Tác phẩm của hồ chí minh trong sách giáo khoa tiếng việt tiểu học và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh (LV01145)

91 3.3K 3
Tác phẩm của hồ chí minh trong sách giáo khoa tiếng việt tiểu học và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh (LV01145)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - TRẦN THỊ TOAN TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH Chuyênngành: Giáodụchọc (bậcTiểuhọc) M· sè: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớngdẫnkhoahọc: TS NguyễnThịTuyết Minh Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Minhngười tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Đồng thời, xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn; khoa Giáo dục Tiểu học; phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua, để tơi hồn thành q trình học tập Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Toan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình có sẵn Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Người cam đoan Trần Thị Toan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1:HỒ CHÍ MINH - CUỘC ĐỜI VÀ SÁNG TÁC VĂN HỌC 1.1 Tiểu sử, người Hồ Chí Minh 1.2 Sự nghiệp văn chương Hồ Chí Minh 12 12.1 Quan điểm sáng tác văn chương Hồ Chí Minh 12 1.2.2 Sự nghiệp văn chương Hồ Chí Minh 14 1.2.2.1 Văn luận Hồ Chí Minh 14 1.2.2.2 Truyện kí Hồ Chí Minh 16 1.2.2.3 Thơ ca Hồ Chí Minh 17 1.3 Sáng tác cho thiếu nhi Hồ Chí Minh 20 Chương 2: ĐẶC SẮC NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 29 2.1 Khái niệm 29 2.1.1 Văn học thiếu nhi đặc trưng văn học thiếu nhi 29 2.1.2 Thơ đặc trưng thơ 31 2.1.3 Văn xuôi đặc trưng văn xuôi 33 2.2 Tác phẩm Hồ Chí Minh SGK Tiếng Việt Tiểu học 35 2.2.1 Thơ Hồ Chí Minh SGK Tiếng Việt Tiểu học 35 2.2.1.1 Đặc sắc nội dung tư tưởng 35 2.2.2 Đặc sắc hình thức nghệ thuật 44 2.1.2 Văn xuôi 49 2.2.2.1 Đặc sắc nội dung tư tưởng 49 2.2.2 Đặc sắc hình thức nghệ thuật 56 Chương 3: Ý NGHĨA GIÁO DỤC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC 62 3.1 Cấu trúc tác phẩm Hồ Chí Minh SGK Tiếng Việt Tiểu học 62 3.1.1 Thống kê 62 3.1.2 Nhận xét 65 3.2 Ý nghĩa giáo dục học sinh Tiểu học 67 3.2.1 Bồi dưỡng, giáo dục nhân cách 67 3.2.2 Bồi dưỡng lực văn học 78 3.3 Đề xuất kiến nghị 81 3.3.1 Đề xuất kiến nghị việc dạy 81 3.3.2 Đề xuất kiến nghị việc học 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh khơng anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới mà nhà văn, nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại Sinh thời, Bác Hồ dành nhiều tâm huyết để sáng tác thơ văn cho thiếu nhi Tác phẩm Bác thể tình cảm, quan tâm sâu sắc hệ măng non đất nước Sau 30 năm bôn ba nước ngồi tìm đường cứu nước, năm 1941, trở Tổ quốc, Người liền viết tác phẩm Kêu gọi thiếu nhi với lời thơ đầy cảm thương xa xót trước thực đời sống hệ thiếu nhi hoàn cảnh đất nước chủ quyền: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Chẳng may vận nước gian nan Trẻ em phải lầm than cực lòng Học hành giáo dục không Nhà nghèo lại phải làm công cày bừa Sức cịn yếu, tuổi cịn thơ Mà khó nhọc người già Có lìa mẹ, lìa cha Để làm tơi tớ người ta bên ngồi (Trẻ em) Từ sau, dù cơng việc cách mạng vơ bận rộn, dịp khai giảng năm học mới, dịp tết thiếu nhi tháng 6, hay rằm trung thu… Bác làm thơ viết thư cho em Đấy quà đặc biệt Bác dành tặng trẻ em em vô háo hức đón nhận Món quà - sáng tác thơ văn Bác có ý nghĩa sâu sắc việc giáo dục, bồi dưỡng toàn diện nhân cách hệ thiếu nhi chế độ Đó lí chọn nghiên cứu đề tài: “Tác phẩm Hồ Chí Minh sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học ý nghĩa giáo dục học sinh” Lịch sử vấn đề Đến có nhiều chun luận, cơng trình, báo nước nghiên cứu nghiệp giá trị thơ văn Hồ Chí Minh với quy mơ mức độ khác Ở mảng sáng tác dành cho thiếu nhi Bác, nhiều ý kiến khẳng định: Bác nhà thơ tâm huyết với trẻ em, dành cho trẻ tình cảm đặc biệt Nhà thơ Cu - Ba Hayđê Xantan Maria cảm nhận xác sâu sắc: “vấn đề thiếu nhi vấn đề Người ý Người ln quan tâm đến cháu nhỏ”.Một xã luận tờ báo Uruguayviết: “Ơng có trái tim bao la vũ trụ tình u trẻ thơ vơ bờ bến Ông hình mẫu giản dị mặt” Ghi nhận tình cảm Bác trẻ em, Tiến sĩ Sử học- nhà báo E.V Cô-bê-lép viết: “Một đặc điểm bật tính cách Chủ tịch Hồ ChíMinh vơ u quý thiếu nhi Người dành tất lòng yêu thương người ông cho hàng triệu trẻ em Việt Nam mà Người gọi trìu mến cháu” Nhà văn Pháp, Roger Denux tinh tế nhận định nghệ thuật sáng tác thơ Hồ Chí Minh: “Thơ Người nói mà ý nhiều, loại thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lắng, không phô diễn mà cố khép lại đường nét người đọc tự thưởng nhận lấy phần ý lời” Nhà nghiên cứu Quách Mạt Nhược Trung Quốc, sau đọc xong tập thơ Nhật kí tù Bác nhận xét “bài toát sinh động hình ảnh nhà cách mạng lão thành, thốt, tài trí, ung dung, giản dị kiên cường, Hồ chí Minh Thật “Thi kỳ nhân”, thơ người Có số hay, đặt lẫn vào tập thơ thi nhân đời Đường, Tống khó phân biệt”… Có thể thấy, nhà nghiên cứu nước quán đánh giá cao nội dung nghệ thuật sáng tác Hồ Chí Minh, đặc biệt sáng tác viết cho thiếu nhi Tác phẩm Người giống viên ngọc quý, đặt ánh nắng mặt trời phát thứ ánh sáng kì diệu Ở nước, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Chú cho rằng: “Hồ Chí Minh có hệ thống quan điểm văn chương có quan điểm thơ phát biểu với hình thức ngơn ngữ đúc, lời mà ý nhiều, có nội dung lớn lao, bản, tiến bộ” [5,16] Giáo sư Phan Cự Đệ nhận thấy: Thơ Bác “giản dị mà hàm súc, nhiều ẩn dụ, nhiều tượng trưng, cấu tạo theo nhiều tầng ý nghĩa, mở nhiều tư tưởng tâm tư người đọc”[6,626] Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: Phong cách thơ văn Hồ Chí Minh bật nét bản: “Ngắn gọn, sáng, giản dị; Linh hoạt, sáng tạo, hoàn tồn làm chủ việc sử dụng hình thức thể loại; Tư tưởng hình tượng ln vận động mạnh mẽ hướng sống, ánh sáng tương lai” Nhà nghiên cứu Hoài Thanh nhận thấy: Thơ Bác chứa chan lòng yêu thương “Bác thương em thiếu nhi” Nhiều câu thơ Bác viết cảnh ngộ em phải sống lầm than cực đong “đầy nước mắt”: “Có lìa mẹ, lìa cha/ Để làm tơi tớ người ta bên ngồi” Nhà nghiên cứu Hồng Xn Nhị tìm hiểu tính dân tộc qua thơ văn Hồ Chủ tịch cảm nhận: “Câu thơ Người bình dị, hồn nhiên hào hứng nghĩ mốc lịch sử phản ánh, đánh dấu khâu phát triển cao đẹp dân tộc”[24,2] Tác giả Nguyễn Văn Long nhận thấy: “nhiều thơ Hồ Chí Minh viên ngọc đa diện mà mặt lại phát ánh sáng màu sắc khác nhiều vẻ tất hài hòa tạo vẻ đẹp lung linh, biến hóa”… Như vậy, cơng trình chủ yếu nghiên cứu chung nghiệp thơ văn Bác Một số viết tìm hiểu mảng sáng tác dành cho thiếu nhi Người dừng lại nhận xét, đánh giá khái quát Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học chun biệt sâu nghiên cứu mảng sáng tác dành cho thiếu nhi Bác, đặc biệt tác phẩm Người giảng dạy sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học Tiếp thu gợi ý nhà nghiên cứu trước, luận văn chúng tơi sâu tìm hiểu: “Tác phẩm Hồ Chí Minh sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học ý nghĩa giáo dục học sinh”với hy vọng, góp thêm tiếng nói, tiếp tục khẳng định giá trị to lớn di sản tinh thần Người Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vẻ đẹp độc đáo nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ văn Bác giảng dạy sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Từ đó, ý nghĩa giáo dục to lớn học sinh Tiểu học: giáo dục nhân cách, bồi dưỡng lực cảm thụ văn hướng đến giáo dục toàn diện người Đồng thời, thân tác giả luận văn giáo viên trực tiếp giảng dạy Tiểu học, nên thông qua công trình nghiên cứu muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng đến nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sáng tác viết cho thiếu nhi Hồ Chí Minh, đặc biệt sáng tác giảng dạy sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Ứng dụng thiết thực việc dạy học tác phẩm thơ văn Bác chương trình Tiếng Việt Tiểu học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm thơ văn Hồ Chí Minh sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Tìm hiểu đời sáng tác văn học Hồ Chí Minh, đặc biệt mảng sáng tác cho thiếu nhi Người + Làm rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật sáng tác thơ văncủa Bác sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học + Làm rõ ý nghĩa giáo dụccủa tác phẩm thơ văn Hồ Chí Minh học sinh Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh loại hình - Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình khoa học chun biệt nghiên cứu cách hệ thống tác phẩm Hồ Chí Minh sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Kết nghiên cứu luận văn ứng dụng thiết thực việc dạy học tác phẩm văn học nghệ thuật nhà trường Tiểu học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Hồ Chí Minh - đời sáng tác văn học Chương 2: Đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Hồ Chí Minh sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Ý nghĩa giáo dục tác phẩm thơ văn Hồ Chí Minh học sinh Tiểu học 72 - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu - HS đọc phần giải thành nghĩa từ khó giải thích tiếng Cả lớp đọc thầm SGK phần giải - GV: Yêu cầu HS đặt câu với - HS tiếp nối đặt câu từ: đồ, hoàn cầu, kiến thiết Ví dụ: - GV: nhận xét câu HS vừa đặt + Nhân dân ta sức bảo vệ đồ mà tổ tiên để lại + Ngày 26 – 12 – 2004 trận sóng thần nước Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đơ-nê-xi-a… làm chấn động dư luận hồn cầu + Mọi người dân sức kiến thiết đất nước - GV giải thích: Bao nhiêu chuyển biến khác thường mà Bác Hồ nói tới thư kiện lớn từ năm 1945 đến 2-9-1945, đặc biệt Cách mạng tháng Tám 1945 nhân dân ta lãnh đạo chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp, phát xít Nhật vua quan phong kiến, giành độc lập cho Tổ quốc tự cho nhân dân - GV: Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn luyện đọc 73 - GV: Gọi HS đọc toàn bài, HS - HS đọc thành tiếng Cả lớp lớp theo dõi, tìm ý đọc thầm theo đoạn - GV hỏi: Em nêu ý đoạn thư? - GV ghi nhanh ý - HS nêu ý + Đoạn 1: Nét khác biệt ngày khái giảng tháng – 1945 với đoạn lên bảng (nếu HS chưa ngày khai giảng trước nêu GV nêu cho HS) + Đoạn 2: Nhiệm vụ tòan dân tộc HS công kiến thiết đất nước - GV: Đọc mẫu toàn với - HS: Lắng nghe giọng đọc chậm rãi, vừa đủ nghe thể tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt Nam Tìm hiểu - GV chia HS thành hai nhóm, - HS làm việc theo nhóm, phát phiếu học tập có nội dung cần nhóm – HS, làm việc tìm hiểu cho HS (hoặc viết phiếu điều khiển nhóm trưởng: lên bảng phụ cho lớp theo + Nhóm trưởng nêu yêu cầu dõi) Sau yêu cầu HS thảo + Các bạn thực luận để trao đổi vấn đề + Từng thành viên nêu ý kiến nêu phiếu - Các yêu cầu tìm hiểu bài: + Trao đổi đến thống - Kết HS cần đạt + Em đọc thầm đoạn cho + Đó ngày khai trường biết ngày khai trường tháng năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng 1945 có đặc biệt so với hòa, ngày khai trường 74 ngày khai trường khác? nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ Từ ngày khai trường em học sinh hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam + Em giải thích rõ câu + Từ tháng – 1945 em học Bác Hồ“Các em hưởng sinh hưởng giáo dục may mắn nhờ hi sinh hoàn toàn Việt Nam Để có đồng bào em” điều đó, dân tộc ta phải đấu tranh kiên cường, hi sinh mát suốt 80 năm chống thực dân Pháp đô hộ + Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhỏ + Bác nhắc em HS cần phải nhớ học sinh điều đặt câu hỏi: tới hi sinh xương máu đồng “Vậy em nghĩ sao?” bào để em có ngày hơm Các em phải xác định nhiệm vụ học tập + Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm + Sau Cách mạng tháng Tám, toàn vụ toàn dân gì? dân Việt Nam phải xây dựng đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác tồn cầu + HS có trách nhiệm + Học sinh phải cố gắng, siêng công kiến thiết đất nước? học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng nước nhà làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sáng vai với 75 cường quốc năm châu - GV mời HS lên - HS điều khiển lớp điều khiển báo cáo kết thảo báo cáo: luận, sau theo dõi, chỉnh sửa câu + HS điều khiển nêu câu hỏi trả lời (nếu cần); làm trọng tài cho + HS đại diện báo cáo, bạn khác HS có tranh luận bổ sung, thống ý kiến (Tiến hành tương tự câu hỏi lại) - GV nhận xét phần làm việc - Một HS nêu ý kiến: Bác Hồ HS hỏi lớp: Trong thư Bác khuyên HS chăm học, nghe thầy, Hồ khuyên mong đợi HS điều gì? yêu bạn Bác tin tưởng HS Việt Nam kế tục xứng đáng nghiêp cha ông, xây dựng nước Việt Nam đàng hoàng, to đẹp, sánh vai với cường quốc năm châu Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng - GV hỏi: Chúng ta nên đọc cho phù hợp với nội dung? - HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung thống + Đoạn 1: Đọc với giọng đọc nhẹ nhàng thân + Đoạn 2: Đọc với giọng xúc động, thể niềm tin yêu - GV nêu: Chúng ta luyện - HS theo dõi GV đọc mẫu, đọc diễn cảm đoạn 2, theo dõi dùng bút chì gạch chân từ cần đọc tìm từ nhấn giọng nhấn giọng, gạch chéo từ cần ý ngắt giọng 76 - GV yêu cầu HS nêu từ - HS thực hiện: nhấn giọng, chỗ cần ý nghỉ + Nhấn giọng từ ngữ: xây hơi, sau sửa chữa ý kiến cho HS dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn + Nghỉ cụm từ: ngày nay/chúng ta cần phải…; nước nhà trông mong/chờ đợi em nhiều - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - GV tổ chức cho3 HS thi đọc diễn cảm đoạn thư - HS ngồi cạnh đọc cho nghe - HS tham gia thi đọc, HS lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - GV yêu cầu HS tự đọc thuộc - HS tự học thuộc, sau hai lịng đoạn thư: “Sau 80 năm giời nô bạn ngồi cạnh kiểm tra lẫn lệ … nhờ phần công học tập em” - GV mời HS đọc thuộc lòng trước lớp - GV tuyên dương HS đọc thuộc lòng tốt, biết đọc diễn cảm Củng cố - dặn dò - GV tổng kết tiết học - GV yêu cầu HS sưu tầm thêm số thư Bác Hồ viết cho em thiếu nhi - GV dặn dò HS chuẩn bị - HS đọc, lớp theo dõi nhận xét 77 học tiếp theo, “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Tóm lại, q trình cảm thụ văn học bồi dưỡng lực văn vừa mang tính chủ quan có trợ giúp bên ngồi Nó phụ thuộc vào vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết riêng người học Cảm thụ văn học phụ thuộc nhiều vào vốn sống học sinh Do vậy, để em cảm thụ hay, đẹp tác phẩm, nhà sư phạm không đơn giản cung cấp cho em vốn sống, vốn kinh nghiệm mà việc lựa tác phẩm phù hợp với kinh nghiệm sống lứa tuổi em yêu cầu quan trọng Có thể nói, sáng tác Bác sách giáo khoa Tiếng Việt phù hợp với tâm lí, lứa tuổi vốn sống em Từ em có sở để tiếp nhận tác phẩm văn học 3.3 Đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đề xuất kiến nghị việc dạy Trước tiên, để dạy tốt sáng tác Hồ Chí Minh sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học, người giáo viên cần phải xác định rõ đặc trưng thể loại tác phẩm Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà văn, nhà thơ lớn Văn thơ Bác phản ánh vẻ đẹp tâm hồn Người Giáo viên cần xác định mục tiêu giảng dạy để giúp học sinh cảm nhận hết vẻ đẹp ngôn từ vẻ đẹp tâm hồn ẩn chứa tác phẩm Bác Đó vẻ đẹp ngơn ngữ giản dị, sáng, dễ hiểu Nội dung chủ yếu động viên, khích lệ, đề nhiệm vụ cụ thể cho em, từ đó, bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương, đất nước; ý thức tu dưỡng thân Khi xác định mục tiêu đó, người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp Bên cạnh cách phương pháp giảng dạy truyền thống như: 78 thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở, giáo viên phối hợp mở rộng linh hoạt với số phương pháp khác Tác phẩm Hồ Chí Minh giảng dạy sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học dù phong phú đa dạng, khơng thể phản ánh hết lịng hình ảnh Bác Vì vậy, trình giảng dạy, giáo viên nên lồng ghép câu chuyện nhỏ Người để học trở nên sinh động, hấp dẫn Đặc biệt, em hiểu sâu sắc Bác rút học cho thân Ví dụ, dạy tập đọc Tặng cháu chương trình Tiếng Việt 1, tập 2, giáo viên kể cho học sinh nghe chuyện Bác Hồ tặng cho em bé táo bên Pháp hay Bác dành bể cá vàng ngơi nhà sàn dành cho cháu thiếu nhi Hay hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thư Trung thu Bác, giáo viên giúp em hiểu rõ tình cảm Bác dành cho em việc kể thêm câu chuyện: “Có lần ngủ đến gần sáng, lạnh quá, Bác thức dậy Gió vun vút đập vào cửa kính Chợt Bác nghe thấy có tiếng trẻ em rao hàng đường, Bác mở cửa ngó xuống nhìn em bé, nhìn em bé khuất từ từ khép cửa lại Một lần khác, Bác xem phim với cán đồng bào sau Đại hội Chiến sĩ thi đua năm 1952 Buổi chiếu phim tan, người lục tục kéo đứng dậy về, Bác vội đứng lên đưa tay lệnh trật tự nói to: Xin để cháu bé trước kẻo lộn xộn cháu lạc Thế người lớn lại ngồi xuống chờ cháu nhỏ hết đứng lên Có lần Bác bảo đồng chí phục vụ Bác đưa cháu nhỏ tuổi đến chơi với Bác Đồng chí phục vụ dẫn đến, lúc Bác bận nên bảo đồng chí cho cháu ngồi chơi ăn kẹo Khi Bác trở vào thấy cha ngồi chờ không dám lấy kẹo ăn Bác khơng lịng, phê bình đồng chí: Ở nhà, cháu chú, đến đây, cháu khách Bác Chú phải có nhiệm vụ giúp Bác đãi khách 79 chứ, lại để cháu bé ngồi chơi suông hay sao?”… Những mẩu chuyện nhỏ giúp em hiểu sâu sắc tình yêu thương mà Bác dành cho em Khi dạy tác phẩm Người, giáo viên cần phối hợp phương pháp dạy học trực quan sinh động Tức giáo viên cho em xem tranh ảnh, tài liệu Bác Ngồi ra, giáo viên kết hợp với hoạt động vui chơi, dã ngoại cho em Ví dụ: dạy Ngắm trăng, giáo viên cho em xem hình ảnh tranh trăng sáng, hình ảnh người tù song sắt ngắm trăng Dạy Khơng đề, giáo viên cho em xem tranh khung cảnh núi rừng Việt Bắc - khung cảnh khơi nguồn cho cảm hứng sáng tác Bác Trong dịp tham quan: quê Bác, chiến khu Việt Bắc, Lăng Bác…, giáo viên lồng ghép học để thuyết minh cho em Với cách làm này, người giáo viên vừa phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo học sinh, vừa giúp em dễ dàng tiếp nhận khơi gợi cảm xúc em Học sinh Tiểu học lứa tuổi nhạy cảm hình thành nhân cách, hình thành tư sáng tạo, đó, giảng dạy sáng tác Hồ Chí Minh, khơng nên Bác lãnh tụ mà giáo viên áp đặt cách nghĩ, cách hiểu cho học sinh Giáo viên định hướng gợi mở cho em tự tiếp nhận Giáo viên cần giải thích cụ thể hoàn cảnh đời tác phẩm để học sinh hiểu rõ khắc sâu ý nghĩa lời răn dạy Bác 3.3.2 Đề xuất kiến nghị việc học Đối với học sinh, để tiếp nhận hiệu tác phẩm Hồ Chí Minh, bên cạnh việc em học theo hướng dẫn giáo viên, học sinh cần phải chủ động học tập tìm hiểu Các em trực tiếp sưu tầm báo, mẩu chuyện, sáng tác Hồ Chí Minh để tự trau dồi vốn ngôn ngữ, nguồn kiến thức tiếp thu học từ vị Chủ tịch vĩ đại Đối với học sinh lớp lớn lớp 4, 5, em tự lập nhóm học tập, tự kể cho nghe rút học qua câu chuyện 80 Bác để tự rèn luyện kỹ kể chuyện, kỹ khái quát sau đọc xong tác phẩm Ngoài ra, em tự tìm hiểu kiến thức Chủ tịch Hồ Chí Minh cách thăm di tích Lăng Bác, viện bảo tàng, q Bác… Nhìn chung, để tiếp nhận hiệu tác phẩm Hồ Chí Minh, học sinh giáo viên phải phối hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy học tập Phải tìm đường tối ưu để cảm thụ hết hay, đẹp ẩn chứa trang văn, trang thơ Người 81 KẾT LUẬN Sự nghiệp lãnh tụ Hồ Chí Minh vơ phong phú Suốt đời, Người hy sinh, phấn đấu cho Độc lập, Tự Tổ quốc, hịa bình hạnh phúc nhân dân Đối với Người, văn thơ phương tiện, vũ khí cách mạng sắc bén Người nói: “Lão phu nguyên bất ngâm thi”, nghĩa “Ngâm thơ ta vốn không ham” (Khai - Ngục trung nhật ký) Nhưng thơ Người chiếm vị trí quan trọng, góp phần làm giàu đẹp thi ca dân tộc kỷ XX Thơ văn Hồ Chí Minh kết tinh phẩm chất đất nước người Việt Nam Nó chiếm ấn tượng, tình cảm sâu sắc lịng cơng chúng, đặc biệt em thiếu nhi - “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng?”.Vì thế, việc nghiên cứu thơ Hồ Chí Minh viết cho thiêu nhi đem lại kết luận khoa học nhân văn thú vị Nội dung tác phẩm Hồ Chí Minh sách giáo khoa tiểu học vô phong phú Những tác phẩm Người dùng để tố cáo tội ác kẻ thù, kêu gọi đồng bào, động viên khích lệ em thiếu nhi, nhiệm vụ, vai trị em Có cịn thể tình yêu với thiên nhiên, phong thái ung dung, tự Người Mỗi tác phẩm giống chân dung tự họa Người Ngôn ngữ văn thơ Hồ Chí Minh bình dị, mộc mạc, dễ hiểu, dễ nghe, dễ thuộc Hình ảnh Người đưa vào sáng tác gần gũi, giàu so sánh, liên tưởng Đối tượng thơ Bác phong phú từ nông dân tới văn nghệ sĩ em thiếu nhi Tình cảm sáng tác Người nồng ấm, sâu sắc Người dành tình cảm cho đối tượng từ già trẻ gái trai tới tầng lớp nhân dân, đặc biệt em thiếu nhi – chủ nhân tương lai đất nước 82 Thơ, văn Hồ Chí Minh viết cho thiếu nhi lời tâm huyết, tình thương yêu sâu sắc em, vẻ đẹp tâm hồn rộng mở, cao cả, nhân văn tìm đến lớp người trắng, non trẻ nhạy cảm để mở hướng Có thể nói, thơ viết cho thiếu nhi Bác tài sản tinh thần hệ măng non đất nước Đọc tác phẩm Bác, em sống tình thương yêu, tìm thấy cho học để phấn đấu thành ngoan, trò giỏi, thành người chủ thực tương lai nước nhà Trên suy nghĩ đầu chưa hồn thiện, tác giả luận văn kính mong nhận đóng góp thầy giáo Các ý kiến đóng góp quý báu thầy cô tác giả luận văn tiếp thu để hoàn luận văn 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hạnh (biên soạn) (2006), Truyện ngụ ngôn La phông ten, Nxb Công an Nhân dân Lại Nguyên Ân (1997), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Thị Kiều Anh - Nguyễn Thị Tuyết Minh (tuyển chọn giới thiệu) (2008), Hồ Chí Minh- người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Ngọc Bảo (Tuyển chọn) (2003), Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình, Trần Thị Hiền Lương (Tuyển chọn biên soạn) (2008), Truyện đọc lớp 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1993), Suy nghĩ Nhật kí tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Vân Thanh (1994), Văn học (tập 1), (sách dùng trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2008), Nhậtký tù Chủ Tịch Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (2000), Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc, Tạp chí Văn học số 10 Hà Minh Đức (1998), Cái đẹp thi cảm hứng thi ca Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn học số 11 Hà Minh Đức (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1985), Tác phẩm văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 14 Tơ Hồi (1999), Tuyển tập văn học thiếu (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Phạm Hùng, Đặng Thị Hảo (1998), Bút pháp trào lộng Nhậtký tù, Tạp chí Văn học số 16 Đinh Thái Hương (tuyển chọn) (1999), Thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Mai Hương, Thanh Việt (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà thơ lớn củadân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 18 Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (tuyển chọn giới thiệu) (2008), Truyện đọc lớp 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (tuyển chọn giới thiệu) (2008), Truyện đọc lớp 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Chu Trọng Huyến (2010), Bác Hồ chúng em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 21 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Thị Lanh (2009), Tiếng Việt 1, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 26 Lã Thị Bắc Lý (2008), Chương XIV, “Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945”, Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 85 27 Hồ Chí Minh (1981), Văn hố nghệ thuật mặt trận, NXB Văn học 28 Trần Đức Ngơn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hồng Xn Nhị (2006), Tìm hiểu tính dân tộc qua thơ văn Hồ Chủ Tịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1970), Làm theo lời Bác Hồ dạy, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2006), Vẻ đẹp thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Hồng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Võ Quảng (2003), Văn học thiếu nhi (tập 1), Vân Thanh sưu tầm, biên soạn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 38 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5 (chương trình năm 2000) NXB Giáo dục 39 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, tập 2, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 40 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Vân Thanh (biên soạn) (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 42 Vân Thanh (Sưu tầm, biên soạn), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 86 43 Vân Thanh (Sưu tầm, biên soạn), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 44 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư- Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1)- Tổng quan, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 45 Viện ngôn ngữ (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Hồ Chí Minh, tác gia tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... tác phẩm Hồ Chí Minh sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Ý nghĩa giáo dục tác phẩm thơ văn Hồ Chí Minh học sinh Tiểu học 6 CHƢƠNG HỒ CHÍ MINH - CUỘC ĐỜI VÀ SÁNG TÁC VĂN HỌC 1.1 Tiểu. .. nhi Hồ Chí Minh giảng dạy sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học 2.2 Tác phẩm Hồ Chí Minh SGK Tiếng Việt Tiểu học 2.2.1 Thơ Hồ Chí Minh SGK Tiếng Việt Tiểu học 2.2.1.1 Đặc sắc nội dung tư tưởng 35 Hồ. .. dạy sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học Tiếp thu gợi ý nhà nghiên cứu trước, luận văn chúng tơi sâu tìm hiểu: ? ?Tác phẩm Hồ Chí Minh sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học ý nghĩa giáo dục học sinh? ??với

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan