Xác định hàm lượng asen, chì và cadimi tích tụ trong sò huyết (anadara granosa) ở một số xã thuộc huyện cần giờ, tp hồ chí minh bằng phương pháp quang phổ khối plasma cảm ứng ICP MS

95 696 0
Xác định hàm lượng asen, chì và cadimi tích tụ trong sò huyết (anadara granosa) ở một số xã thuộc huyện cần giờ, tp hồ chí minh bằng phương pháp quang phổ khối plasma cảm ứng ICP MS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 11 Nội dung nghiên cứu 11 Các tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu 12 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM VÀ KHÁCH THỂ LẤY MẪU 1.1.1.Vài nét huyện Cần Giờ 1.1.1.1 Đặc điểm địa hình 14 144 144 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu - thủy tƣợng 15 1.1.1.3 Đặc điểm thủy văn 15 1.1.2.Vài nét xã Long Hòa 17 1.1.2.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên 17 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 18 1.1.3 Vài nét xã Lý Nhơn 19 1.1.3.1 Đặc điểm tự nhiên: 19 1.1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 1.1.4 Vài nét xã An Thới Đông 21 1.1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 21 1.1.4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 22 1.1.5 Vài nét Sò huyết 23 1.1.5.1 Đặc điểm sinh học sò huyết (Andara granosa) 23 1.1.5.2 Vai trò sò huyết 24 a) Vai trò dinh dƣỡng sò huyết 24 b) Vai trò y học 26 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ Ở VIỆT NAM VÀ NƢỚC NGOÀI 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 27 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 30 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIM LOẠI NẶNG 27 35 1.3.1 Các dạng tồn kim loại đất, nƣớc 35 1.3.1.1 Các dạng tồn kim loại đất 35 1.3.1.2 Các dạng tồn kim loại nặng nƣớc 36 1.3.2 Độc tính số kim loại 36 1.3.2.1 Độc tính Asen 37 1.3.2.2 Tác dụng sinh hóa Cadimi 1.3.2.3 Tác dụng sinh hóa Chì 40 43 1.3.3 Sự ô nhiễm kim loại nặng vùng cửa sông, vùng ven biển biển 46 1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU NƢỚC, MẪU SINH VẬT KHI PHÂN TÍCH KIM LOẠI 47 1.4.1 Nguyên tắc chung xử lý mẫu 47 1.4.2 Xử lý mẫu nƣớc 48 a) Xác định kim loại dạnh hòa tan 48 b) Xử lý mẫu để xác định tổng số kim loại 48 1.4.3 Một số phƣơng pháp xử lý mẫu động vật nhuyễn thể xác định hàm lƣợng kim loại nặng 50 1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG 54 1.5.1.Phƣơng pháp trắc quang 55 1.5.2 Phƣơng pháp huỳnh quang tia X 55 1.5.3 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử 55 1.5.4 Phƣơng pháp ICP - AES 56 1.5.5 Phƣơng pháp ICP - MS 57 1.5.6 Phƣơng pháp Von - Ampe hòa tan 57 1.6 PHƢƠNG PHÁP ICP - MS 59 1.6.1 Nguyên tắc phƣơng pháp ICP- MS 59 1.6.2 Ứng dụng phƣơng pháp phân tích ICP- MS 60 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 61 2.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 61 2.1 Thiết bị, dụng cụ 61 2.1.1 Hóa chất 2.2 Lấy mẫu xử lý mẫu 2.2.1 Lấy mẫu, bảo quản mẫu 2.3 Xử lý mẫu, phân tích mẫu 61 62 62 65 2.3.1 Xử lý mẫu 65 2.3.2 Tiến hành phân tích 67 2.4 Khảo sát tình hình tiêu thụ sò huyết 69 2.5 Đánh giá rủi ro sức khỏe hàm lƣợng asen, cadimi chì sò huyết CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 69 71 3.1 Kết xác định độ ẩm, hệ số khô kiệt 71 3.2 Kết phân tích hàm lƣợng kim loại nặng sò huyết 71 3.2.1 Kết phân tích hàm lƣợng asen 71 3.2.2 Kết phân tích hàm lƣợng cadimi 73 3.2.3 Kết phân tích hàm lƣợng chì 75 3.3 Kết phân tích mẫu nƣớc nuôi sò huyết 77 3.3.1 Kết phân tích hàm lƣợng asen nƣớc 77 3.3.2 Kết phân tích hàm lƣợng cadimi nƣớc 79 3.3.3 Kết phân tích hàm lƣợng chì nƣớc 80 3.4 Kết phân tích tƣơng quan 81 3.4.1 Tƣơng quan hàm lƣợng kim loại 81 3.4.2 Kết phân tích hồi qui tuyến tính 82 3.5 Kết khảo sát tình hình tiêu thụ sò huyết 83 3.5.1 Địa mua sò huyết 83 3.5.2 Tần suất ăn sò huyết/ tuần 84 3.5.3 Lƣợng tiêu thụ sò huyết/ bữa ăn 84 3.5.4 Khảo sát việc nắm bắt thông tin kim loại nặng sò huyết 85 3.5.5 Khảo sát nguồn cung cấp thông tin kim loại nặng sò huyết 85 3.5.6 Khảo sát ý kiến ngƣời tiêu dùng độ an toàn ăn sò huyết 86 3.6 Đánh giá rủi ro sử dụng sò huyết 86 3.6.1 Hàm lƣợng trung bình kim loại nặng sò huyết (mg/kg trọng lƣợng tƣơi) 86 3.6.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe sử dụng sò huyết KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 88 KẾT LUẬN 88 ĐỀ XUẤT 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tổng hợp sản lƣợng sò địa bàn huyện Cần Giờ năm 2013 17 Bảng 1.2 Thành phần giá trị dinh dƣỡng chứa 100 gram thịt sò huyết 25 Bảng 1.3 Các phƣơng pháp tiêu chuẩn dùng để xác định số 57 kim loại nặng nƣớc Bảng 1.4 So sánh khả phát kỹ thuật phân tích 58 quang phổ Bảng 2.1 Danh sách thả nuôi sò huyết ba xã huyện Cần Giờ 63 năm 2013 Bảng 2.2 Địa điểm lấy mẫu,ký hiệu, kích thƣớc mẫu sò huyết 64 Bảng 2.3 Địa điểm lấy mẫu, ký hiệu mẫu nƣớc 64 Bảng 2.4 Số khối tỷ lệ đồng vị nguyên tố cần phân tích 67 Bảng 2.5 Các thông số tối ƣu cho máy đo ICP-MS 68 10 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm, hệ số khô kiệt 71 11 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lƣợng asen (As) sò huyết 72 12 Bảng 3.3 Kết xác định hàm lƣợng cadimi (Cd) sò huyết 74 13 Bảng 3.4 Kết xác định hàm lƣợng chì (Pb) sò huyết 76 14 Bảng Kết phân tích hàm lƣợng asen nƣớc nuôi sò huyết 78 15 Bảng 3.6 Kết phân tích hàm lƣợng cadimi nƣớc nuôi sò huyết 79 16 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lƣợng chì nƣớc nuôi sò huyết 80 Bảng 3.8 Hệ số tƣơng quan Pearson hàm lƣợng kim loại 81 17 18 nặng nƣớc nuôi sò huyết Bảng 3.9 Hệ số tƣơng quan Pearson hàm lƣợng kim loại 82 nặng sò huyết (α = 0,05) bãi nuôi số 19 Bảng 3.10 Chuyển đổi từ hàm lƣợng khô sang hàm lƣợng tƣơi 87 20 Bảng 3.11 Kết đánh giá rủi ro sức khỏe 87 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1 Máy ICP-MS 810 – Bruker 61 Hình 2.2 Bản đồ địa điểm lấy mẫu 65 Hình 2.3 Sò huyết trƣớc xử lý 66 Hình 2.4 Sò huyết sau lựa chọn rửa 66 Hình 2.5 Mẫu sau tách vỏ rửa 66 Hình 2.6 Đồ thị đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng asen 68 Hình 2.7 Đồ thị đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng Cd 68 Hình 2.8 Đồ thị đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng Pb 69 Hình 3.1 Đồ thị biểu thị hàm lƣợng asen sò huyết bãi số1 72 10 Hình 3.2 Đồ thị biểu thị hàm lƣợng asen sò huyết bãi số2 73 11 Hình 3.3 Đồ thị biểu thị hàm lƣợng cadimi sò huyết bãi số1 74 12 Hình 3.4 Đồ thị biểu thị hàm lƣợng cadimi sò huyết bãi số 75 13 Hình 3.5 Đồ thị biểu thị hàm lƣợng chì sò huyết bãi số 76 14 Hình 3.6 Đồ thị biểu thị hàm lƣợng chì sò huyết bãi số 77 Hình 3.7 Đồ thị biểu thị hàm lƣợng asen nƣớc nuôi sò huyết 78 15 16 17 bãi số Hình 3.8 Đồ thị biểu thị hàm lƣợng cadimi nƣớc nuôi sò huyết 79 bãi số Hình 3.9 Đồ thị biểu thị hàm lƣợng chì nƣớc nuôi sò huyết bãi 81 số 18 Hình 3.10 Tƣơng quan hàm lƣợng asen mô sò huyết nƣớc 82 19 Hình 3.11 Tƣơng quan hàm lƣợng cadimi mô sò huyết nƣớc 83 20 Hình 3.12 Tƣơng quan hàm lƣợng chì mô sò huyết nƣớc 83 21 Hình 3.13 Đồ thị biểu thị % địa mua sò huyết 84 22 Hình 3.14 Đồ thị biểu thị % tần suất ăn sò huyết/ tuần 84 23 Hình 3.15 Đồ thị biểu thị lƣợng sò huyết / bữa ăn 85 24 Hình 3.16 Đồ thị biểu thị việc nắm bắt thông tin kim loại nặng 85 sò huyết 25 Hình 3.17 Đồ thị biểu thị nguồn thông tin kim loại nặng sò huyết 86 26 Hình 3.18 Đồ thị biểu thị ý kiến ngƣời tiêu dùng độ an toàn ăn sò huyết 86 27 Hình 3.19 Đồ thị biểu thị rủi ro sức khỏe sử dụng sò huyết 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ATĐ : An Thới Đông BYT : Bộ Y tế EPA : Cơ quan bảo vệ môi trƣờng (Evronmental Protection Agency) EU : Các nƣớc thành viên liên minh Châu Âu FAO : Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc GF - AAS: Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò nhiệt điện ICP – MS : Khối phổ plasma cảm ứng ICP – OES: Phổ phát xạ nguyên tử ghép nối cảm ứng cao tần LH : Long Hòa LN : Lý Nhơn Ppb : Phần tỷ Ppt : Phần nghìn tỷ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WHO : Tổ chức y tế giới Thông tin kết nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực Phòng thí nghiệm khoa Khoa học Môi trƣờng, Trung tâm kỹ thuật tài nguyên môi trƣờng Trƣờng ĐH Sài Gòn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sò huyết (tên khoa học Anadara granosa) loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống vùng ven biển, Việt Nam ngƣời dân quen gọi sò trứng hay sò tròn Hiện sò huyết ăn đƣợc ƣa thích Việt Nam số nƣớc Sò huyết loại hải sản tốt cho sức khỏe Các thành phần dinh dƣỡng sò huyết nhƣ protein, lipid, đƣờng tổng số… có tác dụng tăng cƣờng dẻo dai, cung cấp lƣợng cho thể Trong sò huyết nguồn chất đạm phong phú, chứa nhiều khoáng chất có giá trị dinh dƣỡng cao nhƣ magiê, kẽm, selen đặc biệt sắt (sò huyết có hàm lƣợng Fe nhiều gấp lần so với đối tƣợng nhuyễn thể khác Hàm lƣợng Fe sò huyết tƣơng đƣơng với tam thất, sò huyết đƣợc ví tam thất động vật) Sò huyết không chứa axit amin (các kết nghiên cứu cho thấy sò huyết chứa axit amin không thay nhƣ methionine, threonine, lysine, isoleucine, leucine, valine, arginine, histidine phenylalanine), mà có hàm lƣợng cao Omega-3, axit béo quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch, nguồn protein đặc biệt tốt Ngoài việc làm thực phẩm, thịt vỏ sò huyết đƣợc y học cổ truyền dùng làm thuốc Theo Đông y, thịt sò huyết có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc, tác dụng bổ huyết, kiện vị, chứng huyết hƣ, thiếu máu, kiết lỵ máu mũi, viêm loét dày tá tràng, tiêu hóa kém… Nhuyễn thể hai mảnh vỏ có khả đặc biệt việc tích tụ chất gây ô nhiễm định mô chúng với hàm lƣợng cao nhiều lần so với môi trƣờng bên ngoài, nơi chúng sinh sống loài tƣợng trƣng cho ô nhiễm khu vực nghiên cứu Với đặc tính vốn có nhƣ: lấy thức ăn theo kiểu lọc nƣớc, sống bùn đáy, có khả tích lũy hàm lƣợng lớn kim loại nặng mà không bị ngộ độc; có lối sống tĩnh tại, di chuyển chậm… nên môi trƣờng sống bị ô nhiễm kim loại nặng mô tích tụ lƣợng kim loại nặng đáng kể Sò huyết có nhiều ƣu điểm nhƣ phân bố rộng, số lƣợng nhiều, dễ định dạng, có sinh khối lớn, chế lấy thức ăn đặc biệt, tốc độ hấp thụ cao tốc độ đào thải, có đời sống tĩnh nên dễ thu mẫu , loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ, có sò huyết đƣợc nghiên cứu sử dụng làm sinh vật quan trắc môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm kim loại nặng mang lại hiệu cao Hiện nay, loài nhuyễn thể nói chung sò huyết nói riêng đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều chƣơng trình quan trắc ô nhiễm môi trƣờng giới Cùng với phát triển xã hội, trình công nghiệp hóa đại hóa nhƣ nhu cầu phát triển nông nghiệp không ngừng gia tăng Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp đƣợc xây dựng ngày nhiều, trình sản xuất, sản phẩm phế thải nhà máy, xí nghiệp góp phần làm xấu môi trƣờng sống Các trình thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng đƣa vào tự nhiên lƣợng thuốc bảo vệ thực vật nhiều Và từ vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng ngày gia tăng, trở thành vấn đề nóng bỏng không nƣớc mà phạm vi toàn cầu Những kim loại nặng nguy hiểm phƣơng diện gây ô nhiễm môi trƣờng thƣờng đƣợc biết đến nhƣ: Zn, Cu, Pb, Cd, Hg, Ni, As, Cr,… Các kim loại có nguồn gốc từ trình sản xuất công nghiệp hoá chất, luyện kim, hoạt động khai thác mỏ, hoá chất dùng nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế,… Nhiều kim loại nặng đóng vai trò nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho sinh vật Tuy nhiên, vài số đƣợc xem chất độc hàm lƣợng tăng cao Một số kim loại nặng nhƣ Pb, Hg, Cd gây độc nồng độ thƣờng môi trƣờng mà chúng sinh sống Vì lý nên nhiều nhà khoa học nƣớc quan tâm đến việc nghiên cứu tích tụ kim loại nặng số loài nhuyễn thể, nhƣng sò huyết chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Mặt khác nghiên cứu tập trung vào tích lũy kim loại nặng từ trầm tích loài nhuyễn thể, thu hút từ môi trƣờng nƣớc chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Để hạn chế việc đánh bắt đến cạn kiệt nguồn tài nguyên biển, Việt Nam phát triển ngành nuôi trồng thủy sản có nuôi số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ nhƣ nghêu, sò lông, sò huyết, hàu, vẹm xanh … Nghề nuôi sò huyết Việt Nam khoảng 1990, tập trung Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Quảng Ninh, Ninh Thuận, Khánh Hòa phát triển thêm nhiều vùng, có huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam đƣợc EU (Liên minh Châu Âu) công nhận số vùng sản xuất nghêu đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, xuất sang EU, có số vùng nuôi nghêu Cần Giờ Cần Giờ huyện biển Thành phố Hồ Chí Minh, nằm phía Đông Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 km đƣờng Huyện Cần Giờ tiếp cận với biển Đông hữu khu rừng ngập mặn đan xen với hệ thống sông rạch dày đặc chứa đựng hệ sinh thái mang tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài động thực vật đặc hữu miền duyên hải Việt Nam Cần Giờ có bờ biển dài gần 20 km Biển nguồn lợi to lớn Cần Giờ, vùng biển nuôi trồng nhiều loài hải sản nhƣ: nghêu, tôm, sò, hàu, cá… năm gần nuôi nhiều sò huyết Phần lớn bãi nuôi hải sản đƣợc nuôi môi trƣờng tự nhiên Hàng ngày, tiếp nhận lƣợng lớn phù sa từ sông lớn từ Đồng Nai, Soài Rạp đổ vào, hải sản mau lớn có vị tự nhiên đậm đà Vì cấu phát triển kinh tế huyện, ngành thủy sản đƣợc xem ngành kinh tế mũi nhọn, động lực phát triển kinh tế - xã hội Song song với việc khai thác tiềm nuôi trồng thủy sản vấn đề môi trƣờng nuôi trồng thủy sản Cần Giờ cần đƣợc quan tâm, đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng (Zn, Cu, Pb, Cd, Hg, Ni, As…) tính độc hại, khuếch đại sinh học qua chuỗi thức ăn tích lũy lâu dài động vật thủy sinh làm giảm chất lƣợng thủy sản gây ngộ độc cho ngƣời thông qua dây chuyền thực phẩm Để xác định hàm lƣợng kim loại nặng có nhiều phƣơng pháp khác nhau, nƣớc ta số nƣớc giới sử dụng phƣơng pháp quang phổ khối plassma cảm ứng cao tần, phƣơng pháp có độ nhạy cao thích hợp với việc phân tích lƣợng vết kim loại nặng đối tƣợng khác Năm 2013-2014, để nghề nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ khắc phục đƣợc khó khăn, sản xuất sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hiệu quả, giúp bà ngƣ dân thu đƣợc lợi nhuận cao nhất, đƣa ngành nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ phát triển ổn định bền vững, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh tổ chức Diễn đàn “Phát triển nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ bền vững” Để góp phần đánh giá giá trị sò huyết nhƣ môi trƣờng nuôi sò huyết huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh, tiến hành thực đề tài: “Xác định hàm lƣợng asen, chì cadimi tích tụ sò huyết (Anadara granosa) số xã thuộc huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh phƣơng pháp quang phổ khối plasma cảm ứng ICP-MS” 10 Mục đích đề tài Đánh giá tích tụ số kim loại nặng độc hại sò huyết (Anadara granosa) số xã thuộc huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh để từ dự báo môi trƣờng nuôi hải sản vùng Kết đề tài phản ánh trạng ô nhiễm (nếu có) qua cảnh báo vấn đề sử dụng loài sinh vật có khả tích lũy kim loại nặng làm thực phẩm, đồng thời đề tài góp thêm dẫn liệu tích tụ kim loại nặng loài sinh vật Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định hàm lƣợng số nguyên tố độc hại: chì, cadmi, asen sò huyết nƣớc nuôi sò huyết số xã thuộc huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Đánh giá rủi ro sử dụng sò huyết Đối tƣợng nghiên cứu Sò huyết (Andara granosa) nƣớc nuôi sò số xã thuộc huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Các kim loại nặng độc hại đƣợc nghiên cứu: chì, cadimi asen Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài - Xác định hàm lƣợng ba nguyên tố đại diện cho kim loại nặng độc hại: chì, cadimi, asen (các loài nhuyễn thể sống bùn đáy dễ tích lũy thể nguyên tố này) mô sò huyết môi trƣờng nƣớc nuôi sò huyết - Đánh giá rủi ro sức khỏe hàm lƣợng ba kim loại nặng sò huyết - Địa điểm lấy mẫu: Lấy mẫu ba xã Long Hòa, Lý Nhơn, An Thới Đông thuộc huyện Cần Giờ, Tp.Hồ Chí Minh - Phƣơng pháp xác định: Phƣơng pháp khối phổ plassma cao tần cảm ứng ((ICP- MS) - Đề tài đƣợc nghiên cứu tại: Phòng thí nghiệm Khoa Khoa học Môi trƣờng Trƣờng đại học Sài Gòn (ĐHSG) Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp tài liệu để viết tổng quan vấn đề có liên quan đến đề tài, đặc biệt tình hình nghiên cứu nƣớc tích tụ kim loại nặng loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ - Lấy mẫu, xử lý mẫu - Phân tích mẫu 11 Nhận xét: Giữa Cd Pb có tƣơng quan mạnh As, Cd Pb tƣơng quan (với α = 0,05) Bảng 3.9 Hệ số tương quan Pearson hàm lượng kim loại nặng sò huyết (α = 0,05) bãi nuôi số Kim loại nặng As Cd As Cd 0,590934 Pb Không tƣơng quan - 0,701 Pb Nhận xét: Giữa As Cd tƣơng quan trung bình, As Pb không tƣơng quan, Cd Pb tƣơng quan nghịch yếu 3.4.2 Kết phân tích hồi qui tuyến tính Tiến hành phân tích mức độ tƣơng quan tích lũy kim loại nặng mô sò huyết với hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc nuôi sò huyết Các giá trị sử dụng phân tích tƣơng quan đƣợc chuyển dạng theo công thức x’ = log10(x+5) Kết thu đƣợc thể hình 3.10; 3.11; 3.12 Hình 3.10 Tương quan hàm lượng asen mô sò huyết nước 82 Hình 3.11 Tương quan hàm lượng cadimi mô sò huyết nước Hình 3.12 Tương quan hàm lượng chì mô sò huyết nước Nhận xét: Kết phân tích tƣơng quan cho thấy mức độ tích lũy asen mô loài sò huyết tƣơng quan nghịch với hàm lƣợng asen môi trƣờng nƣớc nuôi sò Sự tƣơng quan tƣơng đối mạnh (r = 0,6633) Mức độ tích lũy cadimi mô loài sò huyết tƣơng quan thuận với hàm lƣợng asen môi trƣờng nƣớc nuôi sò, mức tƣơng quan tƣơng đối vừa (r = 0,5603) Mức độ tích lũy chì mô loài sò huyết tƣơng quan thuận với hàm lƣợng asen môi trƣờng nƣớc nuôi sò, mức tƣơng quan tƣơng đối yếu (r = 0,2208) 3.5 Kết khảo sát tình hình tiêu thụ sò huyết 3.5.1 Địa mua sò huyết Kết khảo sát địa mua sò huyết đƣợc thể hình 3.13 83 Hình 3.13 Đồ thị biểu thị % địa mua sò huyết Nhận xét: Phần lớn (79,42% ) ngƣời đƣợc hỏi mua sò huyết chợ, lý họ thấy thuận tiện, 16,72% mua siêu thị 3.5.2 Tần suất ăn sò huyết/ tuần Kết khảo sát số lần ăn sò huyết/ tuần đƣợc thể hình 3.14 Hình 3.14 Đồ thị biểu thị % tần suất ăn sò huyết/ tuần Nhận xét: Tần suất ăn sò huyết lần/ tuần nhiều (chiếm 46,20% ) Tiếp theo lựa chọn khác (39,27%) Lựa chọn khác chủ yếu câu trả lời “thỉnh thoảng ăn” 3.5.3 Lƣợng tiêu thụ sò huyết/ bữa ăn Kết khảo sát lƣợng sò huyết / bữa ăn đƣợc thể hình 3.15 84 Hình 3.15 Đồ thị biểu thị lượng sò huyết / bữa ăn Nhận xét: Chiếm tỷ lệ % lớn (36,30%) câu trả lời: ăn từ đến kg lần 500 g lần nhƣng không thƣờng xuyên, sau số câu trả lời ăn khoảng 400 g lần (chiếm 22,94%) 3.5.4 Khảo sát việc nắm bắt thông tin kim loại nặng sò huyết Kết khảo sát việc nắm bắt thông tin có mặt kim loại nặng sò huyết đƣợc thể hình 3.16 Hình 3.16 Đồ thị biểu thị việc nắm bắt thông tin kim loại nặng sò huyết Nhận xét: Nói chung ngƣời tiêu dùng nắm bắt thông tin hàm lƣợng kim loại nặng sò huyết Có 79,06% có mặt kim loại nặng sò huyết 3.5.5 Khảo sát nguồn cung cấp thông tin kim loại nặng sò huyết Kết khảo sát nguồn thông tin có mặt kim loại nặng sò huyết đƣợc thể hình 3.17 85 Hình 3.17 Đồ thị biểu thị nguồn thông tin kim loại nặng sò huyết Nhận xét: Ngƣời tiêu dùng nắm bắt thông tin có mặt kim loại nặng sò huyết qua nhiều nguồn khác nhau, nhiều qua tivi qua intenet 3.5.6 Khảo sát ý kiến ngƣời tiêu dùng độ an toàn ăn sò huyết Kết khảo sát ý kiến ngƣời tiêu dùng độ an toàn ăn sò huyết đƣợc thể hình 3.18 Hình 3.18: Đồ thị biểu thị ý kiến người tiêu dùng độ an toàn ăn sò huyết Nhận xét: Khi đƣợc hỏi có hay không an toàn ăn sò huyết số ngƣời trả lời không rõ nhiều (chiếm 49,27%), số ngƣời trả lời “An toàn” chiếm 42,9% 3.6 Đánh giá rủi ro sử dụng sò huyết 3.6.1 Hàm lƣợng trung bình kim loại nặng sò huyết (mg/kg trọng lƣợng tƣơi) Kết chuyển hàm lƣợng kim loại nặng sò từ khối lƣợng khô sang khối lƣợng tƣơi đƣợc thể bảng 3.10 86 Bảng 3.10 Chuyển đổi từ hàm lượng khô sang hàm lượng tươi Địa điểm As Cd Pb LH 0,0946±0,0067 0,0337 ± 0,0063 0,0514 ±0,0122 ATĐ 0,1009 ±0,0181 0,1053 ±0,0201 0,0433 ±0,0101 LN 0,1160 ±0,0314 0,0739 ±0,0082 0,0512 ±0,0057 3.6.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe sử dụng sò huyết Kết đánh giá rủi ro sức khỏe qua giá trị thƣơng số rủi ro HQ số nguy hại HI (đối với chất không gây ung thƣ tức thì) nguy ung thƣ TR đƣợc thể bảng 3.11 hình 3.19 Bảng 3.11 Kết đánh giá rủi ro sức khỏe Các số ĐĐ HQ HI TR Cd Pb (Cd+Pb) As LH 0,0046 0,0017 0,0063 8,26.10-6 ATĐ 0,0143 0,0015 0,0158 8,81.10-6 LN 0,0100 0,0017 0,0117 1,01.10-5 Hình 3.19: Đồ thị biểu thị rủi ro sức khỏe sử dụng sò huyết Nhận xét: Kết tính HI cho thấy HI ba địa điểm lấy mẫu nhỏ 1, so sánh với tiêu chuẩn US EPA (2011) thấy hàm lƣợng cadimi chì sò huyết ba địa điểm nghiên cứu không gây rủi ro sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng Giá trị TR asen nằm khoảng từ 8,26.10-6 đến 1,01.10-5 cho số rủi ro gây ung thƣ asen gây nằm vùng an toàn ( theo tiêu chuẩn US EPA 2011) 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã tổng quan số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài, có tổng quan tình hình nghiên cứu hàm lƣợng kim loại nặng nhuyễn thể hai mảnh vỏ nƣớc giới Từ phần tổng quan lựa chọn đƣợc qui trình xử lý mẫu sò huyết phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm Đã phân tích hàm lƣợng asen, cadimi, chì số mẫu sò huyết (Anadara Granosa) ba xã nuôi sò huyết huyện Cần Giờ An Thới Đông, Long Hòa, Lý Nhơn Kết nghiên cứu cho thấy hàm lƣợng kim loại nặng mô sò huyết là: asen (Anadara Granosa) 0,3764 ÷ 0,8175 (mg/kg); cadimi 0,1225 ÷ 0,6801 (mg/kg); chì 0,1542÷ 0,359 (mg/kg) Hàm lƣợng kim loại nặng không vƣợt mức cho phép TCVN EC( QCVN 82:2011BYT Commission Regulation (EC) N0 1881/2006) Kết phân tích ANOVA yếu tố cho thấy: Hàm lƣợng asen, cadimi sò huyết ba xã hai đợt lấy mẫu bãi khác có khác nhau, riêng Pb bãi nuôi số có khác bãi nuôi số khác Hàm lƣợng Cd Pb sò huyết bãi khác xã không khác nhau, riêng As xã Lý Nhơn có khác Đã phân tích hàm lƣợng asen, cadimi, chì môi trƣờng nƣớc nuôi sò huyết ba xã Kết thu đƣợc hàm lƣợng kim loại nhƣ sau: asen 6,43.10-4 ÷ 2,06.10-3 (mg/L); cadimi 5,50.10-6 ÷ 1,56.10-5(mg/L); chì 0,1839.10-3 ÷ 0,3267.10-3 (mg/L) Hàm lƣợng kim loại nặng không vƣợt mức cho phép TCVN (QCVN 10: 2008:BTNMT) Nồng độ As Cd nƣớc xã có khác Nồng độ As nƣớc đƣợc xếp theo thứ tự: LH> LN> ATĐ Nồng độ Cd đƣợc xếp theo thứ tự: LN> ATĐ> LH nồng độ Pb nƣớc xã không khác Phân tích tƣơng quan hàm lƣợng assen, cadimi, chì mô sò huyết nƣớc nuôi sò huyết cho thấy: nƣớc Pb Cd có tƣơng quan thuận, mô sò huyết Cd As có tƣơng quan thuận, Pb Cd có tƣơng quan nghich (α = 0,05) 88 Phân tích hồi qui tuyến tính tƣơng quan hàm lƣợng kim loại nặng mô sò huyết môi trƣờng nƣớc cho thấy: As tƣơng quan nghịch ( (r = 0,66330, Cd (r = 0,5603) Pb (r = 0,2208) tƣơng quan thuận Kết đánh giá rủi ro hàm lƣợng asen, cadimi chì sò huyết cho thấy: HI (Cd + Pb) ba địa điểm nghiên cứu từ 0,0063 ÷ 0,0158); TR (As) từ 8,26.10-6 ÷ 1,01.10-5 Theo tiêu chuẩn US EPA, 2011 cadimi chì sò huyết ba địa điểm nghiên cứu không gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, TR (As) nằm giới hạn an toàn ĐỀ XUẤT: Qua kết nghiên cứu nhận thấy rằng: Ở địa điểm nghiên cứu hàm lƣợng asen, cadimi chì nƣớc nuôi sò huyết thấp nhƣng hàm lƣợng chúng mô sò huyết (Anadara Granosa) không thấp, kim loại nặng có sò huyết chủ yếu đƣợc hấp thu từ bùn đáy Mặt khác, tƣơng quan hàm lƣợng asen mô sò huyết nƣớc nuôi sò tƣơng quan nghịch, điều asen nƣớc đƣợc hấp thụ vào bùn đáy trình sinh trƣởng sò huyết (vì sò huyết thƣờng sống vùi lớp bùn cát) Vì lý trên, để đánh giá cách toàn diện môi trƣờng nuôi sò huyết huyện Cần Giờ cần phân tích hàm lƣợng As, Cd, Pb kim loại nặng khác bùn đáy Để đánh giá chất lƣợng sò huyết huyện Cần Giờ (về mặt an toàn thực phẩm) cần phân tích hàm lƣợng kim loại nặng sò huyết số xã khác cần đánh giá số vi sinh 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Dƣơng Thị Tú Anh (2013) Xác định đồng thời hàm lượng vết Zn[II], Cd[II], Pb[II], Cu[II] trầm tích lưu vực sông Cầu - TP Thái Nguyên Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam - Số - Tr 57 - 60 Lê Huy Bá (2000), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Thị Hà Châu (2013) Xác định hàm lƣợng chì cadimi sò huyết xã Long Hòa, huyện Cần Giờ phƣơng pháp ICP- MS Luận văn tốt nghiệp ĐH Sài Gòn Chế Thị Cẩm Hà, Phan Thị Thu Hồng, Nguyễn Minh Trí (2012) Thành phần sinh hóa sò huyết Anadara Granosa (L) đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Kỷ yếu hội nghị quốc tế “Biển Đông 2012” Nha Trang Lƣu Thị Thu Hà (2009), Luận văn thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), Nghiên cứu tích luỹ kim loại nặng Cd Pb loài hến (corbicula sp.) vùng cửa sông TP Đà Nẵng, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1(30),83-89 Phạm Luận (1999), Tài liệu xử lí mẫu, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Thị Mùi (2008), Nghiên cứu phân tích, đánh giá hàm lƣợng đồng, chì, cadimi kẽm số loài nhuyễn thể có vỏ vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Đà Nẵng Lê Thị Mùi, Đào Thị Thắm (2008), Sự tích tụ chì, đồng số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng, Tạp chí Khoa Học Công Nghệ - Đại Học Đà Nẵng, số 4(27) 10 Nguyễn Viết Tâm (2005) Hiện trạng nghề nuôi nghêu huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp ĐH Nông Lâm T.P Hồ Chí Minh 11 Ngô Văn Tứ, Nguyễn Kim Quốc Việt, pp Von-ampe hòa tan anot xác định Pb, Cd, Zn Vẹm xanh đầm Lăng Cô- Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, đại học Huế, số 50, 2009 90 12 Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh, Nguyễn Viết Thức (2008)“Xác định lƣợng vết kim loại nặng loài trai ốc Hồ Tây – Hà Nội phƣơng pháp ICP – MS” Tạp chí phân tích hóa, lý sinh học 2/ 2008 13 Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sƣơng (2000) Các phƣơng pháp phân tích kim loại nƣớc nƣớc thải NXB Khoa học Kỹ thuật Tài liệu tiếng Anh 14 F M Abbas Alkarkhi, Norli Ismail, Azhar Mat Easa (2008), Assessment of arsenic and heavy metal contents in cockles (Anadara granosa) using multivariate statistical techniques Journal of Hazardous Materials, 150(3), 783-789 15 Aderinola, OJ (2012) Bio-accumulation of heavy metal in silver catfish chrysichthys nigrodigitatus, tilapia zillii and marcobrachium marcobrachion caught in badagry creek , Lagos Nigieria Transnational Journal of Science and Technology August edition vol 2, No.7 16 Inc 2005 (Printed in USA December 2005) Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry (ICP-MS 17 J.A Alfonso, J Azocar, J.J LaBrecque, B Garcia1, D Palacios & Z Benzo (2008) Trace metals in bivalves and seagrass collected from Venezuelan coastal sites Rev Biol Trop (Int J Trop Biol ISSN-0034-7744) Vol 56 (Suppl 1): 215-222, May 18 Alaa G M Osman, Werner Kloas (2010) Water Quality and Heavy Metal Monitoring inWater, Sediments, and Tissues of the African Catfish Clarias gariepinus (Burchell, 1822) from the River Nile, Egypt Journal of Environmental Protection, 1, 389-400 19 Alavian Petroody, Somayye sadat; Hamidian, Amir hossein Ashrafi, Sohrab (2013); Investigation of Body Size Effect on Bioaccumulation Pattern of Cd, Pb and Ni in the Soft Tissue of Rock Oyster Saccostrea cucullata from Laft Port Journal of the Persian Gulf (Marine Science)/Vol 4/No 14/December 2013/7/3945 20 Alina, M., Azrina, A., Mohd Yunus, A.S., Mohd Zakiuddin, S., Mohd Izuan Effendi, H and Muhammad Rizal, R (2012) Heavy metals (mercury, arsenic, 91 cadmium, plumbum) in selected marine fish and shellfish along the Straits of Malacca International Food Research Journal 19(1): 135-140 21 P Chitrarasu , A Jawaharali and T Babuthangadural (2013) Study on the bioacculation of heavy metalin commercially valuable and edible marine species ò ennore creek, South India Int J Pharm Bio Sci Apr; 4(2): (B) 1063 – 1069 22 Chai Woon Fu (2009), Risk assessment of heavy metals contaminations in fish and shellfish sold in Sabah, website of Universiti Malaysia Sabah Shool of food sciencs nutrition univerciti Malaysia Saban 23 C Delgado-Andrade, M Navarro*, H Lo´ pez and M C Lo´ pez (2003) Determination of total arsenic levels by hydride generation atomic absorption spectrometry in foods from south-east Spain: estimation of daily dietary intake Food Additives and Contaminants, Vol 20, No 10 , pp 923–932 24 Griesel, S.; Kakuschke, A.; Siebert, U.; Prange,A (2008): Trace element concentrations in blood of harbor seals (Phoca vitulina) from the Wadden Sea Science of the Total Environment Elsevier 25 EU 2001 Commision Regulation (ED) (No 466/2001), Setting maximum levels for certain contaminants in food stuffs 26 V Hanuman Reddy, P M N Prasad, A V Ramana Reddy and Y V Rami Reddy (2012) Heavy metals in surface and groundwater in and around Tirupati, Chittoor (Di), Andhra Pradesh, India Der Pharma Chemica, , 4(6):2442-2448 (ICP-MS) 27 Md Faruk Hossen, Sinin Hamdan, and Md Rezaur Rahman (2014) Cadmium and Lead in Blood Cockle (Anadara granosa) from Asajaya, Sarawak, Malaysia Scientific World Journal Volume 2014, Article ID 924360, pages 28 Franklin Edward Berandah, Yap Chee Kong and Ahmad Ismail (2010) Bioaccumulation and Distribution of Heavy Metals (Cd, Cu, Fe, Ni, Pb and Zn) in the Different Tissues of Chicoreus capucinus Lamarck (Mollusca: Muricidae) Collected from Sungai Janggut, Kuala Langat, Malaysia EnvironmentAsia 3(1) 65-71 29 Goku M.Z.L, Akar M, Cevik F, Findik O (2003), Bioacumulation of some heavy metal (Cd, Fe, Zn, Cu) in two Bivalvia Species, Faculy of Fisheries, Cukurova University, Adana, Turkey, 89 – 93 92 30 Ishaq S Eneji, Rufus Sha’Ato and P A Annune (2011) Bioaccumulation of Heavy Metals in Fish (Tilapia Zilli andClarias Gariepinus) Organs from River Benue, North – Central Nigeria Pak J Anal Environ Chem Vol 12, No & , 25-31 31 Jatindra N Bhakta, Ph.D.* and Yukihiro Munekage, Ph.D (2010) Spatial Distribution and Contamination Status of Arsenic, Cadmium and Lead in some Coastal Shrimp (Macrobrachium rosenbergii) Farming Ponds of Viet Nam Volume 11 Number May 32 Javed.M, Usmani.N (2011) Accumulation of heavy metals in fishes: A human health concern International journal of environmental sciences ,Volume 2, No 33 John R Dean Methods for Environmental Trace Analysis Copyright 2003 John Wiley & Sons, Ltd 34 Judilyn M Solidum, Maylea Joelle D De Vera, Ar-Raquib D C Abdulla, Jennielyn H Evangelista, and Mary Joy Ann V Nerosa (2013) Quantitative Analysis of Lead, Cadmium and Chromium found in Selected Fish marketed in Metro Manila, Philippines International Journal of Environmental Science and Development, Vol 4, No 2, April 35 Kanitha Srisuksawad (2007) Experimental Studies on the Bioaccumulation of Selected HeavyMetals and Radionuclides in the Blood Cockle Anadaragranosa of the BangPakong Estuary, Environmetal Bio-indicators, (4) 36 K Kesavan , A Murugan, V Venkatesan & B.S Vijaykuma ( 2013) Heavy Metal accumulation in molluscs and sediment from Uppanar Estuary, Southeast coast of India Thalassas, 29(2) · June 2: 15-21, An International Journal of Marine Sciences 37 Lias, K, Jamil T, Nor Aliaa, S (2013) A Preliminary Study on Heavy Metal Concentration in the Marine Bivalves Marcia Marmorata Species and Sediments Collected From the Coastal Area of Kuala Perlis, North Of Malaysia IOSR Journal of Applied Chemistry (IOSR-JAC) Volume 4, Issue (Mar – Apr.), PP 48-54 93 38 Lubna Alama, Che Abd Rahim Mohamedb, Mazlin Bin Mokhtara (2012), Accumulation pattern of heavy metals in marine organisms collected from a coal burning power plant area of Malacca Strait, ScienceAsia, 38, 331–339 39 Mazlin Bin Mokhtar (2009) Assessment Level of Heavy Metals in Penaeus Monodon and Oreochromis Spp in Selected Aquaculture Ponds of High Densities Development Area European Journal of Scientific Research,Vol.30 No.3 pp.348360 40 Marcos Pérez-López, María Hermoso de Mendoza, Ana López Beceiro and Francisco Soler Rodríguez (2008), “Heavy metal (Cd, Pb, Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW Spain)”, Ecotoxicology and Environmental Safety, Volume 70, Issue 1, Pages 154-162 41 Mohamed Maanan (2008), Heavy metal concentrations in marine molluscs from the Moroccan coastal region, Environmental Pollution, Volume 153, Issue 1, Pages 176-183 42 Munir ziya Lugaan …(2005), Bioacculation of some heavy metal (Cd, Fe, Zn, Cu) in two Bivalia Species, Turk J Vet Anim Sci 43 M.S Mohd Zahir, B.Y Kamaruzzaman, B.Akbar John K.C.A Jalal, S.S Shahbudin S.M Barwani J.S Goddard (2011), Bioaccumulation of selected metals in the Blood Cockle (Anadara granosa) from Langkawil Island Malaysia Oriental Journal of Chemistry, 27 (3), 979- 984 44 Mohamed Bahnasawy , Abdel-Aziz Khidr, Nadia Dheina (2011) Assessment of heavy metal concentrations in water, plankton, and fish of Lake Manzala, Egypt Turk J Zool; 35(2): 271-280 45 Munir Ziya Lugal G.KSU, Mustafa AKAR, Fatma Cevic, Ozlem FINDIK (2003), Bioaccumulation of some heavy metal (Cd, Fe, Cu, Zn) in two Bivalvia Species (Pinctada radiata Leach, 1814 and Brachidontes pharaonis Fischer, 1870), Faculty of Fisheries, Ukurova University, 01330 Balcaly, Adana – TURKEY 46 Mustafa Tu¨rkmen *, Canan Ciminli (103 (2007) Determination of metals in fish and mussel species by inductively coupled plasma-atomic emission spectrometry Food Chemistry 670–675 94 47 Mustafa Rahouma, M Shuhaimi-Othman and Zaidi Che Cob (2013) Assessment of Selected Heavy Metals (Zn, Mn, Pb, Cd, Cr and Cu) in Different Species of Acetes Shrimp from Malacca, Johor and Terengganu, Peninsular Malaysia Journal of Environmental Science and Technology, 6: 50-56 48 Nazwa Taib, Uda Hashim,Ahmad Sudin,Nurhumaira Md.Salleh,Sen Teik Ten and M.Nuzaihan.M.N, Tijjani Adam (2013) Assessment of Arsenic content in various bivalves by ICP-OES at Selayang market, Malaysia Journal of Applied Sciences Research, 9(11): 5589-5591, 49 Nesreen K Ibrahim, Mohamed A Abu El-Regal (2014) Heavy Metals Accumulation in Marine Edible Molluscs, Timsah Lake, Suez Canal, Egypt ARPN Journal of Science and Technology Vol 4, No April 50 O Miedico, C Pompa, M Tarallo and A E Chiaravalle (2013) Assessment of Heavy Metals in Bivalves Molluscs of Apulian Region: a 3-years control activity of a EU Laboratory Owned by the authors, published by EDP Sciences, 51 P Olmedo a, A Pla a,b, A.F Hernández a, F Barbier c, L Ayouni c, F Gil (2013) Determination of toxic elements (mercury, cadmium, lead, tin and arsenic) in fish and shellfish samples Risk assessment for the consumers, Environment International 59 63–72 52 Roy-Keith Smith, PhD Guide to Environmental Analytical Methods Genium Publishing Corporation 53 Shah Jignesh, Khanvilkar Vineeta, Shirode Abhay Kadam Vilasrao (2012) Analytical methods for estimation of metals International Journal of Research in Pharmacy and Chemistr, 2(1), ISSN: 2231-2781 54 Tanja Bogdanovic (2014) As, Cd, Hg and Pb in four edible shellfish species from breeding and harvesting areas along the eastern Adriatic Coast, Croatia Food Chemistry 14, 197–203 55 J Tapia a,*, L Vargas-Chacoff b,c, C Bertrán c, G Carrasco d, F Torres a, R Pinto a, S Urzúa a, A Valderrama a, L Letelier (2010) Study of the content of cadmium, chromium and lead in bivalve molluscs of the Pacific Ocean (Maule Region, Chile) Food Chemistry 121 666–671 95 56 C Voics, M.H Kovacs, A Dehelean, D Ristoiu, A Iordache (2012) ICP-MS Determinations of heavy metals in surface waters from transylvania Rom Journ Phys., Vol 57, Nos 7–8, P 1184–1193, Bucharest 57 Yap C K., Hatta Y., Edward F B., Tan S G (2008), Comparison of heavy metal concentrations (Cd, Cu, Fe, Ni and Zn) in the shells and different soft tissues of Anadara granosa collected from Jeram, Kuala Juru and Kuala Kurau, Peninsular Malaysia, Pertanika Journal of Tropical Agricultural Science, 31(2), 205-215 58 Yap, C.K, Muhamad Azlan, A.G., Cheng, W.H and S.G Tan (2011) Accumulation and Depuration of Cu and Zn in the Blood Cockle Anadara granosa (Linnaeus) under Laboratory Conditions Pertanika J Trop Agric Sci., 34(1), 7582 59 Yap CK, Hatta Y, Edward F.B and Tan SG (2008), Distribution of heavy metal concentration (Cd, Cu, Ni, Fe and Zn) in different soft tissues and shellis of wild mussels Perna viridis collected from Bagan Tiang and Kuala Kedah, Malays Appl, Biology, 37 (2), 1-10 96 [...]... sử dụng nhƣ một chỉ số sinh học của ô nhiễm biển Năm 2013, Nazwa Taib và các cộng sự [45] đã xác định hàm lƣợng asen trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ trong đó có sò huyết mua ở chợ Selayang, Malaysia bằng phƣơng pháp ICP- OES Năm 2014, Md Faruk Hossen, Sinin Hamdan, and Md Rezaur Rahman [40] đã xác định hàm lƣợng cadimi và chì trong sò huyết bằng phƣơng pháp F-AAS Kết quả cho thấy hàm lƣợng Cd... nghiên cứu sự tích tụ một số kim loại nặng trong nhuyễn thể ăn đƣợc ở hồ Timsah , Suez Canal, Thổ Nhĩ Kỳ Các tác giả đánh giá hàm lƣợng kim loại trong nhuyễn thể, trong nƣớc, trong trầm tích bằng phƣơng pháp AAS từ đó đánh giá hệ số tích tụ sinh học BCF Để phân tích hàm lƣợng kim loại nặng trong một số đối tƣợng môi trƣờng hiện nay ngƣời ta đã sử dụng phƣơng pháp ICP- MS Có thể đơn cử một số ví dụ sau:... phƣơng pháp lấy mẫu, xử lý mẫu, phƣơng pháp phân tích phù hợp - Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa: Chọn vị trí lấy mẫu và lấy mẫu - Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm  Lấy mẫu và xử lý mẫu sò theo TCVN hoặc tiêu chuẩn EPA  Xử lý mẫu nƣớc theo phƣơng pháp EPA 3005A  Phân tích mẫu sò huyết bằng phƣơng pháp ICP- MS  Phân tích mẫu nƣớc bằng phƣơng pháp ICP- MS( cụ thể là phƣơng pháp EPA... Australia bằng phƣơng pháp ICP- MS Các mẫu trầm tích ở Brown Bay hàm lƣợng Pb trong khoảng 18–215 mg.kg− 1, còn ở vùng Broken Hill và Mt Isa Australian hàm lƣợng Pb lần lƣợt từ 35,5 đến 36 và từ 16,0 đến 16,1 mg.kg-1 Còn ở khu vực Wilkes Station hàm lƣợng Pb đƣợc xác định trong khoảng 13–40 mg.kg− 1 Hàm lƣợng trung bình của các kim loại trong mô mềm của các sò huyết có kích thƣớc khác nhau Voics và các... trong máu sò huyết vào khoảng 5.9% Huyết tƣơng trong máu sò huyết có một số đặc điểm kỳ lạ về mặt huyết học: huyết tƣơng này có hoạt tính ngƣng tụ khá mạnh; Từ huyết tƣơng sò các nhà nghiên cứu ly trích đƣợc một lectin: Anadarin P, chất này bền nhiệt và khả năng ngƣng tụ máu có thể hoạt động trong khoảng pH khá rộng (từ 5 đến 10), đồng thời gia tăng đối với tề bào hồng cầu của thỏ đã đƣợc xúc tác bằng. .. histidine và phenylalanine, và một số nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho quá trình trao đổi chất nhƣ Cu, Fe, Zn, Mn và Ca Nghiên cứu này đã đề xuất rằng loài A granosa có thể đƣợc sử dụng nhƣ là thực phẩm có chất dinh dƣỡng cao và là dƣợc chất tiềm năng Xác định lƣợng vết một số kim loại nặng trong các loài trai, ốc ở Hồ Tây- Hà Nội bằng phƣơng pháp ICP- MS Trong nghiên cứu này tác giả Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh, ... nồng độ của hai kim loại này trong vỏ sò huyết thì giống với trƣớc khi phơi nhiễm Do đó, sò huyết Anadara granosa có thể dùng làm chỉ thị sinh học cho sự tích lũy kim loại Cu và Zn Nghiên cứu này cũng đề xuất cần phải tiếp tục nghiên cứu về sự tích lũy kim loại nặng ở sò huyết ở vùng bãi triều Tác giả Mohd Zahir và các cộng sự [41] đã xác định hàm lƣợng kim loại nặng trong sò huyết Anadara granosa đƣợc... vẫn đạt độ chính xác cao; có thể phân tích các đồng vị và tỷ lệ của chúng  Tuy có độ nhạy cao nhƣng nguồn ICP lại là nguồn kích thích phổ rất ổn định, nên phép đo ICP - MS có độ lặp lại cao và sai số rất nhỏ  Phổ ICP - MS ít vạch hơn phổ ICP - AES nên có độ chọn lọc cao, ảnh hƣởng thành phần nền hầu nhƣ ít xuất hiện, nếu có thì cũng rất nhỏ, dễ loại trừ  Vùng tuyến tính trong phép đo ICP - MS rộng... hạ bớt độ mặn của nƣớc trong khu vực 16 Bảng 1.1 Tổng hợp sản lượng sò huyết của ba xã trên địa bàn huyện Cần Giờ năm 2013 Xã, thị trấn Số hộ Diện tích( ha) Sản lƣợng(tấn) An Thới Đông 1 5 70 Lý Nhơn 1 48 56 Long Hòa 11 123 595 1.1.2 Vài nét về xã Long Hòa [3;10] 1.1.2.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên Xã Long Hòa nằm ở phía Đông nam huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh Phía Bắc giáp xã An Thới Đông, phía Tây... một số ví dụ sau: - Marcos Pérez-López và cộng sự [ 34] phân tích Pb, Cd, Zn và As có trong thịt một số loài chim hoang dã ở vùng Galicia (Tây Bắc Tây Ban Nha) bằng phƣơng pháp ICP- MS Kết quả cho thấy hàm lƣợng Zn trong khoảng 1,47 -2,98 ppm, hàm lƣợng As trong khoảng 1,21 đến 6,88 ppm Hàm lƣợng Pb và Cd trong đó tƣơng đối cao, có mẫu lên tới trên 18 ppm Pb, và hàm lƣợng Cd cao nhất thu đƣợc lên tới ... trƣờng nuôi sò huyết huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh, tiến hành thực đề tài: Xác định hàm lƣợng asen, chì cadimi tích tụ sò huyết (Anadara granosa) số xã thuộc huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh phƣơng... nuôi sò huyết số xã thuộc huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Đánh giá rủi ro sử dụng sò huyết Đối tƣợng nghiên cứu Sò huyết (Andara granosa) nƣớc nuôi sò số xã thuộc huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh. .. Minh phƣơng pháp quang phổ khối plasma cảm ứng ICP- MS 10 Mục đích đề tài Đánh giá tích tụ số kim loại nặng độc hại sò huyết (Anadara granosa) số xã thuộc huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh để từ dự

Ngày đăng: 16/12/2015, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan