Tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng dạy học vật lý

57 360 1
Tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng dạy học vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tự làm đồ dụng dạy học hoạt động trường học từ mẫu giáo trung học phổ thông, chủ trương ngành Giáo dục & Đào tạo nhằm phát huy sáng kiến,sáng tạo giáo viên hoạt động dạy học Nó thường phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trường thuộc cấp quận, cấp sở Cho nên giáo sinh trang bị số kiến thức kỹ làm đồ dùng dạy học giúp ích cho việc dạy tốt sau MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC LỤC Chương : Quá trình nhận thức 1.1 Quá trình nhận thức khoa học vật lý 1.2 Quá trình tổ chức hoạt động nhận thức vật lý 1.3 Học tập với phương tiện dạy học 1.4 Khái niệm đa phương tiện Chương : Các đồ dùng dạy học vật lý 10 2.1 Phân loại đồ dùng dạy học 10 2.1.1 Theo điều kiện sử dụng 2.1.2 Theo công nghệ trình chế tạo sử dụng 2.2 Các chức đồ dùng dạy học 11 2.3 Một số định hướng chung sử dụng đồ dùng dạy học 11 Chương : Làm đồ dùng dạy học với vật liệu , rẻ tiền , dễ kiếm 13 3.1 Mục đích ý nghĩa 13 3.2 Giới thiệu cách làm vài dụng cụ thí nghiệm 13 Chương : Làm đồ dùng dạy học với phần mềm tin học 26 4.1 Mục đích ý nghĩa 26 4.2 Sử dụng powerpoint 26 4.3 Sử dụng chương trình PROSHOW 32 Chương 5: Làm đồ dùng dạy học phim video 37 5.1 Mục đích ý nghĩa 37 5.2 Mười bước để làm phim 38 5.3 Phim ngắn 39 5.4 Qui trình tiến hành phim ngắn 40 5.4.1.Kịch văn học 40 5.4.2.Khung hình 41 5.4.3.Động tác máy 42 5.4.4 Dựng phim 43 5.5.Dựng phim phần mềm Power Director 45 ỨNG DỤNG CỦA TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Một số file video minh họa cách làm biểu diễn hình thức thể CHƢƠNG : QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC 1.1 QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC KHOA HỌC TRONG VẬT LÝ Con đường nhận thức khoa học, nhận thức chân lý khách quan Lê Nin : “ từ thực quan sinh động đến tư trừu tượng trở thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực tế khách quan” Con đường nhận thức khoa học vật lý tuân theo qui luật chung Lê Nin Tuy nhiên vật lý môn khoa học, nghiên cứu giới tự nhiên nhằm phát đặc tính qui luật khách quan vật, tượng tự nhiên mang nét đặc thù vật lý học “Khái quát hóa lời phát biểu nhà vật lý tiếng Einstein, Plank, VG.Razumôpxki trình bày chu trình sáng tạo khoa học sau : Từ khái quát kiện xuất phát đến xây dựng mô hình trừu tượng (có tính chất giả thuyết); từ mô hình rút hệ lý thuyết (bằng suy luận logic hay suy luận toán học); sau kiểm tra thực nghiệm kết Nếu kết rút từ thực nghiệm phù hợp với hệ dự đoán từ mô hình giả thuyết mô hình giả thuyết xác nhận đắn Nếu kiện thu không phù hợp với hệ rút từ mô hình phải xem lại mô hình, chỉnh lý lại thay đổi Nếu mô hình trừu tượng xác nhận, trở thành nguồn tri thức mới, lý thuyết tiếp tục dùng để suy hệ mới, để giải thích tượng xảy tự nhiên ,trong kiện thực nghiệm phát hiện”.[7,tr1 tr 2] Các kiện Mô hình xuất phát Giải thuyết Kiểm tra Các hệ Bằng thực nghiệm Suy Hình Chu trình sáng tạo khoa học theo Razumôpxki Chu trình nhận thức vật lý gồm nhiều giai đoạn có nhiều nhà khoa học tham gia vào thời điểm khác Một chu trình kéo dài nhiều năm Nhận thức qui luật vận động vật lý gọi nguyên lý, định luật, định lý tùy theo qui mô, tính chất qui luật tác động, chi phối đến nhiều lãnh vực vật lý khác nhiều hay Thí dụ từ quan sát chuyển động hạt khói hộp thủy tinh nhỏ kính hiển vi, ông Brown phát chuyển động phân tử không khí chuyển động hỗn loạn không ngừng Từ chuyển động hỗn loạn phân tử không khí người ta đưa mô hình phân tử vật chất, nghĩa vật chất cấu tạo phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng Các hệ suy chất rắn phân tử dao động quanh vị trí cân lực liên kết phân tử chúng lớn, chất rắn có cấu trúc xếp lớp chặt chẽ, có hình dạng, thể tích không đổi khối lượng riêng lớn Trong chất lỏng lực liên kết phân tử lớn nên hình dạng thay đổi thể tích không đổi khối lượng riêng lớn Còn chất khí lực liên kết phân tử không đáng kể, có hình dạng thể tích thay đổi, khối lượng riêng nhỏ Cũng từ mô hình phân tử người ta giải thích chất rắn nở nhiệt ít, chất lỏng dãn nở vừa chất khí dãn nở nhiều dao động phân tử mạnh hay yếu Mỗi lý thuyết phản ánh số mặt thực tế, điều kiện có giới hạn, mở rộng phạm vi ứng dụng mô hình dẫn đến lúc tỏ không phù hợp Trong trình nghiên cứu khoa học nhiều kiện thực nghiệm không giải thích mô hình cũ Đến lúc phải bổ sung, chỉnh lý mô hình cũ cho phù hợp phải bỏ mô hình cũ, xây dựng mô hình Như lại bắt đầu chu trình trình nhận thức Thuyết lượng tử Plank , thuyết photon Einstein thí dụ,từ kiện thực tế,thực nghiệm, công cụ toán học hai ông xây dựng giả thuyết,và qua kiểm chứng, vận dụng hai giả thuyết người ta giải thích tượng vật lý mà trước không giải thích lý thuyết cũ “khủng hoảng vùng tử ngoại”, tượng quang điện 1.2 QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VẬT LÝ Quá trình tổ chức hoạt động nhận thức vật lý cần theo trình nhận thức vật lý Quá trình tổ chức thể dạng sơ đồ sau: Chọn lọc thông tin cần nghiên cứu Phát vấn đề Đưa mô hình giả thuyết Suy hệ từ mô hình Kiểm tra LT Kiểm tra TN Phát biểu kết luận khoa học Vận dụng kiến thức Hình 2: sơ đồ tổ chức hoạt động nhận thức vật lý Việc tiếp nhận xử lý thông tin tốt Cách thức làm cho trình nhận thức đạt hiệu Hiệu Thuyết giảng 5% Có nhiều đường truyền tải Đọc 10% thông tin đến người tiếp nhận với Nghe nhìn 20% mức độ tiếp thu khác Người ta Mô tả trình bày 30% thống kê bên : Thảo luận nhóm 50% Thực hành Các cách thức truyền đạt hiệu nhiều có trợ giúp thiết bị dạy học Dạy người khác hay ứng dụng 75% 90% (teaching equipments ), đồ dùng dạy học (teaching devices) thiết bị hỗ trợ dạy học (teaching implements) gọi chung phương tiện dạy học ( means of teaching) 1.3 HỌC TẬP VỚI PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương tiện dạy học (means of teaching) tất trang thiết bị, đồ dùng, vật dụng dùng để phục vụ cho việc dạy học, chia thành ba phận thiết bị dạy học (teaching equipments), đồ dùng dạy học (teaching devices) thiết bị hỗ trợ dạy học (teaching implements) Đồ dùng dạy học (teaching devices) đồ dùng,vật dụng dùng để dạy học, trực tiếp tham gia vào trình giảng dạy Đồ dùng dạy học truyền thống mô hình, mẫu vật, tranh vẽ, đồ thị, đồ, dụng cụ thí nghiệm Đồ dùng dạy học đại phim video, slide Powerpoint, phần mềm mô phục vụ cho dạy học Thiết bị dạy học (teaching equipments): vật dụng,máy móc, thiết bị dùng cho việc dạy học phấn, bảng,tivi, máy chiếu overhead, đầu đĩa DVD, projector, máy vi tính Chức chúng giúp thể nội dung đồ dùng dạy học cách đầy đủ tốt nhất.Chúng phận thiếu việc trình bày nội dung đồ dùng dạy học đại, với đồ dùng dạy học truyền thống cần phấn, bảng đủ Ngoài có thiết bị hỗ trợ dạy học (teaching implements) mà với trợ giúp chúng đồ dùng dạy học tạo nhân tốt Đó máy chụp hình kỹ thuật số, máy quay phim, máy tăng âm, máy photocopy, máy in, mạng internet, phần mềm công nghệ thông tin Phương tiện dạy học (means of teaching) Đồ dùng dạy học Thiết bị dạy học (teaching equipments)  Phấn, bảng  Tivi, đầu máy DVD  Máy vi tính  projector Hình : Phân loại phương tiện dạy học ( teaching devices) Truyền thống :  Mô hình, mẫu vật  Tranh vẽ, đồ thị  Dụng cụ thí nghiệm Hiện đại : Thiết bị hỗ trợ dạy học (teaching implements)  Máy chụp hình KTS  Máy quay phim  Máy in  Mạng internet  Phim video  Slide powerpoint  Phần mềm mô 1.4 KHÁI NIỆM ĐA PHƢƠNG TIỆN (MULTIMEDIA) “Đa phương tiện (multimedia) hệ thống kỹ thuật dùng để trình diễn liệu thông tin, sử dụng đồng thời hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh, hình động qua hệ thống máy tính, tạo khả tương tác người sử dụng hệ thống Một ưu điểm việc sử dụng đa phương tiện truyền tải thông tin cách nhanh chóng có hiệu đến người học lôi kéo họ quan tâm đến việc học” (Savage and Vogel, 1996) Các phương tiện không thay phương tiện truyền thống,đơn giản chúng cung cấp nhiều chọn lựa Như nhà giáo dục nói: “Bạn muốn giảng dạy với nhiều kỹ năng, phương tiện mà bạn biết, đừng quên truyền thông thị giác phần truyền thông người Việc phải định phương tiện truyền thông thích hợp với thông tin cần truyền đạt, nhiều trường hợp không thiết phải dùng máy tính” Sử dụng kỹ thuật đa phương tiện vận dụng đồng thời khả nghe, nhìn, đọc, viết lúc để tiếp nhận thông tin hiệu nhất, thời gian Sự tương tác người dạy người học xảy nhanh, gọn không nhiều thời gian, huy động nhiều khả hiệu cao Muốn có tương tác đa phương tiện cần phải có phương tiện dạy học đầy đủ loại thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học thiết bị hỗ trợ dạy học, chúng phối hợp sử dụng việc dạy học Một lớp học đa phương tiện gồm máy tính, đầu máy DVD, projector, máy quay phim, mạng internet lắp đặt điều khiển chung board mạch, phối hợp với điều khiển từ xa Đó phần cứng tối thiểu phải có Phần mềm slide powerpoint, phim video, lược đồ tư ( mind map), chương trình mô phỏng, phần mềm CNTT phù hợp cho yêu cầu xử lý thông tin chỗ Sử dụng đa phương tiện dạy học không trì quan tâm người học mà làm cho họ thích thú việc học.Cairncross Mannion (2001) đa phương tiện có tiềm tạo môi trường học tập chất lượng cao Điểm mẫu chốt đa phương tiện người sử dụng điều khiển toàn việc phân phát thông tin tương tác dùng để tăng cường trình học tạo môi trường học tập tích hợp “Dự án đa phương tiện vừa thách thức vừa hứng thú May thay, sẵn có nhiều kỹ thuật giúp tạo ứng dụng đa phương tiện đầy tương tác nhiều mẻ” (Vauganh, 1998) “Các kỹ thuật gồm có Windows Movie Maker để làm phim video, Adobe Photoshop and Premier tạo đồ họa files video tương ứng, Sound Forge 3D Studio Max tạo chỉnh sửa âm files hoạt hình” (Damodharan and Rengarajan, 2007) Một ưu điểm khác việc tạo đề án đa phương tiện lớp người học phải làm việc nhóm Qua làm việc nhóm, người học học cách hợp tác làm việc để hoàn thành mục tiêu 10 CHƢƠNG : CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG VẬT LÝ 2.1 PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2.1.1 Theo điều kiện sử dụng : Theo cách phân loại người ta chia thành đồ dùng có sử dụng lượng điện không sử dụng lượng điện Loại không sử dụng lượng điện thường gọi đồ dùng dạy học truyền thống gồm: tranh ảnh, biểu đồ giáo khoa, đồ, bảng biểu, lược đồ, mô hình, mẫu vật dụng cụ Thiết bị dạy học truyền thống rẻ tiền, tương đối đơn giản nên trang bị đại trà tự thiết kế, tự làm Chúng dễ bảo quản lại cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích Loại sử dụng lượng điện thường gọi đồ dùng dạy học đại gồm: băng điã ghi âm, băng điã ghi hình, phần mềm dạy học Để khai thác, sử dụng nội dung chúng cần có thiết bị kèm theo hỗ trợ đầu đĩa DVD, máy vi tính thiết bị dùng điện Đồ dùng dạy học đại chứa lượng lớn thông tin cần thiết, phong phú thể cách trực quan sinh động cho việc dạy học Đồ dùng dạy học loại gọn, nhẹ, dễ bảo quản, sử dụng nhiều lần, dễ dàng nhân Tuy nhiên cần có thiết bị kèm theo, đồng thời phải biết sử dụng hợp lý, cách bảo quản tốt Nhược điểm lớn không sử dụng điện 2.1.2 Theo công nghệ trình chế tạo sử dụng : Theo quan điểm đồ dùng dạy học chia thành hai nhóm : nhóm có nguồn gốc tự nhiên có cấu tạo tính kỹ thuật đơn giản nhóm sản xuất công nghiệp, có tính kỹ thuật phức tạp chuyên nghiệp 2.1.2.1 Nhóm có nguồn gốc tự nhiên cấu tạo tính kỹ thuật đơn giản: - Tự nhiên, nguyên mẫu: vật thật, lời nói, hành vi giao tiếp - Dụng cụ giảng dạy học tập: bảng, phấn, giấy, bút, sách vở, compa, máy tính cầm tay, đồ, tranh ảnh, 2.1.2.2 Nhóm có tính kỹ thuật phức tạp chuyên nghiệp: - Nghe nhìn: slide powerpoint, phim video, chương trình mô - Các máy móc, thiết bị dùng cho thực hành, thí nghiệm - Phần mềm công nghệ thông tin 11 ngắn người tiến hành toàn công đoạn thầy cô, người trực tiếp làm phim phục vụ cho việc giảng dạy 5.4 QUI TRÌNH CƠ BẢN THỰC HIỆN MỘT PHIM NGẮN 5.4.1.Kịch văn học Kịch nội dung chủ đề cần truyền tải, nội dung học, miêu tả, tường thuật, phóng Ở không gian,thời gian, ý tưởng, dụng cụ, vật liệu, người đặt, tiến hành có tính toán trước Với học giáo khoa nội dung kiến thức học Các khái niệm, định lý trình bày logic theo trình tự học Chúng minh hoạ hình ảnh, biểu đồ, công thức bảng chữ Nếu chủ đề phim thuộc loại miêu tả, tường thuật, phóng .thì tuân theo qui tắc diễn tả văn học Chẳng hạn phân đoạn phải giới thiệu không gian, thời gian trước đến địa điểm, tiếp vào chi tiết theo thứ tự trước sau, trái trước phải sau Kết hợp nhiều phân đoạn theo trình tự định trước cuối đoạn kết Như ta có kịch phim, kim nam, ý tưởng chủ đạo dẫn dắt qui trình làm phim Kịch phim đóng vai trò quan trọng, không có kịch tốt cần phân đoạn, chúng xếp sao, lấy hình ảnh nào, góc quay nào, quay cảnh đủ để dựng phim không bị thiếu cảnh Đây trở ngại cho việc khái thác sử dụng chức quay phim máy ảnh kỹ thuật số điện thoại di động Điều thường thấy đưa máy quay lên, người ta quay với cảnh tượng trước mắt, đơn vài động tác lia máy qua lại Sở dĩ ý tưởng đầu nói khác thiếu kịch Vì trước cầm máy quay phải có ý tưởng đầu muốn thể chủ đề phải phác thảo sơ bước dự kiến hình ảnh cần lấy Tóm lại cần có kịch trước 5.4.2 Khung hình: Có thể nói khung hình từ ngữ điện ảnh, chuỗi khung hình liên tiếp ngôn từ điện ảnh, nói khác ngôn từ hình ảnh hoá Có loại khung hình ý nghĩa sau : 44 5.4.2.1 Ảnh rộng ( very long shot) : thường dùng để diễn đạt không gian, thời gian địa điểm 5.4.2.2 Long shot ( toàn cảnh ) : giới thiệu chủ thể 5.4.2.3 Trung cảnh ( medium shot): giới thiệu chủ thể chi tiết 5.4.2.4 Cận cảnh ( close-up) : đặc tả đối tượng 5.4.2.5 Siêu cận cảnh (macro) : đặc tả chi tiết đối tượng 45 5.4.3 Động tác máy 5.4.3.1 Lia (pan) : gồm có lia phải qua trái lia trái qua phải Dùng động tác lia để mở rộng không gian khung hình không chứa đủ.Trong trường hợp động tác lia phải thật chậm thật Tuy nhiên trước lia phải dự kiến trước máy dừng đâu để có động tác dứt khoát, động tác lia êm Khi lia máy mà dừng đâu, vừa lia vừa tìm điểm dừng, động tác không dứt khoát, ngập ngừng, lia qua lia lại làm đoạn phim thu bị nhảy, rối nên dựng phải cắt bỏ Động tác lia dùng để liên hệ hai hành động xảy ra, lúc động tác lia phải nhanh dứt khoát, không lia qua lia lại Động tác lia nên sử dụng cho trường hợp kể trên, cần hạn chế động tác lia, không nên lia qua lia lại Đây nhược điểm người dùng máy quay, thể ý tưởng cầm máy Động tác tốt nên quay khung hình với thời lượng tùy theo diễn tiến việc xảy lúc đó, không nên giữ lâu khung hình để tránh nhàm chán Với máy chụp hình kỹ thuật số, dùng chức quay phim, máy chế độ “auto”, động tác lia phải thật chậm thật nhanh so với máy quay phim thực thụ để tránh cho hình ảnh không bị rung 5.4.3.2 Zoom : gồm có zoom in (trên máy nút T) zoom out ( máy nút W) Zoom in động tác máy chuyển từ khung hình rộng đến khung hình cận cảnh trung cảnh, chuyển động phải thật chậm êm Zoom out động tác máy chuyển từ cận cảnh trung cảnh đến khung hình lớn hơn, động tác chuyển thật chậm êm Tuy nhiên muốn nhấn mạnh đối tượng xuất hiện, người ta dùng động tác Zoom in thật nhanh để gây ý Zoom in đến đối tượng để kết thức shot (ngừng quay), 46 kỹ thuật để dễ dựng phim sau Người ta dùng Zoom out để mở đầu shot (bắt đầu thu cảnh quay) Với máy chụp hình kỹ thuật số không nên sử dụng động tác Zoom ngoại trừ số máy tốt có hỗ trợ, zoom chậm êm , thường zoom in out chuyển động nhanh Tuy nhiên với trường hợp cần thiết zoom in chất lượng hình xấu (không mịn) khung hình rung, zoom xa rung Cho nên cách tốt muốn chuyển từ cảnh rộng sang trung cảnh hay cận cảnh nên cắt cảnh thu, tiến gần đối tượng lấy khung hình cận cảnh trung cảnh sau thu hình Còn muốn có cảnh rộng chuyển động xa đối tượng đến khoảng cách có khung hình thích hợp rối bấm thu Chú ý với máy chụp hình sử dụng chức quay phim ống kính luôn chế độ W, thay cho động tác zoom in, zoom out chuyển động tiến gần rời xa có khung hình bị rung 5.4.3.3 Tracking shot ( theo dấu) Máy quay chuyển động dàn có bánh xe loại xe theo dấu đối tượng Chuyển động thường rung nhanh hay chậm tùy tốc độ Chuyển động chậm có ý nghĩa êm đềm Chuyển động nhanh có ý nghĩa hỗn loạn, sợ hãi Chuyển động hướng phía sau, trái qua phải phải qua trái Đây động tác thể ý đồ Máy trước nói lên ý chí, tâm tư , tiến lên đối tượng Máy sau thể đối tượng bị áp chế, tò mò, khám phá Máy nhìn ngang thể theo dõi đối tượng 5.4.3.4 Tilt up and down (ngước máy lên, xuống) : chốc máy xuống đối tượng để nói lên nhỏ bé, ti tiện đối tượng Ngước máy lên nói lên ngạo nghễ, to lớn, cô đơn đối tượng 5.4.3.5 Điểm nhìn (point of view shot): khung cảnh nhìn từ điểm định nhân vật 5.4.4 Dựng phim Đây công đoạn ráp nối đoạn phim ( clip) quay được, cắt xén lại sau xếp chúng lại theo trình tự định sẵn ( kịch bản), thêm tiêu đề trước, sau lồng nhạc, lồng tiếng Cuối công đoạn xuất phim (hoàn thành phim) Công đoạn 47 gắn kết tất đoạn phim, tiêu đề, nhạc, tiếng lại với thành thể thống (đóng gói) mà chạy chương trình xem phim máy tính Dựng phim có qui tắc định để phim chiếu không làm người xem khó chịu hình ảnh nhảy, lộn xộn, rườm rà, rung lắc, Sau vài qui tắc 5.4.4.1 fade in , fade out : fade in thường dùng cho khung hình (vào phim) làm cho độ sáng tăng dần, làm người xem đỡ bị đột ngột Fade out dùng cho cuối phim, phim tối dần tắt hẳn Hiệu ứng làm cho thị giác người xem không bị sốc hình ảnh thay đổi đột ngột Hiệu ứng fade in, fade out sử dụng lồng nhạc 5.4.4.2 Nối phim: Theo nguyên tắc không nối hai khung hình giống mà có nội dung khác Thí dụ cận cảnh nối với cận cảnh (trừ có ý đồ đặc biệt), toàn cảnh nối với toàn cảnh Nếu hai nội dung khác tốt cận cảnh nối với toàn cảnh Hai cảnh tĩnh nối với nhau, hai cảnh lia nối nhau, hai cảnh động nối với Những đoạn phim rung, lắc, giật nên mạnh dạng cắt bỏ Tóm lại kết nối đoạn phim cho cảnh chuyển thật êm tránh tình trạng nhảy hình tốt 5.4.4.3.Lồng tiếng,lồng nhạc: Có thể sử dụng âm trực tiếp trường xóa âm thay vào âm thu lại để tránh nhiễu làm cho chất lượng âm tốt Cũng lồng nhạc vào âm phát song song xóa hẳn lồng nhạc Nguyên tắc lồng nhạc phải tôn trọng kỹ thuật fade in, fade out, nghĩa đầu nhạc to dần, cuối nhạc nhỏ dần để kết thúc phim hay để chuyển từ đoạn nhạc sang đoạn nhạc khác Nhạc, tiếng có vai trò quan trọng việc thành công phim Dù hình ảnh đẹp, kỹ thuật quay, dựng phim hoàn hảo mà âm chất lượng chẳng hạn tiếng nghe không rõ, ngôn từ, giai điệu, phát âm không hay, làm người xem khó theo dõi tình tiết phim, làm họ bực mình, yêu thích phim giảm nhiều Cho nên ngẫu nhiên mà nhiều phim Việt quay Việt Nam làm tiếng mang nước để đảm bảo có chất lượng âm tốt Do chọn nhạc phù hợp với phim theo thể loại, nội dung khó, với phim video giáo khoa lại khó Nên sử dụng loại nhạc hòa tấu không lời, không nên sử dụng nhạc hòa tấu từ 48 nhạc có lời phổ biến, tiếng nhiều người biết đến lúc người xem nhận nhạc hình ảnh diễn chẳng ăn nhập với nhau, tiếng nhạc chẳng minh họa cho hình ảnh lại gây khó chịu cho người xem Cho nên chọn nhạc phù hợp với nội dung phim nghệ thuật, đòi hỏi khiếu hiểu biết âm nhạc, thời gian chọn lựa thử nghiệm Lồng tiếng đòi hỏi phải có kỹ thuật , giọng tốt phòng thu phòng cách âm tốt Tuy với phim giáo khoa thầy cô tự làm không đòi hỏi kỹ thuật âm thật tốt cần ngôn từ rõ ràng, dễ nghe, tạp âm không lớn đủ 5.5 SỬ DỤNG POWER DIRECTOR ĐỂ DỰNG PHIM 5.5.1 Sơ lƣợc cấu tạo chƣơng trình Power Director9: Đây chương trình dựng phim bán chuyên nghiệp tương đối tốt, tương thích với nhiều thiết bị nghe nhìn máy chụp hình, điện thoại di động sử dụng chức quay phim, chụp hình mà vài phần mềm chuyên nghiệp có Nó tích hợp với nhiều định dạng, có nhiều loại hiệu ứng sẵn có, đồng thời tự tạo thêm nhiều hiệu ứng tương tự với chi tiết khác Khi xuất cho nhiều định dạng khác tùy theo nhu cầu người sử dụng Chương trình có giao diện đây: Màn hình kiểm tra Không gian chứa file cần cho việc dựng phim 49 file Giao diện thể phần sau : Khối chức năng: gồm chức xuất nhập, chỉnh sửa file, tạo đĩa Khối tạo hiệu ứng hình ảnh : 1 : Nhấn chọn để nhập file hình, tiếng, video từ thư mục chứa máy 2 : Chức làm biến dạng file video hữu thành dạng khác 3 : Cung cấp hình, khung hình chồng lên file video chọn 4 : Cung cấp hiệu ứng phụ trợ cho file video chọn 5 : Làm bảng chữ đầu phim cuối phim đặt chữ file video : Hiệu ứng nối hai file hình kề cận với : Xử lý nhạc tiếng hai kênh phát song song, to nhỏ : Xử dụng micro để lồng tiếng trực tiếp tạo file tiếng Khối dựng phim: cắt dán , xếp, lắp ghép hiệu ứng vào file video; lồng file tiếng theo ý đồ định sẵn Hàng đầu biểu tượng vạch nằm ngang có thị hình tam giác giao diện khối xử lý thấy Biểu tượng hai hình chữ nhật lồng story board Nó xếp file hình,file video tương tự hình vẽ liên tiếp truyện tranh Ta sử dụng giao diện để hoãn chuyển vị trí file hình, video dễ dàng, đồng thời thấy diễn tiến trình dựng phim Biểu tượng đoạn phim có dấu +, bấm 50 vào thêm kênh chứa file hình, video Thí dụ hình có hai kênh , nhấn vào biểu tượng ta thêm kênh hay nhiều tùy ý Không gian lƣu trữ file cho việc dựng phim: Khi file hình, tiếng, video nhập vào chúng lưu trữ không gian Màn hình kiểm tra: Trước sử dụng file hình, tiếng, video , chọn file không gian lưu trữ chúng xuất hình Bấm Play chúng thể 5.5.2 Sử dụng Power Director 5.5.2.1: Nhập file video, file hình, file tiếng: Nhấn vào biểu tượng khối hiệu ứng hình , bấm vào thư mục có mũi tên,chọn Import Media Files xuất thư mục, chọn thư mục có chứa file cần thiết, sau bấm open Các file chọn xuất không gian lưu trữ 5.5.5.2 Xử lý file đƣợc chọn: Cắt gọn file video : Kéo file video vào khối dựng phim Bấm chọn, file xuất hình kiểm tra Giả sử phần đầu file không cần thiết rung lắc cần cắt Trên hình cho file chạy hết phần cần bỏ bấm Pause Chú ý khối dựng phim file chọn xuất hàng công cụ xử lý file sau : Trên hình ta thấy định vị cắt ngang qua file chọn Bấm nút Split , file chọn bị cắt thành hai phần dọc theo định vị Chọn phần bỏ bấm delete Muốn bỏ phần sau file cách làm tương tự Trên hình cho file chạy hết phần cần thiết, bấm Pause, bấm split, chọn phần bỏ bấm delete 51 Chỉnh sửa file video: Chọn file video cần chỉnh sửa, nhấn vào modify cửa sổ Nhấn vào biểu tượng bóng đèn có mũi tên, cửa sổ sau: Bên trái cửa sổ ta thấy đường chuyển động, bấm vào ô file chọn chuyển động theo đường thể Có thể kiểm chứng chuyển động cách nhấn nút Play hình Không vừa ý chọn ô khác Chọn hiệu ứng bấm OK Nếu muốn bỏ hiệu ứng bấm vào ô có chữ X 52 Chú ý phía bên trái hình có Fade-in Fade-out File đầu phim thiết phải chọn Fade-in file cuối phải chọn Fade-out qui tắc bản, để phim xuất kết thúc không đột ngột Chọn biểu tượng hình lục giác, cửa : Bên trái hình có ô với hình sao, hình tròn, trái tim ô chọn file chọn có hình dạng ô chọn Quyết định chọn ô nhấn OK Không chọn nhấn ô chữ X File chạy nhanh, chậm ngược: Chọn file, bấm Power Tools cửa sổ ra: 53 Chọn Video in Reverse : chuyển động file chạy ngược lại Chọn video Crop : nút Crop Video, nhấn vào nút cửa sổ có ô hình chữ nhật điều chỉnh lên, xuống, phải, trái, lớn, nhỏ, không gian nằm hình chữ nhật chọn, không gian phía hình chữ nhật nhấn OK Chú ý chọn Crop phần hình ảnh dư thừa bỏ độ nét hình giảm Chọn video speed : thang điều chỉnh tăng giảm tốc độ trình chiếu dấu + dấu – tùy vào lựa chọn 5.5.5.3 Thêm hiệu ứng cho file video: Làm biến dạng file : Trong khối hiệu ứng nhấn vào biểu tượng số bảng nhiều chọn lựa khác Chọn ô cần kéo ô vào kênh vị trí file mà thích đâu kết thúc đâu Muốn bỏ hiệu ứng nhắm chuột phải vào chọn remove Ghép hình : cách ghép khung hình, vật, chồng mờ Trong khối hiệu ứng nhấn vào biểu tượng số bảng có số mẫu tượng trưng Chỉ cần kéo chúng vào khối xử lý kênh hình 2, hình ghép vào file video Trên hình kiểm tra làm cho hình ghép nhỏ hơn, lớn hơn, đặt hình vị trí tùy ý Ngoài mẫu hình sẵn có ta tự tạo thêm số hình riêng tạo số mờ từ hình chụp để ghép chồng lên Cung cấp hiệu ứng phụ trợ : Trong khối hiệu ứng nhấn vào biểu tượng số bảng có số mẫu tượng trưng Các hiệu ứng vật sao, cây, nốt nhạc, số vật dụng thông thường cho rơi , bay theo kiểu khác qua hình làm cho hình ảnh thể đẹp hơn, độc đáo hơn.Tuy nhiên cửa sổ sẵn hiệu ứng cần phải tạo cửa sổ phần bấm vào chữ d để load hiệu ứng mạng 5.5.5.4 : Đặt chữ làm tiêu đề: phim cần có tiêu đề file để giới thiệu thông tin phim file cuối có tiêu đề thông tin bổ sung.Ngoài hình file video thêm chữ để giải thích thêm cho hình ảnh Trong khối hiệu ứng 54 nhấn vào biểu tượng số bảng có số mẫu tượng trưng.Chọn mẫu mẫu hình kiểm tra Nhắp chuột phải vào mẫu đó,chọn Modify template cửa sổ sau : Trên hình đánh chữ cần thiết, chọn ô bên trái để có kiểu chữ tùy thích phía hình có chọn lựa cho kiểu chữ, size chữ màu sắc chữ Khi chữ hoàn thành, để có hiệu ứng chữ xuất kết thúc ta bấm vào biểu tượng chữ A có mũi tên xuất góc trái hình hai ô Starting Effect Ending Effect Mỗi ô bấm vào chữ More để có nhiều chọn lựa khác nhau, sau bấm OK Bấm OK thứ xuất đề nghị đặt tên lưu lại bảng chữ Hãy đặt tên bấm OK Bảng đươc lưu thư mục , sau cần lấy chỉnh sửa chút sử dụng lại 5.5.5.5.Nối file hình video kế cận: Sự dụng hiệu ứng tùy tiện làm cho đoạn phim không hay mà lại làm cho đoạn phim chiếu sượng Hiệu ứng nối file sử dụng cho trường hợp sau: Dùng tốt cho file hình nối tiếp để chuyển từ hình sang hình êm hơn, nhiên phải chọn hiệu ứng cho phù hợp không Chuyển từ hình sang video video sang hình Sử dụng hiệu ứng Fade hiệu 55 Trong file video chuyển từ nội dung sang nội dung khác, hạn chế sử dụng hiệu ứng nối file Hiệu ứng Fade dùng tốt trường hợp hình bị giật Nghĩa khung hình, đối tượng chuyển từ file sang file bị giật mà cắt bỏ chèn hiệu ứng fade file làm cho phim chuyển êm Trong khối hiệu ứng nhấn vào biểu tượng số bảng có nhiều chọn lựa Chọn hiệu ứng kéo vào file mà muốn nối Nếu cần thay đổi nhắp chuột phải vào bấm Remove Sau chọn hiệu ứng khác 5.5.5.6 Lồng nhạc: Chỉ lồng nhạc công đoạn xử lý hình hoàn thành Nhấn vào biểu tượng khối hiệu ứng hình, bấm vào thư mục có mũi tên, chọn Import Media Files xuất thư mục, chọn thư mục có chứa file nhạc cần thiết, sau bấm open Các file chọn xuất không gian lưu trữ Bấm vào file chọn, bấm play hình kiểm tra nghe nhạc Kéo vào kênh nhạc Lúc ta chạy file nghe tiếng file thu hình đồng thời tiếng nhạc vừa chèn vào Muốn bỏ tiếng file nào, chọn nhắp chuột phải, cửa sổ, bấm vào Mute Clip, tiếng tạm thời bị xóa Cho file chạy lúc có tiếng nhạc Trường hợp đoạn nhạc dài mong muốn, đưa định vị cuối đoạn nhạc, sử dụng mũi tên hai chiều để thu đoạn nhạc đến vị trí mong muốn Muốn cho nhạc lồng vào lúc nhỏ hơn, lúc lớn tiếng nhạc ngược lại, nhấn vào biểu tượng số khối hiệu ứng hai kênh nhạc có nút điều chỉnh âm lượng tùy nghi sử dụng Muốn trở lại bấm vào biểu tượng số 5.5.5.7 Lồng tiếng: Sau gắn micro vào máy tính, nhấn vào biểu tượng số khối hiệu ứng nút điều chỉnh âm lượng nút thu Khi bắt đầu nói, tiếng thu trực tiếp kênh, lưu lại không gian chứa file dạng âm Chú ý muốn thu riêng tiếng nên tắt tiếng file 56 ỨNG DỤNG CỦA TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tài liệu mang tên “Hướng dẫn làm đồ dùng dạy học vật lý” phần hướng dẫn tự làm dụng cụ thí nghiệm vật lý vật liệu rẻ tiền dễ kiếm phần hướng dẫn sử dụng làm phim powerpoint làm phim video sử dụng tốt cho ngành học khác thuộc khoa học tự nhiên hay xã hội; sử dụng tốt cho cấp học từ mẫu giáo đại học làm phim cho mục đích yêu cầu khác Với ngành khoa học tự nhiên sinh, hóa, địa, làm phim video sử dụng powerpoint để có bảng chữ, ký hiệu chuyên ngành, công thức, đồ thị, hình ảnh minh họa sau chuyển sang dạng phim để ghép nối với phim video, cuối có phim video hoàn chỉnh với hiệu ứng thông tin cần thiết Với ngành khoa học xã hội sử, du lịch, văn, sử dụng chương trình powerpoint Proshow để trình chiếu chữ, hình ảnh cách sinh động, kết hợp với với phim video tự làm phim tư liệu sẵn có để truyền tải ý tưởng mục đích Hoặc sử dụng Powerpoint Proshow để thể chủ đề hình chữ thuyết minh Với cấp học mẫu giáo tiểu học sử dụng kỹ thuật làm phim video để quay kịch cổ tích mà thầy cô tự diễn học sinh tự diễn lớp với trang phục đơn giản, ước lệ thay kể truyện lời Việc quay phim chiếu phim tự làm có hiệu quả, học sinh thích tham gia nhân vật, gần gũi với nhân vật; người diễn người xem hứng thú hòa với câu truyện diễn Hơn phim làm sử dụng nhiều lần lớp khác Nếu có câu truyện đóng tốt quay trực tiếp sử dụng micro để thu tiếng rõ Ngoài làm phim phóng tài liệu, vấn làm phim truyện Lúc cần phải sử dụng micro định hướng tốt để thu tiếng rõ; tạp âm tốt kênh tiếng đóng vai trò quan trọng việc truyền tải ý tưởng, nội dung Các công cụ, kỹ thuật làm phim trình bày tương đối đầy đủ, thành công phim tùy thuộc vào ý tưởng,sự sáng tạo, khiếu, khả sưu tầm tài liệu kiên nhẫn người làm 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục & Đào Tạo (2009),Những vấn đề công tác thiết bị dạy học, lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng thiết bị dùng chung (quyển 1) – tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học sở giáo dục phổ thông, NXB giáo dục Hayward (1996), S Key Concepts in Cinema Studies (London: Routledge) Monaco (1981), J How to Read a Film (Oxford University Press) Wan Noor Hazlina Wan Jusoh and Kamaruzaman Jusoff2, Using multimedia in teaching Islamic studies ,Journal Media and Communication Studies Vol 1(5) pp 086-094, November, 2009 Nguyễn Đức Thâm (2002) ,Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Bernd Meier Nguyễn Văn cường (2005) , Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Hội thảo tập huấn ,Bộ GD&ĐT Hà nội Phạm Xuân Quế (2005), Dạy học đại vật lý, Hội thảo tập huấn,Bộ GD&ĐT Hà nội Joe Wolfe, School of physics, The University of New South Wales, Sydney Madison ,The Wonders of physics, university of wisconsin 10 Phần mềm dựng phim Cyberlink Powerdirector 11 Phần mềm Camtasia studio 12 www.scriptfactory.co.uk www.bbc.co.uk/writersroom 13 www.shootingpeople.org/fundingwww.ukfilmcouncil.org.uk/funding 14 http://www.howtodothings.com/hobbies/a4605-how-to-make-a-short-film.html 15 http://www.cd-writer.com/10steps.html 16 http://www.suite101.com/content/make-your-own-documentary-film-a7923 58 [...]... người dạy và người học tiếp nhận trong quá trình dạy học 2.2.3 Chức năng giáo dục : Đồ dùng dạy học có khả năng làm cho quá trình giáo dục trở thành quá trình tự giáo dục, tự nhận thức trở thành quá trình tự học của người học Làm việc với đồ dùng dạy học người học có thể tự học, tự nghiên cứu, tự thấu hiểu vấn đề dưới sự định hướng và hướng dẫn của người dạy 2.2.4 Chức năng hỗ trợ : Đồ dùng dạy học là...2.2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2.2.1 Chức năng thông tin: đây là chức năng cơ bản và quan trọng nhất: Đồ dùng dạy học chứa đủ thông tin về nội dung dạy học, đồng thời hướng người dạy đến việc lựa chọn phương pháp dạy học hợp lý 2.2.2 Chức năng phản ánh : Đồ dùng dạy học phản ánh các sự vật, hiện tượng, các qui trình, các qui luật khách quan của xã hội,... vật lý, một phát minh khoa học và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.[5,tr 226 và 227] - Tổng kết chương - Không có dụng cụ để tiến hành thí nghiệm dù là thí nghiệm không khó và phức tạp - Minh họa hoặc củng cố bài học - Mở rộng kiến thức của bài học và các ứng dụng khoa học trong cuộc sống 13 CHƢƠNG 3: LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VỚI CÁC VẬT LIỆU RẺ TIỀN, DỄ KIẾM 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA Tự làm đồ dùng dạy học. .. việc giảng dạy trên lớp mà còn hữu ích cho việc dạy ngoại khóa khoa học cho học sinh Hướng dẫn cho học sinh tự làm các thí nghiệm bằng các vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm trong sinh hoạt thường ngày, giúp học sinh tự mình tìm ra những kết luận, những hiểu biết và thấy được ứng dụng thực tế của nguyên lý, định luật vật lý trong cuộc sống Từ đó làm cho các em yêu thích khoa học nói chung và vật lý nói riêng... cho thầy và trò trong hoạt động dạy học nói chung, cho từng bài học, từng đơn vị kiến thức nói riêng 2.3 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG CHUNG TRONG SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2.3.1 Sử dụng vật thật Vật thật có thể là các đồ chơi, chuông điện, máy ảnh, ống nhòm, kính lúp, các dụng cụ đo như cân, đồng hồ, nhiệt kế, mô hình, Khi lựa chọn các vật thật đưa vào giờ học cần lưu ý rằng một vật hoàn chỉnh bao gồm nhiều yếu... hình ảnh, trình bày sơ đồ, biểu đồ hoặc minh họa một đoạn video Dùng power point thể hiện một chủ đề thì nó đóng vai trò chủ đạo, dẫn dắt câu truyện xuyên suốt cả quá trình có mở đề và kết thúc Đồ dùng dạy học loại này có thể áp dụng cho mọi cấp học từ mẫu giáo cho đến đại học, cho mọi ngành học từ khoa học tự nhiên cho đến xã hội 4.2 SỬ DỤNG POWERPOINT Ở đây không phải hướng dẫn cơ bản sử dụng powerpoint... bại, làm lại lần nữa và tìm hiểu xem tại sao thất bại Đôi khi ta học được từ thất bại nhiều hơn là thành công” (Muriel Mandell) Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm với vật liệu rẻ tiền , dễ kiếm chủ yếu dành cho học sinh trung học cơ sở vì trình độ nhận thức của các em là trực quan sinh động, nên đa số thí nghiệm thuộc loại định tính Nó minh họa, củng cố, chứng minh các nguyên lý, định luật vật lý. .. định luật vật lý một cách đơn giản Cho nên hướng dẫn học sinh tự làm thí nghiệm ngoài giờ học trên lớp với dụng cụ tự làm là điều cần thiết Học sinh có thể tiến hành thí nghiệm trước giờ chính khóa (xem như bài soạn trước của học sinh ở nhà) hoặc sau giờ chính khóa (để củng cố bài học) Với học sinh trung học phổ thông, mức độ trực quan giảm đi, nhận thức bằng lý luận, trừu tượng tăng lên và các thí nghiệm... áp suất của nước bên trong đẩy ra làm các que diêm duỗi ra Khi áp suất của chất lỏng ở bên trong vật đẩy ra làm cho vật có hình dạng nào đó gọi là áp suất trương phồng Trong thí nghiệm trên áp suất trương phồng làm cho những que diêm duỗi ra tạo thành hình ngôi sao Thí nghiệm minh họa cho bài sức cong mặt ngoài, sự mao dẫn 3.2.11 Bình phun và nguyên tắc tên lửa  Vật liệu: - 1 lon nước uống đã sử dụng... băng, hai đầu tiếp xúc của cuộn dây phải đảm bảo tốt nhất Cần có một hích nhẹ ban đầu cho khung dây để cho nó quay Thí nghiệm dùng cho bài lực từ, khung dây quay trong từ trường đều CHƢƠNG 4: LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VỚI CÁC PHẦN MỀM TIN HỌC 4.1 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA : 29 Các phần mềm tin học ở đây chủ yếu là powerpoint từ 2007 trở đi vì nó là chương trình có sẵn, phổ biến, có nhiều ứng dụng tốt và một vài chương ... equipments), đồ dùng dạy học (teaching devices) thiết bị hỗ trợ dạy học (teaching implements) Đồ dùng dạy học (teaching devices) đồ dùng, vật dụng dùng để dạy học, trực tiếp tham gia vào trình giảng dạy Đồ. .. khoa học vật lý 1.2 Quá trình tổ chức hoạt động nhận thức vật lý 1.3 Học tập với phương tiện dạy học 1.4 Khái niệm đa phương tiện Chương : Các đồ dùng dạy học vật lý 10 2.1 Phân loại đồ dùng. .. lớp người học phải làm việc nhóm Qua làm việc nhóm, người học học cách hợp tác làm việc để hoàn thành mục tiêu 10 CHƢƠNG : CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG VẬT LÝ 2.1 PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2.1.1

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan