Từ chỉ hiện tượng thiên nhiên hoa và xuân trong truyện kiều của nguyễn du

65 538 3
Từ chỉ hiện tượng thiên nhiên   hoa và xuân   trong truyện kiều của nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN MINH THƯ TỪ CHỈ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN – HOA VÀ XUÂN – TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS GV NGUYỄN THỊ THU THỦY Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề chung từ tiếng Việt 1.1.Vấn đề quan niệm từ tiếng Việt 1.2 Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt 1.3 Chức từ 1.4 Nghĩa từ 1.4.1 Vấn đề quan niệm nghĩa từ 1.4.2 Các thành phần nghĩa từ 1.4.3 Sự chuyển nghĩa từ 1.5 Sự thực hóa bình diện từ hoạt động 1.5.1 Sự thực hóa chức từ 1.5.2 Sự thực hóa ý nghĩa từ 1.5.3 Sự thực hóa thuộc tính ngữ pháp từ Chương 2: Từ tượng thiên nhiên – hoa xuân Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1 Đôi nét Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều 2.1.1 Nguyễn Du 2.1.1.1 Thời đại 2.1.1.2 Gia đình 2.1.1.3 Bản thân 2.1.2 Truyện Kiều 2.1.2.1 Giá trị nội dung 2.1.2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2 Từ tượng thiên nhiên – hoa xuân – Truyện Kiều Nguyễn Du 2.2.1 Thống kê từ tượng thiên nhiên Truyện Kiều Nguyễn Du 2.2.2 Sự thực hóa ý nghĩa thuộc tính ngữ pháp từ tượng thiên nhiên – hoa xuân Truyện Kiều C Phần kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục Phụ lục Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nhận xét giáo viên phản biện PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết dân tộc có văn hóa đặc trưng Một nhân tố góp phần quan trọng làm nên đặc trưng dòng chảy văn học Nước ta tự hào với tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Có thể nói Truyện Kiều kết tinh bề dày văn hóa nước, phô bày vẻ đẹp thứ tiếng , biểu tài hoa dân tộc Ở Truyện Kiều không thấy giá trị nhân đạo thực vô sâu sắc mà thấy nghệ thuật sử dụng ngôn từ độc đáo Nguyễn Du Tiếp cận khảo sát Truyện Kiều, người viết cảm nhận bền bỉ, tỉ mỉ trình lao động sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Du Từng câu, từ dùng có chọn lọc, gọt giũa cách công phu tác giả Và điều làm cho nghệ thuật sử dụng ngôn từ Truyện Kiều Nguyễn Du mảnh đất màu mỡ cho nhà nghiên cứu yêu mến Truyện Kiều Trong suốt hai trăm năm qua kể từ đời có không công trình nghiên cứu Truyện Kiều nhiều khía cạnh khác nhau, từ vấn đề Truyện Kiều dịch sáng tác nhiều vấn đề khác nội dung tư tưởng tác phẩm Nhưng người viết nhận thấy, chưa có công trình nghiên cứu mang tính độc lập toàn diện “Từ tượng thiên nhiên – hoa xuân – Truyện Kiều Nguyễn Du” Chọn đề tài này, người viết muốn hòa vào khuynh hướng soi rọi tác phẩm văn chương ánh sáng ngôn ngữ học ngày phổ biến Vốn dĩ vấn đề lạ lại có công trình nghiên cứu đề cập đến nên người viết không tránh khỏi ngỡ ngàng thiếu sót, với cố gắng thân với giúp đỡ thầy cô bạn bè, cuối người viết hoàn thành đề tài Hy vọng với thu nhặt giúp ích phần cho việc tiếp cận nghiên cứu Truyện Kiều sau LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Truyện Kiều từ đời đến trở thành ăn tinh thần thiếu đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam nói chung đời sống văn học nói riêng Trải qua hai trăm năm mà vấn đề nghiên cứu phê bình Truyện Kiều chưa xem kết thúc Tính đến có đến hàng trăm công trình nghiên cứu lớn nhỏ khác Mỗi công trình đề cập đến khía cạnh, vấn đề khác tác phẩm mục đích cuối để chứng minh, giải thích làm sáng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Đồng thời qua đó, nhà nghiên cứu muốn khẳng định Truyện Kiều viên ngọc quí, tiếng nói, tâm hồn người dân Việt Có thể tổng kết lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều thành bốn giai đoạn sau: - Từ Truyện Kiều đời hết kỉ XX - Từ đầu kỉ XX đến năm 1930 - Từ năm 1930 đến năm 1945 - Từ cách mạng tháng tám đến Nhìn chung, từ năm 1945 trở trước, nhà phê bình chủ yếu bàn bạc nội dung tác phẩm dựa tảng lấy lễ giáo phong kiến làm tiêu chuẩn để đánh giá Truyện Kiều Nhưng từ 1945 trở sau, nhà nghiên cứu sâu vào phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm dựa quan điểm phương pháp đại Vì việc nghiên cứu khảo sát Truyện Kiều trở nên khách quan xác Sau đây, người viết xin điểm qua vài ý kiến số nhà nghiên cứu, phê bình ngôn ngữ Truyện Kiều nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nguyễn Du: Trong “Truyện Kiều lời bình”, Nguyên Lộc nhận xét: “Trong vấn đề tranh luận Truyện Kiều xưa nay, dường vấn đề ý kiến trái ngược Đó vấn đề ngôn ngữ văn học Nguyễn Du Truyện Kiều Hầu tất nhà nghiên cứu bình luận Truyện Kiều khẳng định Nguyễn Du bậc thầy ngôn ngữ dân tộc, tập đại thành ngôn ngữ thời đại ông, người nâng ngôn ngữ văn học dân tộc lên đỉnh cao chói lọi Ngôn ngữ Truyện Kiều đem lại lòng tin cho người khả phong phú tiếng Việt, Truyện Kiều có công khai sáng cho nhiều nhà văn, nhà thơ đời sau phương diện sử dụng ngôn ngữ dân tộc sáng tác văn chương”.[23; tr.434] Đào Thản “Một vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều” có nhận định rằng: “Những người nghiên cứu Truyện Kiều từ trước tới trí xác nhận thiên tài Nguyễn Du nghệ thuật, khẳng định công lao to lớn nhà thơ dân tộc Nguyễn Du Puskin Việt Nam, ngôn ngữ Truyện Kiều đỉnh cao, tinh hoa ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ Truyện Kiều có yếu tố hay, đẹp bật mà trước chưa có”.[24; tr.208] Và “Mấy lời bình luận ngôn ngữ văn chương Truyện Kiều” Nguyễn Tường Tam đánh giá : “Nói đến hay ngôn ngữ Truyện Kiều chưa biết mà kể hết Ta nên nhận ngôn ngữ Truyện Kiều làm mẫu tốt cho ngôn ngữ văn chương quốc ngữ, người làm văn nên theo cách làm văn Truyện Kiều, câu thơ tới cực điểm Tôi xin nói lời rằng: Mong truyện hay Truyện Kiều mộng tưởng Cái trình độ ngôn ngữ thơ quốc ngữ đến tuyệt đích rồi”.[23; tr.30] Hay “Truyện Kiều chủ nghĩa thực”, Lê Đình Kỵ đóng góp ý kiến sau: “Ngôn ngữ văn chương Truyện Kiều kết hợp diễm lệ, tao nhã ngâm tiêu biểu, gần gũi, chân chất mà vang vọng ca dao với hàm súc thâm trầm hình ảnh suy tưởng thể thơ phú cổ điển Việt Nam Trung Quốc Và chưa khả tiếng Việt lại biểu Truyện Kiều”.[7; tr.274] Trong “Giới thiệu Truyện Kiều” Nguyễn Khắc Viện có đoạn viết: “Nguyễn Du thấm nhuần văn học cổ điển Trung Quốc Việt Nam, kết hợp thành công ngôn ngữ dân gian ngôn ngữ văn học cổ điển vào Truyện Kiều Ngôn ngữ Truyện Kiều đánh dấu giai đoạn quan trọng lịch sử tiếng Việt, góp phần làm cho tiếng Việt thêm giàu, thêm uyển chuyển, trở nên xác súc tích lạ thường”.[ 27; tr.235] Còn Đào Duy Anh để kết luận tập “Khảo luận Truyện Thúy Kiều” viết: “Với Truyện Kiều Nguyễn Du , nói ngôn ngữ văn học Việt Nam trải qua thay đổi chất tỏ rõ khả đầy đủ sâu sắc Qua ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du gieo lòng ta mối tin chắn, mối hy vọng dồi với tiếng Việt”.[ 1; tr.163] Trên ý kiến nhà phê bình ngôn ngữ Truyện Kiều Tiếp theo, người viết xin dẫn vài công trình nghiên cứu từ tiếng Việt Đỗ Hữu Châu công trình “Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt”, nhà xuất Giáo dục, 1981, sâu nghiên cứu bình diện từ tiếng Việt ngữ nghĩa từ tiếng Việt Ở vấn đề ngữ nghĩa từ, tác giả phân tích tỉ mỉ thành phần ý nghĩa từ Theo Đỗ Hữu Châu từ bao gồm ba thành phần ý nghĩa: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm nghĩa biểu thái Đồng thời ông rõ mối quan hệ thành phần ý nghĩa với mối quan hệ tương ứng thành phần ý nghĩa với giới khách quan tư Ông trình bày cách hệ thống tượng nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ Trong phần Đỗ Hữu Châu nêu lên khái niệm, nguyên nhân, dạng chuyển nghĩa, phương thức chế chuyển nghĩa, phân biệt chuyển nghĩa từ vựng chuyển nghĩa tu từ Trong “Từ vựng học tiếng Việt”, nhà xuất Giáo dục, 1998 “Nhận diện từ tiếng Việt”, nhà xuất Khoa học xã hội, 1999, Nguyễn Thiện Giáp đề cập đến vấn đề từ tiếng Việt như: nhận diện từ , đơn vị từ vựng, cấu nghĩa từ, hình thành tồn phát triển từ tiếng Việt, tượng nghĩa từ tiếng Việt trường hợp ghép láy Trong “Giáo Trình tiếng Việt”, nhà xuất Giáo Dục, 1987, Bùi Tất Tươm nghiên cứu tượng nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ tiếng Việt Trong phần nghiên cứu tượng nhiều nghĩa tác giả trình bày khái niệm, nguyên nhân tượng nhiều nghĩa phân loại nghĩa từ nhiều nghĩa Còn phần nghiên cứu tượng chuyển nghĩa Bùi Tất Tươm trình bày khái niệm, phương thức chế chuyển nghĩa, phân biệt chuyển nghĩa từ vựng chuyển nghĩa tu từ Nhìn chung có nhiều công trình nghiên cứu từ tiếng Việt Truyện Kiều nhưng trực tiếp đề cập đến vấn đề từ tượng thiên nhiên – hoa xuân Truyện Kiều chưa có tác giả thực Với đề tài người viết hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc khảo sát thành công mặt nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nguyễn Du Truyện Kiều MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Thực đề tài “Từ tượng thiên nhiên – hoa xuân – Truyện Kiều Nguyễn Du” người viết có dịp sâu khám phá lý giải nét độc đáo lạ, đóng góp phương diện dùng từ Nguyễn Du Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng từ tượng thiên nhiên – hoa xuân việc tạo nên thành công phương diện thể nội dung tư tưởng nghệ thuật sử dụng ngôn từ cách điêu luyện tài tình “người nghệ sĩ ngôn từ” Nguyễn Du PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài “Từ tượng thiên nhiên – hoa xuân – Truyện Kiều Nguyễn Du”, trước tiên người viết tìm hiểu vấn đề liên quan đến “từ” từ số tài liệu tham khảo Sau thu thập tư liệu nghiên cứu tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Trên sở đó, người viết khảo sát tìm hiểu từ tượng thiên nhiên – hoa xuân tác phẩm Về văn Truyện Kiều người viết chọn “Truyện Kiều Nguyễn Du”, Hà Huy Giáp giới thiệu, Nguyễn Thạch Giang khảo đính thích, nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2005 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài “Từ tượng thiên nhiên – hoa xuân – Truyện Kiều Nguyễn Du” , người viết vận dụng nhiều phương pháp kết hợp: - Phương pháp thống kê: Người viết đọc Truyện Kiều tìm câu thơ có chứa từ tượng thiên nhiên – hoa xuân , nhặt câu thơ để làm ngữ liệu khảo sát - Phương pháp phân tích: Để hiểu sâu hơn, làm rõ đề tài người viết phải phân tích để thấy hay, độc đáo từ tượng thiên nhiên – hoa xuân mà Nguyễn Du dùng Truyện Kiều - Phương pháp hệ thống: Từ phân tích người viết phải hệ thống lại để làm bật khía cạnh đề tài - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Người viết sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy độc đáo ngôn ngữ Truyện Kiều so với ngôn ngữ dân tộc CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ TIẾNG VIỆT 1.1.Vấn đề quan niệm từ tiếng Việt Hiện tồn nhiều ý kiến khác từ Tựu chung có hai khuynh hướng sau: 1.1.1 Từ tiếng Việt trùng với âm tiết (hay tiếng) Tiêu biểu cho khuynh hướng M.B.Emeneau, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp - Emeneau định nghĩa: “Từ tự mặt âm vị học, nghĩa miêu tả danh từ phân phối âm vị điệu”.[5; tr.17] - Cao Xuân Hạo: “Chúng ta hiểu tính đa dạng tên gọi mà tác giả khác đề nghị cho đơn vị khác thường ngôn ngữ đơn lập là: tiết vị (syllabophoneme), hình tiết (morphosyllabeme), từ tiết (wordsyllabe), đơn tiết (monosyllabe), đơn giản từ (word) Thực ra, âm, hình vị từ tất đồng thời Nếu so sánh với ngôn ngữ Chân Âu cấu xoay quanh ba trục tạo thành đơn vị âm vị, hình vị từ, cấu từ Tiếng Việt kết hợp ba trục thành trục nhất, âm tiết”.[5; tr.18] - Nguyễn Thiện Giáp: “Từ Tiếng Việt chỉnh thể nhỏ có ý nghĩa dùng để tạo câu nói; có hình thức âm tiết, khối viết liền”.[5; tr.168] 1.1.2.Từ tiếng Việt không hoàn toàn trùng với âm tiết - Nguyễn Văn Tu: “Từ đơn vị nhỏ độc lập, có hình thức vật chất (vỏ âm hình thức) có nghĩa, có tính chất biện chứng lịch sử”.[5; tr.20] 10 (Cỏ thơm liền với trời xanh Trên cành lê có hoa) Cảnh xuân thơ Nguyễn Du có nét riêng, ông thêm vào tranh màu “trắng” hoa lê, khiến cho tranh mùa xuân có màu sắc tuyệt diệu, hài hòa Đây điểm nhấn bật thần câu thơ, màu xanh non cỏ sắc trắng hoa lê tôn vinh lẫn tạo tranh xuân sống động, mẻ, tinh khiết tràn đầy sức sống Trong tiết trời tươi đẹp này, chị em nhà họ Vương du xuân bao tài tử giai nhân khác: Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân (Câu 45 – 46) Lễ hội kết thúc, chị em Kiều bên bờ suối có dòng nước uốn quanh cầu nho nhỏ nhìn bên đường thấy nấm mồ vô chủ Sau thắp nhang bên nấm mộ, viết thơ khóc thương cho số phận Đạm Tiên, chị em Kiều đường nhà bất ngờ nghe tiếng nhạc ngựa vang vang Một chàng nho sinh xuất y phục màu xanh, chân hài, túi đầy thơ phú, cưỡi ngựa trắng, có đứa trẻ nho nhỏ theo sau Từ xa, nhận người quen, Kim Trọng cho ngựa chậm lại tiến tới chỗ chị em Kiều Vương Quan nhận bạn học thân thiết Kim Trọng tiến đến chào hỏi Thúy Kiều Thúy Vân bẽn lẽn nép vào hoa Tuy nghe tiếng thơm hai người chị Vương Quan đối diện chàng Kim không khỏi bất ngờ đưa nhận xét riêng mình: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa, Xuân lan thu cúc mặn mà hai (Câu 45 – 46) Kim Trọng so sánh Thúy Vân Thúy Kiều với xuân lan thu cúc – người đẹp sáng lan mùa xuân, người đẹp mặn mà cúc mùa thu Kiều xuất với đời lúc tiết trời xuân Tình yêu đến với nàng vào ngày xuân ấy, tiếc thay mùa xuân gần tàn tiết tháng ba nên hạnh phúc đến với Kiều ngắn ngủi, chóng vánh mà 51 Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả nhiều khung cảnh mùa xuân khác Chẳng hạn cảnh tối cuối xuân thảo am – nơi Kiều sư Giác Duyên thu nhận cho nương náo sau nàng cất qua tường hoa thoát khỏi địa ngục miền trần gian – nhà Hoạn Thư: Cửa thiền vừa cữ cuối xuân, Bóng hoa đầy đất vẻ ngân vang trời (Câu 2061 – 2062) Nếu khung cảnh mùa xuân đoạn sinh động, tươi mát với hình ảnh thảm cỏ xanh, hoa lê trắng cảnh xuân thảo am hình ảnh hoa lại bóng hoa Cảnh xuân màu sắc dường không tươi tắn, sáng; đường nét dường mờ nhạt Phải Kiều trải qua nhiều giông bão số phận, tương lai tăm tối nước mắt Kiều rơi nhiều nên làm cho đường nét màu sắc tranh mùa xuân bị nhạt nhòa không tươi sáng nữa? *Xuân tuổi trẻ đời người Mùa xuân mùa năm Mùa xuân mùa đẹp bốn mùa Xuân thời điểm mà muôn loài, vạn vật căng tràn nhựa sống Vì lẽ từ xuân Nguyễn Du dùng 20 lần để tuổi trẻ – khoảng thời gian đẹp nhất, sung mãn đời người Nếu ngày xuân ngày xuân én đưa thoi khung cảnh mùa xuân đất trời trường hợp ngày xuân lại tác giả dùng hình thức hoán dụ để tuổi xuân đời Khi Kiều trao duyên cho Thúy Vân thuyết phục: Ngày xuân em dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non (Câu 731 – 732) Khi Kiều tự không chấp nhận kiếp sống ô nhục, Tú Bà sợ đến tái mặt lo tiền bỏ Mụ lựa lời khuyên giải Kiều 52 Một người dễ có thân, Hoa xuân đương nhụy ngày xuân dài (Câu 1005 – 1006) Ngoài ra, Nguyễn Du dùng xuân kết hợp với tình từ màu sắc xanh – để ngầm quãng thời gian phơi phới, dạt sức sống đáng yêu đời người – tuổi trẻ: Khuôn thiêng dù phụ tấc thành, Cũng liều bỏ xuân xanh đời (Câu 343 – 344) Và: Một chàng vừa trạc xuân, Hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng (Câu 1060 – 1061) Có thể nói tài tình Nguyễn Du cách dùng từ hình thức nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ người đọc, người nghe cảm nhận ẩn ý sâu xa đằng sau câu chữ Xuân tượng trưng cho trẻ trung, cho sức sống tràn đầy kèm với yếu tố khác lại tạo thành tương phản đến phũ phàng, trường hợp sau: Rước nàng đến trú phường, Bốn bề xuân tỏa nàng (Câu 785 – 786) Có Nguyễn Du không sử dụng yếu tố Hán Việt tỏa mà lại sử dụng yếu tố Việt đồng nghĩa khóa: Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa trăng gần chung (1033 – 1034) 53 Xuân tỏa hay khóa xuân để nói đến việc tuổi xuân người gái bị khóa kín, chôn chặt Nguyễn Du cay đắng, chua xót cho cảnh ngộ trớ trêu, bất hạnh người phụ nữ đồng thời mỉa mai lên án xã hội lực đồng tiền ngự trị, người phụ nữ hàng bị đem mua bán trao đổi, họ quyền lựa chọn tương lai phải rơi vào cảnh khóa xuân thật chua chát! *Xuân vẻ đẹp, niềm vui Mỗi lần xuân lại mang đến vẻ huy hoàng cho đất trời, niềm hạnh phúc rạo rực cho người Xuân đến trăm hoa đua nở, làm cho thiên nhiên trở nên đẹp đẽ, lộng lẫy làm cho người dường vui hơn, dễ chịu Có lẽ mà từ xuân Nguyễn Du dùng với lần nghĩa ẩn dụ để vẻ đẹp, niềm vui Khi mừng mừng tủi tủi gặp lại sau mười lăm năm xa cách, cha mẹ Thúy Kiều xót xa trước dung nhan có phần tàn tạ gái mình: Bấy chầy dãi nguyệt dầu hoa, Mười phần xuân có gầy ba bốn phần (Câu 3025 – 3026) Còn mắt Kim Trọng lúc hình ảnh Kiều đẹp ngày dù Kiều phải trải qua biến cố đời dù mười năm tuổi xuân trôi qua: Canh khuya gấm rủ thao, Dưới đèn tỏ dạng má đào thêm xuân (Câu 3141 – 3142) Thêm vào đó, tác phẩm Nguyễn Du dùng từ xuân với nghĩa ẩn dụ niềm vui, hạnh phúc Với nghĩa từ xuân xuất lần Truyện Kiều Lần thứ nhất, Kim Trọng mong mỏi chờ đợi nhận tin vui từ nhà họ Vương: Một tường tuyết trở sương che Tin xuân đâu dễ cho (Câu 367 -368) 54 Và lần thứ hai, Kiều cô đơn, lẻ loi, trơ trọi, buồn bã lầu Ngưng Bích thương nhớ người yêu mong chờ tin vui, tia hy vọng dù mong manh từ phía Kim Trọng để giúp nàng thoát khỏi hoàn cảnh bế tắt tại: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin xuân luống trông mai chờ (Câu 1039 – 1940) *Xuân để tình yêu đôi lứa Đất trời vào xuân vật trở nên tươi tắn Còn người bước vào tình yêu lâng lâng hạnh phúc Chính xuân dùng với nghĩa mùa xuân thiên nhiên, tuổi trẻ, vẻ đẹp niềm vui mà xuất lần với nghĩa tình yêu Có lẽ không đáng khẳng định rằng, bên cạnh tính thực đậm nét, Truyện Kiều thiên tình sử lãng mạn Tình yêu Truyện Kiều nói tới tình yêu Thúy Kiều Trong đời trầm luân mình, Kiều trải qua ba mối tình với ba người đàn ông: Kim Trọng, Thúc Sinh Từ Hải Ba người đàn ông yêu Kiều tình yêu không giống nhau, nàng đáp lại tình cảm họ theo cách thức mức độ khác Mối tình Thúy Kiều dành cho Kim Trọng mối tình ngây thơ trắng không phần mãnh liệt, vừa có e ấp, thẹn thùng mối tình đầu thiếu nữ vốn êm đềm trướng rủ che lại vừa có táo bạo cô gái Xăm xăm băng nẻo vườn khuya chủ động sang tìm người yêu Nhân hội phụ mẫu hai em dự sinh nhật ngoại gia, Thúy Kiều Kim Trọng có dịp gặp gỡ lần thứ hai để giải bày tâm cho thỏa lòng tơ tưởng lâu Kim – Kiều hàn huyên, vẽ tranh đề thơ Trong không gian thơ mộng tình yêu hai người dâng lên phơi phới họ dường ngà ngà say với chén rượu tình: Đủ điều trung khúc ân cần, Lòng xuân phơi phới chén xuân tàng tàng (Câu 423 – 424) 55 Lần đầu Kiều gặp Thúc Sinh Từ Hải diễn khung cảnh lầu xanh – nơi dường đối lập hoàn toàn với cảnh tiên động đào gặp Kim Trọng Cả hai khách làng chơi, cách nghĩ Kiều họ không giống nhau: Một khách du – Thúc Sinh, khách biên đình – Từ Hải Và cách nhìn họ Kiều khác Thúc Sinh nhìn Kiều vẻ đẹp ngoại hình nàng, đến với nàng nỗi cuồng nhiệt kẻ bốc rời mua thú vui Mối tình Thúc Sinh – Kiều chủ yếu nghiêng phần sắc dục, có nhớ nhung nhiều mê đắm: Sinh tỉnh mười mê, Ngày xuân lúc với xuân (Câu 1293 – 1294) Còn Từ Hải muốn gặp Kiều lòng nhi nữ xiêu anh hùng nghe tiếng đồn nhan sắc nàng Từ Hải nhìn Kiều lần đầu nhìn thấu hiểu nội tâm, nhìn vào nhân cách người nàng Và Từ Hải người tác phẩm hiểu thấu người, cá tính suy nghĩ Kiều.Tình cảm Từ Kiều không tình yêu say đắm thể xác nên xa thấy yêu hơn: Vinh hoa bõ lúc phong trần, Chữ tình ngày lại thêm xuân ngày ( Câu 2287 – 2288) b Sự thực hóa thuộc tính ngữ pháp Không khác so với từ hoa, từ xuân nằm hệ thống mang thuộc tính ngữ pháp danh từ Nhưng vào câu thơ Kiều xuân bộc lộ hai thuộc tính ngữ pháp khác danh từ tính từ Xuân xuất Truyện Kiều 45 lần với tư cách danh từ Nguyễn Du dùng với ý nghĩa: mùa năm, tuổi trẻ đời người, tình yêu đôi lứa 56 Từ xuân danh từ khái niệm trừu tượng tác phẩm Nguyễn Du sử dụng từ xuân cách sáng tạo, độc đáo tính từ phẩm chất với nghĩa vui, đẹp trường hợp sau: - Xuân với nghĩa đẹp: Bấy chầy dãi nguyệt dầu hoa, Mười phần xuân có gầy ba bốn phần (Câu 3025 – 3026) Và: Canh khuya gấm rủ thao, Dưới đèn tỏ dạng má đào thêm xuân (Câu 3141 – 3142) - Xuân với nghĩa vui: Một tường tuyết trở sương che Tin xuân đâu dễ cho (Câu 367 – 368) Và: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin xuân luống trông mai chờ (Câu 1039 – 1940) Qua 3254 câu thơ Kiều, tác giả sử dụng tới 49 từ xuân Tính trung bình 70 câu thơ lại thấy xuất từ xuân Dường chưa có tác giả cổ, kim, đông, tây dùng từ xuân tác phẩm văn vần hay văn xuôi nhiều đến thế, đặc biệt nhiều mà không nhàm Chỉ từ xuân vào câu thơ Kiều bộc lộ đến hai thuộc tính ngữ pháp hai từ loại khác nhau: danh từ tính từ Hơn nữa, xuân mang nhiều nghĩa khác như: mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu…Chỉ với tài thật Nguyễn Du làm cho từ xuân trở nên muôn màu muôn vẻ thế! 57 *Nhận xét cách dùng từ tượng thiên nhiên Truyện Kiều Qua việc khảo sát thực hóa ý nghĩa thuộc tính ngữ pháp hai từ hoa xuân Truyện Kiều đưa số nhận xét sau đây: Điều phải bàn đến tài tình Nguyễn Du việc sử dụng từ ngữ Chưa đâu mà từ hoa xuân sử dụng nhiều Nhưng đặc biệt số lượng mà chất lượng Cả hai từ xuất tần số cao chưa chúng lặp lại Hoa xuân Nguyễn Du dùng với hai thuộc tính ngữ pháp danh từ tính từ mang đến năm nét nghĩa khác Và điều độc đáo Truyện Kiều hoa xuân dùng để tình yêu Hoa xuân nằm hệ thống ngôn ngữ vốn danh từ vào câu Kiều chúng lại bộc lộ thuộc tính ngữ pháp tính từ Đây tượng chuyển từ loại Hơn nữa, cách làm tăng hiệu biểu đạt từ sẵn có ngôn ngữ, biểu quy luật tiết kiệm kì diệu ngôn ngữ [25; tr.70] Nguyễn Du sống cách hai kỉ, mà lí thuyết ngôn ngữ đại chưa xuất Nhưng nhạy cảm đại thi hào với tài thiên phú, ông nắm bắt, vận dụng quy luật ngôn ngữ cách xác qua góp phần nâng cao hiệu biểu đạt ngôn ngữ Truyện Kiều nói chung ngôn ngữ dân tộc nói riêng Đúng Trần Đình Sử nói: chưa khả tiếng Việt lại biểu Truyện Kiều Ngoài ra, cụ Tiên Điền tạo hàng loạt ngôn từ thực tế sử dụng tiếng Việt, từ điển bình thường như: thề hoa, lệ hoa, then hoa, tường hoa hay chén xuân, lòng xuân, giấc xuân, phòng xuân, Theo Trần Đình Sử ngôn từ ý tượng – hình ảnh nảy sinh tâm tưởng, hình ảnh chép thực Bên cạnh đó, Nguyễn Du phá vỡ nhiều cấu trúc cố định để tạo kết hợp không đâu có: liễu ngõ hoa tường, trôi hoa giạt bèo, hoa thải hương thừa, hoa trôi giạt thắm, hoa thải hương thừa, hoa trôi nước chảy Các cấu tạo đặc biệt diễn đạt trạng thái vật có ý nghĩa phổ quát hiểu ngữ cảnh tác phẩm Truyện Kiều mà Bằng phương pháp Nguyễn Du tạo nên cho ngôn ngữ Truyện Kiều độc đáo, khác lạ so với 58 tác phẩm văn chương khác Hơn nữa, đóng góp không nhỏ Nguyễn Du vào phong phú, đa dạng tiếng Việt Nói tóm lại, qua việc khảo sát thực hóa ý nghĩa thuộc tính ngữ pháp từ tượng thiên nhiên – hoa xuân Truyện Kiều thấy tài tình, điêu luyện cách sử dụng ngôn từ Nguyễn Du đóng góp ngôn ngữ Truyện Kiều vào phát triển ngôn ngữ dân tộc 59 PHẦN KẾT LUẬN Đặng Thai Mai đánh giá Truyện Kiều sau: “Từ năm, sáu trăm năm nay, văn học nước đánh dấu tác phẩm tên tuổi lẫy lừng Nhưng cần nói phải chờ tới cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX văn học chứng kiến xuất tác phẩm cổ điển độc đáo nội dung lẫn nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du tập văn vần “lời quê góp nhặt dông dài” mà kiệt tác thật sự, kiện văn nghệ đánh dấu bước tiến văn học Việt Nam” [15; tr.588] Thật vậy! Có thể nói Truyện Kiều tác phẩm kiệt xuất “độc vô nhị” văn học trung đại Việt Nam Không biết hệ người Việt Nam tắm dòng thơ lục bát mượt mà, dung dị Truyện Kiều qua lời kể bà, lời ru mẹ thấm dần, thấm dần vào máu thịt người Và điều làm nên sức sống mãnh liệt cho tác phẩm không nằm giá trị nội dung sâu sắc mà ngôn từ nghệ thuật dùng để biểu đạt giá trị nội dung tư tưởng ấy, Nguyên Lộc nhận xét: “Ngôn ngữ Truyện Kiều đem lại lòng tin cho người khả phong phú tiếng Việt, Truyện Kiều có công khai sáng cho nhiều nhà văn, nhà thơ đời sau phương diện sử dụng ngôn ngữ dân tộc sáng tác văn chương” [23; tr.433] Trong ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Du từ tượng thiên nhiên phận quan trọng Ông sử dụng từ tượng thiên nhiên cách linh hoạt, độc đáo Chỉ từ hoa, xuân nhà thơ dùng nhiều lần với nhiều ý nghĩa khác nhau, nhiều thuộc tính ngữ pháp khác Nguyễn Du cân nhắc, lựa chọn đặt vào từ tượng thiên nhiên – hoa, xuân nghĩa chiếu vật khác Cái tài tình, khéo léo đại thi hào thể chỗ ý nghĩa ông dùng có nét độc đáo riêng nên dù từ hoa, xuân xuất nhiều lần tạo cho độc giả cảm giác lạ, thích thú tiếp nhận chúng Bên cạnh đó, đa dạng ý nghĩa thuộc tính ngữ pháp từ tượng thiên nhiên hoa, xuân tạo phong phú cho ngôn ngữ Truyện Kiều nói riêng ngôn ngữ dân tộc nói chung Qua việc khảo sát thực hóa ý nghĩa, thuộc tính ngữ pháp từ 60 hoa, xuân ta thấy lĩnh, tài hoa Nguyễn Du việc sử dụng ngôn từ Trong giới hạn luận văn tốt nghiệp, người viết khảo sát toàn Truyện Kiều để nét đặc sắc, đóng góp phương diện sử dụng từ tượng thiên nhiên – hoa xuân Nguyễn Du Điều có nghĩa người viết tiếp cận mức độ chừng mực nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nguyễn Du thể qua Truyện Kiều Vì vậy, Truyện Kiều Nguyễn Du chân trời mở rộng cho muốn tìm hiểu, khám phá kiệt tác “Từ lúc đời nay, vấn đề nghiên cứu phê bình Truyện Kiều chưa coi kết thúc”[23; tr.454] 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Đào Duy Anh, Khảo luận Truyện Thúy Kiều, NXB Văn Hóa, H - 1958 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, H - 1987 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H - 1987 Xuân Diệu, Nhà thơ thiên tài dân tộc Nguyễn Du, NXB Văn học, H - 1944 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H - 1996 Trần Văn Giàu, Mấy đặc điểm lớn nội dung tư tưởng tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội, H - 1996 Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều chủ nghĩa thực, NXB Giáo dục, H - 1991 Lưu Vân Lăng, Ngôn ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, H - 1998 Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, H - 1997 10 Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ vựng đại, NXB Khoa học xã hội, H - 1976 11 Lê Xuân Lít (tuyển chọn), Hai trăm năm nghiên cứu - bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2001 12 Lê Xuân Lít, Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2001 13 Nguyên Lộc, Nguyễn Du - Con người đời, NXB Đà Nẵng, 1985 14 Nguyễn Văn Lưu, Phong cách học Truyện Kiều, NXB Văn học, H - 1995 15 Đặng Thai Mai, Toàn tập Đặng Thai Mai, NXB Văn học, H - 1998 16 Mấy vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H - 1980 62 17 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, H – 1985 18 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, H - 1988 19 Hoài Phương (tuyển chọn), Truyện Kiều lời bình, NXB Văn hóa thông tin, 2005 20 Phạm Đan Quế, Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều, NXB Giáo dục, H - 2002 21 Trần Đình Sử, Thi Pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, H - 2003 22 Trần Đình Sử, Ẩn dụ Truyện Kiều, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 3, 2001 23 Nguyễn Tường Tam, Mấy lời bình ngôn ngữ văn chương Truyện Kiều, Tạp chí Phong Nam số 97, tháng 1/ 1924 24 Đào Thản, Một vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, H - 1998 25 Bùi Minh Toán, Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H 1999 26 Lê Trí Viễn, Những giảng văn Đại học, NXB Giáo dục, H - 1992 27 Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Du tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, H 2001 28 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, 1999 63 MỤC LỤC Trang A Phần mở đầu…………………………………………………………….1 Lí chọn đề tài………………………………………………………….1 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… B Phần nội dung……………………………………………………… Chương 1: Những vấn đề chung từ tiếng Việt……………………… 1.1.Vấn đề quan niệm từ tiếng Việt……………………………………7 1.1.1 Từ tiếng Việt trùng với âm tiết……………………………………7 1.1.2 Từ tiếng Việt không trùng với âm tiết……………………………7 1.2 Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt……………………………………… 1.2.1 Từ đơn 1.2.2 Từ ghép 1.2.2.1 Từ ghép đẳng lập 1.2.2.2 Từ ghép phụ 10 1.2.3 Từ láy 10 1.2.4 Từ ngẫu kết 11 1.3 Chức từ 11 1.3.1 Chức miêu tả 11 1.3.2 Chức dụng học 12 1.3.2 Chức phát ngôn 12 1.3.2 Chức cú học 12 1.4 Nghĩa từ 12 1.4.1 Vấn đề quan niệm nghĩa từ 12 1.4.2 Các thành phần nghĩa từ 13 1.4.2.1 Nghĩa biểu vật 13 1.4.2.2 Nghĩa biểu niệm 14 1.4.2.3 Nghĩa biểu thái 16 1.4.3 Sự chuyển nghĩa từ 16 64 1.4.3.2 Phương thức chuyển nghĩa từ 16 a Phương thức ẩn dụ 16 b Phương thức hoán dụ 17 1.4.3.3 Phương thức chuyển nghĩa từ hệ thống 18 1.4.3.4 Phương thức chuyển nghĩa từ hoạt động 19 1.5 Sự thực hóa bình diện từ hoạt động 20 1.5.1 Sự thực hóa chức từ 20 1.5.2 Sự thực hóa ý nghĩa từ 21 1.5.2.1 Thành phần nghĩa biểu thái thay đổi 21 1.5.2.2 Thành phần nghĩa biểu vật chuyển thành nghĩa chiếu vật 21 1.5.3 Sự thực hóa thuộc tính ngữ pháp từ 22 Chương 2: Từ tượng thiên nhiên – hoa xuân Truyện Kiều Nguyễn Du……………………………………………….24 2.1 Đôi nét Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều 24 2.1.1 Nguyễn Du 24 2.1.1.1 Thời đại 24 2.1.1.2 Gia đình 24 2.1.1.3 Bản thân 25 2.1.2 Truyện Kiều 26 2.1.2.1 Giá trị nội dung 26 2.1.2.2 Giá trị nghệ thuật 30 2.2 Từ tượng thiên nhiên – hoa xuân – Truyện Kiều Nguyễn Du 32 2.2.1 Thống kê từ tượng thiên nhiên Truyện Kiều Nguyễn Du 32 2.2.2 Sự thực hóa ý nghĩa thuộc tính ngữ pháp từ tượng thiên nhiên – hoa xuân 34 2.2.2.1 Hoa 34 a Sự thực hóa ý nghĩa 34 b Sự thực hóa thuộc tính ngữ pháp 44 2.2.2.1 Xuân 47 a Sự thực hóa ý nghĩa 47 b Sự thực hóa thuộc tính ngữ pháp 53 C Phần kết luận………………………………………………………… 57 65 [...]... giữ được phần trong trẻo của dân tộc 2.2 Từ chỉ hiện tượng thiên nhiên – hoa và xuân trong Truyện Kiều của Nguyễn Du 2.2.1 Thống kê từ chỉ hiện tượng thiên nhiên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Theo “Đại từ điển tiếng Việt”, Nguyễn Như Ý (chủ biên) – Nhà xuất bản Văn hóa thông tin – 1999 thì thiên nhiên là toàn bộ những gì có ở xung quanh con người mà không phải do con người tạo ra Theo Từ điển tiếng... giao tiếp lĩnh hội và hiểu đúng 26 CHƯƠNG 2: TỪ CHỈ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN – HOA VÀ XUÂN – TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 2.1 Đôi nét về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều 2.1.1 Nguyễn Du 2.1.1.1 Thời đại Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tính ra dương lịch là ngày 3 tháng 1 năm 1766 tại kinh đô Thăng Long và lớn lên ở đấy Ông mất ngày 16 tháng 9 năm 1820 tại Huế Nhà thơ sống vào giai đoạn lịch... 1.3 Chức năng của từ 1.3.1 Chức năng miêu tả Đó là chức năng biểu hiện các sự vật, hiện tượng mà con người nhận thức được Đó cũng là chức năng định danh các đối tượng đó, và biểu hiện những hiểu biết của con người về các đối tượng đó Các từ của tiếng Việt thiên về việc thực hiện chức năng này là các từ thuộc các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ Ý nghĩa từ vựng của các từ thuộc các từ loại này... của từ là chức năng + Nghĩa của từ là sự phản ứng đối với hiện thực - Nghĩa của từ là quan hệ: theo khuynh hướng này có các ý kiến đáng chú ý sau: + Nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu và đối tượng + Nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu, khái niệm và đối tượng Có thể hiểu về ý nghĩa của từ như sau: nghĩa của từ là nội dung tinh thần mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của. .. tại xung quanh con người, không do bàn tay con người tạo nên Theo định nghĩa này thì: mưa, gió, đất, ngọc, hoa, liễu, trăng, sao, xuân .là những từ chỉ hiện tượng thiên nhiên Dưới đây là một số từ chỉ hiện tượng thiên nhiên mà người viết đã thống kê được từ Truyện Kiều của Nguyễn Du: Hoa 124 lần Xuân 49 lần Gió 49 lần Trăng 39 lần Mưa 29 lần Mây 29 lần Ngọc 24 lần Đất 20 lần Ong 8 lần Bướm 7 lần Sao... người Việt Nguyễn Du biết tận dụng và tiếp thu các nguồn từ vựng trong ngôn ngữ hàng ngày cũng như trong văn học cổ Việt Nam và Trung Quốc Truyện Kiều có cả những từ “bài bây”, “chém cha”, “mặt mo”, “lộn chồng”, những thành ngữ tục ngữ như Truyện Kiều còn có cả những tục ngữ, thành ngữ cổ của tiếng Hán, những điển cố trong thơ Đường và trong các kinh truyện Tuy vậy vốn từ ngữ của Nguyễn Du không phải là... có các quan hệ từ chuyên thực hiện chức năng này như : và, nhưng, song, hoặc, tại, bởi, do, vì, nên, để, bằng, với, mà, của, cho… 1.4 Nghĩa của từ 1.4.1 Vấn đề quan niệm về nghĩa của từ Có nhiều ý kiến khác nhau về nghĩa của từ Tựu chung có các nhóm ý kiến sau - Nghĩa của từ là bản thể Gồm có các ý kiến sau: + Nghĩa của từ là đối tượng + Nghĩa của từ là những hiện tượng tâm lí (như biểu tượng, khái niệm,... xuân trong Truyện Kiều mỗi nơi một khác, nỗi nhớ quê hương, cha mẹ và người yêu của Thúy Kiều mỗi lúc cũng có một màu sắc riêng Cách Nguyễn Du làm giàu vốn từ ngữ có những điểm đáng chú ý Trong Truyện Kiều con số hiện nay ta cho là từ địa phương không có là bao Từ địa phương không phải là nguồn gốc tốt nhất có thể làm giàu cho vốn từ của nhà thơ, mặc dầu chúng ta biết Nguyễn Du có thể rất thạo từ địa... Tĩnh Nguyễn Du là một nhà Nho học uyên thâm, nhưng có lẽ chính vì thế mà ông có được một quan điểm đúng đắn trong việc đưa từ tiếng Hán vào tác phẩm và một thái độ đáng quý trong việc mượn từ và chuyển dịch nhiều từ ngữ gốc Hán khác Trong số 1310 từ Hán Việt chiếm 35% tổng từ đã dùng trong Truyện Kiều, phần lớn là những từ đã được Việt hóa, nghĩa là đã được dùng phổ biến và dễ hiểu đối với người Việt Nguyễn. .. đục, khoan, bào… khi kết hợp được với các từ chỉ số lượng ở trước và các từ chỉ định ở sau tạo nên một cụm từ mới với ý nghĩa sự vật Khi đó chúng bộc lộ các thuộc tính ngữ pháp của danh từ Ví dụ: Tất cả những cái cày này - Còn khi chúng kết hợp với các phụ từ (nhất là các phụ từ chỉ mệnh lệnh) ở trước, và các từ chỉ đối tượng của hoạt động ở sau, tạo nên một cụm từ với ý nghĩa hoạt động, thì chúng hiện ... 2.2 Từ tượng thiên nhiên – hoa xuân – Truyện Kiều Nguyễn Du 2.2.1 Thống kê từ tượng thiên nhiên Truyện Kiều Nguyễn Du 2.2.2 Sự thực hóa ý nghĩa thuộc tính ngữ pháp từ tượng thiên nhiên – hoa xuân. .. ngữ pháp từ hoa từ xuân 2.2.2 Sự thực hóa ý nghĩa thuộc tính ngữ pháp từ tượng thiên nhiên Truyện Kiều 2.2.2.1 Hoa a Sự thực hóa ý nghĩa * Hoa hoa tự nhiên Hoa từ tượng thiên nhiên Nguyễn Du sử... giữ phần trẻo dân tộc 2.2 Từ tượng thiên nhiên – hoa xuân Truyện Kiều Nguyễn Du 2.2.1 Thống kê từ tượng thiên nhiên Truyện Kiều Nguyễn Du Theo “Đại từ điển tiếng Việt”, Nguyễn Như Ý (chủ biên)

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan