Quản lý chất lượng đào tạo ở trường đại học FPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) luận văn ths giáo dục học 60 14 01 14 pdf

113 750 5
Quản lý chất lượng đào tạo ở trường đại học FPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM)   luận văn ths  giáo dục học  60 14 01 14 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ NGA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh - Phó Trưởng khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý, định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Giáo dục giảng viên tham gia giảng dạy khóa học cung cấp tri thức khoa học để tác giả có tảng kiến thức thực luận văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học FPT, đồng nghiệp sinh viên nhà trường tận tình giúp đỡ tác giả trình thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên suốt thời gian tác giả nghiên cứu đề tài Do hạn hẹp thời gian nên luận văn tránh khỏi hạn chế Kính mong thầy cơ, nhà khoa học, người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả thực tốt nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Nga i BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBNV Cán nhân viên CBQL Cán quản lý CLĐT Chất lượng đào tạo ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐG Đánh giá ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên KT Kiểm tra KT-ĐG Kiểm tra-đánh giá QLCL Quản lý chất lượng QLCLĐT Quản lý chất lượng đào tạo SV Sinh viên TQM Quản lý chất lượng tổng thể ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Chất lượng 10 1.2.3 Quản lý chất lượng 11 1.2.4 Quản lý chất lượng tổng thể 11 1.2.5 Chất lượng đào tạo 13 1.2.6 Quản lý chất lượng đào tạo 13 1.3 Quản lý chất lượng đào tạo trường đại học theo tiếp cận TQM 14 1.3.1 Lý luận quản lý chất lượng đào tạo trường đại học 14 1.3.2 Quá trình quản lý chất lượng đào tạo trường đại học theo tiếp cận TQM 20 1.3.3 Các yêu cầu điều kiện triển khai quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM trường đại học 30 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 35 2.1 Khái quát hoạt động khảo sát 35 2.1.1 Khái quát hoạt động đào tạo Trường Đại học FPT 35 2.1.2 Mục tiêu, đối tượng, công cụ hoạt động q trình khảo sát 37 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT theo tiếp cận TQM 40 iii 2.2.1 Quá trình quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT theo tiếp cận TQM 40 2.2.2 Mức độ thực yêu cầu điều kiện triển khai quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM trường Đại học FPT 57 2.2.3 Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT theo tiếp cận TQM 71 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 75 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tiếp cận TQM 75 3.1.1 Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính hệ thống 75 3.1.2 Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính thực tiễn khả thi 75 3.1.3 Các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính hiệu 75 3.2 Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường Đại học FPT theo tiếp cận TQM 76 3.2.1 Đa dạng hóa phương thức tổ chức hoạt động tuyên truyền, định hướng cho đội ngũ CBQL, GV, CBNV SV công tác QLCLĐT theo tiếp cận TQM 76 3.2.2 Cải tiến hoạt động khảo sát ý kiến khách hàng để thu thập thông tin phản hồi kịp thời nhằm thực hoạt động quản lý đào tạo hướng tới đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 77 3.2.3 Xây dựng phát triển mơ hình đội, nhóm làm việc hiệu đảm bảo phối hợp, cộng đồng trách nhiệm quản lý chất lượng đào tạo theo tinh thần TQM 80 3.2.4 Áp dụng hiệu công cụ thống kê vào quản lý liệu đào tạo để đảm bảo cung cấp thơng tin giám sát q trình quản lý chất lượng, giảm thiếu sai sót 81 3.2.5 Xây dựng môi trường dân chủ, hợp tác, chia sẻ tạo tảng trì phát triển văn hóa chất lượng- yếu tố tảng quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý đề xuất 84 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê số lượng giảng viên hữu 36 Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình tham gia khảo sát 39 Bảng 2.3: Thông tin đối tượng tham gia trả lời khảo sát 39 Bảng 2.4: Tỷ lệ xác nhận CBQL, GV, CBNV việc hoạch định chất lượng 40 Bảng 2.5: Tỷ lệ xác nhận CBQL, GV, CBNV công tác tổ chức thực kế hoạch chất lượng 47 Bảng 2.6: Tỷ lệ xác nhận CBQL, GV, CBNV công tác đạo việc thực kế hoạch chất lượng 51 Bảng 2.7: Tỷ lệ xác nhận CBQL, GV, CBNV công tác KT-ĐG việc thực kế hoạch CLĐT 53 Bảng 2.8: Đánh giá SV tình hình thực cải tiến chất lượng nhà trường 56 Bảng 2.9: Đánh giá CBQL, GV, CBNV mức độ cần thiết công tác QLCLĐT 57 Bảng 2.10: Mức độ quan tâm CBQL, GV, CBNV công tác QLCLĐT 58 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ quan trọng việc thỏa mãn nhu cầu đối tượng khách hàng 59 Bảng 2.12: Đánh giá cần thiết việc liên tục cải tiến CLĐT 60 Bảng 2.13: Đánh giá hợp tác CBQL, GV, CBNV nhà trường triển khai cải tiến CLĐT 61 Bảng 2.14 : Tỷ lệ xác nhận lãnh đạo nhà trường thực cam kết chất lượng CBQL, GV CBNV 62 Bảng 2.15: Tỷ lệ xác nhận CBQL, GV CBNV hoạt động hệ thống ĐBCL 65 Bảng 2.16: Tình hình áp dụng số cơng cụ kiểm sốt chất lượng thống kê 67 Bảng 2.17 : Đánh giá CBQL, GV CBNV hệ thống thông tin truyền thơng 70 Bảng 2.18: Điểm trung bình đánh giá mức độ hoạt động hệ thống thông tin truyền thông 70 Bảng 3.1 Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 86 Bảng 3.2: Xét tính tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý 87 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kỹ thuật QL: Vòng tròn Deming PDCA 17 Biểu đồ 2.1: Điểm trung bình đánh giá mức độ thực việc hoạch định chất lượng đào tạo của CBQL, GV CBNV 41 Biểu đồ 2.2: Đánh giá SV mức độ thường xuyên khảo sát nhu cầu SV nhà trường 43 Biểu đồ 2.3: Đánh giá SV mức độ dễ dàng việc đóng góp ý kiến đến GV, CBNV lãnh đạo nhà trường 44 Biểu đồ 2.4: Đánh giá SV mức độ nhà trường sử dụng hợp lý ý kiến đóng góp SV 45 Biểu đồ 2.5: Điểm trung bình đánh giá mức độ thực việc tổ chức thực kế hoạch chất lượng của CBQL, GV, CBNV 48 Biểu đồ 2.6: Điểm trung bình đánh giá mức độ thực công tác đạo việc thực kế hoạch chất lượng của CBQL, GV, CBNV 51 Biểu đồ 2.7 : Điểm trung bình đánh giá mức độ thực KT-ĐG kế hoạch chất lượng CBQL, GV, CBNV 53 Biểu đồ 2.8: Điểm trung bình đánh giá mức độ thực cam kết lãnh đạo trường chất lượng 62 Biểu đồ 2.9: Điểm trung bình đánh giá mức độ hoạt động hệ thống đảm bảo chất lượng CBQL, GV, CBNV 65 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ CBQL, GV CBNV xác nhận nhà trường xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng 68 Biểu đồ 2.11: Điểm trung bình đánh giá mức độ thực việc xây dựng trì mơi trường văn hóa chất lượng 69 Biểu đồ 3.1: Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý 88 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng phát triển giáo dục có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu xã hội hướng tất yếu giáo dục Việt Nam Đặc biệt, xu tồn cầu hố đòi hỏi giáo dục đại học phải nâng cao CLĐT để tăng cường tính cạnh tranh mơi trường hội nhập Nằm xu hướng đó, trường ĐH khơng cịn cách khác phải làm tốt cơng tác QLCL, QLCLĐT phải xem trọng yếu Hiểu biết chất lượng quan trọng, biết làm để đạt chất lượng, CLĐT việc quan trọng Vì vậy, bên cạnh nhiệm vụ thiết lập chuẩn chất lượng cho phù hợp, đối chiếu khách quan, xác thực tế với chuẩn trường ĐH cịn có nhiệm vụ tìm biện pháp nâng thực trạng ngang với chuẩn Đây thực đích cuối mà trường cần hướng đến Nhận thức rõ điều đó, từ thành lập đến nay, Trường ĐH FPT trọng đến công tác QLCLĐT, nhằm thực tốt cam kết chất lượng mình: "Nỗ lực cung cấp dịch vụ đào tạo chất lượng cao sở hiểu biết sâu sắc đáp ứng cách tốt cam kết xã hội với lịng tận tụy lực khơng ngừng nâng cao” Đến nay, Trường xây dựng vận hành ổn định hệ thống ĐBCL: - Thiết lập, áp dụng, trì hệ thống quy định, quy trình liên quan đến hoạt động đào tạo nhà trường; - Xây dựng chế kiểm sốt CLĐT nhằm đánh giá xác tính hiệu lực, tính tuân thủ hệ thống QLCL; - Xây dựng hệ thống tiêu chất lượng để đo lường mức độ đạt mục tiêu chất lượng đào tạo; - Thực việc thu thập số liệu chất lượng; tiến hành xử lí số liệu thường xun, liên tục để có thơng tin xác nhằm đánh giá cơng tác ĐBCL có sở đưa biện pháp điều chỉnh hữu hiệu Tuy vậy, công tác QLCLĐT nhà trường số hạn chế: Nhận thức phận nhỏ CBNV, GV chưa đầy đủ công tác QLCLĐT; Hoạt động cải tiến liên tục CLĐT chưa đạt hiệu cao; Các công cụ quản lý đào tạo thống kê sử dụng chưa khai thác tối đa…Từ thực trạng đó, nhiệm vụ QLCLĐT cho phù hợp với định hướng phát triển nhà trường trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác QLCL Trong cấp độ hệ thống QLCL mơ hình TQM (Total Quality Management), cấp độ đánh giá thừa nhận cao Đây mơ hình có nhiều nét tương thích gần gũi với định hướng đào tạo trường ĐH FPT Xuất phát từ thực trạng quản lý định hướng phát triển tương lai trường ĐH FPT, thực QLCLĐT theo tiếp cận mơ hình TQM giúp nhà trường nâng cao chất lượng hoạt động Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp QLCLĐT trường ĐH FPT theo tiếp cận TQM nhằm nâng cao CLĐT nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình QLCLĐT trường ĐH FPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp QLCLĐT trường ĐH FPT theo tiếp cận TQM Giả thuyết khoa học Thuyết TQM có xuất xứ từ thương mại vận dụng phù hợp quản lý giáo dục Trường ĐH FPT triển khai có hệ thống biện pháp quản lý q trình đào tạo, bước nâng cao CLĐT, nhiên số hạn chế nhận thức phận CBNV, GV SV QLCLĐT, đánh giá hiệu thực hoạt động cải tiến CLĐT, việc sử dụng công cụ thống kê Nếu đánh giá thực trạng, đề xuất triển khai đồng biện pháp QLCLĐT theo tiếp cận TQM cải thiện công tác QLCLĐT, từ nâng cao CLĐT trường ĐH FPT, đáp ứng ngày tốt yêu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận QLCLĐT trường ĐH theo tiếp cận TQM - Phân tích, đánh giá thực trạng QLCLĐT trường ĐH FPT theo tiếp cận TQM - Đề xuất biện pháp QLCLĐT trường ĐH FPT theo tiếp cận TQM Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trường ĐH FPT đào tạo hệ: Sau ĐH, ĐH, Cao đẳng nghề, Trung học phổ thông khóa đào tạo ngắn hạn Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả luận văn tập trung trọng tâm nghiên cứu vào công tác QLCLĐT hệ ĐH Trường Các liệu dùng luận văn lấy từ năm học 2011-2012 đến hết năm học 2013-2014 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn làm phong phú thêm sở lí luận QLCLĐT, rõ vai trị cấp độ QLCL trường ĐH Cùng với việc phân tích nguyên tắc, đặc điểm lợi ích TQM, luận văn TQM triết lý phù hợp, áp dụng vào QLCLĐT trường ĐH nhằm cải thiện nâng cao CLĐT Tác giả xây dựng bước trình QLCLĐT theo tiếp cận TQM đề xuất yêu cầu điều kiện triển khai QLCLĐT theo tiếp cận TQM cho trường ĐH Những đóng góp mặt lý luận sở để tác giả luận văn triển khai nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp QLCLĐT trường ĐH cụ thể 7.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Luận văn phân tích đánh giá cách khách quan thực trạng QLCLĐT theo tiếp cận TQM mức độ đáp ứng yêu cầu điều kiện triển khai trường ĐH FPT, rõ tồn tại, nguyên nhân làm cho việc QLCLĐT nhà trường hạn chế Trên sở đó, tác giả đề xuất 05 biện pháp phù hợp với bối cảnh định hướng phát triển chất lượng nhà trường Kết nghiên cứu sở giúp cho trường ĐH FPT nói riêng, trường ĐH nói chung áp dụng để cải thiện bước nâng cao CLĐT Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp tiếp cận Để nghiên cứu, tác giả sử dụng hai phương pháp tiếp cận: Tiếp cận hệ thống tiếp cận trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Song Bình Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Quản lý chất lượng toàn diện: Con đường cải tiến thành công, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2005), TCVN ISO 9000:2005, Hệ thống QLCLCơ sở tự vựng Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng kiểm định chất lượng sở giáo dục đào tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2009), Quản lý chất lượng giáo dục, Tập giảng, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Giao (2010), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng (Số 4), tr.67 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (2004), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập I, tr.174 10 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập II, tr.23 11 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lí luận quản lý tổ chức giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Tâm lý học quản lý, Tập giảng, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Phạm Thị Ly (2012), “Hợp tác trao quyền-Tinh thần quản trị chất lượng tổng thể giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (21), tr.8-11 92 15 Nguyễn Đình Phan (2005), Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Tấn Phước (1995), Quản trị học, Những vấn đề bản, NXB Thống kê 18 Lê Đình Sơn, (2012), Quản lý sở vật chất phục vụ đào tạo trường đại học theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học giáo dục , Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Tuấn, Trương Hồng Trình, Lê Thị Minh Hằng (2007), TQMQuản trị chất lượng tồn diện, NXB Tài chính, Hà Nội 20 Trần Văn Tùng (2013), Quản lý đào tạo trường đại học Việt Nam theo tiếp cận quản lý theo kết (RBM), Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Trung tâm nghiên cứu Khoa học Tổ chức Quản lí (1999), Khoa học tổ chức quản lí-Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh 22 Albert Sydney Hornby, Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Fourth Edition (66), p.1023 23 John West-Burnham (1997), Managing quality in schools, Pitman Publishing, Washinggton DC 24 Sallis E (1994), Total quality Management in Higher education, Kogan Page, Philadelphia-London 25 Stephen George, Arnold Weimerskirch (2009), The Portable MBA Total Quality Management, Wall Street Journal, London 93 PHỤ LỤC Phụ lục MẪU SỐ 01 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO (Dành cho sinh viên) Nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT, xin Anh/Chị cho biết ý kiến nội dung khảo sát cách đánh dấu vào trả lời thích hợp A THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên (không bắt buộc): …………………………………………………………………………… □ Nam □ Nữ Giới tính □ Hà Nội □ Tp HCM □ ĐN Cơ sở học □ CNTT □ Kinh tế Khối ngành học □ Năm thứ □ Năm thứ □ Năm thứ □ Năm cuối Năm học B NỘI DUNG KHẢO SÁT Nhà trường có thường xuyên khảo sát nhu cầu, nguyện vọng Anh/Chị hoạt động đào tạo không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm Anh/Chị có quan tâm tới việc đóng góp ý kiến, nguyện vọng cá nhân tới nhà trường không? □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường □ Khơng quan tâm Anh/Chị dễ dàng đóng góp ý kiến, nguyện vọng tới giảng viên, CBNV lãnh đạo nhà trường không? □ Rất dễ dàng □ Dễ dàng □ Bình thường □ Khơng dễ dàng Nhà trường có đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng Anh/Chị q trình đào tạo khơng? □ Rất đáp ứng □ Đáp ứng □ Thỉnh thoảng đáp ứng □ Khơng đáp ứng Nhà trường có sử dụng hợp lý ý kiến đóng góp Anh/Chị hoạt động đào tạo không? □ Rất hợp lý □ Hợp lý □ Bình thường □ Khơng hợp lý 94 Anh/Chị đánh giá thể tình hình thực cải tiến chất lượng nội dung sau nhà trường? (có mục cần trả lời: mục Thực hiện, Anh/Chị chọn Có/Khơng; mục Mức độ thực Anh/Chị chọn ô với câu trả lời) Nội dung STT Nhà trường có thực điều chỉnh chương trình đào tạo hàng năm dựa ý kiến đóng góp sinh viên Ý kiến góp ý SV việc lập kế hoạch học tập, tổ chức xếp lớp, thời khóa biểu nhà trương tiếp nhận điều chỉnh Chất lượng tổ chức hoạt động kiểm tra thường xuyên kiểm tra cuối kỳ nhà trường cải tiến qua học kỳ Chất lượng hoạt động thư viện ngày cải tiến phục vụ nhu cầu học tập sinh viên Chất lượng hệ thống công nghệ thông tin phục vụ đào tạo ngày cải tiến phục vụ nhu cầu học tập sinh viên Cảnh quan môi trường nhà trường ngày cải tiến phục vụ nhu cầu học tập sinh viên Phương pháp giảng dạy giảng viên có điều chỉnh sau đợt góp ý sinh viên Thái độ hỗ trợ sinh viên giảng viên thay đổi tích cực sau nhận góp ý sinh viên Tinh thần, thái độ phục vụ sinh viên phận trường thay đổi tích cực sau nhận góp ý sinh viên 10 Chất lượng hoạt động chăm sóc dịch vụ sinh viên nhà trường cải tiến thường xuyên, đáp ứng nhu cầu sinh viên 11 Các kiện phát triển cá nhân dành cho sinh viên ngày cải thiện chất lượng tổ chức Thực Có Khơng Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Anh/Chị có đề xuất để cơng tác quản lý chất lượng đào tạo trường ĐH FPT ngày tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn! 95 Phụ lục MẪU SỐ 02 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO (Dành cho cán nhân viên) Nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT, Ông/Bà vui lịng cho biết ý kiến nội dung khảo sát cách đánh dấu vào trả lời thích hợp A THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên (khơng bắt buộc): ………………………………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ chun mơn:………………………………………………………………… Vị trí cơng tác: Thâm niên công tác:…………………………………………………………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Phần I: Nhận định chung Theo Ơng/Bà, cơng tác quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Mức độ quan tâm Ơng/Bà cơng tác quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường □ Khơng quan tâm Theo Ơng/Bà, việc thỏa mãn tối đa nhu cầu đối tượng khách hàng trường Đại học FPT nhiệm vụ: □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Ơng/Bà có cho rằng, việc liên tục cải tiến chất lượng đào tạo trường Đại học FPT cần thiết khơng? □ Có Lý do:…………………………………………………………………………… □ Không Lý do:…………………… □ Ý kiến khác:…………………………………………………………………………… Khi nhà trường yêu cầu thực cải tiến chất lượng đào tạo liên quan đến công việc mình, Ơng/Bà sẽ: □ Rất hợp tác □ Hợp tác □ Bình thường □ Khơng hợp tác Phần II: Đánh giá thực trạng trình quản lý chất lượng đào tạo Ông/Bà đánh giá thực trạng trình quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT (có mục cần trả lời: mục Thực hiện, Ơng/Bà chọn Có/Khơng; mục Mức độ thực Ơng/Bà chọn ô với câu trả lời) 96 Thực Có Khơng Nội dung Cơng tác hoạch định chất lượng đào tạo Công tác tổ chức thực kế hoạch chất lượng đào tạo Công tác đạo việc thực kế hoạch chất lượng đào tạo Hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch chất lượng đào tạo 1.1 Lãnh đạo nhà trường có truyền đạt tới CBNV sách chất lượng trường 1.2 Lãnh đạo nhà trường có chia sẻ tới CBNV tầm nhìn, sứ mạng trường 1.3 Nhà trường có thực khảo sát nhu cầu Ông/Bà định kỳ theo kế hoạch 1.4 Các kênh khảo sát nhu cầu CBNV nhà trường đa dạng thích hợp 1.5 Các ý kiến đóng góp Ông/Bà nhà trường tôn trọng sử dụng vào trình cải tiến chất lượng 1.6 Kế hoạch chất lượng nhà trường xây dựng rõ ràng cho năm học 2.1 Ơng/Bà khuyến khích tham gia vào đội, nhóm làm việc 2.2 Nhà trường thực quy định đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBNV 2.3 Nhà trường có xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm cho CBNV dựa nhu cầu lực thực tế 2.4 Ông/Bà hài lịng hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho CBNV nhà trường 2.5 Ơng/Bà hài lịng với chế độ đãi ngộ dành cho đội ngũ CBNV nhà trường (lương, thưởng, phúc lợi, hội phát triển nghề nghiệp, chế độ làm việc) 2.6 Lãnh đạo nhà trường có khả tổ chức lao động khoa học 3.1 Lãnh đạo nhà trường thường xuyên đôn đốc, động viên thành viên nhà trường để thực tốt mục tiêu chất lượng 3.2 Lãnh đạo nhà trường thực tốt việc giám sát tình hình thực kế hoạch chất lượng đơn vị 4.1 Hoạt động KT-ĐG thực nguyên tắc KT-ĐG: Tính quy chuẩn, tính khách quan, tính phát triển tính toàn diện 4.2 Hoạt động KT-ĐG thực quy định KT-ĐG nhà trường 4.3 Kết hoạt động KT-ĐG sử dụng thích hợp vào q trình cải tiến chất lượng đào tạo 4.4 Nhà trường cải tiến liên tục chất lượng hoạt động đào tạo 97 Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Phần III: Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu điều kiện triển khai quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM Ông/Bà đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu điều kiện triển khai QLCLĐT theo tiếp cận TQM trường ĐH FPT (có mục cần trả lời: mục Thực hiện, Ơng/Bà chọn Có/Khơng; mục Mức độ thực Ông/Bà chọn ô với câu trả lời) Thực Mức độ thực Nội dung STT Có Khơng Tốt Khá TB Yếu Lãnh đạo trường có trao đổi với CBQL, GV, CBNV tầm quan trọng việc đáp ứng yêu cầu khách hàng, yêu cầu luật định chế định Chính sách chất lượng lãnh đạo trường thiết lập phù hợp với mục tiêu phát triển nhà trường Mục tiêu chất lượng thiết lập cấp phận chức có liên quan nhà trường Lãnh đạo trường đảm bảo sẵn có nguồn lực để phục vụ cho trình đào tạo Nhà trường có hệ thống quy trình ĐBCL vận hành ổn định thống Nhà trường xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tiêu trình giúp đo lường mức độ đạt mục tiêu Nhà trường thực tốt việc thu thập xử lý số liệu hoạt động đào tạo Mơi trường văn hóa chất lượng trường xây dựng trì Hệ thống thơng tin trường luân chuyển xuyên suốt đơn vị, ban, phịng, mơn 10 Hoạt động truyền thơng nội nhà trường thực hiệu Ông/Bà có đề xuất để việc quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn! 98 Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO (Dành cho giảng viên) Nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT, Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung khảo sát cách đánh dấu vào trả lời thích hợp A THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên (khơng bắt buộc): ……………………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ chun mơn:………………………………………………………………… Thâm niên công tác: Khối ngành giảng dạy: □ CNTT □ Kinh tế Cơ sở giảng dạy: □ HN □ Tp HCM □ ĐN B NỘI DUNG KHẢO SÁT Phần I: Nhận định chung Theo Thầy/Cô, công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Mức độ quan tâm Thầy/Cô công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường □ Khơng quan tâm Theo Thầy/Cơ, việc thỏa mãn tối đa nhu cầu đối tượng khách hàng trường Đại học FPT nhiệm vụ: □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □Khơng quan trọng Thầy/Cơ có cho rằng, việc liên tục cải tiến chất lượng đào tạo trường Đại học FPT cần thiết khơng? □ Có Lý do:…………………………………………………………………………… □ Không Lý do:…………………… □ Ý kiến khác:…………………………………………………………………………… Khi nhà trường yêu cầu thực cải tiến chất lượng đào tạo liên quan đến cơng việc mình, Thầy/Cơ sẽ: □ Rất hợp tác □ Hợp tác □ Bình thường □ Không hợp tác Phần II: Đánh giá thực trạng trình quản lý chất lượng đào tạo Thầy/Cô đánh giá thực trạng trình quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT (có mục cần trả lời: mục Thực hiện, Thầy/Cơ chọn Có/Khơng; mục Mức độ thực Thầy/Cô chọn ô với câu trả lời) 99 Thực Có Không Nội dung Công tác hoạch định chất lượng đào tạo Công tác tổ chức thực kế hoạch chất lượng đào tạo Công tác đạo việc thực kế hoạch CLĐT Hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch chất lượng đào tạo 1.1 Lãnh đạo nhà trường có truyền đạt tới GV sách chất lượng trường 1.2 Lãnh đạo nhà trường có chia sẻ tới GV tầm nhìn, sứ mạng trường 1.3 Nhà trường có thực khảo sát nhu cầu Thầy/Cô định kỳ theo kế hoạch 1.4 Các kênh khảo sát nhu cầu GV nhà trường đa dạng thích hợp 1.5 Các ý kiến đóng góp Ơng/Bà nhà trường tơn trọng sử dụng vào trình cải tiến chất lượng 1.6 Kế hoạch chất lượng nhà trường xây dựng rõ ràng cho năm học 2.1 Thầy/Cô khuyến khích tham gia vào đội, nhóm làm việc 2.2 Nhà trường thực quy định đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ GV 2.3 Nhà trường có xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm cho GV dựa nhu cầu lực thực tế 2.4 Thầy/Cơ hài lịng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV 2.5 Thầy/Cô hài lòng với chế độ đãi ngộ dành cho đội ngũ GV nhà trường (lương, thưởng, phúc lợi, hội phát triển nghề nghiệp, chế độ làm việc) 2.6 Lãnh đạo nhà trường có khả tổ chức lao động khoa học 3.1 Lãnh đạo nhà trường thường xuyên đôn đốc, động viên thành viên nhà trường để thực tốt mục tiêu chất lượng 3.3 Lãnh đạo nhà trường thực tốt việc giám sát tình hình thực kế hoạch chất lượng đơn vị 4.1 Hoạt động KT-ĐG thực nguyên tắc KT-ĐG: Tính quy chuẩn, tính khách quan, tính phát triển tính tồn diện 4.2 Hoạt động KT-ĐG thực quy định KT-ĐG nhà trường 4.3 Kết hoạt động KT-ĐG sử dụng thích hợp vào trình cải tiến CLĐT 4.4 Nhà trường cải tiến liên tục chất lượng hoạt động đào tạo 100 Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO (Dành cho cán quản lý) Nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT, Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến nội dung khảo sát cách đánh dấu vào ô trả lời thích hợp A THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên (không bắt buộc): ……………………………………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ chun mơn:……………………………………………………………………… Vị trí cơng tác: Thâm niên làm công tác quản lý: ………………………………………………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Phần I: Nhận định chung Theo Ơng/Bà, cơng tác quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Mức độ quan tâm Ơng/Bà công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường □ Khơng quan tâm Theo Ông/Bà, việc thỏa mãn tối đa nhu cầu đối tượng khách hàng trường Đại học FPT nhiệm vụ: □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Ông/Bà có cho rằng, việc liên tục cải tiến chất lượng đào tạo trường Đại học FPT cần thiết khơng? □ Có Lý do:…………………………………………………………………………… □ Khơng Lý do:…………………… □ Ý kiến khác:…………………………………………………………………………… Khi nhà trường yêu cầu thực cải tiến chất lượng đào tạo liên quan đến cơng việc mình, Ơng/Bà sẽ: □ Rất hợp tác □ Hợp tác □ Bình thường □ Khơng hợp tác Phần II: Đánh giá thực trạng trình quản lý chất lượng đào tạo Ông/Bà đánh giá thực trạng trình quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT (có mục cần trả lời: mục Thực hiện, Ông/Bà chọn Có/Khơng; mục Mức độ thực Ơng/Bà chọn với câu trả lời) 101 Thực Có Khơng Nội dung Công tác hoạch định chất lượng đào tạo Công tác tổ chức thực kế hoạch chất lượng đào tạo Công tác đạo việc thực kế hoạch chất lượng đào tạo 1.1 Lãnh đạo nhà trường có truyền đạt sách chất lượng trường 1.2 Lãnh đạo nhà trường có chia sẻ tầm nhìn, sứ mạng, giá trị trường 1.3 Quy định việc khảo sát nhu cầu đối tượng khách hàng nhà trường ban hành văn thức áp dụng tồn trường 1.4 Nhà trường có thực khảo sát nhu cầu ông/bà định kỳ theo kế hoạch 1.5 Các kênh khảo sát nhu cầu CBQL nhà trường đa dạng thích hợp 1.6 Các ý kiến đóng góp Ơng/Bà nhà trường tơn trọng sử dụng vào q trình cải tiến chất lượng 1.7 Kế hoạch chất lượng nhà trường xây dựng rõ ràng cho năm học 1.8 Kế hoạch chất lượng hàng năm xây dựng phù hợp với mục tiêu chất lượng sách chất lượng 1.9 Kế hoạch chất lượng hàng năm xây dựng phù hợp với định hướng chiến lược trường 2.1 Ơng/Bà khuyến khích tham gia vào đội, nhóm làm việc 2.2 Nhà trường thực quy định đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBNV 2.3 Nhà trường có xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm cho CBQL dựa nhu cầu lực thực tế 2.4 Ơng/Bà hài lịng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL nhà trường 2.5 Ơng/Bà hài lịng với chế độ đãi ngộ dành cho đội ngũ CBQL nhà trường (lương, thưởng, phúc lợi, hội phát triển nghề nghiệp, chế độ làm việc) 2.6 Lãnh đạo nhà trường có khả tổ chức lao động khoa học 3.1 Lãnh đạo nhà trường thực tốt việc ủy quyền hướng dẫn triển khai nhiệm vụ cho cấp 3.2 Lãnh đạo nhà trường thường xuyên đôn đốc, động viên thành viên nhà trường để thực tốt mục tiêu chất lượng 3.3 Lãnh đạo nhà trường thực tốt việc giám sát tình hình thực kế hoạch chất lượng đơn vị 102 Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch chất lượng đào tạo 4.1 Hoạt động KT-ĐG thực nguyên tắc KT-ĐG: Tính quy chuẩn, tính khách quan, tính phát triển tính tồn diện 4.2 Hoạt động KT-ĐG thực quy định KT-ĐG nhà trường 4.3 Kết hoạt động KT-ĐG sử dụng thích hợp vào trình cải tiến chất lượng đào tạo 4.4 Nhà trường cải tiến liên tục chất lượng hoạt động đào tạo Phần III: Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu điều kiện triển khai quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM Ông/Bà đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu điều kiện triển khai QLCLĐT theo tiếp cận TQM trường ĐH FPT (có mục cần trả lời: mục Thực hiện, Ông/Bà chọn Có/Khơng; mục Mức độ thực Ơng/Bà chọn với câu trả lời) Thực Mức độ thực Nội dung STT Có Khơng Tốt Khá TB Yếu Lãnh đạo trường có trao đổi với CBQL, GV, CBNV tầm quan trọng việc đáp ứng yêu cầu khách hàng, yêu cầu luật định chế định Chính sách chất lượng lãnh đạo trường thiết lập phù hợp với mục tiêu phát triển nhà trường Mục tiêu chất lượng thiết lập cấp phận chức có liên quan nhà trường Lãnh đạo trường đảm bảo sẵn có nguồn lực để phục vụ cho q trình đào tạo Nhà trường có hệ thống quy trình ĐBCL vận hành ổn định thống Nhà trường xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tiêu trình giúp đo lường mức độ đạt mục tiêu Nhà trường thực tốt việc thu thập xử lý số liệu hoạt động đào tạo Mơi trường văn hóa chất lượng trường xây dựng trì Hệ thống thông tin trường luân chuyển xuyên suốt đơn vị, ban, phịng, mơn 10 Hoạt động truyền thông nội nhà trường thực hiệu Ơng/Bà có đề xuất để việc quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn! 103 Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV CBNV) Để khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT theo tiếp cận TQM mà tác giả đề xuất Xin Ơng/Bà vui lịng đánh dấu (X) vào phương án Ông/Bà đồng ý STT Mức độ cần thiết (%) Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Tên biện pháp Đa dạng hóa phương thức tuyên truyền, định hướng cho đội ngũ CBQL, GV, CBNV SV công tác QLCLĐT theo tiếp cận TQM Cải tiến hoạt động khảo sát ý kiến khách hàng để thu thập thông tin phản hồi kịp thời nhằm thực hoạt động quản lý đào tạo hướng tới đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Xây dựng phát triển mơ hình đội, nhóm làm việc hiệu đảm bảo phối hợp, cộng đồng trách nhiệm quản lý chất lượng đào tạo theo tinh thần TQM Áp dụng hiệu công cụ thống kê vào quản lý liệu đào tạo để đảm bảo cung cấp thông tin giám sát trình quản lý chất lượng, giảm thiếu sai sót Xây dựng mơi trường dân chủ, hợp tác, chia sẻ tạo tảng trì phát triển văn hóa chất lượng- yếu tố tảng quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM Xin cảm ơn Ông/Bà! 104 Mức độ khả thi (%) Rất Khả Không khả thi khả thi thi Phụ lục 6a Xét thứ bậc mức độ cần thiết biện pháp quản lý Mức độ cần thiết STT Các biện pháp Đa dạng hóa phương thức tuyên truyền, định hướng cho đội ngũ CBQL, GV, CBNV SV công tác QLCLĐT theo tiếp cận TQM Cải tiến hoạt động khảo sát ý kiến khách hàng để thu thập thông tin phản hồi kịp thời nhằm thực hoạt động quản lý đào tạo hướng tới đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Xây dựng phát triển mơ hình đội, nhóm làm việc hiệu đảm bảo phối hợp, cộng đồng trách nhiệm quản lý chất lượng đào tạo theo tinh thần TQM Áp dụng hiệu công cụ thống kê vào quản lý liệu đào tạo để đảm bảo cung cấp thông tin giám sát trình quản lý chất lượng, giảm thiếu sai sót Xây dựng mơi trường dân chủ, hợp tác, chia sẻ tạo tảng trì phát triển văn hóa chất lượng- yếu tố tảng quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % ∑ X Thứ bậc SL % SL % 61 93.85 6.15 0 191 2.94 53 81.54 12 18.46 0 183 2.82 52 80.00 13 20.00 0 180 2.80 50 76.92 15 23.08 0 176 2.77 56 86.15 13.85 0 186 2.86 105 Phụ lục 6b Xét thứ bậc mức độ khả thi biện pháp quản lý Mức độ khả thi STT Các biện pháp Đa dạng hóa phương thức tuyên truyền, định hướng cho đội ngũ CBQL, GV, CBNV SV công tác QLCLĐT theo tiếp cận TQM Cải tiến hoạt động khảo sát ý kiến khách hàng để thu thập thông tin phản hồi kịp thời nhằm thực hoạt động quản lý đào tạo hướng tới đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Xây dựng phát triển mơ hình đội, nhóm làm việc hiệu đảm bảo phối hợp, cộng đồng trách nhiệm quản lý chất lượng đào tạo theo tinh thần TQM Áp dụng hiệu công cụ thống kê vào quản lý liệu đào tạo để đảm bảo cung cấp thơng tin giám sát q trình quản lý chất lượng, giảm thiếu sai sót Xây dựng mơi trường dân chủ, hợp tác, chia sẻ tạo tảng trì phát triển văn hóa chất lượng- yếu tố tảng quản lý chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % ∑ X Thứ bậc SL % SL % 60 92.31 95.00 0 190 2.92 54 83.08 11 89.00 0 188 2.83 49 75.38 16 84.00 0 180 2.69 51 81.54 14 86.00 0 183 2.78 56 86.15 91.00 0 181 2.86 106 ... lượng đào tạo hệ đại học trường Đại học FPT theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể - Chương 3: Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ đại học trường Đại học FPT theo tiếp cận quản lý chất lượng. .. tác quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học FPT theo tiếp cận TQM 71 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG... chất lượng đào tạo 13 1.3 Quản lý chất lượng đào tạo trường đại học theo tiếp cận TQM 14 1.3.1 Lý luận quản lý chất lượng đào tạo trường đại học 14 1.3.2 Quá trình quản lý chất lượng

Ngày đăng: 19/12/2015, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan