Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tổng hợp ectinmethylesterase từ nấm mốc aspergillus niger

55 356 1
Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tổng hợp ectinmethylesterase từ nấm mốc aspergillus niger

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ VĂN RIN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỔNG HỢP PECTINMETHYLESTERASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Cần Thơ, 2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỔNG HỢP PECTINMETHYLESTERASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGs.Ts NGUYỄN VĂN MƢỜI LÊ VĂN RIN MSSV: LT07107 Lớp: CNTPLT K33 Cần Thơ, 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn trƣớc Cần thơ, ngày 10 tháng 06 năm 2009 Tác giả Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ Chân thành cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Thực phẩm tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức nhƣ kinh nghiệm bổ ích suốt thời gian theo học trƣờng Tha thiết cảm ơn PGs.Ts NGUYỄN VĂN MƢỜI với Th.s TRẦN THANH TRÚC tận tình hƣớng dẫn, tìm cách giải vấn đề tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Gửi lời cảm ơn đến tất bạn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Đặc biệt chị Lê Thị Ngọc Hiếu, bạn Lê Vũ Lan Phƣơng, Phạm Thị Ngọc Diễm bạn Nguyễn Thanh Trúc Kính chúc quý thầy cô bạn dồi sức khỏe thành công công việc Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 10 tháng 06 năm 2009 Tác giả Ngành Công nghệ thực phẩm Trang ii Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƢỢC Với mục tiêu tìm điều kiện thích hợp để sản xuất enzyme pectinmethylesterase từ nguồn vi sinh vật môi trường (trấu, cám, bột mì), đề tài: “Nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến khả tổng hợp pectinmethylesterase từ nấm mốc Aspergillus niger” tiến hành với thí nghiệm : Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lên men độ ẩm môi trường nuôi cấy nấm mốc đến tổng hợp pectinmethylesterase Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy nấm mốc đến khả sinh tổng hợp pectinmethylesterase Thí nghiệm 3: Tác động thành phần đạm bổ sung đến khả sinh pectinmethylesterase từ Aspergillus niger Kết nghiên cứu cho thấy, hoạt tính enzyme PME thu nhận cao ( 78,196 U/mL) A.niger nuôi cấy môi trường 70% cám, 25% trấu, 5% bột mì, độ ẩm môi trường 55%, pH môi trường 5,0 thời gian ủ 90 nhiệt độ phòng Việc bổ sung đạm amonium sulfate (NH4 )2 SO4 với tỉ lệ 0,1% cho hiệu sinh PME từ A.niger cao hẳn trường hợp sử dụng diammonium hydro phosphate (NH4 )2 HPO4 tỉ lệ Hoạt tính PME ước tính 177,895 U/mL Ngành Công nghệ thực phẩm Trang iii Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN i .ii TÓM LƢỢC iii iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii viii ix Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 2.1.1 Nấm mốc Aspergillus niger 2.1.2 Enzyme pectin methylesterase 2.1.3 Nguồn tổng hợp pectinmethylesterase 2.1.4 Giới thiệu pectin 2.2 CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG THỦY PHÂN CỦA PECTIN METHYLETERASE 2.2.1 Cấu trúc 2.2.2 Tính chất 2.2.3 Cơ chế hoạt động thủy phân 2.2.4 Pectinase thương mại 10 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA PECTINMETHYLESTERASE 10 2.3.1 Ảnh hưởng nồng độ enzyme 10 2.3.2 Ảnh hưởng nồng độ chất 11 2.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 11 2.3.4 Ảnh hưởng pH đến phản ứng enzyme 12 2.3.5 Ảnh hưởng chất hoạt hoá 12 2.3.6 Ảnh hưởng chất kìm hãm 13 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang iv Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 2.4 Trường Đại học Cần Thơ SẢN XUẤT PECTINMETHYLESTERASE TỪ NẤM MỐC 15 2.4.1 Môi trường nuôi cấy 15 2.4.2 Giống vi sinh vật 16 2.4.3 Phương pháp nuôi cấy 17 2.4.4 Thu nhận enzyme 18 2.4.5 Kỹ thuật sản xuất pectinmethylesterase 18 2.4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tổng hợp pectin methylesterase 21 2.5 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PECTINMETHYLESTERASE 22 2.5.1 Trong sản xuất nước rượu vang 22 2.5.2 Cải thiện cấu trúc rau 24 2.5.3 Trích ly dược liệu 24 2.5.4 Trong chăn nuôi 24 2.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 25 Chƣơng 3.1 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 26 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 26 3.1.1 Địa điểm, thời gian 26 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.3 Thiết bị, hoá chất 26 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.2.1 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy 27 3.2.2 27 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.3 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 27 3.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lên men độ ẩm môi trường nuôi cấy nấm mốc đến tổng hợp pectin methylesterase 27 3.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy nấm mốc đến khả sinh tổng hợp pectinmethylesterase 29 3.3.3 Thí nghiệm 3: Tác động thành phần đạm bổ sung đến khả sinh pectinmethylesterase từ Aspergillus niger 30 Chƣơng KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ ẨM MÔI TRƢỜNG VÀ THỜI GIAN NUÔI CẤY A.NIGER ĐẾN SỰ TẠO THÀNH PECTINMETHYLESTERASE 32 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang v Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ 4.2 ẢNH HƢỞNG pH MÔI TRƢỜNG ĐẾN SỰ TẠO THÀNH PECTINMETHYLESTERASE 34 4.3 ẢNH HƢỞNG NGUỒN ĐẠM BỔ SUNG ĐẾN SỰ TẠO THÀNH PECTIN METHYLESTERASE TỪ A.NIGER 36 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 KẾT LUẬN 38 5.2 ĐỀ NGHỊ 38 PHỤ LỤC ix Ngành Công nghệ thực phẩm Trang vi Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT β-GALase: β-galactosidase DE: degree of esterification DP: degree of polymerization GalA: acid polygalacturonic HG: homogalacturonan PG: polygalacturonase PGL: exopolygalacturonate lyase PI: pink PL: pectate lyase PE: pectinesterase PME: pectin methyl esterase PMEI: pectin methyl esterase inhibitor PVP: polyvinylpyrrolidone RG: rhamnose RGI: rhamnogalacturonan I RGII: rhamnogalacturonan II Ngành Công nghệ thực phẩm Trang vii Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 1: Hàm lƣợng pectin số loại dịch Bảng 2: Thành phần dinh dƣỡng cám .16 .27 Bảng 4: Hoạt tính PME (U/mL) thu đƣợc theo độ ẩm môi trƣờng thời gian nuôi cấy .32 Bảng 5: Hoạt tính PME trung bình theo pH môi trƣờng nuôi cấy 35 Bảng 6: So sánh ảnh hƣởng thành phần đạm bổ sung đến thay đổi hoạt tính PME .36 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang viii Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ Độ ẩm tối ƣu theo kết thí nghiệm Nguyên liệu môi trƣờng Hấp trùng (121oC, 15 phút) Làm nguội Nuôi cấy vi sinh vật Aspergillus niger C0 C1 C2 C3 C4 C5 C6 Thời gian ủ thích hợp theo kết thí nghiệm Thu nhận enzyme Hình 8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát pH môi trƣờng nuôi cấy nấm mốc 3.3.3 Thí nghiệm 3: Tác động thành phần đạm bổ sung đến khả sinh pectinmethylesterase từ Aspergillus niger 3.3.3.1 Mục đích Tìm loại đạm bổ sung thích hợp cho trình sinh tổng hợp PME từ nấm mốc A.niger đạt hiệu cao 3.3.3.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nhân tố ba lần lặp lại Nhân tố D: Thành phần đạm bổ sung D0: Đối chứng (không bổ sung đạm) D 1: (NH4 )2SO4 0,1% D2: (NH4 )2HPO4 0,1% Số nghiệm thức: Số mẫu thí nghiệm: 33 = mẫu Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 30 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ Nguyên liệu môi trƣờng Độ ẩm tối ƣu theo kết TN pH môi trƣờng thích hợp theo TN Hấp trùng (121o C, 15 phút) Làm nguội Nuôi cấy vi sinh vật Aspergillus niger D0 D1 D2 Thời gian ủ thích hợp theo kết TN1 Thu nhận enzyme Hình 9: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát khoáng bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy nấm mốc 3.3.3.3 Tiến hành thí nghiệm Chuẩn bị mẫu thí nghiệm có khối lƣợng 10 g Sử dụng thông số tối ƣu thí nghiệm thí nghiệm (pH, độ ẩm môi trƣờng thích hợp) để tiến hành bổ sung đạm vào môi trƣờng nuôi cấy Làm mát môi trƣờng sau trùng, cho 2mL huyền phù bào tử nấm mốc vào bình cấy (5 × 102 cfu/mL) ủ nhiệt độ phòng theo thời gian ủ đƣợc lựa chọn từ thí nghiệm Sau lọc môi trƣờng với nƣớc cất thu nhận enzyme 3.3.3.4 Kết thu nhận Hoạt tính PME (U/mL) tƣơng ứng với nghiệm thức thí nghiệm Xác định điều kiện cho trình lên men sinh PME từ A.niger môi trƣờng (cơ chất cảm ứng bột mì) Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 31 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 CHƢƠNG Trường Đại học Cần Thơ KẾT QUẢ THẢO LUẬN Quá trình trích ly PME từ nấm mốc phụ thuộc vào nhiều thông số nhƣ điều kiện nuôi cấy, lên men; tỷ lệ pha loãng chất, điều kiện pH, nhiệt độ, thời gian ủ nhƣ tác động thành phần khoáng phụ gia nhƣ Nitrogen, muối MgSO4, MnSO4, NaCl FeCl …(Berovic et al., 1993; Schmitz, 2002; Hamdy, 2005; Joshi et al., 2006) Hiệu trích ly nhƣ hoạt tính PME đƣợc cải thiện thông số đƣợc thực giá trị tối ƣu Chính thế, trình lên men sinh enzyme PME cần phải đƣợc khảo sát cách cẩn thận cho chủng nấm mốc sử dụng chất, điều kiện môi trƣờng lên men 4.1 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ ẨM MÔI TRƢỜNG VÀ THỜI GIAN NUÔI CẤY A.NIGER ĐẾN SỰ TẠO THÀNH PECTINMETHYLESTERASE Tiến hành nuôi cấy nấm mốc Aspergillus niger môi trƣờng có độ ẩm khác nhau, tƣơng ứng với khoảng thời gian ủ, trích ly đo hoạt tính PME (U/mL) Kết đƣợc tổng hợp thể bảng Bảng 4: Hoạt tính PME (U/mL) thu đƣợc theo độ ẩm môi trƣờng thời gian nuôi cấy Thời gian (giờ) Độ ẩm (%) Hoạt tính PME trung bình (U/mL) 42 50 15,758 ± 2,799 55 31,256 ± 5,875 60 32,598 ± 6,379 65 34,213 ± 5,727 50 12,574 ± 3,241 55 60,130 ± 5,067 60 44,113 ± 6,856 65 32,598 ± 5,657 50 21,111 ± 3,615 55 62,797 ± 5,819 60 47,031 ± 3,789 65 50 39,549 ± 5,728 36,075 ± 5,864 55 39,816 ± 5,167 60 35,273 ± 5,094 65 31,532 ± 2,816 66 90 114 Chữ số in đậm thể hoạt tính PME cao so với mẫu lại Giá trị bảng kết trung bình lần lặp lại Độ ẩm yếu tố làm cho vi sinh vật tiếp nhận thức ăn dễ dàng ( Lê Xuân Phương, 2004), độ ẩm môi trƣờng không thích hợp vi sinh vật Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 32 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ khó tiếp nhận thức ăn, nên không phát triển đƣợc làm kìm hãm tổng hợp enzyme Ngoài ra, hoạt tính enzyme phụ thuộc vào phát triển tế bào nấm mốc Thời gian nuôi cấy hay thời điểm thu nhận chế phẩm enzyme nhân tố định hoạt tính enzyme thu cao hay thấp Độ ẩm MT Độ ẩm MT Độ ẩm MT Độ ẩm MT Hoạt tính PME (U/mL) 80 70 60 50 50% 55% 60% 65% 40 30 20 10 42 66 90 Thời gian ủ (giờ) 114 Hình 10: Ảnh hƣởng độ ẩm môi trƣờng lên men thời gian ủ đến hiệu sinh PME từ A.niger Kết thí nghiệm đƣợc trình bày bảng hình 10 cho thấy khả sinh PME từ A.niger môi trƣờng trấu, cám bột mì chịu chi phối độ ẩm môi trƣờng thời gian ủ Với độ ẩm môi trƣờng lên men thấp (50%), nƣớc cung cấp không đủ cho phản ứng sinh lý, sinh hóa bên nấm mốc, gây cản trở sinh trƣởng phát triển chúng (Nguyễn Đức Lƣợng, 2004), hoạt tính PME thu đƣợc tƣơng ứng với mức độ ẩm thấp hẳn so sánh với PME thu đƣợc từ môi trƣờng nuôi cấy có độ ẩm cao (55, 60 65%), trừ trƣờng hợp PME đƣợc trích ly sau ngày hay 114 ủ Ở mức độ ẩm thấp, nấm mốc cần thời gian dài để thích nghi với điều kiện môi trƣờng, gia tăng mật số sinh tổng hợp PME (Nguyễn Đức Lƣợng, 2004; Joshi, 2006) Chính thế, hoạt tính PME lên men độ ẩm môi trƣờng 50% tăng dần theo thời gian lên men đạt giá trị cao sau ngày lên men (36,075 ± 5,864 U/mL) điều kiện Tuy nhiên, giá trị hoạt tính thấp so với PME thu đƣợc chế độ khảo sát độ ẩm môi trƣờng từ 55 đến 65% Nhìn chung, thời gian ủ tối ƣu để sinh PME từ A.niger 90 độ ẩm môi trƣờng lên men thay đổi từ 55 đến 65% Ngay sau nuôi cấy 42 giờ, nấm mốc chƣa gia tăng mật số, thời gian chúng làm quen với môi trƣờng sống chuẩn bị cho tăng trƣởng vƣợt bậc, nên thời điểm sớm để thu nhận Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 33 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ enzyme Bắt đầu từ sau 42 giờ, nấm mốc thích nghi với môi trƣờng, dinh dƣỡng đảm bảo cho trình phát triển, mật số đƣợc nhân lên với tốc độ nhanh, trình diễn đồng thời với lƣợng enzym đƣợc tổng hợp ngày nhiều Từ sau 60 nuôi cấy, phát triển nấm mốc bắt đầu chậm lại, lƣợng enzyme tổng hợp đƣợc giảm lƣợng dinh dƣỡng môi trƣờng bị nấm mốc sử dụng trình phát triển sinh khối Đến 90 giờ, lƣợng enzyme thu đƣợc nhiều Tuy nhiên, thời gian nấm mốc bắt đầu sinh bào tử Do môi trƣờng không đủ dinh dƣỡng, mật số nấm mốc cao điều kiện bất lợi cho nấm mốc phát triển tổng hợp PME Theo nghiên cứu Aguilar Huitron (1990); Galiotou-Panayotou Kapantai, (1993); Solis-Pereyra et al., (1993); Taragano et al., (1997) cho thấy, thời gian ủ tối ƣu cho trình lên men rắn A.niger sinh PME thay đổi khoảng 90 đến 120 Vì vậy, 90 thời điểm tốt để thu chế phẩm enzyme Nếu tiếp tục kéo dài thời gian nuôi cấy hoạt tính enzyme thu đƣợc giảm đáng kể Hoạt tính PME sau 90 ủ độ ẩm môi trƣờng 55% cho giá trị cao (62,797 ± 5,819 U/mL) so sánh với giá trị thu đƣợc độ ẩm cao 60 65% (hoạt tính PME lần lƣợt 47,031 ± 3,789 U/mL 39,549 ± 5,728 U/mL) Môi trƣờng lên men có độ ẩm 55% có mức độ thoáng khí cao nên trao đổi ẩm nhiệt độ trình phát triển nấm mốc thuận lợi Môi trƣờng có ẩm độ cao (60%, 65%) mức độ thoáng khí thấp môi trƣờng bị dính ƣớt làm nấm mốc chậm phát triển Nhƣ vậy, nuôi cấy nấm mốc Aspergillus niger chất cảm ứng bột mì với độ ẩm môi trƣờng 55% thông số tối ƣu cho trình sinh tổng hợp enzyme pectinmethylesterase, hoạt tính enzyme thu đƣợc cao sau 90 ủ nhiệt độ phòng 4.2 ẢNH HƢỞNG pH MÔI TRƢỜNG PECTINMETHYLESTERASE ĐẾN SỰ TẠO THÀNH Thực nuôi cấy nấm mốc Aspergillus niger môi trƣờng có pH khác nhau, độ ẩm 55% Sau thời gian ủ tối ƣu đƣợc xác định từ thí nghiệm (90 giờ), trích ly PME đo hoạt tính enzyme thu đƣợc Kết thống kê thay đổi hoạt tính PME điều kiện pH môi trƣờng đƣợc thể bảng Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 34 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 5: Hoạt tính PME trung bình theo pH môi trƣờng nuôi cấy pH dung dịch đệm Hoạt tính PME trung bình (U/mL) Đối chứng (5,8) 62,797bc ± 5,819 52,750a ± 2,100 4,5 56,491ab ± 5,131 78,196d ± 3,562 5,5 70,119c ± 3,340 6,5 65,042c ± 3,119 64,507c ± 5,751 Các chữ khác cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95% Chữ số in đậm thể hoạt tính PME cao so với mẫu lại Giá trị bảng kết trung bình lần lặp lại 100 78.20d Hoạt tính PME (U/mL) 90 80 70 70.12c 62.80bc 60 50 52.75a 56.49ab pH 4.0 pH 4.5 65.04c 64.51c pH 6.0 pH 6.5 40 30 20 10 Đối chứng pH 5.0 pH 5.5 pH môi trường Hình 11: Đồ thị biểu thị hoạt tính PME trung bình theo pH môi trƣờng nuôi cấy Từ kết thu đƣợc bảng hình 11 cho thấy pH dung dịch đệm bổ sung trình nuôi cấy nấm mốc 4,0 4,5 hoạt tính trung bình PME thu đƣợc thấp (52,750 U/mL 56,491 U/mL), chí thấp so với mẫu đối chứng (điều chỉnh pH môi trƣờng nƣớc cất, 62,797 U/mL) Khi sử dụng dung dịch đệm citrate để điều chỉnh pH môi trƣờng nuôi cấy đến giá trị 5,0; 5,5; 6,0 6,5 hoạt tính PME đƣợc cải thiện hoạt tính trung bình PME thu đƣợc cao nuôi cấy nấm mốc A.niger pH môi trƣờng 5,0 Điều kiện pH môi trƣờng ảnh hƣởng nhiều đến khả tổng hợp enzyme nấm mốc Aspergillus niger trình nuôi cấy Môi trƣờng có pH thấp hay cao không thuận lợi cho nấm mốc phát triển tổng hợp PME Ở môi trƣờng có pH = pH = 4,5, nồng độ ion H + môi trƣờng nuôi cấy tƣơng Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 35 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ đối cao, gây ức chế khả sinh PME nấm mốc Còn môi trƣờng có giá trị pH từ khoảng 5,5 ÷ 6,5, nồng độ ion H + môi trƣờng nuôi cấy không cao nhƣng nấm mốc sinh PME có hoạt tính không môi trƣờng có giá trị pH = Tóm lại, pH 5,0 thông số phù hợp cho trình lên men sinh PME hoạt tính cao độ ẩm môi trƣờng 55% thời gian ủ 90 4.3 ẢNH HƢỞNG NGUỒN ĐẠM BỔ SUNG ĐẾN SỰ TẠO THÀNH PECTIN METHYLESTERASE TỪ A.NIGER Bên cạnh thông số độ ẩm, pH, thời gian lên men, hiệu trình sinh tổng hợp PME chịu tác động thành phần dinh dƣỡng môi trƣờng lên men Thành phần đạm nguồn dinh dƣỡng quan trọng hoạt động nấm mốc, lên men sinh enzyme (Joshi, 2006; P , 2006) Amonium sulfate, diamonium hydrophosphate hai thành phần đạm bổ sung phổ biến đƣợc sử dụng cho trình lên men sinh PME từ chủng vi sinh vật khác (Schmitz, 2002; Joshi, 2006; , 2006) Chính thế, nghiên cứu chọn lựa thành phần đạm bổ sung phù hợp nhằm gia tăng hoạt tính A.niger PME đƣợc thực Nấm mốc A.niger đƣợc lên men điều kiện độ ẩm môi trƣờng 55%, pH 5,0 thời gian ủ 90 nhiệt độ phòng Hai thành phần đạm (NH4 )2SO4 (NH4)2HPO4 đƣợc bổ sung với tỉ lệ 0,1%, hoạt tính PME hai mẫu có bổ sung đạm mẫu đối chứng đƣợc đo đạc thống kê Kết thể bảng Bảng 6: So sánh ảnh hƣởng thành phần đạm bổ sung đến thay đổi hoạt tính PME Thành phần đạm Đối chứng Hoạt tính PME trung bình (U/mL) 78,196a ± 3,561 (NH4 )2 SO4 0,1% 177,895c ± 12,859 (NH4 )2 HPO 0,1% 114,686b ± 12,534 Các chữ khác cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95% Chữ số in đậm thể hoạt tính PME cao so với mẫu lại Giá trị bảng kết trung bình lần lặp lại Kết nghiên cứu thu đƣợc cho thấy hoạt tính PME thu đƣợc nuôi cấy nấm mốc A.niger môi trƣờng có bổ sung 0,1% đạm có nguồn gốc từ (NH4)2HPO4 có cải thiện (114,686 U/mL) so với mẫu đối chứng (không bổ sung đạm, 78,196 U/mL) Hoạt tính trung bình PME thu đƣợc cao tiến hành nuôi cấy nấm mốc A.niger môi trƣờng có bổ sung 0,1% đạm có nguồn gốc từ (NH4)2SO4 (177,895 U/mL) Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 36 Hoạt tính PME (U/mL) Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ 240 177.89c 200 160 114.69b 120 80 78.20a 40 Đối chứng (NH4)2SO4 (NH4)2HPO4 Thành phần đạm bổ sung Hình 12: Sự thay đổi hoạt tính PME tác động thành phần đạm bổ sung môi trƣờng nuôi cấy Khi bổ sung đạm vào môi trƣờng nuôi cấy khả hấp thu nitơ nấm mốc tăng dẫn đến làm tăng hoạt tính enzyme Các gốc NH4+ đƣợc Aspergillus niger sử dụng, gốc SO42- HPO42- đƣợc bổ sung vào môi trƣờng, tạo điều kiện có lợi hay bất lợi đến phát triển tổng hợp sinh khối vi sinh vật Ở thí nghiệm này, môi trƣờng chứa gốc SO4 2- tạo tính acid cho môi trƣờng nuôi cấy, điều kiện thuận lợi cho phát triển nấm mốc (Trần Đức Lƣợng, 2004) Việc bổ sung (NH4)2 SO4 vào môi trƣờng nuôi cấy có tác dụng làm tăng hoạt tính PME đƣợc chứng minh nghiên cứu Sun Zhong – Tao (2008) Tóm lại, môi trƣờng nuôi cấy có bổ sung 0,1% đạm có nguồn gốc từ (NH4 )2SO4 giúp nấm mốc Aspergillus niger tổng hợp enzyme pectinmethylesterase có hoạt tính cao nhiệt độ phòng Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 37 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 CHƢƠNG 5.1 Trường Đại học Cần Thơ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Quá trình sinh tổng hợp PME từ nấm mốc A.niger phụ thuộc lớn vào điều kiện môi trƣờng lên men nhƣ độ ẩm, điều kiện pH, thời gian nuôi cấy, nguồn đạm bổ sung… Khi sử dụng môi trƣờng (70% trấu, 25% cám, 5% bột mì) cho trình lên men PME từ A.niger nhiệt độ phòng, hoạt tính enzyme PME thu đƣợc cao môi trƣờng nuôi cấy đƣợc điều chỉnh độ ẩm 55% pH = 5,0 dung dịch đệm citrate, sau trùng tiến hành cấy giống Aspergillus niger với mật số 5.10 cfu/mL Hoạt tính PME ƣớc tính 177,895 U/mL sau thời gian ủ 90 5.2 ĐỀ NGHỊ Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chế phẩm enzyme thu đƣợc chế phẩm thô chƣa có điều kiện thử nghiệm vào thực tế chƣa thể khảo sát đầy đủ ảnh hƣởng yếu tố khác đến trình sinh PME, đề tài xin đề nghị khảo sát thêm: - Nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố: mật số nấm mốc, nhiệt độ nuôi cấy thành phần khoáng vi lƣợng (vô cơ, hữu cơ) bổ sung đến hiệu trình lên men sinh PME - So sánh hai phƣơng pháp xác định hoạt tính enzyme pectinmethylesterase : phƣơng pháp đo mật độ quang với phƣơng pháp chuẩn độ NaOH Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 38 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Hữu Thuận, Dƣơng Thị Phƣơng Liên Bùi Thị Quỳnh Hoa (2004) Bài giảng sinh hóa thực phẩm Trƣờng Đại Học Cần Thơ Lê Ngọc Tú ctv (2002) Hóa sinh công nghiệp Hà Nội NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Lƣợng (2001) Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh NXB Đại Học Quốc Gia Nguyễn Đức Lƣợng (2002) Vi sinh vật học công nghiệp – Công nghệ vi sinh vật tập Thành phố Hồ Chí Minh NXB Đại Học Quốc Gia Nguyễn Đức Lƣợng, Phan Thị Huyền Nguyễn Ánh Tuyết (2003) Thí nghiệm vi sinh vật học – Thí nghiệm Công nghệ sinh học tập Thành phố Hồ Chí Minh NXB Đại Học Quốc Gia Nguyễn Đức Lƣợng ctv (2004) Công nghệ enzyme Thành phố Hồ Chí Minh NXB Đại Học Quốc Gia Nguyễn Đức Lƣợng (2004) Cơ sở vi sinh vật học công nghiệp – Công nghệ vi sinh vật tập Thành phố Hồ Chí Minh NXB Đại Học Quốc Gia Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền Phùng Gia Tƣờng (1998) Thực hành Hóa sinh học NXB Giáo dục Trần Xuân Ngạch (2007) Công nghệ enzyme, NXB: Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Việt Nam Tiếng Anh Aguilar, G., Huitron, C., (1990) Constitutive exo pectinase produced by Aspergillus sp CH-Y1043 on diVerent carbon source Biotechnol Lett 12 (9), 655–660 Baker R.A, and Wicker L (1996) Current and potential applications of enzyme infusion in the food industry Trends Food Sci Technol 7:279-84 Benen, J A E., Van Alebeek, G.-J W M., Voragen, A G J and Visser (2003a) Pectin esterases In: Handbook of food Enzymology; Whitaker, J R., Voragen, A G J and Wong, D W S., Eds.; Marcel Dekker, Inc., New York pp: 849 – 856 Bordenave, M (1996) Analysis of pectin methylesterases In Plant Cell Wall Analysis (Modern Methods of Plant Analysis) (Vol 17) (Linskens, H.F.and Jackson, J.F., eds), pp 165–180 ’ D Avino, R., Camardella, L., Christensen TMIE., Giovane, A., Servillo, L., (2003) Tomato pectin methylestarase: Modelling, fluorescence, and inhibitor interaction studies-comparison with the bacterial (Erwinia chrysanthemi) enzyme Proteins: structure, function, and genetics 53, 830-839 Galiotou-Panayotou, M.P.R., Kapantai, M., (1993) Enhanced polygalacturonase production by Aspergillus niger NRRL-364 grown on supplemented citrus pectin Lett Appl Microbiol 17, 145–148 Hamdy, H.S (2005) Purification and characterization of the pectin lyase produced by Rhizopus oryase grown on orange peels Annals of Mirobiology, 55 (3) 205 – 211 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 39 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ Jans.Tkacz (2004) Advances in Fungal Biotechnology for Industry Agriculture and Medicine NewYork, pp: 237-283 Jenkins, J., Mayans, O., Smith, D., Worboys, K., and Pickersgill, R.W (2001) Three-dimensional structure of Erwinia chrysanthemi pectin methylesterase reveals a novel esterase active site J Mol Biol 305, 951–960 Johansson, K., El Ahmad, M., Friemann, R., Jornvall, H., Markovic, O., and Eklund, H (2002) Crystal structure of plant pectin methylesterase FEBS Lett 514, 243–249 Joshi, V K., Parmar, M and Rana, N (2006) Pectin Esterase Production from Apple Pomace Food Technol Biotechnol 44 (2): 253–256 Lievens, S., Goormachtig, S., Herman, S., and Holsters, M (2002) Patterns of pectin methylesterase transcripts in developing stem nodules of Sesbania rostrata Mol Plant Microbe Interact 15, 164–168 Ly Nguyen Binh (2004) The combined pressure temperature stability of plant pectin methylesterase and their inhabitor, Docteraasproefschrift Nr 630 aan de Faculteit Bioiningenieurswetenschappen van de KU Leuven Kester, H C M et al (2000) Tandem mass spectrometric analysis of Aspergillus niger pectin methylesterase: mode of action on fully methyl-esterified oligogalacturonates Biochem J 346, 469 – 474 Pilling, J., Willmitzer, L., and Fisahn, J (2000) Expression of a Petunia inflata pectin methylesterase in Solanum tuberosum L enhances stem elongation and modifies cation distribution Planta 210, 391–399 Polizeli, M.L.T., J.A Jorge, H.F Terenzi (1991), Pectinase production by Neurospora crassa: Purification and biochemical characterization of extracellular polygalacturonase activity, J.Gen Microbiol 137 1815–1823 Raper, K B., and D I Fennell (1965) The genus Aspergillus Baltimore, MD, Williams and Wilkins Company Solis-Pereira, S., Favela-Torres, E., Viniegra-Gonz_lez, G & Guti-rrez-Rojas, M (1993) Effects of different carbon sources on the synthesis of pectinase by Aspergillus niger in submerged and solid state fermentations Appl Microbiol Biotechnol 39, 36-41 Sun Zhong-Tao, Tian Lin-Mao and Liu Cheng, (2008) Bioconversion of apple pomace into a multienzyme bio-feed by two mixed strains of Aspergillus niger in solid state fermentation Electronic Journal of Biotechnology ISSN: 0717-3458 Taragano, V., Sanchez, V.E., Pilosof, A.M.R., (1997) Combined eVect of water activity depression and glucose addition on pectinase and protease production by Aspergillus niger Biotechnol Lett 19 (3), 233–236 Van Buren, J P (1979) The chemistry of texture in fruits and vegetables Journal of Texture Studies, 10, 1−23 Wen, F.S., Zhu, Y.M., and Hawes, M.C (1999) Effect of pectin methylesterase gene expression on pea root development Plant Cell 11, 1129–1140 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 40 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC A CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Xác định hoạt tính PME phƣơng pháp đo mật độ quang (Nguồn: Vilarino et al., 1993) Lấy phần thể tích dung dịch Bromoresol Green 0,017% (w/v) mƣời phần thể tích dung dịch pectin 0,5% (w/v), điều chỉnh pH = 5,1 dung dịch NaOH 0,1M Lấy 1,95 ml dung dịch chỉnh pH cho vào cuvette tiến hành đo độ hấp thụ thiết bị Spectrophotometer với bƣớc sóng 617nm, độ hấp thụ Ao đƣợc ghi nhận Thêm 50mL dịch trích enzyme cần đo hoạt tính vào cuvette trên, lắc đều, đo độ hấp thụ Độ hấp thụ A đƣợc ghi nhận sau phút Hình 1: Phản ứng thuỷ phân pectin PME Lƣợng galacturonic acid giải phóng (GA) đƣợc tính toán theo công thức: A617 0,162 GA Trong đó: GA đƣợc tính mmol Với A617 Ao A617 đƣợc tính theo công thức A Hoạt tính PME trƣờng hợp đƣợc tính toán nhƣ sau: H GA *1 *1000* n V Ngành Công nghệ thực phẩm Trang ix Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trong đó: Trường Đại học Cần Thơ V: Thể tích enzyme sử dụng (mL) n: hệ số pha loãng Phƣơng pháp pha dung dịch đệm citrat Dung dịch đệm citrat pH = 3,0 ÷ 6,6 Dung dịch acid citric C6H8O7 H2 O (0,1M) : 21,01 g/L; Dung dịch natricitrat C6 H7O6Na.H2 O (0,1M) : 29,49 g/L Bảng 1: Phƣơng pháp pha dung dịch đệm citrate pH Acid Citric Natricitrat pH Acid Citric Natricitrat 3,0 0,1M (mL) 18,6 0,1M (mL) 1,4 5,0 0,1M (mL) 8,2 0,1M (mL) 11,8 3,2 17,2 2,8 5,2 7,3 12,7 3,4 3,6 16,0 14,9 4,0 5,1 5,4 5,6 6,4 5,5 13,6 14,5 3,8 14,0 6,0 5,8 4,7 15,3 4,0 4,2 4,4 13,1 12,3 11,4 6,9 7,7 8,6 6,0 6,2 6,4 3,8 2,8 2,0 16,2 17,2 18,0 4,6 4,8 10,3 9,2 9,7 10,8 6,6 1,4 18,6 (Nguồn: Phạm Thị Trân Châu ctv, 1998) Ngành Công nghệ thực phẩm Trang x Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ B CÁC KẾT QUẢ THỐNG KÊ Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng pH môi trƣờng nuôi cấy nấm mốc đến khả sinh tổng hợp pectinmethylesterase Analysis Summary Dependent variable: PME activity Factor: pH moi truong Number of observations: 21 Number of levels: ANOVA Table for PME activity by pH moi truong Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F -Ratio P-Value Between groups 1272.57 212.095 11.97 0.0001 Within groups 248.01 14 17.715 Total (Corr.) 1520.58 20 Table of Means for PME activity by pH moi truong with 95.0 percent LSD intervals -Stnd error pH moi truong Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -DC 62.797 2.43002 59.1116 66.4824 pH 4.0 52.75 2.43002 49.0646 56.4354 pH 4.5 56.491 2.43002 52.8056 60.1764 pH 5.0 78.196 2.43002 74.5106 81.8814 pH 5.5 70.119 2.43002 66.4336 73.8044 pH 6.0 65.042 2.43002 61.3566 68.7274 pH 6.5 64.507 2.43002 60.8216 68.1924 -Total 21 64.2717 Multiple Range Tests for PME activity by pH moi truong -Method: 95.0 percent LSD pH moi truong Count Mean Homogeneous Groups -pH 4.0 52.75 X pH 4.5 56.491 XX DC 62.797 XX pH 6.5 64.507 X pH 6.0 65.042 X pH 5.5 70.119 X pH 5.0 78.196 X -Contrast Difference +/- Limits -DC - pH 4.0 *10.047 7.37072 DC - pH 4.5 6.306 7.37072 DC - pH 5.0 *-15.399 7.37072 DC - pH 5.5 -7.322 7.37072 DC - pH 6.0 -2.245 7.37072 DC - pH 6.5 -1.71 7.37072 pH 4.0 - pH 4.5 -3.741 7.37072 pH 4.0 - pH 5.0 *-25.446 7.37072 pH 4.0 - pH 5.5 *-17.369 7.37072 pH 4.0 - pH 6.0 *-12.292 7.37072 pH 4.0 - pH 6.5 *-11.757 7.37072 pH 4.5 - pH 5.0 *-21.705 7.37072 pH 4.5 - pH 5.5 *-13.628 7.37072 pH 4.5 - pH 6.0 *-8.551 7.37072 pH 4.5 - pH 6.5 *-8.016 7.37072 pH 5.0 - pH 5.5 *8.077 7.37072 pH 5.0 - pH 6.0 *13.154 7.37072 pH 5.0 - pH 6.5 *13.689 7.37072 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xi Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 Trường Đại học Cần Thơ pH 5.5 - pH 6.0 5.077 7.37072 pH 5.5 - pH 6.5 5.612 7.37072 pH 6.0 - pH 6.5 0.535 7.37072 -* denotes a statistically significant difference Thí nghiệm 3: Khảo sát thành phần khoáng vi lƣợng bổ sung ảnh hƣởng đến khả sinh pectinmethylesterase từ Aspergillus niger Analysis Summary Dependent variable: PME activity Factor: Dam bo sung Number of observations: Number of levels: ANOVA Table for PME activity by Dam bo sung Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F -Ratio P-Value Between groups 15266.7 7633.37 68.33 0.0001 Within groups 670.296 111.716 Total (Corr.) 15937.0 Table of Means for PME activity by Dam bo sung with 95.0 percent LSD intervals -Stnd error Dam bo sung Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -DC 78.196 6.10235 67.6375 88.7545 Dam phosphate 114.686 6.10235 104.128 125.244 Dam sulfate 177.895 6.10235 167.336 188.453 -Total 123.592 Multiple Range Tests for PME activity by Dam bo sung -Method: 95.0 percent LSD Dam bo sung Count Mean Homogeneous Groups - DC 78.196 X Dam phosphate 114.686 X Dam sulfate 177.895 X -Contrast Difference +/- Limits -DC - Dam phosphate *-36.49 21.117 DC - Dam sulfate *-99.6989 21.117 Dam phosphate - Dam sulfate *-63.2089 21.117 -* denotes a statistically significant difference Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xii [...]... trong công nghiệp chế biến, đề tài Nghiên cứu nhân tố tác động quá trình sinh tổng hợp enzyme pectinmethylesterase từ nấm mốc Aspergillus niger đƣợc thực hiện Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 1 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 1.2 Trường Đại học Cần Thơ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chủ yếu là nhằm tìm ra các yếu tố tối ƣu giúp thu đƣợc PME từ Aspergillus niger có hoạt tính cao nhất Cụ thể nhƣ... nhau, khả năng sinh PME cũng khác nhau, ngay cả các mô khác nhau trên cùng một loại nguyên liệu cũng có ảnh hƣởng lớn đến quá trình tổng hợp của Aspergillus niger 2.4.6.2 Độ ẩm Độ ẩm cao sẽ làm môi trƣờng dễ kết dính, ảnh hƣởng đến độ thoáng khí Ngƣợc lại, độ ẩm môi trƣờng thấp quá sẽ kìm hãm sự sinh trƣởng và phát triển của nấm sợi cũng nhƣ khả năng tạo enzyme 2.4.6.3 Nhiệt độ Nấm mốc Aspergillus niger. .. cấy thích hợp nấm mốc sinh PME có hoạt tính cao nhất - Tìm pH tối ƣu cho môi trƣờng nuôi cấy Aspergillus niger thích hợp cho sự sinh tổng hợp PME đạt hiệu quả cao - Bổ sung thành phần đạm để thu đƣợc PME tối đa Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 2 Luận văn tốt nghiệp Đại học lớp LT K33 CHƢƠNG 2 2.1 2.1.1 Trường Đại học Cần Thơ U GIỚI THIỆU CHUNG Nấm mốc Aspergillus niger Aspergillus thuộc nhóm nấm bất toàn... aerogenes, Erwinia,… Nấm mốc là nguồn cung cấp enzyme, đặc biệt là enzyme pectinase PME từ nấm mốc là các loại enzyme ngoại bào Chúng hoạt động trong khoảng nhiệt độ tối ƣu 30 45 oC và bị vô hoạt ở nhiệt độ lớn hơn 55 o C pH tối ƣu của nấm mốc trong khoảng 3 5,5 PME từ các loài Aspergillus là điển hình cho các PME có điểm đẳng điện và pH tối ƣu trong vùng acid Hoạt động của PME từ A .niger đạt tối đa ở pH 4,5... Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tổng hợp pectin methyleste rase Sự tổng hợp PME phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau trong suốt quá trình nuôi cấy cũng nhƣ tổng hợp enzyme Việc đo lƣờng hoạt tính đã chỉ ra sự khác biệt giữa các loại PME lấy từ các điều kiện nuôi cấy khác nhau hoặc trong giai đoạn phát triển khác nhau của PME (Bordenave và Goldberg, 1993) 2.4.6.1 Môi trường nuôi cấy Trên từng loại... bề mặt 19 Hình 7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát độ ẩm và thời gian nuôi cấy nấm mốc .28 Hình 8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát pH môi trƣờng nuôi cấy nấm mốc .30 Hình 9: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát khoáng bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy nấm mốc 31 Hình 10: Ảnh hƣởng của độ ẩm môi trƣờng lên men và thời gian ủ đến hiệu quả sinh PME từ A .niger .33 Hình 11: Đồ thị biểu... toàn khác nhau tuỳ thuộc vào nguồn gốc của chúng Một số enzyme có nhiệt độ tối ƣu ở 60 oC, một số khác lại có nhiệt độ tối ƣu ở 70 oC Enzyme pectinesterase từ nấm mốc có nhiệt độ tối ƣu là 30 ÷ 45 oC và bị vô hoạt ở 55 ÷ 62 oC (Nguyễn Đức Lƣợng, 2004) Nếu đƣa nhiệt độ cao hơn mức nhiệt độ tối ƣu, hoạt tính enzyme sẽ bị giảm Khi đó enzyme không có khả năng phục hồi lại hoạt tính Ngƣợc lại, ở nhiệt độ... mọi hƣớng Bào tử bụi có thể màu vàng (Aspergillus flavus), màu đen (Aspergillus niger) Nấm mốc Aspergillus niger (A niger) là thành viên của Deuteromycetes (Fungi Imperfecti) thuộc nhóm sinh sản vô tính A niger đƣợc biết đến nhƣ loại nấm mốc có màu đen (Abarca et al., 2004) Hình 1: Aspergillus niger Loại nấm mốc này thƣờng thấy trong quá trình thu hoạch và bảo quản các loại thực phẩm nhƣ đậu phộng,... đoạn chín thì PME1 giảm xuống, PME2 tiếp tục tăng đến cuối quá trình chín + Vi sinh vật Nguồn giàu enzyme pectinase là nấm mốc, nấm men và vi khuẩn - Nấm mốc: Aspergillus niger, Aspergillus awamori, Aspergillus terrus, Aspergillus saitoi, Penicillium glaucum, Penicillium chrysogenum, Penicillium expanam, Penicillium Cilrimim, Fusarium monniliforme,… - Nấm men: Saccharomyces fragilis - Vi khuẩn: Bacillus... khác nhau (Schmitz, 2002; Joshi et al., 2006) Nghiên cứu của Joshi Aspergillus niger trê 0 25 (NH4 )2SO4 lên men rắn SSF sinh PME từ A .niger Tuy nhiên, các giá trị này thay đổi theo từng cơ chất, đặc điểm của chủng nấm mốc hay điều kiện nuôi cấy thực tế Theo Trần Xuân Ngạch (2007), enzyme PME nấm mốc có nhiệt độ hoạt động tối thích trong khoảng từ 30 – 45 oC và bị vô hoạt ở 55 62 oC và đƣợc hoạt hóa ... bột mì), đề tài: Nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến khả tổng hợp pectinmethylesterase từ nấm mốc Aspergillus niger tiến hành với thí nghiệm : Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lên... HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỔNG HỢP PECTINMETHYLESTERASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER Giáo viên hướng... nấm mốc đến tổng hợp pectinmethylesterase Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy nấm mốc đến khả sinh tổng hợp pectinmethylesterase Thí nghiệm 3: Tác động thành phần đạm bổ sung đến khả

Ngày đăng: 15/12/2015, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan