Cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn nguyễn công trứ

76 2K 1
Cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Đại học Vinh Khoa ngữ văn o0o - Võ Thị Anh Tuấn Cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ Khoá luận tốt nghiệp Giáoviên hớng dẫn : Thạch Kim Hơng Vinh, 2002 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Lời giới thiệu Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX ghi dấu thành tựu rực rỡ với nhiều tên tuổi tác gia văn học lớn nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ tác gia tiêu biểu Cuộc đời ông có nhiều biến động, văn nghiệp có nhiều giá trị độc đáo Những năm qua có công trình nghiên cứu ngời, đời nh thơ văn ông, khẳng định vị trí quan trọng thi nhân thi đàn dân tộc Luận văn:"Cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ"chỉ bớc tập dợt việc nghiên cứu khoa học xin phép đợc trình bày hiểu biết mảng đề tài nội dung thơ văn tác gia văn học lớn Do đó, không tránh khỏi thiếu sót nên mong đợc góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp Trong trình tiến hành làm luận văn đợc giúp đỡ bảo thầy cô giáo môn Văn học trung đại nh hớng dẫn trực tiếp nhiệt tình cô giáo Thạch Kim Hơng Nhân dịp xin đợc bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hớng dẫn Thạch Kim Hơng giúp đỡ hoàn thành công trình Vinh,ngày 10 tháng năm 2002 Ngời viết Võ Thị Anh Tuấn K39A2 Ngữ văn mục lục Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Trang Khoá luận tốt nghiệp A B Võ Thị Anh Tuấn Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phần nội dung Chơng I Một số biểu cảnh nghèo thái 3 10 11 11 nhân tình văn học trung đại Việt Nam 1.1 1.2 Cảnh nghèo Thế thái nhân tình 12 16 Chơng Cảnh nghèo thái nhân tình 23 thơ văn Nguyễn Công Trứ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 C Nội dung phản ánh Cảnh nghèo thơ văn Nguyễn Công Trứ Nỗi khổ vật chất Nỗi khổ tinh thần Cảch lý giải nguyên nhân gây nên cảnh nghèo Thế thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ Nỗi đau trớc tráo trở thái nhân tình Tiếng thét phần nộ trớc đảo điên Nhận thức thái độ nghiêm khắc đồng tiền Sự khẳng định cốt cách cao trớc sóng gió đời Sự khẳng định đờng tìm lối thoát Một cốt cách cao dòng đời đen bạc Nghệ thuật biểu Nghệ thuật ngôn từ Giọng điệu Giọng điệu hài hớc lạc quan trớc thực cảnh nghèo Giọng điệu chua cay tráo trở thói đại Phần kết luận Tàiliệu tham khảo 23 24 24 28 31 35 35 39 42 50 50 57 60 60 65 67 70 74 75 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn A Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài: Nguyễn Công Trứ tác gia có vị trí quan trọng văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kể XVIII - nửa đầu kỷ XIX Khác với tác gia tiêu biểu khác Nguyễn Công Trứ văn tập, thi tập để lại Tơng truyền ông làm nhiều thơ, su tầm đợc dới 150 Cuộc đời ông có nhiều thăng trầm, ngời ông có nhiều nét độc đáo gặp hàng ngũ tri thức thời phong kiến Đặc biệt ông sống quãng đời nghèo khổ nhiều năm có nghiệp làm quan đầy biến động Nghiên cứu cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ trớc hết để hiểu đời ông Những tài liệu nghiên cứu đời ngời nghiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ từ trớc đến hầu hết nói đến "ngông", "ngất ngởng" ông thể ba chủ đề thơ văn ông, là: Chí nam nhi, triết lý cầu nhàn hởng lạc, cảnh nghèo thái nhân tình Chí nam nhi gắn với lý tởng kẻ làm trai - ngời quân tử xã hội phong kiến, triết lý cầu nhàn hởng lạc - với Nguyễn Công Trứ - mà ngời đáng đợc hởng hoàn thành nghiệp công danh Điều cho thấy khác ngời, độc đáo ngời Nguyễn Công Trứ Cho nên việc tìm hiểu thêm cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ để thấy ông ngời có sống đời thờng gần gũi với nhân dân Đối với ngời trí thức thời đại, cảnh nghèo thái nhân tình gần nh vấn đề chung Đặc biệt trải qua có cảm nhận thái độ định riêng Tìm hiểu cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ để thấy nét độc đáo khác biệt cách cảm nhận nh cách thể ông Đồng thời qua rút đợc điểm tơng đồng Nguyễn Công Trứ với số tác giả khác việc thể nội dung Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Hơn nữa, sáng tác Nguyễn Công Trứ hầu hết chữ Nôm, giai đoạn mà sáng tác đời thi đàn văn học n ớc ta, chữ Hán - với u có sẵn từ trớc - giữ vị trí quan trọng sáng tác tác gia khác Do việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ dù mảng đề tài nhng để thấy đợc để khẳng định thêm đóng góp ông cho văn học sáng tác chữ Nôm, khẳng định thêm vị trí chữ Nôm văn học nớc nhà Sự nghiệp sáng tác thơ văn tác gia lớn nh Nguyễn Công Trứ giới phong phú, hấp dẫn có nhiều công trình nghiên cứu giới Mặc dù vậy, ẩn số nhiều sinh viên nh Và hội, thử thách để tìm hiểu thêm tác giả để lại dấu ấn khó quên hàng ngàn tim yêu mến văn học Tìm hiểu cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ, tham vọng lớn mà mong muốn góp đợc tiếng nói nhỏ tiếng nói lớn để hiểu thêm thơ văn Nguyễn Công Trứ nh đời ngời ông Lịch sử vấn đề Nguyễn Công Trứ đợc xem tác gia lớn văn học Việt Nam trung đại Từ trớc đến có nhiều công trình nghiên cứu ngời, đời thơ văn Nguyễn Công Trứ Hầu hết viết, công trình ấy, ý kiến tác giả trọng xoay quanh đời làm quan Nguyễn Công Trứ với việc thực "chí nam nhi" "triết lý cầu nhàn hởng lạc" gắn với cá tính độc đáo hành vi "ngất ngởng" ngời ông Đó nét bật dễ thấy Nguyễn Công Trứ Nói đến Nguyễn Công Trứ nhớ đến Nguyễn Công Trứ nói đến, nhớ đến ngời mạnh mẽ với chí làm trai kiên trì miệt mài theo đuổi nghiệp thi cử, thực giấc mộng công danh để "trả nợ đời" với thú hành lạc hành vi "ngất ngởng" bất cần đời ông Những đặc điểm ngời Nguyễn Công Trứ thể rõ Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn sáng tác ông Các nhà nghiên cứu trọng vấn đề Bên cạnh sáng tác "cảnh nghèo thái nhân tình" đợc đề cập đến Nhìn chung, công trình nghiên cứu mình, tác giả nhiều có nhận định vấn đề tìm hiểu ngời, đời, thơ văn ông nhng cha thực có công trình nghiên cứu "cảnh nghèo thái nhân tình" thơ văn Nguyễn Công Trứ nh vấn đề chuyên biệt Sau đây, xin điểm qua số ý kiến mà tác giả đề cập đến công trình nghiên cứu 2.1: Cuốn "thơ văn Nguyễn Công Trứ" tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu đính, thích, xuất năm 1958 đợc xem tài liệu đáng tin cậy Nguyễn Công Trứ từ trớc đến Trong công trình tác giả đề cập đến vài nét sơ lợc tình cảnh khó khăn số quan niệm Nguyễn Công Trứ thái nhân tình, lại chủ yếu nhấn mạnh đến chí nam nhi cầu nhàn hởng lạc Cảnh nghèo thái nhân tình đợc nói đến mục III - T tởng Nguyễn Công Trứ thơ văn mục IV - Tính chất thực thơ văn Nguyễn Công Trữ với danh từ "buổi hàn vi" đợc nhìn nhận dới "tính chất thực" Các tác giả khẳng định rằng: "Những thơ nói thái nhân tình nhiều toàn thơ văn Nguyễn Công Trứ" cho rằng: "Chính thực xã hội trị thối nát dới triều Nguyễn làm cho ngời lạc quan nh ông trở thành yếm làm cho ngời vốn sẵn ngang tàng trở thành ngất ngởng" Nh vậy, "cảnh nghèo thái nhân tình" thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc tác giả đề cập đến sơ lợc nhằm mục đích làm bật, rõ ngời ông 2.2: Trong công trình "Hợp tuyển thơ văn Việt Nam" (thế kỷ XVIII nửa đầu XIX) tập III, nhà xuất văn học năm 1978 tác giả nêu ý kiến cho Nguyễn Công Trứ "là vạch nối thời kỳ Nguyễn sơ thời kỳ suy đồi cực đó, tin tởng chế độ, có lý tởng sống ngời "nam nhi" thời phong kiến thịnh vợng ông bắt đầu chán thái nhân tình xã hội thợng lu trích nó" Trong phần nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn riêng Nguyễn Công Trứ, tác giả viết "Nguyễn Công Trứ - ngời làng Uy Viễn, Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đậu giải nguyên năm 41 tuổi, làm quan suốt triều Minh Mệnh Thiệu Trị, hu năm 70 tuổi" Nh vậy, quãng đời nghèo khổ Nguyễn Công Trứ không đợc nhắc đến số 21 thơ đợc trích dẫn có cảnh nghèo thái nhân tình 2.3: Cuốn "Lịch sử văn học Việt Nam" từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX nhóm tác giả Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê - Phạm Văn Luận - Lê Hoài Nam biên soạn xuất năm 1978 dành hẳn chơng để viết Nguyễn Công Trứ Trong phần viết đời Nguyễn Công Trứ tác giả nói đến cảnh nghèo khái quát: "Lúc nhỏ Nguyễn Công Trứ sống cảnh túng thiếu nhng giữ nếp phong lu kẻ nhà" Cũng công trình này, thơ thái nhân tình Nguyễn Công Trứ đợc nhìn nhận, bình giá để minh hoạ cho ý khái quát "tính chất thực" nói chung số sáng tác Nguyễn Công Trứ Hơn nữa, công trình có tính tổng hợp nên khó trình bày sâu sắc trọn vẹn vấn đề Cho nên nội dung cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ dừng lại nhận định sơ lợc 2.4: công trình khác, "Văn học Việt Nam" (nửa cuối kỷ XVIII - hết XIX) nhà xuất giáo dục tái lần III năm 1999 tác giả Nguyễn Lộc dành hẳn chơng X trình bày nghiên cứu Nguyễn Công Trứ Ngoài việc đa ý kiến thân nội dung sống nghèo khổ thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ, tác giả nhấn mạnh ảnh hởng Nho giáo t tởng Nguyễn Công Trứ biểu sáng tác: "Thơ văn Nguyễn Công Trứ ghi lại tình cảnh nghèo khổ thân ông, nh nho sỹ đơng thời" "Những thơ "thế thái nhân tình" phản ánh nhận thức có tính chất khách quan Nguyễn Công Trứ xã hội Và nhận thức khách quan bao nhiêu, Nguyễn Công Trứ thấy chán ngán nhiêu" Tác giả cho "cơ sở tâm lý để hình thành triết lý cầu nhàn hởng lạc Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn thơ văn Nguyễn Công Trứ" Những ý kiến tác giả Nguyễn Lộc Tuy nhiên nội dung mà nghiên cứu đề tài này: cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ cha đợc tác giả sâu nghiên cứu cụ thể 2.5: Cũng nh công trình trên, "Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX" nhóm tác giả Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận chia nội dung sáng tác Nguyễn Công Trứ theo ba chủ đề "chí nam nhi", "triết lý cầu nhàn hởng lạc", "cuộc sống nghèo khổi thái nhân tình" Các tác giả quan tâm đến quãng đời nghèo khổ Nguyễn Công Trứ, biểu cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn ông xếp thơ vào "chùm thơ văn thực" với thơ Nguyễn Công Trứ "viết bớc đờng làm quan đầy sóng gió mình" 2.6: Có thể kể thêm công trình khác "Nguyễn Công Trứ thơ đời" Chu Trọng Huyến xuất năm 1996 nhà xuất văn học, tác giả đề cập đến thơ cảnh nghèo thái nhân tình với số câu, đoạn trích dẫn để minh hoạ cho đời ông tác phẩm tái lại đời Nguyễn Công Trứ dới hình thức truyện kể 2.7: Bộ sách mở rộng nâng cao kiến thức văn học Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1997 có nghiên cứu chung tác giả Phạm Thái, Cao Bá Quát Nguyễn Công Trứ tác giả Vũ Dơng Quỹ nêu nét nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Công Trứ Tác giả nhìn nhận nội dung là: "Bài ca lẽ sống hăm hở, tích cực thực chí nam nhi, lý tởng anh hùng", "những khúc hát nhà nho tài tử, ca ngợi thú nhàn tản khẳng định phong cách sống ngất ngởng, thị tài, đa tình, an nhiên" "Lời than thở đời nghèo tùng thái nhân tình đảo điên" Tác giả khẳng định: "Bên cạnh dòng thơ văn mang âm hởng ngợi ca hào hùng, ông viết nhiều tác phẩm có nội dung than thở phê phán xã hội mạnh mẽ", "giọng thơ, cảm hứng nhà thơ Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn sống đầu ký XIX gay gắt hơn, giận nói đến thái nhân tình" "Bởi lúc chế độ phong kiến thực suy tàn" 2.8: Cũng mục đích nhằm nâng cao kiến thức tác giả Vũ Tiến Quỳnh tập hợp, tuyển chọn, trích dẫn số nghiên cứu văn học "Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Cao Bá Nhạ" khai thác số nét đời thơ văn tác gia Nhng lại, công trình nghiên cứu nhằm nâng cao thêm hiểu biết văn học cho học sinh nên điều kiện sâu tìm hiểu biểu cụ thể sáng tác tác giả cụ thể 2.9: Ngoài có nhiều viết Nguyễn Công Trứ đông đảo nhà nghiên cứu bạn đọc đợc đăng số tạp chí công trình nghiên cứu khác Cuốn "Nguyễn Công Trứ ngời, đời thơ" nhà xuất Hà Nội 1995 tập trung đầy đủ viết, ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình nớc Nguyễn Công Trứ, lu ý cống hiến Nguyễn Công Trứ thời làm quan, việc tổ chức khẩn hoang, đồng thời ý phân tích tính độc đáo nhân cách ông Về nội dung nh biểu "cảnh nghèo thái nhân tình" sáng tác Nguyễn Công Trứ có đợc đề cập đến nhng sơ lợc Chỉ có số ý kiến nh "vài suy nghĩ t tởng Nguyễn Công Trứ" tác giả Đặng Duy Báu cho rằng: "Thơ Nguyễn Công Trứ gắn với đời, gắn với dân, thơ ông mỉa mai châm chọc thói đời đen bạc thời mà thấy nhiều tâm đắc" Đáng ý ý kiến Trơng Chính "phong cách Nguyễn Công Trứ" Trong tác giả đề cập đến nhiều nét thơ văn mà đời Nguyễn Công Trứ, nhấn mạnh đến phong cách bình dân thơ ông khẳng định "từ 20 - 42 tuổi Nguyễn Công Trứ vị hàn nho nghèo khổ sống gần bình dân, nói hàng ngũ bình dân Hoàn cảnh tạo nên phong cách ấy" "thơ ông gắn liền với đời ông Ông làm nhiều thơ triết lý nói thái nhân tình, thói đời đen bạc, mạt sát bọn ngời ích kỷ hại ngời, đâm thùng tháo đáy" 10 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn từ ngữ địa phơng vùng quê bắc trung Đó ngữ, lời ăn tiếng nói thờng ngày nhân dân Mật độ từ ngữ xuất dày đặc thơ Chính điều tạo nên giản dị cho thơ ông tạo nên gần gủi - ngời đọc Với tác phẩm Nguyễn Công Trứ, khoảng cách thơ luật Đờng ngôn ngữ hàng ngày nhân dân đợc rút ngắn lại Ta xem thổ ngữ đợc Nguyễn Công Trứ đa vào thơ nh nào: "Nói phô nghe giỏi trai Vì nỗi không tiền hoá dở ngài" (Phận anh nghèo) "dỡ ngài" "dở ngời", thổ âm quen thuộc vùng quê tác giả sinh sống Hoặc số thơ khác: "Cho hay thiên hạ khéo xem gơng Hễ khó thời kẻ màng" (Khuyên ngời đời) (màng: Không tởng đến, không để ý đến, không thiết) "Tết anh ni nói nghèo Nghèo mà lịch đố theo" (Tết nhà nghèo) (anh ni: anh này) "Một lng vốc chi mô Cho biết chanh chua khế chua Đã bữa tra chừa bữa tối Mà tham giếc tiếc rô" (Trò đời) (chi mô: đâu, cha (còn đọc "trừa"): dành lại để lại): "Vận đỏ ghe ngời cho muối cá Hồi đen kẻ xóc xơng kình" 62 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn (Vinh nhục) (ghe; lắm, nhiều) "Giời đất chi mà ru Xin tha với trêu nhau" (Cảnh đời) (rứa: thế, ấy) "Lúc giận dệt thêu hoá vạy Khi a tô vẽ méo nên tròn (Thói đời) (vạy; cọng, không thẳng) "Đã biết nòi thời giống Khen cho trổ bông" (Vịnh vông) Những từ ngữ đem lại cho thơ âm điệu mẻ, đọc lên nghe nh lời nói hàng ngày "Lời thơ, lời văn Nguyễn Công Trứ mảy may cao đạo, không cần lựa chọn trau chuốt Lời văn tuôn nh ngữ nhân dân" [10] Chẳng hạn: câu đối tết vịnh cảnh nghèo: "Chiều ba mơi nợ hỏi co cẳng đạp thằng bần cửa" Sáng mồng rợu say tuý luý, dơ tay bồng ông phúc vào nhà" Đặc biệt phú cảnh nghèo: "Hàn nho phong vị phú" lời nói thông tục nhng linh hoạt đợc tác giả triệt để khai thác: "Ngày ba bữa vỗ bụng rau bịch bịch, ngời quân tử ăn chẳng cần no Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cổng thờng bỏ ngỏ Tiêu dụng lấy chi mà phao phóng, thờng giữ ba cọc ba đồng Mùa màng dành để có bao nhiêu, chừng độ triêng bó [10].Trơng Chính "Phong cách Nguyễn Công Trứ" Một nét đặc trng độc đáo khác nghệ thuật ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Sử dụng 63 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn ngữ khó nhng sử dụng thành ngữ, tục ngữ dân gian khó thứ ngôn ngữ đợc sử dụng chọn lọc tinh luyện qua thời gian lâu dài từ đời qua đời khác Đã có tên tuổi lớn - tác giả nữ Hồ Xuân Hơng đồng hoá kỳ tài sử dụng tục ngữ, thành ngữ để viết "Lấy chồng chung" hàng loạt tác phẩm khác Chắc hẳn Nguyễn Công Trứ kế thừa phát huy đợc truyền thống tốt đẹp Những thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Công Trứ có phần đặc sắc có nét độc đáo riêng Ta xem " Trò đời": "Một lng vốc chi mô Cho biết chanh chua khế chua Đã bữa tra chừa bữa tối Mà tham giếc tiếc rô Trăm điều đổ lại cho nhà oản Nhiều sãi không đóng cửa chùa Khó bó khôn nói khéo Dầu có quấy vấy nên hồ" Những thành ngữ, ngạn ngữ đợc sử dụng quen thuộc: Trăm tội đổ cho nhà oản, khó bó khôn, có quấy vấy nến hồ dễ hiểu Còn nhiều thơ khác tác giả vận dụng theo cách đó, chẳng hạn: "No thời bụt đói ma Chẳng lạ nhân tình đất kẻ ta (Thế tình cảnh nghèo) (thành ngữ: No bụt, đói ma) "Suy cho kỹ chi Bạc vôi mà mỏng mây (Vịnh nhân tình thái) "Những điều tráo trở xem tầng Song rút dây sợ động rừng Tính toan luống đổ mồ hôi muối 64 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Thơng xót đà no nớc mắt gừng" (Trách ngời đời) Câu tục ngữ "rút dây sợ động rừng" đợc sử dụng với hình ảnh "mồ hôi muối, nớc mắt gừng" khiến ta liên tởng đến câu ca dao "Tay bng bát muối dĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" thơ khác "Đã gớm hôi tay chù chẳng bắt Những e liếm mặt chó không trêu" (Cách đời) " Đ.m nhân tình biết Lạt nh nớc ốc, bạc nh vôi" (Thế tình bạc bẽo) Đặc biệt "Bọn ích kỷ" tám câu thơ rút câu phơng ngôn, tục ngữ: "Cho hay trống thủng có làng bng Đã dễ muốn dễ dng Mặc sức đâm thùng tháo đáy Tha hồ tráo đấu lại lừa thng Khéo đem muối gieo lòng biển Nghỉ rút dây sợ động rừng Xấu máu xin đừng ăn độc Rợu làng uống rợu mua đừng" Những câu phơng ngôn, tục ngữ đợc tác giả rút xếp lại thành thơ là: Câu một: Trống thủng có làng bng, trời ma có đất chịu Câu hai: dễ lại muốn dễ dng, xin tiền cới lại đừng tiền cheo Câu ba: đâm thùng tháo đáy Câu bốn: tráo đấu lừa thng Câu năm: đem muối bỏ biển Câu sáu: rút dây động rừng Câu bảy: xấu máu kem độc Câu tám: rợu làng uống rợu mua đừng 65 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Tất câu ngạn ngữ tập trung phê pháp thói ích kỷ, tính rụt rè không dám làm việc công, việc chung Nhờ sử dụng tập trung câu ngạn ngữ mà ý nghĩa phê phán tác giả hạng ngời tăng lên, đem lại cho thơ nét độc đáo riêng Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam nhận thấy điều nhà thơ có truyền thống sử dụng thành ngữ tục ngữ, ca dao Có thể tìm thấy biểu sáng tác tác gia văn học có tên tuổi nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng Do việc sử dụng tục ngữ, thành ngữ hay ngữ thơ Nôm Nguyễn Công Trứ ngoại lệ hay tợng cá biệt mà nằm xu hớng phát triển chung Điều đáng ghi nhận sáng tác chữ Nôm Nguyễn Công Trứ nhờ việc sử dụng cách nhuần nhuyễn, uyển chuyển thành ngữ, tục ngữ, thổ ngữ mà sáng tác trở nên gần gủi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Có thể nói Nguyễn Công Trứ góp phần rút ngắn khoảng cảnh thể tài văn lục vốn mang tính trang trọng, khuôn mẫu (thơ Đờng luật, phú, câu đối) với ngôn ngữ thờng ngày Phải nhờ điều mà cảm nhận riêng Nguyễn Công Trứ cảnh nghèo thái nhân tình tìm thấy tiếng lòng đồng cảm chung đông đảo tầng lớp quần chúng nhân dân lao động thời đại 2.2: Giọng điệu Đối với thi sĩ, giọng điệu yếu tố đặc trng Giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ ứng xử trớc tợng đời sống Giọng điệu thể lập trờng t tởng tác giả tợng đợc miêu tả biểu lời văn Giọng điệu có vai trò lớn việc tạo nên phong cách cho tác gia văn học Riêng với Nguyễn Công Trứ, qua sáng tác "cảnh nghèo thái nhân tình" ta thấy nhiều giọng điệu phong phú: hài hớc, châm biếm, trào lộng nhẹ nhàng nhng có lúc mạt sát sâu cay có xót xa, chua chát Bởi "thơ ông thơ ký thác, gắn liền với đời tác giả, với vui buồn không tô vẽ, 66 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn trau chuốt, mộc mạc nhng ý chân thành cảm xúc sâu sắc" [10] Hơn nữa, ông vốn ngời có cá tính độc đáo, vơn lên để khẳng định giọng điệu tác giả trực tiếp bật từ ngời ông Điểm độc đáo, bật có giá trị giọng điệu Nguyễn Công Trứ mảng đề tài "cảnh nghèo thái nhân tình" là: hài hớc, lạc quan nhìn thực cảnh nghèo lời mạt sát chua cay trớc thái nhân tình đen bạc mà ông nếm trải [10] Đặng Duy Báu: "Vài suy nghĩ t tởng Nguyễn Công Trứ" 2.2.1: Giọng điệu mang đầy tính hài hớc, lạc quan trớc thực cảnh nghèo Chứng kiến nếm trải cảnh nghèo Nguyễn Công Trứ không nén lòng lên lời than thở nghe đến xót xa Dù ông 67 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn giữ thái độ ung dung tự cảnh hàn nho Trong sinh hoạt ngày thờng, cảnh đói cơm rách áo diễn gần nh thờng xuyên nhng ông ý thức "ngời quân tử" nên "ăn chẳng cần no" (ý lấy từ câu chữ Hán: "quân tử thực vô cầu bão" ý nói ngời quân tử chăm lo việc học hành đạo lý không để ý đến việc ăn no) "đêm năm canh an giấc ngáy kho kho" Và áo vải thô nặng trịch dùng để "bốn mùa thay đổi nhiêu" với "khăn lau giắt đỏ lòm" "trải làm chiếu, vận làm quần" để trở thành "bộ ăn chơi thú" (Hàn nho phong vị phú) Cách diễn đạt mang đầy tính hài hớc khiến chp cảnh nghèo bớt phần xót xa Ngay lúc cực khổ Nguyễn Công Trứ tỏ thái độ lạc quan ông có lối sống riêng không a bình lặng trầm mặc Sống cảnh nghèo túng nhng ông tìm đợc cách thi vị hoá cảnh sinh hoạt thờng ngày thành thú ăn chơi: "Miếng ăn sẵn cà non mớp luộc, ngon khéo ngon Đồ chơi nhiều quạt sậy điếu tre, đâu Đồ chuyên trà, ấm đất sứt vòi Cuộc uống rợu, be sành chắp cổ " (Hàn nho phong vị phú) Rồi tết đến Nguyễn Công Trứ diễn tả việc đón tết nhà nghèo giọng điệu hài hớc, không bi quan túng thiếu mình: "Tết anh ni nói nghèo Nghèo mà lịch đố theo Bánh chng chất chật chừng ba Rợu thuốc ngâm đầy độ nửa siêu Trừ tịch kêu vang ba tiếng pháo Nguyên tiêu cao ngất gang nêu" (Tết nhà nghèo) Ta lại nhớ đến thơ "Tự trào" Tú Xơng: Anh em đừng tởng tết nghèo 68 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Tiền bạc kho chửa lĩnh tiêu Rợu cúc nhắn đem hàng biếng quẩy Chè sen mợn hỏi giá kiêu Bánh đờng gói lo nồm chảy Giò lụa toan làm sợ nắng thiu Thôi dành tết khác Anh em đừng tởng tết nghèo" Cả hai vị hàn nho có chung cách nhìn tết cảnh nghèo, có niềm lạc quan gần nh Nhng Tú Xơng "thôi đành tết khác" Nguyễn Công Trứ lại ung dung khẳng định: "Ai xuân anh chơi xuân với Chung đỉnh ơn vua ngày tháng nhiều" (Tết nhà nghèo) Và "Tin xuân có cành mai Chẳng lịch song mà biết giêng" (Vui cảnh nghèo) Bởi Nguyễn Công Trứ ngời a hoạt động, ông ghét buông xuôi, thâm thù chiều xống, chiều nghiêng mệt mỏi rả rời mà trái lại chuộng làm việc chống chọi, thích chiều ngợc, chiều lên, khoẻ mạnh, hào hùng Cho nên câu đối tết ông viết: "Chiều ba mơi, nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng bần cửa Sáng mồng một, say tuý luý, giơ tay bồng ông phúc vào nhà" Ông không chấp nhận nghèo: "đạp thằng bần cửa" chờ đón may mắn" giơ tay bồng ông phúc vào nhà" Rồi cảch thiếu thốn ông tìm đợc tết: "Đuột giời ngất gang nêu, hết túi ba mơi ri tết Vang đùng ba tiếng pháo, rạng ngày mồng một, xuân" (Câu đối) 69 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Có thể khẳng định "trong thơ văn Nguyễn Công Trứ có tinh thần lạc quan thấy văn thơ cổ điển Ông lạc quan đến lúc khốn nhất" [3] Sự lạc quan, ung dung, điềm tĩnh tạo nên giọng điệu đặc biệt độc đáo thơ ông, dới mắt ngời lạc quan yêu đời tất khó khăn gian khổ vơi bớt phần xót xa, ảm đạm Với giọng điệu lạc quan ông thể niềm tin tởng vào tơng lai dù thân dang chịu cảch khốn cùng: "Cuối tết hay sớm muộn Giữa vời biết nông sâu" (Thế tình đen bạc) bền gan vững chí theo đuổi công việc mình: "Hãy phen xem thử Song tuổi trẻ chịu đâu ngay" Rồi với giọng điệu lạc quan ấy, công cha thành danh cha toại, nếm trải mùi vị cay đắng lần hỏng thi khổ cực phải sống cảnh thiếu thốn, Nguyễn Công Trứ ca ngợi thú điền viên: "Giang hồ bạn lứa câu tan hợp Tùng cúc anh em tỉnh say" (Thú ruộng vờn) [3] Trơng Chính:"T tởng Nguyễn Công Trứ thơ văn" Và hài hớc, lạc quan, yêu đời giúp ông đứng vững đợc biển đời đầy phong ba bão táp, kiên trì làm nên nghiệp công danh, vợt qua cảnh nghèo sức mạnh tinh thần to lớn Nh vậy, với giọng điệu mang đầy tính lạc quan chất hài hớc "thơ ông thơ yêu đời Dờng nh lúc ông đùa cợt đợc, điều thấy văn chơng báo học" [10] Đó nét riêng ông, giá trị thơ văn Nguyễn Công Trứ, chứng tỏ phong cách quán ngời 70 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn văn nghiệp thi sĩ - nho sĩ tài hoa mà lại mạnh mẽ độc đáo, khác ngời - nhng lại gần gũi với đông đảo tầng lớp nhân dân lao động 2.2.2: Giọng điệu chua cay tráo trở thói đời Trong thơ "thế thái nhân tình" Nguyễn Công Trứ có điều dễ nhận thấy ông bày tỏ thái độ cách không ngần ngại qua lời tố cáo phê phán, lên án thói đời bất công tráo trở Tất đợc biểu dới giọng điệu chua cay, lời mạt sát có phần nặng nề thái nhân tình đen bạc Ngay từ buổi hàn vi, sống cảnh nghèo hèn, nhận thực tế sống cay nghiệt diễn xung quanh, Nguyễn Công Trứ lên chua chát: "Khôn khéo chẳng qua thằng có Yêu đâu đến đứa không nhà" (Thế tình cảnh nghèo) Rồi bớc chân vào chốn quan trờng với bao thăng trầm, bao phứctạp Nguyễn Công Trứ thấm thía tráo trở, thay đổi lòng ngời Giọng điệu ông trớc nhân tình thái ngày mạnh mẽ, sâu cay Ông thẳng thừng vạch rõ thói đời đen bạc tráo trở giọng điệu giận không cần dấu diếm [10] Trơng Chính - "Phong csch Nguyễn Công Trứ" "Lúc giận dệt thêu hoá vạy Khi a tô vẽ méo nên tròn" (Thói đời) Ông thoá mạ đồng tiền, đồng thời thoá mạ kẻ hám lợi: "Hôi chẳng thú vị Thế mà kẻ ngời yêu" (Vịnh tiền) 71 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Thậm chí có lúc ông gọi kẻ hãm hại chuột chù, chó: "Trời đất chi mà ru Xin tha với trêu Bể đào xông xổ dầu tăm cá Mặt nớc mênh mông mặt sức bèo Đã gớm hôi tay, chù chẳng bắt Những e liếm mặt, chó không trêu Quản bao miệng lời khôn dại Dại trớc khôn thời để lại sau" (Cảnh đời) Cũng với giọng điệu chua cay nhiều ông công kích bóng gió thoá mạ thực ngời quyền cao chức trọng thời đại Đối với quan lớn triều ông đặt câu ca dao ví von, khinh bỉ: "Con mèo nằm bếp lo xo ăn lại lo làm" so sánh với ngựa bắc nam Giọng điệu thể thơ ngụ ngôn đầy tính chất châm chọc, ví hạng ngời nh vông "càng già xếp xáp, ruột gan không có, có gai chông" không làm đợc ích nớc lợi dân, dựa vào ngời khác mà vinh thân phì gia "Ra tài lơng đống không lên mặt Dựa chỗ phiên ly chút đỡ lòng" Và đỉnh cao giọng điệu chua cay tiếng chửi thẳng vào cảnh đời đen bạc Đã lần Nguyễn Công Trứ phải bật lên tiếng chửi cách cay độc " Đ.mẹ nhân tình biết Lạt nh nớc ốc, bạc nh vôi" (Thế tình bạc bẽo) "Nợ có chết đâu, đòi mà chi, trả mà chi, cha cóc 72 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Trời để tau sống mãi, tiền có, bạc có, mẹ bò! (Câu đối) Hoặc "Chém cha khó, chém cha khó Khôn khéo ai, xấu xa nó" (Hàn nho phong vị phú) Có thể nói phản ứng mạnh mẽ Nguyễn Công Trứ thới đời đợc thể qua giọng điệu chua cay Hầu hết thơ "thế thái nhân tình" ông nhiều mang âm hởng giọng điệu chua chát Ngay đọc tên thơ ta hình dung đợc điều đó, từ "Thế tình cảnh nghèo", "Thế tình đen bạc" "Trách ngời đời", "Thói đời" "Thế tình bạc bẽo" thơ Nôm ca trù nh "Nhân tình thái" "Vịnh tiền" tất có chung giọng điệu tác giả cảm nhận thực sống diễn trớc mắt có giọng "thấm thía ngời trải" [3] Giọng điệu đợc thể quán thơ "Cảnh nghèo thái nhân tình" Nguyễn Công Trứ cho dù đợc đời nhiều thời kỳ, thời điểm khác đời ông Và điều khẳng định thêm thái độ Nguyễn Công Trứ trớc đời, trớc thói đời đen bạc, tráo trở Tóm lại, nghệ thuật thơ Nguyễn Công Trứ mảng đề tài "cảnh nghèo thái nhân tình" cho thấy "tứ thơ đại chúng" đề tài lấy thực tế mà lời thơ đơn giản bình dị [3] Có thể nói ông vận dụng tục ngữ thành ngữ cách dễ dàng sành sỏi với giọng điệu riêng, mạnh mẽ mang phong cách ngời có lĩnh vững vàng, có cá tính độc đáo 73 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn [30] Trơng Chính "Giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Công Trứ" C Phần Kết luận Trên sở ý kiến nhà nghiên cứu văn học thơ văn Nguyễn Công Trứ chủ kiến riêng thân trình bày số hiểu biết, đánh giá đề tài "cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ" Qua nhận thấy: - "Cảnh nghèo thái nhân tình"là vấn đề chung trí thức thời đại, đặc biệt với nho sĩ thời phong kiến mà Nguyễn Công Trứ điển hình - Những sáng tác đề tài Nguyễn Công Trứ không xác định đợc niên đại đời thật xác phần lớn thơ văn ông bị thất lạc, số 74 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn có đợc su tầm nhng thấy cảm nhận, chiêm nghiệm Nguyễn Công Trứ đời ông, thời đại mà ông sống - Qua tác phẩm hiểu thêm ngời Nguyễn Công Trứ Ông không ngời có khát vọng mãnh liệt chí làm trai hay ngất ngởng bất cần đời cầu nhàn hởng lạc mà ngời có cảm nhận sâu sắc thái nhân tình cảnh nghèo Mỗi sáng tác coi biểu cách mà Nguyễn Công Trứ ghi lại cảnh đời ông trải qua nhng mang nhiều giá trị nội dung nghệ thuật văn chơng quý báu Đó thực đóng góp lớn, sở vững việc ghi tên Nguyễn Công Trứ vào số tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Tuy nhiều thiếu sót nhng hy vọng công trình đạt đợc mục đích thêm lần khẳng định tên tuổi nhà thơ - nhà nho Nguyễn Công Trứ văn học nớc nhà Tài liệu tham khảo 1.Lại Nguyên Ân (chủ biên), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thể kỷ XIX NXB giáo dục 1997 Hà Nh Chi, Việt Nam thi văn giảng luận, NXB Đồng Tháp 1994 Trơng Chính, Lê Thớc Thơ văn Nguyễn Công Trứ , NXB văn hoá, H, 1958 Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Hữu Sơn Nguyễn Du tác gia tác phẩm NXB giáo dục 1998 Chu Trọng Huyến, Nguyễn Công Trứ thơ đời, NXB VH, H, 1996 Đinh Gia Khánh (chủ biên) Văn học Việt Nam kỷ X nửa đầu XVIII NXB giáo dục 1998 75 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Nguyễn Thị Thuý Lài, Đồng tiền Truyện Kiều Nguyễn Du luận văn tốt nghiệp khoá 1993 - 1007 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên Văn học Việt Nam nửa cuối XVIII đầu XIX , NXB giáo dục 1997 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa sau VXIII hết XIX, NXB giáo dục 1999 10 Nhiều tác giả, Nguyễn Công Trứ ngời đời thơ NXB Hội nhà văn HN 1996 11 Nhiều tác giả, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập NXB, VH, H 1978 NXB giáo dục 1999 12 Vũ Dơng Quỹ, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát NXB giáo dục 1999 13 Vũ Tiến Quỳnh, Thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB văn nghệ Tp HCM 2000 14 Vũ Tiến Quỳnh, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Cao Bá Nhạ, NXB văn nghệ TP HCM 1997 15 Phan Thị Thơm, Hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Du luận văn tốt nghiệp khoá 1997 - 2001 16 Lê Trí Viễn , Phan Côn Lịch sử văn học Việt Nam, tập - NXB giáo dục 1978 76 [...]... nghèo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ "Hơn nửa đời ngời Nguyễn Công Trứ sống trong cảnh nghèo ở thôn quê Hai mơi tám năm làm quan là chừng ấy năm ba chìm bảy nổi lúc lên voi, lúc xuống chó! Những cảnh đời ấy để lại những dấu ấn sâu sắc trong thơ văn ông" [8] Quả vậy, viết về cảnh nghèo trớc hết Nguyễn Công Trứ bày tỏ cảnh nghèo của chính bản thân và gia đình mình Từ bé Nguyễn Công Trứ đã sống trong cảnh. .. trù, câu đối trong toàn bộ sáng tác còn tìm lại đợc của Nguyễn Công Trứ [16] Lê Trí Viễn - Lịch sử văn học Việt Nam tập 3 [3] Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính "Tính chất hiện thực trong thơ văn Nguyễn Công Trứ" 1.2: Thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ 1.2.1: Nỗi đau trớc sự tráo trở của thế thái nhân tình Cũng nh một số ý kiến của các nhà nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ, chúng tôi... nhận và thể hiện riêng Đối với Nguyễn Công Trứ những cảm nhận của ông đối với "cảnh nghèo và thế thái nhân tình" mang phong cách của một con ngời có bản lĩnh vững vàng, cá tính mạnh mẽ, độc đáo mà chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu 23 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn 24 Khoá luận tốt nghiệp Võ Thị Anh Tuấn Chơng 2 Cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ 1 Nội dung phản ánh 1.1: Cảnh. .. khác trong công trình nói trên đều đề cập, tìm hiểu những nét khác nhau trong cuộc đời Nguyễn Công Trứ nhng cha có ý kiến nào thật sự lu ý một cách chuyên biệt về cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ cũng nh tìm hiểu thật sự xác đáng về quãng đời nghèo khổ của ông Nhìn chung những công trình nghiên cứu trên đều có những nét tơng đồng nhất định khi đa ra những nhận xét về Nguyễn. .. nhất hợp lô gíc và hoàn cảnh Qua đó ta thấy đợc rằng "cảnh nghèo" cũng là một đề tài trong văn học, là vấn đề của trí thức mọi thời đại và đến Nguyễn Công Trứ nó đợc gọi tên là một nội dung trong thơ văn của ông 2 Thế thái nhân tình Trong xã hội phong kiến, bất cứ một nho sỹ trí thức nào cũng đều sống kiên trì con đờng công danh Nhng khi đã bớc chân vào chốn quan trờng họ mới nhận ra và đối mặt với... về phong vị cảnh nghèo của nhà nho đợc coi là bài phú đặc sắc bậc nhất trong văn học trung đại cũng với đề tài về cảnh nghèo Có thể khẳng định rằng: ít có một vị quan nào lại phải nếm trải cảnh hàn vi nhiều và lâu dài nh Nguyễn Công Trứ Thấm thía nỗi khổ do cảnh nghèo gây ra cho nên trong những sáng tác về cảnh nghèo của Nguyễn Công Trứ ta thấy rất rõ những lời than thở về nỗi khổ của ngời nghèo: nỗi... "cảnh nghèo và thế thái nhân tình" trong thơ văn Nguyễn Công Trứ Nhng dù sao các công trình đó cũng là một phần cơ sở, là những ý kiến quý báu, tạo tiền đề giúp chúng tôi đi sâu tìm hiểu một cách toàn diện, trực tiếp và có hệ thống hơn về vấn đề này 3 Phạm vi và đối tợng nghiên cứu: 3.1: Phạm vi nghiên cứu: Hiện nay chúng ta mới chỉ su tầm đợc khoảng 150 trong số hơn 1000 tác phẩm của Nguyễn Công Trứ. .. Từ cảnh sống nghèo khổ cơ cực mà bản thân trải qua để đi đến sự đồng cảm với bao cảnh đời khác, tấm lòng của Nguyễn Du thật đáng trân trọng Cảnh nghèo đợc phản ánh trong thơ ông cũng vì thế mà trở nên sâu sắc hơn Và càng về sau, cảnh nghèo đợc các tác gia văn học - những nho sỹ trí thức trong thời đại phong kiến cảm nhận và phản ánh ngày một đầy đủ và chân thực hơn Chẳng hạn với Nguyễn Khuyến, cảnh nghèo. .. động nghèo khổ thời ấy 1.2: Thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ "Cuộc đời của Nguyễn Công Trứ nằm giữa hai sự kiện lịch sử quan trọng: Từ khi Nguyễn Nhạc khởi binh (1771) đến tiếng súng xâm lợc của thực dân Pháp (1858) Khi triều Tây Sơn còn đang thịnh trị thì ông mới là một cậu bé 10 tuổi Với tuổi ấu thơ ấy, thời thế cha gây ảnh hởng gì lắm Đến lúc ông lớn lên thì Tây Sơn đã bớc vào thế. .. triều Nguyễn và sự xuống dốc không thể cỡng lại của chế độ ấy [16] Nh vậy là từ khi nhận thức đợc mọi chuyện, từ khi bớc vào tuổi trẻ cũng là lúc Nguyễn Công Trứ phải trải qua những cuộc biến thiên dữ dội Ông đã từng phải chứng kiến và nếm trải đủ thứ mùi đời của cảnh bể dâu đó Và chính ông đã phản ánh điều đó trong văn thơ để bày tỏ thái độ của mình đối với nhân tình thế thái "Những bài thơ nói về nhân ... sống nghèo khổi thái nhân tình" Các tác giả quan tâm đến quãng đời nghèo khổ Nguyễn Công Trứ, biểu cảnh nghèo thái nhân tình thơ văn ông xếp thơ vào "chùm thơ văn thực" với thơ Nguyễn Công Trứ. .. ánh Cảnh nghèo thơ văn Nguyễn Công Trứ Nỗi khổ vật chất Nỗi khổ tinh thần Cảch lý giải nguyên nhân gây nên cảnh nghèo Thế thái nhân tình thơ văn Nguyễn Công Trứ Nỗi đau trớc tráo trở thái nhân tình. .. I Một số biểu cảnh nghèo thái 3 10 11 11 nhân tình văn học trung đại Việt Nam 1.1 1.2 Cảnh nghèo Thế thái nhân tình 12 16 Chơng Cảnh nghèo thái nhân tình 23 thơ văn Nguyễn Công Trứ 1.1 1.1.1

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan