Tình hình gây bệnh tiêu chảy cấp và tính đề kháng kháng sinh do vi khuẩn Salmonella tại bệnh viện nhi đồng 2

44 754 0
Tình hình gây bệnh tiêu chảy cấp và tính đề kháng kháng sinh do vi khuẩn Salmonella tại bệnh viện nhi đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy chiếm vị trí thứ hai tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi mắc bệnh nhiễm khuẩn (chỉ sau nhiễm khuẩn đường hô hấp) Tiêu chảy bệnh thường gặp lứa tuổi nước phát triển có mật độ dân số cao Các chuyên gia tiêu hóa nhi cảnh báo, Việt Nam quốc gia đứng đầu khu vực Đông Nam Á có trẻ em nhập viện tiêu chảy cấp với tỷ lệ 55% Khảo sát Bệnh Viện nhi cho thấy, trẻ từ đến 24 tháng tuổi nhập viện tiêu chảy cấp chiếm khoảng 70% Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm giới có khoảng 1,3 tỷ đợt trẻ em tuổi bị tiêu chảy, 1,5 – 2,5 triệu trường hợp tử vong Bệnh tiêu chảy gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ, tình trạng dinh dưỡng, làm tổn thất kinh tế cho gia đình xã hội Trong vi khuẩn gây tiêu chảy Salmonella vi khuẩn thường gặp gây hậu nghiêm trọng Bệnh lây qua đường tiêu hóa, có đặc điểm lâm sàng sốt kéo dài gây nhiều biến chứng, biến chứng quan trọng xuất huyết tiêu hóa thủng ruột Kháng sinh vũ khí quan trọng để chống lại vi sinh vật gây bệnh Tuy nhiên với tình hình sử dụng kháng sinh cách không kiểm soát dẫn tới loạt hệ mà ngày người phải vất vả khắc phục nó, thấy vi khuẩn trở nên kháng thuốc, làm cho hiệu điều trị không cao Vì tầm quan trọng ý nghĩa to lớn việc sử dụng kháng sinh hợp lý, không nên sử dụng kháng sinh cách tùy tiện có triệu chứng nhiễm khuẩn, mà cần tới ý kiến người có chuyên môn Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Từ thực tiễn nói nhằm góp phần cho lĩnh vực khảo sát tình hình tiêu chảy tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp, xin thực đề tài : “Tình hình gây bệnh tiêu chảy cấp tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella bệnh viện nhi đồng 2” với mục tiêu sau: • Mục tiêu tổng quát: Khảo sát tình hình gây bệnh tiêu chảy cấp tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp bệnh viện nhi đồng • Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ vi khuẩn Salmonella phân lập bệnh phẩm bệnh nhân tiêu chảy Xác định mức độ nhạy cảm, tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 VI KHUẨN SALMONELLA: 1.1.1 Đại cương: Vi khuẩn salmonella nghiên cứu từ hàng trăm năm nay, nhiên chục năm trở lại đây, chúng nhà khoa học quan tâm gia tăng bệnh tiêu chảy người salmonella gây Vi khuẩn Salmonella phân bố rộng khắp tự nhiên, xâm nhiễm gây bệnh cho người, loài động vật, gia súc, gia cầm Salmonella tồn bên tuần thể sống Bệnh thường gặp Salmonella gây gây tiêu chảy, có phó thương hàn thương hàn Hằng năm, giới có khoảng 16 - 33 triệu người mắc bệnh thương hàn, - nghìn người tử vong Vào năm 2005, sốt thương hàn gây Salmonella typhi xảy Congo, khiến 214 người bị thiệt mạng Theo thống kê, năm Mỹ có khoảng 40.000 trường hợp nhiễm khuẩn salmonella Ở Đan Mạch 1995 có 2.911 trường hợp nhiễm Salmonella spp Trên giới, ước tính năm ngộ độc thực phẩm mà nguyên nhân từ salmonella xảy 1.4 triệu người Hoa Kỳ, Salmonella thủ phạm 15% trường hợp ngộ đôc thực phẩm 1.1.2 Cơ chế gây bệnh: Sơ đồ 1.1: Đường lây truyền phổ biến gây bệnh tiêu chảy THỨC ĂN QUA MIỆNG Ngô Văn Quang VI KHUẨN SALMONELL A DẠ DÀY MSSV : 30700406 RUỘT NON MÁU Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Vi khuẩn salmonella qua thức ăn vào miệng, qua dày xuống ruột non, sau vi khuẩn chui qua niêm mạc ruột, xâm nhập vào mạch bạch huyết sinh sản phát triển Trong báo cáo đăng tạp chí Khoa học Mỹ số nhất, nhà khoa học cho biết vi khuẩn Salmonella gây nhiễm tế bào mục tiêu tuân thủ theo trình tự ba bước Thứ nhất, hình thành hình mũi kim nhọn bề mặt để xây dựng tiếp xúc với tế bào mục tiêu; thứ hai, số protein chuyên dụng thông qua hình mũi kim nhọn để di chuyển tới tế bào mục tiêu, phá hoại màng tế bào tế bào mục tiêu tạo “lỗ hổng;" thứ ba, tế bào vi khuẩn Salmonella thông qua “lỗ hổng” để phóng protein mang tính độc vào tế bào mục tiêu 1.1.3 Triệu chứng: Các triệu chứng bắt đầu mắc bệnh Salmonella thường xảy vòng 12-72h sau tiếp xúc Các triệu chứng thường gặp bao gồm: - Tiêu chảy - Buồn nôn, ói mửa - Đau thắt bụng - Sốt - Đau đầu Một số người mắc bệnh có triệu chứng : đau khớp, dát mắt, đau khi tiểu Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh 1.1.4 Nguyên nhân gây bệnh: Đa số nguyên nhân gây tiêu chảy nhiễm khuẩn salmonella lây qua đường ăn uống, hay trẻ mút tay đồ chơi tay hay đồ chơi bị nhiễm bẩn Sử dụng loại thức ăn chưa nấu chín rau sống, tiết canh, gỏi cá, nem sống, nem chua, hay ăn kem, thức uống không rõ nguồn gốc Đây thực phẩm tiềm ẩn nhiều nguy chứa vi khuẩn, … ăn vào với số lượng hay nhiều dễ gây bệnh Vi khuẩn Salmonella lây qua việc tiếp xúc với thú vật bị nhiễm bệnh, đặc biệt gia cầm, lợn, trâu bò, chuột thú nuôi loài bò sát, gà con, vịt con, rùa, chó mèo Sử dụng nguồn nước bị nhiễm Salmonella mà chưa xử lý 1.1.5 Đặc điểm vi khuẩn Salmonella: 1.1.5.1 Lịch sử phân loại: Salmonella Daniel E Salmon (1850 – 1914) phát năm 1885 Năm 1880 Grafhy mô tả hình ảnh vi khuẩn quan sát tiêu người phân lâp Salmonella typhi vào năm 1884 Trước năm 1986, dựa vào phản ứng sinh hóa, người ta chia Salmonella làm loại: S.typhi, S.choleraesuis, S.enteritidis Năm 1987, theo Miror cộng thuộc trung tâm nghiên cứu Salmonella giới Salmonella chia thành loại là: Salmonella enterica (gây bệnh) Salmonella bongori (không hay gây bệnh) Salmonella bongori có 10 loại, Salmonella enterica có 2500 khác chia làm nhóm loài Việc đặt tên dựa theo vùng địa lý, nơi phân bố người phát chúng, số chủng khác đặt tên theo cấu trúc kháng nguyên Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Phân loại: - Giới Bacteria - Ngành Proteobacteria - Lớp Enterobacteriaceae - Giống Salmonella lignieres 1900 - Loài S.bogori enterica 1.1.5.2 Hình thái: Salmonella vi sinh vật thuộc họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae Salmonella nhóm trực khuẩn Gram âm (khi nhuộm kỹ thuật Gram vi khuẩn bắt màu đỏ hồng ), hình que, kích thước khoảng 0.5x3µm, hiếu khí kị khí tùy ý, Có tiêm mao, di động trừ S.gallinarum, không tạo bào tử Hình 1.1: Vi khuẩn salmonella sau nhuộm gram 1.1.5.3 Đặc điểm nuôi cấy: - Nuôi cấy môi trường hiếu khí kị khí, thích hợp 37 0C phát triển từ 6- 420C, pH thích hợp 7,6, phát triển pH từ 6-9 - Trên BA không dung huyết - Trên BSA: tạo khóm đen - Trên HE: khóm xanh, số loài có tâm đen, có vòng - Trên XLD: khóm hồng tâm đen Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Trên môi trường MC, SS: tạo khúm tròn, lồi, có tâm đen có vòng vi khuẩn không lên men đường lactose - Trong môi trường đặc vi khuẩn cho loại khúm: + Khúm S: dạng nhẵn, tròn, lồi, bóng + Khúm R: dạng gồ ghề, không đều, mặt dẹt, khô - Trong canh cấy: + Khúm S: làm đục môi trường + Khúm R: mọc thành màng rơi xuống đáy 1.1.5.4 Tính chất sinh hóa: - Lên men glucose, manitol Không lên men lactose, sucrose - Sinh trừ Salmonella typhi - Indol (-), urease (-) , di động (+), MR (+), VP (-), Citrat (+), OPNG (-) Một số tính chất khác thay đổi tùy vào số loài Salmonella 1.1.5.5 Kháng nguyên độc tố:  Độc tố có loại độc tố: + Nội độc tố: có chất lipopolysacharid có vách tế bào vi khuẩn, phóng thích tế bào bị phá hủy + Ngoại độc tố: tác động lên hệ thần kinh ruột Ngoại độc tố chế thành giải độc tố (Anatoxin) Không bền với nhiệt  Kháng nguyên gồm loại: Kháng nguyên vách tế bào (kháng nguyên thân O): Thành phần vách tế bào có cấu trúc phức tạp gồm lớp Trong lớp peptidoglycan mỏng, cách lớp không gian chu chất tới lớp màng phức hợp lipidpolysaccharide gồm lipoprotein lipopolysaccharide Bao bên lớp peptidoglycan lớp phospholipid A B (quyết định độc tố Nội độc tố), sau hai lớp polysaccharide không mang tính đặc hiệu Kháng nguyên nội độc tố có chất hóa học lipopolysaccharide (LPS) Tính đặc hiệu kháng nguyên O LPS một, tính miễn dịch khác nhau: kháng nguyên Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh O LPS bao gồm lớp peptidoglycan nên tính sinh miễn dịch mạnh LPS Màng có cấu trúc gần giống tế bào chất phospholipid gặp lớp trong, lớp lipopolysaccharide dày khoảng 8-10 nm Kháng nguyên bền với nhiệt 1000C Kháng nguyên vỏ (kháng nguyên K – kapsule) : Bản chất hóa học vỏ vi khuẩn polypeptid polysaccharide Vỏ vi khuẩn gây miễn dịch không mạnh gắn với tế bào vi khuẩn vỏ gây miễn dịch Kháng nguyên vỏ dùng để phân loại chủng Salmonella Kháng nguyên lông (kháng nguyên H) : Được tổng hợp từ acid amin dạng D (dạng gặp tự nhiên) Do việc xử lý kháng nguyên tế bào miễn dịch không thuận lợi đáp ứng kháng thể không mạnh Khi sợi lông bị kết hợp kháng thể đặc hiệu, lông bị bất động, vi khuẩn di chuyển Kháng nguyên lông dùng để phân loại số chủng Salmonella 1.1.5.6 Tính chất gây bệnh: Nhiễm khuẩn Salmonella thường có biểu lâm sàng sau:  Sốt thương hàn: Chủ yếu S.typhi, S.paratyphi A S.schottmulleri Vi khuẩn xâm nhập đường tiêu hóa vào niêm mạc ruột đến hạch lympho phát triển Đây thời kì ủ bệnh Sau tăng sinh, số vi khuẩn tự ly giải, phóng thích nội độc tố, số theo hệ lympho vào máu gây nhiễm khuẩn huyết Từ máu, vi khuẩn khắp thể gây ápxe khu trú, thường bàng quang hay túi mật vào ống tiêu hóa Số lượng vi khuẩn phải đủ nhiều gây bệnh thương hàn lớn 10 thời gian ủ bệnh ngắn vi khuẩn xâm nhập nhiều Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Sau 10-14 ngày ủ bệnh, xuất sốt kèm theo lạnh run Sốt tăng dần tuần đầu, sau giữ mức 38-39oC tuần lễ Bệnh nhân suy nhược, chán ăn, mệt mỏi, gan, lách to, xuất da, bạch cầu giảm Trước có kháng sinh, biến chứng chủ yếu xuất huyết tiêu hóa thủng ruột Biến chứng khác viêm màng não, viêm tủy xương, viêm khớp, thận.Biến chứng xuất muộn viêm thần kinh ngoại biên, điếc, rụng tóc, thiếu máu tán huyết, đặc biệt người thiếu Glucose phosphate dehyrogenase  Nhiễm khuẩn huyết với sang thương khu trú: Thường vi khuẩn S.choleraesuis gây Vi khuẩn vào đường miệng, xâm nhập máu, đến quan gây sang thương khu trú phổi, xương, màng não…, thường bệnh lý ruột  Viêm ruột: Là biểu thông thường, S.typhimurium gây Sau ủ bệnh 8-48 giờ, xuất nhức đầu, sốt nhẹ, ói, tiêu chảy, có bạch cầu phân Bệnh khỏi sau 2-3 ngày 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH: 1.2.1 Lịch sử phân loại kháng sinh: Kháng sinh loại thuốc đặc biệt, A.Fleming phát Nó ngăn chặn tiêu diệt phát triển vi khuẩn vi sinh vật có mầm bệnh Chất kháng sinh giúp cho chống lại bệnh tật sử dụng việc điều trị nhiều bệnh Có nhiều loại kháng sinh khác nhau: - Kháng sinh đặc hiệu: tác động lên loại vi khuẩn hay nhóm vi khuẩn định - Kháng sinh phổ rộng: có hoạt tính nhiều loại vi khuẩn khác - Kháng sinh phổ hẹp: có hoạt tính hay số vi khuẩn Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Kháng sinh có nhiều nguồn gốc khác nhau: - Kháng sinh tự nhiên (natural antibiotic) kháng sinh vi sinh vật tiết ra, có tác dụng gây hại hay giết chết vi sinh vật khác mà không gây hại hay gây hại cho thể người dùng thường xuyên - Kháng sinh tổng hợp (antibiomimetic) hóa chất người tổng hợp nên, có tác dụng gây hại hay giết chết vi sinh vật mà không gây hại hay gây hại cho thể người - Kháng sinh bán tổng hợp (semi-synthenticantibiotic) vi sinh vật tiết người làm thay đổi cấu trúc hoa học để có tác dụng diệt khuẩn  Phân loại: Dựa đặc điểm dược lý, người ta xếp kháng sinh theo họ sau đây: - Họ β-lactamines penicillium, Ampicillin, Cephalothin, Cefuroxime… - Họ Aminoglycosides Gentamycine, Amikacin, Netilmycin… - Họ Macrolides Erythomycin, Spiramicin, Oleandomycin… thuốc tương tự - Họ polypeptides Polymycin, Coslitin… - Họ Sulfonamides Sulfathiazol, Trimethoprime-Sulfamethoxazone… - Họ Chloramphenicol - Họ Tetracyclines - Họ Rifamycin - Một số nhóm khác như: Vancomycin Ristocetin, Novobiocin, Fusdic acid, Nitrofurans, Quinolones… số thuốc chống lao, chống nấm, chống virus 1.2.2 Cơ chế tác động kháng sinh:  Ức chế thành lập vách tế bào: Kháng sinh thuộc nhóm này: Bacitracin, Cephalosporin, Cycloserine, Penicillin, Rostocetin, Vancomycin Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 10 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Biện luận đường kính dựa theo phần biện luận đường kính ghi nhận kết vi khuẩn nhạy, trung gian hay kháng với kháng sinh thử nghiệm Hình 2.6: Kết thử nghiệm kháng sinh đồ Salmonella môi trường MH Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 30 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ: 3.1.1 Tỷ lệ mẫu phân nhiễm vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy: Kết khảo sát từ tháng 1/2011 đến tháng 3/2011 bệnh viện nhi đồng có 1237 mẫu phân cấy từ bệnh nhân tiêu chảy gửi xuống phòng Vi sinh Trong tổng số 1237 mẫu phân cấy, ta thu kết sau: vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy dương tính với 96 mẫu, âm tính 1141 mẫu Bảng 3.1: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy Trạng thái Dương tính Âm tính Số mẫu (n) 96 1141 Tỷ lệ nhiễm (%) 7,76 92,24 Tổng số mẫu 1237 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy Theo bảng 3.1 biểu đồ 3.1 ta thấy tác nhân gây tiêu chảy bệnh nhi chiếm tỷ lệ 7,76% (96/1237 mẫu phân), tỷ lệ không bị nhiễm vi khuẩn gây tiêu chảy 92,24% (1141/1237 mẫu phân) Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 31 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh 3.1.2 Tỷ lệ mẫu phân nhiễm vi khuẩn Salmonella: Trong tổng số 1237 mẫu phân cấy, , ta thu kết sau: vi khuẩn Salmonella dương tính với 54 mẫu Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella Vi khuẩn Salmonella Shigella Vi khuẩn khác Số mẫu (n) 54 25 17 Tỷ lệ nhiễm (%) 4,37 2,02 1,37 Tổng số mẫu 1237 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella Theo bảng 3.2 biểu đồ 3.2 cho ta thấy vi khuẩn Salmonella có tỷ lệ nhiễm cao (4,37%), vi khuẩn khác (như Ecoli, Pseudomonas…) có tỷ lệ nhiễm thấp (1,37%), vi khuẩn Shigella có tỷ lệ nhiễm 2,02% Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 32 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm theo giới tính: Khảo sát 54 mẫu phân nhiễm Salmonella bệnh nhi bệnh viện Nhi đồng tháng nghiên cứu, kết thu giới tính sau: Bảng 3.3: Tỷ lệ nhiễm Salmonella theo giới tính Giới tính Nam Nữ n: số lượng mẫu Vi khuẩn Salmonella n % 30 55,56 24 44,44 %: tỷ lệ % Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella theo giới tính Theo kết thể bảng 3.3 biểu đồ 3.3 cho ta thấy tác nhân gây tiêu chảy Salmonella, thể nam nhiều nữ, tỷ lệ nhiễm Salmonella trẻ nam 55,56% trẻ nữ 44,44% Tỷ lệ nhiễm nam có cao nữ chênh lệch không nhiều, tỷ lệ nam cao nữ khoảng 1,25 lần Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 33 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella theo độ tuổi: Khảo sát 54 mẫu phân nhiễm Salmonella bệnh nhi Bệnh viện Nhi Đồng tháng, kết thu theo độ tuổi: Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm Salmonella theo độ tuổi – th – 12 th n % n % 23 42,59 16 29,63 th : Tháng t: Tuổi 13 – 18 th n % 14,82 19 – 24 th n % 3,70 >24 – t n % 9,26 Biểu đồ 3.4: tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella theo độ tuổi Theo bảng 3.4 biểu đồ 3.4 cho thấy tỷ lệ trẻ nhiễm Salmonella khác độ tuổi có xu hướng giảm dần theo độ tuổi tăng Bệnh nhi chiếm tỷ lệ cao từ – tháng (42,59%), độ tuổi – 12 tháng tỷ lệ nhiễm Salmonella tương đối cao (29,63%), tỷ lệ nhiễm Salmonella thấp độ tuổi 19 – 24 tháng (3,70%), tỷ lệ nhiễm Salmonella nhóm độ tuổi 13 – 18 tháng >24 – tuổi có tỷ lệ gần tương đương (14,82% 9,26%) Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 34 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh 3.1.5 Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella theo nhóm kháng nguyên: Bảng 3.5: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella theo nhóm kháng nguyên Nhóm Salmonella OMA Salmonella OMB Salmonella OMC Số mẫu dương (n) 28 25 Tỷ lệ nhiễm (%) 51,85 46,30 1,85 Tổng số mẫu 54 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella theo nhóm kháng nguyên Kết thu từ bảng 3.5 biều đồ 3.5 cho ta thấy vi khuẩn Salmonella nhóm OMA gây tiêu chảy với tỷ lệ nhiều 51,85% (28/54 mẫu phân) Tiếp theo Salmonella nhóm OMB 46,30% (25/54 mẫu phân) cuối Salmonella nhóm gây bệnh thấp OMC 1,85% (1/54 mẫu phân) 3.1.6 Kết kháng sinh đồ: Từ 54 chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được, tiến hành thực kháng sinh đồ theo hướng biện luận NCCLS 3.1.6.1 Tỷ lệ kháng thuốc nhóm Salmonella OMA: Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 35 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Bảng 3.6: Tỷ lệ kháng thuốc nhóm Salmonella OMA KHÁNG SINH Ampicillin Cefuroxime Ceftriazone Imipenem Nalidixic acid Ciprofloxacin Chloramphenicol TrimethoprimeSulfamethoxazone KÝ S I R HIỆU AM CXM CRO IPM NA CIP C n 15 23 24 28 21 28 21 % 53,57 82,14 85,71 100 75 100 75 n 0 0 % 3,57 0 7,14 0 n 12 5 % 42,86 17,86 14,29 17,86 25 SXT 22 78,57 0 21,43 (Bactrime) Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ kháng thuốc nhóm Salmonella OMA Từ kết thu bảng 3.6 biểu đồ 3.6 nhận thấy vi khuẩn Salmonella thuộc nhóm OMA có tỷ lệ đề kháng cao với ba loại kháng sinh phổ biến Ampicillin (42,86%), Chloramphenicol (25%), Trimethoprime-Sulfamethoxazone (Bactrime) (21,43%) Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 36 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Đối với kháng sinh Nalidixic acid nhóm OMA có tỷ lệ trung gian cao (7,14%) Tiếp theo Ampicillin có tỷ lệ trung gian (3,57%) Vi khuẩn Salmonella OMA có tỷ lệ kháng thuốc thấp với loại kháng sinh Ceftriazone (14,29%), Nalidixic acid (17,86%), Cefuroxime (17,86%) Salmonella nhóm OMA nhạy với tỷ lệ cao Imipenem (100%), Ciprofloxacin (100%) Ngoài ta thấy kháng sinh Cefuroxime Ceftriazone có tỷ lệ nhạy cao 82,14% 82,14% 3.1.6.2 Tỷ lệ kháng thuốc nhóm Salmonella OMB: Bảng 3.7: Tỷ lệ kháng thuốc nhóm Salmonella OMB KHÁNG SINH Ampicillin Cefuroxime Ceftriazone Imipenem Nalidixic acid Ciprofloxacin Chloramphenicol TrimethoprimeSulfamethoxazon KÝ S I R HIỆU AM CXM CRO IPM NA CIP C n 22 22 25 21 25 18 % 36 88 88 100 84 100 72 n 0 0 0 % 0 0 0 n 16 3 % 64 12 12 16 28 SXT 19 76 0 24 e (Bactrime) Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 37 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ kháng thuốc nhóm Salmonella OMB Dựa vào kết bảng 3.7 biểu đồ 3.7 cho ta thấy vi khuẩn Salmonella thuộc nhóm OMB có tỷ lệ đề kháng cao với loại kháng sinh Ampicillin (64%), Chloramphenicol (28%), Trimethoprime-Sulfamethoxazone (Bactrime) (24%) Không có tỷ lệ trung gian cho loại kháng sinh Còn kháng sinh Cefuroxime Ceftriazone có tỷ lệ đề kháng thấp (12%) Vi khuẩn Salmonella nhóm OMB nhạy với tỷ lệ cao đặc biệt kháng sinh Ciprofloxacin nhạy cảm 100% 3.2 THẢO LUẬN: Vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy dương tính với 7,76% (96/1237 mẫu phân) tổng số 1237 mẫu bệnh nhi Bệnh viện Nhi Đồng 2, kết cao Nguyễn Thanh Bảo (1991) (4%) thấp Nguyễn Thị Ngọc Ngân (2008) (17,86%) Kết cho thấy tỷ lệ gây bệnh tiêu chảy không đồng theo năm, so với năm 1991 chênh lệch không đáng kể, so với năm 2008 Nguyễn Thị Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 38 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Ngọc Ngân chênh lệch lớn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chênh lệch này, thời gian khảo sát khác nhau, số lượng mẫu khảo sát khác nhau… Tác nhân gây tiêu chảy Salmonella bệnh nhi đạt tỷ lệ 4,37% Kết cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella cao so với kết nghiên cứu trước Nguyễn Thị Ngọc Ngân (2008) chiếm 4,36%, chênh lệch khoảng 0,01%, chênh lệch số lượng mẫu khảo sát khác nhau, thời gian khảo sát ngắn, địa điểm khảo sát khác Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella trẻ nam (55,56%) nhiều trẻ nữ (44,44%) Điều cho thấy phân bố giới tính trẻ nhiễm bệnh chênh lệch nam nữ tương đối phù hợp chênh lệch nhiều Sự khác biệt sinh học xã hội tỷ lệ trẻ nam sinh nhiều trẻ nữ, sức đề kháng trẻ nam… gây chênh lệch Về độ tuổi ta thấy độ tuổi 0-6 tháng có tỷ lệ nhiễm Salmonella nhiều (42,59%), tỷ lệ nhiễm Salmonella thấp la độ tuổi 19 – 24 tháng (3,70%) Kết cho thấy tác nhân gây tiêu chảy Salmonella giảm dần theo độ tuổi, kết tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Văn Hậu (2007) (lần lượt 33,1% 3,4%), nguyên nhân tuổi nhỏ sức đề kháng yếu nên dễ bị nhiễm vi khuẩn Kết định danh vi khuẩn cho thấy vi khuẩn Salmonella thuộc nhóm OMA chiếm tỷ lệ cao 51,85% (28/54 mẫu phân) Salmonella OMC nhóm gây bệnh thấp 1,85 (1/54 mẫu phân) Kết kháng sinh đồ báo cáo cho thấy vi khuẩn Salmonella OMA đề kháng cao với kháng sinh phổ biến điều trị Ampicillin (42,86%) Trong có tỷ lệ cao với Imipenem (100%), Ciprofloxacin (100%) Đối với kháng sinh Nalidixic acid nhóm OMA có tỷ lệ trung gian cao (7,14%) Tiếp theo Ampicillin có tỷ lệ trung gian (3,57%) Nên tương lai loại kháng sinh bị đề kháng cao Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 39 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Vi khuẩn Salmonella thuộc nhóm OMB có tỷ lệ đề kháng cao với loại kháng sinh Ampicillin (64%) Không có tỷ lệ trung gian cho loại kháng sinh Vẫn nhạy với tỷ lệ cao đặc biệt kháng sinh Ciprofloxacin nhạy cảm 100% Đối với vi khuẩn Salmonella thuộc nhóm OMC có số lượng mẫu không đủ độ tin cậy nên không thống kê tỷ lệ đề kháng kháng sinh thuộc nhóm Kháng sinh điều trị tốt bệnh tiêu chảy Imipenem Ciprofloxacin có tỷ lệ nhạy (100%) PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN: Qua khảo sát mẫu bệnh phẩm từ tháng 1/2011 đến tháng 3/2011 gửi vào phòng Vi sinh bệnh viện Nhi Đồng 2, nhận thấy: Trong tổng số 1237 mẫu phân cấy, vi khuẩn Salmonella dương tính với 54 mẫu đạt tỷ lệ 4,37% (54/1237 mẫu phân) Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 40 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Tỷ lệ nhiễm Salmonella trẻ nam (55,56%) nhiều trẻ nữ (44,44%) Tuy nhiên yếu tố giới tính không định gây tiêu chảy cho trẻ Vi khuẩn Salmonella nhóm OMA gây tiêu chảy với tỷ lệ cao (51,85%), tỷ lệ nhiễm Salmonella nhóm OMB (46,30%) thấp Salmonella nhóm OMC (1,85%) Xét kết kháng sinh đồ tỷ lệ kháng thuốc vi khuẩn Salmonella OMA có tỷ lệ đề kháng cao với Ampicillin (42,86%) Nhạy cảm tốt với Imipenem Ciprofloxacin có tỷ lệ nhạy (100%) Việc sử dụng kháng sinh điều trị phải kiểm soát chặt chẽ tránh trường hợp làm tăng đề kháng với nguồn kháng sinh hệ Điều tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Văn Hậu (2007) nhạy cảm 98,7% Hầu hết kháng sinh dùng lâu dễ bị kháng kháng sinh Còn vi khuẩn Salmonella OMB có tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao với kháng sinh Ampicillin (64%) Vi khuẩn tỷ lệ trung gian cho loại kháng sinh Có tỷ lệ nhạy cao Cefuroxime Ceftriazone tỷ lệ (88%) Đặc biệt kháng sinh Ciprofloxacin nhạy cảm 100% 4.2 ĐỀ NGHỊ: Đối với bậc cha mẹ cần phải quan tâm đến giữ gìn vệ sinh cho trẻ, lựa chọn nguồn thực phẩm nguồn nước an toàn để sử dụng Không nên tự ý sử dụng kháng sinh trẻ bị bệnh mà cần phải có hướng dẫn bác sỹ người có chuyên môn Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 41 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Do giới hạn thời gian nghiên cứu nên không nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella OMC số lượng mẫu Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu Sử dụng kháng sinh từ kết kháng sinh đồ để điều trị hiệu bệnh tiêu chảy vi khuẩn Salmonella spp với thời gian ngắn nhất, tốn hạn chế mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp Cần triển khai nuôi cấy phân lập vi khuẩn điều kiện tuyệt đối vô trùng để tránh nhầm lẫn điều trị Công tác tiệt trùng khử trùng khoa phòng đặc biệt khoa Hồi sức trung tâm phải thực nghiêm ngặt Các dụng cụ y tế (máy móc, dịch truyền, nhân viên y tế, môi trường bệnh viện ) phải kiểm tra vô trùng thường xuyên Đối với nhà lâm sàng cần sử dụng kháng sinh liều lượng thời gian, cần ý phối hợp kháng sinh điều trị Nên lựa chọn kháng sinh Imipenem Ciprofloxacin có tỷ lệ nhạy (100%), để điều trị cho bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Salmonella spp Đối với hướng nghiên cứu tính đề kháng kháng sinh cần phải có nghiên cứu với số lượng mẫu lớn thời gian dài để đánh giá mức độ nhiễm bệnh xác Do chất vi khuẩn thay đổi theo thời gian Cần phải có phối hợp thường xuyên bệnh viện, quan quốc gia nghiên cứu kháng thuốc, xây dựng chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý, tuyên truyền cho người dân ý thức sử dụng kháng sinh theo định bác sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn vi sinh (2005), Vi sinh y học, Trường ĐH Y Dược TP.HCM, tài liệu lưu hành nội Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 42 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh Giáo trình thực tập vi sinh sở, Bộ môn vi sinh, ĐH Mở TP.HCM, tài liệu lưu hành nội Mai Nguyệt Thu Hồng (2006), Giám định vi sinh vật, Bộ môn vi sinh, ĐH Mở TP.HCM, tài liệu lưu hành nội Nguyễn Thị Ngọc Ngân (2008), Khảo sát tình hình tiêu chảy Salmonella spp tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh nhi tuổi bệnh viện nhi đồng 2, khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học-ĐH Mở TP.HCM Nguyễn Thanh Bảo (1991), Khảo sát vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tuổi, Trường Đại Học Y Dược TP.HCM Phạm Thị Hậu (2007), Khảo sát tình trạng nhiễm trùng đường ruột Salmonella Shigella trẻ em bệnh viện nhi đồng 2, khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa họcĐH Mở TP.HCM Quy trình kỹ thuật xét nghiệm, khoa Vi sinh Bệnh viên Nhi Đồng 2, tài liệu lưu hành nội Tô Minh Châu (2005), Kiểm tra chất lượng sản phẩm, Đại học Mở TP.HCM, tài liêu lưu hành nội Tài liệu Internet http://www.ykhoanet.com/binhluan/nguyenvantuan/080430_ykhoanet_nguyennhanben htieuchay.htm http://www.thuocbietduoc.com.vn/hoi-dap-7-0-5068/nguyen-nhan-gay-tieu-chay-keodai.aspx Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 43 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh http://baigiang.violet.vn/present/showprint/entry_id/4070452/cat_id/57928 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/2401039 http://bacsicuaban.blogspot.com/2009/11/phan-2-cac-vi-khuan-thuong-gap.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_h%C3%A0n http://www.bvbinhdan.com.vn/hospitalbd.php?act=view&code=post&cid=3&id=342 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/giao-an-y-hoc-khang-sinh-va-su-de-khang-khangsinh-.548700.html Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 44 [...]... bản chất của vi khuẩn - Đề kháng thật chia ra 2 nhóm đề kháng tự nhi n và đề kháng thu nhận: + Đề kháng tự nhi n: do bản chất của vi khuẩn và qua trung gian nhi m sắc thể + Đề kháng thu nhận: do vi khuẩn trước đây nhạy cảm với kháng sinh sau một thời gian tiếp xúc với kháng sinh, vi khuẩn trở nên đề kháng với kháng sinh hoặc do vi khuẩn nhận gen đề kháng kháng sinh từ vi khuẩn khác bằng hình thức vận... vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy dương tính với 96 mẫu, âm tính 1141 mẫu Bảng 3.1: Tỷ lệ nhi m vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy Trạng thái Dương tính Âm tính Số mẫu (n) 96 1141 Tỷ lệ nhi m (%) 7,76 92, 24 Tổng số mẫu 123 7 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhi m vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy Theo bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 ta thấy tác nhân gây tiêu chảy trên bệnh nhi chiếm tỷ lệ 7,76% (96/ 123 7 mẫu phân), tỷ lệ không bị nhi m vi khuẩn. .. folic 1 .2. 4 Tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh: Kháng kháng sinh là tình trạng các vi sinh vật như vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng thay đổi cách thức hoạt động, làm cho các thuốc trị bệnh do chúng gây ra trở nên vô hiệu Trên thế giới đã xuất hiện các vi khuẩn kháng hầu hết kháng sinh, còn gọi là vi khuẩn siêu kháng thuốc Vấn đề kháng thuốc không phải là mới, nhưng đã trở nên nguy hiểm, cấp bách,... tượng nghiên cứu: Các chủng Salmonella đã được phân lập tại bệnh vi n Nhi Đồng 2 2 .2. 2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên bệnh nhi bị tiêu chảy do vi khuẩn Salmonella spp 2. 2.3 Khảo sát đặc điểm mẫu: 2. 2.3.1 Thời điểm lấy mẫu: - Lấy sớm, khi mới bị bệnh - Lấy mẫu phân khảo sát trước khi dùng kháng sinh • Những mẫu bệnh phẩm không được nhận: - Lấy mẫu qua 2 giờ mà không được bảo quản... khuẩn gây tiêu chảy là 92, 24% (1141/ 123 7 mẫu phân) Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 31 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh 3.1 .2 Tỷ lệ mẫu phân nhi m vi khuẩn Salmonella: Trong tổng số 123 7 mẫu phân cấy, , ta thu được kết quả như sau: vi khuẩn Salmonella dương tính với 54 mẫu Bảng 3 .2: Tỷ lệ nhi m vi khuẩn Salmonella Vi khuẩn Salmonella Shigella Vi khuẩn khác Số mẫu (n) 54 25 17 Tỷ lệ nhi m... phân nhi m Salmonella ở bệnh nhi tại Bệnh vi n Nhi Đồng 2 trong 3 tháng, kết quả thu được theo độ tuổi: Bảng 3.4: Tỷ lệ nhi m Salmonella theo độ tuổi 0 – 6 th 7 – 12 th n % n % 23 42, 59 16 29 ,63 th : Tháng t: Tuổi 13 – 18 th n % 8 14, 82 19 – 24 th n % 2 3,70 >24 – 5 t n % 5 9 ,26 Biểu đồ 3.4: tỷ lệ nhi m vi khuẩn Salmonella theo độ tuổi Theo bảng 3.4 và biểu đồ 3.4 cho thấy tỷ lệ trẻ nhi m Salmonella. .. nhi m vi khuẩn Salmonella theo nhóm kháng nguyên: Bảng 3.5: Tỷ lệ nhi m vi khuẩn Salmonella theo nhóm kháng nguyên Nhóm Salmonella OMA Salmonella OMB Salmonella OMC Số mẫu dương (n) 28 25 1 Tỷ lệ nhi m (%) 51,85 46,30 1,85 Tổng số mẫu 54 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nhi m vi khuẩn Salmonella theo nhóm kháng nguyên Kết quả thu được từ bảng 3.5 và biều đồ 3.5 cho ta thấy vi khuẩn Salmonella nhóm OMA gây tiêu chảy. .. nghiệm kháng sinh đồ Salmonella trên môi trường MH Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 30 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ: 3.1.1 Tỷ lệ mẫu phân nhi m vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy: Kết quả khảo sát từ tháng 1 /20 11 đến tháng 3 /20 11 tại bệnh vi n nhi đồng 2 có 123 7 mẫu phân cấy từ bệnh nhân tiêu chảy được gửi xuống phòng Vi sinh Trong tổng số 123 7 mẫu... nhi m theo giới tính: Khảo sát 54 mẫu phân nhi m Salmonella ở bệnh nhi tại bệnh vi n Nhi đồng 2 trong 3 tháng nghiên cứu, kết quả thu được về giới tính như sau: Bảng 3.3: Tỷ lệ nhi m Salmonella theo giới tính Giới tính Nam Nữ n: số lượng mẫu Vi khuẩn Salmonella n % 30 55,56 24 44,44 %: tỷ lệ % Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nhi m vi khuẩn Salmonella theo giới tính Theo kết quả thể hiện trong bảng 3.3 và biểu đồ 3.3... (%) 4,37 2, 02 1,37 Tổng số mẫu 123 7 Biểu đồ 3 .2: Tỷ lệ nhi m vi khuẩn Salmonella Theo bảng 3 .2 và biểu đồ 3 .2 cho ta thấy vi khuẩn Salmonella có tỷ lệ nhi m cao nhất (4,37%), các vi khuẩn khác (như Ecoli, Pseudomonas…) có tỷ lệ nhi m thấp nhất (1,37%), còn vi khuẩn Shigella có tỷ lệ nhi m là 2, 02% Ngô Văn Quang MSSV : 30700406 32 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Ngọc Anh 3.1.3 Tỷ lệ nhi m theo ... sát tình hình tiêu chảy tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp, xin thực đề tài : Tình hình gây bệnh tiêu chảy cấp tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella bệnh vi n nhi đồng 2 ... mục tiêu sau: • Mục tiêu tổng quát: Khảo sát tình hình gây bệnh tiêu chảy cấp tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp bệnh vi n nhi đồng • Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ vi khuẩn Salmonella. .. tình hình tiêu chảy Salmonella spp tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh nhi tuổi bệnh vi n nhi đồng 2, khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học-ĐH Mở TP.HCM Nguyễn Thanh Bảo (1991), Khảo sát vi

Ngày đăng: 18/12/2015, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN I: TỔNG QUAN

    • 1.1. VI KHUẨN SALMONELLA:

      • 1.1.1. Đại cương:

      • 1.1.2. Cơ chế gây bệnh:

      • 1.1.3. Triệu chứng:

      • 1.1.4. Nguyên nhân gây bệnh:

      • 1.1.5. Đặc điểm của vi khuẩn Salmonella:

      • 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH:

        • 1.2.1. Lịch sử và phân loại về kháng sinh:

        • 1.2.2. Cơ chế tác động của kháng sinh:

        • Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào:

        • Kháng sinh thuộc nhóm này: Amphotericin B, Colistin, Imidazole, Nystatin, Polymycins.

        • + Imidazole làm suy yếu sự toàn vẹn của màng tế bào vi nấm bằng cách ức chế sự tổng hợp lipid của màng tế bào

        • + Polymycins tác động lên VK Gr (-)

        • + Polyenes tác động lên vi nấm

        • Ức chế sự tổng hợp protein:

        • Kháng sinh thuộc nhóm này: Chloramphenicol, Erythromycins, Lincomycins, Tetracyclines, Aminoglycosides

        • Ức chế tổng hợp acid nucleic: Kháng sinh tác động vào quá trình sao chép ADN (nhóm Quionolones), ức chế sao mã ARN (nhóm Rifampicin) và ức chế tổng hợp các nucleotide (nhóm Sulfamid và Trimethoprim).

          • 1.2.3. Sự kháng thuốc:

          • Là khả năng đề kháng của vi khuẩn còn sống sót lại kháng sinh đã sử dụng làm kháng sinh mất dần tác dụng ở những lần điều trị sau này.

          • PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. VẬT LIỆU:

              • 2.1.1. Mẫu nghiên cứu:

              • 2.1.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm:

              • 2.1.3. Môi trường nuôi cấy và phân lập vi khuẩn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan