Vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa tại xã đồng lạc – thị xã chí linh – tỉnh hải dương

116 1.8K 21
Vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa tại xã đồng lạc – thị xã chí linh – tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới với xu thế hội nhập mới, nhưng bên cạnh những thành tựu của sự nghiệp đổi mới thì nguy cơ một số giá trị đạo lý, truyền thống có xu hướng bị lãng quên hoặc thiếu sự quan tâm. Người già cô đơn không nơi nương tựa ít được tôn trọng, quan tâm về mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần cũng như các quyền và lợi ích hợp pháp khác. Theo số liệu tổng điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình ngày 142012 của tạp chí DSPT tại Website Tổng cục DSKHHGĐBBC thì số người cao tuổi ngày càng tăng lên. Hiện nay cả nước có khoảng 200 nghìn người già cô đơn không nơi nương tựa (chiếm khoảng 1,15% tổng số NCT) nhưng số người được tiếp nhận vào sống trong các cơ sở Bảo trợ xã hội mới chỉ đạt khoảng 3.500 người (chiếm 6,4 % trong tổng số người già không nơi nương tựa). Với thu nhập ít ỏi, NCT cô đơn không nơi nương tựa chi tiêu rất eo hẹp: 1 tháng chi cho ăn hết 130.000 150.000 đồng, chi bình quân cho mặc 1 tháng 10.000 đồng, chi cho khám chữa bệnh hết 22.000 đồng, chỉ còn khoảng 36.000 đồng chi cho tất cả các nhu cầu khác. Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa không tự lo liệu được cuộc sống (70%) và không có người chăm sóc khi ốm đau. Với những số liệu trên ta thấy rằng số người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa chiếm khá nhiều trong tổng số dân. Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa có thu nhập ít. Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa là một trong những nhóm đối tượng yếu thế cần được sự trợ giúp của xã hội. Họ ít được tiếp cận các dịch vụ cần thiết và cũng ít được thể hiện vai trò của mình. Điều đó ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống tinh thần của họ vì vậy chúng ta cần có những biện pháp tích cực nhằm ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống của người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa. Xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương là một xã cũng khá phát triển nhưng kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu việc cung ứng các dịch vụ y tế còn kém không đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu cho người cao tuổi đặc biệt là người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa và xã cũng không có cán bộ văn hóa hay cán bộ công tác xã hội. Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa ở đây mỗi tháng nhận được tiền trợ cấp xã hội theo quy định của nhà nước và ngoài ra không có dịch vụ nào khác. Hiện nay ở xã có 30 cụ là người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa và họ đều là những người nghèo rất cần đến sự hỗ trợ của cộng đồng, chính quyền và nhân viên công tác xã hội. Chính vì những lý do trên mà em lựa chọn đề tài “Vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa tại xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương” với mục đích là tìm hiểu thực trạng cuộc sống của người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa và hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trên địa bàn xã Đồng Lạc, nhu cầu của người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trên địa bàn xã Đồng Lạc và những vấn đề mà họ cần giải quyết từ đó có cơ sở để phân tích đánh giá và định hướng trong can thiệp trợ giúp cho người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa. Đề tài sử dụng các phương pháp thu thập thông tin gồm phương pháp thu thập, phân tích tài liệu; Phương pháp phỏng vấn sâu; thảo luận nhóm tập trung; phương pháp quan sát và phương pháp can thiệp gồm phương pháp công tác xã hội nhóm; Phương pháp công tác xã hội cá nhân.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian tháng thực tập Uỷ Ban Nhân Dân xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương với đề tài nghiên cứu “ Vai trò công tác xã hội việc hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương” em nhận nhiều giúp đỡ từ giảng viên hướng dẫn cán ủy ban nhân dân xã Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Lê Thị Thúy Ngà Cô tận tình giúp đỡ em trình thực tập viết khóa luận Những lời khuyên cô giúp em có hướng triển khai kế hoạch thực tập hoàn thành viết Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô khoa công tác xã hội trang bị cho em kiến thức cần thiết để vận dụng trình thực tập Những lời dạy thầy cô qua thực hành học quý giá giúp em có kinh nghiệm lần thực tập Cuối em xin chân thành cám ơn cán ủy ban nhân dân xã Đồng Lạc đặc biệt bác phó chủ tịch Nguyễn Văn Thuận tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập cung cấp cho em thông tin, tài liệu cần thiết để em hoàn thành trình thực tập Em nhận thấy thân chưa đủ lực kinh nghiệm, viết nhiều thiếu sót em mong thầy cô thông cảm em mong nhận đánh giá, nhận xét thầy cô để viết khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NCT: người cao tuổi DS&PT: dân số phát triển DS-KHHGĐ: dân số - kế hoạch hóa gia đình CTXH: công tác xã hội NV CTXH: nhân viên công tác xã hội DVYT: dịch vụ y tế CSSK: chăm sóc sức khỏe DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm giới tính nhóm tuổi người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa thôn năm 2014 Bảng 2.2 Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa thuộc diện sách năm 2014 Bảng 2.3 Tình trạng sức khỏe, khả lại, sinh hoạt người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc năm 2014 Bảng 2.4 Tình hình mắc triệu chứng/bệnh người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Bảng 2.5 Tình hình khám sức khỏe định kỳ hàng tháng người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc năm 2014 Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội MỤC LỤC Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ đổi với xu hội nhập mới, bên cạnh thành tựu nghiệp đổi nguy số giá trị đạo lý, truyền thống có xu hướng bị lãng quên thiếu quan tâm Người già cô đơn không nơi nương tựa tôn trọng, quan tâm mặt đời sống vật chất, tinh thần quyền lợi ích hợp pháp khác Theo số liệu tổng điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình ngày 1/4/2012 tạp chí DS&PT Website Tổng cục DS-KHHGĐ/BBC số người cao tuổi ngày tăng lên Hiện nước có 7,5 triệu NCT, khoảng 200 nghìn người già cô đơn không nơi nương tựa (chiếm khoảng 1,15% tổng số NCT) số người tiếp nhận vào sống sở Bảo trợ xã hội đạt khoảng 3.500 người (chiếm 6,4 % tổng số người già không nơi nương tựa) Khoảng 70% NCT cô đơn không nơi nương tựa có hoạt động tạo thu nhập, hoạt động tạo thu nhập tập trung chủ yếu làm nông nghiệp, dịch vụ, buôn bán vặt… Ngoài nguồn thu nhập từ hoạt động kinh tế, NCT cô đơn không nơi nương tựa có khoản thu nhập khác như: từ trợ giúp xã hội Trong cấu thu nhập: thu từ cộng đồng giúp đỡ 25,84%, từ hoạt động kinh tế 23,6% từ trợ cấp xã hội 41,08%… Với thu nhập ỏi vậy, NCT cô đơn không nơi nương tựa chi tiêu eo hẹp: tháng chi cho ăn hết 130.000 - 150.000 đồng, chi bình quân cho mặc tháng 10.000 đồng, chi cho khám chữa bệnh hết 22.000 đồng, khoảng 36.000 đồng chi cho tất nhu cầu khác NCT cô đơn không nơi nương tựa không tự lo liệu sống (70%) người chăm sóc ốm đau Với số liệu ta thấy số NCT cô đơn không nơi nương tựa chiếm nhiều tổng số dân NCT cô đơn không nơi nương tựa có thu nhập họ sống chủ yếu dựa vào nguồn trợ cấp xã hội đặc biệt họ không Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội tự lo liệu sống sức khỏe yếu hay ốm đau NCT có sức đề kháng yếu nên họ dễ nhiễm bệnh NCT cô đơn không nơi nương tựa ốm đau khó khăn hoạt động sinh hoạt thường ngày NCT cô đơn không nơi nương tựa thường cảm thấy lạc lõng sống với thay đổi không ngờ công nghệ thông tin, họ không thích ứng kịp với nhịp sống ngày địa phương nên có cán công tác xã hội để giúp họ tự giải khó khăn hòa nhập với thay đổi xã hội địa phương có cán công tác xã hội điển hình xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương Mặt khác ta thấy năm qua Đảng Nhà nước đưa sách dành cho NCT NCT cô đơn không nơi nương tựa Pháp lệnh NCT ban hành ngày 28/04/2000, luật NCT ban hành 23/11/2009,…tuy nhiên sách đưa chưa hiệu NCT cô đơn không nơi nương tựa quan tâm đến sách nhà nước đưa mà quyền địa phương tuyên truyền sách Điều cho thấy cần thiết nhân viên công tác xã hội địa phương, với vai trò nhà giáo dục nhân viên công tác xã hội cung cấp cho NCT cô đơn không nơi nương tựa thông tin cần thiết NCT cô đơn không nơi nương tựa nhóm đối tượng yếu cần trợ giúp xã hội Họ tiếp cận dịch vụ cần thiết thể vai trò Điều ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh thần họ cần có biện pháp tích cực nhằm ổn định nâng cao chất lượng sống NCT cô đơn không nơi nương tựa Đây chiến lược quốc gia nhằm chăm sóc tốt cho đối tượng NCT cô đơn không nơi nương tựa nói riêng đối tượng yếu (người nghèo, người khuyết tật,…) nói chung Xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương xã phát triển kinh tế chủ yếu nông nghiệp lạc hậu việc cung ứng dịch vụ Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội y tế không đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu cho NCT đặc biệt NCT cô đơn không nơi nương tựa xã cán văn hóa hay cán công tác xã hội NCT cô đơn không nơi nương tựa tháng nhận tiền trợ cấp xã hội theo quy định nhà nước dịch vụ khác NCT cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc cần giúp đỡ nhân viên công tác xã hội để đối mặt với khó khăn biến đổi xã hội Hiện xã có 30 cụ NCT cô đơn không nơi nương tựa họ người nghèo cần đến hỗ trợ cộng đồng, quyền nhân viên công tác xã hội Chính lý mà em lựa chọn đề tài “Vai trò công tác xã hội việc hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương” với mục đích trước hết làm cho người hiểu công tác xã hội sau làm cho họ thấy vai trò công tác xã hội giúp cho NCT không nơi nương tựa tự giải vấn đề mặt khác tìm kiếm nguồn lực hay tình nguyện viên sẵn sàng giúp đỡ họ để họ tìm thấy niềm vui sống sau nhân viên xã hội không hỗ trợ cho họ ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.1 ý nghĩa lý luận Đề tài áp dụng kiến thức chuyên nghành công tác xã hội để làm rõ quan điểm cách tiếp cận công tác xã hội với NCT Thông qua đề tài: “Vai trò công tác xã hội việc hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương” cho thấy nhìn công tác xã hội cộng đồng xã Đồng Lạc, vai trò công tác xã hội với NCT cô đơn không nơi nương tựa nói chung NCT cô đơn không nơi nương tựa xã Đồng Lạc nói riêng Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội 2.2 ý nghĩa thực tiễn Đảng nhà nước ta quan tâm mong muốn giúp đỡ cho NCT việc tìm hiểu giải pháp, mô hình giúp đỡ NCT điều mang ý nghĩa thực tiễn Qua việc nghiên cứu đề tài giúp người có nhìn nghề công tác xã hội, thực trạng sống NCT cô đơn không nơi nương tựa Đồng thời từ thực trạng sống NCT cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc đưa khuyến nghị giúp quan chức điều chỉnh bổ sung hoàn thiện sách nhóm đối tượng Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò công tác xã hội việc hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương 3.2 khách thể nghiên cứu Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương tổ chức xã hội với quyền địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sống NCT cô đơn không nơi nương tựa hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc, nhu cầu NCT cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc vấn đề mà họ cần giải từ có sở để phân tích đánh giá định hướng can thiệp trợ giúp cho người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà 4.2 Khoa công tác xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành mô tả, phân tích, đánh giá thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa xã Đồng Lạc tìm khó khăn mà người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa hay gặp phải; tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khó khăn đó; tiến hành làm việc với nhóm người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa cụ thể đưa hướng can thiệp cho nhóm đối tượng làm rõ vai trò công tác xã hội trợ giúp cho nhóm đối tượng Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng sống người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc nào? - Công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa địa bàn nào? Chính quyền địa phương tổ chức khác có hoạt động để trợ giúp người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa ? - Vai trò công tác xã hội thể việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc ? giả thuyết nghiên cứu - Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc có nhiều nhu cầu tình cảm cần giúp đỡ người nhân viên công tác xã hội - Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc không nhận nhiều trợ giúp từ quyền địa phương cộng đồng xã Đồng Lạc - Nhân viên công tác xã hội giúp đỡ họ vượt qua khó khăn thích nghi với hoàn cảnh hòa nhập cộng đồng, nâng cao sức khỏe biết cách chăm sóc thân Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội - Nhân viên công tác xã hội giới thiệu kết nối dịch vụ cho người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa địa bàn xã Đồng Lạc nhằm đáp ứng số nhu cầu cho họ phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập thông tin Thu thập, phân tích tài liệu: Phương pháp thu thập phân tích tài liệu tổng hợp, tập trung nguồn tài liệu có liên quan tới nội dung tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu thường phải vừa phân tích vừa tổng hợp tài liệu nguồn tài liệu cho nghiên cứu đa dạng: Tạp chí, báo mạng, thông tin đại chúng Sau phân tích phát thiếu sót sai lệch nên lựa chọn tài liệu cần đủ để xây dựng luận cho đề tài xếp tài liệu cho phù hợp Trên sở thu thập nguồn tài liệu, thông tin từ sách báo, trang mạng, viết, nghiên cứu em tiến hành phân tích tổng hợp từ tài liệu theo phương pháp chọn lọc làm sở để đánh giá cho nghiên cứu Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn phương pháp quan trọng việc thu thập thông tin thực nghiệm Là phương pháp thu thập thông tin thông qua việc tác động tâm lý xã hội trực tiếp người hỏi người trả lời sở đề tài mục tiêu nghiên cứu Sử dụng phương pháp giúp ta tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu, nội dung thông tin thu phong phú đa dạng nhiều góc cạnh Là phương pháp thu thập thông tin khách quan từ phía người trả lời nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Phương pháp sử dụng thông tin định tính nhằm tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu mà phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi không thu được, nghiên cứu sử dụng để thu thập thông tin Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội số lượng người vấn 10 người bao gồm người hàng xóm gần nhà với người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa, đại diện tổ chức liên quan hội người cao tuổi Thảo luận nhóm tập trung: Sử dụng phương pháp để thu thập thông tin từ nhóm thông qua họp nhóm Đối với phương pháp tập trung vào nhóm nhóm người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa nhóm tình nguyện viên trợ giúp họ Phương pháp quan sát: Phương pháp vận dụng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài Phương pháp quan sát phương pháp thu thập thông tin xã hội sử dụng rộng rãi nghiên cứu xã hội học, phương pháp quan trọng nghiên cứu Quan sát phương pháp nghiên cứu tri giác trực tiếp ghi chép nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu cách có hệ thống Quan sát phù hợp với vấn đề nghiên cứu mang tính chất mô tả, kiện, diễn biến bề mặt Dựa vào khái quát bên trong, chất kiện tìm mối quan hệ chúng với Áp dụng phương pháp vào đề tài nghiên cứu giúp em có ghi chép đầy đủ nhóm thân chủ 7.2 Phương pháp can thiệp Đối với đề tài kết hợp phương pháp công tác xã hội nhóm công tác xã hội cá nhân Phương pháp công tác xã hội nhóm: phương pháp nhằm giúp tăng cường, củng cố chức xã hội cá nhân thông qua hoạt động nhóm khả ứng phó với vấn đề cá nhân phát sinh, có nghĩa là: ứng dụng kiến thức, kỹ liên quan đến tâm lý nhóm (hoặc động nhóm), nhóm nhỏ thân chủ có vấn đề giống có liên quan đến vấn đề, Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CÁ NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG Thông tin đối tượng: gồm người bà Phương, bà Trạch, bà Nga, bà Lê, ông Sắc Địa điểm thực : nhà sinh viên thực – Trụ Hạ - Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – Hải Dương Từ 14h đến 16h ngày 15/3/2015 Phúc trình lần thứ: Mục tiêu vấn đàm: giúp cụ cảm thấy thoải mái Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Mô tả phúc trình vấn đàm trường Hôm ngày rằm cụ lên chùa cụ lên chùa Thường vào ngày lễ cụ lên chùa thắp nén nhang Hôm bà chờ để lên chùa ông Sắc không thuyết phục ông đưa ông với bà Chùa nơi tịnh nên cụ vào khấn vái thắp nhang không nói chuyện nhiều Ở người mặc giản dị áo nâu tối màu quy định áo dài tay phải khấn nhiều lần Khi có hỏi cụ bảo lên chùa thấy vui hơn, thoải mái không khí tốt Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Nhận xét cảm xúc, hành vi đối tượng Qua quan sát thấy cụ thành tâm, ngồi im nghe đọc sớ, khấn lạy thể nhiều niềm tin nơi cửa phật Tự đánh giá cảm xúc, kỹ SV Cùng cụ thắp nhang, khấn thấy vui Lần thấy thích lên chùa Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CÁ NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG Thông tin đối tượng: gồm người bà Phương, bà Trạch, bà Nga, bà Lê, ông Sắc Địa điểm thực : nhà sinh viên thực – Trụ Hạ - Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – Hải Dương Từ 14h đến 16h 30 ngày 16/3/2015 Phúc trình lần thứ: Mục tiêu vấn đàm: giúp nhóm thân chủ biết cách nâng cao sức khỏe Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Mô tả phúc trình vấn đàm trường Tôi : hôm muốn giới thiệu cho ông bà tập dưỡng sinh để ông bà tập luyện nhà với người Bài tập giúp ông bà khỏe Các ông bà nhìn theo hình tivi tập theo Bà Nga : nhà chật tập ? Tôi : cho hết bàn ghế vào rộng Các ông bà tâm vào xem hướng dẫn tập theo dưỡng sinh hình đến 4h30 người Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Nhận xét Tự đánh cảm xúc, giá cảm hành vi xúc, kỹ đối tượng SV Mọi người Kỹ hào tốt hứng tham gia tập dưỡng sinh nhiên trời có chút nóng nên người mệt Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CÁ NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG Thông tin đối tượng: gồm người bà Phương, bà Trạch, bà Nga, bà Lê, ông Sắc Địa điểm thực : nhà sinh viên thực – Trụ Hạ - Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – Hải Dương Từ 14h đến 15h 30 ngày 18/3/2015 Phúc trình lần thứ: Mục tiêu vấn đàm: giúp nhóm thân chủ biết cách nâng cao sức khỏe Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Mô tả phúc trình vấn đàm trường Nhận xét Tự đánh cảm xúc, giá cảm hành vi xúc, kỹ đối Tôi : hôm ông bà lại tiếp tục xem hướng tượng Mọi SV Kỹ dẫn tập theo không người tập tốt Bà Lê : có ngắn không hôm qua hăng say dài tập mệt hôm Tôi : hôm ông bà tập động tác trước không Bà Nga : ừm Sau người nhìn video tập trung nhìn tập theo Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CÁ NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG Thông tin đối tượng: gồm người bà Phương, bà Trạch, bà Nga, bà Lê, ông Sắc Địa điểm thực : nhà sinh viên thực – Trụ Hạ - Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – Hải Dương Từ 14h đến 16h ngày 20/3/2015 Phúc trình lần thứ: 10 Mục tiêu vấn đàm: giúp nhóm thân chủ biết cách nâng cao sức khỏe Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Mô tả phúc trình vấn đàm trường Tôi : có tìm hiểu qua tập hít thở sâu tốt cho phổi ông bà tăng cường sức khỏe nên hôm ông bà luyện tập hít thở sâu Bà Nga : phải hít thở sâu hở Tôi : cách làm cho phổi ông bà căng ra, co lại nhiều lần khỏe phòng tránh bệnh viêm phế quản Bà Trạch : hít thở sâu Tôi ; hướng dẫn ông bà tập hít thở sâu ông bà biết phương pháp thở bụng ông bà thở nhẹ nhàng không nhúc nhích hai vai đừng thở phì phèo mà thở nhẹ nhàng, chậm Ông bà hít vào thở 4-5 phút Bài tập ông bà ngồi hay nằm Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Nhận xét Tự đánh cảm xúc, giá cảm hành vi xúc, kỹ đối tượng SV Các ông Kỹ bà tập tốt trung luyện tập tâm trạng vui Bà Lê tham gia nhiệt tình thích tập Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội làm việc khác xem tivi chẳng hạn ông bà làm không hay hướng dẫn lại ông Sắc : ông bà biết cần hít sâu thở không : ông bà hít sâu thở nhẹ nhàng từ từ Bài tập tốt cho mùa đông mùa đông ông bà dễ bị cảm lạnh hay viêm phế quản nên tập thường xuyên ông bà rảnh Buổi tập diễn suốt buổi chiều đến tan họp người tiếp tục tập Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CÁ NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG Thông tin đối tượng: gồm người bà Phương, bà Trạch, bà Nga, bà Lê, ông Sắc Địa điểm thực : nhà sinh viên thực – Trụ Hạ - Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – Hải Dương Từ 14h đến 16h ngày 24/3/2015 Phúc trình lần thứ: 11 Mục tiêu vấn đàm: cung cấp số thông tin bệnh mà nhóm đối tượng gặp phải cách phòng ngừa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Mô tả phúc trình vấn đàm trường Tôi : hôm trước ông bà tập qua thể dục nâng cao sức khỏe hôm cung cấp cho ông bà thông tin bệnh thường gặp để ông bà biết biết cách phòng tránh Mọi người ngồi uống trà gật đầu tán đồng Tôi : bệnh mà người cao tuổi ông bà có nguy mắc nhiều bệnh phổi phòng tránh cách tập tập hôm qua tránh thể nhiễm lạnh, mồ hôi nhiều không nơi có gió hay có máy điều hòa mùa hè đề phòng nằm ngủ quạt mở số to hạn chế ngày lạnh ẩm, gió nhiều Thứ hai bệnh xơ vữa động mạch, tăng huyết áp Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Nhận xét Tự đánh cảm xúc, giá cảm hành vi xúc, kỹ đối tượng SV Ai Kỹ vui vẻ bàn tốt tán, nói chuyện với mức độ tương tác trở nên thân thiết Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội nguy có cao bệnh hô hấp hen phế quản, viêm họng có nguy nhiều nhà chật hẹp, khói bếp nhiều nhà ông bà Thứ ba đường tiêu hóa ăn không tiêu, đầy hơi, táo bón thường vận động, uống nước loét dày, viêm đại tràng làm cho ông bà ăn không ngon, lo lắng, ngủ không ngon giấc hay ngủ, ngủ ông bà vận động tập dưỡng sinh hôm trước Thứ tư bệnh hệ tiết niệu u xơ tiền liệt tuyến thường tiểu nhiều lần, tiểu dắt vào ban đêm hay bệnh xương khớp thoái hóa khớp đốt sống lưng, khớp gối gây đau cứng khớp vận động khó khăn làm cho ăn không ngon, ngủ ông bà phải khám định kỳ, tập thể dục đặn tập hít thở trước sau ngủ dậy, vận động tay chân xoa bóp bắp Các ông bà ý không nằm ngồi lâu chỗ tập nhẹ nhàng nhà sân vườn nên lại đường quanh nhà ông bà cần trò chuyện giải tỏa áp lực chia sẻ với có tâm tìm ông bà nhóm Nên uống nước đặn đầy đủ vào buổi sáng để tránh thiếu nước cần ăn nhiều rau để hạn chế táo bón buổi tối trước ngủ không nên uống nhiều nước gây tiểu đêm nên ngủ sớm tránh nhiễm lạnh Mọi người chăm nghe uống nước sau nói chuyện nhiều bàn luận triệu chứng mắc phải có phải bệnh bệnh Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội chia sẻ cách mà thường làm để tránh khỏi bệnh đến chiều tối người tap họp để nhà chuẩn bị cơm nước Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CÁ NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG Thông tin đối tượng: gồm người bà Phương, bà Trạch, bà Nga, bà Lê, ông Sắc Địa điểm thực : nhà sinh viên thực – Trụ Hạ - Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – Hải Dương Từ 14h đến 16h ngày 26/3/2015 Phúc trình lần thứ: 12 Mục tiêu vấn đàm: cung cấp thông tin có ích cho sức khỏe nhóm đối tượng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Mô tả phúc trình vấn đàm trường Tôi : hôm tiếp tục cung cấp thông tin sức khỏe cho ông bà Mọi người vẻ tán đồng Tôi : hôm trước nói bệnh dễ mắc phải hôm nói bệnh nguy hiểm mà nguy mắc phải cao bệnh đột quỵ, tai biến mạch máu não Bệnh đưa đến tử vong nhiều biến chứng gây liệt nửa người đại tiểu tiện không tự chủ Nếu sống sót bị tai biến trở lại Bệnh xơ vữa động mạch tạo cục máu đông cục xơ vữa bị bong đến nơi mạch máu nhỏ mạch vành, mạch não gây tắc bị đứt gây chảy máu ạt Các cụ nhóm bàn tán bệnh xơ vữa Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Nhận xét cảm xúc, hành vi đối tượng Bà Trạch hào hứng với chủ đề bà kể nhiều bà nghe từ người khác ông bà hôm tham gia nhiệt Tự đánh giá cảm xúc, kỹ SV Kỹ tốt Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội động mạch bà Trạch kể có người tình bàn quen bị xơ vữa động mạch Câu chuyện luận bàn tán sôi đến 30 phút Sau tiếp tục chủ đề đưa thông tin bệnh đột quỵ cụ lại bàn tán người mắc bệnh bị Đến cuối buổi họp bà Trạch kể cho bà Phương nghe trường hợp bệnh Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CÁ NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG Thông tin đối tượng: gồm người bà Phương, bà Trạch, bà Nga, bà Lê, ông Sắc Địa điểm thực : nhà sinh viên thực – Trụ Hạ - Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – Hải Dương Thời gian 19h ngày 2/4/2015 Phúc trình lần thứ: 13 Mục tiêu vấn đàm: giúp nhóm thư giãn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Mô tả phúc trình vấn đàm trường Buổi hôm thôn Trụ Hạ tổ chức giao lưu văn nghệ nên ông bà xem Bà Trạch phấn khởi từ sớm bà Nga tham gia vào vào câu lạc văn nghệ người cao tuổi hôm bà tham gia diễn Vở phạm công cúc hoa có bà Nga tham gia nên bà nhóm khen nhiều vai diễn bà Mọi người xúc động xem diễn đến tiết mục mời trầu, hát chèo người xem tâm Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Nhận xét cảm xúc, hành vi đối tượng Các ông bà vui vẻ xem buổi giao lưu văn nghệ Tự đánh giá cảm xúc, kỹ SV Kỹ tốt Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội Phụ lục 4: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Họ tên NCT Năm sinh Hoàn cảnh Tình trạng sức khỏe Nguồn thu nhập ông (bà) chủ yếu từ đâu? Ông (bà) có hưởng trợ cấp không? mức trợ cấp mà ông (bà) hưởng bao nhiêu? ông (bà) có hay sang hàng xóm chơi không ? Hàng xóm có hay quan tâm giúp đỡ ông (bà) không? 10 Ông (bà) có hay khám sức khỏe hay không? Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội Trích Phỏng vấn sâu: NVCTXH: bà bà cho hỏi họ tên bà với ạ? TC: bà họ tên đầy đủ Nguyễn Thị Trạch NVCTXH: năm sinh bà ạ? TC: bà chả biết sinh năm năm 89 tuổi, theo chứng minh thư bà 89 tuổi tết bà 90 tuổi NVCTXH: bà bà kể qua hoàn cảnh gia đình bà không Tại bà phải sống ? TC: hoàn cảnh chồng sớm, trai đứa út nước làm ăn định cư bên NVCTXH: bà có làm kiếm thêm thu nhập không ạ? TC: bà làm đến lại ngã ấy, ngã lần hôm trước ngã chợ cô đưa ôi tưởng chết lại NVCTXH: bà có hưởng trợ cấp không ? TC: bà có hưởng trợ cấp mà không ăn thua NVCTXH: hàng xóm có quan tâm đến bà không? TC: hàng xóm chẳng quan tâm, có bà hay sang chơi nhà cô Mẫn cô có cô cho quanh quan tâm NVCTXH: bà có hay khám sức khỏe không ạ? TC: bà chân đau không chẳng Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội Phụ lục NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Đối với tình nguyện viên Họ tên Năm sinh Địa cô cảm thấy tham gia làm tình nguyện viên giúp đỡ nào? cô có thấy khó khăn tham gia làm tình nguyện viên không? trình chăm sóc cụ cô có thấy khó khăn không? gia đình có ủng hộ cô tham gia hay không? cô cảm thấy NCT cô chăm sóc nào? Có dễ chăm sóc không? Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng năm Lớp: CT8A [...]... Linh- tỉnh Hải Dương 2.2.1 Thực trạng về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của NCT cô đơn không nơi nương tựa ở xã Đồng Lạc- thị xã Chí Linh- tỉnh Hải Dương Theo báo cáo của phòng lao động – thương binh xã hội xã Đồng Lạc cuối năm 2014 toàn xã có 573 NCT trong đó có 30 cụ là NCT cô đơn không nơi nương tựa Bảng 2.1 Đặc điểm giới tính và nhóm tuổi người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa tại các... KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỒNG LẠC – THỊ XÃ CHÍ LINH – TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Tổng quan về xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng 25 Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên + vị trí địa lý: Xã Đồng Lạc nằm ở phía đông nam thị xã Chí Linh, nằm ở phía đông bắc tỉnh Hải Dương cách trung tâm thị xã 12 km... Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội Vậy từ những số liệu đó ta có thể kết luận là NCT cô đơn không nơi nương tựa ở xã Đồng Lạc phân bổ không đồng đều và khác nhau theo giới tính và nhóm tuổi NCT cô đơn không nơi nương tựa là nữ chiếm chủ yếu và nhóm tuổi từ 60 – 75 tuổi nhiều hơn chứng tỏ mức sống của NCT cô đơn không nơi nương tựa ở xã Đồng Lạc thấp nên tuổi thọ của NCT cô đơn không nơi nương tựa. .. Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội Vai trò của nhân viên CTXH ở đây là giúp nhóm người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa thấy được những vai trò khác nhau họ có thể đóng tùy theo hoàn cảnh cá nhân và tài nguyên có thể huy động được Áp dụng lý thuyết này nhằm tìm hiểu vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp chăm sóc nhóm người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa trên địa bàn xã Đồng Lạc. .. năm của phòng lao động thương binh – xã hội xã Đồng Lạc năm 2014 Từ những số liệu trong bảng 2.2 ta thấy hầu như NCT cô đơn không nơi nương tựa trên địa bàn xã Đồng Lạc đều thuộc diện chính sách Số NCT cô đơn không nơi nương tựa thuộc diện hộ nghèo là 26,7% trong tổng số 30 NCT cô đơn không nơi nương tựa và thuộc diện hộ cận nghèo là 23,3 % trong tổng số 30 NCT cô đơn không nơi nương tựa Số NCT cô đơn. .. hội xã Đồng Lạc năm 2014 Từ bảng 2.1 cho thấy tại các thôn NCT cô đơn không nơi nương tựa có số lượng không đồng đều NCT không nơi nương tựa nữ là 63,3% trong tổng số 30 NCT cô đơn không nơi nương tựa nhiều hơn NCT cô đơn không nơi Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng 29 Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội nương tựa nam là 26,7% Thôn Trụ Hạ là thôn có nhiều NCT cô đơn không. .. công tác xã hội trong việc giúp đỡ đáp ứng nhu cầu của nhóm đối tượng 1.2.2 Lý thuyết vai trò Vai trò là những khuôn mẫu ứng xử khác nhau do xã hội áp đặt cho mỗi chức vị của con người trong xã hội đó Có hai loại vai trò khác nhau: vai trò hiện và vai trò ẩn Vai trò hiện là vai trò bên ngoài mọi người đều có thể thấy được Vai trò ẩn là vai trò không biểu lộ ra bên ngoài mà có khi chính người đóng vai trò. .. tế, văn hóa, xã hội có môi trường sống tốt đẹp trong gia đình và xã hội (nguồn: bài giảng: công tác xã hội với người cao tuổi, GV Nguyễn Thị Phương Mai, Trường Đại học Công Đoàn) 1.1.8 Khái niệm công tác xã hội với người cao tuổi Là một phương pháp giúp cho từng đối tượng người cao tuổi cụ thể thông qua quan hệ tương tác giữa nhân viên xã hội với người cao tuổi từ đó trợ giúp đối tượng trong quá trình... NCT cô đơn không nơi nương tựa thuộc diện thương binh liệt sĩ là 26,7% và diện khuyết tật là 6,7% trong tổng số 30 NCT cô đơn không nơi nương tựa trong toàn xã NCT cô đơn không nơi nương tựa của xã Đồng Lạc đều là những người thuộc diện khó khăn và có thu nhập thấp bởi NCT nói chung và NCT cô đơn không nơi nương tựa nói riêng có sức khỏe yếu hơn nên không thể làm việc Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng 31... NCT cô đơn không nơi nương tựa ở xã thấp Mức thu nhập bình quân của xã Đồng Lạc là 2500.000 /người/ tháng còn mức Sinh Viên: Nguyễn Thị Hồng 32 Lớp: CT8A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NCS Lê Thị Thúy Ngà Khoa công tác xã hội thu nhập bình quân của NCT cô đơn không nơi nương tựa xã Đồng Lạc là 500.000 /người/ tháng Đời sống tinh thần của các cụ cũng không mấy cải thiện bởi cuộc sống hiện nay ai ai cũng phải ... Vai trò công tác xã hội việc hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương cho thấy nhìn công tác xã hội cộng đồng xã Đồng Lạc, vai. .. cứu Vai trò công tác xã hội việc hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa xã Đồng Lạc – thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương 3.2 khách thể nghiên cứu Người cao tuổi cô đơn không nơi. .. hỗ trợ cộng đồng, quyền nhân viên công tác xã hội Chính lý mà em lựa chọn đề tài Vai trò công tác xã hội việc hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa xã Đồng Lạc – thị xã Chí

Ngày đăng: 18/12/2015, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan