Những đặc điểm thẩm mỹ trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư (LV00912)

119 450 1
Những đặc điểm thẩm mỹ trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư (LV00912)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ===***=== PHẠM THỊ LÂM NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THẨM MỸ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phùng Ngọc Kiếm HÀ NỘI – 2013 Qua luậ PGS ỉ TS Phùng Ngọc Kiếm luận văn ệ 2, Phòng Sau đại học ong gia đình, bạ Trong trình nghiên cứu khoa học chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thị Chinh Nội dung luận văn nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2013 Phạm Thị Chinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: MÔI TRƢỜNG SÁNG TÁC VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẶC ĐIỂM THẨM MỸ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ 10 1.1 Văn hóa, làng quê ngƣời Nam Bộ 10 1.2 Đổi văn học hình thành hệ thống giá trị thẩm mỹ văn học Việt Nam sau 1975 14 1.2.1 Vận động đổi văn học 14 1.2.2 Hệ thống giá trị đƣợc hình thành 17 1.3 Quan niệm Nguyễn Ngọc Tƣ ngƣời, sống văn chƣơng 20 1.3.1 Quan niệm ngƣời Nguyễn Ngọc Tƣ 20 1.3.1.1 Con ngƣời sống hi vọng 20 1.3.1.2 Con ngƣời sống để yêu thƣơng 22 1.3.1.3 Con ngƣời sống chân thành 23 1.3.1.4 Hạnh phúc biết trân trọng có 24 1.3.1.5 Nỗi đau sinh từ thù hận 25 1.3.2 Quan niệm Nguyễn Ngọc Tƣ sống 26 1.3.2.1 Sống vô tƣ không mong đƣợc đáp đền 26 1.3.2.2 Gia đình yếu tố quan trọng đời ngƣời 27 1.3.2.3 Sống giản dị, thản 28 1.3.2.4 Có ý thức thân 28 1.3.3 Quan niệm Nguyễn Ngọc Tƣ văn chƣơng 29 1.3.3.1 Văn chƣơng bắt nguồn từ sống 29 1.3.3.2 Viết theo cảm xúc 30 1.3.3.3 Cái nhà văn cô đơn 32 Chƣơng 2: CÁI ĐẸP VÀ CÁI CAO CẢ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 34 2.1 Cái đẹp 34 2.1.1 Khái niệm đẹp 34 2.1.2 Biểu đẹp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ 36 2.1.2.1 Những ngƣời giàu tình yêu thƣơng khao khát đƣợc yêu thƣơng 36 2.2.2.2 Những ngƣời thủy chung nhƣ 44 2.2 Cái cao 47 2.2.1 Đặc trƣng thẩm mỹ cao 47 2.2.2 Biểu cao truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ 49 2.2.2.1 Con ngƣời giàu lòng nghĩa hiệp 50 2.2.2.2 Con ngƣời giàu đức hi sinh 54 Chƣơng 3: CÁI BI VÀ CÁI CẢM THƢƠNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 61 3.1 Cái bi 61 3.1.1 Khái niệm bi 61 3.1.2 Cái bi hệ thống thẩm mỹ 63 3.1.3 Cái bi truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ 65 3.1.3.1 Bi kịch gia đình 66 3.1.3.2 Bi kịch tình yêu 75 3.1.3.3 Bi kịch cô đơn 83 3.2 Cái cảm thƣơng 92 3.2.1 Đặc trƣng cảm thƣơng 92 3.2.2.1 Đồng cảm với nỗi đau thân phận 94 3.2.2.2 Đề cao lẽ sống tình thƣơng 102 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nói riêng nghệ thuật nói chung có nhiệm vụ sáng tạo giá trị thẩm mỹ Tuy nhiên điều phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, nhu cầu sống thời kỳ tài nghệ sĩ, nhà văn Từ sau Cách mạng Tháng tám trƣớc năm 1975, hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, vận mệnh dân tộc, cộng đồng đƣợc đặt lên số phận cá nhân Bởi ý thức cộng đồng, dân tộc đƣợc đặt lên hàng đầu Văn học tập trung thể cảm hứng anh hùng cách mạng: đẹp, hùng, cao chiếm ƣu hơn, chí lấn át vẻ đẹp thẩm mỹ khác Từ sau năm 1975 đất nƣớc trở lại thời bình Những nhận thức quan niệm thực ngƣời dẫn tới thay đổi quan niệm chuẩn mực thẩm mỹ Lúc tất giá trị thẩm mỹ đƣợc nhà văn khai thác phản ánh tác phẩm Bên cạnh đẹp có xấu, bên cạnh hùng có bi Các giá trị thẩm mỹ quan điểm, tƣ tƣởng, tài nhà văn chi phối Các nhà văn không nắm bắt nhu cầu sống mà sáng tạo giới nghệ thuật để thu hút, hấp dẫn ngƣời tiếp nhận, hƣớng ngƣời tới đẹp, theo đẹp, tiếp nhận đẹp Trong giai đoạn văn học đƣơng đại, nhiệm vụ sáng tạo giá trị thẩm mỹ quan trọng Bởi việc tìm hiểu giá trị thẩm mỹ sáng tạo nhà văn có ý nghĩa 1.2 Nguyễn Ngọc Tƣ trở thành tƣợng văn học Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng văn học Việt Nam nói chung Những viết tìm hiểu, nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ thƣờng xuyên đƣợc đăng tải sách nghiên cứu, trang web,các phƣơng tiện thông tin đại chúng Tìm hiểu đặc điểm thẩm mỹ truyện ngắn -2- Nguyễn Ngọc Tƣ giúp ngƣời viết hiểu thêm đóng góp chị vào văn học Việt Nam, đồng thời giúp ngƣời viết nâng cao lực chất lƣợng công việc thân Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tƣ nhà văn trẻ có khối lƣợng tác phẩm lớn thời gian ngắn Đồng thời chị đƣợc trao tặng nhiều giải thƣởng văn học có uy tín nhƣ nhận đƣợc nhiều yêu mến kì vọng lớn lao từ độc giả Do đó, có lẽ không võ đoán khẳng định Nguyễn Ngọc Tƣ đạt đƣợc thành công định, hình thành phong cách Nam Bộ đặc sắc sáng tác Thế nhƣng, công việc nghiên cứu truyện ngắn chị nói chung nghiên cứu giá trị thẩm mỹ truyện ngắn chị chƣa tƣơng xứng với sáng tác thƣờng xuyên xuất nhà văn Theo tìm hiểu ngƣời viết, chƣa có luận văn (cấp Đại học hay Sau Đại học) nghiên cứu đặc điểm thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Để tìm hiểu lịch sử vấn đề tiến hành thu thập, phân loại, phân tích ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu phê bình, công chúng tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Các nguồn tƣ liệu chủ yếu đƣợc thu thập trang web văn học nhƣ: Viet-studies, E-văn, Vietnamnet, Văn nghệ sông Cửu Long…, tờ báo giấy uy tín nhƣ: Văn nghệ, Nghiên cứu văn học, tạp chí nhà văn, Văn học tuổi trẻ, Thanh Niên, Ngƣời lao động, Tiền Phong, Công an nhân dân…và tham khảo diễn đàn văn học, blog cá nhân tác giả nhà văn, nhà nghiên, công trình nghiên cứu,…để có thêm tƣ liệu Xuất lần với tập truyện “Ngọn đèn không tắt” (2000) Nguyễn Ngọc Tƣ chiếm đƣợc cảm tình đông đảo độc giả văn phong nhẹ nhàng, tâm hồn trẻo, tài hoa mộc mạc -3- đầy nắng gió Phƣơng Nam Từ hứng khởi ban đầu đó, ngƣời đọc tiếp tục chào đón tập truyện khác chị nhƣ: Giao thừa (2003), Nước chảy mây trôi (2004), đặc biệt Cánh đồng bất tận (2005) với thích thú đặc biệt Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ hàm chứa nghịch lý: đề tài sáng tác chị không câu chuyện đời thƣờng ngƣời nông dân bình dị quê mùa, nhƣng câu chuyện đơn sơ mà hấp đẫn lôi đƣợc ngƣời đọc nhìn nhân hậu, nghĩa tình ngƣời viết trẻ vừa ngây thơ lại vừa chín chắn, hiền lành nhƣng không phần lĩnh Nhƣ nói số lƣợng viết tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ sau Cánh đồng bất tận xuất hiện, dồi với sắc thái tình cảm khác nhau, đặc biệt với phong cách cấp độ khác Sở dĩ có tƣợng ngƣời viết nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học chuyên nghiệp hay đơn độc giả yêu thích văn chƣơng Những nhận định trái chiều Nguyễn Ngọc Tƣ bắt đầu xuất tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” đời, kéo theo nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét khác Nguyễn Ngọc Tƣ ý kiến đánh giá, nhận xét đƣợc đăng tải rộng rãi báo tạo thành “hiện tượng văn học” đáng ý năm 2005 Cũng có ý kiến cho chiêu thức tiếp thị sách, chiêu thức để đánh bóng tên tuổi tác giả, thật “Cánh đồng bất tận” giá trị đến mức để báo chí phải tốn hao giấy mực đến nhƣ Tuy nhiên, phải thừa nhận năm 2005 năm đánh dấu thành công vang dội nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ năm đời sống văn học nƣớc ta có nhiều sôi động khởi sắc đáng kể Tựu trung có hai luồng ý kiến: Một bên ủng hộ lối viết dội khốc liệt, ủng hộ việc khai thác phản ánh thực cách trần trụi sát ván, nghĩa ủng hộ Nguyễn Ngọc Tƣ “mới” Còn bên lại cảm -4- thấy tiếc nuối chị đánh chất trẻo, nhẹ nhàng nhân hậu, ân tình sáng tác trƣớc Và từ kiện này, dƣng ngƣời ta bối rối muốn xếp chị đứng vào kiểu loại nhà văn chuyên sáng tác theo phong cách định Thế nhƣng, tác giả thừa nhận “Cánh đồng bất tận” việc “xen canh”, ngả rẽ bất ngờ để thử thách làm thân Có khác Nguyễn Ngọc Tƣ chuyển điểm nhìn sáng tác quen thuộc mình, để từ nhìn thấy mặt đen tối, xấu xa, dằn, khốc liệt nông thôn Nam Bộ, ngƣời nông dân dốt nát, nghèo khổ vừa nạn nhân vừa thủ phạm Chính việc chuyển đổi đột ngột giọng điệu khiến độc giả quen thuộc với lối viết hiền lành, mộc mạc Nguyễn Ngọc Tƣ bị sốc Thế nhƣng theo dõi tác phẩm đời sau “Cánh đồng bất tận”, thấy Nguyễn Ngọc Tƣ nông thôn Nam Bộ hiền lành với nỗi đau, nỗi buồn phảng phất với số phận nhỏ bé thiệt thòi, với mối tình lỡ làng, trắc trở muôn thuở, giọng nhỏ nhẹ đó, buồn hơn, bi quan hơn, tỉnh táo nhƣng giọng điệu văn chƣơng bình dân, hào sảng mà vùng đất Nam Bộ sản sinh đƣợc Xem xét tình hình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, nhận thấy có viết có giá trị khoa học Tiêu biểu sớm kể đến viết “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản Miền Nam” GS.Trần Hữu Dũng tháng 02/2005 Báo Diễn Đàn Xem xét truyện ngắn chị cách tƣờng tận thấu đáo phƣơng diện nội dung nghệ thuật, Trần Hữu Dũng đặc biệt đề cao tài sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tƣ, ông đánh giá riêng đặc sắc trộn lẫn với nhà văn khác, nhƣ “đặc sản Miền Nam” Bằng tất yêu mến chân thành, bên cạnh nhìn nhận tán thƣởng tài chị Trần Hữu Dũng cảnh báo nguy khiến nhà văn trẻ vào lối mòn sáng tác -5- Huỳnh Công Tín với viết “Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ” ngày 15/04/2006 trang web “Văn nghệ Sông Cửu Long” đánh giá cao khả xây dựng hình tƣợng không gian Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ thừa nhận: “Đặc biệt vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngôn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị” Huỳnh Công Tín đánh giá cao khả miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo Nguyễn Ngọc Tƣ Công với điều kiện hoàn cảnh sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ, ông yêu cầu có nhìn thông cảm vấn đề chị quan tâm nhỏ nhặt chƣa có tầm bao quát Ông khẳng định quý cần phải phát huy chị chất Nam Bộ sáng tác Trên mục “Phê bình” trang web “E-văn” ngày 14/06/2006 có đăng viết Trần Phỏng Diều với tựa đề “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Với cách hiểu “đi tìm thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thực chất là tìm hình tượng văn học sáng tác tác giả Các hình tượng văn học trở trở lại trở thành ám ảnh khôn nguôi, buộc người viết phải thể tác phẩm mình”, Trần Phỏng Diều thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ thể qua ba hình tƣợng: hình tƣợng ngƣời nghệ sĩ, hình tƣợng ngƣời nông dân hình tƣợng dòng sông Sau phân tích vẻ đẹp hình tƣợng, Trần Phỏng Diều đánh giá cao văn phong mộc mạc, cách viết nhƣ nói Nguyễn Ngọc Tƣ Theo anh, nhƣ chị đánh vùng thẩm mỹ đồng thời làm nhiều giá trị thẩm mỹ tác phẩm Chúng ý tới hai viết tìm hiểu số khía cạnh không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Đó viết “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc -100- sóng, nôn nả phía bờ xa xăm”, sóng cồn lên giận chị không đủ sức chạm tay vào bờ đất Nhân vật Nguyễn Ngọc Tƣ có lỗi lầm nhƣng làm ngƣời đọc xót thƣơng vô hạn Nguyễn Ngọc Tƣ ngƣời viết hay mát cay đắng lặng thầm Nhân vật chị vội vã tìm lại phía bờ, không chị sợ đàn chị, mà quan trọng để chúng nghe, phải chứng kiến đàm tiếu ngƣời đời Ngƣời phụ nữ dƣới đáy đau khổ trở nên đẹp cách giây phút đánh đổi sinh mệnh danh dự, tƣơng lai đứa con, cho dù cách để trả giá lỗi lầm Tuy nhiên thiệt thòi mát, nỗi khốn khổ ngƣời phụ nữ đong đầy cảm giác chua xót, nghiệt ngã đến cực Cảm hứng cảm thƣơng thể đƣợc cảm xúc mãnh liệt Nguyễn Ngọc Tƣ, xuyên suốt trang viết thể tƣ tƣởng nhân văn, nhân cao cả, tạo đƣợc đồng cảm sẻ chia lòng độc giả gần chục năm qua Tiếng nói cảm thƣơng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ đƣợc thể rõ qua cách nhà văn nhìn nhận ngƣời Và có lẽ nhiều số cảnh đời bi kịch đƣợc nói đến đứa trẻ thân phận nhỏ bé côi cút trƣớc đời Điền Nƣơng Cánh đồng bất tận, hai đứa trẻ sớm phải sống cảnh lênh đênh bốn bề mênh mông đồng nƣớc, không mái ấm gia đình để trở Ám ảnh lòng ngƣời đọc có lẽ cảnh lần hai chị em lạc đồng, khung cảnh mƣa xế chiều làm tắt rụi ánh mặt trời, đêm tối ập xuống, mƣa giăng bốn bề ngƣời cha không tìm Cảm giác sợ hãi kẻ bị đẩy đến giới xa lạ khiến chúng gần nhƣ tuyệt vọng Không phƣơng hƣớng, không đƣờng hai đứa trẻ lạc vào không gian tăm tối mà cảm giác bất lực khiến chúng trở nên đơn độc nhỏ bé Cảm thƣơng lần lạc đƣờng sau Điền, lạc ban ngày “nó loay hoay gò đất chùm -101- gọng leo dày mịt, vô đường nào, chẳng thể quay ra, có người đàn bà bê rổ bánh quy lại, biểu ăn Đói thằng Điền ngốn chục Lúc tìm nhờ tiếng rên ử, bụng lặc lè miệng đầy sình đất Quay quay lại bóng người, có mả lạng nằm sát đất rời rợi cỏ xanh…” Những câu văn Nguyễn Ngọc Tƣ gợi cảm giác ớn lạnh lòng ngƣời đọc ghê sợ, đau khổ Tại tồn giới hỗn mang u mê tăm tối với hai đứa trẻ sống văn minh đại này? Hai đứa trẻ nhƣ hai mầm còi cọc vùng đất hoang u ám Có thật chua xót Những trang văn Nguyễn Ngọc Tƣ khiến ngƣời đọc không nghĩ đến Hai đứa trẻ Thạch Lam, không nghĩ đến kiếp ngƣời mờ nhạt không hạnh phúc, không tƣơng lai, sống nhƣ ánh sáng đèn leo lét vùng đất tối Những trang viết gợi cảm giác buồn thƣơng thấm thía Đặc biệt Nguyễn Ngọc Tƣ nói đến cách giao tiếp ngầm Nƣơng Điền, ý nghĩ chơi với ngƣời thấy chán nên chuyển qua chơi với vịt hai đứa trẻ, không khỏi khiến ngƣời đọc giật Hai đứa trẻ nhƣ chết mòn âm thầm, cô độc trƣớc đồng loại Những trang viết Nguyễn Ngọc Tƣ nhỏ nhẹ mà thấm thía, nhói buốt tâm can ngƣời đọc Số phận Nƣơng Điền sau nỗi ám ảnh lớn với ngƣời đọc Một đời mà hầu nhƣ không đƣợc đón nhận tình cảm yêu thƣơng, ngƣời mẹ bỏ đi, ngƣời cha để mặc chúng tồn nhƣ cỏ Thái độ cha ngƣời đàn bà khiến Điền phản kháng lại nhƣ trả thù, “Nó tự kìm hãm trỗi dậy tuổi dậy thì, tất miệt thị giận dữ, căm thù Nó phản kháng cách trút cha có, cha làm” Ngƣời cha “tật nguyền” khiến đứa trở nên bệnh tật Cuộc đời Nƣơng bị phán cách nghiệt ngã thằng trai với khuôn mặt nghèo đói, tăm tối dốt nát thù hận Chúng kẻ -102- khốn nạn, mà ngƣời khốn khổ, đẩy Nƣơng xuống đáy vũng bùn đen Câu chuyện khép lại đời cha Út Vũ có chút ánh sáng nhỏ nhoi nhen lên Nƣơng nghĩ đến trở để tha thứ để hòa nhập với cộng đồng thân thiện Nhƣng day dứt lòng độc giả nỗi buồn thê thảm thân phận ngƣời Sau Nguyễn Ngọc Tƣ tiếp tục viết đứa trẻ mà bi kịch đời nảy sinh từ bi kịch gia đình Tôi Sói Ấu thơ tươi đẹp hai đời khác biệt mà số phận thật giống Chúng mang nỗi ấm ức kẻ bị bỏ rơi, vật thừa không thực lòng xót thƣơng Ba tháng hè với cha, sau đólà trở với mẹ, không chốn quen thuộc Chúng trở thành ngƣời dƣng xa lạ nhà bố mẹ Một bến ga có lẽ ấm áp trở giấc ngủ dài vĩnh viễn có lẽ mang đau khổ phiền muộn Những định vội vàng vụng dại nói lên mát, thiệt thòi, đau khổ đến kiệt đứa trẻ đáng thƣơng Nhƣ nói cảm thƣơng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ gắn liền với cách nhìn nhận đời lí giải số phận ngƣời chị Ở ta nhận thấy: Bên cạnh việc bày tỏ niềm đồng cảm xót thƣơng với cảnh đời oan trái, bên cạnh thái độ nâng niu, ý thức sẻ chia Nguyễn Ngọc Tƣ với ngƣời, cảm hứng cảm thƣơng sáng tác chị đƣợc thể qua thái độ đề cao lẽ sống tình thƣơng 3.2.2.2 Đề cao lẽ sống tình thương Lẽ sống tình thƣơng cao đẹp đƣợc Nguyễn Ngọc Tƣ trao gởi cho giới nhân vật sáng tác Đó giới ngƣời mà phần nhiều sống hồn hậu, giàu lòng trắc ẩn, giàu tình yêu thƣơng Những ngƣời sẵn sàng nhận thua thiệt bất hạnh để mang lại cho ngƣời khác niềm vui hạnh phúc Ta gặp sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ mẫu ngƣời bon chen, ích kỉ, chà đạp lên lòng thƣơng để tƣ lợi cá nhân -103- Nhân vật sáng tác chị sống tình nghĩa hào hiệp nỗi niềm đau đáu đời nợ nghĩa, nợ ân, nợ tình, nợ hiếu Họ trăn trở sống cho tốt, cho bù đắp đƣợc thật nhiều tình cảm yêu thƣơng tới ngƣời thân Giữa đời ồn không thiếu thủ đoạn cám dỗ cạm bẫy, văn Nguyễn Ngọc Tƣ trẻo nhƣ mạch nƣớc nguồn, lọc tâm hồn hƣớng ngƣời tới thiện Cách cƣ xử ông già Tƣ Nhớ truyện Đau thể học cho ngƣời lòng vị tha, nhân hậu, đức hi sinh Ông Tƣ Nhớ yêu thƣơng chăm sóc Nga từ lọt lòng mẹ Ông biết đứa trẻ máu mủ nhƣng yêu thƣơng chăm sóc hết lòng lòng ngƣời cha Tấm lòng đƣợc đền đáp Bà Cúc – ngƣời vợ muốn từ bỏ ông - chia cắt tình cảm ông với Nga, nhƣng đứa gái bà lại dành tất tình yêu thƣơng trân trọng cho ông – ngƣời cha tội nghiệp Hình ảnh đứa bé trốn mẹ trở với ba đứng đầu giƣờng nói: “Trời có bữa mà ba tệ thiệt thức dậy câu cá, nấu cơm ăn ba ơi”, thể đƣợc cảm xúc yêu quý chăm lo ngƣời cha Nó khẳng định đƣợc đắn tình cảm yêu thƣơng chân thật mà ông dành cho Có điều sống thật trêu, Nguyễn Ngọc Tƣ đặt nhân vật trƣớc nhiều thử thách để đo vững vàng bền bỉ lẽ sống tình thƣơng họ Con Nga mang bầu, ngƣời ta cha đứa trẻ nghi ngờ đổ dồn vào ông Tƣ Nhớ Danh dự lòng tự trọng khiến ông có lúc nghĩ đến chết Nhƣng tình thƣơng lại kéo ông trở về: “Ông nghĩ đến chết, nhớ, Nga, lại chịu đựng không nỡ bỏ mình…Mà nhỏ gần sinh…” Nhƣ lớn vấn đề bảo vệ ông Tƣ Nhớ hi sinh tất để bảo vệ Ông đành phải sống hiểu nhầm tủi nhục, nhƣng bù lại Nga có chỗ dựa Chấp nhận thua thiệt mát, chí danh dự để bảo -104- vệ lẽ sống tình thƣơng, lòng cao thƣợng ông lão nghèo, bất hạnh khiến ta ngƣỡng mộ Lẽ sống tình thƣơng nguyên tắc sống cao nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ Truyện ngắn Bởi yêu thương ba nhân vật Sáu Tâm, đào Điệp, San sống với ân nghĩa Sáu Tâm yêu đào Điệp nhƣng không tình yêu với cô ca nữ tài hoa nhan sắc ánh đèn sân khấu, mà yêu ngƣời, cốt cách đào Điệp đời Hành động che chở bảo vệ cho đào Điệp nhận phần thƣơng tật cô đƣợc bình yên nói lên tình yêu chân thành mà sâu sắc Sáu Tâm Sau đào Điệp bị trọng bệnh Sáu Tâm dịu dàng chăm sóc Anh nhọc nhằn kiếm sống nhƣng trở với gƣơng mặt tƣơi cƣời để làm vui, để an ủi ngƣời yêu Còn San lại lòng ngƣỡng mộ Sáu Tâm Đó tình cảm hƣớng tới ngƣời nghệ sĩ tài hoa chân chính, ngƣời yêu nghệ thuật Đó lòng thƣơng, cảm phục lòng lòng San yêu Sáu Tâm, tận tụy chăm sóc đào Điệp trân trọng mối tình họ Chính tình cảm khó gọi thành lời mà ba ngƣời biết sống cho Đào Điệp nhẹ lòng để lại cho San Sáu Tâm khoảng trời tƣơng lai đầy bình yên tƣơi sáng Và có lẽ San Sáu Tâm đào Điệp mà bên san sẻ yêu thƣơng Khó có mối tình ba ngƣời lại sáng vẹn toàn nhƣ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Khai thác đề tài độc đáo nhà văn có nhìn nhân hồn hậu Câu chuyện hai ngƣời đàn bà Dòng nhớ thật cảm động Nỗi niềm chồng chung đƣợc kể giọng cảm thƣơng sâu sắc Và ngƣời mối tình tay ba dành cho đồng cảm sẻ chia, thể lẽ sống tình thƣơng cao đẹp Hai ngƣời đàn bà ngƣời đàn ông, chuyện đƣợc đời họ Ngƣời sống mặc cảm dằn vặt làm hỏng đời hai ngƣời phụ nữ, mà -105- có lẽ phải xa ông thấy đau buồn Ngƣời có đƣợc niềm vui “Năm qua năm khác sống chung với ảnh, ban ngày ruộng, ban đêm chung giường Ngó mặt ăn cơm, ngủ đâu mặt lại ngủ…” nhƣng lại mang nỗi khổ tâm mặc cảm, ngƣời chồng ngƣời đàn ông “hồi đến ông có phải tao đâu mà giữ” Ngƣời chịu nỗi đau khổ “nhớ thương đứt ruột đành ngồi ngó lên, đường gặp nhìn mà không chào hỏi tiếng nào” nhƣng đƣợc an ủi ý nghĩ: ngƣời ta có đâu làm thƣơng mình thực chị có đƣợc điều Điều đáng quý phải chịu chia sẻ mát nhƣng họ biết sống nhau, thông cảm cho nhau, không muốn bị khổ thêm lần Chính họ nén lòng chịu đựng Và kết thúc có hậu cho câu chuyện tƣởng chừng nhƣ đƣợc “Má không ngừng tìm kiếm dì dì hay nói với dì, sống mà không gần chừng chết, mời dì lên nằm đất vườn nhà tôi…Đó nỗ lực cuối má làm để chấm dứt cảnh ba nằm bên má mà hồn hướng dòng sông miên man chảy” [62, tr.133], lần khẳng định lẽ sống tình thƣơng cao đẹp ngƣời Những trang văn Nguyễn Ngọc Tƣ dung dị mà hồn hậu thấm đẫm chất nhân văn cao Văn Nguyễn Ngọc Tƣ thể ngƣời Ngọc Tƣ, sống nhân ái, chan hòa đồng cảm với ngƣời cảnh đời bình dị Cánh đồng bất tận tác phẩm thấm đẫm chất cảm thƣơng Nhà văn Nguyễn Viện giá trị nhân văn sâu sắc lí quan trọng để trao giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam cho tác phẩm “Ở thấy ác lòng thù hận cứu chuộc tha thứ chấp nhận số phận, cam chịu mà bao dung hiểu biết đời” Những đứa trẻ nhƣ Nƣơng Điền truyện hết lại ngƣời biết đề cao lẽ sống tình thƣơng Không thiếu thốn mà chúng khao khát tình cảm, -106- chúng hiểu tình cảm nhƣ thứ đất màu dƣỡng tƣơi tốt, sống tình thƣơng nhƣ mảnh đất chua phèn ngập mặn làm cỗi cằn chai sạn, làm chết khô đời sống tâm hồn ngƣời Điền Nƣơng – đứa trẻ giàu lòng yêu thƣơng, chúng biết sống ngƣời khác Chúng giàu tình yêu nghị lực, khát vọng vƣơn lên số phận để sống tốt Khi ngƣời cha từ bỏ cảm xúc yêu thƣơng, Nƣơng Điền lại hết lòng gìn giữ Chúng tình yêu ông bà, cha mẹ, ngƣời thân, nhƣng sẵn sàng san sẻ tình yêu với ngƣời Khi ngƣời cha để đời chết chìm thù hận, Điền Nƣơng biết bỏ qua thù hận, biết tha thứ, biết sẻ chia “là trẻ nên tha thứ cho lỗi lầm người lớn” [62, tr.213] Nguyễn Ngọc Tƣ đặt lẽ sống tình thƣơng cao đẹp qua cách cƣ xử hai đứa trẻ, điều nói lên đƣợc tình yêu niềm tin chị với đời Đó lẽ sống nhân văn chị Nhà văn Nam Cao nói tác phẩm hay, có giá trị: “Nó phải chứa đựng lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, công bình,…Nó làm cho người gần người hơn” Những trang văn Nguyễn Ngọc Tƣ chạm đến đƣợc điều thiêng liêng Quả không nhầm Nguyên Ngọc đặt chị số nhà văn Việt Nam đƣơng đại, mà tác phẩm tham gia vào trình hội nhập tƣơng lai Nhƣ vậy, mạch cảm hứng văn chƣơng truyền thống ta thấy Nguyễn Ngọc Tƣ không ngƣời biết đồng cảm sẻ chia với nỗi đau, biết trân trọng nâng niu vẻ đẹp tiềm tàng kì diệu ngƣời, biết nêu cao khát vọng hạnh phúc, khát vọng làm ngƣời họ Ở chị đáng quý nhìn đầy độ lƣợng bao dung, chị thƣờng nhìn ngƣời nạn nhân tội nhân, chị thấy ngƣời đáng thƣơng đáng giận Biết thấu hiểu lẽ sâu xa, khoan dung cách nhìn nhận ngƣời, văn Nguyễn Ngọc Tƣ toát lên màu sắc nhân đạo, nhân văn -107- mẻ Cảm hứng cảm thƣơng sáng tác góp phần khẳng định vị trí nữ nhà văn trẻ tuổi “làng văn học” Nhƣ vậy, nhƣ bi, với tƣ cách phạm trù chủ âm sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ, giúp chị chạm vào mảng tối xã hội để hƣớng tới chân trời mơ ƣớc, nơi khổ đau dừng lại hạnh phúc trải rộng thênh thang Con ngƣời giàu có tình yêu để ngƣời xứng đáng với danh hiệu - người Dẫu số phận ngƣời có tủi cực đến đâu khát vọng hƣớng thiện không bị tuyệt diệt, khuất lặn nơi đáy sâu tâm hồn bị xấu ác đày đoạ đến hoang lạnh, điều thể tài lòng nhà văn; cảm thƣơng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, trƣớc hết đem lại điểm nhấn mang dấu ấn truyền thống nhân Việt Nam thể rõ nét nhu cầu hài hòa thái độ nhà văn đời sống, nhận thức tính dân chủ văn học -108- KẾT LUẬN Có thể khẳng định chức văn nghệ sáng tạo giá trị thẩm mỹ Tác phẩm nghệ thuật giúp nhận vẻ đẹp sống, ngƣời thân, giúp ngƣời tự điều chỉnh cho đẹp ngày nhiều xấu dần bị xóa bỏ Làm cho sống, ngƣời trở nên tốt đẹp Sau chiến tranh, đặc biệt sau thời kỳ đổi mới, hoàn cảnh đất nƣớc thay đổi dẫn đến yêu cầu phải đổi văn học Chính điều tạo điều kiện nhu cầu vừa cho phép vừa đòi hỏi nhà văn phải sáng tạo, Nguyễn Ngọc Tƣ không nằm quy luật Trƣớc thực sống bộn bề, phức tạp, lằn ranh thiện ác, tốt xấu, cao thấp hèn, đáng trân trọng đáng lên án dƣờng nhƣ bị mờ nhòe Trong giới có tồn đan xen đồng thời phạm trù đối lập, nhân buộc phải chung sống chứng kiến đau đớn, tha hóa, băng hoại Nguyễn Ngọc Tƣ sớm nắm bắt phản ánh trạng thái đời sống vào tác phẩm Cái nhìn nghệ thuật nhà văn định có mặt, mức độ giá trị màu sắc thẩm mỹ tác phẩm văn học Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ thƣờng miêu tả ngƣời không tƣợng xã hội, đặt ngƣời mối quan hệ với hoàn cảnh, mà xem ngƣời nhƣ cấu trúc cá nhân đầy phức tạp Họ không mang ý nghĩa trái nghịch nhƣ: vừa tốt lại vừa xấu, vừa hiền lại vừa ác, vừa cao quý vừa thấp hèn, mà họ phức tạp ngƣời vừa sống với ý thức lại vừa tồn với vô thức, năng, tiềm thức,…Trong truyện ngắn chị đặc điểm thẩm mỹ hầu nhƣ có mặt nhƣng đậm đặc có lẽ bi Phân tích, tìm hiểu giá trị thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, ta thấy nhà văn tìm tòi hƣớng tới ngƣời bên trong, ngƣời sâu kín nội tâm Đối tƣợng đƣợc chị dành nhiều quan tâm, ƣu ngƣời nhỏ bé, vô danh bị chôn vùi, lãng quên Chị khao khát, -109- đòi hỏi ngòi bút vừa phải miêu tả đƣợc tình cảnh thê thảm, khốn khó ngƣời nghèo, vừa phải biết nâng niu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn họ, biết chia sẻ niềm vui nhỏ bé hoi đời buồn thảm họ Cái nhìn chị thƣờng lách sâu vào nỗi buồn tủi, bi kịch đời ngƣời để thấy đƣợc họ ngƣời tần tảo, chịu khó, giàu đức hi sinh, giàu tình thƣơng, lòng trắc ẩn khao khát yêu thƣơng Sáng tác chị đóng góp đáng ghi nhận với văn học Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng, với văn học Việt Nam đại nói chung Từ đối tƣợng khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, mở rộng đề tài nghiên cứu sang thể loại khác (tiểu thuyết, tản văn) bút “đặc sản Nam Bộ” này; mở rộng hơn, tìm hiểu đặc điểm thẩm mỹ văn học Đồng sông Cửu Long đại Đó dự định mong ƣớc ngƣời viết luận văn công trình -110- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hạ Anh (19/01/2006), “Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tƣ”: Quen mà lạ”, Báo Thanh niên [2] Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mỹ văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [3] Nguyễn Duy Bắc (2000), “Những sắc thái bi văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1960”, Thông báo khoa học số [4] Nguyễn Thi Bích (2009), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [5] C.Mác - Ăngghen (1980), Tuyển tập (T1), Nxb Sự Thật, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ, (49, 50) [7] Cao Thoại Châu,“Một phƣơng ngữ Nam Bộ”, http:// www.phongdiep.net [8] Phạm Vĩnh Cƣ (2001), “Thể loại bi kịch văn học việt nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học [9] Trần Phỏng Diều (14/06/2006), “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ”, http://www.evan.com.vn [10] Trần Phỏng Diều (02/04/2007), “Tính cách ngƣời Nam Bộ qua ca dao”, Văn hiến Việt Nam [11] Phong Điệp (06/11/2005), “Nguyễn Ngọc Tƣ - Tôi viết nỗi im lặng”, Báo Văn nghệ trẻ (45) [12] Lam Điền (04/12/2005), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ: đánh “ùm” tiếng mà thôi”, Báo Tuổi trẻ [13] Trần Hữu Dũng (02/2005), “Nguyễn Ngọc Tƣ - Đặc sản Miền Nam”, Báo Diễn đàn -111- [14] Phạm Thuỳ Dƣơng (01/2007), “Cảm hứng cảm thƣơng sáng tác Đỗ Bích Thuý Nguyễn Ngọc Tƣ”, Tạp Chí Văn nghệ quân đội [15] Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học (3) [16] Lý Trạch Hậu (1999), Bốn giảng mỹ học, Nxb Đại học Quốc Hà Nội [17] Mai Hồng (18/07/2007), “Thời gian huyền thoại truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tƣ”, http:// www.viet-studies Info/NNTƣ [18] Hêghen (2005), Mĩ học (tập 1), Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học [19] Hêghen (2005), Mĩ học (tập 2), Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học [20] Nguyễn Thị Hiền (2010), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ĐHSP Hà Nội [21] Nguyễn Văn Huyên, Đỗ Huy (2004), Giáo trình Mỹ học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia [22] Nguyễn Tiến Hƣng (21/01/2006), “Nguyễn Ngọc Tƣ - Cô đơn lên dốc”, Báo Tiền Phong [23] Huisman D (2004), Mỹ học, Nxb Văn hóa thông tin [24] Trần Thị Thu Hƣơng (2008), Đồng Nam Bộ Trong Hương rừng Cà Mau Sơn Nam Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [25] Lê thị Hƣờng (1994), “Quan niệm ngƣời cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học (2) [26] TS Đỗ Văn Khang (Chủ biên) (1997), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội [27] Nguyễn Khải (21/31988), “Mấy lời nói lại nói thêm”, Báo Văn nghệ [28] Khrapchenkô.M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn dịch, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội -112- [29] Chu Lai (12/04/2004), “Đối thoại với Cánh đồng bất tận”, Báo Tuổi Trẻ [30] Cẩm Lê (25/01/2006), “Nguyễn Ngọc Tƣ: Hạnh phúc phía sau trang viết”, Vietnamnet.com.vn [31] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [32] Lyotard J.F (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức [33] Nhâm Thị Thanh Mai (2012), Cái bi truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [34] Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, (Tập 1, 2) Nxb Khoa học xã hội [35] Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu” Báo Văn nghệ [36] Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỉ văn học (1945- 1995), Nxb Hội nhà văn [38] Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục [39] Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Khải (21/3/1988), “Mấy lời nói lại nói thêm”, Báo Văn nghệ [41] Sơn Nam (2004), Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ [42] Hoàng Thiên Nga (24/09/2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tƣ qua Cánh đồng bất tận”, Báo Văn nghệ (39) [43] Dạ Ngân (12/04/2004), “Nguyễn Ngọc Tƣ điềm đạm mà thấu đáo”, http:// www.tuoitreonline.com.vn [44] Đỗ Hồng Ngọc (30/11/2005), “Tiếng thở dài cánh đồng bất tận”, http:// www Tuoitreonline.com.vn [45] Phạm Xuân Nguyên (15/04/2004), “Khi cánh đồng mở ra”, http:// www.tuoitreonline.com.vn -113- [46] Phạm Xuân Nguyên (13/02/2005), “Cánh đồng bất tận: Dữ dội nhân tình”, Báo Tuổi trẻ [47] Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Thanh Sơn (2005), “Cuộc chiến chống đạo văn phải làm liệt”, Báo Thể thao văn hoá điện tử [48] Nguyễn Thị Kiều Oanh (2005), Thế giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [49] G.N Pospelov (1998): Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục [50] Nguyễn Quang Sáng (11/2005), “Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận”, Báo Công an nhân dân [51] Trần Đình Sử (2001) Văn học thời gian, Nxb Văn học [52] Trần Văn Sỹ (15/04/2006), “Thảo luận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Cánh đồng bất tận”, Báo Văn nghệ (15) [53] Kiệt Tấn (16/02/2008), “Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ”, http:// www.viet-studies.Info/NNTƣ [54] Minh Tâm (1991), Mỹ học Mác Lênin, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội [55] Nguyễn Thanh (11/04/2006), “Quá tay với Cánh đồng bất tận”, Báo Tuổi trẻ [56] Bùi Việt Thắng (2006), “Bài học văn chƣơng từ Cánh đồng bất tận”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7) [57] Trần Hoàng Kim Thiên (31/01/2006), “Nguyễn Ngọc Tƣ – Nhón chân hái trái cành cao”, Báo Tiền phong [58] Minh Thi (01/12/2005), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ - Tôi cho nhân vật nhiều đƣờng để đi”, Báo Lao động [59] Huỳnh Công Tín (15/04/2006), “Nguyễn Ngọc Tƣ - Nhà Văn trẻ Nam Bộ”, Tạp chí Văn nghệ Đồng Bằng Sông Cửu Long [60] Nguyễn Ngọc Tƣ (2003), Biển người mênh mông, Nxb Kim Đồng -114- [61] Nguyễn Ngọc Tƣ (2003), Giao thừa, Nxb Trẻ [62] Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ [63] Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Tạp văn, Nxb Trẻ [64] Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Kim Đồng [65] Nguyễn Ngọc Tƣ (2005) Tôi viết nỗi im lặng, Báo Văn nghệ trẻ (45) [66] Nguyễn Ngọc Tƣ (3-2-2006), “Sợ vô cảm” , Báo Nhân Dân [67] Nguyễn Ngọc Tƣ (2006), “Tôi đứa ham chơi”, Báo Người lao động [68] Nguyễn Ngọc Tƣ (2007), “Cánh đồng bất tận mắt độc giả Hàn Quốc”, Kiến thức gia đình [69] Nguyễn Ngọc Tƣ (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Văn Hóa Sài Gòn [70] PGS.TS Lê Ngọc Trà (Chủ biên) (1999), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội [71] Thanh Vân (23/05/20050), “Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ,” http://www.evan.vnexpress.net [72] Thanh Vân (27/09/2005), “Nguyễn Ngọc Tƣ thử “xen canh” đất mình”, http://www.evan.vnexpress.net [73] Quang Vinh (09/03/2004), “Nguyễn Ngọc Tƣ thử: Nhà văn xóm rau bèo”, Báo Tuổi trẻ [74] Hoàng Nguyên Vũ (27/06/2006), Dƣ luận “Cánh đồng bất tận” “Dòng sông tật nguyền”, http://www.evan.com.vn [...]... 1: Môi trƣờng sáng tác và những yếu tố ảnh hƣởng đến đặc điểm thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 2: Cái đẹp và cái cao cả trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 3: Cái bi và cái cảm thƣơng trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ -10- NỘI DUNG Chƣơng 1: MÔI TRƢỜNG SÁNG TÁC VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẶC ĐIỂM THẨM MỸ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ Nhà văn trƣớc khi trở thành tác giả văn học... đổi mới nói chung 3.2 Nhiệm vụ 3.2.1 Trình bày những đặc điểm thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ trong quan hệ với đời sống, với tác giả và thể loại 3.2.2 Trên cơ sở đó chỉ ra những đặc điểm nổi bật trong phong cách truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ, góp thêm ý kiến khẳng định vị trí của Nguyễn Ngọc Tƣ trong văn học Đồng Bằng Sông Cửu Long cũng nhƣ những đóng góp đáng ghi nhận của chị với văn học... Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư ng Luận văn đặt trọng tâm vào tìm hiểu hệ thống những đặc điểm thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư trong quan hệ với đời sống, với tác giả và thể loại -8- 4.2 Phạm vi Luận văn tập trung khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ chủ yếu trong tập “Cánh đồng bất tận” ( NXB Trẻ - 2005), ngoài ra còn khảo sát một số tập truyện khác: Giao thừa (NXB Trẻ - 2003),... thời gian huyền thoại trong truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” cũng là góc nhìn mới lạ của Mai Hồng trong việc tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ ở nƣớc ta hiện nay Phạm Thái Lê với bài viết “Hình tư ng con người cô đơn trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đăng trên “Tạp chí Văn nghệ quân đội” (02/2009) cũng chỉ ra “mô típ người nghệ sĩ cô đơn” thƣờng thấy trong truyện ngắn của chị trong hành trình cô đơn... riêng Những đặc điểm này đặc biệt là những nét văn hóa và tính cách con ngƣời nơi đây có ảnh hƣởng không nhỏ -14- tới việc thể hiện những đặc trƣng thẩm mỹ trong các sáng tác của Nguyễn Ngọc Tƣ Một nhân tố nữa phải nhắc tới khi tìm hiểu thể những đặc trƣng thẩm mỹ trong các sáng tác của Nguyễn Ngọc Tƣ đó là sự đổi mới văn học và sự hình thành hệ thống những giá trị thẩm mỹ mới của văn học Việt Nam sau 1975... sông nƣớc, cánh đồng, đất trời, con ngƣời vùng đất phƣơng Nam là những “mạch nước ngầm” chảy mãi trong văn chƣơng của chị 1.1 Văn hóa, làng quê và con ngƣời Nam Bộ Một trong những tiền đề quan trong góp phần hình thành nên những đặc điểm thẩm mỹ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ có nguồn gốc và cơ sở sâu xa là những yếu tố văn hóa mang đặc trƣng riêng của vùng đất và con ngƣời nơi đây So với Trung... tinh thần tỉnh táo, khách quan để “gạn đục khơi trong , tìm ra những tƣ liệu, bài viết có giá trị có thể kế thừa khi tiến hành luận văn này 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.1.1 Tiếp cận, khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ để làm rõ Hệ thống những đặc điểm thẩm mỹ trong truyện ngắn của tác giả 3.1.2 Từ đó, khẳng định những đóng góp của Nguyễn Ngọc Tƣ đối với văn học vùng Đồng Bằng Sông... và các nhà văn cùng thời, từ đó thấy đƣợc những nét riêng độc đáo của chị So sánh lịch đại để thấy đƣợc sự tiếp thu truyền thống văn học dân tộc và sự cách tân mới mẻ của Nguyễn Ngọc Tƣ trong việc thể hiện những giá trị thẩm mỹ 6 Đóng góp mới của luận văn Bƣớc đầu xác định và lí giải hệ thống các giá trị thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Các giá trị thẩm mỹ ấy có vai trò quan trọng giúp ngƣời -9-... văn về những giá trị thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ hi vọng sẽ trở thành tƣ liệu tham khảo cho những ngƣời yêu thích truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, đồng thời giúp tác giả luận văn có thêm kinh nghiệm trong cảm thụ và đánh giá tác phẩm văn học 7 Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Môi trƣờng sáng tác và những yếu... 2003) Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (NXB Văn hóa Sài Gòn - 2005) 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kếp hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp hệ thống Nghiên cứu các đặc điểm thẩm mỹ trong các tác phẩm của một tác giả cần có một cái nhìn hệ thống, lí giải sự tƣơng tác, chuyển hóa giữa các phẩm chất thẩm mỹ, cũng nhƣ đánh giá đƣợc đầy đủ giá trị và ý nghĩa của từng đặc trƣng thẩm mỹ 5.2 ... đề “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Với cách hiểu “đi tìm thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thực chất là tìm hình tư ng văn học sáng tác tác giả Các hình tư ng văn học... tác yếu tố ảnh hƣởng đến đặc điểm thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 2: Cái đẹp cao truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 3: Cái bi cảm thƣơng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ -10- NỘI DUNG Chƣơng... bày đặc điểm thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ quan hệ với đời sống, với tác giả thể loại 3.2.2 Trên sở đặc điểm bật phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, góp thêm ý kiến khẳng định vị trí Nguyễn

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan