Công cuộc xoá mù chữ ở hà tĩnh từ 1945 đến 1954

89 391 0
Công cuộc xoá mù chữ ở hà tĩnh từ 1945 đến 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần thị sơn Công xoá nạn mù chữ hà Tĩnh Từ 1945 đến 1954 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần thị sơn Công xoá nạn mù chữ hà Tĩnh Từ 1945 đến 1954 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: pgs ts Nguyễn trọng văn Vinh 2009 Mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Trên đờng xây dựng phát triển đất nớc, quốc gia coi giáo dục quốc sách hàng đầu Dân tộc Việt Nam thời kỳ, chế độ chủ trơng, sách giáo dục đợc áp dụng khác nhng nhằm mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài Đặc biệt, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công kỷ nguyên lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập, tự nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành ngời tự do, ngời làm chủ đất nớc độc lập Nhng sách thống trị ngu dân lâu dài thực dân Pháp để lại hậu nặng nề: 95% dân số bị mù chữ, với kinh tế lạc hậu, kiệt quệ Khi cách mạng vừa giành đợc thắng lợi thù giặc đồng loạt công vào quyền non trẻ Trong hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc nh vậy, Đảng Nhà Nớc ta đặc biệt quan tâm tới việc nâng cao dân trí xoá nạn mù chữ cho toàn dân Do đó, nghiên cứu đề tài công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ 1945 đến 1954 góp phần làm rõ sách u việt chế độ giáo dục với công chống nạn thất học từ năm 1945 đến năm 1954 trình triển khai thực địa phơng việc cần thiết 1.2 Việc xoá mù chữ, nâng cao trình độ hiểu biết công nông nhân dân lao động giai đoạn (1945- 1954) đợc xem có liên quan mật thiết với ý thức làm chủ, khả sản xuất chiến đấu, lực hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Sự nghiệp giáo dục thời điểm đợc nhận thức nhân tố tích cực thúc đẩy cách mạng tiến lên nên việc tổ chức học tập cho lớp ngời lớn tuổi gánh vác công việc xã hội rõ ràng có tác dụng lớn, trực tiếp Vì thế, ngày 2-9-1945, sau chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ lâm thời, đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, sau đó, ngày 3-9-1945, buổi họp Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đề sáu việc cấp bách trớc mắt, Ngời xếp việc chống nạn mù chữ việc thứ hai, sau việc chống nạn đói, nói: Nạn dốt phơng pháp thâm độc mà bọn thực dân dùng để cai trị nớc ta Hơn 90% đồng bào ta bị mù chữ, dân tộc dốt dân tộc yếu Vì vậy, đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ Thực thị Ngời, Chính phủ ban hành sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (BDHV) để chăm lo việc xoá nạn mù chữ cho nhân dân Từ đó, nớc dấy lên phong trào quần chúng sôi nổi, rộng khắp cha thấy, lôi hàng triệu ngời với đủ tầng lớp, ngành, giới không phân biệt giai cấp, giàu nghèo, địa vị xã hội Tất phấn khởi, hào hứng, tự nguyện tham gia phong trào diệt giặc dốt, xoá mù chữ Vì vậy, đề tài công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ 1945 đến 1954 với việc xác nhận thành tích quần chúng nhân dân Hà Tĩnh nh nhân dân nớc công tiêu trừ giặc dốt cho thấy rằng, công diệt giặc dốt, xoá mù chữ có vai trò quan trọng trình vận động cách mạng Việt Nam từ 1945 đến 1954 có đóng góp to lớn vào nghiệp củng cố, bảo vệ quyền dân chủ nhân dân năm nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945-1946) nghiệp kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp xâm lợc (1946-1954) 1.3 Hà Tĩnh địa phơng có truyền thống cách mạng truyền thống hiếu học, với khí hứng khởi sôi sục ngày đầu cách mạng, hởng ứng lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học chủ tịch Hồ Chí Minh, quan Ty bình dân học vụ Hà Tĩnh nhanh chóng đợc thành lập, triển khai, vận động ngời có học vấn nhiệt huyết dự lớp huấn luyện, biện pháp vận động, tuyên truyền cho chiến dịch diệt dốt, Ty bình dân học vụ vận động đợc nhân dân tỉnh tham gia học tập nơi, lúc, từ lớp học t gia, lớp tập trung thôn xóm đến bến đò, lò rèn, cổng chợ, gốc đaở đây, biểu tợng toàn dân làm giáo dục, đa nghiệp giáo dục thành nghiệp xã hội, huy động sức mạnh cộng đồng để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng Kết đáng tự hào Hà Tĩnh tỉnh hoàn thành toán nạn mù chữ n ớc Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài công xoá nạn mù chữ hà tĩnh từ 1945 đến 1954 góp phần làm sáng rõ tình hình giáo dục thời điểm khó khăn nhất, gơng hi sinh tận tụy với công xoá nạn mù chữ, kết to lớn mà nhân dân hà Tĩnh đạt đợc lĩnh vực giáo dục công xoá nạn mù chữ thời kỳ Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh khoảng 10 năm Nhà nớc dân chủ nhân dân (19451954) việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử dân tộc Mặt khác, việc nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn qua việc hệ thống lại toàn trình vận động công diệt giặc dốt, xoá mù chữ có đóng góp to lớn vào nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng giai đoạn Lịch sử vấn đề: Công xoá nạn mù chữ trở thành chủ trơng sách Nhà nớc Chính mà nay, có nhiều hội nghị, nhiều đợt tổng kết , nh nhiều sách đợc xuất vấn đề thời kỳ 1945-1954 Có thể phân chia công trình nghiên cứu thành loại sau: Thứ nhất, viết, nói chủ tịch Hồ Chí Minh số nhà lãnh đạo khác Đảng Nhà nớc nh: Lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch việc chống nạn thất học chủ tịch Hồ Chí Minh, xuất năm 1958 Cùng với tác phẩm văn kiện Đảng nêu chủ trơng, đờng lối nhiệm vụ công chống nạn thất học nh : Văn kiện Đảng 19301945; Văn kiện Đảng 1945- 1954 ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ơng, xuất năm 1977 Thứ hai, tác phẩm nhà lãnh đạo ngành giáo dục, công trình mang tính chất tổng kết ngành giáo dục nh cuốn: Lịch sử giản lợc 1000 năm giáo dục Việt Nam Lê Văn Giạng, xuất năm 2003; 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc, xuất năm 1992 Thứ ba, hồi kí ngời trực tiếp tham gia vào hoạt động chống nạn thất học nh Hồi kí: Chiến sĩ bình dân học vụ miền núi Nông Văn Xình- mời lăm năm tham gia diệt dốt; Chiến sỹ diệt dốt Nguyễn Đắc Chuẩn , khu giáo dục liên khu IV xuất Thứ t, sách, báo, tạp chí, báo cáo đề cập khía cạnh riêng vấn đề chống nạn thất học quê hơng Hà Tĩnh Những công trình đó, mức độ khác đề cập tới vấn đề chống nạn thất học nớc nói riêng Hà tĩnh nói chung giai đoạn (1945-1954) Tuy nhiên, tài liệu cha thật sâu vào việc dựng lại cách có hệ thống đầy đủ toàn công diệt dốt, xoá nạn mù chữ cha phản ánh mức đóng góp vào nghiệp cách mạng dân tộc giai đoạn (1945-1954) Mặt khác, cần thấy rõ, hệ thống đề tài nghiên cứu vấn đề chống nạn thất học địa phơng hầu nh hạn chế, với số đề tài khiêm tốn nh: Luận văn thạc sỹ Lê Thị Hồng Phơng Phong trào bình dân học vụ Nghệ An Riêng Hà Tĩnh cha có luận án, luận văn nghiên cứu đề tài Có vấn đề chống nạn thất học Hà Tĩnh đợc nhắc đến, ghi chép số khía cạnh rời rạc sách chung nghiên cứu giáo dục Hà Tĩnh, nghiên cứu vấn đề chung tỉnh Hà Tĩnh Vì vậy, sở kế thừa nguồn tài liệu nh sách, báo, tạp chí nghiên cứu lịch sử, báo cáo UBND tỉnh Hà Tĩnh công xoá nạn mù chữ từ năm 1945 đến 1954 , với trình tổng hợp thân, muốn góp phần tạo dựng lại tranh nhân dân Hà Tĩnh xoá nạn mù chữ giai đoạn (1945-1954) Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi Trên sở tài liệu có, đặt phạm vi nghiên cứu công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ năm 1945 đến năm 1954 chủ yếu xác định thành tích công tác xoá mù Hà Tĩnh giai đoạn Từ đó, nêu lên vị trí nghiệp nâng cao dân trí, nghiệp cách mạng tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Nhiệm vụ - Đề cập tới tình hình giáo dục tình trạng thất học Việt Nam nói chung, Hà Tĩnh nói riêng nớc ta dới chế độ thực dân phong kiến - Tìm hiểu tơng đối toàn diện có hệ thống trình xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh 10 năm (1945-1954) - Từ việc phân tích, tổng hợp, rút đóng góp cho nghiệp giáo dục quê hơng, dân tộc cho nghiệp kháng chiến giai đoạn Nguồn t liệu Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu 4.1.1 Tài liệu gốc Tài liệu gốc quan trọng trớc hết : Trớc hết nói viết chủ tịch Hồ Chí Minh đợc đúc kết cuốn: Trích lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào toàn quốc việc chống nạm thất học, xuất năm 1958, NXBST; với văn kiện Đảng Nhà nớc Các báo cáo UBHC Hà Tĩnh (phòng văn xã) công chống nạn thất học, lu trung tâm lu trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh nh: Biên hội nghị liên khu IV công tác giáo dục năm 1949, hộp số 04, hồ sơ số 08; Báo cáo phái đoàn kiểm tra toán nạn mù chữ Hà Tĩnh kiểm tra huyện Can Lộc năm 1949, hộp số 4, hồ sơ số 10; Báo cáo tổng duyệt điều tra mù chữ Hà Tĩnh năm 1950, hộp số 7, hồ sơ số 21; Báo cáo thành tích Đoàn niên tham gia vận động diệt dốt năm 1947- 1953, cặp số 4, hồ sơ số 11; Tài liệu giáo dục năm 1953, hộp số 14, hồ sơ số 34 Tuy cha thật đầy đủ, có hệ thống, nhng văn kiện gốc, phản ánh xác hoạt động công chống nạn thất học Hà Tĩnh năm 1945-1954 4.1.2 Tài liệu nghiên cứu Chúng tham khảo tài liệu nghiên cứu vấn đề giáo dục nh: Việt Nam chống nạn thất học Ngô Văn Cát, NXBGD; Học tập chiến sỹ BDHV Ngô Văn Thịnh, NXBGD Nam Bộ; 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc, NXBGDHN; Việt Nam diệt giặc dốt, Nha bình dân học vụ Việt Bắc xuất Chúng khai thác nguồn tài liệu Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh nh: Các điển hình tiên tiến phong trào quần chúng nghiệp giáo dục, xuất năm 1990; 50 năm nghiệp giáo dục cách mạng quê hơng hà tĩnh, xuất 1995; Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh, xuất năm 2005; 55 năm phát triển nghiệp giáo dục Cẩm xuyên, xuất năm 2001 Ngoài ra, học hỏi qua số luận văn nghiên cứu vấn đề xoá mù chữ (1945-1954) nh luận văn chị Lê Thị Hồng Phơng với đề tài Phong trào bình dân học vụ nghệ An (1945-1954) 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng tổng hợp phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp lôgic, vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu, phơng pháp hệ thống, thống kê, lập biểu bảng để làm rõ trình chống nạn thất học Hà Tĩnh từ năm 1945 đến năm 1954 Trên sở đó, phân tích, tổng hợp, đánh giá đóng góp ngành giáo dục Hà Tĩnh nói riêng nớc nói chung; nh nghiệp cách mạng Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn Có thể nói, đề tài nghiên cứu vấn đề chống nạn thất học Hà Tĩnh Chính vậy, việc phát hiện, tập hợp hệ thống tài liệu đóng góp luận văn, làm phong phú thêm nguồn tài liệu lịch sử giáo dục Hà Tĩnh Trên sở nguồn tài liệu thu thập đợc, luận văn trình bày tơng đối hoàn chỉnh khách quan, trung thực công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ năm 1945 đến năm 1954 Luận văn đánh giá đóng góp công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh giai đoạn (1945-1954) nghiệp nâng cao dân trí, nh cách mạng Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có chơng nh sau: Chơng 1: Tình hình giáo dục Hà Tĩnh dới thời Pháp thuộc Chơng 2: Phong trào bình dân học vụ Hà Tĩnh năm nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà(1945-1946) Chơng 3: Hà Tĩnh tiếp tục xoá nạn mù chữ từ tháng 12/ 1946 đến tháng 7/ 1954 Nội Dung Chơng Tình hình giáo dục Hà Tĩnh dới thời Pháp thuộc 1.1 Vài nét tình hình giáo dục dới thời Pháp thuộc 1.1.1 Vài nét sách giáo dục thực dân Pháp Cuối kỷ XIX, sau hoàn thành việc đánh chiếm nớc ta, đặc biệt từ năm 1897, bình định quân đợc coi nh hoàn tất, thực dân Pháp bắt đầu tính đến việc chinh phục nhân dân ta văn hoá giáo dục với mức độ, thời gian vùng khác Trong phúc trình cho phủ Pháp giáo dục Đông Dơng, thực dân thống trị Pháp nhận định: Sau ngời lính hoàn thành nghiệp đến lợt ngời giáo viên thực nghiệp họ [37,10] Đây chủ trơng chung bọn đế quốc tiến hành chiến tranh xâm lợc Thực dân Pháp lập luận rằng: Một ngời ta muốn thay đổi hình dáng, màu sắc cây, ngời ta bắt đầu với phát triển hoàn toàn sinh hoa kết quả, mà ngời ta phải tác động đến hạt phải chăm sóc, điều kiện việc nảy mầm phát triển miếng đất đợc chọn lọc chuẩn bị đầy đủ Với cách lập luận này, thực dân Pháp đa kết luận: Nếu muốn đặt đợc vĩnh viễn ảnh hởng nớc Pháp đất này, phải làm cho họ tiêm nhiễm t tởng chúng ta, dạy cho họ tiếng nói phải nhà trờng [36, 14] Để thực ý đồ mình, thực dân Pháp bớc đa sách giáo dục nhằm nắm độc quyền giáo dục Đông Dơng Trong gian đoạn đầu thực dân Pháp để nguyên giáo dục phong kiến Nho học triều Nguyễn mở số trờng học chữ quốc ngữ tiếng Pháp nhằm đào tạo cấp tốc số công chức cần thiết Từ năm 90 kỷ XIX, chế độ thống trị thực dân Pháp cắm rễ sâu khắp kỳ Trung, Nam, Bắc giáo dục khoa cử Nho học phong kiến bớc cáo chung Thực dân Pháp gấp rút khai thác, sử dụng tầng lớp tay sai ngời xứ để củng cố thống trị chúng Dới chiêu khai phá văn minh chúng mở thêm trờng học kiểu (gọi tắt tân học) với mục đích: Đào tạo tầng lớp ngời thừa hành sách Pháp cai trị khai thác Việt Nam, tức viên chức hành chính, thầy giáo, thầy thuốc, kỹ thuật viên ngành xây dựng v.v Và tạo đợc lớp ngời thừa hành tay chân trung thành mà thực dân Pháp trông cậy Truyền bá t tởng sợ pháp, phục pháp, lòng biết ơn công khai hoá Pháp trung thành với thực dân Pháp Mị dân, làm cho nhân dân Việt Nam tin giáo dục Pháp tổ chức Việt Nam văn minh mà Pháp đem đến cho nhân dân ta Trong ba mục đích , hai mục đích đầu chúng muốn cho ngời xứ bị Pháp hoá, sùng bái văn chơng văn hoá Pháp, coi khinh văn hoá cổ truyền dân tộc trở thành ngời dân thuộc địa trung thành với mẫu quốc pháp Mục đích thứ ba để đối phó với đấu tranh nhân dân ta đòi có giáo dục tiến Các trờng Pháp- Việt mọc lên thực dân Pháp đặt thêm nhiều qui định khắt khe nhằm hạn chế việc học trẻ em Việt Nam mức thấp Trớc hết chúng nắm độc quyền giáo dục, ngày 21/12/1917, tên Toàn quyền Anbe Sarô ban hành luật giáo dục mang tên học tổng quy thành lập Hội đồng t vấn học Đông Dơng với chức tổng quát giúp cho viên toàn quyền Đông Dơng đề quy chế cho ngành giáo dục Năm 1919, y lệnh bãi bỏ trờng chữ hán khoa thi hơng, thi hội, đồng thời cấm trờng t hoạt động Lúc này, Đông Dơng, thực dân Pháp tiến hành chơng trình khai thác bóc lột thuộc địa sau chiến tranh Chúng tuyển mộ nhiều ngời lao động làm thuê không cần có học thức vào làm việc hầm mỏ, nhà máy đồn điền cao su Chúng cần số ngời thừa hành nh đốc công, cai ký không cần đòi hỏi học hành nhiều Vì thế, thực dân Pháp dù quốc hay Đông Dơng thống chủ trơng chung thi hành giới hạn việc học mức thấp Năm 1924, tên toàn quyền Méclanh thi hành chơng trình cải cách giáo dục nguy hại Y đề chơng trình gọi phát triển giáo dục theo chiều nằm, theo chiều đứng Vì lẽ Y cho 9/10 học sinh nông thôn Việt Nam không đủ sức theo học bậc sơ học nên mở nhiều loại trờng bậc sơ học đủ Trong thời gian đô hộ, bè lũ thực 10 dân Pháp Đông Dơng tiến hành loạt biện pháp nhằm thực chủ trơng Thứ nhất, chúng mở lớp hạn chế Bọn cầm quyền thực dân lập số xã, thôn đông dân trờng sơ cấp gồm 1-2 lớp đầu bậc tiểu học, gọi trờng hơng học (école communale) Bắc Kỳ, trờng dự bị (école préperatoire) Trung kỳ, lớp phụ trợ dự bị (cours auxiliaire préperatoire ) Nam Kỳ Trờng tiểu học hoàn chỉnh (gọi trờng Kiêm bị) tơng đơng với lớp đợc mở thị trấn, huyện thị xã Trờng cao đẳng tiểu học có lớp (đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ) tơng đơng với Trung học sở có số thành phố tỉnh lỵ lớn Các trờng trung học gồm ba năm học cuối lại Thứ hai chúng đặt nhiều bậc học, kéo dài năm học bắt buộc học sinh phải trải qua nhiều kỳ thi Cụ thể chơng trình đó, học sinh trẻ em Pháp đợc học liền 11 năm, qua kỳ thi đợc công nhận tốt nghiệp Còn trẻ em Việt Nam phải học 13 năm trải qua kỳ thi đợc công nhận tốt nghiệp Cụ thể muốn tốt nghiệp trung học, trẻ em Việt Nam phải trải qua trình học tập nh sau: năm sơ học để thi tốt nghiệp yếu lợc thi lên lớp nhì năm lớp tiểu học thi lên lớp đệ năm cao đẳng tiểu học để thi thành chung thi lên đệ nhị trung học năm trung học để thi nửa trung học (bán phần tú tài) năm chuyên khoa thi tốt nghiệp trung học (tú tài) Với biện pháp trên, rõ ràng thực dân Pháp muốn dùng việc thi cử lên lớp để hàng năm loại khỏi nhà trờng số đông học sinh, hàng năm số học sinh từ lớp lên lớp khác rơi rụng đến 50% Hãy lấy số năm học 1925 1926 tỉnh Hà Tĩnh để thấy đợc hạn chế tối đa việc học sách giáo dục thực dân Pháp Cả tỉnh có trờng tiểu học toàn cấp (Ecole primaire de plein exercice) tỉnh lỵ, huyện có trờng sơ đẳng (Ecole elementaire) dăm bảy trờng liên hơng (Ecoles inter communales) với khoảng 1.600 học sinh, có đợc 409 ngời đỗ tiểu học Việt - Pháp Cùng với thủ đoạn trên, thực dân Pháp thực nội dung giáo dục mang tính chất kìm hãm Tiếng Pháp đợc học từ lớp đồng ấu Các môn học tự nhiên nặng lý thuyết, thiếu phần thực hành thiếu hẳn tri thức thực 75 độ văn hoá, sử dụng phát huy vai trò làm chủ, có khả đóng góp tích cực vào việc bảo vệ, xây dựng chế độ mới, xoá bỏ tàn tích xã hội cũ tỉnh nhà Sự biến đổi đời sống Hà Tĩnh thấy rõ nét nông thôn, môi trờng văn hoá nói chung tơng đối thấp nên bớc tiến văn hoá nh việc xoá nạn mù chữ cho ngời lớn sở phát triển địa phơng nhiều mặt Từ thành tích đạt đợc công xoá mù chữ, bổ túc văn hoá Hà Tĩnh giai đoạn(1945- 1954) ta rút học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, coi nhiệm vụ xoá nạn mù chữ việc cấp bách Đảng Nhà nớc lãnh đạo thực Thứ hai, Coi công tác xoá mù chữ bổ túc văn hoá phận quan trọng chiến lợc ngời, chiến lợc xây dựng đất nớc giàu mạnh Thứ ba, coi công tác xoá mù chữ công tác toàn dân, toàn xã hội, quyền lợi, nhu cầu, trách nhiệm ngời Nói ra, phải coi phong trào quần chúng, đợc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, hởng ứng phục vụ lợi ích quần chúng Thứ t, tiến hành công tác xoá mù chữ thờng xuyên, liên tục, không đợc thoả mãn với thành tích đạt đợc mà buông lỏng hoạt động dù thời gian ngắn Thứ năm, coi công tác xoá mù chữ công việc đặc biệt, đòi hỏi ngời giáo viên trình độ văn hoá nghiệp vụ mà phải có tận tâm cao Đúng nh chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét, công việc thành công mà tiếng tăm Những học kinh nghiệm nói công xoá nạn mù chữ bổ túc văn hoá Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng giai đoạn (1945- 1954) nguyên giá trị công nâng cao dân trí nghiệp đổi , xây dựng đất nớc ngày để tiến tới mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh 76 Diễu hành cổ động phong trào Bình dân họcvụ năm 1946 (Trung tâm lu trữ Quốc gia III, tài liệu ảnh Phông Bộ ngoại giao, KH: 3373,3379) 77 H Ch tch thm lp Bỡnh dõn hc v H Ch tch núi chuyn vi cỏc hc viờn nhõn bui khai mc lp hun luyn Bỡnh dõn hc v khúa H Chớ Minh nm 1945 78 Lp hc bỡnh dõn hc 79 Lp hc bỡnh dõn hc 80 Giấy chứng nhận biết đọc biết viết thông chữ Quốc ngữ dựng hc ca lp bỡnh dõn hc v 81 B i tham gia dy bỡnh dõn hc v cho ng bo ni úng quõn 82 Bác Hồ tới thăm cán chiến sĩ Bình dân học vụ 83 Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm lớp học văn hoá phụ nữ Tài liệu Tham Khảo Nguyễn Anh (1967), Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm lợc đến cuối chiến tranh giới lần thứ nhất, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 97 Nguyễn Anh (1970), Vài nét tình hình văn hoá nớc ta thời kỳ 19391945, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 134 84 Nguyễn Anh(1970), Việt Nam thời Pháp thuộc, NXBSG Bác Hồ với Hà Tĩnh(1971), Ty thông tin xuất Bài giảng dễ hiểu lịch sử Bình dân học vụ(1970), Minh Đức xuất Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng(1977), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, NXBST Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng (1977), Văn kiện Đảng 1930- 1945, NXBHN Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng (1977), Văn kiện Đảng 19451954, t1, NXBHN Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1981), Xô viết Nghệ Tĩnh, NXBSTHN 10 Ban Chấp hành Đảng ĐCSVN tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, tập (1930-1945), NXBCTQGHN 13 Ban chấp hành Đảng ĐCSVN huyện Can Lộc (1995), Lịch sử Đảng huyện Can lộc, tập 1(1930-1954), NXBCTQGHN 12 Ban chấp hành Đảng ĐCSVN Thạch Hà (1997), Lịch sử Đảng huyện Thạch Hà, tập (1930- 1954), NXBCTQG 14 Ban chấp hành Đảng ĐCSVN Nghi Xuân (2000), Lịch sử Đảng huyện Nghi Xuân(1930-1995), NXBCTQG 11 Ban chấp hành Đảng ĐCSVN huyện Kỳ Anh (2003), Lịch sử Đảng huyện Kỳ Anh(1930-2000), NXB Hà Tĩnh 15 Bản sơ kết phong trào Bình dân học vụ huyện Cẩm Xuyên từ năm 19471949, cặp số 13, hồ sơ số 51, lu trung tâm lu trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh 16 Báo cáo toán nạn mù chữ huyện Can Lộc năm 1949, hộp số 4, hồ sơ số 10, lu trung tâm lu trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh 17 Báo cáo tổng duyệt điều tra mù chữ, UBHC Hà Tĩnh (phòng văn xã) năm 1950, hộp số 7, hồ sơ số 21, lu trung tâm lu trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh 18 Báo cáo thành tích Đoàn niên tham gia vận động diệt dốt năm 1947- 1953, hộp số 4, hồ sơ số 11, lu trung tâm lu trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh 19 Báo cáo Bình dân học vụ Nghi Xuân năm 1953, hộp số 13, hồ sơ số 51, lu trung tâm lu trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh 20 Đặng Duy Báu (2001), Lịch sử Hà Tĩnh , tập 2, NXBCTQGHN 85 21 Biên tổng kết kiểm tra huyện Đức Thọ phái đoàn kiểm tra sản xuất diệt dốt tỉnh Hà Tĩnh năm 1950, hộp số 36, hồ sơ số 158 22 Vũ Ngọc Bình (1990), Chống mù chữ vấn đề thời đại đất nớc , NXBSTHN 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), NXBGD 24 Ngô văn Cát (1980), Việt Nam chống nạn thất học, NXBGD 25 Chiến sĩ diệt dốt Nguyễn Đắc Chuẩn (1955), khu giáo dục liên khu IV xuất 26 Chiến sỹ Bình dân học vụ miền núi Nông Văn Xình- mời lăm năm tham gia diệt dốt (1958), lu th viện quốc gia Hà Nội 27 Trờng Chinh (1956), Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, NXBST 28 Trờng Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi, NXBST 29 Chuyên san bình dân học vụ (1955), Nha BDHV Hà Nội 30 Đảng Uỷ, HĐND xã Cẩm Bình (2002), Cẩm Bình đất học anh hùng 31 Đảng Uỷ quân tỉnh Nghệ Tĩnh(1999), Nghệ Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) 32 Nguyễn Kiên Giang (1961), Việt Nam năm sau Cách mạng Tháng Tám, NXBSTHN 33 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lợc 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXBCTQGHN 34 Hà Huy Giáp (1977), Học tập chiến sỹ BDHV Ngô Văn Thịnh, NXBGD Nam Bộ 35 Phạm Minh Hạc(1992), 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam, NXBGDHN 36 Nguyễn Trọng Hoàng (1967), Chính sách thực dân Pháp Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 96 37 Nguyễn Mạnh Hùng (1996), Công xoá nạn mù chữ bổ túc văn hoá Bắc Bộ (1945-1954), lu th viện quốc gia Hà Nội 38 Huyện uỷ,UBND huyện Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh (1998), Cẩm Bình phong trào giáo dục cẩm xuyên 39 Vũ Ngọc khánh(1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trớc năm 1945, NXBGDHN 86 40 Hoàng Văn Lân, Đặng Huy Vận (1964), Mu đồ trị A-LếchXăng Đờ Rốt (A.DE RHODES), vấn đề chữ quốc ngữ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 63 41 Hoàng Thị Linh (1956), đoàn viên niên chiến sỹ diệt dốt toàn quốc, Khu giáo dục liên khu IV 42 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, NXBST 43 Hồ Chí Minh (1981),Toàn tập, tập1, NXBST 44 Hồ Chí Minh (1981), Toàn tập, tập 2, NXBST 45 Hồ chí Minh (1981), Toàn tập, tập 3, NXBST 46 Hồ chí Minh (1986), Toàn tập, tập 4, NXBST 47 Hồ Chí Minh(1958), Trích lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào toàn quốc việc chống nạm thất học, NXBST 48 Hồ chí Minh (1980), Tuyển tập, tập (1920-1954), NXBSTHN 49 Một số văn kiện Trung ơng Đảng Chính phủ công tác bổ túc văn hoá(1972), NXBGD HN 50 Mục đích giáo dục phổ thông, bình dân sách thầy giáo, cán bộ, giáo viên bình dân học vụ (1957), ty giáo dục vĩnh phúc 51 Ngọn cờ giáo dục toàn diện Cẩm Bình (1967), ty giáo dục Hà Tĩnh 52 Võ Thuần Nho (1980), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, NXBGD 53 Phòng GD-ĐT Cẩm Xuyên (2001), 55 năm phát triển nghiệp giáo dục Cẩm Xuyên (1945-2001) 54 LêThị Hồng Phơng(2007), Phong trào bình dân học vụ Nghệ An (19451954), luận văn thạc sĩ đại học Vinh 55 Đỗ Nguyệt Quang (1981), Vài nét trình phát triển nghiệp giáo dục vùng dân tộc ngời thời kỳ chống thực dân pháp xâm lợc(91945-5.1954), Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 56 Nguyễn Quốc(1976), Bản án chế độ thực dân Pháp, NXBST 57 Quyết tâm phấn đấu diệt dốt (1958), Sở giáo dục Hà Nội 58 Ra sức thi đua học dạy bổ túc văn hoá, Ty BDHV, lu trữ viện quốc gia HN 59 Sở giáo dục Hà Tĩnh (1990), Các điển hình tiên tiến phong trào quần chúng nghiệp giáo dục, lu th viện Hà Tĩnh 87 60 Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh (1995), 50 năm nghiệp giáo dục cách mạng quê hơng Hà Tĩnh 61 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh (2005), Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh, NXB trị quốc gia 62 Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh (2001), 55 năm phát triển nghiệp giáo dục Cẩm xuyên 63 Sở văn hoá Hải Phòng (1958), Ba kịch bình dân học vụ 64 Văn Tạo- Phạm Xuân Nam- Cao Văn Lợng(1990), Nửa kỷ đấu tranh dới cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, NXB KHXH-HN 65 Nguyễn Khánh Toàn(1965), 20 năm xây dựng giáo dục, NXBGD HN 66 Nguyễn Khánh Toàn(1947), Giáo dục dân chủ mới, Bộ Quốc gia giáo dục XB 67 Vơng Kiệm Toàn(1986), chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí, NXBGD 68 Trao đổi kinh nghiệp bình dân học vụ (1957), Ty giáo dục Bắc Giang xuất 69 Uỷ ban hành tỉnh Hà Tĩnh (1949), Quyết nghị biểu dơng địa phơng, đơn vị có thành tích vận động diệt dốt, lu th viện tỉnh Hà Tĩnh 70 Uỷ ban quốc gia chống nạn mù chữ (1994), Về giáo dục cho ngời Việt Nam, NXB CTQGHN 71 Nguyễn TrọngVăn, Hồ Sỹ Huỳ (1998), Lịch sử Đảng huyện Đức Thọ, t1 (1930-1975),NXB CTQGHN 72 Việt Nam diệt giặc dốt (1951), Nha bình dân học vụ- Việt Bắc 88 Lời cảm ơn Trớc hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Văn ng ời tận tình hớng dẫn khoa học cho suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn cán trung tâm lu trữ UBND tỉnh Hà Tĩnh, kho địa chí th viện Hà Tĩnh, th viện Quốc Gia, kho lu trữ Trung ơng Đảng cung cấp t liệu giúp đỡ Đặc biệt, cảm ơn bố mẹ tạo điều kiện tốt cho để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn ngời thân yêu bè bạn bên cạnh động viên tôi! Do điều kiện khả nghiên cứu hạn chế, nguồn t liệu có mức độ nên luận văn nhiều thiếu sót, mong thầy góp ý hớng cho nghiên cứu thêm Tôi xin cảm ơn! Mục lục mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Nội dung Trang 5 7 89 Chơng 1: Tình hình giáo dục Hà Tĩnh dới thời Pháp thuộc 1.1 Vài nét tình hình giáo dục Hà Tĩnh dới thời Pháp thuộc 1.2 Bớc đầu vận động chống nạn thất học Hà Tĩnh trớc Cách mạng 8- 1945 Chơng 2: Phong trào bình dân học vụ Hà Tĩnh năm nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945- 1946) 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trơng diệt dốt, xoá nạn mù chữ quyền cách mạng trớc kháng chiến toàn quốc bùng nổ 2.2 Cuộc vận động xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh năm nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Chơng 3: Sự phát triển phong trào xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ tháng 12- 1946 đến tháng 7- 1954 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trơng tiếp tục phong trào xoá mù chữ Hà Tĩnh từ tháng 12- 1946 đến tháng 7- 1954 3.2 Cao trào diệt dốt Hà Tĩnh từ 1947- 1950 3.3 Tiếp tục xoá nạn mù chữ bớc đầu bổ túc văn hoá từ 1951- 1954 3.4 Một vài nhận xét Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 8 14 30 30 38 57 57 62 77 87 90 93 [...]... Hội truyền bá quốc ngữ cho đến thời gian dài sau cách mạng Tháng Tám) Đây là một cải tiến quan trọng trong phơng pháp dạy cho ngời mới học đọc, học viết Học chữ cái từ chỗ ít nét đến chữ nhiều nét, từ chỗ chữ dễ viết đến chữ khó viết Các chữ cái đợc dạy thành từng nhóm có nét chữ giống nhau Học chữ cái xen lẫn với học vần, ghép chữ với chữ, ghép chữ với vần để chắp tiếng, chép từ 20 Thí dụ cụ thể: Nếu... một cơng lĩnh hành động của bình dân học vụ, gồm 2 điểm rất cơ bản: Ngời mù chữ phải hiểu nghĩa vụ học tập của mình và làm chủ việc xoá nạn mù chữ cho mình, xoá nạn mù chữ là công việc của toàn xã hội và phong trào xoá nạn mù chữ phải là phong trào quần chúng Để triển khai chiến dịch diệt giặc dốt xoá nạn mù chữ do chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra, Nha bình dân học vụ đợc thành lập do ông nguyễn Công Mỹ đứng... phong giảng dạy, có điều kiện để mở thêm nhiều đợt huấn luyện giáo viên Bình dân học vụ Với khí thế cách mạng của quần chúng và với sự chuẩn bị chu đáo của Ty bình dân học vụ Hà Tĩnh, khi chiến dịch diệt giặc dốt đầu tiên đợc phát động trong cả nớc thì phong trào xoá mù chữ ở Hà Tĩnh cũng nhanh chóng tiến lên 2.2.2 Chiến dịch xoá nạn mù chữ đầu tiên ở Hà Tĩnh (11 /1945- 3/1946) Sau một thời gian rất... năm đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng Hoà (19451 946) 2.2.1 Chuẩn bị cho chiến dịch diệt giặc dốt xoá nạn mù chữ ở Hà Tĩnh (9 /1945 11 /1945) Việc quan trọng nhất đầu tiên trong công tác chuẩn bị triển khai chiến dịch diệt giặc dốt xoá nạn mù chữ là việc xây dựng đội ngũ cán bộ bình dân học vụ các cấp trong toàn tỉnh Cán bộ Ty bình dân học vụ tỉnh Hà Tĩnh lần lợt đi dự các lớp huấn luyện do Nha bình... đợc thành lập, cử ông Nguyễn Duy Đàn, nguyên giáo viên trờng tiểu học Pháp Việt tại tỉnh lỵ Hà Tĩnh làm trởng Ty ở các huyện đều có ban bình dân học vụ trực tiếp chỉ đạo phong trào nh các ông Đinh Xuân Tửu (Đức Thọ), Lê Xuân Bình (Thạch Hà) , Dơng Lãng (Hơng Khê)vận động các xã cử những ngời có học vấn và nhiệt huyết ra làm trởng ban Bình dân học vụ cơ sở 2.2 Cuộc vận động xoá nạn mù chữ ở Hà Tĩnh. .. chống nạn mù chữ đã thật sự có những đóng góp vào tiến trình chung của cách mạng thời kỳ này, và tạo điều kiện thuận lợi để công cuộc chống nạn mù chữ của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ngay sau khi cách mạng Tháng Tám 1945 giành thắng lợi Chơng 2 Phong trào Bình dân học vụ ở Hà Tĩnh trong năm đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945- 1946) 2.1 Bối cảnh lịch sử và chủ trơng diệt dốt, xoá mù chữ của... (25-11 -1945) đã đề ra Để thực hiện đợc những nhiệm vụ trên, cùng với công cuộc diệt giặc đói, thanh toán nạn nghèo túng về tài chính và đấu tranh chống thù trong giặc ngoài thì công cuộc vận động nâng cao dân trí, trớc hết là xoá nạn mù chữ là một công việc cấp bách, là một hoạt động trong toàn bộ sự nghiệp củng cố và bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám 1945 2.1.2 Chủ trơng diệt dốt, xoá nạn mù. .. mất ở Nghệ Tĩnh Kinh tế của tỉnh suy kiệt do chiến tranh tàn phá và Pháp, Nhật vơ vét Hậu quả nặng nề của nạn đói từ đầu năm 1945 làm cho hàng vạn ngời chết, hàng ngàn gia đình tan nát, hàng trăm thôn xóm điêu tàn Và nạn đói đầu năm 1945 vẫn còn tiếp diễn ở Hà Tĩnh Nhân dân các huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên có 90% gia đình bị thiếu ăn, rải rác nhiều nơi trong tỉnh vẫn còn ngời chết đói Nhiều công chức cũ, công. .. cơ, mở rộng phong trào Một mặt, Hội mở thêm nhiều trờng lớp ở các vùng nông thôn; mặt khác tăng cờng việc liên hệ với các tỉnh, lập thêm nhiều chi nhánh mới đẩy mạnh công cuộc chống nạn thất học, đồng thời phục vụ sự nghiệp cách mạng đắc lực hơn Nh vậy, từ khi thành lập ở Bắc Kỳ (7/1938) cho đến trớc cách mạng tháng Tám 1945, Hội truyền bá Quốc ngữ đã dần dần phát triển đợc cơ sở ở cả ba kỳ, ở nhiều... học chữ, biết chữ để làm ngời cách mạng, làm ngời dân một nớc độc lập Ngay sau khi nớc nhà đợc độc lập, tự do, chống nạn thất học là một nguyện vọng thiết tha của nhân dân và đòi hỏi đợc tổ chức và lãnh đạo, tiến lên một bớc phát triển mới Diệt giặc dốt, xoá nạn mù chữ đã trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng của Nhà nớc và nhân dân ta Thời đại lịch sử mới yêu cầu công cuộc chống thất học mở ... thực công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ năm 1945 đến năm 1954 Luận văn đánh giá đóng góp công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh giai đoạn (1945- 1954) nghiệp nâng cao dân trí, nh cách mạng Bố cục Ngoài phần mở... với công xoá nạn mù chữ, kết to lớn mà nhân dân hà Tĩnh đạt đợc lĩnh vực giáo dục công xoá nạn mù chữ thời kỳ Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh khoảng 10 năm Nhà nớc... dốt, xoá mù chữ Vì vậy, đề tài công xoá nạn mù chữ Hà Tĩnh từ 1945 đến 1954 với việc xác nhận thành tích quần chúng nhân dân Hà Tĩnh nh nhân dân nớc công tiêu trừ giặc dốt cho thấy rằng, công

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lêi c¶m ¬n

    • Môc lôc

    • Trang

      • Tµi liÖu tham kh¶o

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan