Bước đầu tìm hiểu vai trò của hoàng hậu bạch ngọc đối với kinh tế văn hoá xã hội huyện đức thọ (từ thế kỷ XV đến nay

63 341 0
Bước đầu tìm hiểu vai trò của hoàng hậu bạch ngọc đối với kinh tế   văn hoá   xã hội huyện đức thọ (từ thế kỷ XV đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng Đại Học Vinh Khoa lịch sử - trần thị mai hoa B ớc đầu tìm hiểu vai trò hoàng hậu bạch ngọc kinh tế- văn hoá- x· héi hun ®øc thä ( tõ thÕ kû xv đến nay) khoá luận tốt nghiệp ngành: lịch sử việt nam Vinh- 2005 Tr ờng Đại Học Vinh Khoa lÞch sư - B ớc đầu tìm hiểu vai trò hoàng hậu bạch ngọc kinh tế- văn hoá- x· héi hun ®øc thä ( tõ thÕ kû xv đến nay) khoá luận tốt nghiệp ngành: lịch sử việt nam Giáo viên h ớng dẫn : PGS TS Nguyễn Trọng Văn Sinh viên thực : Trần thị mai hoa Lớp: 42A1- sử Vinh- 2005 Lời cảm ơn! Để hoàn thành khoá luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Nguyễn Trọng Văn đà góp ý đề tài, tận tình hớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Các cán Bảo tàng Hà tĩnh, Sở văn hoá thông tin tỉnh Hà Tĩnh Trung tâm văn hoá thông tin huyện Đức Thọ đà nhiệt tình hớng dẫn cung cấp nhiều tài liệu đáng quý - Các cán xà thành viên hai xà Đức Long Đức Lập huyện Đức Thọ - Các thầy cô Ban chủ nhiệm Khoa Lịch Sử tổ Lịch sử Việt Nam đà tạo điều kiện giúp đỡ - Ông Trần Lai- nguyên Bí th huyện uỷ huyện Đức Thọ đà cung cấp nhiều t liệu thực tế quý giá -Ông Thái Kim Đỉnh- đà cung cấp cho nhiều t liệu quý - Của bạn bè, ngời thân đà tạo điều kiện thuận lợi tinh thần vật chất trình làm luận văn Trần Thị Mai Hoa Mục lục Nội dung Trang Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Đối tợng phạm vi nghiên cứu IV Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu V Bố cục khoá luận Nội dung 11 Chơng 1: Khái quát chung Đức thọ 11 1.1 Vị trí địa lý- văn hoá- xà hội 11 1.2 Kinh tế 15 1.3 Văn hoá 21 Chơng 2: Vai trò Bạch Ngọc hoàng hậu kinh tế- văn hoá- xà hội ngời dân Đức Thọ( từ kỷ XV đến nay) 28 2.1 Tiểu sử Hoàng hậu Bạch Ngọc 28 2.2.Vai trò Hoàng hậu Bạch Ngọc kinh tế huyện Đức Thọ 30 2.2 Khái quát kinh tế thời Trần- Lê 30 2.2.2 Vai trò Hoàng hậu Bạch Ngọc buổi đầu kinh tế huyện Đức Thọ 34 2.3 Về mặt xà hội 37 2.3.1 Khái quát chung 37 2.3.2 Vai trò Hoàng hậu Bạch Ngọc với đời làng xà huyện Đức Thọ 39 2.4 Về mặt văn hoá 41 2.4.1 Mẫu Bạch Ngọc với truyền thống tôn vinh phụ nữ 41 2.4.2 Vai trò hoàng hậu Bạch Ngọc lĩnh vực văn hoá 44 Kết luận 61 Vai trò Hoàng hậu Bạch Ngọc đời sống Kinh tế- văn hoá- xà hội ngời dân Đức Thọ 67 Một số đề xuất với quyền địa phơng 67 Tài liệu tham khảo 71 Phụ lục 74 Mở Đầu I Lý chọn đề tài Cũng nh nhiều dân tộc khác giới, ngời thợng cổ Việt Nam dù dân tộc Kinh, Tày, Thái đà có tín ngỡng phồn thực( sùng bái sinh sôi nảy nở giới tự nhiên ngời) tín ngỡng sùng bái tự nhiên( tôn thờ yếu tố tự nhiên nh: trời đất , mây, ma, lửa, nớc Trong trình lịch sử mình, ngời Việt Nam đà sáng tạo thực hành nhiều lọai hình tín ngỡng Khi ngời phần đà chinh phục đợc tự nhiên, làm chủ đợc sống họ lại sáng chế thần linh ngời Đó tín ngỡng sùng bái ngời, tôn thờ ngời ngời qua đời Ngời đợc sùng bái nhân vật lịch sử có thật, nhân vật thần thoại mà nhân dân h cấu thành Theo quan niệm, ngời có hai phần, phần xác phần hồn, ngời dân Việt Nam đà tôn thờ phần hồn phần Tất tín ngỡng sản phẩm tinh thần vµ vËt chÊt cđa ngêi ViƯt Nam qua tõng thời kì lịch sử Qua đó, phản ánh đợc sống nhân dân, ớc mơ mong muốn hä mn cã mét cc sèng tèt h¬n, cã niỊm tin hi vọng vào tơng lai Họ hi vọng " hìên gặp lành"nên thành tâm không với thần linh mà bị chi phối vào sống hàng ngày họ C Mác Ph Angghen đà nói: " Con ngời sáng tạo tôn giáo trở lại bị tôn giáo chi phối" Vậy, ngời lịch sử đơng thời với tín ngỡng tôn giáo có gắn bó hữu với Tìm hiểu tín ngỡng dân dà cách hiểu ngời, văn hóa, sống, xà hội, dân tộc lịch sử đơng thời Nhng tôn giáo, tín ngỡng không phản ánh thực xà hội, lịch sử cách trực diện mà phản ánh thực cách h ảo Nó có tính hai mặt, vừa biểu giới đơng thời, nhng vừa phản kháng chống lại giới Điều đà đợc C Mác phân tích:" Sự khốn tôn giáo mặt biểu khốn thực, mặt khác phản kháng chống lại khốn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, giống nh tinh thần điều kiện xà hội tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân" Do đó, tìm hiểu tôn giáo, tín ngỡng nội dung, gìn giữ phát huy việc khó, việc tìm cốt lõi lịch sử lại khó Trong hệ thống tín ngỡng dân dà Việt Nam có nhiều loại tín ngỡng tín ngỡng sùng bái ngời loại sau xà hội loài ngời đà phát triển đến trình độ định Tín ngỡng sùng bái ngời theo tiến trình lịch sử ngày mở rộng có vị trí trung tâm tín ngỡng dân dà Việt Nam Trong tín ngỡng nhân thần, thờ Nữ thần, thờ Mẫu tợng phổ biến cả, đợc nâng lên thành thứ Đạo.ở nớc ta cha có thống kê đầy đủ nữ thần đợc nhân dân tôn vinh thờ cúng Chúng ta tởng tợng, tục thờ Nữ thần nhân dân ta nh dòng sông chảy suốt lịch sử Việt Nam, từ ngời Việt Nam có văn hóa đến nay, từ hoa văn trống đồng Đông Sơn đà ghi nhận lại ngày hội Nữ thần Mặt Trời sôi nổi.Và Đạo Mẫu, Liễu Hạnh đợc xem ' giáo chủ", nhng tảng chung ấy, vùng đất khác lại hình thành cho họ vị thần riêng- mẫu Bạch Ngọc trờng hợp nh Hiện nay, trớc tình hình phát triển giới, Việt Nam muốn hòa nhập vào xu chung khu vực quốc tế Nhng hòa nhập mà không hòa tan, xu hớng" cộng đồng hóa" đánh mà quốc gia bên cạnh sử dụng ngôn ngữ chung phải giữ gìn ngôn ngữ riêng, phải có tiếng nói riêng Tiếng nói riêng sắc văn hóa dân tộc Tại phải giữ gìn sắc văn hóa d©n téc? Trong xu híng " qc tÕ hãa" hiƯn nay, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, quân đợc giao lu Nhng đánh đồng qc gia gièng nhau, xãa giíi h¹n vỊ l·nh thỉ, chủ quyền, phép tắc Mỗi quốc gia phải tự khẳng định cộng đồng giới Muốn vậy, phải giữ vững quốc phòng Sức mạnh quốc phòng sức mạnh tổng hợp, sức mạnh đờng lối trị, ngoại giao, quân sự, kinh tế Trong đó, đờng lối kinh tế, văn hóa, quân chủ yếu giữ vai trò định Vì vậy, Đảng ta chủ trơng đổi đất nớc, quan tâm" Phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc" Do vậy, việc gìn giữ văn hóa dân tộc chiến lợc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Yêu cầu xà hội trách nhiệm nhà lÃnh đạo, nhà nghiên cứu, tuyên truyền viên dân tộc có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống Tín ngỡng dân dà vấn đề thuộc văn hóa tâm linh ngời Việt Nam sáng tạo trình phát triển lịch sử đất nớc Nó thứ tôn giáo ngoại lai, riêng, đặc trng, thần, cốt cách văn hóa Việt Nam Việc bảo vệ, giữ gìn nét văn hóa ấy, gạt bỏ hủ tục vấn đề xúc đợc nhiều ngời quan tâm đến Cùng với vấn đề tín ngỡng, vấn đề kinh tế- trị xà hội Ngay từ buổi đầu hình thành nên mảnh đất Đức Thọ, vai trò Bạch Ngọc hoàng hậu vô quan trọng Trong suốt 500 năm tồn tại, ngời Mẹ thiêng liêng đà lịch sử xà hội ngời dân nơi đây, nh cứu cánh, nhiều mang t cách lực làm cân sống Suy cho cùng, nghiên cứu Bà không đơn giản dừng lại tôn giáo, tin ngỡng mà tâm hồn bình dân thăng trầm kinh tế Với vai trò to lớn nh vậy, ngời phụ nữ thời đại phong kiến đà để lại cho cảm xúc đặc biệt, khiến mạnh dạn chọn đề tài: " Bớc đầu tìm hiểu vai trò Bạch Ngọc hoàng hậu ®èi víi ®êi sèng kinh tÕ- x· héi ngêi d©n §øc thä tõ thÕ kØ XV cho ®Õn nay" Mong rằng, trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề sở để tìm hiểu nhịp thở khứ, để góp phần hiểu biết đầy đủ mảnh đất Đức Thọ II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tín ngỡng dân dà Việt Nam đợc nhà nghiên cứu tìm tòi, đề cập đến Tuy nhiên, vấn đề thờng dừng lại tợng, nguồn gốc sâu xa, chất tợng vấn đề lịch sử nội dung cha đợc sáng tỏ Trong hệ thống tín ngỡng Việt Nam, đạo Mẫu đợc chuyên tâm nghiên cứu nhiều nhng Thánh Mẫu Bạch Ngọc ít, chí tài liệu thông sử không nhắc đến Bà Tìm hiểu Bà, có tài liệu viết tiếng Pháp công sứ Việt Nam hay nhà sử học Pháp Còn lại chủ yếu tìm hiểu qua nguồn t liệu điền dà Tuy vậy, mức độ nghiên cứu mẫu Bạch Ngọc dừng lại việc kể đời nh nói tiểu sử Bạch Ngọc Những vấn đề xung quanh Bạch Ngọc nh: xà hội, lịch sử đợc đề cập đến, đợc đề cập lớt qua Vì vậy, nhiều vấn đề bỏ ngỏ vấn đề thực nan giải, phức tạp Nhiều tác giả băn khoăn nội dung vai trò kinh tế- xà hội Bà Với điều kiện hạn chế trình độ, thời gian điều kiện chủ quan, khách quan khác, đề tài bớc đầu tìm hiểu, tập nghiên cứu mà ngời trớc đà nghiên cứu mà ngời trớc đà nghiên cứu Trên nét xung quanh đời, nghiệp Bà biểu tín ngỡng( thờ phụng), xin mạnh dạn nêu vai trò Bà lĩnh vực khác Đây lần tập dợt đầu tiên, thiếu sót hạn chế điều tránh khỏi, song vấn đề mở sở để tiếp tục nghiên cứu tơng lai với kinh nghiệm trình độ cao III Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu tìm hiểu vai trò Bà chùa địa bàn Huyện Đức Thọ dừng lại lĩnh vực kinh tế- văn hóa từ Thế kỷ XV đến nay, từ liên hệ sang lĩnh vực khác IV Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Việc thành công hay thất bại, đạt mục tiêu với kết nh nào, điều phụ thuộc vào phơng pháp Phơng pháp nghiên cứu khoa học lịch sử nói chung thờng dựa vào phơng pháp lịch sử phơng pháp logic Từ hai phơng pháp đó, áp dụng để nghiên cứu đề tài Xác định vấn đề khó, phức tạp, việc tìm" đáp số" vô nan giải, cần nắm vững quan điểm khoa học vật biện chứng Trong qua trình su tầm t liệu, tập hợp từ t liệu truyền miệng, chép tay, văn chầu cúng, t liệu thành văn địa phơng, th viện cần hợp lý logic, biết cách khai thác nguồn Khi sử dụng phải chọn lọc t liệu qua so sánh để thấy giống khác nguồn, vào tài liệu đáng tin cậy để phát triển hớng nghiên cứu Ngoài ra, phải trực tiếp thu thập tài liệu qua điền dà để tìm hiểu lễ, khảo tả di tích cần đến logic lịch sử Trong trình nghiên cứu, nên chọn lọc kiện nh nào, khai thác vấn đề phơng diện cần phải kết hợp phơng pháp nghiên cứu khác nh: Phân tích, đánh giá, so sánh Đề tài đợc sử dụng kiến thức liên ngành khoa học xà hội nh: địa lý, văn hoc, tôn giáo tín ngỡng V Bố cục khoá luận Khoá luận phần mở đầu phần kết luận, có chơng: Chơng 1: Khái quát chung huyện Đức Thọ 1.1 Vị trí địa lý, xà hội 1.2 Kinh tế 1.3.Văn hoá Chơng 2: Vai trò Bạch Ngọc hoàng hậu Kinh tế- Xà hội Văn hoá ngời dân Đức Thä( Tõ thÕ kû XV ®Õn nay) 2.1 TiĨu sư Hoàng Hậu Bạch Ngọc 2.2 Vai trò Hoàng hậu Bạch Ngọc kinh tế huyện Đức Thọ 2.2.1 Khái quát kinh tế thời Trần- Lê 2.2.2 Hoàng hậu Bạch Ngọc kinh tế huyện Đức thọ 2.3 Về mặt xà hội 2.3.1 Khái quát chung 2.3.2 Vai trò hoàng hậu Bạch Ngọc với đời làng xà huyện Đức Thọ 2.4 Về mặt văn hoá 2.4.1 Khái quát chung 2.4.2 Vai trò Hoàng hậu Bạch Ngọc Nội dung Chơng 1: Khái quát chung Đức Thọ 1.1 Vị trí địa lý , Xà hội 10 hớng cội nguồn truyền thống, khẳng định thực tại, tin tởng tơng lai Qua hội lễ, ngời ta đợc vui chơi, giải trí bổ ích đặc trng thuộc kết Hội lễ Trở với văn hóa dân tộc, với lễ hội cổ truyền , ngời dờng nh đợc tắm dòng nớc mát đầu nguồn văn hóa dân tộc, tận hởng giây phút thiêng liêng, ngỡng vọng biểu tợng siêu việt, cao cả, đợc sống phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng Con ngời phô bày tất tinh túy nhất, đẹp đẽ thân qua thi tài, qua hình thức trình diễn nghệ thuật, cách thức ăn mặc lộng lẫy, đẹp đẽ khác hăne ngày thờng Tất trạng thái thăng hoa từ đời sống thực, vợt lên đời sống thực Nói cách khác, Lễ Hội thuộc phạm trù thiêng liêng đời sống tâm linh, đối lập với trần tục đời sống thực Hội lễ tạo cảm giác thiêng liêng, đa ngời với cội nguồn, giao cảm với tổ tiên, Thần, Phật, hớng tới đẹp Chân- thiện- mỹ Hội Lễ dân gian Hà Tĩnh Cho đến ngày nay, hình thức Lễ hội nguyên thủy thời kỳ tự chủ Lý- Trần rơi rớt lại vài tia hồi quang mà Những ta biết Lễ hội Hà Tĩnh văn hóa thời Lê- Nguyễn Hà Tĩnh xa, Hội lễ phổ biến Hội làng Hầu nh làng, xà có Hội làng không lớn nhỏ Một làng thờng có nhiều đền miếu, nhng Thành Hoàng- vị thần bảo hộ làng quan trọng Do vậy, bình diện đó, Hội làng, thật Hội lễ đền Thành Hoàng, Héi LƠ chïa PhËt cã nhng kh«ng mang tÝnh chủ đạo: Làng ta mở hội thờ thần Chuông khua trèng giãng xa gÇn vui thay Cịng cã mét sè hội lớn hơn, vài làng tổ chức, nhng thu hút đợc vùng, xứ có ngời từ miền xa dự.Hội đền Tam Lang( Hậu Lộc), đền Du Đồng hội hàng tổng Hội đền Thánh Mẫu Bạch Ngọc 49 nhiều làng thờ Bà liên kết tổ chức Hội đền Tổ s nghề hát làng Giáo phờng xà Cổ đạm trù liệu nhng dự có đông đủ giáo phờng 12 huyện xứ Nghệ Từ đời Lê, hội đền" quốc tế" Linh nha đà hội lớn có tiếng:" Nhất vua ra, nhì Linh nha mở hội" Thông thờng, hội làng mở hàng năm vào mùa xuân, sau Tết Nguyên Đán, thờng gọi hội xuân vào tháng sáu âm lịch vào dịp tế lục ngoạt Ngời làng Tràng Lu thờng nhắc nhau: Anh em nhớ em thơng Mời hai tháng sáu hội làng quên Nhng có nhiều làng lại mở hội nhhững dịp kỵ húy Thần, Điền Chế thắng( Hải khẩu) ngày 12 tháng hai; Đền tổ s nghề đóng thuyền Phạm Đà( Trờng Xuân) ngày tháng hai Ngoài hội định kỳ hàng năm, lại có hội định kỳ ba năm lần( nh hội đền Chiêu Trng) 12 năm lần( nh hội đền Long TrìKỳ Anh), đền Tân Phúc( Hơng Khê), chí 50 năm lần hội lớn nh hội đền Đô Đài( Độ liêu) Cùng với hội làng, hội đền có hội chùa, nhng không nhiều: Hội chùa Hng long(Phan Xá) kết hợp với hội khai canh: Hội chùa Yên phúc( Hội thống- đan tràng) mở vào rằm tháng Bảy Tuy hội lễ lớn nh Bắc bộ, nhng có nhiều lễ hội có tiếng, đợc nhiều ngời biết đến, nh hội Đô Đài, hội chùa Hơng Tiếng tăm hội chùa Hơng tích Ngàn Hống La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, đà viết: Đời nhà Trần xây chùa Hơng tích Cảnh Hồng sơn tịnh Việc chuẩn bị cho Lễ hội đợc tiến hành từ trớc bắt đàu có lễ hội thức diễn từ trớc tháng Dân xà địa phơng vào dựng lều quán dọc đờng lên chùa chẩn bị đủ loại hàng từ hơng đền, vàng giấy, hoa đến hàng ăn uống, phục vụ cho khách thập phơng dự hội Các thịên nam tín nữ từ nhiều ngày trớc đà đến giúp nhà Chù quét dọn, sửa soạn quanh chùa cho khang trang sẽ, dựng cờ phớn, tạo nghi môn 50 sắm sửa lễ vật cúng Phật tế Đền Thiên vơng, chức sắc địa phơng cử ngời đến túc trực, trông coi gìn giữ trật tự Tríc ngµy 18, cã lƠ Khai quang Nhµ s vµ ngời giúp việc dùng nớc đun sôi pha ngũ vị lau qua dùng cành dơng nhỏ rảy lên tợng phật Giờ Tí, ngày 18 lễ S tu, thiện nam, tín nữ, chức sắc tập trung làm lễ Phật, dâng hơng tụng kinh đến sáng Từ đến cuối hội, khách thập phơng táp nập vào chùa dâng hơng, có nhiều năm lễ hội kéo dài hàng tháng trời Dân gian có câu: " Tháng giêng Đô Đài, tháng hai Hơng Tích" ( Đền Đô Đài, danh nhân kỷ 15 quê xà Đậu Liêu- Thị xà Hồng Lĩnh) Ngoài Lễ hội chùa Hơng tích, Hà Tĩnh tiếng với ngày lễ Làng Mộc Thái Yên, với lễ Trung Nguyên chùa Yên Phúc( Hội thống_ Đan Tràng) Để phân chia lễ hội Hà tĩnh, dựa nhiều tiêu chí phân loại khác nhau, dựa mục đích hội lễ, phân loại sau: - Loại lễ hội cầu phúc, cầu yên, hội chùa Hơng tích Ngàn Hống, chùa Hng phúc( Hội thống- Đan tràng), hội làng Thuần thiện, hội xuân làng Trung lễ, hội chay phờng thịt chợ tỉnh Hà tĩnh - Loại hội lễ cầu ma thuận gió hòa, cầu hoa cốc phong đăng hội" liệp tế" Mỹ dơng, hội xuân Phú phong, hội khai canh lễ dẫn hoa Phan xá, hội đình đụn Phong phủ - Loại lễ hội lịch sử bao gồm hội lễ tởng niệm kiện lịch sử, tởng niệm tri ân nhân vật lịch sử, kể tổ nghề, tổ khai canh nhân vật truyền thuyết, huyền thoại( Hội lễ đền Nghĩa vơng Yên hồ, Đô đài Trong giới hạn đề tài chũng ta vào tìm hiểu cụ thể vào loại hình lễ hội- Lễ hội lịch sử huyện cụ thể với nhân vật cụ thể: Hoàng hậu Bạch Ngọc huyện Đức Thọ Nếu nh từ đầu tìm với huyện Đức Thọ, đà bắt gặp nét dị biệt huyện so với vùng khác, chúng 51 ta tìm với văn hóa, với hình thức sinh hoạt văn hóa ngời dân huyện, lại nhận thức đợc điều cách rõ ràng Thực vậy, nh huyện khác Hà Tĩnh, huyện có lễ hội đặc trng khác nhau, để nhắc đến ngời ta hình dung nói mảnh đất nào, Đức thọ xà lại có ngày lễ riêng mình, nh Lễ rớc hến Kẻ thợng, Hội lễ đền Thái yên Mặt khác, cụm danh từ hội lễ đợc nhắc đến hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian nhiều vùng khác tỉnh, huyện Đức thọ, không bắt gặp hai từ đợc ghép đôi, song song với nhau.Có nơi cã héi nhng kh«ng cã lƠ nh Héi cê ngêi Trung thịnh lại có nơi, có lễ nhng hội, hoạt động tế lễ, rớc thần, có vài hoạt động văn nghệ, trò chơi Nhng, có hội lễ tổng hợp quy mô lớn, hoạt động phong phú nh Hội lễ Đền Thái yên, hội xuân Làng Trung lễ Lễ Thánh mẫu Bạch Ngọc Đức Long, Đức Lập số xà khác mang đặc điểm chung Lễ rớc thần- Thánh mẫu Bạch ngọc Lễ rớc Thánh Mẫu Bạch Ngọc nhiều xà thờ tự Bà tổ chức, nh Đức Long, Đức lâp, Thọ tờng lế đợc tổ chức chùa Am chùa Tiên Lữ, nơi Bà đà cháu hoàng hậu Huy Chân Trang từ công chúa đà tu hành Lễ đợc tổ chức vào ngày cuối tháng sáu hàng năm, Lễ có rớc tế Thần Từ sau tết Đoan ngọ, mùa màng đà tạm thành, dân làng bắt tay vào chuẩn bị cho Hội lễ: sửa đờng"phù nghinh"( đờng rớc thần, dọn hai khe chảy vào hồ làm cho mạch đợc thông suốt đặng năm ma thuận gió hòa việc khác Tại chùa Am chùa Tiên Lữ, sáng sớm ngày 22, chức sắc hào lÃo dân làng tề tựu đông đủ Đúng thìn, hào lý dâng hơng cáo Thần tiến hành lễ" khai quang tẩy uế" mở đầu nghi thức lễ 52 Tiếp rớc kiệu xung quanh làng nơi Bà đà có mặt Các hình thức lễ nghi đợc thùc hiƯn LƠ MÉu B¹ch ngäc cịng gièng nh lệ định: " Ba kiệu sơn son thíêp vàng đợc bày sàn Một có tàn vàng che, hại có lọng xanh che Hai bên kiệu hai dÃy binh khí, gồm: mâu, gơm, dáo, đinh ba, chùy Phía trớc mời cờ thần, phờng bát âm,đội kèn trống, đội múa s tử, múa lân, ông thổ địa Tất đà đợc tập dợt từ vài ba ngày trớc, đà sẵn sàng vào hội rớc Trong khuôn viên năm mẫu có cao tỏa bóng mát, dân làng dân làng đà tề tựu đông vui Các cụ phụ lÃo đầu đội khăn lợt, mặc áo the thâm, quần trắng Ngời giàu chân giày hạ, ngời khó ngựa trúc( guốc tre) Các cụ bà đội nón ba vành, quai thao, áo tứ thân, váy lĩnh, ớm đỏ, quạt hoa Các trai gái ăn mặc chu tất, thờng mặc áo dài tứ thân, thay tay lối" diện" ngời Hà Tĩnh Chung quanh chùa BÃi vât, bÃi cờ ngời, cờ bàn " Đúng ngọ, hội rớc thần cử hành Đi đầu đoàn rớc đội múa Ông Địa múa theo nhịp trống để mở đờng, dẹp đờng Kế đến mời cờ thần năm trai, gái cầm Sau đoàn cờ chiêng trống nÃo bạt Kế sát múa lân, múa lân theo nhịp trống Kiệu có tán vàng che đầu, bên có l hơng Hai bên kiệu có hai phờng bát âm, hòa điệu Lu thủy, Hành vân Kiệu rớc vị quan văn, kiệu thứ ba tớng võ, có lọng xanh che "Tiếp múa s tử, đến vị có tớc phẩm, thu chi, hơng lÃo trởng năm phụ lÃo ấu Thỉnh thoảng lại thấy ông cụ mặc áo đỏ, chít khăn cầm ống gọi thông báo lệnh lý trởng ban truyền Trên bầu trời cành diều sáo vào thi Sáo diều giọng thanh, giọng trầm hòa với tiếng trống chiêng, tiếng bát âm vừa nghe ngào, vừa rạo rực Đám rớc kéo dài nh dòng sông hoa " Khi đám rớc đến nơi, hai kiệu đầu vào đặt trớc chùa, kiệu thứ ba đặt trớc phía chùa Làng làm lễ thỉnh sau bắt đầu làm lễ tế "Lễ tế đầy đủ hơng đăng, phù, tửu.Không khí thật trang nghiêm Trớc bái đờng, ngời lính áo nẹp khăn vàng, tay cầm chùy đứng thị lập Ba 53 dòng( gian) bái đờng, vị chấp sự, từ chủ tế, bồi tế, độc mũ cao, áo thụng Trên hơng án, lễ vật hơng đèn bày biện đông đủ Ba hồi chiêng trống lên Lễ bắt đầu đợc tiến hành.Trong làng tế, sân, đội múa lân, s tử tiếp tục trò chơi Cuộc vui kéo đến hết ngày hôm đó." Và ngày nay, ngày lễ tháng không đợc tiền hành cách quy củ nh ngày xa nữa, nhng bình diện khách quan đó, với việc hàng năm ngời xa xứ Đức thọ, đặc biệt Đức lập Đức long( nơi có liên quan trực tiếp đến sống trần tục nh lúc mẹ con, bà cháu Hoàng hậu Bạch ngọc tìm với chốn thiên thai), vào ngày 22 tháng lại tìm với quê hơng, để tham dự vào ngày lễ truyền thống phần cho ta thấy đợc nét đẹp văn hóa vùng đất mà hoàng hậu Bạch ngọc ngời đà có công lớn việc gây dựng sở Và đây, Bà hiển trái tim ngời- trở thành sợi dây gắn kết ngời đà đợc sinh mảnh đất này, tạo nên khối cộng đồng thống Vai trò Bạch Ngọc hoàng hậu nhìn từ góc độ tôn giáo Hầu nh cần đánh giá vấn đề, ngời ta thờng lần lợt giải câu hỏi đợc đặt xung quanh nó: Là gì? Phản ánh gì? Phản ánh nh nào? Và đây, tìm hiểu vai trò Bạch ngọc hoàng hậu nhìn từ góc độ tôn giáo, lần lợt vào giải câu hỏi xung quanh Bạch Ngọc hoàng hậu đà có vai trò nh vấn đề tôn giáo ngời dân Đức thọ? Nh đà đề cập đến, sau dâng toàn phần gia sản mà đà có đợc từ tiến hành khai hoang vùng đất này, hoàng hậu Bạch ngọc đà rút tu hành chùa- chùa Am đây, Bà tiếp tục ngời đứng tổ chức hoạt động văn hóa tín ngỡng cho ngời dân, trớc hết du nhập phát triển ngày mạnh mẽ đạo Phật- đạo đợc thịnh hành đời Trần Cùng với chùa Am, chùa Tiên Lữ- chùa đà đợc ngời cháu hoàng hậu- Trang từ công chúa lập chịu ảnh hởng mạnh mẽ t tởng 54 Phật giáo, điều đà chi phối lớn việc tổ chức hình thành nên sở tín ngỡng văn hóa ngời Đức thọ Thật vậy, nhận thấy điều râ rµng tõ cÊu tróc, bè trÝ néi thÊt hai chùa Trong bố trí nội thất cđa chïa Am, cã gian chÝnh vµ hai gian hồi đợc chia thành gian thờ khác Bà ®· sư dơng ba gian phÝa lËp bµn thê Phật tổ Phật tăng, lại năm gian phía kể gian sảnh làm nơi nghỉ chuẩn bị đồ lễ bàn thờ phật tổ có ba bậc, bậc cao thờ vị tam Phật, bậc thờ Adiđà Phật tam tôn bậc dới thờ Phật thích ca, nam tào, bắc đẩu Trớc bàn thờ Phật hơng án đặt đồ thờ xây đá ong, vôi vữa dới bệ tọa nhà s phật tử Không vậy, hệ thống tợng Phật thờ tợng hoàn thiện, tuyệt mỹ Bộ tam Adiđà tam tôn ngồi tòa sen, mặt đẹp tú mắt mở nhìn xuống nghe tiếng kêu chúng sinh Tợng có dáng ngồi thẳng đứng theo kiết già, cát tờng, tay đặt thiền định thuyết pháp vừa cứu độ chúng sinh: Đó tợng thích ca, nam tào, bắc đẩu, nét mặt hiền dịu, áo dài phủ đùi, đầu đội mũ phật tăng choàng áo có gấp nhiều nếp Hệ thống tợng Phật chùa Am phản ánh đầy đủ quan niệm Phật pháp, tín ngỡng đạo Phật theo nguyên tắc ®Þnh Sù hiƯn diƯn cđa chïa Am cïng víi chïa Tiên Lữ đà chứng minh Phật giáo đại thừa có ảnh hởng sâu đậm tới mảnh đất phên dậu phía nam mà cụ thể vùng Đức thọ ngày gần sáu kỷ đơng thời đạo Phật dần đánh vị trí độc tôn nó- tài khéo léo tổ chức thuyết phục mẹ con, bà cháu Bạch Ngọc nhng mặt khác, minh chứng rõ ràng cho thấy vai trò uy tín, lòng tin tởng ngời dân nơi mẹ con, bà cháu Bà, lẽ thật đơn giản- Bà ngời Mẹ- Mẫu Bạch Ngọc! Và tận ngày nay, bớc vào thời đại mới- kết hợp dung hòa tín ngỡng dân gian Phật giáo trở thành đặc điểm đời sống văn hóa ngời dân nơi Phải lối sống mà Bạch Ngọc hoàng hậu muốn tạo cho đứa mình? Vậy, tóm lại để có nhìn toàn diện vai trò Hoàng hậu Bạch Ngọc không đơn xét mặt định mà phải có 55 nhìn toàn diện sâu sắc mà với khả sinh viên moí bớc đầu sơ ngõ tìm hiểu vào vấn đề nhiều thiếu sót Kết luận Vai trò Hoàng hậu Bạch đời sống kinh tế- văn hóa- xà hội ngời dân Đức Thọ Tín ngỡng thờ Mẫu Bạch Ngọc sản phẩm văn hóa ngời dân Đức Thọ mối quan hệ xà hội, tự nhiên Tín ngỡng bắt nguồn từ việc tôn vinh phụ nữ( theo Nữ thần, thờ Mẫu) đợc xuất phát từ truyền thống nhớ cội nguồn, tổ tiên dân tộc Mẫu Bạch Ngọc nhân vật huyền thoại, mà nhân vật có thật, nhng lòng ngời dân nơi đây, 56 Bà đà trở thành vị thần, trớc hết Bà - ngời phụ nữ chân yếu tay mềm, lại thời đại Phong kiến đà làm đợc 1.1 Nói đến vai trò Bạch Ngọc hoàng hậu ngời dân Đức Thọ, trớc hết Bà ngời đà có công đầu việc khai hoang, lập làng, lập nên tổ chức cộng đồng c dân nơi đây.Từ hàng vạn đất mầu mè bị hoang cỏ dại chiếm mọc um tùm, nơi trú ẩn rắn rết hùm beo, đà trở thành cánh đồng xanh tơi, cò bay thẳng cánh Cùng với tháng ngày trôi qua, xóm làng lần lợt đợc mọc lên với tên Trung trung pham, Kính kỳ, Phan xá đà vào lịch sử 1.2 Cùng vơí việc lập nên xóm làng, lập nên cộng đồng c dân nơi đây, Bạch Ngọc hoàng hậu bớc tổ chức họ vào nếp sống văn hóa Từ hoạt động sinh hoạt văn hóa, khối cộng đồng dân tộc bớc đợc hình thành Đó công lao to lớn mà hoàng hâu Bạch ngọc đà làm đợc cho ngơi dân nơi Bởi hết, hoàn cảnh, thời đại nào, cố kết cộng đồng cội nguồn sức mạnh, nhng đồng thời tạo nên tính" bảo thủ" ngời nơi đây.Đúng nh giáo s Đinh Gia Khánh ®· nhËn xÐt vỊ tÝnh c¸ch ngêi xø NghƯ: " Khảng khái, thẳng thắn biết quên nghĩa lớn, có ý thức cộng đồng mạnh mẽ, thiết tha với quê hơng đất nớc " nhng:" bảo thủ, dám sống đến với yêu nhng dám sửa sai, không dám yêu đáng yêu Nhng dù sao, với tính cách này, nên không nên đổ lỗi cho hoàn cảnh Hoàng hậu Bạch Ngọc đà đa ngời dân nơi đến với thứ tôn giáo dung hòa- Phật giáo, phải yếu tố đa đến tính cách ngời nơi đây:" Vị kỷ nhng vị tha"? Không ảnh hởng tới lối sống, hoàng hậu Bạch Ngọc có ảnh hởng lớn tâm t, t tởng họ Bà trở thành vị thần-một Thành hoàng riêng tảng chung tục thờ Thánh mẫu Ngày bà( ngày 22 tháng 6) hàng năm đà trở thành dịp để ngời có dịp tụ họp gặp gỡ nhau- trở thành nếp sống văn hóa đẹp đáng đợc lu giữ bảo tồn phát huy 57 Nh vậy, nói hoàng hậu Bạch Ngọc đà có mặt tất mặt đới sống ngời dân Đức Thọ: Kinh tế- trị- xà hội văn hóa Sự ảnh hởng bà tới ngời nơi không nếp sống mà cách nghĩ, t tởng, có tác động không ngời đơng thời mà ảnh hởng sâu sắc tới hệ sau 2.Một số đề xuất với quyền nhân dân địa phơng Trải qua nhiều biến thiên lịch sử, bao biến động thời cuộc, dấu vết lu giữ hoàng hậu Bạch Ngọc với đóng góp, công lao Bà dần bị mai Và Chùa Am, chùa Tiên Lữ- hai vật chứng lại đà không đợc giữ nguyên trạng nh trớc, ví dụ nh chùa Tiên Lữ, trớc đây, chùa lợp tranh, có hệ thống tợng pháp đầy đủ chuông to đánh vang khắp vùng rộng lớn Đến năm 1932, chùa bị thực dân Pháp đốt phá tan tành, hệ thống tợng mát, chuông bị dấu dới đầm Ao Sen Khi đa lên, chuông đánh không kêu nên bị phá hủy Số đồ thờ tự sót lại hợp tự chùa Am Trong thời gian kháng chiến chống Mỹ, chùa lại lần bị bom tàn phá Ngày tháng năm 2001, với đóng góp tiền công sức Đảng bộ, nhân dân địa phơng xà Đức Lập ngời hảo tâm, chùa lần đợc taí tạo đá ong dựa số nguyên gốc lại Một thực tế mà ai nhận thức đợc, lịch sử qua đi, thời gian dần trôi, khứ lại cho hôm nay, nh báu vật, nhân chứng cho bao thăng trầm xà hội đà qua Đứng trớc chùa, với đờng nét hoa văn, chạm khắc tợng Phật gây cho niềm xúc động lắng sâu công lao, tài đức nh hi sinh lớp ngời trớc Thế nhng, vốn quý ngày bị hao hụt dần Đứng trớc điều đó, sinh viên năm cuối, đợc tiếp xúc với công việc thực tế, mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Thứ nhất: Để bảo tồn phát triển truyền thống văn hóa địa phơng theo tinh thần Đảng Nhà nớc đà đề ra, quyền nhân dân địa phơng nên: vận động tộc, họ, viết lại gia phả, tộc phả, tôn tạo lại di tích văn hóa , tổ chức su tầm khôi phục lại điệu dân ca, hò vè, phong tục ngày lễ mang đậm sắc thái quên hơng Thông qua đó, giáo dục 58 truyền thống cho hệ trẻ tinh thần " uống nớc nhớ nguồn", đồng thời gạt bỏ hủ tục lạc hậu - Thứ hai: Lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng hình thành biến đổi lâu dài, tích hợp nhiều lớp văn hóa, mà lớp văn hóa lại gắn với biểu tợng, mang ý nghĩa định Tính đa lớp, đa biểu tợng, đa ý nghĩa lễ hội di sản quý cần phải trân trọng, giữ gìn Mặt khác, lễ hội đời sống tâm linh vậy, đợc nghi thức hóa thành thứ diễn xớng tâm linh, với ngôn ngữ phong phú, đa dạng: Diễn xớng lễ nghi, diễn xớng tích Nó không đời sống trần tục , vậy, cần tránh trần tục hóa đời sống lễ hội nh đà xuất ssó tợng lợi dụng lễ hội, lòng thành kính ngời dân để thực mê tín dị đoan, mu lợi cho thân, điều làm cho lễ hội chất giá trị vốn có Mặt khác, cần khắc phục cách xử lý lễ hội theo " kịch bản", từ nhồi nhét vào ý đồ chủ quan ngời Nghi lễ, lễ hội nh hình thức diễn xớng dân gian vốn tự phát hình thành" khung", ngời dựa vào để thêm bớt cho phù hợp Tài liệu tham khảo 59 [1] Trần Lâm Biền, (1993), Hình tợng ngời nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt Nxb Mỹ thuật, HN [2].Thái Kim Đỉnh(1979)- Địa chí huyện Đức Thọ- Nxb Lao động, HN, 20042 Nhiều tác giả-Nông thôn Việt nam lịch sử( T T2)Nxb Khoa học xà hội HN [3] Thái Kim Đỉnh- Những lễ hội dân gian Hà Tĩnh( Bản thảo) [4] Thái Kim Đỉnh(1996)- Tác gia Hán Nôm Nghệ Tĩnh- Th viện Hà tĩnh [5] Thái Kim Đỉnh- Thơ nhà nho xứ Nghệ nửa đầu kỷ XX- Bản thảo [6] Ninh ViÕt Giao( CB)( 2000)- Kho tµng vÌ NghƯ TÜnh( T3)- Nxb Nghệ An [7] " Góp thêm t liệu tiếng Pháp, Hán Nôm Tiếng Việt Ghi chép, nghiên cứu Hoàng thái hậu Trần thị Ngọc Hào đợc thờ phụng thôn Liên Minh, huyện Đức Thọ-hà tĩnh"( thảo) [8] Hoàng Xuân HÃn(1998)- La Sơn Yên Hồ( T1 T2) Nxb Giáo dụcHà Nội [9] Đỗ Thị Hảo, Mai Thi Ngọc Chúc (-1984)- nữ thần Việt Nam Nxb Phụ nữ, HN [10] Hồ sơ di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật chùa Am- Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh [11] Hồ sơ di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật chùa Hơng- bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh [12] Hồ sơ di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật chùa Tiên Lữ- bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh [13] Hồ sơ di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật chùa thiên Tợng- Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh [14] Hội thảo khoa học" Tín ngỡng- mê tín- hủ tục" tháng 9, 1998, Hà Nội Cục văn hoá thông tin sở- Bộ văn hoá thông tin 60 [15] Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống dân gian Việt Nam Tạp chí văn học, số [16] Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh(1991)- Tứ Nxb VHDT, HN [17] Phan Huy Lê ( -1998-1999), Tìm cội nguồn( T1 T2)- Nxb Thế giới- HN [18] Bùi Dơng Lịch( 1973), Nghệ An ký( Q1 Q2)- Đoàn Trang DịchBản đánh máy[19] Bùi Dơng Lịch- Yên Hội thôn chí- Nguyễn Thanh Hà dịch [20] Lê Hồng Lý- trò chơi nghi lễ lễ hội truyền thống Tạp chí di sản văn hoá số 2, năm 2003 [21] Lơ Bơrơtông- An tĩnh cổ lục- Nguyễn Bân dịch, (Bản thảo).HN, 2004 [22] Nhiều tác giả( 1997-1998) - Nông thôn Việt Nam lịch sử( T T2)- Nxb Khoa học xà hội- HN [23] Trơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu HÃn( CB) (2000) Đại cơng lịch sử Việt nam toàn tập , Nxb Giáo dục,HN [24] Trơng Hữu Quýnh( 1979)- Chế độ ruộng đất Việt Nam( nửa đầu kû XIX) Nxb Khoa häc x· héi, HN [25] NguyÔn Minh San, (1996)- Những nữ thần danh tiếng văn hoá tín ngỡng Việt Nam Nxb Phụ nữ, HN [26] Tạp chí nghiên cứu tôn giáo( 2004-2005) [27] Tạp chí nghiên cứu Phật Giáo( 2003- 2005) số báo chí khác [28] Tạp chí văn hóa Hà Tĩnh( 1993- 2002) [29] TÝn ngìng mª tÝn, Nxb Thanh niªn, Nxb Thanh niên,1998 [30] Tổng bí th Trần Phú quê hơng Đức thọ Hà Tĩnh, Tháng năm 2004 61 [31].Nguyễn Trọng Văn( CB) (1998)- Lịch sử Đảng huyện §øc Thä( T1: 1930- 1975)- Nxb ChÝnh trÞ quèc gia- HN [32] Văn hiến Hà Tĩnh xa nay, sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh, T7,2003 Phụ lục ảnh 1: Bản đồ vùng vỡ hoang c trú Hoàng hậu Bạch Ngọc ảnh 2: Bản đồ huyện Đức Thọ thời Tự Đức ảnh 3: Bản đồ huyện Đức Thọ ngày ảnh 4: Toàn cảnh chùa Am thời Pháp thuộc ảnh 5: Toàn cảnh chùa Am( nay) ¶nh 6: Néi thÊt bªn chïa Am ¶nh 7: Toàn cảnh chùa Tiên Lữ ảnh 8- 9-10-11: Toàn cảnh Lễ rớc thần- Mẫu Bạch Ngọc ảnh 12: Một hệ thống chùa thờ mẹ Bạch Ngọc hoàng hậu ¶nh 13: Mét sè lµng nghỊ trun thèng ë hun §øc Thä 62 63 ... 1.3 .Văn hoá Chơng 2: Vai trò Bạch Ngọc hoàng hậu Kinh tế- Xà hội Văn hoá ngời dân Đức Thọ( Từ kỷ XV đến nay) 2.1 Tiểu sử Hoàng Hậu Bạch Ngọc 2.2 Vai trò Hoàng hậu Bạch Ngọc kinh tế huyện Đức Thọ. .. TiĨu sư Hoàng hậu Bạch Ngọc 28 2.2 .Vai trò Hoàng hậu Bạch Ngọc kinh tế huyện Đức Thọ 30 2.2 Khái quát kinh tế thời Trần- Lê 30 2.2.2 Vai trò Hoàng hậu Bạch Ngọc buổi đầu kinh tế huyện Đức Thọ 34... quát chung Đức thọ 11 1.1 Vị trí địa lý- văn hoá- xà hội 11 1.2 Kinh tế 15 1.3 Văn hoá 21 Chơng 2: Vai trò Bạch Ngọc hoàng hậu kinh tế- văn hoá- xà hội ngời dân Đức Thọ( tõ thÕ kû XV ®Õn nay) 28

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Vai trò của Hoàng hậu Bạch Ngọc đối với kinh tế huyện Đức Thọ

  • 2.4. Về mặt văn hoá

  • Nội dung

    • Thứ nhất Cửu Ngải, thứ hai Cố Hồng

    • Một cái sao, một ao nước

    • Ai về Đức Thọ thì về

    • Thứ nhất Cửu Ngải, thứ hai Cố Hồng

      • Chen chúc trửa đất Yên Hồ

      • Cơm khoai thì ít, ló ngô thì nhiều

      • Nhìn xem tình thế cũng buồn

        • Ba bề bốn bên

        • Khe Khổng, Núi Ni mà

        • Anh đi em nhớ em thương

        • Kết luận

          • 2.Một số đề xuất với chính quyền và nhân dân địa phương

            • Tài liệu tham khảo

            • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan