Những vấn đề về nông thôn trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (LV00911)

121 975 1
Những vấn đề về nông thôn trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (LV00911)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI === – & — === NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NÔNG THÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô công tác Viện Văn học Việt Nam, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo- PGS TS Nguyễn Đăng Điệp-người hết lòng giúp đỡ, bảo tận tình để em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi tới quí thầy cô Hội đồng bảo vệ lời cảm ơn chân thành! Do hạn chế trình độ nên luận văn chắn nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý từ phía thầy cô, đồng nghiệp bạn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Lan Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vÊn ®Ò 3.Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ NÔNG THÔN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1.Văn xuôi viết nông thôn Việt Nam trước thời kì đổi 1.1.1.Vài nét văn xuôi Việt Nam viết nông thôn thời kì trước 1945 1.1.2.Vài nét văn xuôi Việt Nam viết nông thôn thời kì 1945-1975 16 1.2 Nông thôn truyện ngắn thời kì đổi 18 1.2.1.Một nhìn chung truyện ngắn thời kì đổi 18 1.2.2.Nông thôn truyện ngắn thời kì đổi 22 1.3 Nguyễn Huy Thiệp- tượng văn học thời kì đổi 24 1.3.1.Truyện ngắn văn nghiệp Nguyễn Huy Thiệp 24 1.3.2 Nông thôn: đề tài cũ, quan niệm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 29 CHƯƠNG 2:ĐỜI SỐNG NÔNG THÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP: NHỮNG XUNG ĐỘT VÀ RẠN VỠ VĂN HÓA 32 2.1 Chất thơ vẻ đẹp nông thôn 32 2.2 Một đời sống nông thôn nhếch nhác, xuống cấp trầm trọng văn hóa 34 2.2.1 Cảnh sinh hoạt đời thường người lao động chân lấm tay bùn 34 2.2.2 Số phận người thôn quê 41 2.2.2.1 Những người phụ nữ chân quê 42 2.2.2.2 Những lão nông, trai làng nơi thôn dã 49 2.2.2.3 Những em thơ xứ đồng 54 2.3 Môi trường tự nhiên bị hủy hoại 59 2.4 Sự biến giá trị văn hóa 61 2.4.1 Đặc trưng văn hóa làng 61 2.4.2 Một nông thôn xuống cấp trầm trọng văn hóa 65 2.4.3 Sự biến giá trị văn hóa truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 69 2.5 Sự tha hóa người 71 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NÔNG THÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 78 3.1 Miêu tả đời sống nông thôn thông qua xung đột 78 3.2 Bút pháp “hiện thực tàn nhẫn” kết hợp với yếu tố kì ảo(1) 82 3.3 Giọng điệu 91 3.3.1 Giọng điệu chất vấn âu lo 92 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 96 3.3.3 Giọng điệu giễu nhại 99 3.4 Ngôn ngữ 101 3.4.1 Ngôn ngữ thông tục, bình dân 103 3.4.2 Ngôn ngữ bác học 104 3.4.3 Ngôn ngữ giàu chất trữ tình 107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, với phát triển hội nhập kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có chuyển biến mau lẹ, đặc biệt khu vực nông thôn trình tiếp biến, thay đổi mạnh mẽ Chỉ ngót mươi năm đầu kỷ mới, trình công nghiệp hóa nông thôn diễn với tốc độ chóng mặt, đời sống người dân nông thôn, giá trị văn hóa đằng sau lũy tre làng Việt Nam có đổi thay nhanh chóng đến không ngờ, nhiều giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống đứng trước mai Vì vậy, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đặt nhu cầu thiết toàn xã hội hết thu hút đông đảo quan tâm nhà văn Từ mảnh đất thực màu mỡ, đa chiều ấy, họ để lại tác phẩm văn học viết nông thôn sống thời gian Nổi lên trong văn chương đổi viết nông thôn, đáng ý Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lưu Minh Sơn, Tạ Duy Anh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Huy Thiệp… Thể cách nhìn đa chiều nông thôn Việt Nam xã hội mải miết lăn bánh phía văn minh đô thị, tác phẩm họ ký họa sinh động nét văn hóa làng quê sau lũy tre làng Cùng với đội ngũ nhà văn làm cho văn học nước nhà đặc biệt sáng tác viết nông thôn thời kỳ đổi mới, ta phải kể đến Nguyễn Huy Thiệp - nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Khẳng định tài Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Đức Hiểu viết, Nguyễn Huy Thiệp người có công “tái tạo truyện ngắn Việt Nam vào năm cuối kỷ XX nâng lên tầm cao mới: thơ ca triết lý, truyền thống đại, phương Đông toàn nhân loại”[29;472] Vấn đề nông thôn vấn đề quan trọng, tượng “bất nhẫn” Hình ảnh nông thôn Việt Nam thể đậm nét, sợi đỏ xuyên suốt nhiều sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Đó nông thôn thực phi lí, nông thôn đầy chất thơ đầy tha hóa Ở đó, người bị vào phức tạp xô bồ thực sống văn hóa nông thôn bị xuống cấp trầm trọng Đó tất vấn đề sống xã hội, nhân sinh, nhân bản, số phận người mà Nguyễn Huy Thiệp muốn gửi gắm đến người đọc Trong sâu thẳm trái tim, ông nhận thức sâu sắc rằng: “Tâm hồn Việt Nam nằm nông thôn, trú ngụ góc khuất nhất, lều lẻ loi Tại người ta thấy cải tạo nên văn minh, lòng nhân đạo Việt Nam “[29;500] Có thể nói văn xuôi Việt Nam, chưa vấn đề nông thôn lại đươc quan tâm thể cách chân thực, sinh động đặc biệt sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Trên gợi ý để luận văn hướng tới đề tài: Những vấn đề nông thôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lịch sử vÊn ®Ò Nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn viết: Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp khẳng định: “Nếu có thứ “quả bóng vàng”(hay “cây bút vàng”) dành để tặng cho bút xuất sắc năm, năm vừa qua - nửa đầu năm - người xứng đáng giải văn xuôi ta, có lẽ Nguyễn Huy Thiệp”[29;405] Cũng vậy, Mai Ngữ Cái tâm tài người viết lại nói Nguyễn Huy Thiệp xứng đáng “cây bút tài hoa, sớm tự khẳng định phong cách riêng, xu hướng nghệ thuật riêng quan niệm sáng tác riêng”[29;427] Hay Giáo sư - nhà nghiên cứu văn học Đỗ Đức Hiểu Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp lại đánh giá cao tài Nguyễn Huy Thiệp địa hạt truyện ngắn: “Trong hành trình tìm Nguyễn Huy Thiệp, thấy giọt vàng rơi vào lòng mình, giọt vàng ròng ngời sáng Đó truyện ngắn anh Anh tái tạo truyện ngắn Việt Nam vào năm cuối kỷ XX nâng lên tầm cao mới: thơ ca triết lý, truyền thống đại, phương Đông toàn nhân loại”[29;472] Xuất văn đàn vào giai đoạn cuối thập niên 80 kỷ XX với tác phẩm “gây sốc” như: Tướng hưu, Con gái thủy thần, Muối rừng, Những gió Húa Tát hay Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Nguyễn Huy Thiệp trở thành tượng lạ, “hiện tượng văn học bật” nên thu hút quan tâm rộng rãi bạn đọc nhà nghiên cứu nước, nước làm nên “giông tố công luận”(chữ dùng Hoàng Ngọc Hiến) Đó lúc phê bình văn học nước nhà nhận nhiều luồng ý kiến trái chiều như: Các vị tướng nói phim Tướng hưu (Lê Hà), Về truyện ngắn “Vàng lửa” Nguyễn Huy Thiệp, mối quan hệ văn sử (Tạ Ngọc Liễn), Viết cách bắn súng lục vào khứ (Nguyễn Thúy Ái), Tôi không chúc bạn “thuận buồm xuôi gió”(Hoàng Ngọc Hiến), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ( Trần Duy Thanh), Về “ma lực” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Đông La), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (Phạm Xuân Nguyên), hay Khảo sát mười truyện ngắn Những gió Hua Tát (T N.Philimônova), Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh (Greg Lockhart)… “Tính số lượng, ba năm (1987 đến 1990), số viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, chủ yếu truyện ngắn lên đến số hàng trăm Điều chứng tỏ tác phẩm ông có vấn đề, có sức hút kỳ lạ, riết róng nhu cầu đối thoại bút văn chương tác động mạnh mẽ đến người đọc, hút họ vào môi trường can dự”[39;10] Vì theo Nguyễn Đăng Điệp “đây khoảng thời gian ngòi bút ông sung mãn đến độ xuất thần” Tuy nhiên, khuôn khổ có hạn nên xin điểm lại thành tựu công trình nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực với đề tài luận văn Trước hết ta phải kể đến nhận định nhà bình luận người Pháp - Sean Tamis Rose với nhận xét sâu sắc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Trái tim Thiệp, tác giả viết: “Đọc tên truyện Nguyễn Huy Thiệp (Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê ) người đọc thấy ông gần nhà văn đất đai…Thiệp không muốn nhà văn mang tính địa phương Tác giả Hà Nội thích nông thôn mang chất bi kịch thân phận người: người ta cày xới nhiều, thiên nhiên điểm cao nhất…nhưng người ta cày xới” [29;499] Cùng với đó, khẳng định đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ lại đặc biệt ý đến Những học nông thôn việc nhà văn sử dụng đắc địa yếu tố “tục” “như sức mạnh tu từ không thay được”, từ tác giả có nhận xét sâu sắc: “Trong truyện Những học nông thôn, bà Lâm nói tục Nhưng thử nghĩ mà xem, câu chứa đựng nhiều chân lí Mà chân lí phải diễn đạt súc tích ý Và với ngôn ngữ bà lão nông dân Đấy triết lí dân gian không khô héo xám xịt, ngôn ngữ sống, lấm lám bùn đất tươi rói giãy nẩy lên trang sách” [29;463-464] Nguyễn Thanh Sơn Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lại có trăn trở, suy tư đánh giá cao hệ thống nhân vật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt người thôn quê Anh viết: “Không phải ngẫu nhiên hai loại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lại nông dân tầng lớp tiểu thị dân thành phố Họ thành phần đông đảo tập hợp đám đông, loại đám đông bị tha hóa dần thứ văn hóa thấp kém, có sức trì kéo, không khí tù đọng, ngột ngạt làng quê Những người đầy thành kiến ngộ nhận đánh làm nên niềm vui sống đời, sống họ đấu tranh sinh tồn để kiếm miếng ăn, vui lòng với thú văn hóa cải dành cho họ…”[29;120] Nguyễn Vy Khanh Nguyễn Huy Thiệp: truyện huyền kỳ, núi, sông nước…lại có phát tinh tế, sắc sảo đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Huy Thiệp: “Trong truyện kịch Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật người chung quanh ta: thiếu phụ lái đò bến Tầm Xuân, cô giá dở hơi, tên tướng cướp, người thợ xẻ, lão đồ tể, ông thợ hớt tóc, người đẩy xe ba gác, ông tướng hưu trơ trụi lý tưởng chết đứng trước tầm thường thường nhật gia đình: dâu nuôi heo với thai đem bệnh viện trước khốn chốn đồng quê hay diễn viên quèn Đời thường huyền hoặc, huyền ảo; nhân vật có tâm hồn sạch, nguyên sơ lẫn không ngoan người thường, khôn ngoan chín từ khốn nhục đời”[29;370371] Đánh giá tác phẩm dựa đặc sắc thủ pháp nghệ thuật sáng tác Tâm hồn mẹ, Chảy sông ơi, Con gái thủy thần, Thái Hòa thấy pha trộn giới huyền kì ảo xen lẫn với thực tại: “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thực kèm ảo, tạo đối lập: thực đến rợn người ảo đến bàng hoàng kinh dị”[29;96] Hay Mai Ngữ đọc Con gái thủy thần khẳng định: “mỗi dòng chữ nhà văn lấp lánh thực hư, ảo mộng, ước mơ thực…Ngòi bút anh Thiệp Của tài đồng thời bệnh lí, vội vã định hình, bộc lộ sâu sắc tâm lí chủ đạo chối bỏ phản kháng, lật đổ hạ bệ thần tượng”[29;427] Nhà thơ Diệp Minh Tuyền viết Nguyễn Huy Thiệp, tài sâu tìm hiểu biểu ngôn ngữ, giọng điệu văn phong Nguyễn Huy Thiệp, tác giả ý đến vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, “thứ ngôn ngữ Việt Nam xác, sáng, tinh tế, giàu hình tượng, đầy cá tính Nó có nhiều lớp từ khác nhau: lớp từ dân dã, đồng quê mà không quê mùa; lớp từ đầy tính thị dân người Hà Nội đương đại; lớp khác lại phảng phất không khí cổ xưa”[29; 401-402] Còn T.N.Philimônova – nhà nghiên cứu văn học người Nga viết Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học lại đánh giá cao nét đặc sắc việc sử dụng yếu tố dân gian sáng tác Nguyễn Huy Thiệp: “Yếu tố dân gian chiếm vị trí to lớn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp… truyện ngắn anh diện vết tích huyền thoại, truyền thuyết, dân ca, tục ngữ…”[29;59] Tìm hiểu nét độc đáo bút pháp Nguyễn Huy Thiệp, viết Nguyễn Huy Thiệp: Những chuyện huyền kỳ, núi, sông nước, tác giả Nguyễn Vy Khanh nói: “Thương nhớ đồng quê, Nguyễn Huy Thiệp dùng biểu tượng để nói đến xã hội đương đại ông Chuyện nhà quê, ô 102 nghệ thuật ngôn từ M.Gorki khẳng định: “ngôn ngữ yếu tố thứ văn hoc” So với hình thái hoạt động ngôn ngữ khác ngôn ngữ văn học mang đậm tính chất thẩm mỹ “Nó sử dụng để phục vụ nhiệm vụ trung tâm xây dựng hình tượng văn học giao tiếp nghệ thuật”(I.Erenbua) Điều tạo cho ngôn ngữ có tính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình tính biểu cảm cao, góp phần thể rõ phong cách, tài sáng tạo nhà văn, nhà thơ Thật “khó mà tưởng tượng thi sĩ hay nhà văn viết văn xuôi lãnh đạm với ngôn ngữ”[13;27] Văn xuôi Việt Nam thời kì đổi với cảm hứng bao trùm nói “hiện thực vô phức tạp xã hội người”(Nguyên Ngọc), không né tránh xấu, ác, mặt tối, mặt khuất lấp thực Để phù hợp với nội dung biểu đạt ấy, văn học thời kì lựa chọn thứ ngôn ngữ đậm chất đời thường, nhạt dần tính sử thi Đó thứ ngôn ngữ góc cạnh, xù xì, thô nhám “bớt vẻ trang trọng, du dương, rào đón mà gần gũi với đời thường, thô nhám từ ngữ”[2;169] Người đọc thấy thể sinh động lớp ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Khải, Dương Hướng, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài Trong đó, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp góp phần không nhỏ vào việc đổi ngôn ngữ văn học thời kì này: “Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp tượng lạ đến khả biến ảo bút pháp đa dạng, đa tầng, anh gây cú sốc thực cho kinh nghiệm ngôn ngữ bạn đọc Lối nói cộc lốc sắc bén hàm súc, câu văn ngắn gọn, dồn dập, hạn chế tối đa miêu tả bình luận chứa lượng bùng nổ dội trước hết, làm rung chuyển lối văn mực thước, trang trọng rào đón đưa đẩy Ngòi bút táo bạo đến gửi thưa kiểu cách, nghi thức nhiều khách sáo, khăng định tư bình đẳng, dân chủ người với người”[2; 353-354] Đến với giới truyện ngắn viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp, ta mục sở thị hệ thống ngôn ngữ phong phú, độc đáo, đủ sắc màu 103 3.4.1 Ngôn ngữ thông tục, bình dân Đó hệ ngôn từ chân chất, mộc mạc, suồng sã, thông tục, gai góc, lớp ngôn từ mang đậm màu sắc nhục cảm, dục tính đặc tả thân xác Đó kiểu nhại đến tận ngôn ngữ đời sống Khảo sát truyện ngắn viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp ta thấy, ông sử dụng lớp ngôn ngữ với mật độ dày đặc Đó thứ ngôn ngữ có tính chất cực bạo, gây sốc; suỗng sã dung tục đến mức khiến người ta phải đỏ mặt, giật Ở Những học nông thôn, qua phát ngôn bà Lâm, ta bắt gặp kiểu ngôn ngữ tự do, suồng sã, không e dè, kiêng nể, không bị câu thúc khuôn phép xã hội nào: “Bà Lâm thở dài: “các cụ toàn chim to Ăn ạ! Đàn ông chẳng thương đâu Rượu ngồi mâm trên, ngủ đè lên Bố Lâm gắt: bà lão hay nhỉ! Bà Lâm lẩm bẩm: “hay mẹ mày! Tao tám mươi tuổi nói sai à?”[43;188-189] Đó phát ngôn người đàn bà sống qua gần kỷ Một phát ngôn giàu triết lí, thấm nhuần lẽ đời Có thể nhận thấy nét độc đáo ngôn ngữ nhân vật Nguyễn Huy Thiệp việc ông sử dụng đậm đặc yếu tố tục Những học nông thôn, Những người thợ xẻ, Đời mà vui Nguyễn Huy Thiệp thể nhà văn có biệt tài việc sử dụng tiếng nói dân đen nơi ngõ ngách làng quê bùn lầy nước đọng Trong Những người thợ xẻ, xuất lối nói trần trụi, không cách điệu, gọt rũa: “Tôi rùng trông thấy mặt ông ta: mặt đen mà tái da bìu dái, lông mày rậm, vẩu mà vàng chó”[43;156] Ở đây, người đọc không thấy lối văn bóng bẩy, hoa mỹ Cùng ý nghĩa ấy, Đời mà vui ta bắt gặp nhiều câu chửi thề, chửi tục: “Đồ đĩ!Đồ mặt chó! Nói mà nói”(Lời Hảo nói với người đàn bà góa)[43;503] Hay người kể chuyên Trương Chi nói tục tĩu cách tự nhiên: “Giờ gặp Mỵ Nương rồi, chàng hiểu chắn sống chàng thật cứt, cứt chó, không ngửi Không riêng chàng, mà bầy Tất thối hoắc – Cứt! Trương Chi gầm lên khe khẽ Những bối cồn lên lòng chàng”[43;486-487] 104 Trong lớp ngôn ngữ thông tục này, ta bắt gặp nhiều ngôn ngữ mang đậm chất dân gian tác giả sử dụng trần thuật Đó hệ thống câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, hò vè, đồng dao Đặc điểm biểu sinh động truyện ngắn: Những học nông thôn, Giọt máu, Những người thợ xẻ, Thương nhớ đồng quê Tiếp nối thành công nhà văn lớp trước Nguyễn Khuyến, Vũ Trọng Phụng, với lớp ngôn ngữ trần trùi, thô tục, xô bồ, Nguyễn Huy Thiệp hệ nhà văn đương đại Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, tái cách sinh động thực nông thôn bước chuyển mình, “vừa nói lên người xã hội vừa nói người nhân tính”[48] Hệ ngôn ngữ mang đến cho văn chương đương đại thở sống Tính bạo liệt, gây sốc ngôn ngữ văn chương Nguyễn Huy Thiệp tạo nên khác biệt ngôn ngữ văn chương truyền thống văn chương đại Đó yếu tố tạo nên cá tính sáng tạo ông 3.4.2 Ngôn ngữ bác học Tương quan với lớp ngôn ngữ xô bồ, dung tục có phần bạo liệt, Nguyễn Huy Thiệp chứng tỏ “bậc thầy ngôn ngữ” sử dụng linh hoạt hệ thống ngôn ngữ bác học Việc sử dụng ngôn ngữ bác học sáng tác mình, Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu nhằm mục đích nhại lại truyền thống Đó lớp từ Hán Việt, nhiều từ cổ xưa như: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, vua, quan, ấm Huy, ông Phủ Vĩnh Tường, bà huyện Đây hệ thống từ ngữ chiếm ưu vượt trội, có mật độ dày đặc sáng tác viết đề tài lịch sử Không dừng lại truyện viết đề tài lịch sử, hệ từ ngữ Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiều, tài tình truyện ngắn viết nông thôn nhằm tạo nên không khí cổ kính, trang nghiêm, qua gợi tả sâu sắc suy nghĩ người hôm vấn đề sống Ta lắng nghe lời ông giáo Hội phân trần: “Tôi người phàm phu, trông lên phật kính nhi viễn chi Không dám đến gần Tửu cãng ham, sắc ham, danh lợi ham ”[43;561] Và lời giao giảng đạo 105 đức thầy giáo Triệu: “Thời loạn phải có thống trị bá đạo Còn thời bình đường lối trị bá đạo dưa dân tộc đến thảm họa Chỉ có trị vương đạo, dân chủ, tín ngưỡng văn hóa đạo đức cao làm cho đất nước phồn vinh”[43;208] Ở hoàn cảnh khác nhau, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng lớp từ ngữ phù hợp Đây đoạn văn thể rõ tính chất học thuật ngôn ngữ thông qua phát ngôn Sư Thiều giao giảng đạo phật cho nhân vật Thương nhớ đồng quê: “Sư Thiều bảo: “Chiều người lụy ta”; Sư Thiều nói: “Nay phật nơi phật” Lại nói: Đạo không tâm hợp người Người không tâm hợp đạo” “Phật dạy người ta tu cách thực tế, tìm lại lai diện mục mình.”[43;278- 279] Điều đặc biệt sử dụng lớp ngôn ngữ bác học Nguyễn Huy Thiệp không dành riêng cho người có học mà kẻ vô học anh Bường: “Thằng Ngọc có máu giang hồ, Tử Vi đóng cung Di, Tả Phù, Hữu Bật, nhà ngộ độc mà chết”[43;151] Đến bà Lâm Những học nông thôn, người Nguyễn Huy Thiệp vô “ưu ái” cho phát ngôn gây sốc nhờ lớp ngôn ngữ mang đậm dục tính thần tình việc sử dụng ngôn ngữ bác học lần đối thoại Chẳng hạn: “Chung quy mải lam mải làm, phải chơi đâu Ở làng, đứa gái lứa tuổi với tôi, đứa hồi trẻ thập thành Ngài cho lên tiên sớm, đợi đến tuổi thất thập ”[43;198], hay lần đối thoại với trai, bà Lâm thể người am tường việc dùng từ đặt câu nhắc nhở rằng: “Ác tâm sợ ác có mà sợ”[43;199] Rồi Hảo – kẻ dung tục đến tầm thường, người mà ta ngỡ chẳng nói câu lọt lỗ tai lời chửi thề tục tĩu, Nguyễn Huy Thiệp cho phát ngôn câu đậm chất tráng sĩ kiêu hùng: 106 “Tiến lên chân trời rực hồng Thân nam nhi phỉ chí tang bồng Coi chết tựa lông hồng Kìa da ngựa bọc xương ”[43;503] Qua lời nói nhân vật “một chữ bẻ đôi” Bường, Hảo lại sử dụng lớp ngôn ngữ bác học cách duyên dáng, tạo cho người đọc cảm giác nhân vật có hiểu biết sắc ngôn ngữ người có học Khảo sát số truyện ngắn viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy rằng, lớp ngôn ngữ bác học xuất nhiều lại ông diễn đạt giọng điệu giễu nhại duyên dáng Đây đối thoại, để qua nhà văn nhại hình thức hô hiệu suông: “Chủ nghĩa tư có đểu lấy tiền gái để bóc lột giá trị thặng dư, làm cho bác vô sản nhà ta hết cải tinh lực Đả đảo chủ nghĩa tư thối nát!”[43;162] Hình thức nhà văn Vũ Trọng Phụng sử dụng thành công trước đó: “Xuân tóc đỏ vạn tuế! Sự đại bại vạn tuế” (Số đỏ), “Bình dân vạn tuế!”(Giông tố) Có thể thấy, “ Nguyễn Huy Thiệp người đổi phương thức trần thuật, trước ông có Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng tích cực mở đường, phải đến Nguyễn Huy Thiệp khai phóng tư tưởng nghệ thuật thể cách đậm nét Tất Nguyễn Huy Thiệp kiến tạo qua trò chơi đầy tính bất ngờ Giống người nghệ sĩ ba lê tài năng, Nguyễn Huy Thiệp trình diễn giới đa sắc đầu mũi ngón chân Những ngón chân bám trụ vào thực cách tinh diệu, xoay chuyển cách nhịp nhàng với vòng quay, vũ điệu ngôn từ”[48] Không tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, người đọc bắt gặp thứ ngôn ngữ mờ mờ, xam xám mà thứ ngôn ngữ sắc nét, góc cạnh Hệ ngôn ngữ phản ánh đối tượng miêu tả, làm cho thực lên sinh động, nhiều chiều Đó nhờ vào tài sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp 107 3.4.3 Ngôn ngữ giàu chất trữ tình Đối lập với lớp ngôn ngữ trần tục thô lớp ngôn ngữ đậm đặc chất trữ tình Chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “được ẩn lớp vỏ ngôn ngữ dửng dưng, lạnh lùng Đó lối viết tự đòi hỏi thành thật nghệ thuật che giấu tình cảm cao”[40;256] Nhờ ngôn ngữ đậm chất trữ tình mà hình tượng nghệ thuật lên thi vị: “Chiều xuống tiếng chuông nhà thờ bến Cốc lan mặt sông mang mang vô tận Con sông tựa giật phút chốc sau lại lặng im trôi, giống người hiểu biết tất mải mê suy nghĩ, chẳng cần mà chẳng thèm biết đến xung quanh chộn rộn gì”(Chảy sông ơi); “Tôi đường lạ vào thôn Bóng tối chập choạng Không gian tràn ngập thứ tình cảm dịu dàng mà bí ẩn Cây lòa xòa bên đường”(Những học nông thôn) Trong sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, ngôn ngữ giàu chất thơ nằm miền kí ức, hoài niệm vọng tự sâu thẳm tâm hồn Trong Chảy sông ơi, đối lập với thực phũ phàng xảy nơi bến Cốc dòng văn nhẹ nhàng, mượt mà, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên nơi đồng quê: “ở phía doi cát bên sông, vầng trăng lưỡi liềm tỏa ánh sáng xanh mờ ảo Gió thổi mơn man Có chim ăn đêm bay qua kêu thống thiết Mặt sông rộng hẳn chẳng có bến bờ Phía đằng gạo, tia sáng hồng buổi ban mai bắt đầu le lói”[43;12] Rồi: “…Buổi sáng hôm trời đẹp tuyệt vời Mùa đông thường có ngày nắng ấm tương tự này: mặt trời hào phóng trải mặt đất tất hào quang rực rỡ Trên trời xanh ngắt, gió thổi làm hạt cát thuyền xoáy thành lốc nhỏ Ở bên sông có tiếng hát lạ, tiếng hát thật buồn: chảy sông ơi, băn khoăn làm gì? Rồi sông đãi hết, anh hùng chi”[43;14] Đây coi đoạn văn đẹp Nguyễn Huy Thiệp trộn lẫn thực kì ảo viết nông thôn Trần Duy Thanh nhận xét: “Giá thử tập sách toàn Không có vua hay Tướng hưu cảm giác người đọc thật nặng nề Tâm hồn mẹ Chảy sông có thiết tha sâu lắng làm vơi nhẹ cảm giác nặng nề tê tái kia”[29;90] 108 Sự gợi cảm lớp ngôn ngữ trữ tình phát huy tác dụng cách triệt để nhà văn nhân vật trải lòng mình: “Trước mặt tôi, dòng sông thao thiết chảy Sông chảy biển Biển rộng vô Tôi chưa biết biển mà sống nửa đời đấy…”( Con gái thủy thần) Ngôn dịu dàng, đằm thắm, trữ tình, nên thơ tựa giai điệu êm ả làm dịu tâm hồn Truyện ngắn Những gió Hua Tát coi tác phẩm đậm đặc chất trữ tình Mười truyện ngắn Những gió Hua Tát có nhiều dòng văn trẻo, tinh khiết ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên miền núi Tây Bắc: “Thung lũng Hua Tát nắng Ở quanh năm lung bung thứ sương mù bàng bạc…Đây thứ không khí huyền thoại”[43;315], ngợi ca vẻ đẹp người: “E mỉm cười, lại lần trái tim nàng rung động Đôi mắt người cầu hôn có ánh lửa, có giông bão Nhưng, người khôn ngoan đau khổ, chí bất hạnh Họ biết nhiều…”[43;330-331] Đó dòng văn đẹp tình yêu cao đẹp Hà Thị E – niềm tự hào người Hua Tát Trong truyện ngắn nhiều Nguyễn Huy Thiệp gây bất ngờ cho người đọc gắn phát ngôn, lời lẽ cao vào miệng nhân vật tưởng nói lời lẽ cao Hảo Đời mà vui trường hợp Thường xuyên xuất với lời thô tục, cục cằn đôi lúc Hảo lại khiến người ta rung động ngân nga tình ca đầy khắc khoải: “Này em, người yêu ơi, đôi môi dịu dàng Và mắt em xa xôi mơ màng Anh suốt đời lang tìm em” [43;500] Hệ từ vựng đẹp, gợi ảnh thơ mộng, huyền ảo, đem lại chất thơ cho tác phẩm thể đậm đặc sáng tác: Thương nhớ đồng quê, Chảy sông ơi, Những học nông thôn… Khảo sát truyện ngắn viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy, đoạn văn giàu chất thơ chiếm số lượng không nhiều, hệ ngôn ngữ chủ đạo chúng lại trở thành điểm nhấn tác phẩm Ở đó, người đọc thấy Nguyễn Huy Thiệp nồng nàn, 109 đằm thắm, mộc mạc, giản dị lối hành văn, sử dụng ngôn từ Thêm dẫn chứng để ta thấy lúc ngôn ngữ văn ông thô nhám, góc cạnh, trần trụi, trái lại vô mượt mà, duyên dáng, nhẹ nhàng, hiền hòa, tươi đẹp Chất thơ chủ yếu xuất với không gian hồi ức, mơ mộng Phải giới tương phản với thực xô bồ mà nhân vật Nguyễn Huy Thiệp tìm kiếm!? 110 KẾT LUẬN Qua khảo sát vấn đề nông thôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đến kết luận sau đây: 1.Tìm hiểu vấn đề nông thôn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp để thêm lần khẳng định ông người viết nhiều viết hay nông thôn Những sáng tác nông thôn Nguyễn Huy Thiệp kết hợp truyền thống đại Trong xu hướng mới, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhịp cầu để bạn bè giới hiểu văn hóa Việt Nam, văn học Việt Nam từ hiểu thêm đất nước người Việt Nam Bởi văn học văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, văn học phận tách rời văn hóa Truyện ngắn nói riêng, văn học nói chung, phượng tiện hữu hiệu để biểu văn hóa Với cách hiểu vậy, thấy, vấn đề nông thôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trước hết chủ yếu biểu đạt thật tinh tế, tài hoa nét văn hóa làng quê Nói rộng giá trị tinh thần cốt lõi dân tộc việt Nam Truyện ngắn xuất từ lâu lịch sử văn học nhân loại trải qua thời gian, truyện ngắn chứng tỏ sức sống tính đa dạng không ngừng cách tân Các nhà văn sau không ngừng sáng tạo dựa kế thừa tinh hoa truyền thống để làm nên diện mạo cho truyện ngắn văn xuôi đại, để phù hợp với điệu cảm xúc người thời đại Tìm với mảng đề tài cũ - nông thôn với tầng vỉa văn hóa độc đáo dân tộc Việt thái độ nghệ thuật tích cực, thói bảo thủ trước mà nhận thức khoa học quy luật cách tân sống cách tân nghệ thuật Trải lòng ẩn ức sâu xa cõi lòng Nguyễn Huy Thiệp, ta nhận thấy khát khao đổi truyện ngắn, khát khao hướng thiện, níu giữ đẹp hạnh phúc người nét vẽ chân thực, mộc mạc mà lắng sâu Vậy nên có đủ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xô bồ, bặm trợn, láo nháo nông thôn chuyển để hòa nhịp với sống thời đại Tất 111 chúng tái cách chân thực mà không phần tinh tế Để đến lượt mình, diện chúng có ý nghĩa nhân chứng sống, bảo tàng chữ nghĩa, thứ bảo tàng tâm thức lưu giữ giá trị văn hóa, sinh hoạt văn hóa có nguy bị mai trước tốc độ đô thị hóa nhanh đến chóng mặt thời kinh tế thị trường Nghiên cứu đề tài khía cạnh đó, muốn cảnh báo: nét văn hóa Việt có nguy bị mai thời gian vô tình, không gìn giữ, phát huy sắc đẹp đẽ Nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp đối sánh với số tác giả khuynh hướng văn học viết nông thôn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư cho ta thấy nhìn mẻ góc tiếp cận khác lạ thực, từ khám phá sâu sắc chất thực sống Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang đậm chất truyền thống đại Ở vẻ tưởng chừng truyền thống ấy, lại “cãi lại” để tạo nên nét đại, làm phá vỡ khuôn vàng thước ngọc xưa người ta thiết lập văn đàn Qua khảo sát truyện ngắn ông, nhận thấy, nông thôn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp trước hết chủ yếu biểu đạt thật chân thực khủng hoảng bế tắc đời sống nông thôn Nguyễn Huy Thiệp mạnh dạn phản ánh trung thực thật nhức nhối đời sống nẻo đường thôn quê để từ phản tỉnh trước sống đầy cám dỗ Với óc sáng tạo tài hoa, Nguyễn Huy Thiệp có đóng góp tích cực cho phát triển văn xuôi viết nông thôn đương đại Việt Nam nội dung lẫn hình thức Để thể hết chiều sâu vấn đề nông thôn truyện ngắn mình, lẽ tất yếu Nguyễn Huy Thiệp tìm đến hình thức phô diễn, giọng điệu, ngôn ngữ thích hợp, bỗ bã, dung tục có, lạnh lùng khách quan có, trữ tình sâu lắng có, chất vấn âu lo có, triết lý suy tư có để phản ánh kịp thời biến động dội, nhịp sống khẩn trương hối nông thôn thời mở cửa Giọng điệu sử dụng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đa dạng, gần gũi với đời sống 112 hàng ngày Cùng với đó, việc sử dụng hài hòa lớp ngôn ngữ, Nguyễn Huy Thiệp tạo nên thành công biểu xung đột rạn vỡ văn hóa nông thôn Sự kế thừa truyền thống cách tân nhiều mặt thể loại truyện ngắn làm nên thành công định hành trình sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Đất nước đường đổi mới, hội nhập nhập văn hóa đứng trước nguy mới, việc giữ gìn sắc văn hóa quan trọng Biểu vấn đề nóng bỏng nông thôn đặc trưng thể loại truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp thể sâu sắc cảm động trách nhiệm công dân việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Điều đóng góp quý báu nhà văn phát triển văn học Việt Nam đương đại 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Văn hóa gì? Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 3), tr 66- 67 Nguyễn Thị Bình (2003), Vài nét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí Văn học (Số 4) Phạm Quốc Ca (2003): Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000(chuyên luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ, số 49-50 Nguyễn Văn Dân (2006): Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Nguyễn Văn Đông (2012), Lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (2004): Văn hóa đổi , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi (10) 11 Hà Minh Đức (1998) : Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2002), Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nôi 13 I Erenbua (1956): Công việc nhà văn, Nxb Văn nghệ 14 Đào Duy Hiệp (2008): Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Hoàn (2002): Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Huy (1996): Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nôi 114 17 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Mary Thiên Yên Lê (1/1997): Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp”, Thế kỷ 21 số 93 19 M Bakhtin (1992) : Lý luận thi pháp thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 20 M Khrapchencô (1978): Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Tấn Nguyên Minh (2010): Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Huy thiệp, http:// diendankienthuc.net 23 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (phần I,), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1978): Lịch sử văn học Việt Nam (phần II), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1992): Từ điển tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 26 Nhiều tác giả, Hà Minh Đức chủ biên (1993): Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1999): Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đặng Bích Ngân, chủ biên,( 2002), Từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục 29 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 115 30 Phạm Xuân Nguyên (1983-1985): Bàn xung đột tiểu thuyết; http//tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n10041/Ban-ve-xung-dotcua-tieu-thuyet.html (12/.3/2012) 31.Mạc Ngôn (1987): Tự tưởng tượng khống chế miêu tả, Báo Văn nghệ Trung Quốc, số 4/5/1987 32 Lê Thanh Nghị, Thơ : Trước đèn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Hưng Quốc (2004): Vu vơ việc viết văn, xa lộ tử lộ; www.tienve.org 34.Trần Đình Sử (1998): Dẫn luận thi pháp học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.Trần Đình sử- chủ biên (2004): Tự học- vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 36 Nguyễn Thanh (1988), Về truyện ngắn Phẩm tiết , Tạp chí Văn, số 1, TP HCM, tr 37 Bùi Việt Thắng (1998): Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 4, Tháng 38 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Văn Thắng (2012), Văn xuôi viết nông thôn thời kì đổi mới, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Nguyễn Huy Thiệp (2003): Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Hoàng Thị Hường: http://khxhnv.duytan.edu.vn /Home/ArticleDetail/vn/103/831/Tinh- than- hoai- nghi- trong- mot-sotruyen- ngan- viet- ve-de-tai- lich- su- cua-nguyen-huy-thiep 42 Hoàng Trinh (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam tiến trình lịch sử, Tạp chí Văn học, số 8, tr3-6;3 43 Anh Trúc-tuyển chọn (2002): Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Giáo dục, Hà nội 44 http:// www.dactrung.com: Nguyễn Huy Thiệp: suy tư văn học 116 45 www.vncand.com.vn Phạm Công Trứ gã nhà quê phố 46 www.eVan.com.vn Yếu tố kì ảo truyện ngắn VN đại từ sau 1975 47 www.baobinhdinh.com.vn (17/02/2004): Bàn giọng điệu thơ trữ tình 48 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c158/n2298/Cuon-theo-chieuvan-Nguyen-Huy-Thiep.htmlNguyễn Huy Thiệp 49 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-03-14-tuoi-tho-la-di-san-lonnhat-cua-cuoc-doi [...]... chương : Chương 1: Vấn đề nông thôn trong truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Đời sống nông thôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệpnhững xung đột và rạn vỡ văn hóa Chương 3: Phương thức biểu hiện vấn đề về nông thôn trong truyên ngắn của Nguyễn Huy Thiệp 9 CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ NÔNG THÔN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Trong tâm thức của mỗi người Việt, làng quê thật gần gũi và gắn bó Những hình ảnh... sắc, Phẩm tiết… Không dừng lại ở đó, Nguyễn Huy Thiệp luôn nỗ lực tìm tòi và đổi mới cách viết Liền những năm sau đó, nhiều truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Huy Thiệp được tuyển chọn in trong các tập: Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 1995; Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2002; Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất bản Trẻ, 2003…nhà... nhiều những đánh giá về đặc sắc truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp nhưng do hạn chế về khuôn khổ chúng tôi không thể nêu hết Tuy nhiên, với một vài nhận định trên đây, cũng đủ khẳng định Nguyễn Huy Thiệp là cây bút xuất sắc trong thể loại truyện ngắn Nổi bật trong các truyện ngắn của ông là những khắc khoải khi nghĩ về cuộc sống nông thôn với những vấn đề ngổn ngang, bề bộn của cuộc sống nông thôn thời... diện về việc thể hiện những vấn đề về nông thôn trong truyện ngắn của ông Luận văn của chúng tôi nhằm đáp ứng nhu cầu đó 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu vấn đề nông thôn trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, luận văn nhằm mục đích thấy được những nét độc đáo trong cách chiếm lĩnh đời sống và thể hiện hiện đời sống thông qua hình tượng nghệ thuật trong hình thức truyện. .. ít nhiều đề cập đến vấn đề này như: Luận án Tiến sĩ Văn học: Lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp của Nguyễn Văn Đông; Luận văn Thạc sĩ: Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn 7 Huy Thiệp của Nguyễn Thị Lan, Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp của Bùi Thị Đức Thiện… Tóm lại, đã có nhiều ý kiến đánh giá về đặc sắc trong nội dung cũng như nghệ thuật truyện ngắn của Nguy Huy Thiệp nhưng lại chưa... trong hình thức truyện ngắn Từ đó làm rõ hơn một khuynh hướng vận động của văn học Việt Nam đương đại - Đối tượng: Luận văn tập trung vào việc thể hiện những vấn đề nông thôn trong truyện ngắn viết về nông thôn của Nguyễn Huy Thiệp - Phạm vi: Chúng tôi tập trung vào thể loại truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp Và đặt sáng tác của ông trong mối tương quan với các sáng tác cùng chủ đề của trào lưu văn học... văn học thời kì đổi mới 1.3.2 Nông thôn: đề tài cũ, quan niệm mới trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp Trong bài trả lời phỏng vấn của phóng viên Việt Ngữ trong chuyến đi thăm Pháp: Vì sao hình ảnh nông thôn Việt Nam được thể hiện đậm nét trong nhiều sáng tác của ông? Nguyễn Huy Thiệp đã nói: “Việt Nam là một nước nông nghiệp, và cái tư tưởng nông dân, tinh thần tình cảm nông dân ấy có mặt trên tất... Khảo sát những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt là truyện ngắn, chúng ta dễ nhận thấy, ông đã viết về nông thôn với tất những niềm yêu mến, sự hiểu biết đến tận chân tơ kẽ tóc về cái nơi mình sinh ra ấy bằng chính sự trải nghiệm nhiều đớn đau của mình Nông thôn hiện lên trong những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp là hình ảnh của một nông thôn cực nhọc, bần hàn đến ti tiện, là một thứ nông thôn đang... những ảnh hưởng sâu sắc đối với trào lưu văn học đổi mới ở nước ta hiện nay 1.2.2 .Nông thôn trong truyện ngắn thời kì đổi mới Bước vào thời kì đổi mới, cuộc sống đô thị đã phần nào được lưu tâm trong văn học nhưng vấn đề nông thôn và số phận của những người nông dân vẫn được văn học đặc biệt coi trọng Trong thời kì đổi mới, văn học nói chung và truyện ngắn viết về nông thôn nói riêng đã có những chuyển... cơ bản Đề tài nông thôn tiếp tục là một vùng đề tài nóng bên cạnh đề tài lịch sử, chiến tranh hay đề tài thành thị Hầu hết những tác phẩm viết về nông thôn luôn gây được sự chú ý của đông đảo dư luận và để lại nhiều dấu ấn đối với bạn đọc Truyện ngắn viết về nông thôn nói ở đây thường là những tác phẩm lấy phong cảnh nông thôn, cuộc sống nông thôn làm đối tượng thẩm mĩ Việt Nam là một nước nông nghiệp ... 1: Vấn đề nông thôn truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Đời sống nông thôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệpnhững xung đột rạn vỡ văn hóa Chương 3: Phương thức biểu vấn đề nông thôn truyên ngắn. .. Hiến), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ( Trần Duy Thanh), Về “ma lực” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Đông La), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (Phạm Xuân Nguyên), hay Khảo sát mười truyện ngắn Những gió Hua... định đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ lại đặc biệt ý đến Những học nông thôn việc nhà văn sử

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan