Những đổi mới về quan niệm nghệ thuật trong văn học việt nam sau năm 1986

90 1.6K 5
Những đổi mới về quan niệm nghệ thuật trong văn học việt nam sau năm 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  Lâm Nhã Phương NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1986 Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS Trần Văn Minh Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề lí luận quan niệm nghệ thuật 1.Về khái niệm quan niệm nghệ thuật 2.Những thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1986 2.1 2.1.Giai đoạn đầu kỉ XX đến 1930 2.2 2.2.Giai đoạn 1930 – 1945 2.3 2.3.Giai đoạn 1945 – 1975 2.4 2.4.Giai đoạn 1975 – 1986 Chương II: Đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau năm 1986 1.Nguyên nhân dẫn đến đổi 1.1 1.1.Những chuyển biến lịch sử - xã hội 1.2 1.2.Điều kiện thuận lợi đổi 1.2.1 1.2.1Những tiền đề cho đổi từ cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 1.2.2 1.2.2.Yêu cầu đổi văn học công đổi toàn diện Đảng 1986 1.2.3 1.2.3.Nhu cầu thẩm mĩ quần chúng 1.2.4 Sự vận động theo quy luật phát triển nội văn học 1.2.5 Chuyển biến tư nghệ thuật thời hịa bình Những bình diện quan trọng đổi 2.1 Đổi quan niệm nghệ thuật 2.2 Đổi quan niệm nghệ thuật thực 2.3 Đổi quan niệm nghệ thuật người Chương III: Những đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau năm 1986 qua sáng tác tiêu biểu Đổi quan niệm nghệ thuật thực 1.1 Hiện thực chiến tranh 1.2 Hiện thực sau chiến tranh Đổi quan niệm nghệ thuật người PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu ví q trình nhận đường văn nghệ sĩ vào năm 45 “lột xác” đớn đau xem thay đổi nhận thức người nghệ sĩ văn học sau năm 1986 lần “tùng xẻo” khủng khiếp Không phải lột bỏ hoàn toàn lớp vỏ cũ kỉ để thay vào lớp da tươi mà tự tay cắt mảng da thịt Những tốt đẹp làm văn học trước đáng trân trọng, cần gìn giữ ni dưỡng; đồng thời bối cảnh có quan điểm, cách nhìn trở nên lạc hâu, khơng phù hợp gây nhiều cản trở cho bước phát triển xã hội văn học cần phải nhanh chóng loại bỏ Cuộc sống phải thay đổi, phải tiến lên Bất trở nên cũ vận động không ngừng sống Người nghệ sĩ nhận thức điều nên phải chọn lựa: cắt bỏ tế bào cũ kỉ xơ cứng, tạo hội cho tế bào sinh sôi để chúng trở thành vết thương lở loét, hoại tử giết chết thể lành mạnh Trong mười năm từ 1975 đến 1986 văn học ta phải chững lại để mò mẫm, sàng lọc người nghệ sĩ phải đấu tranh với người mình, phải từ bỏ người cũ mình, phải lục tìm, thọc sâu vào nỗi đau, sai lầm chôn giấu để đưa ánh sáng mà soi cho thật kĩ, mà thay đổi Người nghệ sĩ năm 45 “lột xác” để hòa nhập vào đời tươi đẹp, để đến cánh đồng vui, để bước vào đường ngập tràn sắc ánh sáng mà Đảng vạch giang tay chào đón; cịn người nghệ sĩ lúc phải tự dị dẫm tìm kiếm Trong năm tháng đầy khó khăn đất nước hịa bình, Đảng ta lúc phải phải lần tìm lại đường đắn sau bước sai lệch Vì người nghệ sĩ khơng có sức mạnh lí tưởng để dẫn dắt, ủng hộ nâng đỡ họ Chỉ có lịng nhiệt thành muôn đời niềm say mê không ngi với nghệ thuật chân giúp người nghệ sĩ khơng ngừng nghĩ suy, kiếm tìm cho hướng Nhờ đến năm 1986 nước làm chuyển vươn dậy, Đảng thức “cởi trói” cho người sáng tạo văn học - nghệ thuật văn nghệ sẵn sàng bứt phá, sẵn sàng thay đổi sẵn sàng thực bao niềm ấp ủ Những quan niệm dần định hình ngày rõ ràng để thay thế, bổ sung cho quan niệm cũ Nhiều tác phẩm đời với cách viết, cách nhìn nhận hoàn toàn mới, gây tiếng vang văn đàn cơng chúng nhiệt tình đón nhận Và ngày trình đổi tiếp diễn để văn học ngày đắn, phù hợp thời đại không ngừng vận động thay đổi Với mong muốn tìm hiểu trình thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học sau năm 1986 khám phá hay mảnh đất văn học dân tộc, người viết chọn vấn đề “Những đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam sau 1986” làm đề tài nghiên cứu để thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa Lịch sử vấn đề Về đổi quan niệm nghệ thuật từ sau năm 1986 tập tiểu luận văn chương Lí luận trước chân trời mở, PTS Phạm Quang Trung có ba viết đề cập đến việc đổi văn học Trong Đổi phải coi trọng tính lí tưởng văn chương, tác giả bàn vấn đề văn chương cần có hài hịa việc quan tâm đến thực việc khơng nên xem nhẹ tính lí tưởng đổi Bài viết Tính tích cực nhà văn nói vai trị, trách nhiệm, phẩm chất người nghệ sĩ theo quan niệm Và Đổi quan niệm nghệ thuật người tác giả đặt vấn đề văn chương cần trở với đặc trưng vốn có, với quy luật mn đời thực tế lịch sử thay đổi: “Đã đến lúc cần lưu tâm đến tính tồn diện chất người, tính đa dạng quan hệ người Cùng với người thực, người hành động, người xã hội, người giai cấp, người cộng đồng người phi thường, nhà văn cần coi trọng thêm tới người siêu việt, người tâm linh, người tự nhiện, người nhân loại, người cá thể người đời thường ” [20; tr.22- 23] Trong Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi Tạp chí Văn học, số – 1991, Vũ Tuấn Anh viết: “Có thể nói, văn học “tự thức nhận” mà ý nghĩa so với “nhận đường” lần thứ sau Cách mạng tháng Tám đầu kháng chiến chống Pháp Sự thức nhận lần thứ phủ định riết liệt văn học với nhiều mặt văn học trước nó, xây dựng thiết chế xã hội - trị hệ tư tưởng hoàn toàn mới, đối lập chất với cũ Cuộc nhận thức văn học mang tinh thần phủ định biện chứng với thân Trên nhiều mặt phủ định ngộ nhận, quan điểm trở nên lỗi thời khẳng định mà thực tiễn có đủ thời gian chứng minh chân lí Phủ định khẳng định hai thao tác tư đối nghịch, mà thống mục tiêu đặt văn học vào đường ray trình đổi xã hội” [27; tr.299] Trên Tạp chí Văn học, số 7- 1994, Phong Lê có viết Văn học đổi nghiệp đổi nêu lên tác dụng “lành mạnh hóa, nhân đạo hóa văn chương” tác phẩm viết ác, miêu tả ác để thể bất bình với phản nhân văn, phi nhân tính vốn đầy rẫy xã Đồng thời ơng nêu ý kiến: “ Cần tiếp tục mở rộng thêm mặt thuận cho phát triển ấy: Tôn trọng tự sáng tạo quyền độc lập suy nghĩ nghệ sĩ; xóa bỏ “vùng cấm” không cần thiết văn học tiếng nói trung thực có trách nhiệm trước đời sống, có lúc tiếng nói cảnh báo đời sống, cảnh tỉnh người trước lo âu hiểm họa; cho phép trở thành tự nhiên tồn cách viết khác nhau, trường phái phong cách khác nhau, thứ “đa nguyên” tự nhiên văn học - nghệ thuật, xuất âm nhạc, kiến trúc, hội họa; văn hóa tranh luận, có bình đẳng tơn trọng lẫn nhau, có có lại; tư bình tĩnh khơng q cường điệu, hốt hoảng bất thường xảy ra, biết cách hạn chế văn hóa tranh luận nhằm khơi gạn ý kiến, để không quan liêu trước thật, biện pháp hành chính; tạo nghệ thuật quản lí giàu am hiểu chuyên môn, thấu cận thái nhân tình, khơng nhằm vào chấn chỉnh, rào chắn, răn đe mà chủ yếu nhằm vào bồi đắp, phát triển vốn cần thiết cho lĩnh vực nào, cần cho lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật” [10; tr.333, 334] Trong Văn học hành trình kỉ XX Phong Lê có bài: Văn học tự đổi để phục vụ nghiệp đổi đất nước lành mạnh hóa xã hội Khi bàn vấn đề tự đổi văn học ơng có viết “ năm 80, đất nước thống nhất, xuất chuyển đổi phương thức chiếm lĩnh thực, quan niệm nghệ thuật, giới nghệ thuật có phần mẻ, khác lạ người, ý thức tư cách chủ thể nhà văn, qua sáng tác đội ngũ viết đông đảo gấp bội so với giai đoạn trước ” [10; tr.344] để hướng đến đỉnh cao văn chương với tác phẩm không để phục vụ cho thời giai đoạn định mà cịn “có khả thỏa mãn nhu cầu thinh thần muôn thủa người làm giàu tình cảm người” Trong Những tín hiệu mới, Huỳnh Như Phương bàn văn học “cách nhìn, cách lí giải cảm thụ giới” số phận “cái mới” thơng qua viết Đi tìm văn học Còn Văn học đường dân chủ hóa, Huỳnh Như Phương xem xét dấu hiệu tinh thần dân chủ hóa sáng tác tiêu biểu số tác giả “Dấu hiệu chủ yếu việc dân chủ hóa văn học dân chủ hóa quan niệm người, cách nhìn nhận người bình thường.” [14; tr.110] Và bàn đóng góp văn xi Việt Nam năm 80 tiến trình dân chủ hóa văn học, Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Huỳnh Như Phương viết: “Trên đường dân chủ hóa nội dung nghệ thuật, đột phá vào chủ đề trước bị văn học lãng quên, chí bị xem cấm kị, nhà văn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Trần văn Tuấn, Đoàn Lê… đưa ngịi bút trợ lực cho đấu tranh thiện ác…” [27; tr.292] Nguyễn Bá Thành Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn hóa có đề cập đến tình hình văn học dân tộc vào thời điểm cuối năm 80 thơng qua việc đánh giá kí Cái đêm hơm ấy… đêm Phùng Gia Lộc Ơng viết: “Một kí nói lên bi kịch người dân làm ăn tập thể in vào năm 1987, điều chứng tỏ rằng, đổi mạnh mẽ sâu sắc diễn quan niệm văn học, báo chí xuất Có thể nói, đỉnh cao tự ngôn luận mà sau 40 năm văn học cách mạng có được” [18; tr 550] Đặc biệt Nguyễn Minh Châu – “người mở đường đầy tài hoa tinh anh” (Nguyên Ngọc) - ngòi bút tiêu biểu thời kỳ văn học đổi Ơng có nhiều phê bình, tiểu luận… tác phẩm minh họa cho bước chuyển biến quan niệm sáng tác Với tiểu luận Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Nguyễn Minh Châu bàn thực trang văn nghệ diễn nêu lên vấn đề cần thiết phải có thay đổi sáng tác, phải bước khỏi “hành lang hẹp” phải đoạn tuyệt với lối viết minh họa từ trước đến để văn học phát triển Trong Người lính, chiến tranh nhà văn ơng nêu lên băn khoăn cách nhìn nhận hình ảnh người lính cách nhìn chiến tranh hệ nhà văn qn đội Ngồi cịn có nhiều viết đề cập đến vấn đề đổi văn học, thời vấn đề nóng bỏng, bàn luận quan tâm hầu hết người hoạt động nghệ thuật Tuy nhiên đa phần viết nêu lên hay vài khía cạnh việc đổi thường gộp chung giai đoạn văn học 1975 - 1986 để nói đến Giai đoạn 1975 - 1986 có nhiều đóng góp việc đổi văn học xem giai đoạn “bản lề” tạo tiền đề cho giai đoạn sau năm 1986 Vì nói chưa có cơng trình nghiên cứu thật có nhìn đầy đủ tổng thể với nhiều khía cạnh vấn đề đổi quan niệm nghệ thuật văn học sau năm 1986 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu đề tài “Những đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt nam sau năm 1986”, người viết nhằm đạt mục đích sau: - Nhận thức nguyên nhân, điều kiện dẫn đến việc đổi quan niệm nghệ thuật văn học sau năm 1986 - Chỉ phương diện đổi thay quan niệm nghệ thuật văn học từ sau năm 1986 - Khẳng định vai trò đổi giá trị văn học giai đoạn Đồng thời bổ sung, nâng cao kiến thức cho thân người viết Phạm vi nghiên cứu Quá trình đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam sau 1986 diễn nhiều mặt đời sống văn học Tuy nhiên người viết tập trung nghiên cứu vào thơ ca văn xi Khi vào phân tích tác phẩm cụ thể để đổi quan niệm nghệ thuật người viết tập trung vào tiểu thuyết truyện ngắn - hai thể loại phát triển mạnh mẽ có nhiều thành tựu văn học giai đoạn Đồng thời trình trình bày luận điểm người viết có so sánh với giai đoạn văn học trước nhằm làm bật nét quan niệm nghệ thuật giai đoạn sau năm 1986 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành yêu cầu đề tài người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp giải thích học - Phương pháp lịch sử - xã hội - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê Đồng thời kết hợp thao tác phân tích, chứng minh, bình luận… để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu tinh thần khách quan, khoa học PHẦN NỘI DUNG Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT Về khái niệm quan niệm nghệ thuật Cho đến nay, khái niệm “quan niệm nghệ thuật” tồn nhiều ý kiến nhiều cách lí giải Các tác giả nghiên cứu thuật ngữ văn học cho “quan niệm nghệ thuật” là: “Nguyên tắc cắt nghĩa giới người vốn có hình thức nghệ thuật, đảm bảo cho khả thể đời sống với chiều sâu [6; tr.273] “Quan niệm nghệ thuật” “cung cấp mơ hình nghệ thuật giới có tính chất cơng cụ để thể sống”, “cung cấp điểm xuất phát để tìm hiểu nội dung tác phẩm văn học cụ thể”, “cung cấp sở để nghiên cứu phát triển, tiến hóa văn học” Lê Tiến Dũng lí giải: “Quan niệm nghệ thuật giới người theo chúng tơi, thực chất “cái nhìn nhà văn giới người Mỗi nhà văn có nhìn giới khác có giới nghệ thuật khác nhau” Do vậy, nghiên cứu quan niệm nghệ thuật chiều sâu giới người mà nhà văn thể tác phẩm Nói cách khác, nắm quan niệm nghệ thuật có nghĩa nắm chiều sâu giới hạn thực tế tư nghệ thuật tượng văn học Từ giải thích nguyên tắc nghệ thuật tượng văn học Nhờ thấy cách tân tượng văn học tiến trình lịch sử văn học.” [4; tr.21, 22] Các tác giả Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương cho rằng: “quan niệm nghệ thuật giới người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm” (Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ) Bởi lẽ văn học “thế giới người giới người quan niệm” Và “quan niệm nghệ ban đầu?” [13; tr.290] Và cịn có phải mang bi kịch từ ngày chiến trường trở với sống thời bình nhân vật Sài Thời xa vắng Lê Lựu hay không? Bi kịch đời với nỗi đau thương bất hạnh khơng kẻ thù, chiến tranh Những suy nghĩ sai lầm, phiến diện vấn đề riêng - chung, tập thể cá nhân người đồng chí, người ruột thịt, yếu đuối thân Sài buộc anh vào hôn nhân không hạnh phúc, vào cách sống bóng Sống cho ý muốn người khác, sống danh dự “Giá ngày em sống với tình cảm mình, sống thế, không sợ ai, không chiều theo ý ai, sống hộ ý định người khác, cốt đẹp mặt người, khơng phải cho hạnh phúc mình…” [11; tr.331] Nhìn chung, điều tác giả quan tâm lúc này, viết người lính, khơng phải chiến công, ngưỡng vọng mà nỗi đau nhân họ Và dù có phút giây dao động, ý nghĩ đớn hèn, hành động sai trái rốt họ người nhân hậu, trung kiên, cảm Viết góc khuất đời người lính tác giả muốn người đọc nhìn nhận họ nhìn nhận người bình thường với diện mạo thật đầy đủ, thật gần gũi để hạ bệ, để đạp đổ phủ nhận mà họ cống hiến, hi sinh cho đất nước Có thể thấy nỗi đau nhân sinh số phận người vấn đề thơi thúc ngịi bút văn nghệ sĩ Vì viết người phụ nữ tác giả đặc biệt quan tâm đến quyền sống cá nhân quyền hạnh phúc họ Trong hồn cảnh khó khăn, ác liệt, bị đè nén chiến tranh, bị ràng buộc hủ tục lạc hậu người Bến không chồng Dương Hướng không ngừng tin u, khơng ngừng khát vọng Tình u hạnh phúc người thời thật đơn sơ thật mỏng manh Khát vọng đời người đơi muốn có gia đình sum vầy, hạnh phúc bấp bênh sống, suy nghĩ trì níu trói buộc đày đọa lên số kiếp người Tuy nhiên khơng mà họ hồn tồn tuyệt vọng, bng xuôi Họ muốn phản kháng, muốn đến với tình u dù biết có nhiều chơng gai thử thách, hứa hẹn chờ đợi, khát khao làm vợ, làm mẹ Bao cô gái làng Đông Dâu, Thắm, Cúc mặc kệ máy bay Mĩ ném bom, mặc kệ việc chẳng chàng trai khỏe mạnh lại làng để nhìn ngắm, để chòng ghẹo, vui vẻ rộn ràng, lên cầu Đá Bạc ngắm trăng, mộng mơ, muốn sống trọn đời gái đầy tươi trẻ “Các cô gái thích tình tang tính tang Có nghĩa việc diễn diễn Những áo trắng ban ngày khơng mặt cô mặc vào buổi sáng trăng bữa Đã may chả lẽ để mục rõ phí” [8; tr.142] Hạnh dù không họ mạc chấp nhận, không ơng bà Khiên thức cưới xin, khơng có nhà chồng chung sống Hạnh cảm thấy hạnh phúc “Khơng có nhà riêng hóa lại hay - Hạnh níu lấy cánh tay Nghĩa - Chúng hẹn hị với đơi tình nhân…” [8; tr.91] Vì yêu Nghĩa, Hạnh chấp nhận đối đầu với họ tộc Nguyễn, đối đầu với lời nguyền độc trăm năm hai dòng họ: “Hạnh muốn đánh đổi hạnh phúc đời để xóa bỏ ngăn cách hai dịng họ Mọi người họ Nguyễn ngăn cản, lòng Hạnh lại bùng lên giận lửa muốn thiêu cháy tất Từ cô bé nhút nhát, yêu Nghĩa, Hạnh trở nên gan góc, mạnh mẽ, đến khơng ngờ” [8; tr.86] Và dù chẳng có tình u trọn vẹn với Nghĩa, dù phải bỏ làng nghịch cảnh trớ trêu - mang giọt máu Vạn - cuối Hạnh định trở quê hương: “Mấy năm xa quê Hạnh nhận thấy điều, chị chạy trốn đời, chạy trốn số phận Làng Đông máu thịt chị, gái chị phải có bố” [8; tr.305] Đi sâu vào phân tích đời sống nội tâm khát khao đáng người phụ nữ, Dương Hướng ngòi bút đằm thắm tâm hồn chất chứa yêu thương tạc nên hình ảnh sung sướng đến xót xa cô gái lấy chồng thời chiến, vẽ lên nỗi khắc khoải đợi chờ người vợ trẻ thổi thành hình khát khao cháy bỏng đơn lịng họ Hạnh khơng gái mạnh mẽ, khơng dám nói thẳng với Vạn: “Chú hèn lắm! Chú người tim” [8; tr.70] mà cịn đời sống nội tâm phức tạp với bao giằng xé Mười năm chờ đợi chồng, từ cô gái xanh mơn mởn đến héo hắt, tháng ngày Hạnh khắc khoải, quay quắt nỗi nhớ nhung hình bóng Nghĩa phút giây say đắm có bên Nghĩa Những giấc mơ nỗi khát khao quấn riết, ám ảnh Hạnh bước chân cô lần tìm bến Tình kì ảo, đầy mơ mộng tìm vào “lạc thú hoang tưởng”: “Bến vắng Nỗi buồn liêu Một tiếc nuối thống qua Một thời xuân sắc phút ân với Nghĩa trỗi dậy Đầu óc Hạnh căng rung lên ngây ngất tìm lạc thú hoang tưởng - Hạnh lao dịng nước mát lạnh sóng sánh bóng trăng Cơ thể lâu ngày khơ héo rạo rực ngập tràn hưng phấn Hạnh vùng vẫy, quẫy đạp ham muốn làm tình với nước.” [8; tr.186] Tuy nhiên, dù người phụ nữ cố gắng để thay đổi sống thật khơng dễ thay đổi Họ mạnh mẽ, liệt đấu tranh hạnh phúc đáng thân đời tồn nhiều nghịch cảnh níu giữ ước mơ, khát vọng họ “Cúc đem trả trầu cau Thành, tưởng lấy đám khác hơn, ngờ vơ bèo vạt tép làm lẽ ông Ba Chương Dâu lém lỉnh vậy, lại lấy cửa Phật làm vui Đến Thắm rực rỡ nhì làng Đơng vị võ ni Cịn mẹ Hạnh gần câm lặng” [8; tr.301] Hạnh ngày xinh đẹp “bông hoa cúc trước cửa từ đường họ” phải chờ đợi võ vàng cho tuổi xuân qua đi, chẳng đủ sức để vượt qua bất hạnh trớ trêu đổ ập xuống đầu cô Một thời tuổi trẻ cô sống hết mình, dám khát khao gắng sức mà chẳng hạnh phúc trọn vẹn Mỗi người cảnh tất người phụ nữ lỡ làng, bến không chồng, vọng phu hóa đá lẻ loi, đơn chiếc: Tình yêu núi chon von Thương hóa đá làm hịn Vọng Phu Có mùa trở gió thu Bao người vợ trẻ hát ru phận (Khúc tình yêu- Nguyễn Đức Mậu) Người phụ nữ thời vậy, dịu hiền, chung thủy mà khơng hết thiệt thịi Bao năm chờ đợi tin chồng, tin mà nhận giấy báo tử gửi đánh gục chịu đựng họ “Bao nhiêu năm chị nhà vận động niên lên đường nhập ngũ, an ủi mẹ chị có chồng chiến đấu Chị thừa hiểu chiến tranh phải có hi sinh mát chị lại khơng ngờ mát lại đổ lên đầu chị Chị thấy đời chị dần, dần người thân Lúc đầu chồng đến thằng Hà, đứa trai chị Khi thằng Hà hi sinh, thơi dù chị cịn thằng Hiệp Bố thằng Hà coi gánh rủi ro Chị đinh ninh thằng Hiệp trở với chị Mọi hi vọng chị trông chờ vào đứa trai nhất, ngờ thằng Hiệp lại mãi khơng Chị thấy rơi tõm xuống hố sâu thăm thẳm”[8; tr 228] Bao năm trôi qua với biết đổi thay lòng người vợ chung thủy đinh ninh tin tưởng chồng cịn sống, mãi yêu người lấy người khác Thế người cũ quay trở về, kì tích, mơ, khơng thể thay đổi cho số phận Vì “ sống an bài, Thai chẳng dễ thay đổi hồn cảnh” [3; tr.518] Có nghịch lí trớ trêu, đau xót so sánh hình ảnh người phụ nữ chờ chồng với hình ảnh bến, hình ảnh vọng phu Nàng Tơ Thị chờ chồng đến hóa đá người chồng khơng về, người chồng Thai trở Thai tiếp tục chờ đợi, cách vô vọng, mãi chẳng thể cịn đến với Chiếc bến hẹn, bến đợi, bến thủy chung son sắt lại trở thành biểu tượng cô độc, lẻ loi, đơn Chiến tranh chia tay lớn dân tộc hịa bình có chia tay lại trở thành chia li mãi, chia li vĩnh viễn: “Đùng cái, đứa về, đứa chẳng nữa” [8; tr.205] Khơng hồn cảnh chiến tranh ác nghiệt đè nén đời người phụ nữ mà đơi nỗi đau họ cịn người gây Những ràng buộc gia đình, họ tộc, dư luận xã hội nhiều oan nghiệt khiến người phụ nữ người phải hi sinh Hạnh không sợ lời nguyền họ Nguyễn khổ sở dư luận, nguyền rủa người dân làng Đơng “… Đấy bà xem, cụ tổ trừng trị Nó rước kẻ thù làm vợ Nó làm điều ác, gia đình tuyệt tự Con Hạnh chẳng có con” [8; tr.238] Sự tối tăm, trì trệ, lạc hậu suy nghĩ; nhỏ nhen, đố kị đời thường nhiều giết chết sống người “Từ ngày Hạnh nhà này, dân làng Đông người họ Nguyễn nhìn Hạnh khơng cịn đằm thắm xưa Hạnh khiếp sợ ánh mắt lạnh lùng lời dị nghị: “Bà thiếu tá phu nhân họ Nguyễn bị điếc” Cứ nghĩ đến lời rủa cay độc Hạnh lại thấy rã rời chìm ảo ảnh” [8; tr.241] Giữa tình yêu nhiều thứ ràng buộc khác có tương lai họ tộc nhà Nguyễn, Hạnh rốt định chơn dấu tình u với Nghĩa vào lịng để trả lại cho anh tự Tình yêu Hạnh cao thượng đến người phụ nữ Hạnh có sống trọn vẹn mà khơng cần phải hi sinh điều lịng cao thượng Từ giã khơng khí chiến trường trở với sống hàng ngày, nhiều tác giả chọn đề tài nông thôn người nông dân để đưa vào trang viết, phần đông người nông dân chân chất anh dũng chiến đấu Họ tập hợp người vô danh làm nên bao tượng đài lịch sử oai hùng Thế trở với lũy tre làng họ khơng khỏi thói quen cố hữu Những người dân quê, người lao động, người nơi làng mạc bị ràng buộc, trì níu lối sống cũ kỉ, hủ tục lạc hậu để họ vừa tội nhân mà nạn nhân thảm cảnh Cuộc đấu đá hai dòng họ Trịnh Bá Vũ Đình Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường thực chất biến tướng việc giành giật ưu gia tộc, dòng họ đầy màu sắc cực đoan, phong kiến, lưu manh, bảo thủ Mặc dù Đảng viên, người đứng đầu máy quyền nơng thơn người khơng xóa bỏ nếp nghĩ lạc hậu, trì trệ: “một miếng làng sàng xó bếp”, “một giọt máu đào ao ngước lã”, mà chí cịn đẩy chúng đến mức tiêu cực thù hằn, ganh ghét, sát phạt, đố kị lẫn Trong tức giận cuồng nộ người làm nên kì tích cho lịch sử trở nên tợn, hỗn loạn chẳng khác đám người “bộ lạc”: “Anh em nhà Vũ Đình hị hét bảo nhau, đẩy ba bác cháu ông Hàm Những bó đuốt đốt thêm, người đổ thêm Vừa đi, đám người vừa hò hét khua gõ ầm ĩ Một người cháu họ ông Phúc bị lưỡi xẻng Ngạc bổ sượt qua vai, tí cậu ta bị chẻ theo chiều dọc! Bây miếng vải xô trắng bả vai, trông mùi mẫn nhân chứng cảm tử! Cậu ta vác gậy cạnh bó đuốc phừng phừng, nhìn dằn nghĩa quân thời lạc Đám người đến đâu, đêm vỡ đến ánh lửa tiếng hò hét thịnh nộ…” [21; tr.120] Sự thù hận khiến người ta hết nhân tính, nhẫn tâm xơ đẩy người khác vào chết bi thảm Và người chết không yên, trở thành phương tiện để người sống hãm hại, báo thù lẫn nhau, để người ta trục lợi Một xóm Giếng Chùa bé nhỏ đủ hạng người người tồn phần ánh sáng ln le lói lẫn bóng tối cuồng nộ vẫy vùng “Đừng tưởng đất hết ma Ma cịn đẻ sinh đơi sinh ba đấy! Các vị có nhớ hơm trước hợp tác họp để chia ruộng khốn khơng? Cứ chọi gà chọi trâu ngày xưa! Chả chịu nhả miếng Cả làng có xứ Đồng Chùa xứ thượng đẳng điền, từ ơng cán đến bà xã viên, muốn vơ giật Có đời thưở anh em ruột cãi nhau, tranh đất hương hỏa Vợ chồng ông Tý Hõi kinh, bỏ người nơi, hợp tác giao ruộng tranh tốt Vợ chồng thách làng: mày mà làm ông phá! Mấy bà địi ruộng cũ khơng bù lu, bù loa lên, nhao nhao chào mào ăn dom! Xưa người ta sợ người chết sợ người sống, có khơng hở? mà hơm nhận ruộng cháu, thấy hốt q! Nhìn chả thấy người đâu, tồn ma! Những thân người sống ngồi mà cấm nhận Càng nhìn thấy ụ mối, bao bì dựng ngược, cao, thấp lố nhố đầy nhà! Những ma tham, ma ác từ chui Con lành chanh, lành chói mồm năm miệng mười, chả bùa đâu mà ểm cho xuể! Đấy người đừng vội tí toét, ma ngủ gà gật lịng người” [21; tr.15] Những xấu, mầm mống ác vốn tồn người: “Phải bên cạnh đức tính tốt đẹp tính hội, nịnh nọt, tham lam, ích kỉ, phản trắc, vụ lợi cịn ẩn kín có lúc ngấm ngầm phát triển đến gần lộ liễu” [23; tr.39] người cần có ý thức đấu tranh để trấn áp Chiến tranh tàn khốc làm cho sống người bi thảm tinh thần mạnh mẽ, tốt đẹp, người ta sống không nghĩ đến thân, chiến đấu không cá nhân mà cộng đồng, dân tộc Cịn hịa bình n ổn đơi làm cho người ta trở nên yếu đuối, nhược khơng làm chủ dễ bị sa ngã trước cám dỗ, trước đảo điên, hỗn loạn sống Thời kì này, nhà văn ý đến chi phối mạnh mẽ đồng tiền, thói hám danh lợi giá trị đạo đức, mối quan hệ gia đình xã hội người Đồng tiền với sức mạnh vạn kinh tế thị trường có hội để tác oai tác quái Nó làm băng hoại giá trị đạo đức thiêng liêng vốn trở thành truyền thống tốt đẹp, làm người trở nên tha hóa, chí nhân tính Thủy truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp bác sĩ sản khoa lại có thái độ sống lạnh lùng, vơ cảm đến mức chăn ni lơn gà chó béc- giê thai nhi: “Hằng ngày rau thai nhi bỏ đi, Thủy cho vào phích đá đem Ơng Cơ nấu lên cho chó, cho lợn (…) có mẩu thai nhi bé xíu, thấy có ngón tay nhỏ hồng hồng” [19; tr.25] Là người vợ đảm đang, biết lo toan, biết tính tốn, tính tốn rạch rịi Thủy đáng sợ Thủy biết cứu giúp người khác họ lâm vào cảnh khốn đốn, biết làm tròn bổn phận dâu dường điều khơng xuất phát từ tình u thương mà từ phân tích cách xác trí Cái đúng, sai, nên làm hay không nên vạch theo nguyên tắc lí trí khơng phải theo lẽ thường tình người Người đọc cảm nhận Thủy có bị thiếu hụt chút tính người tình người Nhiều tác phẩm sáng tác từ sau 1975 sau năm 1986 bộc lộ lo lắng, khắc khoải tác giả vấn đề nhân phẩm, đạo đức người, tha hóa, đánh chất người cao đẹp Những tiêu cực xuất khắp nơi, len lỏi vào hàng ngũ người xem ưu tú Trước cám dỗ hư danh, tiền tài, địa vị nhân cách người lính vào sinh tử độc lập nước nhà chốc bị lung lay Người cha tác phẩm Cỏ lau nguyễn Minh Châu phải đau khổ nói đứa trai - người lính đà trượt dốc mặt nhân phẩm: “Chị ạ, đời chứng kiến bao điều ác Dưng lần chứng kiến ác mọc từ máu, thịt mình” [3; tr.509] Chỉ quyền lợi người ta dễ dàng quên đồng đội đồng cam cộng khổ mà kèn cựa, chèn ép, hãm hại lẫn nhau: “Chỉ chút chức vị, chút gạch mà anh trở thành kẻ thâm hiểm, biến bạn thành thù tiểu đồn ta có đại đội phó phong anh hùng, danh hiệu anh hùng tận đẩu tận đâu, chưa thấy đâu, thấy bên phải, bên trái, tứ bề kẻ thù ganh ghét xuất hiện, tồn địn đánh ngầm tơi bời, hốt hoảng tưởng tranh ghế chức, uy tín, gạch mình” [3; tr.553] Tiền bạc, danh lợi cám dỗ sống phần làm cho người trở nên xấu xa Từng ngày bên phần người vốn có phần ma quỷ xâm chiếm, lấn át phẩm chất tốt đẹp người: “…lâu sống với người , biết sống với người, với thần thánh, sống với quỷ, ngồi mâm với quỷ, chạm chén với quỷ, quỷ già đời, quỷ tập sự” [3; tr.557] Cái sai thời khứ đồng tất thuộc riêng tư, cá nhân người với chủ nghĩa cá nhân hẹp hịi, ích kỷ, xấu xa triệt tiêu Nhưng hồn cảnh mà người ta quyền coi sóc đến thân thói vị kỉ đơi hủy hoại nhân cách người, làm cho tâm hồn người bị biến dạng méo mó Sự tính tốn, nhỏ nhen sinh người tàn nhẫn giả dối, chí ác độc, khơng cịn biết đến tình người “ mười gia đình khai hoang đây, nhà mà chả đào hầm cho rút, nhà mà chả ăn mịn bát đũa nhà người ta, có chị lại cịn cho ngủ Có người tù Cơn Lơn, Phú Quốc Vậy mà đến khơng thương người ta, chả thèm đối hồi đến lâm vào cảnh khốn khó Con mắt khơng cịn biết nhìn mà biết quắc lên Cái miệng khơng cịn biết cười nói, mà biết qt tháo, gầm gừ Nó khơng cịn biết thương người” [3; tr.508, 509] Mối quan hệ riêng chung, cá nhân cộng đồng bối cảnh sống hồ bình ngày hơm cần hiểu là: khơng nên triệt tiêu riêng chung, hy sinh cá nhân cộng đồng khơng cảnh giác với Cần phải có cách giải hài hoà mối quan hệ chúng, đặt chúng cạnh để bổ sung cho nhau, tương hỗ lẫn Đề cao cá nhân mà quên bổn phận với cộng đồng với xã hội tạo thiên lệnh đáng phàn nàn không thiên lệch cũ Khai thác vấn đề người bị tha hóa, bị biến chất nhà văn mang đến ý nghĩa cảnh tỉnh to lớn thực tế thực sống diễn trước mắt Con người cần nhìn nhận lại thân sống để biết giữ gìn giá trị làm người Cuộc sống ln có người tốt, kẻ xấu người tốt xem trọng lương tâm, nhân cách, rèn luyện phẩm chất dễ dàng bị sa ngã Cuộc đấu tranh thiện ác sống đương thời, người tiếp tục diễn ra, ngày khó khăn, liệt dừng lại “Bây ta phải chiến đấu cho quyền sống người, cho người ngày tốt đẹp Chính chiến đấu lâu dài.” [23; tr.39] Có thể nói góc khuất, góc tối tính cách, số phận người tác giả viết lên văn học giai đoạn sau năm 1986 thể nhận thức sâu sắc, trăn trở dự cảm âu lo thân phận người Các trạng thái nhân tình thái tác phẩm góp phần việc nhận thức lý giải thực, bổ sung cho nhìn nghệ thuật thực, người thêm biện chứng thực tế Nhận thức lại sai lầm ấu trĩ thời văn học đem đến cho người đọc hôm hiểu biết đầy đủ thật đời sống Đó điểm tựa tư tưởng để văn học hướng người vươn tới Thiện, sở để giáo dục đạo đức cho người “Ngày văn học khơng có vấn đề tốt xấu hay sai mà cịn có vấn đề chiều sâu nhận thức Nghệ thuật phải làm cho người lương thiện thân hơn, phải làm cho người đa dạng, phong phú, trải hiểu biết hơn” (Lê Ngọc Trà) PHẦN KẾT LUẬN Quá trình thay đổi quan niệm nghệ thuật từ năm 1986 đến xem q trình “trùng tu” lại văn học nước nhà tảng kế thừa sắc tốt đẹp vốn có Đồng thời trình sáng tạo, bồi đắp thêm bao tinh hoa mà người nghệ sĩ cố công lọc Đổi quan niệm nghệ thuật đem lại cho văn học diện mạo mới: đa dang, phong phú hơn, dân chủ hơn, nhân đại Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật nhìn cởi mở nghệ sĩ, với văn chương làm cho đời sống văn học có điều kiện phát triển mạnh mẽ Người nghệ sĩ giải phóng khỏi ràng buộc, thỏa sức sáng tạo, có hội bộc lộ hết tài tâm huyết Nền văn học tiếp tục phát huy vai trị phần khơng thể thiếu việc bồi đắp tâm hồn người, làm giàu đẹp thêm sống lành mạnh hóa sống Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996 - 2000) nhấn mạnh: “Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học - nghệ thuật có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn dân chủ; có tác động sâu sắc xây dựng người ( ) đáp ứng đời sống tinh thần lành mạnh, bổ ích cho cơng chúng” Văn học góp phần rèn luyện, phát triển lực tinh thần người, hướng người vươn tới giá trị nhân văn cao quý: Chân - Thiện Mỹ “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lí” (M.Gorki) Việc nhìn thẳng, nói thật, dám đối đầu phơi bày xấu văn chương đem đến niềm tin cho độc giả văn chương “Văn học thể lĩnh tâm hồn, khuôn mặt tinh thần, lương tâm hiền minh dân tộc thông qua tranh, cảnh đời, số phận, đấu tranh ánh sáng bóng tối, cao thượng thấp hèn, với tất cung bậc dạng thức biểu Do chỗ phản ánh, ghi lại cách sinh động trung thực tranh, vật điển hình sống, mà văn học nhân dân trân trọng, lắng nghe, thật “tấm gương” người soi vào để suy ngẫm ý nghĩa đời, lẽ sống, người xung quanh mình” [7; tr104] Giá trị văn học đánh giá thơng qua việc văn học làm cho sống mà đặc biệt cho người, muc đích cuối văn học để phục vụ cho người Việc đưa văn học trở với thở đời thường dồn tất bút lực hướng đến số phận, sống người tạo nên giá trị to lớn tinh thần nhân văn học Sự thức tỉnh ý thức cá nhân, nhìn nhận tính cá thể nhiều mặt tốt xấu người, thể nhìn đầy nhân đạo người nghệ sĩ: Khơng yêu cầu người phải phi thường, phải vĩ đại người vốn yếu đuối, mỏng manh; không ngừng tin tưởng tuyệt đối vào chất tốt đẹp người Đổi quan niệm nghệ thuật q trình làm đại hóa văn học “Hiện đại hóa văn chương cách đổi mới, làm cho văn chương vốn có trở nên đại hơn, to lớn, mẻ, đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ sống [15; tr.11] Tuy nhiên thấy q trình sáng tạo q trình đưa tác phẩm đến với cơng chúng dễ dàng “điều nói thật khơng phải dễ nghe” Cho đến ngày hơm nhiều tác phẩm cịn phải chịu nhiều dư luận, nhiều đánh giá khác “Thực tế chứng tỏ trình đổi văn học diễn không êm thấm, dễ dàng lúc đầu ta tưởng, mà phức tạp,đầy khó khăn vàmâu thuẫn” [7; tr.115-116] Các tác phẩm viết xấu, ác bị lên án bi quan, tiêu cực Nhưng phải thấy viết điều mặt giấy tức khơng cịn bi quan, người viết tin vào việc ác định bị vạch mặt Chính nhà văn người làm công việc điểm mặt tên, phơi bày ác đầy mưu ma chước quỷ để bảo vệ cho thiện tin ngây thơ Thiên chức nhà văn tồn để bảo vệ bênh vực, nâng giấc cho số phận bị đát, bị hắt hủi, bị đày đọa, dửng dưng, lãnh đạm Mặc dù thời điểm chưa có tác phẩm thật xuất sắc thành công văn học dừng lại mức độ định Nhưng nhìn chung thời kỳ đổi mới, văn học Việt Nam có bước vận động phát triển tích cực theo chiều hướng đại, đạt nhiều thành tựu đáng kể đáp ứng thị hiếu văn chương công chúng mới, đưa văn học tiếp tục phát triển đà đại hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Châu- Toàn tập Nguyễn Minh Châu, tập I- Nhà xuất Văn học, Hà Nội- 2001 Nguyễn Minh Châu- Trang giấy trước đèn- Nhà xuất Khoa học xã hội- 2002 Nguyễn Minh Châu- Tuyển tập truyện ngắn- Nhà xuất Văn học- 2006 Lê Tiến Dũng- Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 19321945- Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội- 1998 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh- Những vấn đề chung văn học Việt Nam sau năm 1975- Trường Đại học Cần Thơ- 2005 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học- Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội- 2004 Nguyễn Văn Hạnh- Chuyện văn chuyện đời- Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội2004 Dương Hướng- Bến không chồng- Nhà xuất Hội Nhà văn- 1999 Mã Giang Lân- Văn học Việt Nam 1945 - 1954- Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội2004 10 Phong Lê- Văn học hành trình kỉ XX- Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội- 1997 11 Lê Lựu- Thời xa vắng- Nhà xuất Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh- 2000 12 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoàng Khung, Nguyễn Trác, Nguyễn Đăng Mạnh- Lịch sử văn học Việt Nam, tập V, phần II- Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội1978 13 Bảo Ninh- Thân phận tình yêu (Nỗi buồn chiến tranh)- Nhà xuất Phụ nữ2003 14 Huỳnh Như Phương- Những tín hiệu mới- Nhà xuất Hội Nhà văn- 1994 15 Hồ Thị Xuân Quỳnh- Giáo trình văn học đại 2- Đại học Cần Thơ 16 Trần Đình Sử- Một số vấn đề thi pháp học- Nhà xuất Hà Nội- 1993 17 Trần Đình Sử- Văn học thời gian- Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội2002 18 Nguyễn Bá Thành- Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn hóa- Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội- 2006 19 Nguyễn Huy Thiệp- Truyện ngắn- Nhà xuất Trẻ- 2003 20 Phạm Quang Trung- Lí luận trước chân trời mở- Nhà xuất Giáo dục- 1998 21 Nguyễn Khắc Trường- Mảnh đất người nhiều ma- Nhà xuất Hội Nhà văn2006 22 Lê Thị Dục Tú- Quan niệm người tiểu thuyết tự lực văn đoàn- Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội- 1997 23 Báo Văn nghệ- Nguyễn Minh Châu, Nam Cao- Số 28-7-1980 24 Đại học quốc gia Hà Nội, Trường viết văn Nguyễn Du, Tạp chí Văn nghệ quân đội- 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám- Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội- 1996 25 Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI- Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội- 1987 26 Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII- Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội- 1996 27 Viện Văn học- 40 năm Tạp chí Văn học (1960- 1999), tập III- Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh- 2000 28 Viện Văn học đại Việt Nam- Tuyển tập Thạch Lam- Nhà xuất Văn học, Hà Nội- 2001 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: PHẦN NỘI DUNG: Chương I: Những vấn đề lí luận quan niệm nghệ thuật Về khái niệm quan niệm nghệ thuật Những thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1986 4.1 Giai đoạn đầu kỉ XX đến 1930 4.2 Giai đoạn 1930 – 1945 4.3 Giai đoạn 1945 – 1975 4.4 Giai đoạn 1975 – 1986 Chương II: Đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau năm 1986 Nguyên nhân dẫn đến đổi 2.1 Những chuyển biến lịch sử - xã hội 2.2 Điều kiện thuận lợi đổi 1.2.6 Những tiền đề cho đổi từ cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 1.2.7 Yêu cầu đổi văn học công đổi toàn diện Đảng 1986 1.2.8 Nhu cầu thẩm mĩ quần chúng 1.2.9 Sự vận động theo quy luật phát triển nội văn học 1.2.10.Chuyển biến tư nghệ thuật thời hịa bình Những bình diện quan trọng đổi 2.1 Đổi quan niệm nghệ thuật 2.2 Đổi quan niệm nghệ thuật thực 2.3 Đổi quan niệm nghệ thuật người Chương III: Những đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau năm 1986 qua sáng tác tiêu biểu Đổi quan niệm nghệ thuật thực 3.1 Hiện thực chiến tranh 3.2 Hiện thực sau chiến tranh Đổi quan niệm nghệ thuật người PHẦN KẾT LUẬN: TÀI LIỆU THAM KHẢO: ... tài ? ?Những đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt nam sau năm 1986? ??, người viết nhằm đạt mục đích sau: - Nhận thức nguyên nhân, điều kiện dẫn đến việc đổi quan niệm nghệ thuật văn học sau năm 1986. .. III: Những đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau năm 1986 qua sáng tác tiêu biểu Đổi quan niệm nghệ thuật thực 1.1 Hiện thực chiến tranh 1.2 Hiện thực sau chiến tranh Đổi quan niệm nghệ. .. NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề lí luận quan niệm nghệ thuật 1 .Về khái niệm quan niệm nghệ thuật 2 .Những thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1986 2.1 2.1.Giai đoạn

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan