Đặc điểm hình thái và dinh dưỡng của cá dìa tro (siganus fuscescens houttuyn,1782) ở vùng biển hà tiên – kiên giang

47 992 1
Đặc điểm hình thái và dinh dưỡng của cá dìa tro (siganus fuscescens houttuyn,1782) ở vùng biển hà tiên  – kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ MỸ LINH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ DINH DƢỠNG CỦA CÁ DÌA TRO (Siganus fuscescens Houttuyn, 1782) Ở VÙNG BIỂN HÀ TIÊN – KIÊN GIANG ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN 2011 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG PHẠM THỊ MỸ LINH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ DINH DƢỠNG CỦA CÁ DÌA TRO (Siganus fuscescens Houttuyn, 1782) Ở VÙNG BIỂN HÀ TIÊN – KIÊN GIANG ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS: NGUYỄN BẠCH LOAN 2011 ii LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nâng cao kiến thức triển khai thực đề tài thời gian qua Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Nguyễn Bạch Loan hướng dẫn tận tình đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy Vũ Ngọc Út – Trưởng môn Thủy sinh học ứng dụng, cô Dương Thị Hoàng Oanh – Cố vấn học tập lớp Sinh Học Biển khóa 33 tận tình dìu dắt, động viên, giúp đỡ mặt suốt trình học tập để em đạt kết hôm Xin gởi lời cảm ơn đến: + Thầy Nguyễn Văn Thường, thầy Trần Đắc Định, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để luận văn tốt nghiệp em hoàn thành + Thầy Hà Phước Hùng, anh Nguyễn Bá Quốc, anh Tô Công Tâm, anh Nguyễn Thiện Nam nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiến hành thu phân tích mẫu thực đề tài + Quý thầy cô, cán Khoa Thủy Sản tận tâm truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn lời động viên tinh thần, giúp đỡ ý kiến đóng góp bạn lớp Sinh Học Biển khóa 33 suốt khoảng thời gian học tập thực luận văn Sau cùng, xin cảm ơn điểm tựa vững tôi: gia đình, người thân, bạn bè, người động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi giúp em vượt qua khó khăn thử thách sống học tập để hoàn thành khóa học luận văn tốt nghiệp XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! iii TÓM TẮT Cá dìa tro (Siganus fuscescens) thuộc họ Siganidae, loài cá có giá trị kinh tế cao, thịt ngon người dân ưa chuộng, chưa thấy nhiều nghiên cứu công bố Nghiên cứu thực hiện, nhằm thu thập thêm thông tin tiêu hình thái dinh dưỡng cá dìa tro (Siganus fuscescens), cung cấp sở cho nghiên cứu ương nuôi, góp phần phát triển nghề nuôi cá lợ mặn đồng sông Cửu Long Mẫu cá thu định kỳ tháng lần từ tháng 10/2010 – 6/2011, vùng biển Hà Tiên – Kiên Giang Mẫu cá sau thu, trữ lạnh chuyển phân tích phòng thí nghiệm nguồn lợi khoa Thủy sản (Đại học Cần Thơ) Sau quan sát 67 mẫu cá dìa tro cho thấy, đặc điểm hình thái bên cá sau: vây lưng D: XIII,10; vây hậu môn A: VII,9; vây bụng V: II,3 Màu thể cá màu xám phần lưng chuyển dần sang bạc bụng Miệng cá nhỏ; hàm dày, khít; ruột cuộn, dài gấp 3,4 lần dài chuẩn, kết hợp kết nghiên cứu dinh dưỡng 34 mẫu cá, phương pháp: Tần suất xuất hiện, đếm điểm cho thấy phổ dinh dưỡng cá, chủ yếu thiên thực vật Thức ăn chủ yếu ống tiêu hóa rong biển tảo khuê chiếm tỉ lệ cao 33,83%, 3,24% iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii Phần 1: GIỚI THIỆU 1.1.Giới thiệu 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân loại 2.2 Phân bố môi trường sống 2.3 Đặc điểm hình thái cá dìa .7 2.4 Đặc điểm dinh dưỡng sinh sản 10 2.5 Phương pháp xác định tập tính dinh dưỡng cá 11 2.5.1 Tương quan chiều dài ruột chiều dài chuẩn 11 2.5.2 Phương pháp phân tích thức ăn ruột cá 11 Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vật liệu nghiên cứu 14 3.1.1 Mẫu vật 14 3.1.2 Dụng cụ, vật tư hóa chất 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.2.2 Phương pháp thu xử lí mẫu 15 3.3 Phương pháp phân tích mẫu 15 3.3.1 Đặc điểm hình thái phân loại bên thể 15 3.3.2 Đặc điểm hình thái giải phẩu quan bên 16 3.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng 16 3.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 18 Phần 4: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 19 4.1 Đặc điểm hình thái 19 4.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại 19 4.1.2 Các tiêu hình thái phân loại bên cá dìa tro 20 4.1.3 Đặc điểm hình thái màu sắc – hoa văn 22 4.2 Đặc điểm hình thái giải phẩu cá dìa tro (Siganus fuscescens) 23 4.2.1 Đặc điểm quan thuộc hệ hô hấp 23 4.2.3 Đặc điểm quan thuộc hệ sinh dục 24 4.2.1 Đặc điểm quan thuộc hệ tiêu hóa 25 4.3 Đặc tính dinh dưỡng cá dìa tro Siganus fuscescens 29 4.3.1 Tương quan chiều dài ruột 29 4.3.2 Phân tích phổ dinh dưỡng cá dìa tro 30 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35 5.1 Kết luận 35 v 5.2 Đề xuất 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 39 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Môi trường sống số loài cá dìa Bảng 2.2 Đặc điểm hình thái chung họ cá dìa Siganidae Bảng 4.1 Các đồng danh cá dìa tro 20 Bảng 4.2 Các tiêu hình thái cá dìa tro 20 Bảng 4.3 Số lượng lược mang loài cá dìa 27 Bảng 4.4 Mối tương quan chiều dài chiều dài tổng 29 Bảng 4.5 Tần suất xuất (TSXH) thức ăn ống tiêu hóa cá dìa tro 31 ` vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình thái phân loại cá dìa (FAO, 2001) Hình 2.2 Hình thái cá dìa Siganus Hình 3.1 Bảng đồ vị trí địa lí Kiên Giang (www.kiengiang.org.vn) 15 Hình 4.1 Hình dạng bên cá dìa tro 19 Hình 4.2 Siganus fuscessen 22 Hình 4.3 Siganus doliatus ( FAO, 2001) 22 Hình 4.4 Cấu tạo mang cá dìa tro .24 Hình 4.5 Hình dạng bóng 24 Hình 4.6 Hình thái giải phẩu cá dìa tro .26 Hình 4.7 Hình dạng miệng cá dìa tro 26 Hình 4.8 Lược mang cung mang thứ 27 Hình 4.9 Hình dạng dày cá dìa tro .28 Hình 4.10 Hệ tiêu hóa cá dìa tro 29 Hình 4.11 Tần suất xuất thức ăn ống tiêu hóa cá dìa tro 31 Hình 4.12 Thành phần dinh dưỡng đặc điểm cá dìa tro theo phương pháp đếm điểm 32 Hình 4.13 Kết phân tích thành phần thức ăn cá dìa theo phương pháp tần suất xuất đếm điểm 33 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long RLG: Relative length of gut TSXH: Tần suất xuất MBHC: Mùn bã hữu ix Phần 1: GIỚI THIỆU 1.1.Giới thiệu Việt Nam quốc gia có tiềm phát triển thủy sản mạnh Nhờ ưu đãi thiên nhiên, với đường bờ biển kéo dài 3.260 km, khu đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, hàng ngàn đảo lớn nhỏ nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Vì vậy, khu hệ cá nước ta phong phú đa dạng thành phần loài mà sản lượng khai thác hàng năm lớn góp phần đưa Thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn (Hoàng Đức Đạt, 2007) Hiện nay, xuất thủy sản ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Nhưng việc đánh bắt mức làm cho nguồn lợi thủy sản giảm sụt nghiêm trọng Từ đó, vấn đề cấp thiết quan trọng việc khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nảy sinh Trên thực tế đó, việc nghiên cứu phát triển đối tượng nuôi với loài địa có triển vọng kinh tế cần tiến hành cách rộng rãi, mà bước đầu vào nghiên cứu sinh học, để có kiến thức sinh học cần thiết làm tư liệu cho nghiên cứu Lĩnh vực cần tiến hành phổ biến nước Trong đó, đồng sông Cửu Long khu vực trọng điểm Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng đồng châu thổ rộng lớn nước ta với diện tích gần triệu có hệ thống sông ngòi chằng chịt, đường bờ biển dài diện tích mặt nước rộng, làm cho nguồn lợi thủy sản trở nên đa dạng phong phú, thúc đẩy nghề khai thác thủy sản phát triển mạnh, góp phần đáng kể vào sản lượng thủy sản nước Theo số liệu tổng cục thống kê 2010, đóng góp vào GDP ngành thủy sản từ năm 2003 - 2009 tăng từ 30602,3 tỷ đồng lên 52798,2 tỷ đồng Phần lớn đóng góp từ đối tượng nuôi quan trọng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất như: cá chình, cá tra, cá basa, tôm sú, tôm xanh, nghêu trắng Bến Tre… Ngoài ra, có số loài cá có giá trị kinh tế cao khác, khai thác tự nhiên như: cá nâu, cá chạch lấu, cá lau, cá sửu,…, cá dìa tro loài có sản lương lớn Cùng với phong phú đa dạng thành phần loài cá, điều kiện môi trường thay đổi hoạt động đánh bắt khai thác mang tính hủy diệt làm cho nguồn lợi cá Hà Tiên nói riêng, ĐBSCL nước nói chung giảm rõ rệt, gây suy thoái nghiêm trọng nguồn lợi tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống người dân Bên cạnh đó, nghiên cứu đánh giá thành phần loài cá chưa phát triển rộng, gây khó khăn cho việc xác định trữ lượng cá bãi khai thác có biện pháp bảo vệ phát triển loài cá có giá trị kinh tế cao Trong đó, cá dìa tro (Siganus fuscescens) loài có thịt ngon, 2004), thể lại bao phủ lớp vảy mỏng, nhỏ cá khả hô hấp qua da Hình 4.5 Hình dạng bóng Hinh 4.4 Cấu tạo mang cá dìa tro b) Bóng Tùy loài cá khác mà bóng có hình dạng khác nhau, hình ống dài, hình trứng hay hình thoi, thùy hay hai thùy Bóng cá dìa tro có hình ống dài, có thùy, nhỏ phần đầu to dần phía sau (Hình 4.5) Vách bên bóng có mạch máu, ngăn chứa khí, chứng minh bóng không tham gia vào hoạt động hô hấp thể cá dìa tro Kết nghiên cứu cho thấy cá dìa tro hô hấp chủ yếu mang, trình hô hấp tham gia ruột, bóng quan hô hấp phụ 4.2.3 Đặc điểm quan thuộc hệ sinh dục Sau quan sát hình thái cấu tạo thể quan sát cấu tạo bên quan sinh dục cá dìa tro Kết cho thấy quan sinh dục cá, nằm phía sau vây hậu môn, phần hệ sinh dục cá thể cá đực cá đặc điểm khác biệt rõ ràng nên không phân biệt giới tính thông qua hình thái bên Cá dìa tro không giống loài cá khác phân biệt đực qua quan sát hình thái bên Cá dìa tro biểu rõ ràng để phân biệt đực loài cá rô phi, vào mùa sinh sản cá rô phi đực có màu hồng đỏ cằm, viền vây ngực, vây lưng vây đuôi, cá rô phi rìa vây phần cằm màu vàng, xoang miệng chễ xuống Cơ quan sinh dục cá dìa đơn giản trơn láng thấy đực lỗ sinh dục sau lỗ hậu môn Ngoài ra, quan khác bên thể 24 khác biệt rõ ràng cá đực cá cái, loài cá chẽm thông thường không phân biệt được, đến mùa sinh sản cá đực có mõm cong, thân thon, dài, cá mõm thẳng, thân ngắn hơn, tuổi, cá có kích cỡ lớn cá đực (Trần Ngọc Hải, 2006) Như vậy, loài cá dìa tro phân biệt đực tiến hành giải phẩu tuyến sinh dục giai đoạn lớn phân biệt đực cái, dựa vào hình thái bên khó phân biệt Tuyến sinh dục nằm xoang nội quan cá liên kết treo vào lưng xoang nội quan.Tuyến sinh dục thường có dạng ống Tuyến sinh dục cá hai buồng trứng noãn sào, thường thấy hai ống dài, trơn láng Tuyến sinh dục cá đực buồng tinh tinh sào trơn láng, thường có vài rãnh cạn 4.2.1 Đặc điểm quan thuộc hệ tiêu hóa Nhiệm vụ hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường vào thể, tiêu hóa thức ăn, biến thức ăn thành vật chất dinh dưỡng hấp thụ vật chất dinh dưỡng cung cấp cho hoạt động sống thể Quá trình tiêu hóa cá giống động vật có xương sống bậc cao Cá động vật biến nhiệt, môi trường sống nước nên tiêu hóa có nhiều điểm khác với động vật bậc cao Phù hợp với đặc tính dinh dưỡng cá mà quan cá dùng để bắt mồi khác (Nikolki,1963 trích dẫn Nguyễn Văn Thảo, 2009) Vì để dự đoán tính ăn cá tự nhiên tìm đặc điểm phân loại loài, hình dạng cấu tạo tuyến tiêu hóa cá dìa tro khảo sát Kết sau giải phẩu quan sát cho thấy cá dìa tro có: 25 Bóng Ruột Manh tràng hạ vị Thực quản Dạ dày Gan Mật Ống dẫn mật Hình 4.6 Hình thái giải phẩu cá dìa tro a) Miệng: quan bắt mồi quan trọng cá, theo Nguyễn Bạch Loan (2004) dựa vào kích thước miệng cá dự đoán tính ăn cá Cá dìa tro có miệng cân, nhỏ, co duỗi nên khả co duỗi Hàm hàm gần làm cho miệng cá cân đối giữa; vòm miệng nhỏ, hẹp nên loài cá ăn thiên thực vật Hình 4.7 Hình dạng miệng cá dìa tro 26 b) Răng: phân bố hai hàm, hàm có dãy dày, khít chồng lên tạo thành mỏ (Hình 4.7), cá dìa tro cắt yếu, dẹt hai bên nhỏ, có hai chóp, ba chóp có khía lõm, bén, nằm khít nhau, số lượng nhiều hai hàm nằm chót miệng d) Lưỡi: cá dìa tro lưỡi e) Lược mang: Mang cá nằm xoang miệng cấu tạo đôi cung mang, cung mang cá dìa tro có hai hàng lược mang Lược mang có màu trắng, ngắn, mảnh, xếp thưa xếp thành hai hàng song song (Hình 4.8) Đây đặc điểm lược mang cá ăn thực vật mùn bã hữu Nhiệm vụ lược mang lọc, giữ thức ăn bảo vệ tia mang phía sau (Nguyễn Bạch Loan, 2004) Tia mang Xương cung mang Lược mang Hình 4.8 Lược mang cung mang thứ Kết đếm số lược mang hàng dài cung mang thứ cá dìa công cho thấy cá dìa tro có số lược mang dao động từ 18 – 23 So sánh với loài cá giống Siganus họ Siganidae ta thấy khác biệt rõ rệt số lượng lược mang cung mang thứ Bảng 4.3 So sánh số lượng lược mang số loài cá dìa Cá dìa công Siganus guttatus 17 – 23 ( Võ Văn Phú, 2001) Cá dìa xanh Siganus javus 17 – 24 (Trương Thế Quang, 2008) Cá dìa tro Siganus fuscescens 18 – 23 ( nghiên cứu này) 27 f) Thực quản: Là phần nối tiếp xoang miệng hầu Nhiệm vụ thực quản phát thức ăn đưa thức ăn xuống dày Thực quản hầu hết loài cá thường ngắn (Smith,1991 trích dẫn Nguyễn Văn Thảo, 2009), nhiên loài cá có tính ăn khác độ đàn hồi cấu tạo thực quản khác Thực quản cá dìa tro dạng hình ống , dài, vách mỏng g) Dạ dày: Nằm xoang nội quan, phần nối tiếp thực quản Dạ dày thường có quan hệ với thức ăn Dạ dày cá dìa tro to, dài cong, thắt thành hai túi túi lớn túi nhỏ (Hình 4.9), túi lớn vách dày có nhiều nếp gấp, ngăn, vách đoạn túi thứ hai vách mỏng hơn, nhiều nếp nhăn túi lớn Dạ dày Mật Hinh 4.9 Hình dạng dày cá dìa tro h) Ruột: phần cuối ống tiêu hóa, nối tiếp sau dày đổ hậu môn Nhiệm vụ ruột tiết men tiêu hoá thức ăn, tiếp nhận men tiêu hoá tuyến tiêu hoá khác chuyển đến hấp thu chất dinh dưỡng đưa vào máu Theo Trần Thị Thanh Hiền (2009) loài cá ăn thực vật thường có cấu trúc ống tiêu hóa dài để đủ thời gian cho enzym tiêu hóa cacbohydrat hoạt động vi khuẩn giúp cho tiêu hóa thức ăn tốt Ruột cá dìa tro dạng hình ống, dài cuộn tròn xoang bụng cá (Hình 4.10), phần ruột trước lớn phần ruột sau, đoạn gần cuối hậu môn phình to ra, vách ruột mỏng, nhiều mạch máu điều chứng tỏ ruột không tham gia vào trình hô hấp thể cá i) Gan: Là tuyến tiêu hoá lớn cá (Nguyễn Loan Thảo, 2003) Nhiệm vụ quan trọng gan tiết dịch mật màu vàng xanh đổ vào túi mật ruột non qua ống dẫn mật, đồng thời gan nơi giải độc cho thể cá Gan cá dìa tro nằm phần đầu xoang nội quan phân chia thành hai thùy không nằm gần đầu mút thực quản che khuất thực quản bóng 28 cách xa mật nối với mật ống dẫn mật dài (Hình 4.10) Chiếm diện tích lớn xoang bụng cá Hình 4.10 Hệ tiêu hóa cá dìa tro j) Túi mật: Túi mật cá dìa tro nằm tách rời với gan không ẩn vào gan loài cá khác mà nằm phần nơi nối tiếp thực quản dày, nối với gan ống dẫn mật (Hình 4.10) Túi mật to hình ovan, có màu xanh sậm, vách mỏng chứa dịch mật màu vàng phía trong, có ống dẫn từ gan xuống ống dẫn xuống đầu ruột trước gần giáp dày Qua khảo sát hình dạng cấu tạo ống tiêu hóa cá dìa tro từ hình dạng miệng, răng, lược mang, thực quản, dày, ruột cuộn đến hình dạng kích thước gan, túi mật cho thấy cá dìa tro thuộc nhóm ăn rong miệng nhỏ hàm nhỏ, nhiều, bén, xếp khít Từ nhận định tính ăn cá dìa tro thiên thực vật lớn, để kiểm định lại suy luận trên, nên nghiên cứu tiếp tục khảo sát đặc tính dinh dưỡng cá dìa tro 4.3 Đặc tính dinh dƣỡng cá dìa tro Siganus fuscescens 4.3.1 Tƣơng quan chiều dài ruột Tính ăn cá thể qua kết phân tích tỉ lệ chiều dài ruột (Li) chiều dài chuẩn (Ls) Bảng 4.4 Bảng 4.4 Mối tương quan chiều dài ruột chiều dài chuẩn (Li/Ls) Các tiêu đo Trung bình (khoảng dao động) cm Ls 19,8 ± 2,46 (13,6 – 20,1) Li 53,7 ± 8,4 (41 – 65) Li/Ls (RLG) 3,4 ± 0,3 ( 2,9 – 3,8) 29 Kết bảng cho thấy tỉ lệ dài ruột dài chuẩn (Li/Ls) dao động từ 2,9 – 3,8, trung bình 3,4 Theo nhận định Nicolski (1963): tỉ lệ dài ruột dài chuẩn (Li/Ls) ≤ 1: cá ăn tạp thiên động vật, Li/Ls = 1-3: cá ăn tạp, Li/Ls ≥ 3: ăn tạp thiên thực vật ” Chỉ số RLG dao động tăng dần theo chiều dài thể cá 13,6 – 20,1, cá có chiều dài từ 17cm trở lên chiều dài ruột không thấy tăng lên Kết luận phù hợp với nhận định tác giả Aliknhi and Rao (1951) (trích dẫn Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định (2004)) cho chiều dài ruột loài động vật phụ thuộc vào loại thức ăn tự nhiên mà chúng tiêu thụ, chiều dài ruột gia tăng theo gia tăng tỷ lệ loại thức ăn thực vật phần ăn cá, có thay đổi loài khác thay đổi cá thể theo giai đoạn phát triển Theo Bùi Lai, (1985) trích dẫn Trần Hồng Ửng (2010) nhận định, chiều dài ruột cá tăng tới giới hạn định, sinh trưởng cá diễn suốt đời tốc độ gia tăng chiều dài ruột diễn chậm Theo nghiên cứu Võ Văn Phú, (1995), cá dìa ăn thức ăn chủ yếu tảo silic loài thực vật lớn nên thành phần thức ăn thực vật hệ tiêu hóa lớn, từ làm cho chiều dài ruột dài gấp nhiều lần chiều dài chuẩn thể cá Kết hợp đặc điểm ống tiêu hóa tỉ lệ dài ruột dài chuẩn (Li/Ls) 3,4 nghiên cứu nên loài cá ăn thực vật Tuy nhiên, để kiểm chứng lại suy luận trên, nên nghiên cứu tiếp tục phân tích phổ dinh dưỡng cá dìa tro cách kết hợp phương pháp tần số xuất đếm điểm 4.3.2 Phân tích phổ dinh dƣỡng cá dìa tro Sau tiến hành giải phẩu quan sát hình thái cấu tạo ống tiêu hóa: dựa vào hình dạng cấu tạo miệng cá nhỏ cân giữa, không co duỗi được, hàm nhiều, khít sắc phân bố hai hàm, lược mang ngắn thưa, dày to gấp khúc có vách dày ruột dài cuộn tròn dự đoán cá dìa tro loài cá có tính ăn thiên thực vật Tuy nhiên, cần phải khảo sát thức ăn có ống tiêu hóa để có kết luận tính ăn cá tro cách xác 4.3.2.1.Kết phân tích thức ăn phƣơng pháp tần số xuất (TSXH) Sau quan sát phân tích ống tiêu hóa 34 mẫu cá dìa tro tần số xuất kết ghi nhận lại Bảng 4.5 30 Bảng 4.5 Tần số xuất (TSXH) thức ăn ống tiêu hóa cá dìa tro STT LOẠI THỨC ĂN SỐ LẦN HIỆN XUẤT TSXH (%) Tảo khuê 14 41% Rong biển 26 76% Mùn bã hữu 30 88,2% Cỏ biển 8,82% Khác 8,8% Từ kết cho thấy ống tiêu hóa của cá dìa tro có loại thức ăn là: tảo khuê, rong biển, mùn bã hữu cơ, cỏ biển loại thức ăn khác Trong mùn bã hữu rong biển hai loại thức ăn có tần số xuất cao (88%, 76%), tảo khuê (4%), cỏ biển cá dìa cắt yếu (Vương Dĩ Khang, 1963) Tần số xuất thức thức ăn thể rõ qua (Hình 4.11) 100.00% 90.00% 88.20% 76% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 41% 40.00% 30.00% 20.00% 8.82% 8.80% Cỏ biển Khác 10.00% 0.00% MBHC Rong biển Tảo khuê Hình 4.11 Tần số xuất thức ăn ống tiêu hóa cá dìa tro Trong ống tiêu hóa cá dìa tro mùn bã hữu chiếm nhiều với 88,2% Rong biển chiếm 76% chủ yếu rong bún Enteroforma, rong sụn Kappaphycus anvarezii, rong câu vàng Gracilaria tenuistipitata, loài rong khác xuất với tần xuất không đáng kể Tảo khuê xuất với tần số cao 41% chủ yếu tảo Nitzschia sigma, Thalassiosira rotula, cỏ biển thức 31 ăn khác xuất không đáng kể từ 2- cá thể /tổng số cá thể phân tích Từ nhận định thức ăn cá dìa tro MBHC, rong biển tảo Tuy nhiên, sau quan sát phần ruột sau cá thấy số lần xuất nhiều 16 34 cá thể phân tích (chiếm 47%), rong xuất (20% chủ yếu phần cứng thân rong mơ) Từ kết ta nói rong biển, tảo loài thức ăn cá dìa tro, mùn bã hữu bám vào thân, rong nên cá ăn phải, tiêu hóa không tốt thải Điều phù hợp với cấu tạo miệng nhỏ, hàm dày, cắt bén, lược mang ngắn, thưa, mảnh Những loài ăn mùn bã hữu có lược mang mãnh, dày xếp thành màng lưới lọc cá đối (Nguyễn Hương Thùy, 2006) 4.3.2.2 Kết phân tích thức ăn phƣơng pháp đếm điểm Theo phương pháp đếm điểm kết phân tích thành phần thức ăn tuyến tiêu hóa cá thể qua Hình 4.12 3.24% MBHC 3% 0.50% Rong biển Tảo khuê Cỏ biển Khác 38.83% 63.70% Hình 4.12 Thành phần dinh dưỡng cá dìa tro theo phương pháp đếm điểm Phân tích thức ăn tuyến tiêu hóa cá theo phương pháp đếm điểm cho thấy mùn bã hữu chiếm tỉ lệ lớn (63,7%), rong biển (33,83%) Những loại thức ăn khác tảo khuê, cỏ biển,… chiếm tỉ lệ thấp Từ đó, ta nhận định loài cá ăn mùn bã hữu rong biển, sau quan sát phần ruột sau cá thấy có nhiều mùn bã hữu cơ, điều chứng tỏ khả tiêu hóa loài cá MBHC không tốt nên không thức ăn cá, mà rong biển, tảo khuê thức ăn cá 32 4.3.2.3 Phƣơng pháp kết hợp tần số xuất với đếm điểm Sau phân tích thành phần thức ăn tuyến tiêu hóa cá dìa tro, phổ dinh dưỡng thể qua Hình 4.13 0.70% 0.13% 1.14% MBHC 15.31% Rong biển Tảo khuê Cỏ biển Khác 83.30% Hình 4.13 Kết phân tích thành phần thức ăn cá theo phương pháp TSXH đếm điểm Phương pháp cho kết tương tự, nghĩa mùn bã hữu chiếm ưu (83,3%), rong biển (15,31%), tảo khuê, cỏ biển thức ăn khác chiếm tỉ lệ không đáng kể ( 1,14%, 0,7%, 0,13%) Khi so sánh đặc tính dinh dưỡng cá dìa tro với số loài cá dìa khác cá dìa công Siganus guttatus (Võ Văn Phú, 2001), cá dìa xanh Siganus javus (Trương Thế Quang, 2008) cho thấy chúng có điểm giống ăn rong biển, cá dìa Siganus javus ăn mùn bã hữu Ngoài kết nghiên cứu Võ Văn Phú, (2001) tính ăn cá dìa công Siganus gutatus tùy thuộc vào giai đoạn, giai đoạn cá giống thức ăn cá động thực vật phù du từ ấu trùng đến tảo nhỏ, trưởng thành chủ yếu ăn rong biển Hầu hết kết công bố rong biển tảo khuê thức ăn chủ yếu cá dìa Hồ Thị Bích Ngân (2006) cá dìa công Siganus gutatus chủ yếu ăn rong tảo thực vật biển, kiện nuôi nhốt cá có khả ăn thức ăn công nghiệp, ăn thức ăn có nguồn gốc từ động vật, cá dìa có khả ăn thức ăn bắt buột điều kiện đủ loại thức ăn mà chúng yêu thích Tóm lại, sau quan sát quan thuộc hệ tiêu hóa cá dìa tro cho thấy cá có miệng nhỏ, cân giữa, hàm dày, khít; lược mang ngắn, thưa, mảnh; dày hình ống dài, vách dày; ruột cuộn, tỉ số chiều dài ruột dài chuẩn (Li/Ls) 3,4 kết hợp với kết phân tích thức ăn hệ tiêu hóa cá dìa tro phương pháp tần số xuất phương pháp điếm điểm đồng thời so 33 sánh với kết nghiên cứu trước rong biển tảo khuê thức ăn cá 34 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Cá dìa tro Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) có thể dài, dẹp bên, chiều dài chuẩn/cao thân (Ls/Hb) 2,03 – 3,16; tiêu hình thái: vây lưng D: XIII,10; vây hậu môn A: VII,9 (rất cá thể khác số gai, tia vây lưng vây hậu môn); vây bụng có hai gai, gai phía có màng liền với phận bụng, gai khác phía ngoài; có tia vây chia nhánh, hai gai - Ruột dài gấp nhiều lần chiều dài chuẩn, số RLG (relative length of gut) dao động từ 2,9 – 3,8, trung bình 3,4 - Phương pháp tần suất xuất (TSXH) mùn bã hữu rong biển hai loại thức ăn có tần số xuất cao (88%, 76%), tảo khuê (4%) - Phương pháp đếm điểm, mùn bã hữu (MBHC) (63,7%), rong biển (33,83%), tảo khuê, cỏ biển, khác chiếm 3,24%; 3%; 0,5% - Phổ dinh dưỡng cá dìa tro MBHC (83,3%), rong biển (15,31%), tảo khuê, cỏ biển thức ăn khác chiếm tỉ lệ không đáng kể (1,14%, 0,7%, 0,13%) Kết sau quan sát quan thuộc hệ tiêu hóa cá dìa tro cho thấy cá có miệng nhỏ, cân giữa, hàm dày, khít; lược mang ngắn, thưa, mảnh; dày hình ống dài, vách dày; ruột cuộn, tỉ số chiều dài ruột dài chuẩn (Li/Ls) 3,4 kết hợp với kết phân tích thức ăn hệ tiêu hóa cá dìa tro phương pháp tần số xuất phương pháp đếm điểm đồng thời so sánh với kết nghiên cứu trước rong biển tảo khuê thức ăn cá 5.2 Đề xuất Cần nghiên cứu thêm: - Đặc điểm dinh dưỡng cá dìa tro cá giai đoạn khác nhau, giai đoạn cá giống - Đặc điểm sinh sản để nhân giống, đưa vào sản xuất nhân tạo góp phần đa dạng giống loài nuôi thủy sản đồng sông Cửu Long 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aquamaps, htpt:// www.aquamaps.org (2011) Avila, E.N and J.V Juario, 1978 Yolk and oil globule utilization and developmental morphology of the digestive tract epithelium in larval rabbitfish Siganus guttatus ( Bloch, 1787) P, 319 – 331 Bộ Thủy Sản Danh mục loài nuôi biển nước lợ Việt Nam, 2003 FAO, 1998 Catalog of Fish, California Academy of Sciences Volume 1, 2, FAO, 2001 The living marine resources of the Western Central Pacific 6: 3627Fishbase, 2011 htpt:// www.fishbase.org (2011) Hiroshi, K, S Hara, M Duray, and A Gallego, 1987 Transition from Endogenous to Exogenous nutrition suorces in larval Rabbitfish Siganus guttatus Hồ Thị Bích Ngân, 2006 Nuôi số loài cá kinh tế lấy giống từ tự nhiên đầm phá ven biển Viện nghiên cứu NTTS III TT Khoa học công nghệ - Kinh tế Thủy sản 7/2006:17-20 Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Xuân Thư, Thái Ngọc Trí Nguyễn Xuân Đồng, 2007 Đa dạng sinh học khu hệ cá đồng sông Cửu Long Viện Sinh học nhiệt đới:577 – 581 Hội nghề cá Việt Nam, 2007 Bách khoa Thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp 599 trang Itis, 2011 htpt://www.itis.gov (12/4/2010) Kiengiang www.kiengiang.gov.vn (12/11/2010) Lê Thị Bích Thủy, 2007 Báo cáo kết thực mô hình “Nuôi cá Dìa giống sinh sản nhân tạo (Siganus guttatus) kết hợp với rong câu vàng (Gracilaria verrucosa ) tôm sú ( penaeus monodon)” Lê Văn Dân Lê Đức Ngoan, 2006 Kết bước đầu nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dìa Nhà xuất Nông nghiệp phát triển nông thôn: 53-55 Lê Văn Dân Lê Đức Ngoan, 2006 Một số tiêu sinh sản cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787) Nhà xuất Nông nghiệp phát triển nông thôn: 4951 Longdinh www longdinh.com (2/11/2010) Nguyễn Bạch Loan, 2004 Giáo trình Ngư loại Đại học Cần Thơ 90 trang Nguyễn Hương Thùy, Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Trần Thị Thanh Hiền Phạm Trần Nguyên Thảo, 2006 Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng cá đối 36 (Liza subviridis) Tạp chí nghiên cứu khoa hoc, 2006 Đại học Cần Thơ: 209 – 214 Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, 1997 Danh mục cá biển Việt Nam Tập IV Nhà xuất khoa học kỹ thuật 4: 315-328 Nguyễn Khắc Hường, 1993 Cá biển Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa Học Kinh Tế, 133 trang Nguyễn Ngọc Phước, 2004 Nghiên cứu phát triển nuôi cá dìa (Siganus guttatus) tôm he rằn (Penaeus semisulcatus) vùng đầm phá Thừa Thiên Huế Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Thi, 1991 Cá biển Việt nam, cá xương vịnh Bắc Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 463 trang Nguyễn Phong Hải S Carboni, 2007 Phân loại cá phá Tam Giang - Cầu Hai Dự án IMOLA Huế GCP/ VIE/ 029/ ITA, mùa mưa (Lê Xuân Hoàng dịch) 76 trang Nguyễn Văn Thảo, 2009 Đặc điểm hình thái giải phẩu phân bốm cá ngát (Plotosus canius) Luân văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ 34 trang Perrig,M B P L Goh, 2008 Photo-ID on reef fish – avoiding tagging-induced biases Proceedings of the 11th International Coral Reef Symposium, Ft Lauderdale, Florida 22: 1033-1037 Phạm Thanh Liêm, Trần Đắc Định, 2004 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh học cá Đại học Cần thơ 81 trang Pranvdin I F, 1973 Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh Giang dịch) Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 234 trang Rahman, M S., A Takemura and K Takano, 2000 Annual changes in ovarian histology, plasma steroid Hormones and vitellogenin in the female golden Rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch) Bulletin of marine science 67(2): 729–740 Sealifebase, 2011 http:// www.sealifebase.org (17/02/2011) Shirota, A., 1966 The plankton south Viet Nam P, 266 – 414 Soliman, V S , R U Bobiles and K Yamaoka, 2009 Overfishing of three Siganid species (Family: Siganidae) in Lagonoy Gulf, Philippines (pp 145- 150) Trần Hồng Ửng, 2010 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá ét ( Morulius chrysophekadion Bleeker, 1850) 52 trang Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2006 Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá biển 62 trang 37 Trần Quang Khánh Vân, 2010 Đánh giá hiệu kinh tế ảnh hưởng môi trường nuôi ghép tôm sú cá dìa ao nuôi tôm xã Lộc Điền Dự án quản lí tổng hợp hoạt động đầm phá dự án IMOLA Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng thức ăn Thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh 190 trang Trần Trọng Chơn, 2006 Tìm hiểu thành phần loài cá xã Bình Khánh huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 1/2006 Trương Thế Quang, Nguyễn Văn Chung, 2008 Đặc điểm sinh học số loài cá kinh tế vùng vịnh Cam Ranh, Khánh Hoà Đại học dân lập Văn Lang: 4547 Võ Văn Phú Trần Thụy Cẩm Hà, 2008 Đa dạng thành phần loài cá hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế 49: 111-121 Vương Dĩ Khang, 1963 Ngư loại phân loại học Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội, Nguyễn Bá Mão dịch, 1963: 10 – 796 Wikipedia, 2011 http://en.wikipedia.org (12/4/2011) 38 [...]... thái và dinh dưỡng của cá dìa tro (Siganus fuscescens) nhằm cung cấp cơ sở cho các nghiên cứu về ương nuôi, góp phần phát triển nghề nuôi cá lợ mặn ở đồng bằng sông Cửu Long 1.3 Nội dung của đề tài 1 Đặc điểm hình thái của cá dìa tro (Siganus fuscescens Houttuyn,1782) - Đặc điểm hình thái phân loại - Đặc điểm hình thái giải phẩu các cơ quan bên trong cơ thể cá thuộc hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ niệu –. .. trưởng khá nhanh, sống trong môi trường rộng muối (1‰ – 35‰) (Võ Văn Phú, 2001) Tuy nhiên, loài cá này chỉ khai thác trong tự nhiên và chưa có nhiều nghiên cứu được công bố Xuất phát từ thực tế trên nên đề tài Đặc điểm hình thái và dinh dƣỡng của cá dìa tro (Siganus fuscescens Houttuyn,1782) ở vùng biển Hà Tiên – Kiên Giang được thực hiện 1.2 Mục tiêu Thu thập thêm thông tin về các chỉ tiêu hình thái. .. và các tỉ lệ 18 Phần 4: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN Kết quả khảo sát trong tất cả 67 mẫu cá dìa tro Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) (Hình 4.1), thu được ở vùng biển Hà Tiên – Kiên Giang, có đặc điểm hình thái phân loại, cấu tạo bên trong như sau: 4.1 Đặc điểm hình thái 4.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại Bộ: Perciformes Phân bộ: Acanthuroidei Họ: Siganidae Giống: Siganus (Forskal, 1775) Loài: Siganus fuscescens( ... Giang (Hình 3.1) 14 Hình 3.1 Địa điểm thu mẫu (www.kiengiang.org.vn) 3.2.2 Phƣơng pháp thu và xử lí mẫu Mẫu cá dìa dùng cho nghiên cứu được thu mua định kỳ mỗi tháng một lần từ các ngư dân đánh bắt ở các thủy vực tự nhiên ở vùng biển Hà Tiên – Kiên Giang Mẫu cá phải còn tươi, không dị hình, còn đầy đủ các vây, tia… để phân tích các chỉ tiêu hình thái phân loại bên ngoài và hình thái giải phẩu bên trong... cá dìa phân bố ở tất cả các vùng biển ven bờ do chúng có thể chịu được sự thay đổi độ mặn khá rộng, nồng độ tối ưu cho sự phát triển và sống còn của các loài là 10‰, chúng cũng chịu được nồng độ oxy thấp và sự thay đổi nhiệt độ giữa 23-260 C Cá dìa con thường được thu thập được nhiều ở các vùng gần bãi cỏ biển và các vùng rạn Ngoài ra, cá dìa tro Siganus fuscescens phân bố ở các vùng biển ven bờ, ở các... quan sinh dục của cá dìa tro Kết quả cho thấy cơ quan sinh dục cá, nằm phía sau của vây hậu môn, nhưng phần ngoài của hệ sinh dục cá thể cá đực và cá cái hầu như không có đặc điểm nào khác biệt rõ ràng nên không phân biệt được giới tính thông qua hình thái bên ngoài Cá dìa tro không giống như các loài cá khác có thể phân biệt đực cái qua quan sát hình thái bên ngoài Cá dìa tro không có các biểu hiện... Nam: Cá dìa tro (cá dìa sình) Tên tiếng Anh: Dusky rabbitfish Hình 4.1 Hình dạng bên ngoài của cá dìa tro 19 Bảng 4.1 Các đồng danh của cá dìa tro Siganus fuscescens Tên khoa học Tác giả Siganus tumifrons Valenciennes, 1835 Siganus kopsii Bleeker, 1851 Siganus margaritiferus Valenciennes,1835 Siganus nebulosus Quoy & Gaimand,1825 4.1.2 Các chỉ tiêu hình thái phân loại bên ngoài của cá dìa tro Cá dìa tro. .. biển ven bờ, ở các dãy đá và vùng có nhiều thực vật (Woodlan in Lam 1974, Okada, 1966), cá dìa công Siganus guttatus phân bố ở các vùng biển ven bờ từ vịnh Bắc bộ đến vịnh Thái Lan, chỉ có loài Siganus argentus được bắt gặp ở ngoài khơi đại dương (Nguyễn Hữu Phụng, 1997) 2.3 Đặc điểm hình thái của cá dìa Đặc điểm chung giúp phân biệt họ cá dìa Siganidae với các họ cá khác trong bộ Perciformes được... thực vật Hình 4.7 Hình dạng miệng và răng của cá dìa tro 26 b) Răng: phân bố ở hai hàm, mỗi hàm đều có một dãy răng dày, răng khít và hơi chồng lên nhau tạo thành một mỏ răng (Hình 4.7), răng cá dìa tro là răng cắt yếu, dẹt hai bên và nhỏ, răng có hai chóp, ba chóp hoặc hơi có khía lõm, bén, nằm khít nhau, số lượng răng rất nhiều và cả hai hàm trên và dưới đều nằm ở chót miệng d) Lưỡi: cá dìa tro không... giữa cá đực và cá cái, trong khi đó loài cá chẽm thông thường cũng không phân biệt được, nhưng đến mùa sinh sản cá đực có mõm hơi cong, thân thon, dài, cá cái mõm thẳng, thân ngắn hơn, cùng tuổi, cá cái sẽ có kích cỡ lớn hơn cá đực (Trần Ngọc Hải, 2006) Như vậy, ở loài cá dìa tro chỉ phân biệt đực cái khi tiến hành giải phẩu và tuyến sinh dục ở giai đoạn lớn mới phân biệt được đực cái, còn dựa vào hình ... mẫu cá dìa tro Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) (Hình 4.1), thu vùng biển Hà Tiên – Kiên Giang, có đặc điểm hình thái phân loại, cấu tạo bên sau: 4.1 Đặc điểm hình thái 4.1.1 Đặc điểm hình thái. .. 4.1.2 Các tiêu hình thái phân loại bên cá dìa tro 20 4.1.3 Đặc điểm hình thái màu sắc – hoa văn 22 4.2 Đặc điểm hình thái giải phẩu cá dìa tro (Siganus fuscescens) 23 4.2.1 Đặc điểm. .. MỸ LINH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ DINH DƢỠNG CỦA CÁ DÌA TRO (Siganus fuscescens Houttuyn, 1782) Ở VÙNG BIỂN HÀ TIÊN – KIÊN GIANG ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƢỚNG

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan