Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 0

91 495 0
Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an   luận văn ths  kinh doanh và quản lý  60 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒ NAM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒ NAM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI ĐẠI DŨNG Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU E rror! Bookmark not defined CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG E rror! Bookmark not defined 1.1 Việc làm vấn đề liên quan đến việc làm E rror! Bookmark not defined 1.2 Tạo việc làm E rror! Bookmark not defined 1.3 Việc làm ngƣời lao động nông thôn phụ thuộc nhân tố E rror! Bookmark not defined 1.3.1 Nhân tố chủ quan E rror! Bookmark not defined 1.3.2 Yếu tố khách quan E rror! Bookmark not defined 1.3.3 Hệ thống tiêu phản ánh kết hiệu E rror! Bookmark not defined 1.3.4 Việc làm gắn với thu nhập hợp lý hóa gia đình lao động nơng thơn E rror! Bookmark not defined 1.4 Sự cần thiết phải tạo việc làm, việc làm chỗ cho ngƣời lao động nông thôn E rror! Bookmark not defined 1.4.1 Con ngƣời mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội yếu tố tạo lợi ích kinh tế - xã hội E rror! Bookmark not defined 1.4.2 Việc làm ngƣời lao động nhu cầu để tồn phát triển, yếu tố khách quan ngƣời lao động E rror! Bookmark not defined 1.4.3 Giải việc làm chỗ giữ đƣợc lao động nông yếu tố quan trọng để giảm sức ép dân số đô thị, góp phần gìn giữ văn hố truyền thống Việt Nam E rror! Bookmark not defined 1.5 Cơ sở thực tiễn cho vấn đề tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn huyện Nghi Lộc E rror! Bookmark not defined 1.5.1 Thực trạng dân số, chất lƣợng dân số huyện Nghi Lộc E rror! Bookmark not defined 1.5.2 Tình trạng lực lƣợng lao động, chất lƣợng lao động huyện Nghi Lộc E rror! Bookmark not defined 1.5.3 Công tác đào tạo nghề, hiệu đào tạo, tác động đào tạo nghề lên chất lƣợng lao động E rror! Bookmark not defined 1.5.4 Thu nhập lao động nghành nghề khác lao động nông thôn Nghi Lộc E rror! Bookmark not defined 1.5.5 Thu nhập lao động làm việc thành phố, tỉnh khác nƣớc E rror! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN NGHI LỘC GIAI DOẠN 2008 -2012 E rror! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm chung huyện Nghi Lộc E rror! Bookmark not defined 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình E rror! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu, sơng ngịi E rror! Bookmark not defined 2.1.3 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai E rror! Bookmark not defined 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội E rror! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình nhân huyện E rror! Bookmark not defined 2.2.2 Khả phát triển làng nghề truyền thống E rror! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng lao động việc làm lao động nông thôn huyện Nghi Lộc E rror! Bookmark not defined 2.3.1 Về số lƣợng lao nơng thơn tồn huyện E rror! Bookmark not defined 2.3.2 Về chất lƣợng lao động nơng thơn tồn huyện E rror! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng trình độ lao động nơng nghiệp E rror! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng công tác giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn E rror! Bookmark not defined 2.4.1 Các chƣơng trình, sách có liên quan đến giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Nghi Lộc E rror! Bookmark not defined 2.4.2 Thực trạng mạng lƣới giải việc làm cho lao động nông thôn E rror! Bookmark not defined 2.4.3 Kết giải việc làm cho lao động nông thôn E rror! Bookmark not defined 2.4.4 Hiệu sách giải việc làm cho nông thôn huyện E rror! Bookmark not defined 2.4.5 Ý kiến đánh giá công tác tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn huyện E rror! Bookmark not defined 2.5 Những nguyên nhân ảnh hƣởng tới việc làm ngƣời lao động nông thôn địa bàn huyện E rror! Bookmark not defined 2.5.1 Nhóm nhân tố chủ quan E rror! Bookmark not defined 2.5.2 Nhóm nhân tố khách quan E rror! Bookmark not defined 2.6 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn nƣớc châu Á khu vực Đông Nam Á E rror! Bookmark not defined 2.6.1 Thực tiễn giải việc làm cho lao động nông thôn Trung Quốc E rror! Bookmark not defined 2.6.2 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn Đài Loan E rror! Bookmark not defined 2.6.3 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn Thái Lan số nƣớc ASEAN E rror! Bookmark not defined 2.6.4 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam E rror! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN NGHI LỘC ĐẾN NĂM 2020 E rror! Bookmark not defined 3.1 Tăng cƣờng công tác tƣ vấn, định hƣớng cho lao động nông thôn E rror! Bookmark not defined 3.2 Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ ngƣời lao động E rror! Bookmark not defined 3.3 Đầu tƣ phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá E rror! Bookmark not defined 3.4 Giải pháp lao động nông thôn qua đào tạo E rror! Bookmark not defined 3.5 Giải pháp lao động nông thôn chƣa qua đào tạo E rror! Bookmark not defined 3.6 Giải pháp lao động thiếu việc làm thất nghiệp E rror! Bookmark not defined 3.7 Giải pháp lao động rời xa q, ly thị E rror! Bookmark not defined 3.8 Giải pháp lao động nông thơn q tuổi để vào làm việc khu cơng nghiệp, phải tìm việc địa phƣơng E rror! Bookmark not defined 3.9 Đối với lao động đất nông nghiệp E rror! Bookmark not defined 3.10 Đẩy mạnh xuất lao động E rror! Bookmark not defined 3.11 Giải pháp quyền tổ chức trị xã hội E rror! Bookmark not defined KẾT LUẬN E rror! Bookmark not defined Kết luận E rror! Bookmark not defined Kiến nghị E rror! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO E rror! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BQ Bình quân CC Cơ cấu CĐ Cao đẳng CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hố DV Dịch vụ ĐH Đại học GD Giáo dục HĐND Hội đồng nhân dân 10 HĐH Hiện đại hoá 11 KT Kinh tế 12 LĐ Lao động 13 LĐNT Lao động nông thôn 14 LH Liên hiệp 15 LL Lực lƣợng 16 LHPN Liên hiệp phụ nữ 17 NN Nông nghiệp 18 PTNT Phát triển nông thôn 19 TBXH Thƣơng binh xã hội 20 THCN Trung học chuyên nghiệp 21 THCS Trung học sở 22 THPT Trung học phổ thông 23 VAC Vƣờn ao chuồng 10 cƣ Phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng sản xuất hàng hố quy mơ lớn khuyến khích ni gia cơng cho công ty Nuôi trồng, khai thác thuỷ hải sản: Tiếp tục quy hoạch vùng chuyển đổi khu vực ven sông, vùng úng trũng nội đồng, hồn chỉnh hạng mục cơng trình dự án chuyển đổi diện tích trồng lúa úng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản Ngành lâm nghiệp: Đẩy mạnh công tác quy hoạch tăng cƣờng nhiệm vụ trồng rừng ngập mặn chắn sóng, nhằm bảo vệ vững cho đê biển chống xâm mặn nƣớc biển, đồng thời thu hút di cƣ đến trú ngụ cƣ trú nhiều loài thuỷ sản, chim biển Nghiên cứu khu rừng ngập mặn Nghi Quang, Nghi Thiết có tiềm du lịch để khai thác kinh doanh du lịch sinh thái để chuyển đổi phát triển kinh tế tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân lao động nông thôn - Ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho tiểu thủ công nghiệp mở rộng sản xuất, phối hợp với đoàn thể tạo ngân sách cho học nghề, tăng cƣờng đầu tƣ máy móc, kỹ thuật để đƣa vào sản xuât ngành công nghiệp nhƣ khai thác đá, cát… - Ngành dịch vụ - thƣơng mại: Quan tâm phát triển loại hình dịch vụ phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Tìm thị trƣờng hiểu rõ thị trƣờng để kinh doanh có hiệu - Ngành xây dựng bản: thành lập đội xây dựng có tay nghề cao, đầu tƣ máy móc cho giới hố, đảm bảo hồn thành cơng việc thời hạn có chất lƣợng tốt, tìm hiểu nhu cầu xây dựng khơng địa phƣơng, mà nơi khác 3.2.4 Giải pháp lao động nông thôn qua đào tạo - Đối với lao động, lao động niên nông thôn 77 ngƣời qua đào tạo nghề, THCN, CĐ, ĐH, cần có giải pháp thu hút tài cho địa phƣơng - Có sách ƣu đãi lao động có trình độ CĐ, ĐH địa phƣơng làm việc - Phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn địa phƣơng, liên kết với doanh nghiệp huyện tạo hội việc làm cho nhóm - Phát triển làng nghề truyền thống, thu hút lao động chỗ Tập trung phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng tập trung khu, cụm, điểm công nghiệp công nghiệp nông thôn, nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh sản phẩm, tạo điều kiện cho phát triển nghề làng nghề Tổ chức đánh giá lại thực trạng hoạt động trì ổn định làng nghề có, xây dựng 1- làng nghề Tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp làng nghề Sử dụng hiệu nguồn vốn khuyến công, khoa học công nghệ Tiếp tục lập triển khai thực quy hoạch cụm, điểm công nghiệp Kêu gọi thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tƣ thực dự án đƣợc duyệt Tập trung giải phóng mặt thực nhiệm vụ để xây dựng khu công nghiệp - Đầu tƣ khoa học công nghệ, đăng ký thƣơng hiệu, mẫu mã sản phẩm Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ cơng nghệ, cải tiến mẫu mã sản phẩm; đăng ký thƣơng hiệu, kiểu dáng sản phẩm để đƣợc bảo vệ thƣơng hiệu, đồng thời mở rộng quy mô, cách thức quảng cáo để quảng bá sản phẩm doanh nghiệp, làng nghề đến với quảng đại quần chúng 3.2.5 Giải pháp lao động nông thôn chưa qua đào tạo Đối với lao động nông thôn chƣa qua đào tạo lao động chƣa tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp THCS, tốt nghiệp THPT cần đƣợc 78 phân loại để tham gia vào thị trƣờng lao động nhiều ngành nghề: - Tổ chức lớp tƣ vấn việc làm cho lao động, cho họ thấy xu hƣớng việc làm giai đoạn tƣơng lai yêu cầu nhà tuyển dụng Từ định hƣớng cho lao động nơng thơn chọn nghề với sở thích - Tổ chức hỗ trợ đào tạo ngắn hạn, linh hoạt thời gian nội dung đào tạo sát với yêu cầu thị trƣờng lao động - Ƣu tiên đƣa lao đông nông thơn thuộc nhóm xuất lao động thị trƣờng cần nhiều lao động phổ thông lao động bán lành nghề - Ƣu tiên đƣa để ngƣời lao động nơng thơn đƣợc hƣởng chƣơng trình vay vốn ƣu từ quỹ vốn vay giải việc làm huyện để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho lao động nông thôn tự tạo việc làm với lƣợng vốn vay sở tƣ vấn sử dụng vốn hợp lý có hiệu - Giới thiệu, hƣớng dẫn phƣơng thức tìm việc làm cho lao động nông thôn để họ biết sử dụng phƣơng tiện tƣ vấn Internet, đài báo, tivi, đặc biệt qua trung tâm giới thiệu việc làm 3.2.6 Giải pháp lao động thiếu việc làm thất nghiệp - Hồn thiện sách thu hút lao động nhóm vào làm việc sở sản xuất kinh doanh, tiểu thủ công nghiệp huyện, cụm công nghiệp huyện - Mở lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho lao động muốn mở trang trại, tìm thị trƣờng đầu cho họ - Hỗ trợ đào tạo mới, đào tạo lại nghề theo hình thức linh hoạt cho lao động nhóm này, cho phù hợp với yêu cầu thị trƣờng - Cần có biện pháp thu hút nhiều dự án, chƣơng trình làm đồ thủ cơng nhƣ thêu ren, đan lát… cho lao động sản xuất nông nghiệp lúc nông nhàn 3.2.7 Giải pháp lao động rời xa q, ly thị 79 Chúng ta phải chấp nhận thực tế ngày nhiều lao động nông thôn rời bỏ hoạt động sản xuất nông nghiệp, đồng thời rời nông thôn đô thị tìm việc để có thu nhập cao Chuyển dịch có mặt lợi cung cấp nhân lực cho đô thị vừa giải việc làm cho lao động nông thôn Tuy nhiên cho chuyển dịch hầu nhƣ tự phát, thiếu chuẩn bị nên để lại nhiều hậu quả, bấp bênh, hiệu thấp, đơi bỏ trắng đồng ruộng khơng sản xt Vì cần có hoạnh định tốt cho xu này, cần có sách đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp giúp ngƣời lao động ổn định công việc 3.2.8 Giải pháp lao động nông thôn tuổi không đủ điều kiện vào làm việc Khu công nghiệp Cùng với việc thực chủ trƣơng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn, cần theo dõi, phát mơ hình kinh tế có tiềm năng, phát huy hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phƣơng để từ nhân rộng điển hình, tổ chức cho lao động nơng thôn tuổi trao đổi kinh nghiệm học tập, nhân mơ hình tự giải vệc làm gia Nâng chất lƣợng hoạt động tƣ vấn giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn nhằm cung cấp thông tin việc làm; tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp phổ biến sách hỗ trợ việc làm cho họ Tổ chức buổi giao lƣu, đối thoại lãnh đạo ban ngành cấp với ngƣời lao động, tạo hội cho họ đƣợc bày tỏ tâm tƣ nguyện vọng, dự định nghề nghiệp vƣớng mắc, khó khăn cần tháo gỡ để có chủ trƣơng, sách phù hợp Các đồn thể nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội CCB phối hợp với ngành chức năng, tổ chức tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật khuyến nông, khuyến ngƣ trồng gì, cho phù hợp tìm điều kiện thu hoạch sản phẩm tốt nhất, đảm bảo cho lao động nông thôn 3.2.9 Đẩy mạnh xuất lao động Hiện ngƣời lao động xuất lao động, trƣớc đi, ngƣời lao 80 động bắt buộc phải học tiếng nƣớc, nơi mà lao động đến làm việc tiếng anh, đồng thời tuỳ theo nhóm ngành nghề mà ngƣời lao thực nƣớc đến mà ngƣời lao động phải học việc, tập huấn Nếu việc lao động phổ thơng nhƣ giúp việc gia đình, cơng nhân xây dựng giản đơn…thì ngƣời lao động phải tập huấn kỹ nghề nghiệp, vận hành thiết bị điện tử thơng thƣờng… Kinh phí ngƣời lao động phải tự bỏ ra, đóng cho cơng ty đƣa ngƣời lao động để tổ chức tập huấn liên kết tập huấn, dạy nghề Hà Nội trung tâm thành phố lớn, gây tốn cho ngƣời lao động phải lại, thuê nhà ở… Do nhà nƣớc nên hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho ngƣời lao động Đối với hộ gia đình thuộc liệt sỹ, thƣơng, bệnh binh nặng, gia đình thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo Bộ Lao động TBXH, hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo Những đối tƣợng khác hỗ trợ 50% Kinh phí hỗ trợ thông qua công ty đƣa ngƣời xuất lao động trung tâm đào tạo nghề Đồng thời có chế hỗ trợ để công ty chuyển liên kết với trung tâm dạy nghề vùng nông thôn trực tiếp tập huấn, dạy nghề, dạy tiếng chỗ cho ngƣời lao động… Bên cạnh đó, Nhà nƣớc có sách cho ngƣời lao động vay vốn hỗ trợ lãi suất Hiện Nhà nƣớc có sách thơng qua hệ thống Ngân hàng sách xã hội cho ngƣời lao động xuất vay với mức vay tối đa 30.000.000 đồng/lao động; lãi suất 0,65%/tháng (và đƣợc hƣởng hỗ trợ lãi xuất 4%/năm), thời gian vay với thời gian ngƣời lao động lao động nƣớc Với mức vay này, có lao động làm việc thị trƣờng có mức chi phí thấp đáp ứng đủ, cịn thị trƣờng có chi phí trung bình cao nhƣ thị trƣờng Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga… mức vay khơng đủ, ngƣời lao động nơng thơn đa số xuất lao động dựa vào nguồn vốn vay nhà nƣớc, khả tự trang trải nguồn vốn 81 tự có thấp; Nhà nƣớc nên giao cho Bộ, ngành chuyên môn, nghiên cứu cụ thể chi phí lao động xuất theo nhóm thị trƣờng, nhóm ngành nghề để có sách cho ngƣời lao động vay cho phù hợp 3.2.10 Giải pháp quyền tổ chức trị xã hội - Chính quyền từ huyện đến xã, thị trấn Xây dựng áp dụng số chế, sách khuyến khích để thực giải pháp giải việc làm Để thực mục tiêu giải việc làm năm 2013 đến năm 2020 cần có sách trƣớc mắt lâu dài cần tiếp tục rà sốt sách việc làm cho ngƣời lao động, thƣờng xuyên đánh giá nghiêm túc hiệu hạn chế để bổ sung, điều chỉnh phù hợp Trƣớc hết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền để tổ chức cá nhân ngƣời lao động nhận thức sâu sắc giải việc làm cho ngƣời lao động trách nhiệm Nhà nƣớc, cấp, nghành, đoàn thể, tổ chức xã hội, sở sản xuất kinh doanh trách nhiệm ngƣời lao động - Với Mặt trận tổ quốc tổ chức quần chúng nhƣ Hội nông dân, Hội LH Phụ nữ + Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, quảng bá hình ảnh huyện, hình ảnh ngƣời nông dân Nghi Lộc cần cù, chịu thƣơng chịu khó đảm đƣơng nhiều cơng việc khác nhau, phối hợp đƣa lao động nông thôn lao động hợp tác quốc tế + Hội Phụ nữ, Hội Nông dân tập trung thực chƣơng trình tƣ vấn, hỗ trợ dạy nghề, định hƣớng việc làm cho hội viên địa bàn + Tăng cƣờng công tác tuyên truyền sâu rộng cán Đoàn viên, niên chủ trƣơng, sách Pháp luật phát triển kinh tế xã hội nông thôn Thành lập trung tâm tƣ vấn, dạy nghề cho niên KẾT LUẬN Kết luận Qua kết thực tế, tƣ vấn, tạo việc làm cho lao động nông thôn 82 huyện góp phần trì tốc độ tăng giá trị sản xuất huyện đạt 8,5%/năm; giảm 2,5% hộ nghèo nơng dân 1,5% hộ nghèo tồn huyện; giúp cho 6213 lao động nông thôn lựa chọn ngành nghề phù hợp với trình độ thân điều kiện gia đình; mối năm giảm đƣợc 3489 lao động nơng thơn di chuyển thành thị tìm việc làm, tạo sức ép dân số cho thành thị, giảm 5% niên mắc tệ nạn xã hội; góp phần quan trọng để 100% thơn, làng huyện Nghi Lộc trở thành thơn, làng văn hố 80% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố Tăng cƣờng lực lƣợng xây dựng tổ chức đảng, quyền, tổ chức trị xã hội huyện, đặc biệt tổ chức xã hội nhƣ Hội Nơng dân, Hội LHPN, Đồn Thanh niên xã, thị trấn, quan, trƣờng học vững mạnh Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo đạt 45% năm 2015 70% năm 2020 Giai đoạn 2011 – 2020, bình quân hàng năm giải việc làm cho khoảng – ngàn lao động (trong xuất lao động từ 800 – 1000 ngƣời), lao động độ tuổi có việc làm chiếm 90% vào năm 2015 Từ đến năm 2020 việc phát triển nhanh khu kinh tế Đông Nam số khu công nghiệp địa bàn huyện sử dụng lƣợng lớn lao động tỷ lệ dân số di cƣ giảm dần Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí hành cịn 6% vào năm 2015 4,5% vào năm 2020 Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Tiếp tục đầu tƣ nguồn lực để phát triển kinh tế huyện, trọng tâm đầu tƣ trọng điểm kinh tế để tạo việc làm chỗ cho lao động nông thôn huyện, gồm: - Đầu tƣ kiên cố hoá kênh mƣơng để chủ động việc tƣới, tiêu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp Phát triển mở rộng vu đông theo phƣơng án "Xuân muộn, mùa sớm, vụ đơng rộng" để tăng diện tích trồng vụ đơng lên 70% 83 diện tích đất canh tác huyện, tập trung mở rộng diện tích đậu tƣơng; chuyển vụ đơng thành vụ sản xuất huyện - Chuyển diện tích vùng úng trũng nội đồng sang mơ hình lúa cá kết hợp với chăn nuôi quy mô gia trại, trang trại - Có chế sách khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống: nghề chế biến nông lâm thuỷ sản, mây tre đan, thêu, rèn, khâu nón…đồng thời khuyến khích tổ chức, cá nhân du nhập nghề địa phƣơng Xây dựng khu, cụm công nghiệp tập trung thị trấn tiểu vùng, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp vào đầu tƣ, tạo việc làm cho lao động huyện - Phát triển kinh tế biển thành ngành kinh tế mũi nhọn, tập trung: phát triển nghề đóng tàu biển, dịch vụ vận tải biển; chuyển diện tích ven biển vùng nƣớc lợ sang nuôi trồng thuỷ sản - Mở rộng khu du lịch Bãi Lữ, nâng cao chất lƣợng phục vụ để tạo điều kiện thu hút khách du lịch ngồi nƣớc - Có chế hỗ trợ điều kiện cho học nghề cho học viên bao gồm trƣớc, sau học nghề - Cần có sách nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho lao động nông thôn đặc biệt làm nơng nghiệp có điều kiện tiếp xúc nhiều tiến - Đƣa sách kêu gọi, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc, ngồi nƣớc khu vực địa bàn nơng thơn nhằm khai thác tiềm tạo việc làm cho lao động địa phƣơng - Cần có sách đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, hƣớng dẫn chọn việc làm cho lao động nông thôn nhằm giảm thiểu tình trạng thất nghiệp tƣơng lai Nhà nƣớc cần cung cấp kinh phí mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn có nhu cầu tham gia học tập 84 - Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động trọng tuyển dụng lao động nông thôn 2.2 Đối với tỏ chức xã hội Hội LHPN, Hội Nông dân, Đoàn niên - Tăng cƣờng tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức lao động nông thôn, niên nôn thôn nghề nghiệp việc làm - Tham mƣu củng cố nâng chất lƣợng hoạt động Trung tâm tƣ vấn, dạy nghề cho lao động nơng thơn - Xây dựng Website để quảng bá hình ảnh lao động nông thôn huyện - Thành lập Hội doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp nông dân để thu hút chủ doanh nghiệp, chủ sở SXKD ngƣời sống nông thôn vào hoạt động để tạo việc làm cho lao động nông thôn./ 85 TÀI LIU THAM KHO Ban Chấp hành Trung -ơng, Ban Kinh tế (2006), Báo cáo tình hình thực sách nông dân bị thu hồi đất trình phát triển CN, đô thị kết cấu hạ tầng, tháng 11 Báo Nhân dân, số ngày 17/01/2008 Bộ Lao động-Th-ơng binh Xà hội (2006), Số liệu thống kê lao động - việc làm ë ViƯt Nam 2005, Nxb Lao ®éng - x· héi, Hà Nội, tr 120-122 Bộ Lao động-Th-ơng binh Xà hội, Ban đạo điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp (2006), Kết tổng hợp điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp 01/7/2006 Toàn quèc…, tËp 1, tËp 2, tËp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 20 nm i mi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Chiến l-ợc (2006), Báo cáo điều tra năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (7/2007), Báo cáo tình hình thu hồi đất hộ nông dân thực CNH, HĐH Bộ Tài (2003), số 22/2003/QĐ-BTC ngày 18/02/2003: Quyết định Bộ Tài chế tài việc sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng sở hạ tầng Bộ Tài (2004), số 7760/TC-QLCS ngày 14/7/2004 việc thực Luật đất đai năm 2003 10 Ngô Đức Cát (4/2004), "Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp ảnh h-ởng tới lao động nông nghiệp", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (tr82) 11 Cục Thống kế Nghệ An (2007), Niên giám thống kê Ngh An 12 Nguyễn Hữu Dũng (9/2004), "Giải vấn đề lao động việc làm trình ĐTH, CNH nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Lao động Xà hội, (tr246) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Thông báo số 21-TB/TW ngày 14/11 Bộ Chính trị, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Xuân Đăng (10/2003), "Giải việc làm cho nông dân sau thu hồi đất để giải phóng mặt Vĩnh Phúc", Tạp chí Lao động Xà hội, (224, 225) 18 Lê Xuân Đăng (10/2005), "Vĩnh Phúc giải việc làm", Tạp chí Lao động Xà hội, (273) 19 Phạm Thanh Hải (10/2005), "Việc làm cho nông dân sau giải phóng mặt bằng: nỗi xúc thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Lao động Xà hội, (224, 225) 20 Mỹ Hạnh (3/2005), "Tổ chức đoàn với trách nhiệm dạy nghề giải việc làm cho cho niên nông thôn", Tạp chí Lao động Xà hội, (259) 21 Nguyễn Đình Kháng (2006), Lý luận Mác - Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh ruộng đất vận dụng vào hoàn thiện luật đất đai Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 22.Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức CARE quốc tế Việt Nam (2005), Thiếu đất nông nghiệp giải pháp ng-ời dân miền Bắc Việt Nam, Báo cáo chuyên đề 23 Hồng Minh (11/2007), "Hà Nội giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất", Tạp chí Lao động Xà hội, (323) 24 Ngô Anh Ngà (2004), "Nông dân vùng quy hoạch đô thị KCN làm kết thúc canh tác", Tạp chí Nông thôn mới, (127) 25 Ngân hàng Thế giới (2004), Báo cáo phát triển giới 2005, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Ngọc (7/2007), "Vấn đề thừa lao động nông thôn VIệt Nam 87 nay", Tạp chí Lao động Xà hội, (314, 315) 27 Lê Hữu Nghĩa - TS Đinh Văn Ân (đồng chủ biên) (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Những văn h-ớng dẫn míi vỊ qun sư dơng ®Êt ®ai(2002), Nxb Lao ®éng - Xà hội, Hà Nội 29 Đỗ Đức Quân, Phan Tiến Ngọc (2007), "Vấn đề việc làm cho ng-ời bị thu hồi đất nông thôn trình xây dựng, phát triển KCN", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (8) 30 Quốc hội n-ớc Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2003), Lt ®Êt ®ai , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2005), Luật nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Bùi Tiến Quý, Vũ Duy Nguyên (6/2004), "Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho KCN vùng đồng sông Hồng", Tạp chí Kinh tế Phát triển 33 Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2006), Quá trình đổi t- lý luận Đảng từ 1986 đến (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Tạp chí Lý luận trị, tháng năm 2004 35 Nguyễn Văn Thắng (2005), "Vĩnh Phúc đẩy mạnh dạy nghề giải việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp", Tạp chí Lao động Xà héi, (265) 36 Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam, B¸o ®iƯn tư, cËp nhËt 09/07/2007 37 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 197/2007/QĐ-TTg, ngày 28/11/2007 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 38 Ngun TiƯp (10/2007), "Thực trạng giải pháp tạo việc làm cho lao động niên", Tạp chí Kinh tế Phát triĨn, (tr124) 88 39 Ngun TiƯp (11/2007), "Gi¶i qut viƯc làm ổn định đời sống dân cvùng chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp", Tạp chí Lao động X· héi, (322) 40 Uû ban nh©n d©n tØnh VÜnh Phúc (2007), Báo cáo tình hình giải việc làm cho lao động thuộc vùng chuyển đổi đất nông nghiệp để phát triển CN, dịch vụ, đô thị Vĩnh Phúc 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ tháng đầu năm ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2007 42 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (1998), Quyết định số 20/1998/QĐUB ngày 30/6/1998 việc Ban hành văn quy định thực Nghị định số 22/NĐ-CP ngày 24/4/1998 Chính phủ đền bù thiệt hại Nhà n-ớc thu hồi đất lợi ích công céng” 43 Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Lộc, Quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội huyn thời kú 2010 -2020 44 Uû ban nh©n d©n tỉnh Nghệ An (2001) Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2020 45 Uû ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 99/2003/QQDUB ngày 21/8/2003 v/v Điều chỉnh bổ sung số điều Quyết định 20/1998/QĐ-UB ngày 30/6/1998 bồi th-ờng thiệt hại Nhà n-ớc thu hồi đất địa bàn thành phố Hà Nội 46 Uỷ ban nhân d©n tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 86/2002/QĐ-UB "về việc ban hành Quy định sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Nghệ An” 47 Uû ban nh©n d©n tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 39/2003/QĐ-UB ngày 14/4/2003 số sách khuyến khích xuất lao động nhằm đẩy mạnh công tác xuất lao động thực mục tiêu chương trình giải việc làm - xóa đói giảm nghèo thời kỳ 2003 - 2005 tỉnh Nghệ 89 An 48 Uû ban nh©n d©n huyện Nghi Lộc (2008), Quyết định số 110/2003/QĐ-UB ngày 18 tháng 12 năm 2008 UBND huyện Nghi Lộc số sách khuyến khích phát triển dạy nghề giai đoạn 2008-2013 49 Uû ban nh©n d©n tỉnh Nghệ An (2006), Quyết định số 72/2006/QĐ-UBND ngày 31/07/2006 UBND tỉnh Nghệ An sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 74/2005/QĐ-UBND ngày 31/8/2005 UBND tỉnh Nghệ An ban hành quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Nghệ An 50.Uû ban nh©n d©n tỉnh Nghệ An (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ-UBND ban hành đơn giá xây dựng nhà vật kiến trúc địa bàn tỉnh Nghệ An làm sở xác định giá trị bồi thường hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất 51 Nguyễn Tấn Việt (7/2006), Các KCN chế xuất Hà Nội với nghiệp xây dựng phát triển c¸c KCN, khu chÕ xt ë ViƯt Nam, cn 15 năm 1991-2006 xây dựng phát triển KCN khu chÕ xt ViƯt Nam, Kû u Héi Th¶o Qc gia - Long An 52 Website Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng, cập nhật 8/7/2007 53 Website Huyền Ngân (18/6/2007), Đô thị hoá nhanh vấn đề vùng ven đô, Báo Kinh tế & Đô thị Phát triĨn, 54 Website tØnh NghƯ An, www.nghean.gov.vn 55 Website TrÇn Lê (6/7/2007), Lợi ích người nông dân bị thu hồi đất, Theo Thời báo kinh tế Việt Nam 90 91 ... nhập lao động nông thôn Đài Loan 31 1.3.3 Kinh nghi? ??m giải việc làm cho lao động nông thôn Thái Lan số nước ASEAN - Kinh nghi? ??m giải việc làm cho lao động nông thôn Thái Lan Kinh nghi? ??m quan trọng... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒ NAM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG... tiễn công tác giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An - Đề tài góp phần hệ thống hố tình hình lao động, việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đây tài

Ngày đăng: 19/12/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan