Hình ảnh con người trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

75 3.1K 19
Hình ảnh con người trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nền văn học đương đại Việt Nam xuất hiện hàng loạt các bút trẻ Đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn, nhiều bút nữ đã góp phần quan trọng làm cho văn đàn sôi nổi, nóng lên, hấp dẫn nhờ sự đa hương sắc của tác phẩm gắn với tên tuổi nhiều thế hệ: Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Vo Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê Minh Khuê, Thùy Linh Trong đó phải kể đến Nguyễn Ngọc Tư nổi lên một bút xuất sắc Là nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư sớm khẳng định được mình bằng nhiều tập truyện ngắn hay, chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật Đặc biệt là đến tập truyện Cánh đồng bất tận được in báo Văn nghệ số ngày 13/08/2005, Nguyễn Ngọc Tư thực sự gây được tiếng vang và trở thành sự kiện văn học tiêu biểu của năm đó 1.2 Về hình ảnh người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhất là Cánh đồng bất tận có nhiều nét độc đáo và mới lạ Tìm hiểu những đặc điểm của hình ảnh người và những nghệ thuật xây dựng hình ảnh người Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư, chúng ta sẽ lý giải được sự hấp dẫn, mới mẻ của truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 1.3 Nguyễn Ngọc Tư xứng đáng là gương mặt tiêu biểu của văn học đương đại Cho đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư - đặc biệt là nghiên cứu về hình ảnh người sáng tác của chị còn rất ít Tất cả mới chỉ dừng lại ở những bài viết có tính chất khảo sát, nhận diện Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư, khám phá những hình ảnh người Cánh đồng bất tận của chị, chúng muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc khắc phục tình trạng Đồng thời cũng là dịp để chúng ta thấy ro tài sáng tạo cùng đóng góp của tác giả cho văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư thực sự xuất hiện và được chú ý văn đàn từ năm 2000, sau đạt giải nhất “Văn học tuổi 20 lần thứ hai” của nhà xuất bản Trẻ, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh và báo Tuổi trẻ Từ đó đến tác giả đã cho đời nhiều tác phẩm và gây được tiếng vang đối với bạn đọc Nguyễn Ngọc Tư sáng tác cả truyện ngắn và tạp văn Tuy nhiên lĩnh vực truyện ngắn vẫn được người đọc chú ý cả Cho đến nay, nhiều lẽ, những bài bình luận nghiên cứu về truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư chưa nhiều Riêng về hình ảnh người cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư dường ít có công trình nào đề cập đến Nghiên cứu tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư và những vấn đề liên quan đến nhà văn này, chúng nhận thấy có nhiều bài đăng báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Văn Nghệ, Tạp chí Nghiên cứu văn học văn nghệ Đồng bằng sông Cửu Long và các trang web, Báo Văn nghệ số 39, ngày 24/09/2005, tác giả Hoàng Thiên Nga với bài viết: Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận, tác giả cho rằng “điều đáng nói là truyện quá hay và độc giả nào cũng thèm, cũng tha thiết cần cái sự hay ấy” Hoàng Thiên Nga đánh giá cao tài và phẩm chất nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Ngòi bút của nhà văn dường có một ma lực mạnh mẽ vô cùng, câu văn ngắn gọn, không gian rộng, cách chuyển cảnh dứt khoát, lạnh lùng để lại phía sau tầng lớp ngữ nghĩa ẩn đầy dư vị Tác giả đã nêu những ý kiến, cảm xúc khá chân thành của mình về truyện ngắn đó tác giả có đề cập đến “các nhân vật truyện đầy tính thiện cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo, dốt nát, lam lũ và điều kiện sống nghèo túng, ngột ngạt, xô đẩy, người này là nạn nhân của người kia” Nhà văn Nguyên Ngọc bài Còn có rất nhiều người cầm bút có tư cách trang web: http://wwwvnexpress.net, ngày 02/01/2005 đã đưa rất nhiều lời khen cho Nguyễn Ngọc Tư: “Mấy năm chúng ta đều rất thích Nguyễn Ngọc Tư Cô ấy một cái tự nhiên mọc lên giữa rừng tràm hay rừng đước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học một luồng gió mát rượi tinh tế và chân chất, đặc biệt Nam Bộ một cách không, chẳng cần chút cố gắng nào cả các tác giả Nam Bộ trước” Cũng mạng Evan của báo điện tử vnexpress Trần Phỏng Diều có bài Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đã tìm những hiện tượng văn học “trở trở lại một ám ảnh khôn nguôi sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư: hình tượng người nghệ sỹ, hình tượng nông dân, hình tượng dòng sông” Bài viết Cánh đồng bất tận bức tranh quê buồn tím ngắt của Trần Văn Sĩ đăng báo Văn nghệ, số 15 ngày 15/04/2006, cho rằng Cánh đồng bất tận không hề có nhân vật chính diện hay phản diện Thật khó để nói rằng để nói rằng tốt xấu, đâu là nhân vật chính diện hay đâu là nhân vật phản diện, thế giới nhân vật của Cánh đồng bất tận Trong mỗi người cái ác, cái thiện đan xen Nguyễn Ngọc Tư thật tài sử dụng ngôn ngữ văn học để có thể diễn tả được điều ấy, đó là điều giúp Nguyễn Ngọc Tư thành công Thế giới nhân vật truyện của nhà văn rất gần với đời thường, ta gặp đâu đó rất nhiều cuộc sống, tự nhiên, sống động lạ thường So sánh Cánh đồng bất tận với Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Cu lao tràm của Nguyễn Mạnh Tuấn, Trần Văn Sĩ cho rằng tất cả đều mang một nỗi buồn thê thảm day dứt Song ở Cánh đồng bất tận còn buồn thê thảm hơn, nhiên nỗi buồn ở không làm cho người bi quan mà ở đó người cháy bỏng khao khát được sống, được làm người Thật vậy, sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư không gò bó hay theo một khuôn mẫu nào, từng câu chuyện hết sức chân thành, tự nhiên rừng đước Nam Bộ Tác giả bài báo khẳng định: “màu tím ngắt không phải là màu sắc của hội họa, mà là màu của thơ văn, màu sắc của nỗi buồn cô đơn, hiu quạnh, não nề Cánh đồng bất tận Cảm nhận được màu sắc của nỗi buồn Cánh đồng bất tận ở cung bậc nào, tùy thuộc vào độ rung cảm của người đọc” Trần Văn Sĩ cũng cho rằng truyện của Nguyễn Ngọc Tư khai thác ngôn từ địa phương tài tình, có duyên lạ Trong từng văn đặc sệt ngôn ngữ “nhà quê” Nam Bộ, vậy văn chương của Nguyễn Ngọc Tư không rườm rà, cầu kì, trái lại rất có duyên chính người tác giả Ngoài còn có một số bài viết ý kiến đóng góp của nhiều tác giả và bạn đọc khác Tuy nhiên các bài viết kể các tác giả chỉ mới đề cập một cách chung nhất về Nguyễn Ngọc Tư chứ chưa đề cập một cách toàn diện về hình ảnh người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chưa có tác giả nào sâu tìm hiểu hình ảnh người Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Ở khóa luận này, chúng sẽ vào tìm hiểu: Hình ảnh người Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư một cách toàn diện và có hệ thống sở tiếp thu những tài liệu trước đó Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài đã nêu, đối tượng nghiên cứu của khóa luận là: “Hình ảnh người Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do khuôn khổ đề tài có hạn nghiên cứu hình ảnh người Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư, chúng sẽ khảo sát, phân tích mười bốn truyện ngắn tập Cánh đồng bất tận (Tập truyện - Nxb Trẻ, 2005) Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài này hướng tới ba nhiệm vụ: 4.1 Tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại 4.2 Tìm hiểu đặc điểm hình ảnh người Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư 4.3 Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình ảnh người Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bản của khóa luận là: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp so sánh - đối chiếu Cấu trúc khóa luận Tương ứng với những nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần Mơ đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, khóa luận được chia thành ba chương: Chương Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương Đặc điểm của hình ảnh người Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Chương Nghệ thuật xây dựng hình ảnh người Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Chương TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Thành tựu truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Thuật ngữ truyện ngắn (Tiếng Anh: short story, tiếng Pháp: Novella) đến đều được sử dụng rộng rãi và phổ biến Thuật ngữ truyện ngắn có nguồn gốc từ tiếng Italia (truyện ngắn Novella) Về truyện ngắn có rất nhiều khái niệm khác Trong Từ điển văn học định nghĩa: “truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hết các phương diện của đời sống người và xã hội Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng, tác phẩm truyện ngắn thích hợp với người tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền một mạch không nghỉ Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa truyện ngắn sau: “Là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống, đời tư, thế sự hay sử thi, cái độc đáo của nó là ngắn Truyện ngắn được viết để tiếp thu liền một mạch, đọc một không nghỉ” Tuy nhiên, mức độ dài ngắn chưa phải là đặc điểm chủ yếu để phân biệt truyện ngắn với các tác phẩm tự sự khác Trong văn học hiện đại có nhiều tác phẩm ngắn thực chất là những truyện dài viết ngắn lại Truyện ngắn thời trung đại cũng rất ngắn gần với truyện vừa Các hình thức truyện kể dân gian rất ngắn gọn truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại… lại càng không phải là truyện ngắn Truyện ngắn hiện đại là một kiểu tư mới, một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt cuộc sống rất riêng mang tính chất thể loại Cho nên truyện ngắn xuất hiện tương đối muộn lịch sử văn học Cùng quan điểm trên, sách Lý luận văn học ghi nhận: “Truyện ngắn là hình thức của tự sự Khuôn khổ ngắn, nhiều làm cho truyện ngắn có vẻ gần gũi với các hình thức truyện kể dân gian truyện cổ, giai thoại, truyện vừa hoặc gần với những bài kí ngắn thực không phải Nó gần với tiểu thuyết cả bởi là hình thức tự sự tái hiện cuộc sống đương thời Nội dung thể loại truyện ngắn có thể rất khác nhau: đời tư, thế sự hay sử thi cái độc đáo của nó là ngắn Truyện ngắn có thể kể về cả cuộc đời, hay một đoạn đời, một sự kiện hay một “chốc lát” cuộc sống của nhân vật cái nhìn của truyện ngắn không phải ở hệ thống sự kiện mà ở cái nhìn tự sự đối vối cuộc đời Truyện ngắn nói chung không phải là “truyện” của nó “ngắn” mà vì cách nắm bắt cuộc sống của thể loại… Mỗi người có một cách diễn đạt, định nghĩa về truyện ngắn Nhưng tất cả đều gặp ở điểm chung của truyện ngắn như: Truyện ngắn là một thể tài tự sự cỡ nhỏ, nhỏ có nghĩa là từ vài trang đến vài ba chục trang, một câu chuyện được kể nghệ thuật không được phép dài dòng, câu chuyện có sức ám ảnh, tạo nên ấn tượng nhất, mạnh mẽ đồng thời tạo liên tưởng ở người đọc Tính quy định về dung lượng và cốt truyện của truyện ngắn tập trung vào một vài biến cố, mặt nào đời sống, các sự kiện tập trung một không gian nhất định Một truyện ngắn thường được làm sáng tỏ, thể hiện một trạng thái, tâm thế người thời đại Chi tiết và lời văn là những yếu tố đóng vai trò quan trọng, đặc biệt chi tiết truyện ngắn nó có tính biểu tượng Còn rất nhiều những định nghĩa về truyện ngắn, song chỉ qua một vài định nghĩa tiêu biểu đã nêu đều nhằm bổ sung, hỗ trợ cho để làm nổi bật những đặc trưng, những thành tựu chủ yếu của truyện ngắn Đó cũng là sở giúp người đọc cảm nhận truyện ngắn dễ dàng 1.1.2 Thành tựu truyện ngắn Việt Nam đương đại Từ năm 1986 đến nay, văn học phát triển song song với những chuyển biến của đất nước Các nhà văn mang mình quan điểm sáng tác mới, ngôn ngữ văn học được hiện đại hóa cho phù hợp với sự phát triển của thời đại Con người xuất hiện tác phẩm đều có cái nhìn chính diện hơn, sâu rộng hơn, tri thức hướng tới những điều lớn lao và tốt đẹp cho xã hội Không khí dân chủ đời sống xã hội đã tạo điều kiện cho văn học phát triển mạnh mẽ và toàn diện Các thể loại văn học phát triển khá đồng đều thơ, truyện ngắn, kí, phóng sự, kịch, tiểu thuyết Riêng truyện ngắn đã có nhiều bước ngoặt đột phá và đạt được nhiều thành tựu đáng kể Truyện ngắn không phải là thể loại nhất, song là thể loại tập trung nhiều yếu tố của một nền văn học đổi mới Truyện ngắn phát triển ồ ạt về số lượng, mạnh mẽ về chất lượng Tất cả những bề bộn, đa chiều của cuộc sống đều được đưa vào truyện ngắn một cách cụ thể, sinh động Do đặc trưng của một thể loại nhỏ nên truyện ngắn linh động uyển chuyển có thể luồn sâu được vào mọi ngo ngách tâm hồn người, cũng có thể vào tận cùng của cuộc sống, xoáy sâu vào tâm linh người Bởi vậy truyện ngắn phát triển vượt bậc, tạo nên diện mạo phong phú, độc đáo cho nền văn học nước nhà Xét hệ thống chung của loại hình văn xuôi, truyện ngắn đã có những thay đổi đáng kể ở các mặt sau: 1.1.2.1 Đổi quan niệm nghệ thuật về người Quan niệm nghệ thuật về người là cách hình dung, lí giải, nhận thức của nhà văn về người tác phẩm Mỗi nhà văn sáng tạo tác phẩm của mình nghĩa là viết theo sự hình dung của tác giả về người và thể hiện tác phẩm văn học Mọi sự đổi mới của văn học chỉ thực sự bắt đầu có sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về người Văn học sau 1975 có sự đổi mới rất ro rệt quan niệm nghệ thuật về người Truyện ngắn đã phát huy được khả tiếp cận và phản ánh hiện thực người giai đoạn mới một cách nhanh nhạy và sắc bén Từ người sử thi chuyển sang người đời tư cá nhân phức tạp, bí ẩn Con người sử thi văn học trước 1975 là người thuộc về cộng đồng với những khuôn đúc, những vị thế lịch sử, xã hội quy định Sau 1975, đặc biệt là sau 1986, sáng tác văn học người cá nhân đã được điều chỉnh một cách hợp lí, được nhìn nhận một cách đúng đắn và sâu sắc Con người được nhìn từ khía cạnh đời tư, cá nhân vì thế người trở lên phong phú, phức tạp, bí ẩn thậm chí trở lên kì lạ, vô cùng, vô tận Hình ảnh người được mở rộng, đào sâu, thêm nhiều tầng nghĩa mới mà văn học trước đó bỏ qua, lờ đó là những bi kịch Như vậy, truyện ngắn sau 1986 đã có sự đổi mới cách nhìn về người Con người truyện ngắn hôm được khắc học đa chiều, đa diện vừa có cái đẹp đẽ, cao thượng vừa có cái đời thường trần thế khao khát cái đẹp và hướng tới cái thiện 1.1.2.2 Đổi phương thức trần thuật Truyện ngắn thuộc loại hình tự sự nên nghệ thuật tự sự là một những yếu tố quan trọng phương thức biểu hiện Nó còn là yếu tố bản để thực hiện cá tính sáng tạo của tác giả Ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ người kể chuyện tạo nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm tự sự Các nhà văn chú trọng phát triển các khía cạnh truyền đạt giọng điệu cái của mình tác phẩm khiến hình thức kể chuyện ở thứ nhất xuất hiện ngày càng nhiều Kể ở thứ nhất, nhân vật người kể chuyện xưng tôi, kể chuyện về bản thân hay về người khác không bộc lộ ro là tác giả Nhân vật người kể chuyện xưng giữ vai trò quyết định đối với toàn bộ cấu trúc của văn bản “Tôi là” nhân vật xuyên suốt còn những nhân vật khác chỉ được miêu tả từ nhiều điểm nhìn của người kể chuyện Các nhà văn đương đại không tạo lời văn mà ở đó tác giả quán xuyến mọi lời nhân vật mà tổ chức các tiếng nói theo những quan điểm khác nhau, đối lập nhau, tồn tại bên cạnh nhau, nhà văn không bình luận gì Bên cạnh đó truyện ngắn sau 1975 có sự gia tăng của ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại được cá thể hóa sâu sắc, qua ngôn ngữ đối thoại các trạng thái biểu hiện tâm lí của người có chiều sâu và hiện thực cuộc sống được cụ thể hóa sinh động Cùng với thủ pháp đối thoại, thủ pháp độc thoại nội tâm cũng đã đóng góp vai trò chủ yếu cách thức diễn đạt, giúp người đọc khám phá mạch ngầm văn bản Độc thoại nội tâm góp phần cơi nới khuôn khổ truyện ngắn, sâu vào bản thể người, với những hồi tưởng, tự bạch, dòng ý thức… đã giúp người bộc lộ chính mình ở khía cạnh người vô thức, người tâm linh Cùng với loại hình nghệ thuật khác, truyện ngắn Việt Nam sau 1986 đã vận động và phát triển theo quy luật tất yếu của văn học, đáp ứng kịp thời sự chuyển đổi của xã hội và người thời kì đổi mới Truyện ngắn đã có những cách tân và thu được những thành tựu đáng kể về nội dung cũng hình thức biểu hiện Trong quá trình đổi mới của nền văn xuôi đương đại, với ngòi bút và tâm huyết của mình, các bút đã thể hiện một hệ thống quan niệm nghệ thuật mới mẻ về hiện thực cuộc sống cũng người tạo nên sự phong phú và đa dạng cho văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng Như vậy, truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới cùng với một số thể loại khác tiểu thuyết, kịch… đã đặt “viên gạch đầu tiên” có ý nghĩa lớn cho văn học Việt Nam hai mươi năm qua, nó tiếp tục phát triển và từng bước có những cách tân, đổi thay thông những năm gần Truyện ngắn trở thành thể loại được nhiều người ưu ái chọn lựa sáng tác Điều đó làm cho truyện ngắn phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng Nhiều nhà văn, đã tỏ rất “say mê” ở thể loại này mà đặc biệt là các bút nữ Họ viết thật tự nhiên và càng viết càng say mê Điều đáng nói là sâu vào đời sống người, các chị lại bộc lộ những nét nữ tính vừa táo bạo, quyết liệt song vẫn mềm mại, sáng lạ thường gian đó gắn liền với diễn biến tâm lý, nhận thức của nhân vật Chiều thời gian là chiều quá khứ theo dòng hồi tưởng của nhân vật hay lời tự thuật lại của người kể chuyện Những truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư viết về người nông dân với cuộc sống thường nhật thời gian mà Nguyễn Ngọc Tư thường đề cập là thời gian sinh hoạt thường nhật - từ ngày này sang ngày khác” Nguyễn Ngọc Tư hay dùng những cụm từ chỉ thời gian: “đêm đó”, “bữa nào”, “tối đó”, “nhiều bữa”, “mai mốt”, “một bữa”, “sáng sau”, “một sớm”, “có bữa”, “chiều rồi”… không xác định ngày tháng Trong truyện Cải những cụm từ này xuất hiện tới không dưới 19 lần hay truyện Hiu hiu gió bấc xuất hiện tới lần Trong truyện Cánh đồng bất tận những cụm từ chỉ thời gian này xuất hiện với mật độ dày đặc Nó thể hiện hành trình lưu lạc từ nơi này qua nơi khác diễn liên tiếp không ngừng nghỉ Đó là sự chuyển hóa từ một ý niệm thời gian sang cảm thức không gian Nó gắn với những khổ đau và số phận của các nhân vật Sự xuất hiện của thời gian tâm trạng thông qua những hồi tưởng của nhân vật là thời gian mà ta thường thấy nhiều truyện Cải ơi, Cánh đồng bất tận, Cái nhìn khắc khoải, Nhớ sông, Cuối mua nhan sắc… từ thời gian hiện tại nhân vật lại miên man về quá khứ, quá khứ có êm đềm có đau xót Trong toàn bộ tập truyện ta thấy rất ít xuất hiện thời gian tương lai Dường cuộc đời của nhân vật cứ dẫm chân tại chỗ Bất lực trước thực tại, họ hướng về quá khứ chứ không hướng tới tương lai bởi vì tương lai của họ quá mù mịt tăm tối : “mùa mưa vẫn còn xa lắm…”, “có chờ chúng những cánh đồng khơi…” Bên cạnh đó tác giả đã xây dựng nên kiểu thời gian đồng hiện, sự tái điệp thời gian Đó là sự trở trở lại của thời gian Tác giả đã xây dựng được kiểu kết cấu thời gian theo lối vòng tròn đầu cuối tương ứng: hiện tại, quá khứ, hiện tại, tất cả cứ dằng díu vào Truyện ngắn Cánh đồng bất tận được mở đầu với thời gian ở điểm hiện tại ba cha chăn vịt dừng lại ở một kinh nhỏ vắt ngang cánh đồng Nhân vật (người kể chuyện) và đứa em trai (Điền) đã cứu thoát chị Sương (người đàn bà làm đĩ) đưa chị lên thuyền Cuộc sống du mục của ba cha vẫn vậy, ngoại trừ gia đình có thêm chị “đĩ” Nỗi đau lớn của hai đứa lớn phải chứng kiến cái cảnh cha chúng trả tiền cho người đàn bà sau mỗi giấc ngủ đêm Tiếp đến dòng thời gian lan sang hồi ức lại cuộc đời đã trải qua của chị “đĩ” Mạch truyện lôi kéo người đọc trở về quá khứ qua dòng hồi tưởng của nhân vật về người má ngoại tình, bỏ nhà theo người đàn ông bán vải Nối tiếp dòng chữ, trở về với hiện tại người cha đùa cợt tình cảm với người đàn bà nhẹ dạ, mời họ lên thuyền rồi bỏ họ lại bờ, để lại nụ cười chua chát môi cha Câu chuyện kéo người đọc trở về với dòng thời gian hiện tại, một thời gian sau chị “đĩ” (người được hai chị em chăn vịt cứu thoát) đã ngầm thương lượng với cán bộ xã để cứu đàn vịt Cũng giống bao người đàn bà khác, chị “đĩ” lại Điền bỏ theo tìm chị và không trở về Hiện tại đau đớn xảy trước mắt là cảnh cô gái chăn vịt bị mấy tên chuyên cướp vịt cưỡng hiếp trước mặt người cha Nhìn một cách tổng thể, diễn biến câu chuyện vẫn tịnh tiến theo dòng thời gian điểm đầu và điểm cuối không trùng nhau, thời gian mạch vòng Điều đáng chú ý là thời gian sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư không có những số cụ thể của năm tháng Thời gian truyện của tác giả được tính theo mùa “nhưng chưa đầy trăng đã thấy Giang khăn gói về bến Xã Xiệu”… “ông về đúng vạt đồng sau lúa chín”… “lúc rày, mưa nắng thất thường Nắng một năm bảy ngày, mưa một năm bảy ngày, bà nông dân gặt hay mưa, lúa phơi không được, rầu muốn chết” [16; 57]…, “thành mùa du mục của chúng kéo dài liên tục từ mùa mưa sang nắng, rồi lại mưa Nhiều lúc nhớ - người” [16; 177]…, “mùa gió chướng xổ cửa đất Phương Điền” [16; 109]…, “thêm một mùa gió bấc nữa, chị Hảo vẫn chưa lấy chồng” [16; 28] Thời gian còn gắn với sự trưởng thành, sự phát triển tâm lý, nội tâm của nhân vật Nhà cổ có nhiều thời gian quá khứ: “hồi nhỏ”, “còn trẻ”, “năm 16 tuổi”, “hai anh em 18, 20 tuổi”, “30 tuổi chưa lấy chồng” Mỗi mốc thời gian là một sự kiện tâm lý nhân vật Thời gian các truyện không chỉ miêu tả bằng ngày, tháng, năm những biến cố của nhân vật mà nhiều qua cảnh vật, qua không gian người đọc cảm nhận được thời gian Hiu hiu gió bấc có sự xuất hiện của các dòng tả: “lụi hụi rồi bốn mùa gió bấc kể từ mùa gió chị Hoài lấy chồng”, “thêm một mùa gió bấc nữa”, “mùa này gió bấc hiu hiu lại về”… thời gian không cụ thể nó cứ gây ấn tượng cho người đọc về sự trôi của thời gian và sự đợi chờ của người Nguyễn Ngọc Tư hay mô tả các tín hiệu của thiên nhiên theo mùa mà báo hiệu thời gian: “mùa gió chướng xổ cửa đất Phương Điền, lụi hụi gió lại đổi mùa” (Nhà cổ) Bắt đầu những mưa: “mùa mưa sang nắng rồi lại mưa”, “mùa khô năm mười ba tuổi”, “trời đất ủ dột, gió chướng trở ngọn, mưa đổ xuống cánh đồng gió chướng non xập xòe… theo những tín hiệu đó người đọc có thể nhận mùa nào mà không cần ngày tháng cụ thể Mặt khác nó gắn với những đau khổ triền miên lưu lạc cô đơn của nhân vật 3.5 Ngôn ngữ Nam Bộ Ngôn ngữ là chất liệu là phương tiện biểu hiện mang tính đặc trưng của văn học Ngôn ngữ là công cụ là chất liệu bản của văn học, vì vậy văn học được gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ tác phẩm tự sự thường có ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ nhân vật được hiểu một cách sơ bộ là lời nói của nhân vật Đây là yếu tố rất quan trọng mà nhà văn sử dụng để thể hiện phẩm chất cá tính của nhân vật Trong sáng tác, Nguyễn Ngọc Tư rất coi trọng việc sử dụng ngôn ngữ để thể hiện tính cách nhân vật Tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chúng nhận thấy đó là ngôn ngữ giản dị, không chải chuốt cầu kì và được chọn lựa khá kĩ lưỡng Phần lớn các nhân vật truyện ngắn của tác giả sống bằng nhiều nghề khác nhau, mỗi người một hoàn cảnh họ là những người sống rất đạm bạc, không màu mè, không phô trương Cho nên mỗi lời họ nói cũng vậy - bình dị, đời thường Ngôn ngữ nhân vật truyện của nhà văn dường cũng không thừa cũng không thiếu, nghĩa là ngắn gọn súc tích đến bất ngờ Ngập tràn những câu chuyện là việc tần số ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày xuất hiện khá dày đặc Điều này thể hiện nét văn hóa giao tiếp của người dân gắn với sông nước đồng bằng sông Cửu Long “- Tối lại chỗ tao coi cải lương, nghe bây - Tối tuồng gì, chú Chín? - Lữ Bố hí Điêu Thuyền - Í, tuồng đó hát rồi Hát “Nửa đời hương phấn” - Bây nói tao chiều vậy, mà tuồng đó tao có nhớ miếng nào đâu - Chú cần gì nhớ, chú toàn đóng vai quân sĩ với người hầu không à Có hát hò gì đâu” (Cuối mua nhan sắc) Đặc điểm thú vị nữa là ở chỗ nhà văn cho nhân vật tự bộc lộ mình một cách tự nhiên Chính vì thế mà khung cảnh của sự sống đời thường hiện lên tươi rói toàn tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư Đây là điều thuận lợi giúp cho bạn đọc có hội được trò chuyện cùng với nhân vật truyện Bên cạnh đó qua tài nghệ xử lý ngôn ngữ nhân vật của mình, Nguyễn Ngọc Tư còn thể hiện thái độ của chính tác giả đối với từng người cụ thể xã hội Ngoài ra, độc giả dễ dàng tìm được những câu văn là lời trò chuyện tâm tình của những cô gái trước lúc về nhà chồng truyện Huệ lấy chồng “Con gái về nhà chồng, hỏi không tủi? Hồi sáng nay, lúc chợ mua đồ về tao thấy ông Thi ngang qua nhà mình Điềm rũ cái áo bà ba hường làm cái đèn chao ngọn, nó lên tiếng Huệ bộ dửng dưng: - Ừ! - Thấy cái mặt ống buồn đứt ruột lắm - Ừ! Điềm trở giọng quạo quọ: - Ừ, ừ hoài Phải mầy với ổng mà thành, đám nầy vui biết không Huệ cười, biểu Điềm nói nho nhỏ rồi cái giọng nửa dửng dưng nửa phân trần: - Thành gì mà thành, người ta đã nói là hông có tiền sắm trầu cau - Xạo, trầu cau rẻ rề, mà lại có tiền cưới người khác.” Vẫn là lời văn đặc sệt chất Nam Bộ, đó là cái nhìn của tác giả về cuộc sống về người ở làng quê nghèo vốn đã bình yên phẳng lặng Nhưng hình tâm hồn thì dâng trào từng sóng lòng đặc biệt với Huệ cô gái chuyển bị lên xe hoa về nhà chồng Huệ và Thi vốn quen từ hồi còn nhỏ Tình yêu được nhen nhóm theo thời gian đôi bạn trẻ cùng lớn lên, rồi số phận không đưa họ đến được với Thi đã lấy vợ (con giá ông trưởng phòng giáo dục huyện) Có người cho anh là kẻ phụ tình, cũng có người hiểu được: “nè, thầy Thi đâu có tệ vậy Ừ, nghe nói thầy Thi bị “gài” Lan và Điệp Tội nghiệp, tội nghiệp ai? Thì thầy Thi chớ ai, ở đời ngạo ngược vậy đó, Thi cưới vợ xong rồi vẫn tha thểu về ở lì nầy”…, “tao quên ông Thi mất tiêu rồi, tệ quá, nhớ làm chi?”…, “xuồng từ từ chạy tới đạp nhỏ đầu xóm kinh cụt Đám trâm bầu đứng im lặng, xơ rơ Huệ bất ngờ xuống máy chạy chậm, chiếc xuồng khật khừng Nó ngơ ngẩn ngó lên bờ, lòng chao chát nỗi thèm muốn Nó muốn chạy vô xóm, tới nhà Thi, gặp anh và nói cho anh hay rằng nó hết thương Thi rồi, nó quên anh, quên thiệt Nhưng nói để làm gì, ta?” Câu chuyện được Nguyễn Ngọc Tư triển khai khá nhẹ nhàng mà sâu sắc Tác giả sâu vào tâm trạng nhân vật để làm nổi bật chủ đề tác phẩm cũng bộc lộ bản chất tốt đẹp của nhân vật Không thể tự dối lòng mình, sâu thẳm Huệ vẫn còn nhớ, còn yêu Thi thật nhiều Ngòi bút nhà văn quả là nhạy cảm phát hiện ra: “Nó ngơ ngẩn ngó lên bờ, lòng chao chát một nỗi thèm muốn Nó muốn chạy vô xóm, tới nhà Thi” Thế mới thấy hết được cái tình sâu đậm của người Nam Bộ vốn nặng nghĩa, đầy ân tình trang văn của Nguyễn Ngọc Tư Với giọng điệu nhỏ nhẹ, lời tâm tình của nhà văn ở vùng đất mũi của Tổ quốc và những chuyện đời thường xung quanh mình, bằng ngôn ngữ đời thường mộc mạc giản dị, vẫn là chút lòng để “gió cuốn đi” của người ăn cơm nông dân, tắm nước sông và nghĩ về nông thôn với tất cả sự thuần hậu yêu thương Ta gặp những điều ấy truyện ngắn làm lên phong cách Nguyễn Ngọc Tư Bên cạnh nét độc đáo ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ các truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư còn đậm chất Nam Bộ Có đó từng nói: nhà văn chỉ thực sự viết nên những trang văn rung cảm viết bằng chính thứ ngôn ngữ đã nuôi dưỡng lớn lên “Tôi sinh ở một vùng quê, nhà nằm sông, ngày nào cũng tiếng tắc ráng, tiếng tàu máy đuôi tôm rồi chợ họp sông cũng nhộn nhịp… từng phải hái rau cho bà, cho mẹ đem chợ bán Sống môi trường thế thì cố tạo cho mình một giọng văn “rặt” những ngôn ngữ “sang trọng” mà làm gì? Tôi không cố ý sử dụng nhiều phương ngữ, từ địa phương Tôi viết vậy vì chỉ có ngôn ngữ ấy mới lột tả hết cái tình của người dân quê” [25] Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không thể không đề cập đến ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư bày tỏ: ngôn ngữ, không khí Nam Bộ đã thấm vào từ môi trường sống Bây giờ muốn gột bỏ cũng không dễ Sở dĩ có được điều này là Nguyễn Ngọc Tư có cách quan sát thấu đáo cuộc đời, cái nhìn của chị dù rất hiện thực không hề bi quan đâu đó vẫn cháy sáng niềm tin hy vọng đầy ăm ắp tình người Xét ở góc độ này ta thấy Nguyễn Ngọc Tư có dáng dấp của một nhà văn lãng mạn, điểm này tạo nên nét cá biệt: ngôn ngữ chị dùng rất trẻo, lời kể mộc mạc chân thành khiến cho người đọc cảm giác nhà văn nói chuyện với mọi người xung quanh mình chứ không phải làm công việc sáng tạo nghệ thuật Xuyên suốt tập truyện Cánh đồng bất tận những địa danh tên đất, tên người, những đặc sản gắn với miền Tây sông nước, cách thức làm ăn xuất hiện hầu dày đặc tác phẩm của chị có một không gian Nam Bộ với những loại tên gọi nghe quen, dân dã: “mắm, đước, sú, vẹt, bần, tra, tràm, choại, quao, dừa nước…”, với những vàm, kinh, rạch, xéo, tắt chằng chịt, mà tên gọi cũng gợi trí tò mò, tìm hiểu ở người đọc: vàm Cỏ Xước, vàm Mắm, kinh Cỏ Chác, gò Cây Quao…; hay những tên ấp, tên làng, tên chợ: “xóm Xẻo, xóm Rạch, xóm Kinh Cụt, xóm Miễu, chợ Ba Bảy Chín, Cái Nước, Trảng Cò, Đất Cháy, Mút Cà Tha…” gắn liền với ngững vùng đất và địa danh này là người dân Nam Bộ thuần hậu, chất phác Đó là những người từ cái tên đã toát lên sự bình bị, chân chất đặt tên theo thứ, cách xưng gọi kết hợp thứ với tên: Hai, Ba, Tư, Chín, Út…; Tư Nhớ, Năm Nhỏ, Sáu Đèo… mang những tâm tư, nguyện vọng cũng hết sức nhỏ bé đời thường Đó là những cong người sinh sống bằng nghề gắn liền với sông nước Nam Bộ như: nghề sông nước, nghề nuôi vịt chạy đồng, nghề theo gánh hát…, ngoài những ngành nghề truyền thống làm ruộng, làm rẫy, đan lát… đó là những hoạt động, sinh hoạt: bắn đạn, biên thư, búng thun, chào sân, coi kiếng, cự, day, dùa, đá banh, đánh lộn, đơm mút, giăng mùng, lặn đất, lục, mằn nắn, nhậu nhẹt… Đó là những trạng thái, tính chất: bằn bặt, bịnh, buồn thiu, cà chớn, lai rai, chảnh, giả bộ, lãng xẹt, lanh, lẫm lẫm, long chong, lông bông, nhẹ hều, ốm, trùng trình, xà quần… Cách xưng hô của các nhân vật mang đậm chất Nam Bộ: bây, tía, má, qua, chế, ý… đó là những từ biến âm và biến âm có rút gọn: bi nhiêu, hông, hổng dè, hi sanh, kinh, mơi mốt, tết nhứt, thiệt, thí mồ, ảnh, ban nẫy, bển, chỉ, mẻ, cổ, hổng, ổng… đó là cách diễn đạt kiểu Nam Bộ: bảnh thiệt, cà lơ phất phơ, cá chốt rỉa, chành miệng coi giò coi cẳng, đã thiệt, mát trời ông địa, mắc mớ, mần chi, mừng hún, quá giang… Ngôn ngữ của Nguyễn Ngọc Tư có là thứ ngôn ngữ trần trụi đến “cực thực” có lúc lại đậm chất thơ Truyện ngắn Cánh đồng bất tận được viết một bài thơ bằng văn xuôi Chất thơ đó nằm sự lặp lại về nỗi nhớ, về cánh đồng, dòng sông Với thao tác lặp lại, trùng điệp, vang động chất thơ “cánh đồng” ở là ẩn dụ cho niềm thương nhớ và nỗi nhớ cho tình yêu quặn thắt nơi người kể chuyện, nơi chính tác giả về dòng sông, cánh đồng, về người, về Mẹ Trong cánh đồng đã có dòng sông Những dòng sông cuộc đời, dòng sông thời gian thấm thía tình người, niềm đau và nỗi buồn Những dòng sông - thơ ấy cứ thênh thang chảy mãi từ ngôn ngữ rất riêng, trẻo, độc đáo và đa âm sắc thấm đẫm chất Nam Bộ của Nguyễn Ngọc Tư Tiểu kết chương Ở chương của khóa luận, chúng trình bày nghệ thuật xây dựng hình ảnh người Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Để thể hiện những đặc điểm hình ảnh người tập truyện Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư đưa vào sử dụng nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và xây dựng tình huống truyện độc đáo Không gian nghệ thuật là không gian của những cánh đồng, dòng sông Thời gian nghệ thuật là thời gian sinh hoạt, thời gian tâm lý gắn với diễn biến tâm lý nhận thức của nhân vật Ngôn ngữ Nam Bộ thể hiện qua ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện,… tất cả đều đậm chất Nam Bộ sâu sắc KẾT LUẬN Trong sự đa hương sắc của các bút nữ trẻ từ sau những năm 90, Nguyễn Ngọc Tư hiện lên là một gương mặt mới mẻ, độc đáo có phong cách trẻ trung với sự tìm tòi đầy táo bạo Nguyễn Ngọc Tư đã nhanh chóng tạo một thế giới nhân vật đa dạng, phong phú Qua thế giới nhân vật ấy nhà văn đã phản ánh một cách chân thực sâu sắc hiện thực cuộc sống cả bề sâu lẫn bề rộng đời sống người Con người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư là người nghèo khổ, nhiều bất hạnh, càng trôi dạt họ lại càng cảm thấy cô đơn, lạc long giữa đường đời, lạc long với chính mình Tuy nhiên họ có phẩm chất tốt đẹp và tràn đầy ước mơ niềm tin và tình yêu thương von người Tập trung xây dựng nhân vật này, Nguyễn Ngọc Tư tỏ thái độ đồng cảm với số phận của họ, qua đó thể hiện cái nhìn nhân văn sâu sắc Nguyễn Ngọc Tư đã có những phát hiện mới mẻ, chân thực về cuộc đời, số phận của những kiếp người cuộc sống hiện đại xô bồ, hối hả Trong sáng tác của mình Nguyễn Ngọc Tư đã thể hiện một phong cách nghệ thuật mới mẻ Cùng với khuynh hướng đổi mới văn học, Nguyễn Ngọc Tư đã xoáy sâu vào đời sống nhân vật, các yếu tố ngoại hình, ngôn ngữ, lời thoại một cách chính xác, chân thực Tuy vậy, Nguyễn Ngọc Tư mới bước vào làng văn, mới chỉ dừng lại ở địa hạt truyện ngắn và những vấn đề đặt tác phẩm của chị thường là những vấn đề gia đình, xã hội đương thời gắn với không gian của một vìa làng, xã, huyện Do đó chúng ta chưa thể đòi hỏi ở chị một tầm bao quát những vấn đề văn học, lịch sử xã hội lớn lao sáng tác Nhưng với chừng ấy đóng góp của chị cũng phải khách quan nhìn nhận rằng chị có một lực tốt mới có thể khái quát được những vấn đề gia đình xã hội để cô đọng nó vào truyện ngắn và truyện ngắn của chị càng về sau càng có chiều sâu của sự nhận thức trí tuệ Với những đóng góp đó Nguyễn Ngọc Tư xứng đáng là một tài của một nền văn xuôi đương đại Văn chương của chị vẫn có sức lôi cuốn mãnh liệt đối với cả người đọc và người nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Trần Hữu Dũng (2006), “ Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản Miền Nam”, http:// ngườiviễnxứ Vietnam.net.vn [3] Trần Phỏng Diều (2006), “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.evan.com [4] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [5] Đào Duy Hiệp (2006) “Chất thơ Cánh đồng bất tận” http://www.evan.com [6] Thụy Khuê (2006), “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.evan.com [7] Phạm Thái Lê (2007), “Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.evan.com [8] Hà Linh (2007), “Chia sẻ cung Nguyễn Ngọc Tư và Cánh đồng bất tận’, http://www.evan.com [9] Hoàng Thiên Nga, Báo Văn nghệ số 39, ngày 24 tháng năm 2005, “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận” [10] Phạm Xuân Nguyên (2005), “Cánh đồng bất tận dội và nhân tình” http:// Tuoitre oline.com.vn [11] Nguyên Ngọc, “Còn có rất nhiều người cầm bút có tư cách”, http://ww.vnexpress.net [12] Đoàn Văn Nhã (2006), “Nắng, gió, vịt và đàn bà cánh đồng bất tận”, http://www.evan.com [13] Huỳnh Công Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư - nhà văn trẻ Nam Bộ”, http://www.evan.com [14] Nguyễn Ngọc Tư (2004), “Bài trả lời vấn Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.evan.com [15] Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa Sài Gòn [16] Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ [7] Hùng Thắng, Thanh Hương, Bàng Cẩm (2002), Từ điển tiếng Việt 2002, NXB Thanh niên [18] Trần Văn Sĩ (2006), “Cánh đồng bất tận bức tranh quê buồn tím ngắt”, Văn nghệ số 15 [19] Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục [20] Trần Đình Sử (2002), Lý luận và phê bình văn học, NXB Giaos dục [21] Đỗ Ngọc Yên (2008), “Nguyễn Ngọc Tư - nhìn từ kiện văn chương 2008”, http://www.evan.com [22] Khoa học - xã hội - nhân văn, Viện ngôn ngữ học (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa [23] Thảo Vy, Tạp chí văn hóa Phật giáo số 11, ngày 28 tháng 11 năm 2005, “Nỗi đau Cánh đồng bất tận”, http://www.evan.com LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo - TS Hoàng Mạnh Hùng Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với thầy Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Ngữ Văn cùng bạn bè đã giúp đỡ, động viên hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Trần Thị Thanh Hảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc khóa luận Chương TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Thành tựu của truyện ngắn Việt Nam đương đại .6 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Thành tựu của truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.1.2.1 Đổi mới quan niệm nghệ thuật về người 1.1.2.2 Đổi mới phương thức trần thuật 1.2 Sự xuất hiện đầy ấn tượng của các tác giả nữ .11 1.3 Nguyễn Ngọc Tư - một bút nữ nổi bật 12 1.3.1 Nguyễn Ngọc Tư - vài nét về tiểu sử 12 1.3.2 Hành trình sáng tạo của Nguyễn Ngọc Tư 13 Tiểu kết chương 16 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH ẢNH CON NGƯỜI TRONG CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN 17 2.1 Con người bất hạnh, đau khổ, tuyệt vọng 17 2.1.1 Do nghèo khổ 17 2.1.2 Do hoàn cảnh, số phận 20 2.1.3 Do sự tin yêu 22 2.1.4 Do cô đơn 24 2.2 Con người thù hận .28 2.3 Con người trọng tình, trọng nghĩa 31 2.4 Con người đậm đà chất Nam Bộ 36 Tiểu kết chương 40 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH ẢNH CON NGƯỜI TRONG CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ .41 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 41 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật .42 3.3 Xây dựng tình huống 50 3.4 Không gian và thời gian nghệ thuật 54 3.4.1 Không gian nghệ thuật 55 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 59 3.5 Ngôn ngữ Nam Bộ .62 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 [...]... đầy bí ẩn Mỗi con người lại ở trong những giới hạn khác nhau nên khao khát của họ rất khác nhau trong con đường vươn tới sự hoàn hảo của mỗi người bởi vậy không ai giống ai vì thế con người cô đơn Không phải đến Nguyễn Ngọc Tư thì con người cô đơn mới xuất hiện trong văn học Con người nhỏ bé cô đơn đã xuất hiện trong văn học phương tây tư trong các sáng... Nam” của đất nước trong nền văn học Việt Nam đương đại 1.3 Nguyễn Ngọc Tư - một cây bút nữ nổi bật 1.3.1 Nguyễn Ngọc Tư - vài nét về tiểu sử Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976, quê ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Vốn xuất thân trong một gia đình lao động bình thường có truyền thống cách mạng, tư thế hệ nội, ngoại, ba mẹ Nguyễn Ngọc Tư đều là bộ đội trong chiến tranh chống... Ngọc Tư xứng đáng là “nữ hoàng” văn chương của miền Tây Nam Bộ trong nền văn học Việt Nam đương đại 1.3.2 Hành trình sáng tạo của Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư thành công trên rất nhiều thể loại: ký, tạp bút nhưng thành công nhất trong thể loại truyện ngắn Trong khoảng mười năm sáng tác, nhà văn đã cho ra đời một khối lượng tác phẩm đáng kể Nguyễn Ngọc Tư trước... thuật về con người và đổi mới phương thức trần thuật Cũng trong thành tư u của truyện ngắn có sự xuất hiện đầy ấn tư ̣ng của các tác giả nữ trong đó Nguyễn Ngọc Tư là cây bút nữ nổi bật nhất Nguyễn Ngọc Tư thành công trên nhiều thể loại: ký, tạp bút nhưng thành công nhất là thể loại truyện ngắn Trong các tập truyện của Nguyễn Ngọc Tư thì Cánh...Nguyễn Ngọc Tư là một trong số những nhà văn như thế Nguyễn Ngọc Tư nổi lên như một hiện tư ̣ng lạ trong văn học nước nhà ở những năm đầu của thế kỉ kỉ 20 Là nhà văn trẻ nhưng Nguyễn Ngọc Tư có phong cách viết độc đáo Để hiểu thêm về chị cũng như điểm độc đáo trong việc xây dựng hình ảnh con người trong các tập truyện ngắn của... của cái đẹp, cái thiện 2.2 Con người thù hận Trong Cánh đồng bất tận, bên cạnh việc xây dựng hình ảnh con người bất hạnh, đau khổ, tuyệt vọng Nguyễn Ngọc Tư còn xây dựng nên hình ảnh con người thù hận Con người thù hận là hệ quả của con người bị hoàn cảnh, số phận xô đẩy Khi cuộc sống với biết bao chông gai, bùn lầy, cám dỗ con người ta phạm phải sai... chuông cảnh tỉnh con người Con người sẽ như thế nào nếu đánh mất tiếng nói, nó là phương tiện giao tiếp gần như duy nhất giúp con người hiểu nhau Đánh mất tiếng người đồng nghĩa với con đường hòa nhập vào coi người bị bịt kín Vì con người khao khát được giao tiếp với con người không có tiếng đáp lại mà tư nói với cái tôi cô quạnh kia thì con người cô... nỗi cô đơn của con người nhưng ta nhận thấy quan niệm của Nguyễn Ngọc Tư rất khác, chúng ta cảm nhận rất ro sự cô đơn mà không thấy sự bi quan, tuyệt vọng Nhân vật của chị tư ý thức về sự cô đơn Họ chấp nhận bởi họ tìm thấy trong nỗi đau ấy một lẽ sống và tư trong nỗi đau ấy họ vươn lên làm người Cô đơn trong quan niệm của Nguyễn Ngọc Tư là động lực... lại neo người), Tư phải nghỉ học giữa chừng phải ở nhà chăm sóc ngoại và làm việc nhà giúp mẹ Vất vả phải vào đời sớm nhưng bù lại cho Tư có cái nhìn đằm sâu hơn với con người, với cuộc đời, phải chăng dó là lý do để sau này Tư viết nhiều, viết hay về số phận những con người nghèo khổ? Ở Nguyễn Ngọc Tư, con người văn chương và con người đời thường... bộ đội trong chiến tranh chống Mỹ Gia đình Nguyễn Ngọc Tư có ba anh chị em, Nguyễn Ngọc Tư là con út nên cả nhà thường gọi là Bé Tư Ông Nguyễn Thái Thuận, cha đẻ Nguyễn Ngọc Tư là người hay làm thơ, viết báo, có lẽ vì thế mà máu văn chương, nghiệp báo chí đã ngấm sâu trong máu thịt Ngyễn Ngọc Tư Không những thế, quê hương Cà Mau nhiều sông, lắm rạch, ... Tư Ở khóa luận này, chúng sẽ vào tìm hiểu: Hình ảnh người Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư một cách toàn diện và có hệ thống sở tiếp thu những tài liệu trước đó Đối tư ̣ng... phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ̣ng nghiên cứu Như tên đề tài đã nêu, đối tư ̣ng nghiên cứu của khóa luận là: Hình ảnh người Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư 3.2 Phạm vi nghiên cứu... Ngọc Tư nói riêng và văn xuôi sau 1975 nói chung Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH ẢNH CON NGƯỜI TRONG CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình Ngoại

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan