Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học viên trong dạy học lịch sử lớp 10 ở các trung tâm giáo dục thường xuyên th

148 497 2
Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học viên trong dạy học lịch sử lớp 10 ở các trung tâm giáo dục thường xuyên th

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÙY DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG VINH, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Quý thầy cô Tổ Lý luận Phương pháp dạy học, Khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Các trung tâm giáo dục thường xuyên quận 4, quận 12, Gị Vấp, Phú Nhuận Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình điều tra tiến hành thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Trịnh Đình Tùng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè bên cạnh, quan tâm giúp đỡ ủng hộ tơi Những thiếu sót luận văn điều tránh khỏi, mong nhận ý kiến phê bình đóng góp q báu thầy cô bạn Vinh, tháng 09 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HV : Học viên PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HV : Học viên PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên Tính cấp thiết đề tài 1.1 Một nhân tố định thành công làm cơng việc hứng thú Hứng thú biểu quan trọng xu hướng nhân cách, xem động lực thúc đẩy tính tích cực hoạt động cá nhân Trong học tập, hứng thú giúp cho người học chiếm lĩnh kiến thức nhanh hơn, sâu sắc hơn, làm khơi dậy lòng người học mong muốn khao khát nhận thức Từ đó, người học trở nên tích cực, độc lập đầy sáng tạo hoạt động học tập 1.2 Hiện nay, giáo dục ngày phát triển lớn mạnh để đào tạo người tồn diện phục vụ cho xã hội Trong “Thư gửi thầy giáo, cô giáo, bậc cha mẹ em học sinh, sinh viên nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2007”, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Nguyễn Thiện Nhân nhắn nhủ: “Trong kỉ XXI hội nhập cạnh tranh toàn cầu, xã hội thơng tin kinh tế trí thức, thời gian tài nguyên vô giá, không tái tạo Hãy em tới trường khám phá, nhận thức nhanh, sâu sắc giới tự nhiên, sống văn hóa, lịch sử dân tộc nhân loại”,[48] Để có học lí thú người giáo viên (GV) cung cấp cho học sinh kiến thức sách giáo khoa (SGK), mà cần phải giúp em tìm hứng thú việc học tập Có thể nói hứng thú học tập “chìa khóa vàng” cần thiết để người học sinh vượt khỏi tính áp đặt cách học truyền thống, hướng đến cách học tích cực 1.3 Mỗi đất nước có niềm kiêu hãnh, tự hào lịch sử dân tộc mình; người Việt Nam tự hào lịch sử đất nước Đã người Việt Nam dù đâu phải biết lịch sử nước đạo lí mn đời dân tộc Những trang sử vẻ vang, hào hùng để lại ấn tượng sâu sắc cho dân tộc anh em nói riêng cho giới nói chung Thơng qua tri thức lịch sử, học sinh thấy truyền thống, đạo lí, phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Lịch sử nhân tố trung gian giúp học sinh tìm hiểu khứ, cội nguồn đất nước, từ hình thành cho em lịng biết ơn vị anh hùng, lòng yêu thương đồng bào, yêu nước thiết tha Chính vậy, lịch sử mơn học bắt buộc không cho học sinh phổ thông mà học viên (HV) học tập văn hóa Trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) 1.4 Là giáo viên (GV) trực tiếp giảng dạy TTGDTX, nhận thấy hầu hết HV TTGDTX chưa có hứng thú học tập lịch sử, họ xem lịch sử mơn học nhàm chán khơng thiết thực Cịn GV chưa thực toàn tâm toàn ý cho việc giảng dạy mình, phần lớn HV học theo kiểu đối phó dẫn đến kết học tập chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, song nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ đối tượng điều kiện học tập HV TTGDTX có khác biệt so với học sinh phổ thông Đa số HV TTGDTX người không đủ tiêu chuẩn vào học tập trường trung học phổ thơng, có học lực yếu, trình độ nhận thức có nhiều hạn chế Điều ảnh hưởng lớn đến trình học tập HV Do đó, việc nghiên cứu thực trạng nguyên nhân gây nên thực trạng giúp thầy giáo đưa biện pháp nhằm nâng cao kết học lịch sử HV TTGDTX Đây vấn đề cấp bách có ý nghĩa thực tiễn lâu dài Giải tốt đề tài, luận văn không góp phần làm sáng tỏ cần thiết phải gây hứng thú học tập lịch sử nói chung, cho HV TTGDTX nói riêng mà cịn góp phần nâng cao chất lượng học tập lịch sử TTGDTX Thành phố Hồ Chí Minh Hơn nữa, đề tài giúp tác giả vận dụng vào thực tiễn công tác Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề “Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học viên dạy học lịch sử lớp 10 TTGDTX Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học lịch sử Lịch sử vấn đề Hứng thú nhận thức vấn đề nhiều người nghiên cứu Các nhà tâm lí học, giáo dục học thừa nhận vai trò to lớn hứng thú đời sống lĩnh vực học tập Liên quan đến đề tài nghiên cứu có nhiều cơng trình nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước: 2.1 Tài liệu nước - Trong tác phẩm “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?” [29,30], I F Khalamôp khẳng định tầm quan trọng hứng thú hoạt động dạy học, đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải gây hứng thú cho học sinh để nâng cao hiệu học tập - A G Côvaliôp: “Hứng thú thái độ đặc thù cá nhân đối tượng đó, ý nghĩa đời sống hấp dẫn tình cảm nó”[1] - Trong tác phẩm “Tâm lí học” [32], P.A Ruđich đề cập đến khái niệm hứng thú đặc điểm tiêu biểu hứng thú Tuy nhiên, tác phẩm này, Ruđich phân tích vai trị hứng thú vận động - Trong tác phẩm “Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục” [34] G I Sukina “Từ hứng thú đến tài năng” L.X Xlơvâytrích, hai tác giả đề cập cách cụ thể hứng thú, sở để phát triển hứng thú, vai trị nhận thức phát triển nhân cách tài học sinh - Trong tác phẩm “Những sở Tâm lý học sư phạm”, V A Cruchetxki đề cập đến vị trí, vai trị, biểu hứng thú học tập mối quan hệ hứng thú tập với việc phát triển tư duy, tích cực, độc lập; với dạy học nêu vấn đề; với hiệu hoạt động học tập - Trong tác phẩm “Những sở lý luận dạy học” [14], B P Êxipôp nêu lên mối quan hệ hứng thú học tập với tính tích cực, tự giác học sinh học tập; vai trị phương pháp dạy học việc kích thích hứng thú học sinh; vai trị hứng thú kết học tập học sinh, - Trong sách “Tư học sinh” , M N Sacđacôp rằng, hứng thú điều kiện bên tư duy, “làm cho tư trở thành q trình có ý chí, có mục đích đơi đầy hăng say, hào hứng” - Trong “Gây hứng thú toán học cho học sinh nào?”, I P Tơrêphilốp trình bày mối liên hệ nhiệm vụ giáo dục nhà trường GV toán với hứng thú toán học học sinh Tác giả đề xuất 15 biện pháp giúp GV thành cơng việc gây hứng thú tốn học cho học sinh - Trong tác phẩm “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” , A A.Vaghin trình bày biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử có ý nghĩa việc sử dụng SGK loại tài liệu lịch sử - Trong “Chuẩn bị học lịch sử nào?” [11], N G Đairi cho rằng, nhân tố góp phần đạt hiệu to lớn việc dạy học lịch sử học lớp “ thi đua đạt mục đích hứng thú q trình hoạt động lơgích việc “khám phá” mới” 2.2 Tài liệu nước 2.2.1 Các tài liệu tâm lý học giáo dục học - Trong “Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam” , Đức Minh Ban Tâm lý học Viện khoa học giáo dục cho rằng, hứng thú nhận thức học sinh chủ yếu nghệ thuật giảng dạy thân nội dung tri thức khoa học môn học định 10 “Pháo đài Ba-xti xây dựng để bảo vệ kinh thành Pari thời Lu-I XVI, sử dụng làm nhà tù để giam cầm người chống lại quân chủ chuyên chế Nó tượng trưng cho sức mạnh uy quyền nhà Vua Pháo đài cao 24 mét, tường bao quanh dài mét, xung quanh có tháp canh, tháp canh cao 30 mét Có hào sâu bao bọc pháo đài Có cầu treo gắn liền với xích sắt kéo lên hạ xuống để qua hào vào pháp đài Chiếc cầu treo canh phịng cẩn mật khơng cho hạ xuống chưa có lệnh Trong cách mạng Pháp 1789, nhân dân Pari công, san phẳng pháo đài - Nhà tù Ba-xti, mở đầu cho cách mạng 1789” Sáng sớm 14-7-1789, đông đảo nhân dân Pari chủ yếu công nhân, dân nghèo, thợ thủ công tự trang bị nhiều loại vũ khí khác kéo đến bao vây pháo đài Trước khí bừng bừng nhân dân, bọn lính canh phịng pháo đài-nhà tù hoảng sợ chạy trốn Viên tư lệnh huy đội quân canh giữ ngục Ba-xti thấy tình hình bất lợi, vội lệnh: Kéo cầu lên! Binh lính vội kéo cầu treo, ngăn không cho dân chúng kéo vào Bị chặn bên ngồi người bàn sơi Một anh thợ mộc đề nghị : “Mau mang 134 thang tới, dùng thang mà vượt qua hào” Một thợ xây bảo: “Đúng đấy! qua hào, dựng thang lên trèo lên pháo đài” Mọi người tán thành Chẳng chốc thang chở đến, đám động chuẩn bị công Viên tư lệnh nhà ngục thấy dân chúng mang thang đánh thành liền lệnh nổ súng vào người cơng Bọn lính dương súng “Pằng! pằng”… đạn xối xả bay Một số người trúng đạn hy sinh, công bị khựng lại Đúng lúc ấy, đại bác kéo đến Nghĩa quân reo hò ầm ĩ Các pháo thủ nạp đạn nã liên tục vào ngục Ba-xti Oàng! Oàng! Một trái đại bác nã trúng dây cầu treo, nghe thấy “phực” tiếng to Dây treo đứt, cầu treo rơi xuống Xông lên!-Quần chúng khởi nghĩa hăng hái xốc tới, loáng vượt qua cầu treo xơng vào ngục Ba-xti Viên tư lệnh biết tình nguy ngập vội vàng cầm bó đuốc chạy đến kho thuốc súng Hắn định phóng hỏa làm nổ tung ngục Ba-xti Nếu kho thuốc súng nổ hàng ngàn người phải hy sinh, thấy bọn lính hoảng sợ vội kéo viên tư lệnh khơng cho phóng hỏa Vừa lúc qn khởi nghĩa kịp xơng đến bắt trận viên tư lệnh xử tử Tự mn năm! Qn khởi nghĩa hị reo vang trời, nhảy múa tưng bừng rung chuyển mặt đất Sau kịch chiến, tòa pháo đài ngoan cố biểu tượng chế độ phong kiến cuối bị hạ Từ đây, cách mạng tư sản Pháp sang trang Tư liệu 6: Tranh Tự dẫn dắt nhân dân 135 “Để kỷ niệm cách mạng tháng 7, sau khơng lâu, Delacroix bắt đầu sáng tác tranh “Tự dẫn dắt nhân dân” Tháng 10 năm, ơng viết thư nói với người anh trai mình: “Tơi bắt tay vào việc vẽ tranh lấy đề tài đại, cảnh tượng phòng tuyến tạm thời vừa dựng lên mặt đường Cho dù không chiến đấu cho Tổ quốc chúng ta, phải vẽ tranh cho Tổ quốc” Trên tảng vẽ phác với số lượng lớn, ông vẽ xong tranh mang tưởng tượng đầy ý thơ kết hợp với thực đương đại Trên họa, đám đông quần chúng khởi nghĩa tay cầm vũ khí, theo Nữ thần Tự đưa cao cờ tam sắc Họ vượt qua người chết người bị thương, dũng cảm xông phía trước Bố cục tranh xử lý cách tồn diện, hình thành khí hùng dũng, thể cách linh hoạt tinh thần khí chất nhân dân chiến đấu tự Để cho cảnh tượng chiến đấu thực tế có ý nghĩa phổ biến, Delacroix táo bạo vận dụng thủ pháp tượng trưng Ơng đặt gái nửa lõa thể xinh đẹp vào vị trí bật tranh, nàng tay đưa cao cờ tam sắc tượng trưng cho tự cịn tay siết chặt súng có lưỡi lê tượng trưng cho cách mạng, hướng dẫn vô số quần chúng dũng cảm tiến lên, từ làm bật chủ đề tác phẩm cách khéo léo Đoạn trích thơ 14-7 Tố Hữu: “Và lớn bé, đàn ông, đàn bà 136 Tất chiếm người đơi khí giới Anh hàng thịt vung dao sáng chói Người lính già quắc thước múa chi gươm Và anh hàng giày quần áo rách tươm Anh hàng dệt nằm sau cửa xưởng Cũng trỗi dậy uy nghi võ tướng Giật đao súng nhảy sa vào Những thằng bé bỏng đứng dương oai Phồng má thổi kèn vang sau gót bố” 137 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (TIẾT 1) TTGDTX: ……………………………………………………………………… Họ tên: …………………………… Lớp:……………………………… Hãy lựa chọn (khoanh tròn) câu trả lời cho câu hỏi đây: Câu 1: Cuối kỉ XVII, Pháp nước có kinh tế nào? a Kinh tế nông nghiệp lạc hậu b Kinh tế nông nghiệp phát triển c Kinh tế TBCN phát triển mạnh d Kinh tế công nghiệp phát triển Câu 2: Tình hình trị nước Pháp trước cách mạng nào? a Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế vua Lui XVI đứng đầu b Duy trì chế độ quân chủ lập hiến vua Lui XVI đứng đầu c Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế vua Sác lơ I đứng đầu d Duy trì cộng hịa tư sản Câu 3: Đặc điểm bật tình hình xã hội Pháp trước bùng nổ cách mạng? a Xã hội phân chia thành đẳng cấp: Quý tộc, Tăng lữ Nông dân b Xã hội phân chia thành đẳng cấp: Quý tộc, Tư sản Nông dân c Xã hội phân chia thành đẳng cấp: Quý tộc, Tiểu tư sản Nông dân d Xã hội phân chia thành đẳng cấp: Quý tộc, Tư sản Đẳng cấp thứ ba Câu 4: Các nhà tư tưởng tiêu biểu trào lưu triết học ánh sáng là? a Mơng-te-xki-ơ, Vơn-te, Ru-xơ b Mơng-te-xki-ơ, Ơ-oen, Phu-ri-ê c Ơ-oen, Phu-ri-ê, Xanh-xi-mơng d Vơn-te, Ru-xơ, Ơ-oen 138 Câu : Những nội dung tư tưởng trào lưu “Triết học Ánh Sáng”? a Lên án chế độ phong kiến nhà thờ Ki-tô giáo b Lên án chế độ phong kiến nhà thờ Ki-tô giáo, đưa lí thuyết việc xây dựng nhà nước c Lên án chế độ tư chủ nghĩa nhà thờ Ki-tô giáo d Lên án chế độ tư chủ nghĩa, đưa lí thuyết việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Câu 6: Điểm giống tình hình nước Anh nước Pháp cách mạng tư sản gì? a Xã hội phân chia thành đẳng cấp b Đều có xâm nhập kinh tế tư chủ nghĩa vào nông nghiệp c Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài d Cách mạng quý tộc lãnh đạo Câu 7: Sự kiện sau đánh dấu móc mở đầu bùng nổ cách mạng tư sản pháp? a Hội nghị ba đẳng cấp ngày – – 1789 b Quần chúng nhân dân công chiếm ngục Ba-xti ngày 14 – – 1789 c Tháng – 1789, Quốc hôi lập hiến thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền d Tháng – 1791, Hiến pháp thông qua Câu 8: Khẩu hiệu tiếng Tuyên ngôn nhân quyền Dân quyền gì? a “Độc lập – Tự – Hạnh phúc” b “Độc lập – Dân tộc – Dân chủ” c “Tự – Bình đẳng – Bác ái” d “ Tự – Cơm áo – Hịa Bình” Câu 9: Sau lên cầm quyền phái Lập hiến làm gì? 139 a Xử tử vua Lui XVI b Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân Quyền c Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất nam giới 21 tuổi d Đánh bại liên minh phong kiến Áo – Phổ Câu 10: So với Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Hiến pháp 1791 có hạn chế gì? a Hiến pháp quy định chế độ quân chủ lập hiến Pháp b Hiến pháp quy định quyền tư hữu “bất khả xâm phạm thiêng liêng” c Hiến pháp quy định chế độ tuyển cử phản động, chia cơng dân thành hai loại: cơng dân tích cực công dân tiêu cực dựa mức độ tài sản d Hiến pháp quy định cấm công nhân bãi cơng, biểu tình, hội họp lập hội TRẢ LỜI 10 ĐÁP ÁN a a d a B c PHỤ LỤC b c (Sơ đồ giai đoạn phát triển Cách mạng tư sản Pháp 1789) 140 b 10 C – - 1793 - Quần chúng khởi nghĩa đưa Giacôbanh 10 – - 1791 14 –- Phá - ngục 1789Baxti mở đầu cách mạng; đại tư sản tài nắm quyền - Thành lập Quốc hội lập hiến - Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền - Hiến pháp 1791, quân chủ lập nghĩa, 27 – - 1794 nắm - Đảo quyền - Nhân dân Pari khởi phái lật - Quốc ước chia Giacôbanh đất đai thành mảnh quân chủ sụp đổ; đổ nhỏ bán cho nông tư sản công thương dân nắm quyền - Xóa bỏ nghĩa vụ - Tuyển cử phổ phong kiến thông đầu phiếu - Chiến thắng thù bầu Quốc ước giặc - Chiến thắng Vanmi 1792 - Quốc ước định thành lập cộng hòa, xử tử PHỤ LỤC 10 vua KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM hiến - Quốc Kếthội quảlậpphân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau: pháp (n=210) Điểm Số học sinh đạt điểm Lớp thực nghiệm (x) 0 15 34 47 51 36 14 Lớp đối chứng (y) 11 16 39 53 31 38 17 1.0 + 2.0 + 3.4 + 4.15 + 5.34 + 6.47 + 7.51 + 8.36 + 9.14 + 10.9 x= ≈ 6,6 210 141 10 n 210 210 y= 1.0 + 2.11 + 3.16 + 4.39 + 5.53 + 6.31 + 7.38 + 8.17 + 9.5 ≈ 5,4 210 ∑ n (x i S D( x) = i − x) n −1 ni xi x xi - x ( xi − x) ∑ n ( x − x) 6,6 - 5,6 31,36 0 6,6 - 4,6 21,16 6,6 - 3,6 12,96 51,84 15 6,6 - 2,6 6,76 101,4 34 6,6 - 1,6 2,56 87,04 47 6,6 - 0,6 0,36 16,92 51 6,6 0,4 0,16 8,16 36 6,6 1,4 1,96 70,56 14 6,6 2,4 5,76 80,64 10 6,6 3,4 11,56 104,04 i i 520,6 520,6 ≈ 1,6 209 S D( x) = ∑n (y i S D( y) = i − y) n −1 ∑n (y ni yi y yi - y ( yi − y ) 5,4 -4,4 19,36 11 5,4 -3,4 11,56 127,16 16 5,4 -2,4 5,76 92,16 39 5,4 -1,4 1,96 76,44 53 5,4 -0,4 0,16 8,48 142 i i − y) 31 5,4 0,6 0,36 11,16 38 5,4 1,6 2,56 97,28 17 5,4 2,6 6,76 114,92 5,4 3,6 12,96 64,8 10 5,4 4,6 21,16 592,4 S D( y) = 592,4 ≈ 1,7 209 t = ( x − y) n D( x ) + D( y ) t = (6,6 − 5,4) 210 = 7,45 1,6 + 1,7 2 Kiểm tra 210 HS  k = 210.2 - =418 Chọn α = 0,05 t = 7,45 ; tα = 1,96 Kết luận: t > tα Như đề tài có tính khả thi 143 ... lịch sử trung tâm giáo dục th? ?ờng xuyên – Lý luận th? ??c tiễn 15 Chương 2: Các biện pháp gây hứng th? ? học tập cho học viên dạy học lịch sử lớp 10 trung tâm giáo dục th? ?ờng xuyên Th? ??c nghiệm sư... trình lịch sử lớp THCS” [45] (1999) nghiên cứu vấn đề lí luận hứng th? ? hứng 12 th? ? học tập, sở đề xuất số biện pháp nhằm gây hứng th? ? học tập lịch sử cho học sinh lớp THCS - ? ?Một số biện pháp. .. hiểu th? ?̣c trạng hứng th? ? học tập môn Lịch sử HV; biện pháp mà GV tiến hành để tạo hứng th? ? học tập Lịch sử cho HV TTGDTX, qua đề xuất số biện pháp tạo hứng th? ? học tập cho HV dạy học Lịch sử lớp

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu dạy học Lịch sử lớp 10 được xác định trên cơ sở mục tiêu dạy học chung của cấp THPT, mục tiêu dạy học bộ môn Lịch sử cấp THPT và khóa trình lịch sử lớp 10; căn cứ vào đặc trưng lứa tuổi HV và nhiệm vụ đào tạo đặt ra. GV cần phải giảng dạy theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng được xây dựng từ chương trình, nội dung SGK. Từ việc nghiên cứu kỹ chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng, GV xác định kiến thức lịch sử cơ bản, trọng tâm của bài giảng, các kỹ năng, thái độ cần được hình thành ở HV; lựa chọn, phối hợp sử dụng PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung, chương trình, khả năng nhận thức của HV, thời lượng của tiết học, điều kiện dạy học và đặc trưng của mỗi địa phương. GV cần tránh việc giảng dạy cao hơn hoặc thấp hơn so với yêu cầu của bài học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan