Đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp áp dụng cho trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 05 pdf

68 651 2
Đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp  áp dụng cho trường đại học kinh tế   đại học quốc gia hà nội   luận văn ths  kinh doanh và quản lý  60 34 05 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THANH THỦY ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP: ÁP DỤNG CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THANH THỦY ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP: ÁP DỤNG CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 10 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Năng lực 10 1.1.2 Năng lực sinh viên tốt nghiệp đại học 11 1.1.3 Năng lực làm việc 15 1.1.4 Khả đáp ứng công việc NNL sau đào tạo 15 1.1.5 Đánh giá - Đánh giá lực 16 1.1.6 Cách tiếp cận đánh giá sản phẩm giáo dục 18 1.1.7 Nhân lực – Nguồn nhân lực 19 1.2 Một số tiêu đánh giá lực làm việc nguồn nhân lực sau đào tạo Việt Nam 20 1.2.1 Trình độ chun mơn nghiệp vụ 20 1.2.2 Khả đáp ứng công việc NNL sau đào tạo 22 1.2.3 Các tiêu chí kỹ mềm 23 1.2.4 Phẩm chất nghề nghiệp 25 CHƢƠNG 27 ỨNG DỤNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 27 2.1 Khát quát Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 2.1.1 Mục tiêu chiến lƣợc trƣờng Đại học Kinh tế 27 2.1.2 Hoạt động đào tạo trƣờng Đại học Kinh tế 29 2.2 Thực trạng lực làm việc sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế 35 2.2.1 Trình độ chun mơn nghiệp vụ sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế 35 2.2.2 Khả đáp ứng công việc sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế ………………………………………………………………… 38 2.2.3 Các tiêu chí kỹ mềm 44 2.2.4 Phẩm chất nghề nghiệp 47 2.3 Một số đánh giá thực trạng lực làm việc sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế 48 CHƢƠNG 50 ĐỀ XUẤT CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ 50 3.1 Đề xuất số tiêu đánh giá lực làm việc SVTN trƣờng ĐH Kinh tế 50 3.2 Một số đề xuất việc áp dụng đánh giá lực làm việc SVTN Đại học Kinh tế 51 3.3 Một số giải pháp đề xây dựng tiêu chí đánh giá lực làm việc sinh viên tốt nghiệp Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 52 3.3.1 Giải pháp từ phía nhà nƣớc 52 3.3.2 Giải pháp từ phía nhà trƣờng 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ngun nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐH Đại học GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục – đào tạo GS Giáo sƣ HN Hà Nội NNL Nguồn nhân lực Nxb CTQG Nhà xuất Chính Trị Quốc gia SVTN Sinh viên tốt nghiệp 10 TP Thành phố 11 ThS Thạc sĩ 12 TS Tiến sĩ 13 VHTT Văn hóa thơng tin 14 VN Việt Nam ii DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Tên bảng Thống kê mức thu nhập sinh viên kinh tế sau năm tốt nghiệp Bảng 2.2 Trang 38 Thống kê đánh giá chung sinh viên tốt nghiệp mức độ phù hợp công việc với ngành 40 đào tạo Bảng 2.3 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc SVTN có việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo Bảng 2.4 Thống kê chi tiết mức đáp ứng SVTN K51 với tiêu chí mục tiêu đào tạo chƣơng trình ii 43 46 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Các loại hình doanh nghiệp mà cựu sinh viên tham gia 36 Hình 2.2 Tỷ lệ sinh viên thay đổi cơng việc 37 Hình 2.3 Thời gian thích ứng cơng việc sinh viên sau trƣờng 41 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ hội nhập cạnh tranh quốc tế gay gắt nhƣ nay, nguồn nhân lực yếu tố then chốt, nguồn vốn quan trọng quốc gia, định thành cơng hay thất bại quốc gia Chính thế, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao việc làm thúc đẩy cho kinh tế - xã hội quốc gia phát triển Phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực đặc biệt khả đáp ứng công việc nhân lực sau đào tạo đại học vấn đề đƣợc doanh nghiệp, tổ chức xã hội đặc biệt quan tâm Trong Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản lần thứ VIII, nêu rõ: “lấy việc phát huy nguồn lực ngƣời làm yếu tố cho phát triển nhanh chóng bền vững” “nâng cao dân trí, bồi dƣỡng phát huy nguồn lực to lớn ngƣời Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới là: “Định hình quy mô giáo dục đào tạo, điều chỉnh cấu đào tạo, cấu cấp học, ngành nghề cấu theo lãnh thổ phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” Hiện nay, nguồn nhân lực Việt Nam tăng số lƣợng chất lƣợng tất lĩnh vực ngành nghề nhƣ kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin, giáo dục …, nhƣng so với nƣớc khu vực chất lƣợng nguồn nhân lực sau đào tạo đại học Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội chƣa có uy tín giáo dục đại học giới Thực trạng rõ ràng năm qua, giáo dục đại học không ngừng nỗ lực nâng cao chất lƣợng đào tạo nhƣng thực tế xã hội cho thấy nhiều sinh viên trƣờng không xin đƣợc việc làm, số lƣợng sinh Khả phân tích định 3.48 3,1267 Khả tham gia hoạt động xã hội 3.51 3,5400 Năng lực giao tiếp 3.56 3,1400 3.6 3,3400 3.61 3,3067 3.62 3,1933 3.64 3,1667 Năng lực làm việc theo nhóm 3.64 3,1533 Năng lực tìm kiếm sử dụng thơng tin 3.68 3,0067 Khả cập nhật kiến thức 3.72 2,9600 Thái độ làm việc tính kỷ luật cơng việc 3.8 2,8867 Khả làm việc độc lập 3.82 2,7933 Đánh giá chung 3.45 Khả sử dụng công nghệ thơng tin cơng việc Năng lực thích ứng tự điều chỉnh thân Khả tự học, tự đào tạo nâng cao trình độ chun mơn Khả lắng nghe tiếp nhận quan điểm khác (Nguồn: Khảo sát mức đáp ứng tiêu chí SVTN so với mục tiêu chương trình đào tạo năm 2011) 45 Qua bảng 2.4, đa số tiêu chí kỹ mềm, sinh viên tốt nghiệp Đại học Kinh tế đáp ứng mức trung bình chung m = 3.45 (trong mức từ rất tốt 5) Hầu hết sinh viên tốt nghiệp ngƣời sử dụng lao động có kết đánh giá tƣơng tự nhƣ nhau, cụ thể: Về khả thích nghi nhanh, việc tự đánh giá sinh viên mức đáp ứng sinh viên trung bình (m) 3,61 cịn ngƣời sử dụng lao động đánh giá trung bình (m) mức 3,3067 Về lực sử dụng CNTT (cập nhật, tìm kiếm sử dụng thơng tin), sinh viên đánh giá trung bình mức 3,6 ngƣời sử dụng lao động đánh giá trung bình mức 3,34 Về khả giao tiếp, truyền đạt thơng tin, sinh viên đánh giá trung bình mức 3,56 ngƣời sử dụng lao động đánh giá mức 3,14 Về khả giải vấn đề, sinh viên đánh giá trung bình mức 3,44 ngƣời tuyển dụng đánh giá trung bình mức 3,5467, chí tiêu chí này, ngƣời sử dụng lao động đánh giá cao mức tự đánh giá sinh viên Về khả tổ chức thực công việc (năng lực tự quản thời gian), sinh viên đánh giá trung bình mức 3,43 ngƣời tuyển dụng đánh giá trung bình mức 3,7467 Tiêu chí ngƣời sử dụng lao động đánh giá cao sinh viên Về khả làm việc nhóm, sinh viên tự cho mức m = 3,64 ngƣời sử dụng lao động đánh giá mức 3,1533 Bên cạnh đó, có số tiêu chí kỹ mềm mà có khoảng cách mức đánh giá sinh viên ngƣời sử dụng lao động; nhƣ: 46 Về lực sử dụng ngoại ngữ công việc (làm việc môi trƣờng hội nhập), sinh viên đánh giá trung bình mức 3,15 bên cạnh lại tiêu trí mà ngƣời sử dụng lao động đánh giá thấp sinh viên Kinh tế, họ đánh giá mức m= 2,24 Ở đây, có chênh lệch mức đánh giá, chứng tỏ khả sử dụng ngoại ngữ công việc sinh viên chƣa đƣợc nhà tuyển dụng đánh giá cao Về khả làm việc độc lập, sinh viên tự đánh giá mức m = 3,82 – cao thang đánh giá ; trái lại, ngƣời sử dụng lao động lại đánh giá thấp hơn, thấp thứ hai sau tiêu chí “khả sử dụng ngoại ngữ công việc”, họ đánh giá mức m = 2,7933 Về lực nắm bắt hội, tiêu chí này, sinh viên đánh giá mức m = 3,28; nhƣng lại tiêu chí mà ngƣời sử dụng lao động đánh giá cao sinh viên với mức m = 4,0067 Điều chứng tỏ rằng, sinh viên Kinh tế có khả nắm bắt hội tốt Điều điểm mạnh tính linh hoạt, khả nhạy bén - tính đặc thù - sinh viên Kinh tế trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2.4 Phẩm chất nghề nghiệp 2.2.4.1 Thái độ làm việc tính kỷ luật cơng việc Qua bảng 2.4, thấy có chênh lệch mức đánh giá sinh viên với mức đánh giá ngƣời sử dụng lao động Sinh viên đánh giá tiêu chí mức m = 3,8, cao thứ hai tiêu chí đƣợc đƣa ra; ngƣời sử dụng lao động lại có ý kiến hồn tồn trái chiều với mức đánh giá thấp m = 2,8867 Điều chứng tỏ, việc điều chỉnh thái độ làm việc tính kỷ luật công việc sinh viên kinh tế việc cần làm 47 2.2.4.2 Khả lắng nghe tiếp nhận quan điểm khác Đối với tiêu chí này, sinh viên ngƣời sử dụng lao động đánh giá mức cao, nhiên phía ngƣời sử dụng lao động đánh giá mức thấp so với việc tự đánh giá sinh viên Mức mà sinh viên tự đánh giá m= 3,64 ngƣời sử dụng lao động cho m = 3,1667 2.2.4.3 Năng lực tự kiểm tra, đánh giá cơng việc Ở tiêu chí này, mức đánh giá sinh viên m = 3,45 ngƣời sử dụng lao động m = 3,1333, nhƣ gần tƣơng đƣơng nhƣ Điều đó, thể tính trung thực, khả hiểu làm chủ đƣợc yêu cầu công việc sinh viên tốt 2.3 Một số đánh giá thực trạng lực làm việc sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế Kết đánh giá chung cho thấy mức độ đáp ứng SV với tiêu chí để chƣơng trình đào tạo đạt mức m = 3.45 (trong mức từ rất tốt 5) Tuy chƣa phải mức đáp ứng cao nhƣng nói SVTN ngành kinh tế trƣờng đƣợc đào tạo cách bản, khoa học lĩnh hội đƣợc khối kiến thức theo yêu cầu chƣơng trình đào tạo Trong tổng số 23 tiêu chí đƣợc đƣa có 10 tiêu chí chƣa đạt đƣợc mức trung bình chung (có m

Ngày đăng: 19/12/2015, 13:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan