Ẩn dụ trong tiếng anh và các thủ pháp chuyển dịch sang tiếng việt trên tư liệu nghĩa ẩn dụ của các từ ngữ chỉ một số bộ phận điển hình trên cơ thể người luận văn ths ngôn ngữ học

116 2.7K 7
Ẩn dụ trong tiếng anh và các thủ pháp chuyển dịch sang tiếng việt  trên tư liệu nghĩa ẩn dụ của các từ ngữ chỉ một số bộ phận điển hình trên cơ thể người   luận văn ths  ngôn ngữ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẢI VÂN ẨN DỤ TRONG TIẾNG ANH VÀ CÁC THỦ PHÁP CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT (TRÊN TƯ LIỆU NGHĨA ẨN DỤ CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ MỘT SỐ BỘ PHẬN ĐIỂN HÌNH TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 60 22 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG CỔN Hà Nội, 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ẩn dụ tượng ngôn ngữ xảy tất ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Hiện tượng gặp nhiều trường từ vựng mạnh từ trường phận thể người Rất nhiều từ phận thể người dùng để gọi tên vật tượng giới xung quanh người Nguyên nhân sâu xa tượng quan điểm lấy người làm trung tâm để nhận thức giới Nhờ có ẩn dụ mà việc biểu đạt văn trở nên có sắc thái không bị nhàm chán Hiện tượng đề cập đến từ xa xưa văn minh lồi người Người ta thấy từ lâu lịch sử ghi chép Aristotle, Platon (văn minh Hy Lạp) Có thể nói, ẩn dụ nhân tố tạo nên sắc ngôn ngữ Trong tiếng Việt, tiếng Anh, ẩn dụ biện pháp tu từ sử dụng với tần suất đáng ý Việc xử lý hay chuyển dịch ẩn dụ tiếng Anh sang tiếng Việt thường gặp khó khăn việc gìn giữ sắc ngơn ngữ Thủ pháp chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt dịch giả nước đề cập nghiên cứu phát biểu hội thảo như: “Đặc điểm không tương đương ngôn ngữ đối dịch từ điển song ngữ dịch thuật” (Nguyễn Trọng Báu - 1993), “Lý luận dịch thuật trước tượng di chuyển đảo thành tố cú pháp” (Lưu Văn Lăng - 1993), “Dịch văn học văn học dịch” (Thuý Toàn - 1996)… Tuy nhiên thủ pháp chuyển dịch đề cập đến viết nói dừng lại việc đưa lý thuyết chuyển dịch nói chung mà khơng vào khảo sát đối tượng cụ thể, điều dẫn tới việc người dịch thường lúng túng loay hoay với giải pháp Chẳng hạn, dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, việc tìm tương đương ẩn dụ để dịch cách có hiệu vấn đề khơng đơn giản ảnh hưởng nhân tố: đặc trưng văn hố - ngơn ngữ, hàm ý tác giả văn nguồn, đặc trưng xã hội ngữ cảnh văn Để góp phần tìm hiểu tương đương khác biệt ẩn dụ tiếng Anh tiếng Việt cách thức chuyển dịch ẩn dụ Anh - Việt, định chọn đề tài: “Ẩn dụ tiếng Anh thủ pháp chuyển dịch sang tiếng Việt”(trên tư liệu nghĩa ẩn dụ từ ngữ số phận điển hình thể người) làm đề tài nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghĩa ẩn dụ từ ngữ số phận điển hình thể người tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) Tuy nhiên thời gian phạm vi luận văn, xem xét ẩn dụ phận thể người tiếng Anh từ body, head, face, eye, tongue, heart Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Góp phần làm sáng tỏ thêm đặc trưng ẩn dụ tiếng Anh qua nghĩa ẩn dụ số từ ngữ phận thể người - Tìm hiểu tương đồng khác biệt nghĩa ẩn dụ từ ngữ phận thể người tiếng Anh tiếng Việt, cách thức chuyển dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan lí thuyết ẩn dụ sở số lí thuyết ẩn dụ Trên sở thống thuật ngữ, quan điểm ẩn dụ phương pháp tiếp cận để nghiên cứu ẩn dụ - Tìm hiểu nghĩa ẩn dụ từ ngữ số phận điển hình thể người tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) - Tìm tương đương chuyển dịch ẩn dụ nói từ tiếng Anh sang tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu chung (phương pháp luận), luận văn tiếp cận đến đối tượng nghiên cứu chủ yếu phương pháp quy nạp: Thơng qua việc phân tích, mơ tả nghĩa ẩn dụ từ ngữ cụ thể phận thể người tiếng Anh tiếng Việt để rút nhận xét tương đồng khác biệt nghĩa ẩn dụ hai ngôn ngữ Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học khác để phân tích, mơ tả tư liệu rút nhận xét, kết luận đóng vai trị quan trọng phương pháp mơ tả, phân tích ngữ nghĩa, so sánh đối chiếu thống kê Tư liệu luận văn bao gồm 561 phát ngơn có chứa từ ngữ phận thể người lấy từ văn tiếng Anh tiếng Việt Ngoài ra, luận văn sử dụng số tư liệu lấy từ Internet, ngữ từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương I: Lịch sử vấn đề số khái niệm có liên quan đến đề tài Chương II: Khảo sát ẩn dụ có nghĩa gốc phận thể người tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) Chương III: Các thủ pháp chuyển dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt (trên tư liệu nghĩa ẩn dụ từ ngữ số phận điển hình thể người) Chương I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 1.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ tiếng Anh Trong nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ, ẩn dụ nghiên cứu góc độ khác Người nghiên cứu cách hệ thống ẩn dụ Aristotle, triết gia người Hy Lạp Trong Thi học (Poetics), ông cho ẩn dụ áp dụng cho vật tên vốn thuộc vật khác Ông đưa lý thuyết phép so sánh rút gọn (substitution theory) , theo ẩn dụ xem phép so sánh rút gọn cách loại bỏ từ so sánh “như là”, “là”… Ví dụ, ẩn dụ (1) Men is a wolf (Người chó sói), rút gọn từ phép so sánh: Men are like a wolf (Con người giống chó sói) Khác với Aristotle, số triết gia cổ đại khác lại nhìn ẩn dụ hình thức trang trí cho ngôn ngữ họ không ý nhiều cách sử dụng ẩn dụ Chẳng hạn, Platon (triết gia người Hy Lạp – 2500 trước Công Nguyên) kịch liệt phê phán việc sử dụng ẩn dụ, ông cho ẩn dụ: “chỉ miêu tả vốn thế” Quan điểm ủng hộ thời gian dài triết gia Samuel Parker (1666), John Lock (1690) Đầu kỷ XIX, nhà văn nhà nghiên cứu có nhìn khác ẩn dụ Họ muốn tìm hiểu sâu hơn, nghiên cứu ứng dụng ẩn dụ vào đời sống thực tế, cố gắng đưa lý thuyết đắn ẩn dụ (Sigmund Freud, Milton Erickson) Nhưng phải đến kỷ XX, thực có bùng nổ lý thuyết ẩn dụ Ivan A Richards (nhà văn Anh, 1936), người sáng lập chủ nghĩa phê bình văn học đại, đề cao tầm quan trọng ẩn dụ Trong tập giảng tu từ học (The Philosophy of Rhetoric, 1965), ông cho rằng, ẩn dụ gồm hai phần, phần thứ dùng để so sánh (vehicle phương tiện so sánh), phần thứ hai đối tượng so sánh (tenor - chủ đề hay so sánh) Chúng ta thấy rõ qua ví dụ sau đây: (2) All the world’s a stage (Tất giới sân khấu) Trong ví dụ trên, the world (thế giới) chủ đề hay so sánh, a stage (sân khấu) dùng để so sánh Theo ông, ẩn dụ không nằm từ dùng mà nằm liên hệ ngữ cảnh tạo nên tảng so sánh, chủ đề, đối tượng so sánh Ơng cịn vai trò ẩn dụ việc tạo so sánh không đơn phản ánh so sánh, đặc biệt nhấn mạnh đến khác chúng Lý thuyết ẩn dụ Richards cho thấy ẩn dụ không xuất từ mà có mặt liên quan đến đơn vị cấp độ từ vựng Tiếp thu quan điểm Richards, Max Black (1962) cho ẩn dụ từ độc lập Theo ông, ẩn dụ từ mới, cách gọi tên vật ý nghĩa ẩn dụ từ mà biểu đạt câu ẩn dụ gọi tên vật mà trình bày, giống diễn ngơn có nghĩa từ Nếu Richards nghiên cứu ẩn dụ cấp độ từ vựng Black hướng đến nghiên cứu ẩn dụ cấp độ câu Ông đưa lý thuyết ẩn dụ, lý thuyết tương tác ẩn dụ (The interaction theory) Lý thuyết cho đối tượng so sánh để so sánh có loạt điểm giống Lý thuyết tương tác Black đưa nhìn ẩn dụ thể ba lĩnh vực: Suy nghĩ tiếp nhận phép ẩn dụ Ẩn dụ tạo tương tự, so sánh thứ Ẩn dụ tạo tương tác hai phạm trù ẩn dụ sử dụng Trọng tâm lý thuyết nói đến ẩn dụ tiểu thuyết, ẩn dụ văn học có tính sáng tạo Quan điểm Black nhận ủng hộ John (1981), Ricoeur (1987), Ortony (1993) Nhưng phải đến lý thuyết nhận thức ẩn dụ Lakoff John (1980) xuất ẩn dụ nghiên cứu sâu thực tế Lý thuyết mở rộng lý thuyết tương tác Black (1962) Lý thuyết hệ thống ý niệm đời thường tức suy nghĩ hành động, chất có tính ẩn dụ Theo hai ông, hệ thống ý niệm người cấu trúc cách ẩn dụ, nói cách khác khái niệm văn hố phổ biến Điều tạo cho ẩn dụ vai trò quan trọng việc xác định cách tiếp cận giới cách suy nghĩ, hành động Với cách nhìn này, ẩn dụ xác định liên kết phạm trù nguồn phạm trù đích Chúng ta xem xét ví dụ sau: (3) Life is a journey (Cuộc đời chuyến đi) Ẩn dụ gồm có phạm trù nguồn (a source domain) journey - chuyến phạm trù đích (a target domain) life - đời Giữa hai phạm trù có mối liên hệ giao thoa đặc điểm chuyến đặc điểm đời có điểm chung (Lakoff Turner 1989) Vì vậy, số đặc điểm chuyến sử dụng để nhấn mạnh số đặc điểm đời Theo tác giả lý thuyết tri nhận ẩn dụ (Lakoff Johnson, 1980; Lakoff Turner, 1990; Lakoff, 1993) hệ thống ý niệm người có nguồn gốc chủ yếu từ kinh nghiệm thuộc thể người đặt lên phạm trù trừu tượng (more abstract categories) Hai ông phân biệt ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphor) với cách diễn đạt thông thường (ẩn dụ ý niệm cịn có hàm ẩn), ví dụ cách diễn đạt: At the crossroad of life: Ở ngã ba đời, Dead-end in life: Điểm cuối đời Có thể phần hàm ẩn ẩn dụ: Life is a journey - Cuộc đời chuyến Tiếp thu quan điểm Lakoff Johnson (1980) có Kaplan (1990), Forceville (1994, 1996), Rohrer (2000) Nhưng lý thuyết ẩn dụ Lakoff Johnson (1980) gây nhiều tranh cãi Chẳng hạn, Indurkhya (1982), Kennedy (2000) phê bình khơng giải thích sáng tạo tiềm ẩn ẩn dụ có nhìn q công thức, cứng nhắc ẩn dụ Green Kennedy (1997), Chiappe (1998), Maasen Weingart (2000) tranh luận rằng, kinh nghiệm liên quan đến người phần nhỏ tạo nên ẩn dụ mà Các lý thuyết thay (Aristotle), lý thuyết tương tác (Black, 1962), lý thuyết tri nhận ẩn dụ (Lakoff Johnson, 1980) phản ánh nhìn khác chất, vai trò ẩn dụ Xét cách tồn diện, có khác lý thuyết đưa nguyên tắc khái niệm, công cụ cần thiết nghiên cứu ẩn dụ Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu ẩn dụ cịn xuất nhiều quan điểm khác ẩn dụ Chẳng hạn, Mary Hass (1966) quan niệm ẩn dụ liên tưởng có tính chất hệ thống, liên tưởng giống gần với mơ hình khoa học Nelson Gootman (1968) lại nhấn mạnh tính hệ thống ẩn dụ Năm 1987, Kittay dùng lý thuyết trường ngữ nghĩa để phát triển quan niệm Black (1962) Gootman (1968) lên tầm cao Ông cho ẩn dụ chuyển cấu trúc ngữ nghĩa từ phạm trù, trường ngữ nghĩa gốc sang trường ngữ nghĩa chủ đề, điều dẫn đến việc có cấu trúc trường chủ đề Gibbs (1979) đưa miêu tả chung ẩn dụ Theo đó, ẩn dụ cách diễn đạt có hai phạm trù ý niệm (knowledge fields - phạm trù kiến thức), ý niệm hiểu dựa vào ý niệm Dựa quan điểm Giggs (1979), Fauconnier (1996) cho hai phạm trù coi phạm trù nguồn phạm trù đích, nguồn phần thực tế nói đến, đích phần sử dụng để nói đến thực tế Thực tế, hai phạm trù chí cịn giải thích lẫn cho Nếu Backman (1991) Tepper (1993) dựa vào lý thuyết Aristotle, Tepper dựa khái niệm chuyển nghĩa để đưa lý thuyết thay đại (The substitution theory): ẩn dụ dùng làm thay đổi nghĩa từ, nói cách ẩn dụ (bóng bẩy) ẩn dụ cách dùng làm cho từ có nghĩa tiêu cực thể với nghĩa tốt đẹp Đây lý thuyết đại ẩn dụ nhấn mạnh tương tác hai phạm trù, hai khái niệm Những nghiên cứu đại ẩn dụ ẩn dụ không phương tiện tu từ học có tính hình thức mà chắn có liên quan tới cách suy nghĩ hiểu giới người Sự chuyển nghĩa dường tiêu chí chấp nhận ẩn dụ Searle (1979) đặt câu hỏi chuyển nghĩa Theo ông, chừng mà tương tác hai phạm trù cịn tồn nghĩa hai phạm trù cịn ngun vẹn Sadock (1979), Rumelhart (1979) Recanati (2001) đặt câu hỏi liệu có phân biệt loại hình ẩn dụ biểu thức có nghĩa đen Dựa vào Goodman (1968) Searle (1979), Sperber, Wilson (1986) phản đối phân biệt hình thái ngơn ngữ ẩn dụ (bóng bẩy) Thay vào họ coi ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, cải dung tượng thống đơn Có thể nói, ẩn dụ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong tất biện pháp tu từ, ẩn dụ thường sử dụng phổ biến nhất, ẩn dụ thường làm sinh động ngơn ngữ thơng thường Ngồi ra, ẩn dụ cịn tạo nên nghĩa cho phép người viết thể tâm trạng, suy nghĩ, kinh nghiệm… điều vốn khơng dễ có từ ngữ thể xác Vì vậy, chúng cần thiết mặt hoạt động ngôn ngữ Quả thật, ẩn dụ biện pháp tu từ hiệu quả, giúp người ta “nói hiểu nhiều” đặc biệt ẩn dụ dễ tiếp cận với người nghe Ẩn dụ dấu hiệu tư tưởng tuyệt vời: “điều vĩ đại nắm vững ẩn dụ” (Poetics-Aristotle) 1.2 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ tiếng Việt “Trong tiếng Việt sắc độc đáo sắc từ” [ĐHC: 6, 13] Ẩn dụ góp phần khơng nhỏ tạo nên sắc độc đáo tiếng Việt Trong tiếng Việt, ẩn dụ nhận nhiều quan tâm học giả có nhiều nghiên cứu Cho đến nay, Việt ngữ học, ẩn dụ thường xem xét ba góc độ: 1.2.1 Ẩn dụ biện pháp tu từ ngữ nghĩa Theo Cù Đình Tú, mặt nội dung ẩn dụ tu từ giống với so sánh tu từ, phải liên tưởng rút nét tương đồng hai đối tượng khác loại (cơ sở hình thành lên ẩn dụ tu từ so sánh tu từ nét tương đồng), hình thức ẩn dụ tu từ khác với so sánh tu từ điểm phô bày đối tượng, dùng để biểu thị, đối tượng định nói đến biểu thị ẩn đi, người nghe phải tự tìm đối tượng bị ẩn câu nói Ẩn dụ tu từ có chức cơng cụ diễn đạt để bày tỏ tình cảm cơng cụ thể nhận thức sâu sắc đối tượng Tóm lại, ẩn dụ tu từ cách lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng dùng để biểu thị đối tượng dựa sở mối quan hệ liên tưởng nét tương đồng hai đối tượng [1, 280] Ví dụ, câu ca dao: đương bình diện nên cách chuyển dịch khơng có đích Mặc dù câu đối dịch độc giả chấp nhận họ dựa vào ngữ cảnh để hiểu nội dung Điều nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Có thể lý giải việc không chuyển dịch tương đương yếu tố khách quan chi phối, yếu tố khách quan không trùng hợp quy tắc kết hợp đơn vị ngôn ngữ ngữ nguồn ngữ đích thói quen ngơn ngữ người sử dụng ngôn ngữ khác Hoặc việc không chuyển dịch tương đương yếu tố chủ quan người dịch phong cách dịch, phương pháp dịch Có trường hợp dịch đầy đủ từ theo VBN, tạo câu dịch chấp nhận dịch người dịch ln muốn tìm câu dịch có cách diễn đạt hay hơn, bóng bẩy hơn, Việt nên số đơn vị dịch thuật từ VBN không dịch sang VBĐ Hiện tượng không chuyển dịch tương đương gặp nhiều dịch tác phẩm văn học Trên xem xét phân tích phương pháp chuyển dịch từ ngữ ẩn dụ (trên thể người) từ tiếng Anh sang tiếng Việt, với hai phương pháp phổ biến chuyển dịch tương đương chuyển dịch không tương đương TIỂU KẾT Ở chương này, xem xét khái quát thủ pháp chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt gồm có chuyển dịch tương đương (tương đương hồn tồn tương đương khơng hồn tồn) chuyển dịch khơng tương đương Trên sở chúng tơi tiến hành xem xét chuyển dịch từ ngữ ẩn dụ từ ngữ số phận điển hình thể người body (cơ thể mình, thân), head (đầu), face (mặt), eye (mắt), tongue (lưỡi), heart (tim) 101 Chúng tơi hy vọng, nghiên cứu bước đầu làm sáng tỏ khả chuyển dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt, phần giúp cho người học tiếng Anh giải khó khăn dịch ẩn dụ 102 KẾT LUẬN Tín hiệu ngơn ngữ nói chung từ nói riêng thường có nhiều nghĩa Nhưng khơng phải từ lúc xuất từ có nhiều nghĩa Ban đầu từ mang nghĩa nhu cầu giao tiếp địi hỏi ngôn ngữ phải kịp thời sáng tạo phương tiện mới, cách thức để hiển thị vật, tượng nhận thức nảy sinh đời sống xã hội Tuy nhiên số lượng đơn vị ngôn ngữ tăng lên vô hạn tương ứng với nội dung cần biểu đạt nên việc sử dụng đơn vị có sẵn hệ thống để biểu thị vô hạn sinh động thực tế khách quan trở thành phương thức hữu hiệu ngơn ngữ, dẫn đến hình thức ngữ âm dùng dể diễn đạt nhiều nội dung khác Một phương thức ẩn dụ Qua trình khảo sát “Ẩn dụ tiếng Anh thủ pháp chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt (trên tư liệu nghĩa ẩn dụ từ ngữ số phận điển hình thể người), rút số nhận xét sau: Nghĩa ẩn dụ số từ ngữ phận thể người tiếng Anh như: body, head, face, tongue, eye, heart xuất phát chủ yếu từ liên tưởng đến chức năng, đến liên tưởng dựa hình thức tiêu chí khác Nhóm từ ngữ phận thể người tiếng Việt (tương ứng với từ body, head, face, tongue, eye, heart tiếng Anh) như: Cơ thể, đầu, mặt, lưỡi, mắt, tim có nhiều nghĩa ẩn dụ Nghĩa ẩn dụ từ tiếng Việt xuất phát chủ yếu từ liên tưởng đến hình thức sau đến liên tưởng dựa vào chức tiêu chí khác Quá trình tạo nghĩa ẩn dụ, người Anh thiên nhìn tổng thể, trừu tượng, cịn người Việt lại có xu hướng nhìn phận, nhìn cách cụ thể 103 chi tiết tỉ mĩ Kết khảo sát cho thấy có nhiều liên tưởng tạo nên nghĩa ẩn dụ giống tiếng Anh tiếng Việt hàm ý lại hồn tồn khơng giống Sự khác biệt khác biệt đặc điểm văn hoá, tư dân tộc tạo nên khác cách nhìn vật, tượng Việc tìm hiểu thủ pháp chuyển dịch ẩn dụ có nghĩa gốc phận thể người từ tiếng Anh sang tiếng Việt cho thấy dịch không tuý việc khớp nối từ, ngữ hay câu VBN với từ, ngữ hay câu cho tương đương VBĐ mà dịch khoa học thực Q trình dịch khơng liên quan đến dịch giả mà hoạt động đa chiều, liên quan đến nhiều ngành khoa học khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi bước đầu vào tìm hiểu “Ẩn dụ tiếng Anh thủ pháp chuyển dịch sang tiếng Việt" (trên tư liệu nghĩa ẩn dụ từ ngữ số phận điển hình thể người) với hi vọng phần minh hoạ tính ứng dụng thủ pháp chuyển dịch vào việc dịch văn có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Để thực luận văn, người viết có nhiều cố gắng, nhiên khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận góp ý, bổ sung thầy, người quan tâm đến dịch thuật để có điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn, tiếp cận với điều mà khuôn khổ luận văn thạc sĩ chưa thể thực 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cù Đình Tú 1983 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp Dương Thị Nụ 2006 Bước đầu tìm hiểu từ thân tộc ẩn dụ (Trên sở đối chiếu tương phản Anh – Việt) Tạp chí ngơn ngữ, số 7/2006 David Nunan 1997 Dẫn nhập phân tích diễn ngôn Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban 2003 Ngữ pháp tiếng Việt (tập - 2) Nhà xuất Giáo dục Đào Thị Hà Ninh 2005 George Lakoff số vấn đề lí luận ngôn ngữ học tri nhận, số 05/2005, trang 69 – 76 Đỗ Hữu Châu 1981 Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (TVNN) Đỗ Thanh 1994 Các yêu cầu người dịch Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á - 1994, số 01/1994, trang 12 – 13 Đỗ Thị Hằng 2006 Ẩn dụ bổ sung - Một tượng ngôn ngữ độc đáo sử dụng phương tiện nghệ thuật đặc sắc sáng tạo văn học Tạp chí Ngơn Ngữ, số 1/2006, trang 62 – 70 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hoà 1997 Phong cách học tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục - 1997 10 Đinh Trọng Lạc 2003 99 phương tiện biện pháp tu tu từ tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục 11 Đinh Trong Lạc 1994 Phong cách học văn Nhà xuất Giáo Dục 12 Góp dịng vào văn học: Tiểu luận, phê bình, nghiên cứu, dịch thuật 1999 Nhà xuất Khoa học xã hội 105 13 Goerge Y 1997 Dụng học - số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ 2003 Hà Nội Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 14 Hà Quang Năng 2001 Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt nam Tạp chí Ngơn ngữ, số 15/2001, trang 7- 16 15 Hồ Thị Kiều Anh 2000 Một số đặc trưng ngôn ngữ cần lưu ý dịch thuật Anh – Việt, Việt Anh Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 2/2000, trang 29 16 Hoàng Kim Ngọc 2003 Ẩn dụ hoá - chế cấu tạo đơn vị định hình bậc hai Tạp chí ngơn ngữ, số 9/ 2003 17 Hồng Thọ Huyền 1999 Nghĩa biểu trưng qua số tên gọi phận người tiếng Anh Ngữ học trẻ 1999, trang 161 – 164 18 Hoàng Thị Kim Ngọc Năm 2004 So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt (Luận án tiến sỹ) Viện ngơn ngữ học 19 Hồng Văn Vân 2005 Nghiên cứu dịch thuật Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 20 Hữu Đạt 2000 Phong cách học phong cách chức tiếng Việt Nhà xuất văn hoá - Thông tin 21 Hữu Đạt 2001 Phong cách học tiếng Việt đại Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Irina Iliade 1980 Giáo trình lý thuyết thực hành dịch thuật Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 23 Jerry Pienkos 1999 Dịch thuật với tư cách vấn đề ngôn ngữ học Tạp chí Văn học nước ngồi, số (tháng - 10)/1999, trang 198 24 Lê Hoài Ân 2006 Tương đương dịch thuật tương tương thuật ngữ Tạp chí Ngơn Ngữ, trang 61 – 74 25 Lê Quang Thiêm 1999 Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ - Hà Nội Nhà xuất Đại học Giáo dục chun nghiệp 106 26 Lý Tồn Thắng 2005 Ngơn ngữ học tri nhận Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt Nhà xuất Khoa học Xã hội 27 Mai Hương – Hoàng Hải dịch 1990 Lời Tiên Tri Nhà xuất Kim Đồng 28 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến 2003 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục 29 Một số thuật ngữ dùng thống việc dịch, viết sách, báo 1972 Uỷ ban kế hoạch nhà nước 30 Nguyễn Đức Tồn 1989 Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga Tạp chí ngơn ngữ số 4/1989/ 31 Nguyễn Đức Tồn 1989 Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga Tạp chí Ngơn Ngữ, số 4/1989, trang 18 24 32 Nguyễn Đức Tồn 1989 Tên gọi phận thể tiếng Việt với việc biểu trưng tâm lý tình cảm Tạp chí văn hố dân gian, số 3/1994 33 Nguyễn Đức Tồn 2002 Tìm hiểu đặc trưng văn hố dân tộc ngơn ngữ tư ngôn ngữ người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác) Nhà xuất Đại Học Quốc Gia 34 Nguyễn Anh Quế 1996 Ngữ pháp tiếng Việt (Cấu trúc từ từ loại) Nhà xuất Giáo dục 35 Nguyễn Hồng Cổn 2001 Về vấn đề tương đương dịch thuật Tạp chí Ngơn ngữ, Số 11/2001, trang 50 – 55 36 Nguyễn Hồng Cổn 2004 Cơ sở ngôn ngữ học dịch thuật môn dịch thuật học Tạp chí ngơn ngữ, Số 11/2004, trang 30 – 38 37 Nguyễn Hồng Cổn 2006 Các phương pháp thủ pháp dịch thuật vấn đề ngôn ngữ học Nhà xuất đại học Quốc gia 38 Nguyễn Hồng Cổn 2006 Lịch sử nghiên cứu dịch thuật Tạp chí Ngơn Ngữ, Số 11/2006, trang 33 – 44 107 39 Nguyễn Lai 1993 Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hố vấn đề ngơn ngữ văn hố Hội ngơn ngữ học Việt Nam 40 Nguyễn Thiên Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết 2003 Dẫn luận ngôn ngữ học Nhà xuất giáo dục 41 Nguyễn Thiện Giáp 1998 Từ vựng học Tiếng Việt Nhà xuất Giáo Dục 42 Nguyễn Thế Lịch 1991 Từ so sánh đến ẩn dụ Tạp chí ngơn ngữ, số 3/1991 43 Nguyễn Trọng Khánh, Chăn Phômmavông 1998 Sự chuyển nghĩa từ phận thể người tiếng Lào (có liên hệ với tiếng Việt) Tạp chí Ngơn Ngữ, số 6/ 1998, trang 55 – 62 44 Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật 1993 Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 45 Phan Hồng Xuân 2001 Mấy nhận xét cách sử dụng ẩn dụ nhà “thơ mới” thi nhân Việt Nam Tạp chí ngơn ngữ số 4/2001 46 Phan Thị Hồng Xn 1999 Cơ chế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ từ phận thể người tiếng Việt Tạp chí ngơn ngữ số /1999 47 Tơn Vân Trang 2003 So sánh phương thức thể ý nghĩa thành ngữ Anh Việt sử dụng yếu tố thể người (Giới hạn khuôn mặt) (Luận văn thạc sỹ) Hà Nội Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn 48 Thuý Toàn 1997 Về việc dịch văn học Châu Âu Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 2/ 1997 (14), trang 57 49 Trần Khuyến 1994 Vài suy nghĩ dịch tác phẩm văn học Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 01/1994, trang 104 – 106 108 50 Trần Thị Đan Phượng 1998 Sắc thái văn hoá ẩn dụ, hoán dụ tiếng Anh, tiếng Pháp cách dịch sang tiếng Việt Ngữ học trẻ 1998, trang 222 – 226 51 Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan, Hữu Đạt 1998 Cơ sở tiếng Việt Nhà xuất giáo dục 52 Trần Văn Cơ 2006 Ngôn ngữ học tri nhận gì? Tạp chí ngơn ngữ, số 7/2006 53 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Viện ngôn ngữ học 1993 Từ điển Anh Việt Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh (TĐAV) 54 Viện ngôn ngữ học - Viện khoa học xã hội Việt Nam 1992 Từ điển tiếng Việt 55 Việt Nam - Những vấn đề ngôn ngữ văn hố 1993 Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 56 Về việc dịch thuật ngữ khoa học xã hội 1994 Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á Số 01/1994 trang 96 – 97 109 Tiếng Anh: 57 Andersen P.K 1987 Comparison and Universal Grammar Journal of Linguistics 58 Andrew Goattly 1997 The language of metaphors London and New York 59 B J Thomas 1989 Build your vocabulary Commercial Colour Press 60 Bernard Bartley and Peter Viney 1988 Streamline English (intermediate) Oxford University Press 61 Boyd Richard 1993 Metaphor and thought Cambridge University Press 62 Catford J.C A linguistic theory of Translation London 1967 63 Dỗ Tuấn Minh 2001 An investigation into grammatical metaphor in English scientific Discourse (luận văn thạc sĩ) Ha Noi Đại Học ngoại ngữ Hà Nội 64 English - Vietnamese Dictionary (Từ điển Anh - Việt).1998 Viện Ngôn Ngữ Học, Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 65 George Lakoff 1992 The Contemporary Theory of Metaphor Cambride University Press 66 G Lakoff, Johnson M 1980 Metaphor we live by The University of Chicago Press 67 Georgy Lakoff 1987 Women, fire and dangerous things What categories reveal about the mind Chicago University of Cambridge Press 68 James Fernandez 1991 Beyond Metaphor, the theory of Tropes in Anthropology Stanford Universit Press 110 69 John Flower, Michael Berman 1989 Learning vocabulary Commercial Colour Press 70 John Mc Clintock and Borje Stern (Giới thiệu giải Trần Văn thành – Nguyễn Thành Yến) 2001 Let’s Listen Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 71 Martinich A P 1984 A theory for metaphor Journal of Literary Semantics 72 Michael Mc Cartly Felicity O’Dell (người dịch: Nguyễn Văn Phước Phạm Văn Bằng) 1995 English vocabulary in use Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 73 Milon Nancy (Nguyễn Thành Yến dịch) 2001 Simile and Metaphors Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 74 Nida E.A, Taber C 1969 The theory and practice of translation Leiden 75 Olle Torgny 1997 Metaphor – a Working Concept – presented at the “Contextual design – design in Context’’ conference arranged by European Academy in Stockholm 23 - 25th of April 1997 76 Peter Newmark 1984 Approaches to translation Pergamon Press, London 77 Richard Bailey 2003 Conceptual metaphor, Language, Literature and Pedagogy Journal of language and learning 78 Roger J Bell 1993 Translation and Translating: Theory and Practice London 79 Sarah Jones – Macziola and Grey White (chú giải Nguyễn Văn Phước) 2001 Getting ahead Nhà xuất Trẻ (Cambridge University Press) 80 Vietnam auditing company 1998 Vietnam Deloitte Touche Tohmatsu 111 NGUỒN TƢ LIỆU Truyện song ngữ: (HEAL) A history of English and America literature – Lịch sử văn học Anh (Song ngữ) 1997 Tác giả Nguyễn Xuân Thơm Nhà xuất Thế Giới (NTPD) Người thành phố Dublin 2003 Tác giả Maeve – Binchy, người dịch Trịnh Xuân Hùng Nhà xuất Tổng Hợp Đồng Nai (PG) Peer Gynt (Hendrik Ibsen) 2006 Giới thiệu chọn trích đoạn Rose Noxham, người dịch Bùi Kim Tuyến Nhà xuất Thế giới (SN) Special news 2004 Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (SSTĐ) Sự sinh trưởng đất (Growth of the soil) 2006 Tác giả Knut Hamsun, giới thiệu tuyển chọn Rose Moxham, người dịch Lê Na Nhà xuất Thế giới (TCNNAV) Tiếng cười nước Anh - Việt 2002 Sưu tầm biên soạn Đức Sang – Hồng An Nhà xuất Văn hố Thơng tin (TCTA) Tuyển tập truyện cười tiếng Anh tập 2003 Biên soạn Nguyễn Hữu Dự, Nguyễn Trùng Dương Nhà xuất Đồng Nai (TNCL) Hai mươi truyện ngắn chọn lọc 1994 Người dịch Cát Tiên Nguyệt Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (TNTT) 20 truyện ngắn tuyệt tác 1997 Tuyển chọn dịch Lê Bá Kơng Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 10 (TNWI) Tuyển tập truyện ngắn Washington Irving (Washington Irving) 2002 Ngưười dịch Nguyễn Mạnh Suý Nhà xuất Giáo dục 112 11 (TTC) The tail of two cities (Câu chuyện hai thành phố) 2003 Biên soạn Huyền Nhung, Việt Hoàng, Khánh Phương Nhà xuất Thanh niên 12 (TTTSNAV) Tuyển tập truyện đọc song ngữ Anh - Việt cho học sinh phổ thông (Song ngữ) 2002 Chủ biên Minh Lộc Nhà xuất Giáo dục 13 (TTNCL) Tập truyện ngắn chọn lọc song ngữ Anh Việt 1992 Người dịch: Nguyễn Hoàng Vân Nhà xuất Trẻ 14 (TYCS) Tình yêu sống (Tuyển tập truyện ngắn Mĩ) 1986 Nhà xuất ngoại văn Hà Nội 15 (XĐĐCL) Xa đám đông cuồng loạn 2003 Tác giả Thomas Hardy, người dịch Châu Văn Thuận Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai 16 (WSS) World’s short stories – Truyện ngắn danh tiếng Thế Giới (Song ngữ) 1992 Người dịch Đào Nam Nhà xuất văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: 17 (LP) A little princess - Cô công chúa bé nhỏ 1994 Tác giả Frances Hodgson Burnett Nhà xuất Wordsworth Edition Limited Tiếng Việt: 18 (TNVN) chủ biên Nguyễn Đức Nam Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985 Nhà xuất Giáo dục 1985 19 (TĐ) Tắt đèn Ngô Tất Tố Nhà xuất Văn học 2006 113 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Lịch sử vấn đề 1.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ tiếng Anh 1.2 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ tiếng Việt Các khái niệm liên quan 14 2.1 Khái niệm ẩn dụ 14 2.2 Phân biệt ẩn dụ với phương thức chuyển nghĩa khác 15 2.3 Các loại ẩn dụ 26 2.4 Khái niệm ẩn dụ có nghĩa gốc phận thể người tiếng Anh 33 Tiểu kết 34 Chương II KHẢO SÁT CÁC ẨN DỤ CÓ NGHĨA GỐC CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) 36 Mô tả nghĩa ẩn dụ từ ngữ phận thể ngƣời tiếng Anh 36 1.1 Body 37 1.2 Head 45 1.3 Face 53 1.4 Eye 61 1.5 Tongue 65 1.6 Heart 70 Nhận xét phƣơng thức chuyển nghĩa từ phận thể ngƣời tiếng Anh liên hệ với tiếng Việt 76 Tiểu kết 80 114 Chương III CÁC THỦ PHÁP CHUYỂN DỊCH ẨN DỤ TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 81 Khái quát thủ pháp chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt 81 1.1 Chuyển dịch tương đương 82 1.2 Chuyển dịch không tương đương 85 Các thủ pháp chuyển dịch từ ngữ ẩn dụ có nghĩa gốc phận thể ngƣời từ tiếng Anh sang tiếng Việt 90 2.1 Chuyển dịch tương đương 90 2.2 Chuyển dịch không tương đương 97 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 NGUỒN TƢ LIỆU 112 PHỤ LỤC 115 ... trưng ẩn dụ tiếng Anh qua nghĩa ẩn dụ số từ ngữ phận thể người - Tìm hiểu tư? ?ng đồng khác biệt nghĩa ẩn dụ từ ngữ phận thể người tiếng Anh tiếng Việt, cách thức chuyển dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang. .. ? ?Ẩn dụ tiếng Anh thủ pháp chuyển dịch sang tiếng Việt? ?? (trên tư liệu nghĩa ẩn dụ từ ngữ số phận điển hình thể người) làm đề tài nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu luận. .. nghiên cứu ẩn dụ - Tìm hiểu nghĩa ẩn dụ từ ngữ số phận điển hình thể người tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) - Tìm tư? ?ng đương chuyển dịch ẩn dụ nói từ tiếng Anh sang tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên

Ngày đăng: 19/12/2015, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • 1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

  • 1.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ trong tiếng Anh

  • 1.2. Tình hình nghiên cứu ẩn dụ trong tiếng Việt

  • 1.2.1. Ẩn dụ là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa

  • 1.2.2. Ẩn dụ là một phương thức chuyển nghĩa từ vựng

  • 1.2.3. Ẩn dụ tri nhận

  • 2. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

  • 2.1. Khái niệm ẩn dụ

  • 2.2. Phân biệt ẩn dụ với các phương thức chuyển nghĩa khác

  • 2.2.1. Phân biệt ẩn dụ với so sánh

  • 2.2.2. Phân biệt ẩn dụ với hoán dụ (Metonymy)

  • 2.2.3. Phân biệt ẩn dụ với cải dung (Synecdoche)

  • 2.3. Các loại ẩn dụ

  • 2.3.1. Phân loại ẩn dụ theo cơ cấu nghĩa

  • 2.3.2. Phân loại ẩn dụ theo chức năng

  • 1.1. Body

  • 1.1.1. Nghĩa đen

  • 1.1.2. Nghĩa ẩn dụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan