Khảo sát vòng đời và mức độ tăng trưởng của một số loài giun đất phổ biến ở đồng bằng sông cửu long

61 992 0
Khảo sát vòng đời và mức độ tăng trưởng của một số loài giun đất phổ biến ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC KHẢO SÁT VÒNG ĐỜI VÀ MỨC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT PHỔ BIẾN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành SƯ PHẠM SINH – KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Cán hướng dẫn Sinh viên thực Th.S NGUYỄN THANH TÙNG LÊ THỊ LAN MSSV: 3072338 HUỲNH NGỌC THẢO VI MSSV: 3072378 Lớp: SP Sinh – KTNN Khoá 33 NĂM 2011 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ từ nhiều tổ chức cá nhân Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Sư phạm, Ban chủ nhiệm Bộ môn Sư phạm Sinh học tạo điều kiện cho thực đề tài Th.S Nguyễn Thanh Tùng, người trực tiếp hướng dẫn cung cấp tài liệu cho Thầy cho ý kiến quý báu không ngừng động viên, đôn đốc để hoàn thành đề tài tiến độ Các thầy cô Bộ môn Sư phạm Sinh học tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Đặc biệt thầy cố vấn Nguyễn Trọng Hồng Phúc tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc viết, trình bày luận văn chụp hình mẫu cho Các bạn người thân gia đình hỗ trợ, động viên trình thực đề tài Đặc biệt, bạn Trịnh Văn Nhì, Lương Văn Thông, Trần Trung Tú Trần Huỳnh Như lớp Sư phạm Sinh khoá 34; hỗ trợ trình thu mẫu, chuẩn bị thức ăn, đất kiểm tra mức độ tăng trưởng hàng tháng Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng 05 năm 2011 Người thực Lê Thị Lan Huỳnh Ngọc Thảo Vi Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp i Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Nghiên cứu thực với nội dung khảo sát vòng đời khảo sát mức độ tăng trưởng số loài giun đất phổ biến Đồng sông Cửu Long, khoảng thời gian từ tháng 09/2010 đến tháng 04/2011 phòng thí nghiệm Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học Vòng đời khảo sát dạng loài gồm giun quế giun huyết (Perionyx excavatus), Pheretima elongata, Pontoscolex corethrurus, Pheretima posthuma, Pheretima campanulata Pheretima bahli loại thức ăn phù hợp cho loài Kết cho thấy, thời gian từ giai đoạn kén đến trưởng thành giun quế ngắn (khoảng 52 ngày), giun huyết (khoảng 56 ngày), Pheretima elongata (khoảng 144 ngày), Pontoscolex corethrurus (khoảng 185 ngày) Các loài lại chưa xác định nhiều nguyên nhân khác Mức độ tăng trưởng khảo sát dạng loài giun quế giun huyết (Perionyx excavatus), Pontoscolex corethrurus, Pheretima posthuma, Pheretima campanulata loại thức ăn khác phù hợp cho loài như: NT1 (30% phân bò hoai 70% đất), NT2 (50% phân bò hoai 50% phân bò tươi), NT3 (100% phân bò hoai) NT4 (100% phân bò tươi) Kết cho thấy, giun quế giun huyết phát triển tốt loài khác nghiệm thức tốt NT4, giun quế phát triển tốt giun huyết Pontoscolex corethrurus NT1 phát triển tốt nghiệm thức khác, Pheretima campanulata Pheretima posthuma không phát triển môi trường nuôi Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp ii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC Trang CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi TỪ VIẾT TẮT .vii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu đề tài 3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu .3 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tình hình nghiên cứu vòng đời mức độ tăng trưởng giun đất 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Đặc điểm chẩn loại số loài giun đất nghiên cứu Đặc điểm sinh thái, sinh lý sinh sản giun đất 3.1 Đặc điểm sinh thái học .9 3.2 Đặc điểm sinh lý 11 3.3 Đặc điểm sinh sản 11 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương tiện .14 1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 1.2 Dụng cụ mẫu vật 14 Phương pháp 14 2.1 Chuẩn bị thí nghiệm 14 2.2 Bố trí thí nghiệm 15 2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát vòng đời số loài giun đất .15 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát mức độ tăng trưởng số loài giun đất 17 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp iii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Vòng đời số loài giun đất phổ biến ĐBSCL 18 1.1 Vòng đời giun quế (Perionyx excavatus) 19 1.2 Vòng đời giun huyết (Perionyx excavatus) 21 1.3 Vòng đời Pontoscolex corethrurus 22 1.4 Vòng đời Pheretima elongata 24 1.5 Vòng đời Pheretima bahli, Pheretima campanulata Pheretima posthuma 26 Mức độ tăng trưởng số loài giun đất phổ biến ĐBSCL 28 2.1 Mức độ tăng trưởng số loài giun đất loại thức ăn khác nhau28 2.1.1 Mức độ tăng trưởng giun quế 28 2.1.2 Mức độ tăng trưởng giun huyết 30 2.1.3 Mức độ tăng trưởng Pontoscolex corethrurus 32 2.1.4 Mức độ tăng trưởng Pheretima campanulata, Pheretima posthuma 34 2.2 Mức độ tăng trưởng loài giun đất phổ biến ĐBSCL khảo sát loại thức ăn 36 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 39 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC i Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp iv Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Đặc điểm phân biệt nhóm hình thái – sinh thái giống Pheretima .11 Bảng 2: Số lượng mẫu nghiên cứu giai đoạn loài thí nghiệm 18 Bảng 3: Kết nghiên cứu vòng đời số loài trùn đất phổ biến ĐBSCL 27 Bảng 4: Mức độ tăng trưởng giun quế nghiệm thức khác 29 Bảng 5: Mức độ tăng trưởng giun huyết nghiệm thức khác 30 Bảng 6: Mức độ tăng trưởng Pontoscolex corethrurus loại thức ăn khác 34 Bảng 7: Mức độ tăng trưởng Pheretima posthuma loại thức ăn khác 35 Bảng 8: Mức độ tăng trưởng số loài giun đất phổ biến ĐBSCL loại thức ăn khác 37 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp v Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Vùng nhận tinh Perionyx excavatus (Perrier, 1872) Hình 2: Vùng đực Pheretima bahli Gates, 1945 Hình 3: Hình thái Pheretima campanulata (Rosa, 1890) Hình 4: Vùng đực Pheretima elongata (Perrier, 1872) Hình 5: Hình thái (A) vùng đực (B) Pheretima posthuma (Vaillant, 1869) Hình 6: Vùng đai (A) đuôi (B) Pontoscolex corethrurus (Muller, 1857) Hình 7: Quá trình sinh sản giun đất 12 Hình 8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát vòng đời loài giun đất 15 Hình 9: Kén (A) non (B) giun quế (Perionyx excavatus) 21 Hình 10: Kén (A) non (B) giun huyết (Perionyx excavatus) 22 Hình 11: Kén (A) non (B) Pontoscolex corethrurus 24 Hình 12: Kén (A) trưởng thành (B) Pheretima elongata 25 Hình 13: Kén Pheretima bahli (A), Pheretima campanulata (B), Pheretima posthuma (C) 26 Hình 14: Mức độ tăng trưởng giun quế loại thức ăn khác 28 Hình 15: Mức độ tăng trưởng giun huyết loại thức ăn khác 31 Hình 16: Mức độ tăng trưởng Pontoscolex corethrurus loại thức ăn khác 33 Hình 17: Mức độ tăng trưởng loài giun đất loại thức ăn 38 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp vi Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long HSTT: Hệ số tăng trưởng NT1: Nghiệm thức NT2: Nghiệm thức NT3: Nghiệm thức NT4: Nghiệm thức L1: Loài L2: Loài L3: Loài SHƯD: Sinh học ứng dụng Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp vii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Năm 1838, Charles Darwin xuất báo giun đất, cho thấy vai trò quan trọng chúng việc hình thành lớp đất trồng (Drawin, 1838) Đến năm 1881, ông xuất sách “The Formation of Vegetable Mould through the Action of Worms with Observations on their Habits” Quyển sách xem bước ngoặc lịch sử nhận thức người nói chung nhà khoa học nói riêng tầm quan trọng giun đất (Drawin, 1881; Brown, 2003) Từ nay, giới có nhiều công trình nghiên cứu hình thái học sinh thái học giun đất thực (Edwards, 2004) Từ kết nghiên cứu đó, người biết sử dụng giun đất với nhiều mục đích khác nuôi để lấy đạm, chế biến rác thải có nguồn gốc hữu cơ, cải tạo đất, làm thuốc, yếu tố thị môi trường, (Thái Trần Bái, 1989) Một thành tựu lớn nghiên cứu ứng dụng y học giun đất Năm 1920, vài enzyme protease ly trích từ giun đất, chúng có tác dụng phân hủy casein, gelatin albumin (Keilin, 1920) Các nghiên cứu enzyme protease giun đất bắt đầu phát triển mạnh từ năm 1980 Mihara et al phân lập nhóm enzyme protease có tác dụng thủy phân sợi fibrin (làm tan cục máu đông) từ Lumbricus rubellus (Mihara et al., 1983) Tiếp theo hàng loạt nghiên cứu phát thêm nhiều enzyme nhóm từ loài giun đất khác (Cho et al., 2004; Yang et al., 1998; Lu et al., 1988; Mihara et al., 1983) Những kết nghiên cứu đặt móng cho nhiều nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực y học để sản xuất loại thuốc trị bệnh tim mạch Lumbrokinase (Fibrenase III), Boluoke (Lumbrokinase),… (Titov et al., 2006) Ở Việt Nam, Nguyễn Thị Ngọc Dao chiết suất enzyme fibrinolytic (thuộc nhóm protease) từ giun quế (Perionyx excavatus), bước đầu thử nghiệm thành công điều trị bệnh tai biến mạch máu não số bệnh nhân Ngoài ra, Phan Thị Bích Trâm ctv thử hoạt tính enzyme protease chiết suất từ giun quắn Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ (Pheretima posthuma) chất casein fibrin mạnh so với enzyme chiết suất từ giun hổ (Pheretima alexandri), giun quế (Perionyx excavatus) giun cơm (Pontoscolex corethrurus) (Phan Thị Bích Trâm ctv, 2007) Một số tác dụng chữa bệnh khác giun đất nghiên cứu như: kháng viêm chống oxy hóa Lampito mauritii (Balamurugan et al., 2008; Ismail et al., 1992), điều trị tăng huyết áp nguyên phát Pheretima aspergilum (Trần Thị Hồng Thúy ctv, 2007) Công ty dược Domesco (Đồng Tháp) cho sản phẩm Doragon (từ Pheretima aspergilum) có tác dụng làm giảm nhanh cảm giác ngứa, làm khô vết thương, tăng khả thích nghi thể điều kiện làm việc gắng sức Từ năm 1952, người bắt đầu nuôi giun đất để bổ sung nguồn đạm cho chăn nuôi Chính thế, có nhiều nhà nghiên cứu khảo sát vòng đời mức độ tăng trưởng số loài giun đất với mục đích lựa chọn đối tượng phù hợp để nuôi Một số loài giun đất phổ biến nuôi như: Perionyx excavatus, Eisenia fetida, Eisenia andrei, Pheretima asiatica,… (Thái Trần Bái, 1989; Titov et al., 2006) Ở Việt Nam, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu giun quế (Perionyx excavatus) để làm thức ăn cho chăn nuôi (Đặng Vũ Bình ctv, 2008; Nguyễn Lân Hùng ctv, 2000; Phan Thị Bích Trâm ctv, 2009) Giun quế nuôi phổ biến Việt Nam với nhiều quy mô khác Hiện nay, thị trường có nhiều sản phẩm giun quế như: giun khô, bột giun, giun đông lạnh, dịch giun, phân giun,… Với mong muốn tìm thêm đối tượng giun đất để nuôi nhằm phục vụ cho nghiên cứu y học cung cấp nguồn đạm cho chăn nuôi, tiến hành nghiên cứu số tiêu vài loài giun đất địa phương thông qua đề tài: “Khảo sát vòng đời mức độ tăng trưởng số loài giun đất phổ biến Đồng Bằng Sông Cửu Long” Kết đề tài sở liệu quan trọng giúp ích cho việc định hướng lựa chọn loài nuôi với mục đích nghiên cứu thương mại Mục tiêu đề tài Đề tài thực với mục tiêu sau: Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG V KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu có đề tài rút số kết luận sau: Thời gian từ giai đoạn kén đến trưởng thành ngắn giun quế (khoảng 52 ngày), tăng dần đến giun huyết (khoảng 56 ngày), Pheretima elongata (khoảng 96 ngày) Pontoscolex corethrurus (khoảng 161 ngày) Các loài Pheretima bahli, Pheretima posthuma Pheretima campanulata chưa xác định chúng không phát triển môi trường nuôi Giun quế có khả sinh sản cao (khoảng 4,4 con/tuần) tỉ lệ nở chúng thấp Tỉ lệ nở giảm dần từ Pheretima elongata (89,9%), Pontoscolex corethrurus (66,2%), giun quế (58,2%) sau đến giun huyết (52,9%) Trong trình thu kén, Pheretima elongata sinh sản nhanh liên tục thời gian ngắn mà tỉ lệ nở chúng cao Cho nên, loài có triển vọng chọn nuôi Mức độ tăng trưởng giun quế tăng nghiệm thức, cao NT1 (30% phân bò hoai, 70% đất) thấp NT3 (100% phân bò hoai); giun huyết phát triển tốt NT1 Tiềm Pheretima posthuma sinh trưởng tốt NT1, Pheretima campanulata thích hợp với NT2 (50% phân bò hoai, 50% phân bò tươi), Pontoscolex corethrurus thích hợp NT3 Đề nghị Nuôi tìm hiểu thêm vòng đời Pheretima bahli, Pheretima elongata Pheretima campanulata loài có lợi khác có ĐBSCL Cần khảo sát thêm biến động mật độ loài chọn nuôi trước tiến hành thí nghiệm, nhằm tránh tình trạng số lượng giun chết hàng loạt ảnh hưởng yếu tố mùa yếu tố khác Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 37 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Bửu Long 2007 Kỹ thuật nuôi giun quế NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Đình Linh 2008 Đánh giá khả tăng trưởng giun quế (Perionyx excavatus) nguồn thức ăn khác Tạp chí khoa học phát triển, VI (4), 321 – 325 Nguyễn Minh Đông 2000 Nuôi thăm dò khả tạo sinh khối giun đỏ (Perionyx excavatus) môi trường phân gia súc Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần Thơ, – 11 Nguyễn Lân Hùng, Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, Nguyễn Văn Sức 2000 Giun đất cấu vật nuôi gia đình Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái, Nxb Nông Nghiệp, 176 – 185 Trần Hoàng Nam 2009 Sản xuất sử dụng giun quế thay thức ăn bổ sung protein phần nuôi vịt thịt Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành chăn nuôi, 32 – 45 Nguyễn Minh Phượng, Ngô Thị Hồng Thắm, Dương Minh Viễn 2009 Sử dụng lục bình kết hợp với phân chuồng để nuôi giun Hội thảo Dự án Bèo lục bình năm 2009, trường Đại học Cần Thơ, 198 – 206 Nguyễn Thị Huệ Thanh 2002 Kỹ thuật nuôi giun công nghiệp Tài liệu tập huấn khuyến nông Phan Thị Bích Trâm, Trương Thủy Trang, Dương Thị Hương Giang 2007 Tinh khảo sát đặc điểm protease từ giun quắn (Pheretima posthuma) Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 8, 158 – 167 Phan Thị Bích Trâm, Phạm Thị Quỳnh Trâm, Dương Thị Hương Giang, Hà Thanh Toàn 2009 Nghiên cứu sử dụng bột đạm từ giun quế (Perionyx excavatus) làm thức ăn cho hậu ấu giun tôm sú (Penaeus monodon) Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 11, – 17 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 38 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Thái Trần Bái 1983 Giun đất Việt Nam (Hệ thống học, khu hệ, phân bố địa lý động vật) Luận án Tiến sĩ khoa học, Maxcơva (bản tiếng Việt tác giả dịch) Thái Trần Bái 1989 Giá trị thực tiễn giun đất Tạp chí sinh học, 3, 39 – 42 Thái Trần Bái 1997 Vấn đề sử dụng giun đất phủ xanh đồi núi trọc nước ta Tạp chí lâm nghiệp, 6, 14 – 16 Trần Thị Hồng Thuý, Phạm Tử Dương, Phạm Văn Trinh 2007 Nghiên cứu tác dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát địa long Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên đề côn giung y học cổ truyền Việt Nam lần I, 56 – 65 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Balamurugan, M., K Parthasarathi, E L Cooper, L S Ranganathan 2008 Antiinflammatory and anti-pyretic activities of earthworm extract – Lampito mauritii (Kinberg) J Ethnopharmacol, 121(2), 330 – 332 Bhattacharjee, G and P S Chaudhuri 2002 Cocoon production morphology hatching pattern and fecundity in seven tropical earthworm species – a laboratora – based investigation J Biosci Vol 27 No June 2002, 283294 Bhattacharjee, S and P S Chaudhuri 2009 Reproductive biology of eight tropical earthworm species of rubber plantations in Tripura India Tropcal Ecology, 52 (1), 49 – 60 Biradar, V A., S D Amoji, U M Shagoti 1999 Seasonal variation in growth and reproduction of the earthworm Perionyx excavatus (Oligochaeta: Megascolecidae) Biol Fertil Soils (1999), 28, 389 – 392 Bisht, R., H Pandey, D Bharti, S P S Bisht, B R Kaushal 2007 Reproductive potential of the earthworm Metaphire posthuma (Oligochaeta) in different food substrates Tropical Ecology 48 (1), 107-114 Cho, H , Choi E S , Lim H G., Lee H H 2004 Purification and Characterization of Six Fibrinolytic Serine - Proteases from Earthworm Lumbricus rubellus Journal of Biochemistry and Molecular Biology, 37(2), 199 – 205 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 39 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Curry, J P 1998 Factors affecting earthworm abundance in soils Earthworm Ecology Florida: Lucie Press, 37 – 64 Edwards, C A., J Dominguez 1998 Growth and reproduction of Perionyx excavatus (Megascolecidae) as factors in organic waste management Biol Fertil Soils (1999), 28, 155 – 161 Ismail, S A., Plxandiran K., Yegnanarayan R 1992 Anti - inflammatory activity of earthworm extracts Soil Biology and Biochemistry, 24 (12), 1253 – 1254 Kaushal, B R., S Bora, B Kaudpal 1998 Growth and production by the earthworm Metaphire houletti (Oligochaeta) in different food source Biol Fertil Soil (1999), 29, 394 - 400 Keilin, D 1920 On the pharyngeal or salivary gland of the earthworm Quarterly Journal of Microscopical Science, 65, 33–61 Lavelle, P., Brussaard L., and Hendrix P 1999 Earthworm Management in Tropical Agroecosystems, New York, CABI Publishing Lu, Y., Jin R., WuY., Mang X 1988 The purification and characterization of fibinolytic enzymees from Amynthas dancatala Chinese Journal of Biochemistry & Molecular Biology, 4, 166 – 172 Lee, K E 1959 A Key for the identification of New Zealand earthworms Tuatara, 8, 13 – 60 http://www.nzetc.org/tm/scholarly/tei-Bio08Tuat01-t1body-d2.html Manna, M C., M Singh, S Kundu, A K Tripathi 1997 Growth and reproduction of the vermicomposting earthworm Perionyx excavatus as influenced by food materials Biol Fertil Soils (1997) 24, 129 – 132 Mihara, H., Sumi H., Akazawa K 1983 Fibrinolytic enzymee extracted from the earthworm Thrombosis and Haemostasis, 50, 258 Miller, A and P Harley 2002 Zoology Higher education Parthasarathi 2007 Life cycle of Lampito mauritii (Kinberg) in comparison with Eudrilus eugeniae (Kinberg) cultured on different substrates, 803-812: www.jeb.co.in Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 40 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Perel T S 1977 Differences in Lumbricid organization connected with ecological properties Biological Bulletin, 25, 56 – 63 http://www.jstor.org/pss/20112565 Piearce, T G 1972 The calcium relations of selected Lumbricidae Animal Ecology, 41, 167 – 188 http://www.jstor.org/pss/3511 Titov, I.N., Ilyin E.A., Larionov N.P 2006 Vermiculture: new pharmaceuticals Review The 8th International Symposium on Earthworm Ecology, 246 Yang, J S , Li L Y., Ru B G 1998 Characterization of a plasminogen activator from Eisenia fetida Chinese Journal of Biochemistry & Molecular Biology, 14, 164 – 169 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 41 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC Bảng 1: Kết tiêu chí quan sát thí nghiệm vòng đời trùn quế Chiều dài kén Thời gian ấp Thời gian trưởng thành Số nở/kén STT (mm) kén (ngày) non (ngày) (con/kén) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 4,00 4,35 3,75 4,10 3,90 4,25 4,25 4,15 3,50 3,50 4,20 4,25 3,75 4,00 4,00 3,50 4,25 4,25 3,65 4,10 3,80 4,30 4,50 4,00 3,40 4,50 4,25 3,90 3,95 3,95 18 10 13 13 12 14 13 13 16 16 15 15 16 17 11 15 16 14 13 11 11 14 12 35 34 29 35 35 36 36 36 39 29 32 28 31 41 40 40 40 39 39 41 40 39 39 38 40 40 48 50 40 37 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Trung bình 4,01 14 38 1,04 Sai số chuẩn 0,06 0,43 0,89 0,05 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp I Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 2: Kết tiêu chí quan sát thí nghiệm vòng đời trùn huyết Chiều dài kén Thời gian ấp Thời gian trưởng thành Số nở/kén STT (mm) kén (ngày) non (ngày) (con/kén) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 7,00 4,70 7,00 5,30 5,60 6,10 5,00 6,00 5,75 4,75 4,65 4,90 5,50 6,10 5,30 4,25 4,60 4,50 4,65 4,60 4,90 4,65 4,90 4,65 4,70 5,05 5,45 6,10 4,75 5,65 12 20 16 18 17 15 12 15 23 20 17 19 16 18 18 12 14 19 17 15 13 11 14 13 13 14 13 11 11 17 43 42 42 41 41 46 32 32 42 40 40 50 47 47 41 42 42 42 46 47 40 36 46 38 38 38 38 41 37 38 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Trung bình 5,24 15,43 41,17 1,10 Sai số chuẩn 0,13 0,57 0,78 0,57 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp II Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 3: Kết tiêu chí quan sát thí nghiệm vòng đời Pontoscolex corethrurus Chiều dài kén Thời gian ấp Thời gian trưởng thành Số nở/kén STT (mm) kén (ngày) non (ngày) (con/kén) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 4,90 4,10 4,75 6,10 4,90 4,00 5,50 5,60 5,15 5,30 4,95 4,85 6,00 4,25 4,20 5,25 5,50 4,15 6,25 7,00 5,50 5,50 4,75 5,20 5,25 4,95 5,50 6,25 5,15 4,55 20 22 28 23 26 23 23 23 24 23 23 24 25 22 23 27 23 28 28 24 21 23 22 21 26 27 26 28 28 29 143 147 180 173 175 150 - 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Trung bình 5,18 24,43 161,33 1,03 Sai số chuẩn 0,13 0,46 6,69 0,03 (-): chưa quan sát Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp III Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 4: Kết tiêu chí quan sát thí nghiệm vòng đời Pheretima elongata Chiều dài kén Thời gian ấp Thời gian trưởng thành Số nở/kén STT (mm) kén (ngày) non (ngày) (con/kén) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 3,50 3,45 3,65 2,75 3,60 3,40 2,85 3,55 3,35 3,55 3,65 2,95 3,15 2,74 3,76 3,25 3,42 3,05 3,83 3,13 3,15 2,95 3,21 3,13 3,66 - 43 41 43 41 45 46 61 60 47 52 50 50 48 44 43 47 42 52 54 47 44 47 50 45 49 48 44 45 45 45 83 110 - 1 1 1 1 1 1 2 1 1 2 1 Trung bình 3,31 47,27 96,50 1,27 Sai số chuẩn 0,06 0,89 13,5 0,08 (-): chưa quan sát Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp IV Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 5: Kết kích cỡ kén thí nghiệm vòng đời Pheretima bahli, Pheretima campanulata Pheretima elongata Pheretima Pheretima Pheretima STT bahli (mm) campanulata (mm) posthuma (mm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 2,9 3,05 2,5 3,15 2,6 3,15 2,75 3,7 2,7 3,05 3,85 4,45 3,25 3,65 3,45 3,45 3,65 2,9 2,85 4,25 2,85 3,1 2,7 3,1 2,65 - 4,35 4,9 3,3 3,2 3,55 - Trung bình 3,30 2,88 3,86 Sai số chuẩn 0,12 0,10 0,33 (-): chưa quan sát Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp V Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 6: Số kén tạo cặp trùn trưởng thành tuần giun quế Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Cặp Tuần (kén) (kén) (kén) (kén) (kén) (kén) (kén) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 0 16 0 2,56 0 0 3 17 0 1 1 2,67 0 0 21 23 4,17 0 3 23 27 14 1 16 18 6,67 0 10 0 22 29 17 5 5,33 0 0 0 10 13 12 3,28 0 23 25 20 6,14 Trung bình Trung bình tổng Sai số chuẩn 4,40 0,63 (-): chưa quan sát Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp VI Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 7: Bảng số liệu mức độ tăng trưởng số loài giun phổ biến ĐBSCL khảo sát NT1 với lần lặp lại Tháng SL (con) Giun quế 20 237 221 280 285 Giun huyết 20 11 52 Pontoscolex corethrurus 20 20 81 103 151 Pheretima posthuma 20 Pheretima campanulata 20 - Lần Lần Lần GTTB TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) 2,31 4,68 5,90 14,47 16,72 100,00 202,60 255,41 626,41 723,81 20 324 267 285 294 2,13 5,09 6,66 12,57 17,36 100,00 238,97 312,68 590,14 815,02 20 227 217 329 258 2,21 3,70 6,42 13,81 18,46 100,00 167,42 290,50 624,89 835,29 20,0 262,7 235,0 298,0 279,0 2,22 4,49 6,33 13,62 17,51 100,00 203,00 286,20 613,81 791,38 13,34 0,89 3,19 0,85 1,62 100,00 6,67 23,91 6,37 12,14 20 14 2 13,36 4,40 1,12 0,74 0,02 100,00 32,93 8,38 5,54 0,15 20 46 109 14,44 2,51 0,49 0,67 0,83 100,00 17,38 3,39 4,64 5,75 20,0 9,0 6,7 18,7 54,3 13,71 2,60 1,60 0,75 0,82 100,00 19,00 11,90 5,52 6,01 16,56 20,36 20,68 16,99 15,98 100,00 122,95 124,88 102,60 96,50 20 20 51 50 51 16,53 20,09 18,54 18,13 17,50 100,00 121,54 112,16 109,68 105,87 20 20 51 56 52 15,46 20,57 18,90 16,39 12,82 100,00 133,05 122,25 106,02 82,92 20,0 20,0 61,0 69,7 84,6 16,18 20,34 19,37 17,17 15,43 100,00 125,85 119,76 106,10 95,10 20,71 6,09 0,67 - 100,00 29,41 3,24 - 20 18 - 19,46 17,58 1,64 - 100,00 90,34 8,43 - 20 13 - 18,89 12,23 2,45 - 100,00 64,74 12,97 - 20 12,7 3,0 - 19,69 11,97 1,59 - 100,00 61,50 8,21 - 52,02 - 100,00 - 20 - 52,93 - 100,00 - 20 - 56,8 - 100,00 - 20 - 53,92 - 100,00 - Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp VII Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 8: Bảng số liệu mức độ tăng trưởng số loài giun phổ biến ĐBSCL khảo sát NT2 với lần lặp lại Đợt cân SL (con) Giun quế 20 291 318 307 500 Giun huyết 20 60 19 18 21 Pontoscolex corethrurus 20 20 43 36 36 Pheretima posthuma 20 20 Pheretima campanulata 20 5 - Lần Lần Lần GTTB TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) 2,12 3,91 6,45 12,04 28,35 100,00 184,43 304,25 567,92 1337,26 20 360 318 321 622 2,49 3,98 6,02 11,16 31,70 100,00 159,84 241,77 448,19 1273,09 20 282 262 273 493 2,42 3,04 4,11 10,49 14,71 100,00 125,62 169,83 433,47 607,85 20,0 311,0 299,3 300,3 538,3 2,34 3,64 5,53 11,23 24,92 100,00 156,63 238,62 483,20 1072,74 13,86 4,99 2,02 2,40 7,31 100,00 36,00 14,57 17,32 52,74 20 73 35 32 30 14,88 7,62 4,15 4,14 9,56 100,00 51,21 27,89 27,82 64,25 20 24 13 13,78 5,31 2,08 1,30 3,13 100,00 38,53 15,09 9,43 22,71 20,0 52,3 22,3 19,3 19,3 14,17 5,97 2,75 2,61 6,67 100,00 41,92 19,19 18,19 46,57 16,84 16,42 19,87 18,01 16,29 100,00 97,51 117,99 106,95 96,73 20 23 51 64 71 16,05 17,68 17,30 16,86 17,82 100,00 110,16 107,79 105,05 111,03 20 22 49 51 36 16,35 18,18 19 16,17 13,61 100,00 111,19 116,21 98,90 83,24 20,0 21,7 47,7 50,3 47,7 16,41 17,43 18,72 17,01 15,91 100,00 106,28 114,00 103,63 97,00 23,75 16,39 0,64 - 100,00 69,01 2,69 - 20 19 - 24,02 13,46 0,68 - 100,00 56,04 2,83 - 20 19 - 25,35 15,01 - 100,00 59,21 0,00 - 20,0 19,3 0,7 - 24,37 14,95 0,44 - 100,00 61,42 1,84 - 66,18 11,28 - 100,00 17,04 - 20 - 57,61 4,93 - 100,00 8,56 - 20 - 67,27 - 100,00 0,00 - 20,0 2,7 - 63,69 5,40 - 100,00 8,53 - Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp VIII Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 9: Bảng số liệu mức độ tăng trưởng số loài giun phổ biến ĐBSCL khảo sát NT3 với lần lặp lại Lần Đợt cân SL (con) Giun quế 20 160 99 141 623 Giun huyết 20 10 5 Pontoscolex corethrurus 20 21 28 21 18 Pheretima posthuma 20 20 Pheretima campanulata 20 - Lần Lần GTTB TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) 1,82 3,96 5,44 7,17 17,28 100,00 217,58 298,90 393,96 949,45 20 79 139 174 440 2,36 4,29 7,44 9,11 18,96 100,00 181,78 315,25 386,02 803,39 20 85 147 162 549 2,25 3,12 6,66 9,70 20,69 100,00 138,67 296,00 431,11 919,56 20,0 108,0 128,3 159,0 537,3 2,14 3,79 6,51 8,66 18,98 100,00 179,34 303,39 403,69 890,80 13,16 6,23 2,97 0,64 1,14 100,00 47,34 22,57 4,86 8,66 20 11 12,77 1,94 2,97 1,06 2,57 100,00 15,19 23,26 8,30 20,13 20 6 12,88 1,14 2,36 0,53 0,27 100,00 8,85 18,32 4,11 2,10 20,0 6,7 6,3 3,7 7,7 12,94 3,10 2,77 0,74 1,33 100,00 23,79 21,38 5,76 10,29 15,18 15,20 13,92 11,3 5,82 100,00 100,13 91,70 74,44 38,34 20 24 36 31 26 15,81 16,12 15,95 13,57 6,86 100,00 101,96 100,89 85,83 43,39 20 22 40 36 82 15,10 15,63 17,57 14,95 14,10 100,00 103,51 116,36 99,01 93,38 20,0 22,3 34,7 29,3 42,0 15,36 15,65 15,81 13,27 8,93 100,00 101,87 102,98 86,43 58,37 23,08 18,59 3,98 - 100,00 80,55 17,24 - 20 20 - 22,32 17,52 4,92 - 100,00 78,49 22,04 - 20 10 - 21,14 6,95 - 100,00 32,88 0,00 - 20,0 16,7 5,0 - 22,18 14,35 2,97 - 100,00 63,97 13,10 - 63,07 - 100,00 - 20 - 53,66 - 100,00 - 20 - 21,79 - 100,00 - 20,0 - 46,17 - 100,00 - Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp IX Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 10: Bảng số liệu mức độ tăng trưởng số loài giun phổ biến ĐBSCL khảo sát NT4 với lần lặp lại Lần Đợt cân Lần Lần GTTB SL (con) TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) SL (con) TL (g) HSTT (%) 20 1,99 100,00 20 2,73 100,00 20 2,06 100,00 20,0 2,26 100,00 78 3,52 176,88 85 4,49 164,47 147 3,42 166,02 103,3 3,81 169,12 522 14,2 713,57 295 12,20 446,89 621 10,83 525,73 479,3 12,41 562,06 668 35,58 1787,94 620 37,68 1380,22 827 30,38 1474,76 705,0 34,55 1547,64 1221 54,49 2738,19 1213 45,36 1661,54 1287 48,2 2339,81 1240,3 49,35 2246,51 20 14,91 100,00 20 13,32 100,00 20 12,03 100,00 20,0 13,42 100,00 35 9,02 60,50 54 6,48 48,65 36 11,55 96,01 41,7 9,02 68,38 30 11,88 79,68 41 4,62 34,68 26 8,81 73,23 32,3 8,44 62,53 25 13,28 89,07 39 10,31 77,40 26 10,79 89,69 30,0 11,46 85,39 32 14,32 96,04 38 9,47 71,10 34 13,68 113,72 34,7 12,49 93,62 Giun quế Giun huyết Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp X Bộ môn Sư phạm Sinh học [...]... Đại học Cần Thơ 1 Khảo sát vòng đời từ giai đoạn kén đến trưởng thành của một số loài giun đất phổ biến ở ĐBSCL 2 Khảo sát mức độ tăng trưởng của vài loài giun đất phổ biến ở ĐBSCL trên một số loại thức ăn khác nhau 3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu Căn cứ vào các tài liệu nghiên cứu về thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở một số khu vực thuộc ĐBSCL (Nguyễn Thanh Tùng và Trần Thị Anh Thư,... 2 Mức độ tăng trưởng của một số loài giun đất phổ biến ở ĐBSCL 2.1 Mức độ tăng trưởng của một số loài giun đất trên các loại thức ăn khác nhau 2.1.1 Mức độ tăng trưởng của giun quế Kết quả khảo sát cho thấy sinh khối giun quế trên NT4 sau 5 tháng nuôi đạt cao nhất (49,35 g) với hệ số tăng trưởng (HSTT) là 2247%; sinh khối giun cũng đạt khá cao ở NT2 (24,92 g) với HSTT là 1073% Sinh khối giun quế ở. .. mức độ tăng trưởng của một số loài giun đất Mức độ tăng trưởng được khảo sát ở 5 dạng của 4 loài giun quế và giun huyết (Perionyx excavatus), Pontoscolex corethrurus, Pheretima posthuma và Pheretima campanulata Mức độ tăng trưởng của giun quế và giun huyết được khảo sát trên 4 nghiệm thức thức ăn như đã trình bày ở phần trên, ở các loài còn lại chỉ khảo sát trên 3 nghiệm thức 1, 2 và 3 Thí nghiệm được... cũng khác nhau theo từng loài (Chaudhuri và Bhattacharjee, 2009) Ngoài ra, còn có khá nhiều tác giả đã nghiên cứu về vòng đời và mức độ tăng trưởng của nhiều loài giun khác nhau: Reinecke (1988) khảo sát vòng đời của loài Eisenia fetida; Hallat (1990) khảo sát sự ảnh hưởng của ẩm độ trong vòng đời của Perionyx excavatus; Reinecke (1989) khảo sát sự phát triển và sản xuất kén của Perionyx excavatus;... quả cho thấy rằng: ở cả 4 loại nhiệt độ, giun nuôi trong thức ăn là phân gà và phân ngựa phát triển khá giới hạn, ở 3 loại thức ăn còn lại thì có mức độ tăng trưởng gần như nhau Ở nhiệt độ 150C và 300C, tỉ lệ tăng trưởng của giun trong thức ăn bùn đáy ao hơi thấp (Edwards et al., 1998) Năm 1999, Biradar et al khảo sát những biến đổi theo mùa của quá trình tăng trưởng và sinh sản của Perionyx excavatus... nghiên cứu sự sinh sản và tăng trưởng của 3 loài giun đất thuộc họ Lumbricidae ở tầng sâu trong điều kiện nuôi ở phòng thí nghiệm nhằm đánh giá khả năng sinh sản của chúng cho sự phục hồi đất; Elvira (1996) khảo sát sự phát triển, sinh sản của Eisenia andrei và Eisenia fetida trong những loại môi trường dinh dưỡng khác nhau; Kaushal (1999) khảo sát sự tăng trưởng và sản xuất kén của Metaphire houlleti... từ kén đến trưởng thành của giun quế (52 ngày) và giun huyết (56 ngày) gần bằng nhau nhưng giun quế thì theo dõi được chỉ tiêu số kén tạo ra trên tuần còn giun huyết thì chưa A 1 mm B 5 mm Hình 10: Kén (A) và con non (B) của giun huyết (Perionyx excavatus) 1.3 Vòng đời của Pontoscolex corethrurus Kết quả ghi nhận về vòng đời của Pontoscolex corethrurus gần bằng với kết quả của Bhattacharjee và Chaudhuri... thời gian ấp và thời gian trưởng thành của con non không đáng kể giữa giun quế và giun huyết Trong 30 mẫu kén giun huyết mà chúng tôi quan sát có 3 kén nở 2 con/kén, còn lại nở 1 con/kén và không có kén nào nở trên 2 con/kén Đạt khoảng 1,1 ± 0,06 con/kén (n = 30) cao hơn không nhiều so với số con nở trên kén của giun quế (1,04 ± 0,05 con/kén) Còn thông số tỉ lệ nở thành công ở kén của giun huyết thì... ăn 70% đất và 30% phân bò hoai Chế độ cho ăn của từng loài được ước lượng dựa trên tốc độ tiêu thụ thức ăn riêng của chúng Độ ẩm trung bình trong hộp nuôi được duy trì (tưới nước bằng bình tưới phun sương) tương đương với độ ẩm của đất ở nơi thu mẫu: giun quế và giun huyết dao động trong khoảng 70% - 80%, ở các loài còn lại khoảng 40% - 60% Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho từng loài được thể hiện ở hình... và sinh sản của giun đất 3.1 Đặc điểm sinh thái học Kích thước của quần thể giun đất phụ thuộc vào các yếu tố của môi trường như loại đất, pH, thành phần hóa học, khả năng giữ ẩm của đất, lượng mưa và nhiệt độ xung quanh nhưng quan trọng nhất là thành phần hữu cơ trong đất, đây là nguồn thức ăn chính của chúng (Curry, 1998; Lavelle et al., 1999) Đặc điểm phân bố theo độ sâu của giun đất phụ thuộc vào ... Cần Thơ Mức độ tăng trưởng số loài giun đất phổ biến ĐBSCL 2.1 Mức độ tăng trưởng số loài giun đất loại thức ăn khác 2.1.1 Mức độ tăng trưởng giun quế Kết khảo sát cho thấy sinh khối giun quế... tiến hành nghiên cứu số tiêu vài loài giun đất địa phương thông qua đề tài: Khảo sát vòng đời mức độ tăng trưởng số loài giun đất phổ biến Đồng Bằng Sông Cửu Long Kết đề tài sở liệu quan trọng... Trường Đại học Cần Thơ Khảo sát vòng đời từ giai đoạn kén đến trưởng thành số loài giun đất phổ biến ĐBSCL Khảo sát mức độ tăng trưởng vài loài giun đất phổ biến ĐBSCL số loại thức ăn khác Phạm

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan