Tìm hiểu tác tử thì, mà, là trong truyện kiều của nguyễn du

75 568 0
Tìm hiểu tác tử thì, mà, là trong truyện kiều của nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN     HỒNG NHI TÌM HIỂU TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Luận văn tốt nghiệp ngành NGỮ VĂN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: ThS CHIM VĂN BÉ ĐIỂM A CẦN THƠ, THÁNG 04 NĂM 2011 PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Theo quan điểm ngữ pháp chức cấu trúc đề - thuyết cấu trúc câu tiếng Việt Ranh giới đề - thuyết câu tiếng Việt đƣợc nhận diện nhờ số yếu tố đặc biệt đƣợc gọi tác tử chuyên dùng là: thì, mà, Truyện Kiều đời tính đến hai kỉ có nhiều công trình nghiên cứu Truyện Kiều nhiều khía cạnh Ngôn ngữ Truyện Kiều vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, đề tài “Tìm hiểu tác tử thì, mà, Truyện Kiều Nguyễn Du” đề tài mới, chƣa đƣợc khai khác, chƣa có công trình nghiên cứu Chọn đề tài muốn tìm hiểu xem văn chƣơng thời trƣớc sử dụng tác tử Và cụ thể ba tác tử thì, mà, đƣợc Nguyễn Du sử dụng nhƣ Truyện Kiều – tác phẩm thơ Nôm tiếng thời đại Mong với viết nhỏ bé phần đóng góp thêm vào việc khẳng định tài Nguyễn Du việc sử dụng ngôn ngữ Truyện Kiều Và đề tài mới, ngƣời viết lần viết luận văn nghiên cứu nên không tránh khỏi sai sót II Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ học đƣợc hình thành phát triển trải qua nhiều giai đoạn Ở Phƣơng Tây ngữ pháp chức đƣợc nghiên cứu cách thời gian lâu Nhƣng Việt Nam bắt đầu nghiên cứu thời gian gần đây, vào khoảng thập niên 80 kỉ XX Nghiên cứu ngữ pháp chức có vài công trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: -Khảo luận ngữ pháp Việt Nam –Trƣơng Văn Trình Nguyễn Hiến Lê (1963) - Subject or Topic in Vietnames – Helge J.J Dyvik (1984) (theo tài liệu Chim Văn Bé) -Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức – Cao Xuân Hạo (1994) Trong cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt, có ba yếu tố chuyên dùng để phân chia biên giới đánh dấu đề - thuyết, đƣợc gọi tác tử cú pháp (syntactic operators), thì, mà, Đây ba yếu tố mà Trƣơng Văn Chình Nguyễn Hiến Lê ngƣời phát chức đặc biệt chúng Trong Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, công trình nghiên cứu câu theo cấu trúc luận nhƣng lấn sang ngữ pháp chức với phát nhƣng chức đặc biệt thì, mà, là, ba yếu tố mà hai tác giả gọi “trợ từ” với chức “phân cách” số thành phần câu Năm 1984, Dyvik công trình nghiên cứu có nói đến với hai chức đánh dấu đề đánh dấu thuyết.( Theo Chim Văn Bé dẫn) Khoảng mƣời năm sau, Cao Xuân Hạo Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức có bàn đến nhƣng chƣa chạm đến chữ mà, tác tử có chức phức tạp, mà xuất nhiều câu ông dẫn Sau này, Giáo trình Ngữ pháp học chức tiếng Việt – Cú pháp học Chim Văn Bé nghiên cứu, tìm hiểu đƣa lí thuyết chung ba tác tử Ông lí giải cụ thể đặc điểm cách sử dụng yếu tố việc đánh dấu phân giới đề - thuyết câu, cú, tiểu cú Đặc biệt mà, yếu tố có nhiều chức phức tạp trƣớc chƣa đƣợc nhà nghiên cứu tìm hiểu đến Đối với ba tác tử có vài công trình nghiên cứu, vận dụng chúng vào phân tích cấu trúc câu tiếng Việt nhƣ: - Tục ngữ Việt Nam – Cấu trúc thi pháp - Nguyễn Thái Hòa (1997) - Cấu trúc cú pháp đơn vị tục ngữ - Nguyễn Đức Dƣơng (1998) Riêng Truyện Kiều có công trình nghiên cứu “Trong vấn đề tranh luận Truyện Kiều xưa nay, có vấn đề dường ý kiến trái ngược Đó vấn đề thành tựu ngôn ngữ văn học Nguyễn Du Truyện Kiều Hầu nhà nghiên cứu, bình luận khẳng định Nguyễn Du bậc thầy ngôn ngữ dân tộc, tập đại thành ngôn ngữ thời đại ông, người nâng ngôn ngữ văn học dân tộc thời đại lên đỉnh cao chói lọi” [12:359] Trong 200 năm nghiên cứu bàn luận truyện Kiều – Lê Xuân Lít tập hợp 1024 công trình tác giả nghiên cứu Truyện Kiều từ trƣớc tới nay, có nhiều viết ngôn ngữ Truyện Kiều nhƣ: - Đi tìm vài đặc điểm ngôn ngữ truyện Kiều – Đào Thản, sở thống kê trình bày cách thuyết phục việc khẳng định ngôn ngữ Truyện Kiều phong phú đa dạng, có nét đặc biệt cú pháp mang đậm tính nhân dân Ông cho rằng: “Cách làm giàu Nguyễn Du vốn từ đáng ý phát triển kiểu đồng nghĩa”[12:1237] - Các phương thức tu từ Truyện Kiều – Phạm Đan Quế nghiên cứu việc sử dụng biện pháp tu từ Truyện Kiều Ông cho rằng: “Nghiên cứu tác phẩm văn học đặc biệt mặt nghệ thuật, không kể đến phương tiện cá biện pháp tu từ phong cách học”[12:1214] ông liệt kê tóm tắt đƣợc khoảng 60 phƣơng thức tu từ Truyện Kiều: tỉ dụ, ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, lặp từ, từ, tượng trưng, tỉnh lược, vật hóa, liệt kê, câu hỏi tu từ, đảo đổi, đối ngẫu, thành ngữ, dẫn ngữ… - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều – Phan Ngọc, ông cho rằng: “Truyện Kiều có đẹp sâu sắc, tế nhị tinh vi thơ đường, có đẹp giản dị, chất phát ca dao Truyện Kiều có nhiều điển cố, cố lại thành lời nói thông thường gần gũi với sống ngày Ngôn ngữ Truyện Kiều có nhạc lẫn họa, mang sắc thái cô đọng, khái quát cao độ, có ước lệ, cách điệu tượng trưng chân thật không xa rời thật”.[13:290] Và đề tài luận văn này, tìm hiểu việc sử dụng thì, mà, Truyện Kiều Nguyễn Du nhằm khẳng định thêm tài sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du III.Mục đích nghiên cứu Thực đề tài muốn tìm hiểu cụ thể lí thuyết cấu trúc đề - thuyết yếu tố chuyên dùng đánh dấu, phân chia biên giới đề - thuyết thì, mà, Đồng thời qua đó, áp dụng vào khảo sát Truyện Kiều – tác phẩm chữ Nôm tiếng Nguyễn Du “Tìm hiểu tác tử thì, mà, Truyện Kiều Nguyễn Du” nhằm thống kê phân loại việc sử dụng tác tử thì, mà, Truyện Kiều để tìm hiểu xem văn chƣơng thời trƣớc, cụ thể Truyện Kiều sử dụng tác tử nhƣ IV Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian đề tài “Tìm hiểu tác tử thì, mà, Truyện Kiều Nguyễn Du” nên phạm vi tìm hiểu chủ yếu xoay quanh định nghĩa cấu trúc đề - thuyết, đặc điểm, chức năng, cách dùng tác tử chuyên dùng đánh dấu phân giới đề - thuyết thì, mà, là, lí thuyết chung đề tình thái, thuyết tình thái đƣợc lấy từ sách ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo, Chim Văn Bé số tác giả khác… Qua vận dụng vào khảo sát Truyện Kiều Nguyễn Du để làm rõ thêm đề tài nghiên cứu V Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài tiến hành tiếp cận tìm đọc tài liệu, lƣợc thuật tài liệu, thống kê, phân loại, sau phân tích, tổng hợp tài liệu Và kiến thức chung cấu trúc đề - thuyết đặc điểm, chức năng, cách dùng ba tác tử thì, mà, là, tiến hành khảo sát vào tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du để đƣa kết cho luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CHUNG I CẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG Khái niệm đề thuyết Theo quan điểm ngữ pháp chức cấu trúc đề - thuyết cấu trúc câu tiếng Việt Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ tìm hiểu đƣa nhiều định nghĩa khác đề - thuyết Sau xin dẫn vài định nghĩa số tác giả Trong Ngôn ngữ học tiếng Việt, Lƣu Vân Lăng cho rằng: “Đề thuyết thành tố nòng cốt cấu tạo nên nòng cốt câu, hạt nhân đề - thuyết cấu trúc hạt nhân câu” [10:78] Đề thuyết đƣợc ông định nghĩa: “Đề phận nêu lên để nhận định Thuyết phận mang nội dung thuyết minh rõ nêu lên” [10:78] Đào Thanh Lan, viết Phân tích câu theo cấu trúc đề - thuyết giải thích: Đề “chủ đề nhận định” thuyết “điều nhận định” [9:40] Còn Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức định nghĩa: “Đề thành tố trực tiếp câu nêu rõ phạm vi ứng dụng điều nói thành tố trực tiếp thứ hai: phần thuyết” [4:149] Trong giáo trình Ngữ pháp học chức tiếng Việt- Cú pháp học, đề thuyết đƣợc Chim Văn Bé định nghĩa: “Đề thành phần trực tiếp thứ câu nêu lên phạm vi hiệu lực nội dung triển khai trong thành phần trực tiếp thứ hai: phần thuyết”.[3:49] Để tiện cho việc thực luận văn, chọn cho cách hiểu đề - thuyết theo định nghĩa Chim Văn Bé, cách lí giải mà theo hợp lí dễ hiểu Trong câu sau đây, từ ngữ in nghiêng đề, từ ngữ gạch dƣới thuyết: 1) Hắn lảo đảo bước vào nhà, mắt guờm guờm, đôi môi mím chặt (NC) 2) Mưa rơi nhẹ nhàng đồng nước (AĐ) Phân loại đề Đề đƣợc chia thành hai loại lớn: nội đề ngoại đề 2.1 Ngoại đề Theo Cao Xuân Hạo: “Ngoại đề phần đề ngữ đứng cấu trúc cú pháp câu chức cú pháp bình thường câu Nó thực chức vật thể ngoại tại.” [4:80] Chim Văn Bé cho rằng: “Ngoại đề loại đề có chức đưa đẩy, dẫn nhập vào tình nêu câu, cú Nó thường nêu lên hay vài đối tượng vật ngoại tại, có mối quan hệ với tình câu, cú biểu đạt”.[3:55] Nhƣ vậy, ngoại đề phần nằm bên cấu trúc câu, có chức dẫn nhập vào tình đƣợc nêu câu.Câu, cú có vài ngoại đề có quan hệ đẳng lập Trong câu sau đây, phần gạch dƣới ngoại đề: 3) Ngày hòa bình lập lại, An tiểu đoàn trưởng (NMC) 4) Ngay đến trẻ con, chúng không bậy bạ xưa (VTP: SĐ) Trên bề mặt cấu trúc câu, nhận diện ngoại đề dựa vào hai đặc điểm: (1) Về ngữ điệu, ngoại đề thƣờng đƣợc tách khỏi phần lại câu, cú quãng ngắt giọng ngắn (2) Nếu ngoại đề nêu lên đối tƣợng có tham gia vào tình đƣợc biểu đạt câu chính, đối tƣợng đƣợc nhắc lại cách lặp từ hay thay đại từ hồi chiếu Ngoại đề không thƣờng xuyên xuất câu, thành phần phụ nên không thuộc cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt 2.2 Nội đề Nội đề thuộc cấu trúc cú pháp câu Nội đề gồm hai tiểu loại Tuy nhiên, cách gọi tên hai tiểu loại nội đề lại không quán với tác giả Theo Cao Xuân Hạo nội đề gồm: chủ đề khung đề Chủ đề khung đề đƣợc Cao Xuân Hạo định nghĩa: “Chủ đề phần câu đối tượng nói đến phần thuyết, chủ thể nhận định” [4:154] “Khung đề phần câu nêu rõ điều kiện làm thành khung cảnh huống, thời gian, không gian, điều nói phần thuyết có hiệu lực” [4:154] Theo Chim Văn Bé nội đề chia làm hai loại: đề tài đề khung, đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Đề tài loại đề nêu lên đối tượng mang tính chất chủng loại, tập hợp hay cá nhân, cá thể mà phần thuyết triển khai tiếp theo.” [3:53] “Đề khung loại đề nêu lên khung thời gian, không gian, trạng huống, điều kiện, số lượng,… mà nội dung triển khai phần thuyết có hiệu lực.” [3:53] Ở dùng khái niệm đề tài đề khung nhằm đảm bảo tính thống thuật ngữ: đề tài, đề khung sau đề tình thái Các câu sau có phần gạch dƣới đề tài: 5) Mèo loài động vật chuyên bắt chuột 6) Trời cay nghiệt bà già thiếu ăn từ lúc thơ (NC) Các câu sau có phần gạch dƣới đề khung: 7) Chín người (thì) mười ý 8) Bây thức xong (NC) 9) Buổi tối hôm ấy, sau đưa anh thuyền trở Nam, bực tức vô (NC) Hiện tƣợng ghép Hiện tƣợng ghép tƣợng câu có nhiều đề, nhiều thuyết hay nhiều cấu trúc đề - thuyết ghép lại với trật tự tuyến tính hay kết từ Có thể gọi câu nhiều đề ghép lại với câu ghép đề, câu có nhiều thuyết ghép lại với gọi câu ghép thuyết, câu có nhiều cấu trúc đề - thuyết ghép lại với câu ghép cú Khái niệm cú đƣợc hiểu cấu trúc đề - thuyết có quan hệ đẳng lập hay - phụ với cấu trúc đề - thuyết khác câu Câu ghép cú có cú kết hợp với theo quan hệ ngữ pháp đẳng lập câu ghép đẳng lập Câu ghép cú có cú kết hợp với theo quan hệ ngữ pháp – phụ câu ghép – phụ Dƣới số ví dụ tƣợng ghép: 10) Người mẹ còm cõi bốn đứa gầy ốm quây quần với xó bếp (NC) Người mẹ còm cõi bốn đứa gầy ốm quây quần với xó bếp Đề tài Đề tài Thuyết Câu (10) có hai đề thuyết, hai đề đƣợc ghép với kết từ “và”.(câu ghép đề) 11) Tôi ấp úng vội vàng nhỏm dậy (NC) Tôi ấp úng vội vàng nhỏm dậy Đề tài Thuyết Thuyết Câu (11) có đề hai thuyết, hai thuyết đƣợc ghép với kết từ “và”.(câu nghép thuyết) 12) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị (TNĐL) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị đt t1 Cú đt t2 đt t3 Cú Cú Câu (12) có ba cú đƣợc ghép với nhau, cú cấu trúc đề - thuyết (câu nghép cú) Hiện tƣợng phức Ngoài tƣợng ghép, câu tiếng Việt đƣợc phức tạp hóa theo quan hệ đối vị từ hình thành nên bậc đề - thuyết khác câu Câu phức tạp hóa đề, phức tạp hóa thuyết hay phức tạp hóa đề lẫn thuyết Hiện tƣợng phức tƣợng câu có phần đề, phần thuyết hay phụ tố (định tố, bổ tố) phần đề, phần thuyết đƣợc cấu tạo cấu trúc đề - thuyết dƣới bậc, đƣợc phát triển thành nhiều bâc Các bậc cấu trúc đề - thuyết kết việc phức tạp hóa câu theo quan hệ đối vị đảm nhiệm vai trò đề - thuyết câu bậc tiểu cú Trên lí thuyết ta phức tạp hóa không hạn chế số bậc đề - thuyết, nhiên thƣờng không phức tạp hóa bốn bậc Có thể gọi câu có phần đề hay phụ tố phần đề đƣợc phức tạp hóa câu phức đề, câu có phần thuyết hay phụ tố thuyết đƣợc phức tạp hóa phức thuyết, câu có phần đề lẫn phần thuyết hay phụ tố phần đề phần thuyết đƣợc phức tạp hóa câu phức đề - thuyết Dƣới số ví dụ tƣợng phức tạp hóa cấu trúc cú pháp: 14) Hắn hút đến điếu điếu thứ ba (NC) Hắn hút đến điếu điếu thứ ba đt t ĐK T Trong câu (14), đánh dấu đề - thuyết bậc câu, đề câu đƣợc phức tạp hóa bậc đề - thuyết, có đề đề tài.(câu phức đề) 15) Bà Tổng Hiền coi hàng bà vừa ý (HBC) Bà Tổng Hiền coi hàng bà vừa ý đt t đt ĐK t T Trong câu (15), đánh dấu đề - thuyết bậc câu, đề thuyết câu đƣợc phức tạp hóa bậc đề - thuyết.(câu phức đề lẫn thuyết) 16) Bây thức xong (NC) Bây thức xong Đt ĐK t T Trong câu (16), đánh dấu đề - thuyết bậc câu,có đề đề khung, thuyết câu đƣợc phức tạp hóa bậc đề - thuyết, có đề đề tài.(câu phức thuyết) II CÁC YẾU TỐ CHUYÊN DÙNG PHÂN GIỚI VÀ ĐÁNH DẤU ĐỀ THUYẾT 1.Một số hiểu biết chung Ranh giới đề - thuyết câu tiếng Việt đƣợc nhận diện nhờ số yếu tố đặc biệt: thì, mà, Các yếu tố đƣợc Trƣơng Văn Chình Nguyễn Hiến Lê Khảo luận ngữ pháp Việt Nam gọi “trợ từ” với chức “phân cách” số thành phần câu.[6:125] 10 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Đòi phen nét vẽ câu thơ, Cung cầm nguyệt nƣớc cờ dƣới hoa Vui vui gƣợng kẻo là, Ai tri âm mặn mà với ai? Trông lên mặt sắt đen sì, Lập nghiêm trƣớc uy nặng lời: Gã dại nết chơi bời, Mà ngƣời ngƣời đong đƣa! Phép công chiếu án luận vào Có hai đƣờng muốn mặc mình: Một phép gia hình, Một lại lầu xanh phó về! Dâu đạo gia đình, Thôi dẹp nỗi bất bình xong! Vốn dòng họ Hoạn danh gia, Con quan Lại tên Hoạn thƣ Đầy sân gƣơm tuốt sáng lòa, Thất kinh nàng chửa biết Di hài nhặt nhà, Nào khâm liệm, tang chay Chắc mai trúc lại vầy, Ai hay vĩnh ngày đƣa nhau! Nào gia pháp bay! Hãy cho ba chục biết tay lần Lĩnh lời nàng theo sang, Biết đâu địa ngục thiên đƣờng đâu! Bốn phƣơng mây trắng màu, Trông vời cố quốc nhà? Bƣớc bƣớc dừng, Trông xa nàng tỏ chừng nẻo xa: Phải nắng quáng đèn lòa, Rõ ràng ngồi chẳng Thúc Sinh Liệu mở cửa cho ra, Ấy tình nặng, ân sâu Trời đông vừa rạng ngàn dâu, Bơ vơ nhà! Xem qua sƣ dạy qua: Phải ni Hằng Thủy ta hậu tình Rỉ tai kể lòng: Ở cửa Phật không hẹp Một lời biết đến ta, Muôn chung nghìn tứ có nhau! Hai bên ý hợp tâm đầu, Khi thân chẳng lọ cầu thân Làm cho rõ mặt phi thƣờng, Bấy ta rƣớc nàng nghi gia Bằng bốn bể không nhà, 61 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Theo thêm bận biết đâu? Đành lòng chờ có lâu Chầy năm sau vội Đoái trông muôn dặm tử phần, Hồn quê theo mây Tần xa xa: Xót thay huyên nỗi xuân già, Tấm lòng thƣơng nhớ biết có nguôi? Giáp binh kéo đến quanh nhà, Đồng gởi: Nào phu nhân? Rỡ vẻ cân đai, Hãy hàm én mày ngài nhƣ xƣa Ví chấp cánh cao bay, Rào lâu có ngày bẻ hoa Phận bèo bao quản nƣớc sa, Lênh đênh đâu lênh đênh Dƣới cờ gƣơm, tuốt nắp ra, Chính danh thủ phạm tên Hoạn Thƣ Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt oan trái nhiều! Trƣớc Bạc Hạnh, Bạc bà, Bên Ƣng Khuyển, bên Sở Khanh, Rồi bèo hợp mây tan, Biết đâu hạc nội mây ngàn đâu! Nhớ ngày hành cƣớc phƣơng xa, Gặp sƣ Tam Hợp vốn tiên tri Bảo cho hội ngộ chi kỳ, Năm năm năm Huống chi việc việc nhà, Lọ thâm tạ tri ân Sao cho muôn dặm nhà, Cho ngƣời thấy mặt ta cam lòng Có quan tổng đốc trọng thần, Là Hồ Tôn Hiến kinh luân gồm tài Biết Từ đấng anh hùng, Biết nàng dự quân trung luận bàn Trên nƣớc dƣới nhà, Một đắc hiếu, hai đắc trung Rằng: Từ đấng anh hùng, Dọc ngang trời rộng vẫy vùng bể khơi! Thƣa rằng: Bạc mệnh khúc này, Phổ vào đàn ngày thơ Cung cầm lựa ngày xƣa, Mà gƣơng bạc mệnh đây! Đã sống vui, Tấm thân biết thiệt thòi thƣơng! Nhớ lời thần mộng rõ ràng, Này hết kiếp đoạn trƣờng đây! 62 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 92 94 95 96 Dƣới đèn sẵn tiên hoa, Một thiên tuyệt bút gọi để sau Những oan khổ lƣu ly, Chờ cho hết kiếp thân! Có trời mà ta, Tu cỗi phúc, tình dây oan Thúy Kiều sắc sảo khôn ngoan, Vô duyên phận hồng nhan dành Tâm thành thấu đến trời, Bán hiếu, cứu ngƣời nhân Hỏi nhà nhà dời xa, Hỏi chàng Vƣơng với Thúy Vân Đều sa sút khó khăn, May thuê viết mƣớn kiếm ăn Trong khí tƣơng tầm, Ở có giai âm là? Thoắt buôn bán đi, Mây trôi bèo thiếu nơi! Nỗi nàng hỏi hết phân minh, Chồng đâu tá tính danh gì? Nghe tin ngơ ngác rụng rời, Xúm quanh kể lể, rộn lời hỏi tra Này chồng mẹ cha, Này em ruột, em dâu Trông xem đủ mặt nhà, Xuân già khỏe, huyên già tƣơi Hai em phƣơng trƣởng hòa hai, Nọ chàng Kim ngƣời ngày xƣa! Tƣởng bao giờ, Rõ ràng mở mắt ngờ chiêm bao! Giọt châu thánh thót quẹn bào, Mừng mừng tủi tủi tình! Còn chi hồng nhan, Đã xong than toan nỗi Nàng rằng: Khoảng vắng đêm trƣờng, Vì hoa nên phải đánh đƣờng tìm hoa Bây rõ mặt đôi ta, Biết đâu chẳng chiêm bao? Bƣớc bƣớc dừng, Trông xa nàng tỏ chừng nẻo xa: Phải nắng quáng đèn lòa, Rõ ràng ngồi chẳng Thúc Sinh Những từ sen ngó đào tơ, Mƣời lăm năm đây! Khéo giở nhuốc bày trò, Còn tình đâu thù thôi! 63 97 98 99 100 101 102 103 104 Thƣơng sinh tử liều, Gặp chút nhiêu tình Bấy lâu đáy bổ mò kim, Là nhiều vàng đá phải tìm trăng hoa? Ai ngờ lại họp nhà, Lọ chăn gối sắt cầm! Thân tàn gạn đục khơi trong, Là nhờ quân tử khác lòng ngƣời ta Mấy lời tâm phúc ruột rà, Tƣơng tri đƣờng tƣơng tri! Khúc đâu đầm ấm dƣơng hòa, Ấy hồ điệp Trang sinh Ba sinh phỉ mƣời nguyền, Duyên đôi lứa duyên bạn bầy Sƣ đà hái thuốc phƣơng xa, Mây bay hạc lánh biết tìm đâu? Là đánh dấu đề tình thái Đã không kẻ đoái ngƣời hoài, Sẵn ta kiếm vài nén hƣơng Gọi gặp gỡ đƣờng, Họa ngƣời dƣới suối vàng biết cho Trộm nghe thơm nức hƣơng lân, Một Đồng-tƣớc khóa xuân hai Kiều Nƣớc non cách buồng thêu, Những trộm dấu thầm yêu chốc mòng Khi tựa gối cúi đầu, Khi vò chín khúc chau đôi mày Rằng: Hay thật hay, Nghe ngậm đắng nuốt cay nào! Mừng thầm: Cờ đến tay, Càng nhìn vẻ ngọc say khúc vàng Đã nên quốc sắc thiên hƣơng, Một cƣời hẳn nghìn vàng chẳng ngoa! Về nƣớc trƣớc bẻ hoa, Vƣơng tôn quý khách đua Những đo đắn ngƣợc xuôi, Tiếng gà nghe gáy sôi mái trƣờng Rừng thu biếc xen hồng, Nghe chim nhƣ nhắc lòng thần hôn! Những lạ nƣớc lạ non, Lâm Tri vừa tháng tròn tới nơi Nàng rằng: Tiền định tiên tri, Lời sƣ dạy chẳng sai 64 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Những lần lữa nắng mƣa, Kiếp phong trần biết thôi? Khéo mặt dạn mày dày, Kiếp ngƣời đến thôi! Thƣơng thay thân phận lạc loài, Dẫu tay ngƣời biết sao? Đòi phen nét vẽ câu thơ, Cung cầm nguyệt nƣớc cờ dƣới hoa Vui vui gƣợng kẻo mà, Ai tri âm mặn mà với ai? Thực tài tử giai nhân, Châu Trần có Châu Trần hơn! Những e ấp dùng dằng, Rút dây sợ động rừng lại Những nƣơng náu qua thì, Tiểu thƣ phải buổi ninh gia Nhẹ nhƣ bấc nặng nhƣ chì, Gỡ cho nợ duyên? Những ngậm thở nuốt than, Tiểu thƣ phải buổi vấn an nhà Trách lòng hờ hững với lòng, Lửa hƣơng chốc để lạnh lùng lâu Những đắp nhớ đổi sầu, Tuyết sƣơng nhuốm nửa mái đầu hoa râm Những oan khổ lƣu ly, Chờ cho hết kiếp thân! Những phiền muộn đêm ngày, Xuân thu biết đổi thay lần? Dấn can qua, Vào sinh tử họa thấy Những nấn ná đợi tin, Nắng mƣa biết phen đổi dời? Những ƣớc mai ao, Mƣời lăm năm biết tình! Từ khép cửa phòng thu Chẳng tu nhƣ tu là! Những đo đắn ngƣợc xuôi Tiếng gà nghe gáy sôi mé tƣờng Những cƣời cợt phấn son, Đèn khuya chung bóng trăng tròn sánh đôi Khéo giở nhuốc bày trò, Còn tình đâu thù thôi! 65 Là đánh dấu thuyết tình thái 10 11 12 13 Bấy lâu đƣợc ngày, Dừng chân gạn chút niềm tây gọi Một lần sau trƣớc là, Thôi mặt khuất chẳng lòng đau! Cũng lỡ lầm hai, Đá vàng nỡ ép nài mƣa mây Lặng nghe ngẫm nghĩ gót đầu, Thƣa rằng: Ai có muốn đâu này, Đƣợc nhƣ lời may, Hẳn mai có nhƣ cho chăng! Những lần lữa nắng mƣa, Kiếp phong trần biết thôi? Đòi phen nét vẽ câu thơ, Cung cầm nguyệt nƣớc cờ dƣới hoa Vui vui gƣợng kẻo là, Ai tri âm mặn mà với ai? Cũng oan nghiệp chi đây, Sa đến chẳng dƣng Gấm trăm bạc nghìn cân, Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi Dạy rằng: May rủi đành, Liễu bồ giữ lấy cho hay Cũng oan nghiệp chi đây, Sa đén chẳng dƣng Rộng thƣơng mảnh hồng quần, Hơi tàn đƣợc thấy gốc phần may! Gọi trả chút nghĩa ngƣời, Sầu dằng dặc muôn đời chƣa quên! Cũng phận cải duyên kim, Cũng máu chảy ruột mềm Từ khép cửa phòng thu Chẳng tu nhƣ tu là! Chàng dù nghĩ đến tình xa, Đem tình cầm sắc đổi cầm cờ IV Thì, mà, kết hợp với Thôi đừng rƣớc cƣu hờn, Làm chi lỡ nhịp cho đàn ngang cung Đã đƣa đến trƣớc cửa công Ngoài lý song tình 66 V Thì thay cho Tiểu thƣ lại hét lấy nàng: Cuộc vui gảy khúc đoạn trƣờng chi? Sao chẳng biết ý tứ gì? Cho chàng buồn bã tội /(là) ngƣơi 67 BẢNG THỐNG KÊ NGUYÊN DẠNG NGUỒN DỮ LIỆU (Theo thứ tự chữ viết tắt đầu tiên) CD: Ca dao, in Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – NXB Khoa Học Xã Hội, 1998 DH: Dƣơng Hƣớng: Bến không chồng, tiểu thuyết – NXB Hội Nhà Văn, 1991 HBC: Hồ Biểu Chánh: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh – NXB Văn Học, 2000 HCM: Thơ văn HỒ CHÍ MINH – NXB Giáo Dục, 2004 KL: Truyện ngắn Kim Lân, in Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam (1945 – 1954) – NXB Đại Học Và Trung Học chuyên nghiệp, 1988 LL: Lê Lựu: Mở rừng – NXB Văn Học, 1999 NC: Nam Cao: Tác phẩm, tập I – NXB Văn Học, 1976; tập II – NXB Văn Học, 1977 NCH: Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, in tập truyện ngắn Việt Nam (1930 – 1945), tập 1, NXB Đại Học Và trung Học Chuyên Nghiệp, 1985 tập truyện ngắn thực (1930 – 1945) – NXB Văn Học, 2003 ND: TK: Truyện Kiều, in Tác Phẩm văn học nhà trƣờng – NXB Văn Hoc, 2006 NMC: Nguyễn Minh Châu: Mảnh trăng cuối rừng, tập truyện – NXB Văn Học, 1984 TĐ: Ngô Tất Tố: Tắt đèn, tiểu thuyết – NXB Văn Học Giải Phóng, 1976 TH: Thơ Tố Hữu – NXB Văn Học, 1985 TN: Tục ngữ, in Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – NXB Khoa Học Xã Hội, 1998 VTP: GT: Vũ Trọng Phụng: Giông tố, tiểu thuyết, in tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập – NXB Văn Học, 1987 VTP: VĐ: Vũ Trọng Phụng: Vỡ đê, tiểu thuyết, in tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập – NXB Văn Học, 1987 VTP: SĐ: Vũ Trọng Phụng: Số đỏ, tiểu thuyết, in tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập – NXB Văn Học, 1987 VTP: TN: Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, in tuyển tập truyện ngắn thực (1930 – 1945) – NXB Văn Học, 1987 XT: Xuân Thiều: Huế mùa mai đỏ, tiểu thuyết, tập – NXB Quân Đội Nhân Dân, 1987 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh –Tác phẩm văn học nhà trƣờng– NXB Văn Học, 2004 Trƣơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê: Khảo luận ngữ pháp Việt Nam – Đại Học Huế, 1963 Chim Văn Bé: Giáo trình Ngữ pháp học chức tiếng Việt – Cú pháp học, 2010 Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, một, NXB Khoa học xã hội, 1991 Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức – NXB Giáo Dục, 2004 Cao Xuân Hạo: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa – NXB Giáo Dục, 1998 Cao Xuân Hạo ( Chủ biên): Ngữ pháp chức tiếng Việt – Câu tiếng Việt: Cấu trúc, nghĩa, công dụng – NXB Giáo Dục, 1992 Cao Xuân Hạo ( chủ biên): Ngữ pháp chức tiếng Việt: Ngữ đoạn từ loại – NXB Giáo Dục, 2005 Đào Thanh Lan – Phân tích câu theo cấu trúc đề - thuyết – Ngữ học trẻ, 1997 10 Lƣu Vân Lăng: Ngôn ngữ học tiếng Việt - NXB Giáo Dục, 1997 11 Lê Xuân Lít – Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều - NXB Giáo Dục, 2003 12 Lê Xuân Lít (sƣu tầm, tuyển chọn) – 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều – NXB Giáo Dục, 2005 13 Phan Ngọc - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều – NXB Thanh Niên, 2000 14.Trần Đình Sử - Mấy vấn đề pháp văn học trung đại Việt Nam – NXB Giáo Dục, 1999 15 Trần Đình Sử - Thi pháp Truyện Kiều – NXB Giáo Dục, 2003 69 MỤC LỤC ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chƣơng một: MẤY VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CHUNG I.Cấu trúc đề - thuyết theo quan điểm ngữ pháp chức Khái niệm đề thuyết Phân loại đề Hiện tƣợng ghép Hiện tƣợng phức II Các yếu tố chuyên dùng phân giới đánh dấu đề - thuyết Một số hiểu biết chung Quy tắc chung cách dùng thì, mà, 13 Cách dùng 15 Cách dùng 16 Cách dùng mà 17 III Đề tình thái thuyết tình thái 18 Đề tình thái 19 1.1 Đề tình thái với 20 1.2 Đề tình thái với mà 22 1.3 Đề tình thái với 24 1.4 Đề tình thái cấu tạo tiểu cú 24 Thuyết tình thái 24 2.1 Thuyết tình thái với 25 2.2 Thuyết tình thái với 25 70 Chƣơng hai: KHẢO SÁT TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 26 I Giới thiệu văn khảo sát 26 II Vấn đề phân định câu 26 III Khảo sát, thống kê phân loại tác tử thì, mà, Truyện Kiều 27 Câu dùng tác tử 27 1.1 Thì đánh dấu đề 27 1.2 Thì đánh dấu thuyết 30 1.3 Thì đánh dấu đề tình thái 33 1.4 Thì đánh dấu thuyết tình thái 34 2.Câu dùng tác tử mà 36 2.1 Mà đánh dấu đề 36 2.2 Mà đánh dấu thuyết 37 2.3 Mà đánh dấu đề tình thái thuyết tình thái 38 3.Câu dùng tác tử 40 3.1 Là đánh dấu thuyết 40 3.2 Là đánh dấu đề tình thái 44 3.3 Là đánh dấu thuyết tình thái 46 4.Thì, mà kết hợp với 47 Thì thay cho 47 PHẦN KẾT LUẬN …… 49 Bảng phụ lục 50 Bảng thống kê nguyên dạng nguyên dạng nguồn liệu 67 Tài liệu tham khảo 68 71 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 72 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 73 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 74 75 [...]... tử thì, mà, là trong Truyện Kiều – một tác phẩm thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du Qua đó nêu lên giá trị các yếu tố này khi chúng đƣợc sử dụng trong tác phẩm và khẳng định thêm cái tài của Nguyễn Du trong việc sử dụng ngôn ngữ trong Truyện Kiều Nguyên bản tác phẩm Truyện Kiều đƣợc viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát Nội dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm... pháp hoàn chỉnh về nội dung và cấu trúc cú pháp để tiện cho việc phân tích, giải thích Và những chữ thì, mà, là đƣợc đặt trong ngoặt đơn là do ngƣời viết tự thêm vào để việc nhận diện cấu trúc câu đƣợc thuận tiện hơn III Khảo sát, thống kê và phân loại tác tử thì, mà, là trong Truyện Kiều Qua sự khảo sát và tìm hiểu của chúng tôi thì trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thì, mà, là xuất hiện rất phổ biến... biến Theo chúng tôi thống kê thì có tổng số 355 thì, mà, là xuất hiện trong toàn văn bản Truyện Kiều Trong đó có 290 lần các tác tử này đƣợc dùng với chức năng đánh dấu đề, đánh dấu thuyết, đánh dấu đề tình thái hoặc thuyết tình thái của câu Sau đây là phần thống kê về việc sử dụng thì, mà, là trong Truyện Kiều của Nguyễn Du theo từng tác tử thì, mà, là Trong mỗi trƣờng hợp chúng tôi chỉ nêu ra một vài... Truyện Kiều của Nguyễn Du từ xƣa đến nay đƣợc biết đến là một tinh hoa, một kiệt tác văn chƣơng của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung Và Nguyễn Du – tác giả của Truyện Kiều cũng đƣợc mệnh danh là “đại thi hào của dân tộc Dựa trên nền kiến thức chung mà chúng tôi đã nêu ra ở chƣơng đầu của luận văn, ở chƣơng này chúng tôi sẽ đi sâu vào khảo sát, tìm hiểu và thống kê việc sử dụng tác tử thì, mà,. .. Cách dùng là Là có nhiều chức năng nhƣng ở đây chúng tôi chỉ nêu vai trò chính của là là tác tử đánh dấu và phân giới đề - thuyết Đối với là ta cần lƣu ý những trƣờng hợp sau: 4.1 Bắt buộc dùng là (1) Trong các kiểu câu luận định, đó là kiểu câu định tính, định lượng, định vị, đẳng thức và trùng ngôn Trong cách dùng này là là vị từ quan hệ 51) Của rẻ là của ôi (TN) (2) Trong kiểu câu có thuyết là ngữ... đoạn đứng sau là là thuyết Khi là đƣợc dùng với chức năng này Ta không thể tình thái là bằng cách đặt trƣớc nó các yếu tố tình thái nhƣ: đã, sẽ, đang, vừa, mới, sắp, vẫn, còn… 30) Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh (ND) 31) Anh ra đi là để kiếm tiền Ngoài chức năng làm tác tử, là còn là vị từ quan hệ, khi đó trƣớc là có thể dùng tác tử thì, mà hay có thể tình thái là bằng cách... phồn hoa cũng là đời bỏ đi (ND) 2.2 Thuyết tình thái đi với là Thuyết tình thái đƣợc đánh dấu bằng là chỉ tính khả năng, tính hiện thực, tính chân lí, tính tất yếu thƣờng gặp là một số tổ hợp sau: là khác, là đằng khác, là cùng, là hết mức, là hết sức, là hơn, là phải, là cái chắc, là may, là phúc, là quý, là được, là hết ý… 92) Rộng thương còn mảnh hồng quần, Hơi tàn được thấy gốc phần là may! (ND)... đã nêu trên thì ba tác tử thì, mà, là còn có thể đƣợc dùng phối hợp với nhau trong một câu Và tùy theo trƣờng hợp mà thì, mà, là có thể đánh dấu đề - thuyết bậc câu, cú hay tiểu cú 2 Quy tắc chung về cách dùng thì, mà, là Trong Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Cao Xuân Hạo đã đƣa ra 7 thông lệ chi phối số lƣợng cũng nhƣ vị trí thì và là vì đối với tác tử mà ông chƣa tìm hiểu đƣợc Chim Văn Bé... đƣợc nêu trong phần phụ lục phía sau (Lƣu ý: Chúng tôi khôngn nêu ra phần thống kê những câu có thì, mà, là xuất hiện nhƣng đƣợc dùng với chức năng khác) 1 Câu dùng tác tử thì Theo chúng tôi khảo sát thì trong Truyện Kiều của Nguyễn Du tác tử thì đƣợc sử dụng khá nhiều, xuất hiện 100 lần với chức năng đánh dấu và phân chia biên giới đề - thuyết, đánh dấu đề tình thái và đánh dấu thuyết tình thái của câu... tình thái của câu còn đƣợc thể hiện qua các thành phần phụ (các ngữ đoạn nằm bên ngoài cấu trúc cú pháp cơ bản của câu gọi chung là thành phần phụ): trạng ngữ (thời gian, không gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích, trạng thái,…), khảo ngữ, chuyển ngữ, cảm thán ngữ, giải thích ngữ, hô ngữ, kiểm ngữ, vấn ngữ… 26 Chƣơng hai: KHẢO SÁT TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I Giới ... dùng tác tử thì, mà, Truyện Kiều Nguyễn Du: Qua khảo sát tìm hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du thì, mà, xuất phổ biến Trong Truyện Kiều thống kê đƣợc 48 290 thì, mà, đƣợc sử dụng với chức tác tử chúng... thuyết thì, mà, Đồng thời qua đó, áp dụng vào khảo sát Truyện Kiều – tác phẩm chữ Nôm tiếng Nguyễn Du Tìm hiểu tác tử thì, mà, Truyện Kiều Nguyễn Du nhằm thống kê phân loại việc sử dụng tác tử thì,. .. thì, mà, Truyện Kiều để tìm hiểu xem văn chƣơng thời trƣớc, cụ thể Truyện Kiều sử dụng tác tử nhƣ IV Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian đề tài Tìm hiểu tác tử thì, mà, Truyện Kiều Nguyễn Du

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan