Cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo trong thơ hàn mặc tử

56 954 2
Cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo trong thơ hàn mặc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý Mở đầu Lý chọn đề tài Hàn Mặc Tử gơng mặt thơ tiêu biểu phong trào Thơ Từ trớc đến có nhiều công trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử với đánh giá khác nhau, chí trái ngợc Thế nhng đến câu hỏi Hàn Mặc Tử anh ai? cha đợc trả lời cách đầy đủ, thấu đáo Thơ Hàn Mặc Tử đợc nghiên cứu nhiều phơng diện khác nhau, sâu tìm hiểu vấn đề: "Cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử" Đây vấn đề không mới, nhng đồng thời cha đợc quan tâm nghiên cứu cách mức Vì vậy, với khoá luận hy vọng xây dựng cách bản, khái quát hệ thống luận điểm để làm rõ thêm vấn đề giải đáp câu hỏi Hàn Mặc Tử anh ai?, đồng thời nhằm hiểu rõ đặc điểm trữ tình hệ thống hình tợng giới thơ Hàn Mặc Tử Từ nhằm điểm chung, điểm độc đáo Hàn Mặc Tử Thơ nói chung Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử trải qua hai phần ba kỷ Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử có hàng trăm công trình lớn nhỏ Có thể chia trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử thành ba thời kỳ sau: 2.1 Thời kỳ trớc cách mạng tháng tám năm 1945 Năm 1940 Hàn Mặc Tử qua đời trại phong Quy Hoà Thời gian sau ông ngời ta nói nhiều ông Công trình phải kể đến Hàn Mặc Tử thân thi văn (1941) Trần Thanh Mại công trình Trần Thanh Mại sâu phân tích cử chỉ, tính tình thi sĩ; giai đoạn đời xem nhân tố ảnh hởng đến sáng tác Hàn Mặc Tử Mặt khác, tác giả nhấn mạnh yếu tố quê hơng, giai thoại tình yêu đặc biệt ảnh hởng bệnh phong để từ giải thích tài năng, thi phẩm Hàn Mặc Tử Trong công trình mình, Trần Thanh Mại có đóng góp đáng trân trọng chỗ ông phát vai trò, ảnh hởng giấc chiêm bao đến sáng tác thi nhân, đồng thời phát hai hình ảnh ám ảnh đời thơ Hàn Mặc Tử trăng hồn Tuy nhiên, hạn chế Trần Thanh Mại chỗ giải thích tài năng, thi phẩm Hàn Mặc Tử ông quên vai trò chủ thể ngời sáng tác, nói cách khác ý thức cá nhân trình sáng tạo ngời nghệ sĩ phơng diện tình yêu tôn giáo Trần Thanh Mại đa giai thoại tình yêu, bóng dáng Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý giai nhân qua đời thi sĩ để nhằm giải thích tài năng, thi phẩm Hàn Mặc Tử cha sâu phân tích, tìm hiểu phơng diện tình yêu, tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Sau công trình Hàn Mặc Tử thân thi văn Trần Thanh Mại phải kể đến Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh, Hoài Chân (1942) Nếu công trình Trần Thanh Mại thiên kiểu phê bình khách quan Hoài Thanh, Hoài Chân lại thiên kiểu phê bình ấn tợng chủ quan Bằng cảm nhận tinh tế, thiên cảm giác hai nhà nghiên cứu đa nhiều nhận định sắc sảo Theo hai ông thơ Đờng Luật thi sĩ khuôn khổ bó buộc luật Đờng có lẽ không tiện nảy nở nguồn thơ rào rạt nh nguồn thơ Hàn Mặc Tử [23;197] Gái quê thơ tình nồng nàn, lơi lả, rạo rực, đầy hình ảnh khêu gợi [23;197 ] Đau thơng trời tình dựng lên [23;197], lời thơ nh dính máu [23;197], đến ta hoàn toàn khỏi giới thực giới mộng ta [23;197] Với kiểu phê bình ấn tợng chủ quan tác giả Thi nhân Việt Nam đạt đợc kết bớc đầu việc chiếm lĩnh giá trị thơ Hàn Mặc Tử Vấn đề tôn giáo, họ có đề cập đa số nhận định tiêu biểu nh Hàn Mặc Tử dựng riêng đền để thờ chúa [23; 200] Tuy nhiên, công trình vấn đề cảm hứng tình yêu, tôn giáo không đợc tìm hiểu, nghiên cứu cách chuyên sâu Tiếp đến Vũ Ngọc Phan, công trình Nhà văn đại (1942) tiếp tục vào khám phá khía cạnh xung quanh cảm hứng tình yêu, tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Trong công trình này, Vũ Ngọc Phan dung hoà kiểu phê bình khách quan Trần Thanh Mại kiểu phê bình ấn tợng chủ quan Hoài Thanh, Hoài Chân Vũ Ngọc Phan cho ngời ta thấy bệnh phong ảnh hởng đến t tởng Hàn Mặc Tử nh [19; 163] Khi đề cập vấn đề tình yêu ông nói quan niệm tình yêu Hàn Mặc Tử không đợc cao nh Thế Lữ [19; 157], viết tôn giáo thơ Tử theo ông Hàn Mặc Tử ngời Việt Nam ca ngợi thánh nữ Đồng trinh Maria chúa Giêsu thơ trớc ngời ca tụng chúa với giọng chân thành chẳng khác thi sĩ Âu Tây [19; 165] Với công trình này, Vũ Ngọc Phan nhìn nhận mức độ tác phẩm nhỏ lẻ, cụ thể mà cha sâu tìm hiểu cách hệ thống, khái quát Ngoài ba công trình nghiên cứu có số công trình khác dới dạng báo nh: Hàn Mặc Tử (Bích Khê), Những kỷ niệm Hàn Mặc Tử Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý (Chế Lan Viên), Thơ Hàn Mặc Tử (Trọng Miên), Những kỷ niệm Hàn Mặc Tử (Trần Thanh Địch), Thơ ngời (Xuân Diệu) Nhìn chung, báo viết Hàn Mặc Tử bày tỏ niềm xót thơng trớc bất hạnh đồng thời thể ngợi ca khẳng định tài thi nhân: Mai sau tầm thờng, mực thớc biến tan đi, lại thời kỳ chút đáng kể Hàn Mặc Tử [23;196] Tóm lại, trớc năm 1945 thơ Hàn Mặc Tử đợc quan tâm nghiên cứu Mỗi công trình, nghiên cứu đạt đợc thành tựu định, có ý nghĩa khai phá mở đờng cho hành trình tìm hiểu chiếm lĩnh thơ Hàn Mặc Tử 2.2 Giai đoạn 1945 1985 Thời gian có nhiều công trình nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử nhng tập trung chủ yếu miền Nam Tiêu biểu có số công trình sau: Thi ảnh cảm thơ Hàn Mặc Tử Bùi Xuân Bào (Tập san khoa học nhân văn 1974) Trong công trình nghiên cứu này, tác giả sâu tìm hiểu hình ảnh liên quan đến cảm hình ảnh dùng với đề tài từ trăng, mộng, thi hứng, sáng tạo, thợng đế.Mặt khác tác giả phát thơ Hàn Mặc Tử có nguồn động lực hai chiều: Nhận tinh hoa ngoại giới vào thể xác tâm hồn sau biến luồng cảm hứng thành thơ [6; 433] tận hởng công trình châu báu Đức Chúa Trời trút vào linh hồn ngời ta nguồn khoái lạc đê mê nhng thơm tho sạch(Chơi mùa trăng) Bùi Xuân Bào cho Thợng Đế Hàn Mặc Tử nguồn thơ tuý cao thợng [6; 435] Những tơi đẹp vũ trụ, quý hoá tâm linh, huyền bí tôn giáo, Hàn Mặc Tử đồng hoá với thơ [6; 435] Có thể nói với công trình này, lần ngời nghiên cứu sâu khám phá, chiếm lĩnh giá trị thơ Hàn Mặc Tử mặt ảnh hởng hình ảnh cảm Đồng thời ngời nghiên cứu trình bày kiến giải bí ẩn, huyền diệu thơ Hàn Mặc Tử Theo ông tơng tác hồn thơ đức tin tôn giáo tâm hồn thi nhân đa đến bí hiểm, huyền diệu cho thơ Hàn Mặc Tử Nh vậy, với công trình tác giả đề cập đến vấn đề tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử chiều kích Trong công trình Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử (báo Nguyệt san Văn 1971) tác giả Đặng Tiến tiếp tục tìm hiểu vấn đề tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Đặng Tiến sắc văn hoá Việt Nam đức tin Hàn Mặc Tử Đây điểm bật công trình nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý Với công trình Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử Võ Long Tê (Tập san B.S.E.I 1972) viết: Ngời tín hữu công giáo sau trọn đoạn đờng đau thơng có nhận thức ân sủng thúc đẩy trở thành nhà thơ công giáo Sau ba công trình tiêu biểu phải kể đến công trình ảnh hởng đạo Phật thơ Hàn Mặc Tử Quách Tấn Quách Tấn cho thơ Hàn Mặc Tử có nhiều ảnh hởng hình thức lẫn tinh thần Phật giáo Ông viết: Tử tìm đạo, vào đạo - đạo Thiên Chúa nh đạo Phật để tìm nguồn cảm hứng tìm nguồn an ủi bị tình đời phụ rẫy thể xác dày vò Nh vậy, thấy giai đoạn nhà nghiên cứu tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử góc nhìn mới, góc nhìn tôn giáo Còn phơng diện tình yêu thơ Hàn Mặc Tử có công trình nghiên cứu Tuy vậy, kể đến số công trình tiêu biểu nh: Hàn Mặc Tử Quách Thoại Thế Phong (1961) công trình này, Thế Phong đa giai thoại tình yêu, mối tình, Nàng thơ để minh chứng cho câu chuyện tình yêu thơ Hàn Mặc Tử Có thể thấy công trình ngời nghiên cứu cha ý đến vấn đề tình yêu phơng diện cảm hứng, sáng tạo Ngoài số công trình khác gián tiếp trực tiếp đề cập đến phơng diện tình yêu nh: Đôi nét Hàn Mặc Tử Quách Tấn (tạp chí Văn 1/1967), Hàn Mặc Tử, đau thơng sáng tạo Nguyễn Kim Chơng (Văn học số 20, 1974) Tóm lại, thấy thơ đời Hàn Mặc Tử đợc nói đến nhiều giai đoạn Nhng dờng nh khám phá ngời nghiên cứu, ngời yêu thơ Hàn Mặc Tử lại thấy rơi vào vờn thơ đầy bí hiểm mà ớn lạnh 2.3 Giai đoạn từ 1986 đến Đây giai đoạn không Hàn Mặc Tử mà nhiều nhà thơ khác nh Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chơng đợc nhìn nhận, đánh giá với không khí cởi mở Giai đoạn có công trình tiêu biểu sau: Hàn Mặc Tử, anh ai? Chế Lan Viên (Nhà xuất Văn học 1987) công trình này, Chế Lan Viên tìm kiếm xác định lại chân dung thơ Hàn Mặc Tử để tìm câu trả lời cho câu hỏi: anh ai? câu hỏi đầy ám ảnh Chế Lan Viên phê phán ý kiến cho thơ Hàn Mặc Tử tiếng nói tôn giáo Thiên chúa giáo Ngoài số công trình tiêu biểu sau: Hàn Mặc Tử hơng thơm mật đắng Trần Thị Huyền Trang (Nhà xuất Hội nhà văn 1991), Vẻ đẹp kỳ dị Vơng Trí Nhàn (1993), Thơ văn Hàn Mặc Tử phê bình tởng Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý niệm Phan Cự Đệ (Nhà xuất giáo dục 1993) Đặc biệt công trình Hàn Mặc Tử t thơ độc đáo Đỗ Lai Thuý (trích Mắt thơ Nhà xuất Văn hoá thông tin 2000) công trình nghiên cứu này, Đỗ Lai Thuý tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử phơng diện mẻ, độc đáo t thơ Từ tác giả t thơ Hàn Mặc Tử t thơ tôn giáo, công cụ chắp cánh cho thơ Hàn Mặc Tử bay cao Ngoài phải kể đến hai công trình nghiên cứu Nguyễn Bá Tín (em trai Hàn Mặc Tử): Hàn Mặc Tử anh (Nhà xuất Tin, Paris, 1990), Hàn Mặc Tử riêng t (Nhà xuất Hội nhà văn 1994) Giai đoạn vấn đề tình yêu Hàn Mặc Tử đợc nói đến nhiều: Tình yêu Hàn Mặc Tử Nguyễn Viết Lãm (Nhà xuất văn học 1997), Hàn Mặc Tử nàng thơ anh Trần Thanh Địch (Báo văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, 1995), Phan Thiết sáu Xuân nữ Hàn Mặc Tử yêu Phạm Xuân Tuyển (1995), Ngời tình mộng Hàn Mặc Tử Quy Hòa Nguyễn Thụy Kha (1993) Chúng ta thấy sau năm 1986 thơ Hàn Mặc Tử đợc nhìn nhận, đánh giá nhiều phơng diện với hớng tìm tòi Vấn đề tình yêu, tôn giáo đợc nghiên cứu nhiều nhng xem ngời nghiên cứu áp đặt, phụ thuộc vào nhiều giai thoại, mối tình Hàn Mặc Tử đời Từ mà sâu tìm hiểu văn mạch cấu trúc nội tác phẩm thơ Hàn Mặc Tử Tóm lại, tròn 65 năm qua (kể từ ngày Hàn Mặc Tử) thơ Hàn Mặc Tử khuấy động không khí phê bình văn học nớc ta Đến Hàn Mặc Tử tợng lạ bầu trời thơ Việt Nam dĩ nhiên thử thách ngời nghiên cứu phê bình chiếm lĩnh, tìm hiểu Trên sơ lợc trình nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử Vấn đề Cảm hứng tình yêu tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử cha đợc đề cập cách thấu đáo Trên sở tiếp thu công trình nghiên cứu kể dựa vào vốn hiểu biết, cảm nhận Hàn Mặc Tử sâu nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, toàn diện Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài khoá luận là: Cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khoá luận sâu tìm hiểu cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý thơ Hàn Mặc Tử có thống nhất, đối chứng với cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng tình yêu, tôn giáo Thơ lãng mạn nói chung Luận văn sâu vào tìm hiểu hai phơng diện: Cảm hứng tình yêu, cảm hứng tôn giáo nhng bên cạnh nhìn nhận hai phơng diện chỉnh thể, mối quan hệ chúng để từ độc đáo Hàn Mặc Tử Các văn mà khoá luận sử dụng là: - Gái quê (1936) - Đau thơng (còn có tên Thơ điên) gồm phần cụ thểlà: + Hơng thơm + Mật đắng + Máu cuồng hồn điên - Xuân nh ý - Thợng khí - Cẩm châu duyên gồm: + Một số thơ + Hai kịch: Duyên kỳ ngộ Quần tiên hội - Chơi mùa trăng (thơ văn xuôi) Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề cảm hứng nghệ thuật hai phơng diện cảm hứng tình yêu, cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Từ chỗ vào nghiên cứu hai phơng diện nhằm đa đến nhìn khái quát trữ tình Hàn Mặc Tử, khác biệt Hàn Mặc Tử với nhà thơ đơng thời Đồng thời thấy rõ mối quan hệ hai nguồn cảm hứng hồn thơ Hàn Mặc Tử Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận xuất phát từ cách tiếp cận thi pháp học phong cách học đồng thời sử dụng phơng pháp khác nh: Thống kê, phân tích - tổng hợp, đối chiếu, so sánh để tìm hiểu vấn đề Đóng góp khoá luận Có thể xem khoá luận công trình có tính chất sâu tìm hiểu vấn đề cảm hứng tình yêu, tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử cách hệ thống, toàn diện Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận khoá luận gồm ba chơng Chơng I: Nhìn chung cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý thơ Hàn Mặc Tử Chơng II: Cảm hứng tình yêu thơ Hàn Mặc Tử Chơng III: Cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý Nội dung Chơng I: Nhìn chung cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 1.1 Giới thuyết khái niệm Trớc vào hai phơng diện cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo cần phải nhìn nhận vấn đề cách khái quát Nh biết, nguyên tắc sáng tạo chủ nghĩa lãng mạn chối bỏ thực Theo đó, lãng mạn thờng mang đặc điểm: Né tránh thực tại, đối lập lý trí tình cảm, sâu vào giới nội tâm tràn ngập nỗi buồn, cô đơn, thất vọng Bởi lãng mạn thờng tìm đến thiên nhiên, tình yêu, tôn giáođể làm chỗ dựa cho Thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo cho nghệ thuật Sáng tạo nghệ thuật không cảm hứng Vậy cảm hứng gì? Cảm hứng thiên nhiên, tôn giáo, tình yêu gì? Chúng có ý nghĩa nh sáng tác văn học? Trả lời câu hỏi giúp ta hiểu sáng tạo nghệ thuật 1.1.1 Cảm hứng Là "trạng thái tâm lý đặc biệt sức ý đợc tập trung cao độ kết hợp với cảm xúc mãnh liệt tạo điều kiện để óc tởng tợng, sáng tạo hoạt động có hiệu [20;103] Có thể thấy cảm hứng thờng bắt nguồn từ cảm xúc nhng cảm xúc trở thành cảm hứng cảm xúc đạt đến độ mãnh liệt Trong lí luận văn học ngời ta chia thành hai loại cảm xúc: cảm xúc tiếp nhận gọi thụ cảm cảm xúc sáng tạo gọi cảm hứng sáng tạo Nh cảm hứng thuộc dạng thứ hai cảm xúc Đi với khái niệm khái niệm nh: cảm hứng tình yêu, cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng tôn giáo Bên cạnh đó, cần lu ý khái niệm: cảm hứng chủ đạo Cảm hứng chủ đạo đợc hiểu là: trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm, xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật gắn liền với t tởng xác định, đánh giá định [12;44] Tóm lại, cảm hứng khởi nguyên cho sáng tạo, khám phá văn học nói riêng đời sống nói chung 1.1.2 Cảm hứng tình yêu Là phơng diện quan trọng cảm hứng sáng tạo văn học nói chung Từ xa đến tình yêu đợc xem đề tài, nguồn cảm hứng thi nhân Không phải đến văn học đơng đại tình yêu trở thành Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý nguồn cảm hứng xuyên suốt chủ đạo mà tình yêu đợc nhiều nhà thơ trung đại lấy làm cảm hứng sáng tạo cho Có thể lấy nhiều tên tuổi nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát Tuy nhiên, văn học trung đại cảm hứng tình yêu bị bó buộc tính quy phạm chặt chẽ thông thờng đợc thi nhân thể cách kín đáo Sang văn học đại kỷ XX đặc biệt thời kỳ 1930 - 1945 với phong trào Thơ (1932 - 1945) tình yêu trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo, mãnh liệt góp phần tạo nên diện mạo riêng cho văn học nớc nhà thời kỳ 1.1.3 Cảm hứng tôn giáo Tôn giáo theo Từ điển tiếng Việt định nghĩa hình thái ý thức xã hội gồm quan điểm dựa sở tin sùng bái lực lợng siêu nhiên, cho lực lợng siêu tự nhiên định số phận ngời, ngời phải phục tùng tôn thờ [20; 976] Nói cách dễ hiểu tôn giáo chỗ dựa tinh thần ngời Nh Các Mác nói Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim giống nh tinh thần trật tự tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân Trong đời ngời thờng cần chỗ dựa, đức tin để tìm đến giải toả vớng mắc đời sống tinh thần Và nhà thơ lại nhà thơ lãng mạn điều trở nên quan trọng Cái lãng mạn vốn cô đơn, bất lực trớc đời Cái mong muốn thoát ly thực để tìm sống hạnh phúc nh mơ ớc Vì vậy, thờng tìm đến tôn giáo để giải thoát bế tắc đời, để cứu vớt lòng tin đời trần Cái hy vọng tôn giáo cứu cánh cho bơ vơ cô độc Bên cạnh đặc trng cần lu ý dạng thức đặc biệt trữ tình thống thi nhân tín đồ Cái có niềm tin tôn giáo họ phản ánh đời sống kiểu t khác với t thông thờng, t tôn giáo Vì thế, nhà thơ lãng mạn vừa thi nhân vừa ngời sùng đạo Tôn giáo trở thành đối tợng cho sáng tạo nghệ thuật Tóm lại, cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo hai phơng diện, hai nội dung mà lãng mạn hớng đến Tìm hiểu hai phơng diện phần định hình đợc đặc trng hồn thơ lãng mạn 1.2 Nhìn chung cảm hứng tình yêu tôn giáo Thơ 1932 1945 Thơ 1932 1945 phong trào thơ ca hội tụ nhiều bút, nhiều phong cách khác Đến với Thơ thấy xuyên suốt Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý ba nguồn cảm hứng chủ đạo: thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo Ba cảm hứng khơi nguồn cho sáng tạo thơ ca độc đáo thi nhân Trong phải thấy cảm hứng tình yêu cảm hứng xuyên suốt sâu đậm phong trào Thơ Cơ sở xuất nguồn cảm hứng này, xâm nhập kinh tế t chủ nghĩa cộng với ảnh hởng văn hoá Phơng Tây đa đến đời cá nhân Có thể nói hầu hết nhà thơ tiếng phong trào Thơ bút viết hay tình yêu, tiêu biểu nh: Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Lu Trọng L, Hàn Mặc Tử Điểm chung nhà thơ viết tình yêu bộc lộ chân thành, khát khao yêu đợc yêu Đó thiết tha, đắm say với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, nhà thơ mang đến cho vờn hoa tình yêu hơng sắc riêng Nhà thơ Xuân Diệu - ông hoàng thơ tình đợc biết đến với thơ thể tình yêu rạo rực, đắm say (đó biểu tình yêu sống) tình yêu cô đơn, đầy hy vọng thất vọng Xuân Diệu tồn trạng thái mãnh liệt lòng yêu đời, yêu ngời khát khao giao cảm với đời Nhà thơ Huy Cận giống Xuân Diệu đắm đuối, say mê nhng tình yêu có phần kín đáo, lặng lẽ Không giống với Xuân Diệu Huy Cận, nhà thơ Nguyễn Nhợc Pháp lại lấy câu chuyện từ khứ để viết tình yêu Tình yêu thơ Nguyễn Nhợc Pháp thứ tình yêu nhẹ nhàng, trẻo nh ký ức ngày xa Còn thi sĩ Nguyễn Bính cho ta cảm nhận tình yêu đậm đà hơng sắc, hồn quê kín đáo, thiêng liêng tình yêu lứa đôi nh khúc hát đẹp, trẻo bi thơng [8; 119] Viết tình yêu thơ Mới khát khao yêu đợc yêu Cái khẳng định sống cần tình yêu: Làm sống đợc mà không yêu Không nhớ không thơng kẻ (Xuân Diệu) Cái say sa hạnh phúc tình yêu nhng nhiều lại đau khổ vô Và nhà thơ có cách thể khác Có thể nói giao hởng tân kỳ tình yêu nhiều cung bậc sắc điệu đó, Hàn Mặc Tử lên nh âm đặc biệt Ông mang đến giọng điệu lạ thơ tình thời Thơ ông niềm khát khao yêu sống; nỗi đau ngời mát tình yêu, ngời điên cuồng bệnh hoạn Nhng vợt lên tất nỗi đau linh hồn thể xác, thơ Hàn Mặc Tử 10 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý mà quen hiểu mà tôn giáo nghệ sĩ - tôn giáo có kết hợp với tình yêu Nh vậy, nhìn góc độ khái quát ta thấy cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo không tách rời ngợc lại chúng gắn bó chặt chẽ với mức độ cụ thể mà xét sau chứng minh thống hai nguồn cảm hứng Trớc tiên trữ tình thơ Hàn Mặc Tử, đặt thống toàn tác phẩm ông ta thấy có vận động phát triển Cái Gái quê khát khao yêu đơng mãnh liệt, Đau thơng đau thơng tuyệt vọng Xuân nh ý, Thợng khí, Cẩm châu duyên tự giải thoát Và chặng đờng với Hàn Mặc Tử tình yêu niềm hạnh phúc vừa nỗi đau vừa cứu rỗi, giải thoát Cái mang cảm thức tình yêu vừa mang cảm thức tôn giáo có thống bên thi nhân - bên tín đồ Thi nhân kẻ: Ngời thơ phong vận, nh thơ ấy/ Nào đời ngọc biết tên (Xuân đầu tiên) Ta cho dòng thơ mát (Nguồn thơm) Nhng thi nhân tín đồ - tín đồ ngoan đạo: Trí miêu duệ muôn Thánh (Thánh nữ Đồng trinh Maria), Ta chắp hai tay lạy quỳ hoan hảo/ Ngửa trông cao, cầu nguyện trắng không gian (Đêm xuân cầu nguyện) Và với thi nhân - tín đồ nguồn thơ nguồn Đạo Ta há miệng cho nguồn thơm trào vọt / Đờng thơ bay sáng láng nh sa / Trên lựa trắng mời hai dòng chữ ngọc/ Thêu nh thêu rồng phợng kết tinh hoa (Nguồn thơm); Ướp lời thơ thành phớc lộc đờng tu (Đêm xuân cầu nguyện) Và không trữ tình thơ Tử có vận động mà bên cạnh không gian nghệ thuật có biến đổi Thơ Tử từ giới thực - giới ảo - giới siêu thoát, từ không gian thực (làng quê Gái quê) đến không gian đau thơng, chia lìa hoang vắng (trong Đau thơng) cuối không gian siêu thoát, huyền nhiệm (trong Xuân nh ý, Thợng khí) Sự vận động này, phần cho thấy mối liên hệ cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Ngoài ra, hình tợng nghệ thuật: hình tợng em toàn tác phẩm Tử ta thấy có lúc nguyên mẫu, có lúc sáng tạo Hình tợng em lúc em, lúc nàng thơ, trăng đỉnh cao Đức mẹ trở thành biểu tợng cho đẹp mà Tử hớng tới tôn thờ Nh khảo sát trữ tình, giới nghệ thuật, hình tợng em thát đợc mối quan hệ 42 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý đời - thơ ca, thơ ca - tôn giáo, tình yêu - tôn giáo Đặc hiệt giúp ta khẳng định cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo hai phơng diện tách rời Sự xuyên thấm, gắn bó với tạo nên sức mê lạ kỳ thơ Hàn Mặc Tử Và lý khiến vấn đề cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử vấn đề phức tạp Theo chúng tôi, nên có nhìn toàn diện, thống để có đánh giá đắn, xác đáng vấn đề tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 3.4 Biểu tợng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 3.4.1 Khái niệm biểu tợng, biểu tợng văn học, biểu tợng tôn giáo Thế biểu tợng? Hiểu cách đơn giản ngắn gọn biểu tợng hình ảnh tợng trng có khả gợi đối tợng khác, vật khác có ý nghĩa rộng lớn thân Mỗi biểu tợng phải khái quát đợc phạm vi rộng lớn đợc cộng đồng chấp nhận, sử dụng Nếu ý nghĩa biểu tợng hình ảnh tuý không hàm chứa đợc biểu đạt Trong văn học, biểu tợng (với tên gọi biểu tợng văn học, biểu tợng nghệ thuật) đợc hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng đặc trng phản ánh sống hình tợng văn học nghệ thuật, nghĩa hẹp phơng thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tợng nghệ thuật đặc biệt có khả khái quát thể quan niệm ngời sáng tác Nh vậy, thực chất biểu tợng văn học hình ảnh, tín hiệu ngôn ngữ tác phẩm văn học có tính khái quát phổ biến cao Nó đợc ngời nghệ sĩ sử dụng nhằm thể ý nghĩa, tình cảm, quan niệm cách gián tiếp ý nghĩa biểu tợng gắn liền với khả sáng tạo, biên độ tởng tợng nhà thơ Bởi thế, thơ ca sáng tạo biểu tợng phơng diện thể tài năng, phong cách sáng tạo nhà thơ Còn biểu tợng tôn giáo? Đến cha có khái niệm rõ ràng biểu tợng tôn giáo xem xét biểu tợng tôn giáo nh loại biểu tợng thuộc biểu tợng nghệ thuật Theo hiểu biểu tợng tôn giáo hình ảnh, tín hiệu ngôn ngữ (rộng hình tợng nghệ thuật) mang đậm màu sắc tôn giáo đợc nghệ sĩ sử dụng nhằm nói lên quan niệm Trong văn học giới Việt Nam có số nhà thơ sử dụng sáng tạo biểu tợng tôn giáo tiêu biểu nh: R Tagore, Baudelaire, Hàn Mặc Tử việc xuất biểu tợng tôn giáo có ý nghĩa góp phần tạo nên màu sắc tợng trng, siêu thực sáng tác họ 3.4.2 Biểu tợng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 43 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý Khác với nhà thơ khác (R Tagore, Baudelaire) thơ Hàn Mặc Tử giới biểu tợng không hoàn toàn biểu tợng tôn giáo khiết Hầu hết biểu tợng gần gũi với đời đợc ảo hoá giới tinh thần nhà thơ Bởi thế, tách riêng, biệt lập với không gian tồn chúng hình ảnh thiên nhiên, trạng thái tinh thần gần gũi với ngời Trong tác phẩm Hàn Mặc Tử thấy có xuất nhiều lần với tần số cao hình tợng: trăng, hồn, máu Các hình tợng trở thành ám ảnh nghệ thuật đợc nhà thơ nâng lên thành biểu tợng tôn giáo góp phần thể quan niệm nhà thơ 3.4.2.1 Trăng Từ xa đến trăng đề tài, nguồn thi hứng thi nhân Trăng ngời bạn tri âm, tri kỷ thi nhân Trăng thân cho đẹp vĩnh tự nhiên Với Hàn Mặc Tử, trăng biểu tợng có sức ám ảnh ghê gớm Trong suốt năm tập thơ mình: Gái quê, Đau thơng, Xuân nh ý, Thợng khí, Cẩm châu duyên, hình ảnh trăng xuất tới 196 lần Điều cho thấy với Hàn Mặc Tử trăng có sức mê lạ kỳ Khi bàn trăng thơ Hàn Mặc Tử nhiều ngời nói ảnh hởng với bệnh lý(trongđó ý kiến Trần Thanh Mại tiêu biểu Theo ông bệnh phong Hàn Mặc Tử phụ thuộc vào chu kỳ trăng ông cho trăng, hồn hai luận đề yêu dấu Hàn Mặc Tử; thế, hai ám ảnh ghê gớm mà thi sĩ không thoát đợc[6;507] đây, lại bàn trăng với t cách biểu tợng mang màu sắc tôn giáo Trăng trớc hết ánh sáng Mà theo Đặng Tiến ánh sáng "chủ đề rọi suốt mặc khải Kinh Thánh, từ ngày thứ sáng thế, Đức chúa Trời phân định ánh sáng bóng tối[6:407] Và Hàn Mặc Tử ánh sáng trăng thứ ánh sáng tơng tranh bóng tối, la tơng tranh đồng thời tơng ứng ánh sáng bóng tối, vừa tơng khắc vừa tơng sinh[6;407] Đặng Tiến cho Trong biện chứng Sáng - Tối đó, tâm hồn Hàn Mặc Tử đợc xác định ánh sáng tức Hiện Thế (Luc,XVI,8) Vậy nhà thơ ánh trăng,vì chàng ánh ánh sáng[6;408] Trong thơ Tử, thấy thi sĩ hoá thành trăng: Không gian dày đặc toàn trăng cả/Tôi trăng mà nàng trăng hình ảnh ngời thơ: Ngời thơ ăn vận toàn trăng / Gò má riêng lại đỏ hờm Chúng ta liên hệ Kinh Thánh chúa Giê-su tự nhận 44 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý Tôi ánh sáng gian/ Ai theo bóng tối/Nhng nhận đợc/ánh sáng đem lại sống[14;333] Hay câu Thi Thiên: Chúa bao phủ ánh sáng nh áo(Dẫn theo Đặng Tiến) Nh vậy, qua ta thấy trăng thơ Hàn Mặc Tử hình ảnh tuý mà trăng trở thành biểu tợng nghệ thuật mang màu sắc tôn giáo Trăng thơ ông tồn cách tĩnh tại, ngợc lại vận động, biến đổi không ngừng Trăng xuất từ sáng tác đầu tay Hàn Mặc Tử (Lệ Thanh Thi tập) không khí ớc lệ thơ Đờng luật[6;509] Nhng sau với Gái quê đặc biệt Đau thơng trăng đợc thi nhân khoác lên áo kỳ ảo, ma quái dồn chứa nỗi đau đớn thi nhân Dờng nh sau trăng trở thành thứ ánh sáng tràn ngập khắp không gian Nó biến vật thành h ảo, lẫn trộn vào nhau: Tôi trăng mà nàng trăng, Trăng ngậm đầy sông chảy láng lai Chắc hẳn nhiều ngời sửng sốt đọc câu thơ: Cả miệng ta trăng trăng, Cời nh điên sặc sủa mùi trăng, Ngời thơ an vận toàn trăng cả/ Gò má riêng lại đỏ hờm Với thi nhân, trăng nh thứ định mệnh Trăng nhiều lẫn máu huyết gợi cảm giác ớn lạnh Thi sĩ thấy: trăng vàng ôm bờ ao, trăng ngã ngửa, trăng rụng lả tả, trăng ghen, trăng tự tử.Còn thi sĩ thì: say trăng, uống trăng, ngủ với trăng, rợt trăng, chơi trăng chí có lúc rao bán trăng: Ai mua trăng bán trăng cho Trăng Đau thơng trở thành biểu tợng cho đau khổ, tuyệt vọng thi nhân Hình ảnh trăng thơ Tử khiến cho ngời đọc cảm giác lạc vào giới h ảo, rợn ngợp, kỳ bí Nh vậy, ta thấy trăng thơ Hàn Mặc Tử không biêu tợng thiên nhiên trữ tình mà trở thành thứ ảnh tợng mâu thuẫn với [6; 516] Trăng vừa cõi trú tâm hồn, vừa vực thẳm đày đoạ tâm hồn thi sĩ Bởi vậy, có lúc thi sĩ thả cho tâm hồn lang thang tìm trăng để đợc đắm chìm vào trăng nh vào thứ cõi trú thần bí nơi thi sĩ đợc xoa dịu nỗi đau đớn thể xác lẫn tinh thần Và có lúc thi sĩ hốt hoảng lên tiếng kêu kinh hoàng cảm thấy bị rình rập, theo đuổi, đe doạ, bám riết trăng Lúc trăng nh thứ ma quái muốn cuớp lấy hồn ông đẩy ông vào cõi chết Cứ nh trăng tồn giới kỳ dị tự đồng hoá với giới ấy[6; 519] Cho đến có nguồn ánh sáng khác, ánh sáng tôn giáo tinh khôi nguyên vẹn Xuân nh ý, Thợng khí, Chơi mùa trăng Ngay Tựa Xuân nh ý Hàn Mặc Tử viết: Cho mau lên! dồn ánh nguyệt vào Lời thơ ta sáng trng nh thất bảo Tình 45 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý cảm ta nóng ran nh mặt trời ý tứ ta cao cờng núi loài ngời cảm ơn thi nhân đổ hết nguồn máu lệ, uống mật đắng cay lỗ miệng tơi cời sốt sắng Với cách nhìn ấy, trăng trở thành biểu tợng cho siêu thoát, biểu tợng ánh sáng tinh khôi tràn ngập hào quang cao: Trăng ánh sáng? trăng mùa thu ánh sáng thêm kỳ ảo, thơm thơm (Chơi mùa trăng) Nguồn ánh sáng tinh khôi nguyện vẹn tràn ngập khắp đất trời, vũ trụ, khiến ngời phải chập chờn ảo mộng: Bây đơng mùa trăng, mở mắt không thấy rõ đâu chín phơng trời mời phơng phật Cả không gian chập chờn màu sắc phiêu diêu đôi đồng tử chị lờ chói chỗ có trăng, có ánh sáng cả, tởng chừng nh bầu giới chở ngập lụt trăng trôi bềnh bồng đến địa cầu khác (Chơi mùa trăng) Và lúc này, trăng chặng chót chuyến phiêu du dài mơ hồ khoác lại áo xa xôi ngày Trăng trở thành giới, biểu tợng cho toàn bích, vĩnh cửu Và thi nhân nh ngời khách lãng du lạc vào giới ảo huyền, vĩnh cửu Tóm lại, trăng trớc tiên biểu tợng văn học đợc sáng tạo với cảm quan tôn giáo.Trăng trở thành biểu tợng tôn giáo có sức ám ảnh sâu xa 3.4.2.2 Hồn Hồn khái niệm thực thể tinh thần mà tôn giáo triết học tâm cho độc lập với thể xác, nhập vào thể xác tạo sống tâm lý ngời[20;445] Trong thơ Hàn Mặc Tử với trăng hinh ảnh hồn xuất với tần số cao Chỉ riêng tập Đau thơng xuất tới 76 lần tổng số 93 thơ Điều cho thấy hồn thực trở thành biểu tợng có sức ám ảnh mạnh mẽ Lý giải xuất hình ảnh hồntrong thơ Hàn Mặc Tử, Đặng Tiến Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử cho rằng: phân biệt hồn xác tiềm thức cố hữu ngời Việt cần lu ý thêm ảnh hởng tín ngỡng dân gian Đó ảnh hởng văn hoá vùng, ảnh hởng phong thổ vùng đất từ Quy Nhơn đến Phan Thiết nơi Hàn Mặc Tử sống Theo tơng truyền vùng này, hồn tách khỏi xác lang thang Câu chuyện trở thành ám ảnh nghệ thuật trở trở lại nhiều thơ Tử Đặc biệt Đặng Tiến lu ý Trong Thánh kinh, Cựu ớc, bắt gặp dấu tích phân biệt đó, bắt nguồn từ t tởng Do Thái giáo hồn xác khác biệt mà hồn thần khí Đức chúa trời ký thác vào thân xác ngời thôi, 46 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý không ngời Do trớc chết, chúa Jesus nói: Tha cha, tay cha trả lại linh hồn (Luc, XXIII, 46) [6; 410] Từ Đặng Tiến khẳng định biểu tợng hồn thơ Hàn Mặc Tử chuyện khác, hồn biểu sống, hồn chết, h nát nh thịt xơng Đi suốt hành trình thơ Hàn Mặc Tử ta thấy biểu tợng hồn xuất nh ám ảnh rùng rợn ma quái, khó nắm bắt Và thi nhân tự hỏi Hồn ai? Hồn trở thành khách thể nhà thơ làm viễn du từ trần gian đến thiên đờng địa ngục Nhng nhà thơ nhận diện hồn: Hồn ai! ai! không hay Dẫn hồn ròng rã đêm Hồn mệt lả chết giấc (Hồn ai) nhà thơ phân thành hai ngời, hai t cách là: hồn Sự phân thân xét đến nỗ lực tinh thần mong muốn thoát khỏi tình trạng đơn côi, tuyệt vọng Hàn Mặc Tử Trong ý nghĩa đó, hồn biểu tợng cho nỗi đau đồng thời biểu tợng cho lòng ham sống, yêu đời thiết tha thi nhân Có thể thấy hồn thơ Hàn Mặc Tử vừa lên thật sinh động vừa đầy phức tạp Có lúc bật lên tiếng kêu thảm thiết xót đau: Hồn xác hồn cời nghiêng ngả/ Và kêu rên thảm thiết khắp bao la, có lúc hồn phân thân, tranh chấp vật lộn nhau: Hồn ? Là ai? Tôi chẳng biết/ Hồn theo nh cợt chơi Hồn cấu, cào, nhai ngấu nghiến Nh vậy, từ biểu tợng hồn tâm linh ngời Việt nh Kinh thánh biểu tợng hồn thơ Hàn Mặc Tử có thay đổi Hồn thơ ông thân nỗi đau thơng tuyệt vọng, thân cho tình yêu đời mãnh liệt thiết tha hết trở thành ám ảnh nghệ thuật, biểu tợng tôn giáo có tính quan niệm độc đáo thi nhân 3.4.2.3 Máu Đặng Tiến cho máu là: dấu hiệu bệnh lý [6; 409] máu sống chết, chết tiềm ẩn sống Máu hồn thể xác mà xác linh hồn, nói khác máu thơ [6; 409] Từ ông liên hệ Kinh thánh: máu nguyên lý sống nhng khác với linh hồn chỗ máu thành phần h nát thể linh hồn tồn đợi ngày phục sinh Từ máu cứu Thánh giá đến máu chiên con, 47 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý hình ảnh đau đớn, h nát lại hình ảnh hy vọng; máu chúng sinh không vào đợc nớc Đức chúa trời (I, Cor, XV, 50) môi giới, phơng tiện, ánh sáng, thẩm mỹ [6; 409] Máu thơ Hàn Mặc Tử biểu tợng cho nỗi đau cho niềm kinh sợ, rợn ngợp thi nhân trớc bệnh tật mộng mị Máu trở thành hình ảnh kỳ dị, có sức ám ảnh mãnh mẽ thi nhân Những câu thơ nh: Bao mặt nhật tan thành máu Sao phợng nở màu huyết Nhỏ xuống lòng giọt châu (Những giọt lê) và: Và gánh máu tuyết Mảnh áo da cừu ngắm nở nang (Cuối thu) đặc biệt câu thơ: Máu tim ta tuôn làm biển Mà sóng lòng dồn dập nh mây trôi (Biển hồn ta) Chúng ta liên hệ với câu chuyện trích khải huyền (16, 11): Vị thứ hai trút chén xuống biển Biển liền hoá máu nh máu ngời chết Vị thứ ba trút chén xuống sông ngòi nguồn nớc Nớc liền hoá máu [14, 831] Từ câu chuyện khẳng định vô cớ mà máu biểu tợng ám ảnh triên miên dâng trào, ngập ngụa hồn thơ Nó tan chảy thành biển Máu tim ta tuôn thành biển Và có lúc máu tinh lực đợc chắt chiu, kết đọng để dâng cho đời: Xin dâng máu tơi Nhà thơ với t cách vừa tín đồ vừa thi nhân thừa nhận Bởi muốn cho loài thi sĩ làm tròn nhiệm vụ gian nghĩa tạo tác phẩm tuyệt diệu, lu danh lại muôn đời, ngời bắt phải mua giá máu luôn có định mệnh tàn khốc theo riết bên Với nhận thức Hàn Mặc Tử tìm đến thơ để trải niềm đau đời giá máu ấy, định mệnh tàn khốc trở thành thú đau thơng làm say mê, ngây ngất hồn thơ ông Thi sĩ cầu mong thiết tha Cứ để ta ngất ng vũng huyết /Trải niềm đau mảnh giấy mong manh Nh vậy, qua tìm hiểu ba biểu tợng tôn giáo giúp ta hiểu thêm cảm quan tôn giáo nhà thơ Điều đặc biệt ba biểu tợng 48 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý tách biệt rạch ròi ngợc lại chúng thống vơí trở thành ba tiết diện giới [6; 408] trăng, hồn, máu tồn tơng quan chặt chẽ Chúng thăng hoa thơ Hàn Mặc Tử góp phần tạo nên sức hấp dẫn riêng thơ Hàn Mặc Tử 49 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý Kết luận Từ vấn đề trình bày rút kết luận sau: Cảm hứng phơng diện quan trọng sáng tạo nghệ thuật Nó khởi nguyên cho sáng tạo văn học nghệ thuật Tìm hiểu cảm hứng hai phơng diện cảm hứng tình yêu căm hứng tôn giáo điều mẻ khó khăn Ngời nghiên cứu phải làm rõ phơng diện mà phải tìm hiểu mối quan hệ hai phơng diện Để từ đó, rút đặc trng sáng tạo nghệ thuật phong cách nhà văn Việc chọn Hàn Mặc Tử để làm rõ vấn đề cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo việc làm có sở Hàn Mặc Tử gơng mặt thơ tiêu biểu phong trào Thơ 1932 - 1945 Ông đợc mệnh danh chổi qua bầu trời thơ Việt Nam Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử thấy thơ ông nằm nguồn mạch Thơ nói riêng thơ ca dân tộc nói chung Vì vậy, thơ Hàn Mặc Tử vừa có tính truyền thống, vừa có tính cách tân thơ ông, nhận thấy có hai nguồn cảm hứng mãnh liệt, chủ đạo là: Cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo Hai nguồn cảm hứng tạo nên diện mạo riêng cho thơ Hàn Mặc Tử Cảm hứng tình yêu thơ Hàn Mặc Tử nguồn cảm hứng xuyên suốt, mãnh liệt đợc biểu cách sinh động, phong phú Nó đợc bắt nguồn từ trái tim thiết tha yêu đời, yêu ngời, yêu sống Cảm hứng tình yêu thơ Hàn Mặc Tử có vận động qua chặng đờng thơ: Gái quê - cảm hứng tình yêu bắt nguồn từ mối tình quê vừa sáng, vừa thiết tha Đến Đau thơng, nguồn cảm hứng thơ ông bắt nguồn từ nỗi đau thơng, tuyệt vọng "tột cùng" Sang Xuân nh ý, Thợng khí lại bắt nguồn từ tình yêu mộng mơ ớc giải thoát Với Hàn Mặc Tử, tình yêu vừa hạnh phúc vừa nỗi đau; vừa niềm hy vọng, vừa nỗi thất vọng Thơ Hàn Mặc Tử niềm khao khát yêu đời, yêu ngời; mong ớc vợt khỏi khổ đau bất hạnh Vì vậy, tiếng thơ ông làm rung động lòng ngời có tính nhân văn sâu sắc Cảm hứng tôn giáo phơng diện quan trọng cảm hứng sáng tạo Trong phong trào Thơ nh thơ ca dân tộc Hàn Mặc Tử tợng "cá biệt" Lấy tôn giáo làm cảm hứng sáng tạo cho Hàn Mặc Tử vừa nhà thơ, vừa tín đồ ngoan đạo Thơ Hàn Mặc Tử 50 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý kết hợp, giao hoà đức tin sung mãn với tâm hồn tha thiết để từ tạo nguồn thơ sâu xa Cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử biểu dới nhiều góc độ khác có: Cái trữ tình tự giải thoát, hình tợng trữ tình thân Chúa Đức mẹ, không gian trữ tình không gian siêu thoát Thơ Hàn Mặc Tử mang đậm mầu sắc tôn giáo, tiếng thơ hớng tôn giáo nhng tiếng thơ gắn bó với đời, ngời Đây điều khiến thơ ông vần thơ đời ngời Và đặc biệt, cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử hai phơng diện tách rời nhau, ngợc lại thống hồn thơ Hàn Mặc Tử Sự thống nhất, xuyên thấm hai nguồn cảm hứng tạo nên nét độc đáo thơ ông Tìm hiểu cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử lần cho thấy phức tạp "hiện tợng Hàn Mặc Tử" Từ tìm hiểu, khám phá vấn đề cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử góp phần giúp định hình phong cách, đặc trng sáng tạo Hàn Mặc Tử đồng thời khẳng định vị trí ông văn học nớc nhà 51 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học quốc gia HN 1999 Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên), Nhìn lại cách mạng thơ ca Nxb HN 1993 Phan Huy Dũng, Kết cấu thơ trữ tình Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Th viện ĐH s phạm I HN,1999 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 Nxb Giáo dục, HN 1997 Phan Cự Đệ (biên soạn), Thơ văn Hàn Mặc Tử phê bình tởng niệm Nxb Giáo dục, HN 1996 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn), Hàn Mặc Tử tác giả tác phẩm Nxb Giáo dục, HN 2003 Phan Cự Đệ, Phong trào Thơ Nxb KHXH, HN 1982 Hà Minh Đức, Một thời đại thơ ca Nxb KHXH, HN 1997 S.Freud, Phân tâm học nhập môn Nxb ĐH Quốc gia, HN 2002 10 S.Freud, G.Jung, J.Bellemin Phân tâm học văn học nghệ thuật Nxb VHTT, HN 2004 11 Lê Bá Hán (chủ biên), Lê Quang Hng, Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ thẩm bình suy ngẫm Nxb Giáo dục 1999 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Huy (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học Nxb Giáo dục 2004 13 Nguyễn Thái Hoà, Từ điển tu từ, phong cách, thi pháp học Nxb Giáo dục 2004 14 Kinh thánh Tân ớc Nxb Tôn giáo 2002 15 Phơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học Nxb Giáo dục 1997 16 Trần Thanh Mại, Hàn Mặc Tử thân thi văn Nxb Văn hoá 1943 17 Lữ Huy Nguyên, Hàn Mặc Tử thơ đời Nxb Văn học 2004 18 Vơng Trí Nhàn, Hàn Mặc Tử hôm qua hôm Nxb Hội nhà văn, HN 1996 19 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại Nxb Văn học 1998 20 Hoàng Phê (chủ biên), Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu , Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, HN, ĐN 1996 21 Thế Phong, Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát Nxb Đồng Nai 2004 52 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý 22 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao Thơ Nxb Giáo dục 2003 23 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học, HN 1996 24 Đỗ Lai Thúy, Mắt thơ Nxb Văn hoá - Thông tin, HN 2000 25.Trần Thị Huyền Trang, Hàn Mặc Tử hơng thơm mật đắng Nxb Hội nhà văn, HN 1997 53 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Trí Dũng định hớng đề tài tận tình giúp đỡ hoàn thành khoá luận Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Ngữ Văn góp ý, bảo trình thực khoá luận Cuối xin cảm ơn gia đình, bè bạn động viên, khích lệ thời gian vừa qua Vinh, ngày tháng năm 2006 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Lý 54 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý Mục lục Mở đầu .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu .8 Đóng góp khoá luận Cấu trúc khoá luận Nội dung Chơng I: Nhìn chung cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Cảm hứng .9 1.1.2 Cảm hứng tình yêu 10 1.1.3 Cảm hứng tôn giáo 10 1.2 Nhìn chung cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo Thơ 1932 - 1945 11 1.3 Nhìn chung cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 13 Chơng II: Cảm hứng tình yêu thơ Hàn Mặc Tử 15 2.1 Cảm hứng tình yêu - cảm hứng xuyên suốt thơ Hàn Mặc Tử .15 2.2 Gái quê - cảm hứng mối tình quê 17 2.3 Thơ điên - nỗi đau tình yêu .23 2.4 Xuân nh ý, Thợng khí, Cẩm châu duyên - tình yêu mộng giải thoát 30 2.5 Hình ảnh, hình tợng bật thơ tình Hàn Mặc Tử .34 2.5.1 Hình ảnh ngời tình .34 2.5.2 Không gian tình yêu 39 Chơng III: Cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 41 3.1 Từ tín đồ Nguyễn Trọng Trí đến nhà thơ "Đạo quân thánh giá" 41 3.2 Xuân nh ý, Thợng khí: tiếng thơ hớng Thiên chúa giáo .43 3.2.1 Cái tự giải thoát hớng Chúa với lòng thành kính thiết tha 43 3.2.2 Không gian nghệ thuật: Thế giới màu nhiệm mang màu sắc tôn giáo 46 55 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý 3.3 Sự phức tạp cảm hứng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 49 3.3.1 Nhà thơ tôn giáo hay tôn giáo nhà thơ? 50 3.3.2 Mối quan hệ cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo 52 3.4 Biểu tợng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 54 3.4.1 Khái niệm .53 3.4.2 Biểu tợng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử 55 3.4.2.1 Trăng .55 3.4.2.2 Hồn .58 3.4.2.3 Máu .60 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo 64 56 [...]... Hàn Mặc Tử Thợng đế (chúa Giêsu) trở thành "nguồn thơ thuần tuý và cao thợng nhất" (Bùi Xuân Bào) Và đặc biệt cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử không phải tồn tại tách rời nhau ngợc lại chúng càng gắn bó trong một hồn thơ Hàn Mặc Tử 12 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Lý Chơng 2: Cảm hứng tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử 2.1 Cảm hứng tình yêu cảm hứng xuyên suốt thơ Hàn Mặc. .. nhiên, tôn giáo làm cảm hứng cho những sáng tác của mình Nhng cảm hứng thơ của Hàn Mặc Tử cũng có những đặc điểm riêng Nhìn nhận một cách khái quát nhất cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử có những điểm nổi bật sau: Trớc tiên chúng ta phải khẳng định rằng cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo là hai nguồn cảm hứng xuyên suốt, chủ đạo trong thơ Hàn Mặc Tử ở phơng diện cảm hứng tình. .. phong trào Thơ mới Tuy nhiên cảm hứng tôn giáo chỉ tồn tại ở một vài hiện tợng cá biệt nh Chế Lan Viên, Huy Cận Chỉ đến Hàn Mặc Tử, tôn giáo mới trở thành một nguồn cảm hứng mãnh liệt góp phần tạo nên sự độc đáo trong những sáng tác của ông 1.3 Nhìn chung về cảm hứng tình yêu và cảm hứng tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử cũng giống với các nhà thơ trong phong trào Thơ mới đều lấy tình yêu, thiên... diện cảm hứng tình yêu ta thấy ông vừa có những nét chung với các nhà thơ trong phong trào Thơ mới, vừa có những nét riêng độc đáo của ông Tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử là tình yêu của một con ngời cô độc và đau thơng Là tình yêu của con ngời hàng ngày, hàng giờ sống trong sự dày vò của thể xác lẫn tinh thần Cảm hứng tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử bắt nguồn từ những mối tình thực, đẹp, trong sáng ở cuộc... trữ tình, hình tợng trữ tình mà không gian trong thơ Hàn Mặc Tử luôn có sự vận động, biến chuyển Sự biến chuyển, vận động đó biểu hiện trong toàn bộ chặng đờng thơ và còn thể hiện ngay trong mỗi tập thơ của thi nhân Tóm lại, cảm hứng tình yêu là cảm hứng xuyên suốt, mãnh liệt trong thơ Hàn Mặc Tử Nó là nhân tố góp phần tạo nên sắc diện riêng cho thơ tình Hàn Mặc Tử trong phong trào Thơ mới nói riêng và. .. là tình yêu rất đời và rất ngời Dù có nhiều ý kiến khác nhau nhng tình yêu ấy cho chúng ta hiểu phần nào về con ngời và hồn thơ Hàn Mặc Tử Và đặc biệt qua Gái quê chúng ta thấy cảm hứng tình yêu của thơ Hàn Mặc Tử xuất phát từ những mối tình quê rất đẹp, trong sáng Quan trọng hơn ở Hàn Mặc Tử chúng ta nhận thấy cái tình và cái tài đã tạo nên sự thăng hoa, tạo nên cái mà chúng ta gọi là Thơ tình Hàn Mặc. .. Hàn Mặc Tử có phải là nhà thơ tôn giáo không? tôn giáo trong thơ Hàn là thiên chúa giáo hay còn có tôn giáo nào khác nữa Chúng ta hãy khoan nói về những điều này mà hãy đặt ra vấn đề: t duy tôn giáo của thơ Hàn Mặc Tử Đỗ Lai Thuý trong Mắt thơ (Nxb Giáo dục 1997) đã đề cập đến và ông khẳng định nhờ tuy duy tôn giáo mà thơ Tử từ vi mô đến vĩ mô có sự thống nhất, hoàn chỉnh Đặng Tiến trong Đức tin trong. .. thi sĩ trong pho sách kim cơng (Lời của Thơng Thơng) còn Hàn Mặc Tử: Anh là Hàn Mặc Tử Không phải cách âm dơng Còn có khi hội ngộ Em là hoa muôn phơng Anh là mây tứ xứ Ngời đi tìm nhau và gặp nhau ở chốn Đào Nguyên Hai ngời cảm động tâm sự với nhau Thơng Thơng thì mê thơ Hàn Mặc Tử, mê chàng thi nhân Em mê quá thi nhân Hàn Mặc Tử/ Ngời trai tơ thuỳ mị nh tình duyên Còn Hàn Mặc Tử thì yêu Thơng Thơng... Thơng, khi nhận đợc những lời hỏi han của Thơng Thơng thì Hàn Mặc Tử nh một ngời ngủ quên đợc đánh thức Thơng Thơng đã đánh thức tình yêu trong Tử, đã chắp cánh cho những ớc mơ hy vọng của Tử Sau khi quen biết Thơng Thơng qua th từ, Hàn Mặc Tử đã lao vào viết Duyên kỳ ngộ và Quần tiên hội Đó là hai vở kịch kể về mối tình giữa thi sĩ Hàn Mặc Tử và ngời đẹp Thơng Thơng Thi sĩ nhiều lần gọi tên ngời yêu: ... mê Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ đi vào khảo sát hai tập thơ: Xuân nh ý, Thợng thanh khí để làm rõ cảm hứng tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử Từ đó thấy đợc bên cạnh cảm hứng tình yêu - cảm hứng xuyên suốt thơ ông thì cảm hứng tôn giáo cũng là dòng suối tắm mát thơ ông ở hai tập thơ này nổi bật lên là tiếng thơ hớng về Thiên chúa giáo, hớng về thế giới huyền diệu tinh sạch Chúng ta sẽ đi vào ... Chơng 2: Cảm hứng tình yêu thơ Hàn Mặc Tử 2.1 Cảm hứng tình yêu cảm hứng xuyên suốt thơ Hàn Mặc Tử Nh nói phần trớc cảm hứng tình yêu phơng diện cảm hứng sáng tạo Trong phong trào Thơ 1932 ... tôn giáo Và cảm hứng tôn giáo mặt lòng yêu kính chúa, niềm tin tôn giáo, mặt khác tình yêu đời Hàn Mặc Tử tình yêu tình yêu đơn mà tình yêu mãnh liệt đến - Thi sĩ xem tình yêu nh thứ tôn giáo Và. .. hứng mãnh liệt, chủ đạo là: Cảm hứng tình yêu cảm hứng tôn giáo Hai nguồn cảm hứng tạo nên diện mạo riêng cho thơ Hàn Mặc Tử Cảm hứng tình yêu thơ Hàn Mặc Tử nguồn cảm hứng xuyên suốt, mãnh liệt

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Làm sao sống được mà không yêu

  • Từ gió xuân đi gió hạ về

  • Xuân trẻ xuân non xuân lịch sự

  • Lá xuân sột soạt trong làn nắng

  • Lòng ta dào dạt như làn sóng

  • Ta thích ngồi mơ dưới gốc đa

  • Tôi không muốn gặp người tôi yêu

  • Lòng xuân cũng não nề

  • Nghe tin em sắp lấy chồng

  • Ngày mai tôi bỏ làm thi sĩ

  • Ta lau nước mắt, mắt không ráo

  • Những mối tình ta toàn nhạt cả

  • Trăng nằm sóng soải trên nhành liễu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan