Ảnh hưởng của phật giáo trong đời sống xã hội trung quốc thời tùy đường luận văn ths khu vực học 60 31 50 pdf

113 1.5K 7
Ảnh hưởng của phật giáo trong đời sống xã hội trung quốc thời tùy   đường   luận văn ths  khu vực học  60 31 50 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÙY – ĐƯỜNG Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tài Đông Hà Nội-2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁOTRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƯỜNG 10 1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Trung Quốc 10 1.1.1 Bức tranh tổng quát đất nước Trung Quốc thời kỳ trước Phật giáo du nhập 10 1.1.2 Con đường Phật giáo du nhập vào Trung Quốc 17 1.2 Khái quát Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường 19 1.2.1 Sự bảo hộ bậc đế vương thời Tùy - Đường Phật giáo 19 1.2.2 Sự phát triển tông phái Phật giáo 24 1.2.3 Thành tựu công tác phiên dịch 40 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRÊN MỘT SỐ KHÍA CẠNH XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƯỜNG 44 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực trị 45 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực tư tưởng 49 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực văn học 57 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực kiến trúc hội họa 68 2.5 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực phong tục tập quán……………77 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƯỜNG ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN, NHẬT BẢN, VIỆT NAM 84 3.1 Ảnh hưởng Phật giáo Tùy - Đường Triều Tiên 85 3.2 Ảnh hưởng Phật giáo Tùy - Đường Nhật Bản 89 3.3 Ảnh hưởng Phật giáo thời Tùy - Đường Việt Nam 96 PHẦN KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phật giáo đời từ kỷVI TCN ởẤn Độ với người sáng lập Thích Ca Mâu Ni Vào thời kỳ thống trị vương triều Khổng Tước vua A Dục (khoảng kỷ III TCN), Phật giáo trở thành quốc giáo bắt đầu phát triển lan rộng khỏi biên giới quốc gia Ấn Độ Đến kỷ XIII SCN, Phật giáo bị tiêu vong quê hương phát sinh nó, lại phát triển nước khác giới, đặc biệt Trung Quốc Sau truyền vào Trung Quốc, Phật giáo không ngừng hịa nhập với xã hội, tư tưởng, văn hóa truyền thống Trung Quốc để cuối hình thành Phật giáo địa với nhiều đặc điểm riêng Phật giáo Trung Quốc phát triển mở rộng thành gọi “vùng văn hóa Phật giáo Trung Quốc”, có ảnh hưởng đến Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Mơng Cổ,… hình thành nên “Phật giáo Bắc truyền”, độc lập với “Phật giáo Nam truyền” xu phát triển ngồi Ấn Độ Phật giáo Vì khẳng định rằng, Phật giáo sinh ởẤn Độ Trung Quốc mảnh đất màu mỡ để Phật giáo sinh sôi, phát triển Nhắc đến văn minh, văn hóa Trung Quốc, không nhắc đến Phật giáo, Phật giáo thực phận, viên đá quý văn hóa, tư tưởng Trung Hoa Quả vậy, đạo Phật bước ảnh hưởng đến nếp sống sinh hoạt người dân Trung Quốc từ triết lý, tư tưởng, văn hóa, nghệ thuật phong tục tập quán… Điều thể rõ nét nghiên cứu vai trò Phật giáo thời Tùy - Đường, thời kỳ phát triển rực rỡ Phật giáo Trung Quốc Ngày nay, hào nhoáng văn minh vật chất lôi số đông người, văn hóa dân tộc cịn bền chặt, khiến người Trung Hoa có bị xao nhãng phần thời gian, trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xưa Phật giáo thực thể văn hóa - tơn giáo sống động, góp phần tạo văn hiến - văn minh đất nước; phần quan trọng đời sống tâm linh, chốn bình an quay bao người Bởi vậy, tìm hiểu vai trị, ảnh hưởng đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường đề tài thú vị, hấp dẫn, giúp lý giải sức sống lâu bền đạo Phật quốc gia có văn minh cao, nắm bắt xu phát triển tôn giáo mảnh đất Trung Quốc rộng lớn Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rõ: nay, Phật giáo nói chung, Phật giáo Trung Quốc nói riêng bị số người lợi dụng, cố tình hiểu sai lệch đi, biến Phật giáo, nhà chùa tách biệt với xã hội, sinh hoạt biến dạng xin xăm, bói quẻ, cúng kiến mê tín… vốn khơng phải đạo Phật Do đó, chúng tơi thiết nghĩ, đánh giá vai trò Phật giáo văn hóa lịch sử đất nước Trung Quốc giai đoạn hưng thịnh nhất, dựa tinh thần khoa học khách quan nhận thấy mặt tích cực, hữu ích cần trì chống lại sai lệch để trì, phát triển Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung sạch, vững mạnh Qua số lượng tư liệu hạn hẹp có được, chúng tơi nhận thấy: có nhiều sách, viết xoay quanh vấn đề Phật giáo Trung Quốc, tản mạn diện lịch sử phát triển tông phái Phật giáo hay nghệ thuật, kiến trúc Phật giáo nói chung Cịn vai trị tơn giáo lĩnh vực văn hóa, xã hội giai đoạn lịch sử định chưa nghiên cứu nhiều Đặc biệt, thời kỳ đạo Phật Trung Quốc chế độ phong kiến Trung Quốc thịnh đạt chưa đề cập sâu, chưa giải cách hồn chỉnh Vì thế, hy vọng cố gắng hệ thống vấn đề cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng hơn, sở đưa số nhận định, ý kiến đánh giá thích hợp Khơng thế, giao thoa, tương tác kéo dài hàng chục kỷ hai văn minh Trung Hoa Việt Nam tạo nên mối quan hệ khăng khít Phật giáo Việt Nam với Phật giáo Trung Hoa nhiều lĩnh vực: triết học, văn học, nghệ thuật… Do vậy, hiểu Phật giáo Trung Quốc không hiểu văn hóa Trung Quốc mà quan trọng hơn, cịn điều cần thiết để góp phần nhận diện nắm bắt sắc văn hóa dân tộc Những yếu tố tích cực Phật giáo phần tư tưởng văn hóa Việt, với văn hóa dân tộc Việt Nam nhận định, chắt lọc “liều thuốc tốt” chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa để có văn hóa lành mạnh, đậm đà sắc Chúng nghĩ, sâu tìm hiểu đề tài, liên hệ, mở rộng, so sánh, đối chiếu với giai đoạn lịch sử trước - sau, quốc gia lân cận… người viết trang bị cho thân vốn hiểu biết định văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Trung Quốc nói riêng, giới nói chung, thấy mối quan hệ yếu tố với để phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu khoa học Với lý trên, chọn vấn đề “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Là tôn giáo lớn, Phật giáo trở thành đề tài nghiên cứu thu hút quan tâm nhà khoa học xã hội Rất nhiều quốc gia có trung tâm nghiên cứu đạo Phật Chẳng hạn Việt Nam, Giáo hội có Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Cần Thơ, tổ chức nghiên cứu, truyền bá thuộc Ban Hoằng pháp,… tạp chí Nghiên cứu Phật học, tạp chí Khng Việt, tạp chí Liễu Qn,… Ngồi cịn nhiều đơn vị nghiên cứu cơng lập có nghiên cứu Phật giáo như: Ban Tơn giáo phủ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại thuộc Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng sách chuyên khảo, tạp chí tài liệu vềPhật giáo không ngừng tăng lên, không phần phong phú, đa dạng Nhưng có thực tế khơng thể phủ nhận Việt Nam, tác phẩm phát hành nghiêng nhiều nghiên cứu giáo lý, quan điểm Phật học, lịch sử phát triển, giá trị đời sống tâm linh, với giáo dục nếp sống… vào mảng văn hóa khác, có lại chủ yếu Việt Nam hay số nước khu vực Đơng Nam Á Trong đó, xét riêng Phật giáo Trung Quốc có số tiêu biểu mà người viết biết là: “Lịch sử Phật giáo Trung Quốc ” hòa thượng Thích Thanh Kiểm viết (Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2001), hay “Lược sử Phật giáo Trung Quốc” nhà sư Viên Trí (Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004) mang tính chun mơn cao, giới thiệu rõ ràng, cụ thể q trình du nhập, dung hịa, phát triển đạo Phật Trung Hoa Cuốn sách mang tính tản mạn giáo lý, vềảnh hưởng văn hóa Phật giáo nói chung thời kỳ lịch sử “Đàm đạo với Phật Đà” Lý Giác Minh, Lâm Thấm (Nxb Văn học, Hà Nội, 1997) viết cung cấp số tư liệu, cách nhìn nhận, đánh giá thú vị Phật pháp Hay mối quan hệ với trị có “Các đế vương với Phật giáo” Vương Chính Bình (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002) cung cấp tư liệu giúp ta lý giải phần nguồn gốc sức sống mạnh mẽ tôn giáo gắn bó chặt chẽ tư tưởng trị Có sách chuyên sâu mảng, lĩnh vực văn hóa Phật giáo như: mỹ thuật Phật giáo có “Tượng Phật Trung Quốc” Lý Lược Tam, Huỳnh Ngọc Trảng (Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, 1996); “Giải thích tranh tượng Phật giáo Trung Quốc” Trương Đức Bảo, Từ Hữu Vũ, Nghiệp Lộ Hoa viết (Nxb Thuận Hóa, Huế, 2004) giới thiệu khái quát lý luận, quan điểm mỹ học tơn giáo nói chung, đạo Phật nói riêng Nguyễn Bá Hồn có “Thư pháp thiền” (Nxb Thuận Hố, Huế, 2002) phân tích sâu sắc mối liên hệ nghệ thuật viết chữ quan điểm, phong cách Thiền tông… Nhưng tác phẩm không đề cập đến giai đoạn lịch sử cụ thể thời kỳ phong kiến Trung Quốc Tuy nhiên, phần lý chọn đề tài chúng tơi nêu, vốn tư liệu hạn hẹp mà người viết có chưa có sách viết riêng Phật giáo thời Tùy - Đường, chưa có tác phẩm đánh giá vai trị Phật giáo lịch sử văn hóa xã hội Trung Quốc, chưa xuất tư liệu đánh giá đầy đủ, toàn diện vai trị, ảnh hưởng tất mặt tơn giáo thời kỳ phát triển hoàng kim phong kiến Trung Quốc Do đó, với sở sách nói trên, chúng tơi tham khảo số tài liệu có liên quan đến tơn giáo Trung Quốc để tổng hợp, hệ thống lại Từ đó, hy vọng đưa số nhận định đắn, phù hợp Có thể nói, Việt Nam, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử giới, lĩnh vực lịch sử giới cổ trung đại Phật giáo Trung Quốc nói chung, Phật giáo thời Tùy - Đường nói riêng ln mảng đề tài mở, nhiều “khoảng trống” hấp dẫn cho muốn tìm hiểu tơn giáo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ sựảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường Để thực mục đích này, luận văn tiến hành nhiệm vụ sau : - Khái quát Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường - Bước đầu làm rõ ảnh hưởng Phật giáo số lĩnh vực đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường - Giới thiệu đôi nét vềảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc thời Tùy Đường đến Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phật giáo Trung Quốc vấn đề rộng lớn Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi khơng thể trình bày đầy đủ chi tiết giai đoạn phát triển vai trò, ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Do đó, chúng tơi giới hạn việc tìm hiểu khía cạnh cụ thể giai đoạn lịch sử định, khoảng bốn kỷ từ năm 581 đến năm 907 - thời kỳ phát triển thịnh đạt lịch sử Phật giáo Trung Hoa, chủ yếu tập trung vào thời thịnh Đường Tìm hiểu vai trị, ảnh hưởng Đạo Phật, tập trung vào mặt bản, thể rõ vị trí, tác động là: trị, tư tưởng, văn học, kiến trúc, hội họa, phong tục tập quán Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành luận văn này, chúng tơi sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có hai phương pháp chính: phương pháp lịch sử - phương pháp nghiên cứu kiện lịch sử bối cảnh cụ thể phương pháp lơgic - phương pháp nghiên cứu dựa hệ thống kiện, tài liệu lịch sử cụ thể Từ đó, chúng tơi tiến hành phân tích, so sánh, rút nhận định, đánh giá vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp đề tài Trên sở tài liệu tham khảo đất nước, người Trung Quốc, Phật giáo Trung Quốc số tác phẩm nghiên cứu lý luận tôn giáo, người viết cố gắng hệ thống hóa kiến thức để đưa hiểu biết vềsựphát triển Phật giáo thời Tùy - Đường Từ đó, đánh giá vai trị Phật giáo thời đời sống xã hội Trung Quốc thời kỳ Đồng thời, có kết hợp tìm hiểu liên hệ để nêu lên số nhận xét, đánh giá định vị trí tơn giáo mặt trị, văn hóa, tư tưởng thời Tùy - Đường lan tỏa,ảnh hưởng nước xung quanh Do vậy, nói, thơng qua đề tài, tranh cụ thể sinh động vài trò, ảnh hưởng Phật giáo thời Tùy – Đường đời sống xã hội Trung Quốc ra, giúp người đọc có nhìn rõ nét xã hội Trung Quốc thời kỳ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Sự phát triển Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường Chương 2: Ảnh hưởng Phật giáo số khía cạnh xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường Chương 3: Ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam Mặt bể hương hoa Sóng gợn cị im bóng Thành xây hến tồ Trường An lịng quấn qt Giao Châu chng đêm tà! (Thượng tọa Thích Mật Thể dịch) “Tâm đáo Trường An mạch/ Giao Châu hậu chung” nghĩa là: “Trường An lòng quấn quýt/ Giao Châu chuông đêm tà” Nỗi nhớ pháp sư An Nam tận kinh đô Tràng An nhà Đường mà suốt đêm nghe thấy tiếng chuông người thỉnh tận Giao Châu! Pháp sư An Nam vượt biển trở Giao Châu khiến “Cửa Trời” (cung vua Đường) vắng kinh kệ, hương thơm nhà Phật pháp sư toả thơm mặt bể “Mặt bể hương hoa”! Hay thi sĩ, pháp sư Cổ Đạo (nhà Đường) “Tiễn An Nam Duy Giám pháp sư” sau nhiều năm pháp sư giảng kinh cung vua Đường trở Giao Châu: Giảng kinh xuân điện lý Hoa nhiễu ngự sáng phi Nam hải kỷ hồi Cựu sơn lâm lão quy Xúc phong hương tổn ấn Lộ vũ khánh sinh y Không thuỷ ký bỉ Vãng lai tiêu tức hy Dịch: Điện xuân giảng kinh luận Giường ngự vương mùi hoa 98 Bể nam quen lối cũ Non Việt đón người Án mịn gió táp Áo lấm lúc mưa sa Kìa trời lẫn nước Tin vọng từ bao la (Thượng toạ Thích Mật Thể dịch) Gió táp ngồi biển khiến kẻ tiễn đưa lo âu, ngóng nhìn đến mịn án thư, nhìn thấy vết lấm lưng áo người mưa sa! phải có thâm tình tri kỷ, tri âm tới mức sâu đậm như… tình tơn giáo, viết câu thơ thế: “Xúc phong hương tổn ấn/ Lộ vũ khánh sinh y” (án mịn gió táp/ áo lấm lúc mưa sa) Như vậy, dù Phật giáo Việt Nam có từ sớm truyền bá trực tiếp từẤn Độ, phải đến thời Đường, tác động sâu sắc mối liên hệ với Phật giáo Trung Hoa, bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển Tuy nhiên, mối quan hệ Phật giáo hai nước lúc chủ đạo dừng lại mức độ truyền đạo thể qua số tác phẩm văn học định chưa thể rộng nhiều lĩnh vực Có lẽ lúc người Việt chịu ách nô dịch phong kiến phương Bắc, họ thể tinh thần cảnh giác chống trả lại âm mưu đồng hóa, thể chủ động giao lưu văn hóa với Thịnh Đường Vì vậy, mối liên hệ mang tính hai chiều rõ rệt khơng theo hướng gần xem Trung Hoa hình mẫu, trung tâm văn minh Nhật Bản Tiểu kết chương Có thể thấy rằng, Phật giáo khơng chỉảnh hưởng đến đời sống văn hóa xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường mà cịn góp phần làm cho văn hóaấy truyền bá rộng rãi bên Các nhà tu hành lúc có 99 vai trị quan trọng giao lưu văn hóa Trung Hoa quốc gia khác Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam… Như phần chúng tơi giới thiệu tùy vào nước mà mức độ tác động Phật giáo Tùy - Đường đậm nhạt khác Nếu Nhật Bản chấp nhận Phật giáo hình thức Trung Quốc quan tâm tới ngun Ấn Độ Phật giáo, Việt Nam, mối liên hệ Phật giáo với Trung Hoa có sau, phát triển mạnh nhìn chung có tiếp nhận, biến đổi hai dòng Bắc truyền, Nam truyền khiến cho tính địa sớm hình thành hơn, mạnh mẽ Người Nhật trọng xây dựng đền xa hoa, tượng Phật tinh xảo, chép hàng loạt kinh Phật, tổ chức nghi lễ mầu mè, chủ yếu cầu phước lộc nơi trần gian không cố gắng tìm hiểu tinh tế học thuyết đạo Phật Người Việt Nam lại hướng đến giản dị, đơn sơ, mộc mạc nghệ thuật Phật giáo để tập trung phương pháp tu thiền, tìm tịi chân lý, đường đắc đạo… Mở rộng ra, vào thời Đường, việc Phật giáo phát triển mạnh, lan rộng sang nhiều nước, nhiều khu vực khác, khơng đóng góp cho văn hóa trị - xã hội Trung Quốc mà cịn góp phần làm cho đạo Phật nói chung giới thêm phong phú, đa dạng với hai cơng lao to lớn, là: Dù Ấn Độ nơi khởi nguồn đạo Phật tơn giáo ngày suy vi q hương (vào kỷ VII) kinh Phật thất truyền Bởi vậy, việc dịch kinh Trung Quốc có vai trị vô quan trọng việc lưu giữ tinh hoa Phật giáo dù có nhiều tiếng Mông, Tạng, Nhật Đại Tạng kinh Hán xem tác phẩm bảo tồn trọn vẹn phong phú Phật điển Bản dịch Trung Quốc vào đời tranh cãi tất thống thời Đường, nghiệp biên dịch kinh Phật bước 100 vào giai đoạn toàn thịnh với giúp đỡ giai cấp thống trị, nhà nước tổ chức dịch, tạo nên tính xác cao, khối lượng tác phẩm lớn, mở thời đại “Tân dịch” kinh Phật Nhất việc sách in Trung Quốc năm 868, dịch kinh Kim Cang từSanskrit sang Hoa ngữ Theo lời tựa, tác phẩm phân phối miễn phí cho đại chúng chương trình giáo dục dân chúng Điều cho thấy, cơng việc to lớn cống hiến nhiều không cho tiến triển thật Phật giáo đất nước mà cho tơn giáo giới Đóng góp thứ hai Phật giáo thời Tùy - Đường xuất nhiều tông phái mới, giáo lý (Tam Luận tông, Duy Thức tông, Luật tông ) Đáng kể phát triển Thiền tông, Tịnh Thổ tơng - phái khơng có tầm ảnh hưởng Trung Quốc mà lan rộng phần lớn nước lân cận Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản Và điều quan trọng quan điểm nhập tích cực, mẻ làm cho đạo Phật lúc bỏ nhiều yếu tố bó hẹp, lẩn tránh đời để truyền bá sâu quần chúng nhân dân Nó trở nên phong phú, đa dạng, thích ứng lúc đời Do vậy, sức sống lâu bền phương Đơng nói riêng giới nói chung Đó đóng góp vơ lớn lao Phật giáo Tùy Đường tôn giáo 101 PHẦN KẾT LUẬN Không kiện vượt ngồi quy luật thịnh suy, vơ thường Phật giáo Trung Hoa vậy, có thời cực thịnh chắn có thời suy vong, thịnh suy tượng, giáo lý Phậtđà ăn sâu vào lòng người đất nước Trung Hoa Lịch sử Phật giáo Trung Quốc phương diện lịch đại trải qua nhiều thăng trầm biến đổi Như lớp sóng sau phủ lên lớp sóng trước, giai đoạn Phật giáo sau ln kế thừa, phát huy thành tựu giai đoạn Phật giáo trước đó, mức độ đậm nhạt có khác Phật giáo sau truyền từẤn Độ vào Trung Quốc, trải qua thời gian dài, thích ứng Đến thời 16 nước Đơng Tấn, Phật giáo trở nên phồn vinh, đến thời Tùy - Đường, với hình thành phát triển tông phái mới, Phật giáo bước vào giai đoạn cực thịnh chưa có Trung Quốc Trong trình lưu truyền, phát triển, học giả Phật giáo nhiều tăng nhân Trung Quốc, sựủng hộ khống chế quyền phong kiến, dịch kinh, giải kinh, sáng lập hệ thống học thuyết, xây trì tạo tượng… Từ Phật giáo thích ứng sống người Hán dân tộc thiểu sốở Trung Quốc, trở thành phận khơng thể thiếu văn hóa Trung Hoa Có thể thấy rằng, với phát triển hồng kim, thịnh đạt mình, Phật giáo thời nhà Đường có vai trị vơ quan trọng tất mặt kinh tế - trị - văn hóa - xã hội Trung Quốc Xét mặt kinh tế - trị, tác động tự viện giai đoạn tăng lên nhiều so với thời kỳ trước Thành phần kinh tế chiếm nhiều ruộng đất, chí từ Trung - Hậu Đường điền trang nhà chùa loại sở hữu ruộng đất quan trọng Mối quan hệ nhà nước 102 với Phật giáo trở nên chặt chẽ, vương quyền chi phối thần quyền, biến đạo Phật thành tôn giáo chấn hộ quốc gia Tuy nhiên, phạm vi đất nước phong kiến rộng lớn, phát triển mạnh Trung Quốc thời nhà Tùy - Đường vai trị kinh tế - trị khơng sâu sắc, mạnh mẽ lĩnh vực văn hóa - xã hội Phật giáo liều thuốc an trụ đời sống tinh thần nhân dân, làm phong phú, đa dạng thêm tập tục, lễ hội tốt đẹp Trung Hoa Đặc biệt, giáo lý đạo Phật ghi dấu ấn sâu sắc lên trước tác văn học, nghệ thuật thời Tùy - Đường Triết lý cao siêu, văn tự khó hiểu tôn giáo trở nên gần gũi, dễ hiểu qua cơng trình kiến trúc, hội họa, mỹ thuật, văn học Trong tượng, ngơi chùa, đền tháp tốt lên phàm tục thần, đời thường thần tiên, vừa siêu thực, vừa khơng ly thực Thật sự, Phật giáo chứa đựng tiềm nghệ thuật lớn, tạo nên đan quyện hài hòa, phức tạp sống thực với yếu tố tâm linh tác phẩm lúc Phật giáo khiến mặt văn hóa thời kỳ phát triển mạnh mẽ, chẳng hạn có khía cạnh Phật giáo tác động sâu đậm sở phối kết hợp với tôn giáo, tư tưởng khác văn học Nhưng quan trọng nhiều lĩnh vực đạt tới đỉnh cao huy hoàng với vai trò, tác động Phật giáo mà cảm nhận cách trực tiếp, cụ thể kiến trúc, hội họa Có thể nói, Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu đậm lịng dân tộc Á Đơng nói chung Tác dụng tơn giáo yếu đời sống tinh thần, văn hóa biểu đời sống Do vậy, cần nhìn vào văn hóa, người khác đánh giá nét đẹp đời sống dân tộc Nghệ thuật biểu cụ thể giá trị văn hóa, việc tìm hiểu, bảo trì phát huy nghệ thuật Phật giáo nói chung, Phật giáo Trung Hoa nói riêng vơ quan trọng.Chính phát triển thịnh đạt Phật giáo Tùy - 103 Đường mà đạo Phật Trung Quốc hình thành nên số nét đặc trưng riêng so với Phật giáo nơi khởi nguồn - Ấn Độ Những đặc trưng khiến Phật giáo ngày dễ dàng lan rộng, sâu vào quốc gia, dân tộc khác giới, khu vực phương Đơng, là: Tính điều hịa hịa hợp với tơn giáo khác Đạo Phật ởẤn Độ, đời với tư cách phong trào cải cách xã hội chống lại tư tưởng đẳng cấp đạo Bà la môn Đến kỷ III TCN, đạo Phật trở thành tôn giáo chiếm vị trí độc tơn thời Asơka thuộc vương triều Mơrya khơng có dung hợp với tôn giáo khác Sự mâu thuẫn làm cho khơng có sở bền vững Nên đến kỷ đầu công nguyên, đạo Phật suy yếu nhường chỗ cho Hinđu giáo - tơn giáo thích ứng với điều kiện lịch sử phát triển.Trong đó, Trung Quốc, sau trình đấu tranh với nhau, học hỏi lẫn từ lúc Phật giáo du nhập vào đến thời Đường, Nho - Đạo - Phật bước vào giai đoạn tam giáo đồng nguyên, phục vụ cho lợi ích quốc gia, đấu tranh chủ yếu mặt lý luận làm thúc đẩy phát triển khơng xích gay gắt Thời Tùy - Đường, Phật giáo hình thành nhiều tông phái khác Trong ởẤn Độ, nảy sinh Phật giáo Đại Thừa bị đánh giá biểu lung lay tôn giáo Ở Trung Quốc lại có đặc điểm riêng thứ hai tính dung nạp, tức tơn phái đa dạng phong cách không đối lập mà bổ sung lẫn Ranh giới chúng không rõ ràng Chẳng hạn như: Hoa Nghiêm tông, Thiền tông coi “tâm” nguyên cuối vũ trụ Do vậy, nhánh Phật giáo thời Tùy - Đường tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ mà khơng cơng kích, trừ lẫn Thậm chí, đến giai đoạn sau Tống, Nguyên, Minh, Thanh, theo Trần Trọng Kim “Phật giáo xưa nay” nêu lên quan điểm: 104 tông phái Đại Thừa hợp vào Tịnh tông, cho thấy dung nạp cao độ Đạo Phật đời ởẤn Độ, đất nước mà tôn giáo dường phản ánh nỗi niềm trầm mặc, day dứt người số kiếp Do vậy, Phật giáo có tính chất triết lý quan điểm đơi cịn xa lạ với tầm nhận thức quần chúng Hơn nữa, ởẤn Độ bước vào chế độ phong kiến, Phật giáo từ tôn giáo nhân dân nghèo khổ lại chủ trương có người xuất thân giàu có, cao quý xuất gia, nên ngày xa rời tính khiết ban đầu Từ thời Đường sau, người Trung Hoa không tiếp thu giáo lý Phật giáo cách thụ động, họ ý thức rõ ràng khuynh hướng địa hóa đạo Phật Những tư tưởng, trường phái phản ánh đặc thù dân tộc Thiền tông, Thiên Thai tông… đời.Khi Phật giáo dường trở thành “của Trung Quốc” khơng phải “ở Trung Quốc” có đặc điểm riêng thứ ba tính giản dị Tức là, xu hướng đơn giản hóa số giáo lý, nghi thức tôn giáo phái Thiền cho người khơng quan trọng trình độ cao thấp giác ngộ hay Tịnh Độ tông quan niệm cần thành tâm hối lỗi tụng niệm Phật Adiđà lên Niết Bàn, nên đức Thích Ca thờ cúng rộng rãi khắp nước Chúng ta biết rằng, có thời kỳ tơn giáo coi đóng vai trị chính, nhiều nhà khoa học, Mác viết, thời kỳ tiền tư chủ nghĩa, thời kỳ tơn giáo thống trị tồn hoạt động vật chất tinh thần đời sống xã hội người Trong xu hướng tôn giáo nói chung tồn khơng quay trở lại thời kỳ hồng kim xưa Phật giáo Trung Quốc nói riêng giới nói chung giữ vai trò to lớn lĩnh vực văn hóa 105 Mặt khác, đề cập đến vai trị tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng giai đoạn cổ trung đại, điều khơng thể phủ nhận phải phê phán tính tiêu cực sóng đơi tơn giáo với trị, phương hại đến yếu tố kinh tế phong kiến mặt nhân lực lao động hay chiếm hữu ruộng đất… Còn mặt văn hóa, xã hội thời Tùy - Đường, khơng lẽ mặt tích cực? Có lẽ nhiều người đặt câu hỏi thấy chúng tơi nhấn mạnh nhiều đến vai trò, vị quan trọng số Phật giáo giai đoạn văn hóa, đưa nhiều lĩnh vực đến đỉnh cao vinh quang Dựa xem xét nghiêm túc, hệ thống tìm hiểu đề tài, chúng tơi khẳng định: ngồi số điểm hạn chế vài lĩnh vực mà nêu phần nội dung luận văn nhận định chúng tơi vai trị Phật giáo văn hóa xã hội thời Tùy - Đường, thời Đường, “tô hồng” mà khách quan, xác Chúng ta đừng gượng ép đưa yếu tố vốn hạn chế thân tôn giáo địa hạt trị, kinh tế, xã hội sang văn hóa, hay đưa vấn đề phái sinh sau văn hóa Phật giáo vào thời Tùy - Đường Khơng thế, lưu ý phần mở đầu, chúng tơi giới hạn khái niệm văn hóa – xã hội mà chúng tơi tìm hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm yếu tố thể rõ vai trò đạo Phật Đồng thời, yếu tố chủ đạo cấu tạo nên đặc trưng văn hóa phương Đơng nói chung, Trung Quốc nói riêng khơng phải tất mặt Nhất tác động phải trải qua “màng lọc” tinh hoa dân tộc Trung Hoa nghìn năm lịch sử đỉnh cao tồn thịnh Ta cần thấy tính hướng thiện Phật pháp Vậy nên cần thấy tơn giáo khía cạnh văn hóa, đạo đức hy vọng tơn giáo hiểu phần tích cực chủ đạo Đến đây, kết luận rằng, tư tưởng hình ảnh Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm phong tục tập 106 quán, văn học nghệ thuật người Trung Hoa Nó tiếp tục tỏa sáng tinh hoa độc đáo cho dân tộc cho nhân loại tương lai Trong trình làm luận văn tốt nghiệp này, tài liệu sưu tầm chủ yếu tập trung mảng văn hóa - tư tưởng mà tài liệu phần kinh tế - trị - xã hội cịn chưa nhiều Ngay văn hóa chưa phải tồn diện Bởi vậy, chúng tơi đề cập đến vai trò Phật giáo thời nhà Tùy - Đường số lĩnh vực văn hóa, xã hội Hy vọng sau có điều kiện tiếp tục phát triển đề tài tìm hiểu kỹ hơn, sâu sắc vai trò Phật giáo thời Tùy - Đường Trung Quốc tất mặt 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Vương Chính Bình (2002), Các đế vương với Phật giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Q1, Q2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Minh Chi (1994), Tôn giáo học tôn giáo vùng Đông Á, Trường đại học Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh xuất Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam XB, Hà Nội Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q (1994), Đại cương lịch sử văn hóa TrungQuốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lý Duy Côn, Trung Quốc tuyệt, Tập1 (1997), Tập (2004), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lưu Trường Cửu (2009), Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc, Nxb Đồng Nai Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Lê Giảng (2000), Các triều đại Trung Hoa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Đường Khánh Hoa (2004) Kho tàng minh triết Trung Quốc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Hoàn (2002), Thư pháp thiền, Nxb Thuận Hố, Huế 14 Chương Bồi Hồn, Lạc Ngọc Minh (2000) Văn học sử Trung Quốc, Tập 1, 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 108 15 Cát Kiếm Hùng (2005), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, T2: Nhà Đường, Lưỡng Tống, nhà Ngun, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Joseph M.Kitagawa (Hồng Thị Thơ dịch) (2002), Nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Thích Thanh Kiểm (2001), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Phan Khoang (2007), Trung Quốc sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Andrew Skilton (Thiện Minh dịch) (2004), Đại cương lịch sử Phật giáo giới, Nxb Tổng hợp TP.HCM 20 Phùng Hữu Lan (Lê Minh Anh dịch) (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hiến Lê (1996), Lịch sử Trung Quốc, T1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Hồng Cơng Ln, Lưu n (2003), Hội hoạ Trung Hoa, Nhật Bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 23 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hoá 5000 năm Trung Hoa, tập 4, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 24 Phương Lựu: Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989 25 Doãn Hiệp Lý (chủ biên) (2001), Từ điển văn hoá cổ truyền Trung Hoa, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 26 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 27 Thích Tâm Mãn (2011), Vị trí nghệ thuật kiến trúc Phật giáo kiến trúc cổ đại dân tộc Trung Hoa, Tạp chí Đạo Phật ngày nay, số 06, t41-43 28 Lâm Thế Mẫn (2001), Những điểm đặc sắc Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 29 Tiêu Mặc (2002), Kiến trúc Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Lý Giác Minh, Lâm Thấm (1997), Đàm đạo với Phật Đà, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Triều Tâm Ảnh, Minh Đức (2008), Sử Phật giáo giới - Ấn Độ Trung Quốc, T1, Nxb Thuận Hoá, Huế 32 Đổng Tập Minh (1999), Sơ lược lịch sử Trung Quốc, Nxb Ngoại văn Bắc Kinh 33 Pháp sư Thánh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo giới, T1, Nxb Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Tôn Nhan (2002), Bách khoa tồn thư văn hố cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 35 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2001), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lương Ninh (chủ biên) (1998), Lịch sử văn hoá giới cổ– trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Paul Poupard (2001), Các tôn giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Robert E.Fisher (2002), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 110 41 Đặng Đức Siêu (2004), Văn hố cổ truyền phương Đơng (Trung Quốc), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Lý Lược Tam, Huỳnh Ngọc Trảng (1996), Tượng Phật Trung Quốc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 44 Thích Nguyên Tạng (2006), Phật giáo khắp giới, Nxb Phương Đơng, Hà Nội 45 Đặng Thúc Tình, Hồng Lan (2001), Mỹ thuật Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Thích Mật Thế (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Minh Đức XB, Sài Gòn 48 Ngọc Thuận (2007), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Thục (199), Lịch sử triết học phương Đông - Tập 1, 2, – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Lương Duy Thứ (chủ biên) (1997), Đại cương văn hố phương Đơng, Nxb Giáo dục 51 Trần Mạnh Thường (2000), Những di sản tiếng giới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 52 Trương Đức Bảo, Từ Hữu Vũ, Nghiệp Lộ Hoa (2004), Giải thích tranh tượngPhật giáo Trung Quốc, Nxb Thuận Hố, Huế 53 Viên Trí (2004), Lược sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 111 54 Thích Minh Tuệ (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh xuất 55 Kim Cương Tử, Từ điển Phật học Hán Việt, Tập (1992), Tập (1996) Phân viện nghiên cứu Phật học xuất bản, Hà Nội 56 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trương Tự Văn (2001), Vương triều hồng đế Trung Quốc, Nxb Văn hố thơng tin 58 Hồng Tâm Xun (chủ biên) (1998), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng Trung: 61 砺波护 (2004), 隋唐佛教文化, 上海古籍出版社, 上海 62 方立天 (2006),隋唐佛教, 中国人民大学出版社, 北京 63 汤用彤 (2010),隋唐佛教史稿, 北京大学出版社,北京 112 ... TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƯỜNG 44 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực trị 45 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực tư tưởng 49 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực văn học 57 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo. .. hưởng Phật giáo đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường Để thực mục đích này, luận văn tiến hành nhiệm vụ sau : - Khái quát Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường - Bước đầu làm rõ ảnh hưởng Phật. .. VIỆT NAM 84 3.1 Ảnh hưởng Phật giáo Tùy - Đường Triều Tiên 85 3.2 Ảnh hưởng Phật giáo Tùy - Đường Nhật Bản 89 3.3 Ảnh hưởng Phật giáo thời Tùy - Đường Việt Nam 96 PHẦN KẾT LUẬN

Ngày đăng: 19/12/2015, 07:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan