Một số giải pháp quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thông tín chỉ ở trường đại học vinh

104 1.1K 2
Một số giải pháp quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thông tín chỉ ở trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ CÔNG ĐỨC MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 06.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG VINH, 2009 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Lãnh đạo Nhà trường, Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Minh Hùng - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất anh em, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tình học tập, nghiên cứu Những nội dung học tập trường thông qua tài liệu, nhà giáo lên lớp, hướng dẫn nghiên cứu với giúp đỡ đồng nghiệp giúp nâng cao nhận thức để hoàn thiện đề tài:“Một số giải pháp quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh’’ Tơi xin chân thành cảm ơn Tác giả: Lê Công Đức BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANTT ATGT CBCC An ninh trật tự An toàn giao thông Cán bộ, công chức 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 CLB CNKH CNTT CSVC CSKV CTCT CTXH ĐHSP Đ GD GDĐH GD&ĐT GS KS KTX LHS PGS QLGD QLSV SĐH SP THCN ThS TL QLSV TS Câu lạc Cử nhân khoa học Công nghệ thong tin Cơ sở vật chất Cảnh sát khu vực Cơng tác trị Công tác xã hội Đại học sư phạm Điều Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục Đào tạo Giáo sư Kỹ sư Ký túc xá Lưu học sinh Phó Giáo sư Quản lí giáo dục Quản lý sinh viên Sau đại học Sư phạm Trung học chuyên nghiệp Thạc sĩ Trợ lý Quản lý sinh viên Tiến sĩ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .1 MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu .7 1.2 Một số khái niệm 10 1.3 Mục đích, u cầu cơng tác quản lý sinh viên 25 1.4 Các nội dung công tác QLSV hệ thống tổ chức,QLSV 27 CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 31 2.1 Khái quát Trường Đại học Vinh 31 2.2 Thực trạng công tác quản lý sinh viên Trường Đại học Vinh 38 2.3 Một số hoạt động quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín thực Trường Đại học Vinh 59 2.4 Nguyên nhân thực trạng 64 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 67 3.1 Các nguyên tắc đề giải pháp 67 3.2 Các nhóm giải pháp quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh .68 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuyên bố UNESCO năm 1994 nêu rõ: “Khơng có tiến thành đạt quốc gia tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách hiệu số phận quốc gia xem an điều cịn tội tệ phá sản” [16,45] Như vậy, giáo dục có ý nghĩa vơ quan trọng quốc gia, dân tộc, có quan hệ mật thiết với hưng vong quốc gia Do đó, nhiều nước giới coi giáo dục “quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai phát triển bền vững Ở nước ta, từ Cách mạng tháng Tám thành công đến nay, giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, thể mặt: nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kĩ thuật, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Bước vào kỷ XXI với phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin xu tồn cầu hóa, vai trị giáo dục lại ngày trở nên quan trọng, động lực phát triển nhân tố định tương lai, vận mệnh đất nước Trước yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển giáo dục bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới, sở giáo dục nước nói chung, trường đại học nói riêng mặt phải phát huy thành tựu đạt được, mặt khác phải kiên nhanh chóng khắc phục hạn chế, yếu kém, tận dụng tối đa hội, vượt qua thách thức trình hội nhập để phát triển nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, góp phần tích cực vào cơng đổi phát triển kinh tế - xã hội đất nước Song song với phát triển mặt kinh tế, xã hội, số lượng sinh viên, chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục nâng lên, dần hoà nhập với xu hội nhập quốc tế Tuy vậy, phát triển kinh tế giao lưu văn hoá làm nẩy sinh tác động tiêu cực, gây nhiều tệ nạn xã hội, tác động không nhỏ đến đời sống giới trẻ Nhiệm vụ quản lý, giáo dục sinh viên lại đặt cho trường chuyên nghiệp nói riêng cho xã hội nói chung Cơng tác học sinh, sinh viên, đặc biệt công tác QLSV trở thành vấn đề dư luận xã hội, đông đảo phụ huynh lãnh đạo trường đại học, cao đẳng đặc biệt quan tâm Hiện nay, Trường Đại học Vinh trường đại học nước chuyển từ đào tạo theo học chế niên chế truyền thống sang đào tạo theo hệ thống tín Cách thức tổ chức, quản lý cũ bị phá vỡ, mơ hình quản lý cũ khơng cịn phù hợp, mơ hình quản lý bắt đầu hình thành, cơng tác QLSV cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, đổi cơng tác quản lý sinh viên yêu cầu cấp bách đặt cho Nhà trường thời gian tới Từ lý trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLSV đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý sinh viên Trường Đại học Vinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp QLSV đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu cơng tác QLSV đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 4.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 4.3 Đề xuất giải pháp QLSV đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, khái quát tài liệu nghiên cứu lý luận, văn nghị Đảng, Nhà nước quy chế, quy định ngành giáo dục đào tạo có liên quan đến đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra qua phiếu xin ý kiến - Phương pháp đàm thoại, phương pháp chuyên gia: Trao đổi, vấn trực tiếp cán quản lý, giảng viên, sinh viên, quyền địa phương, cảnh sát khu vực, hộ kinh doanh phòng trọ sinh viên… nhằm thu thập thêm thông tin bổ sung cho phần nghiên cứu thực trạng - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nghiên cứu thực tiễn để từ rút kết luận học kinh nghiệm cho công tác QLSV đào tạo theo hệ thống tín nhằm đạt hiệu cao 6.3 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn - Về lý luận: Nêu hệ thống hoá sở lý luận công tác quản lý sinh viên đào tạo theo tín - Về thực tiễn: Đưa giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý sinh viên đào tạo theo tín Trường Đại học vinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương I Cơ sở lý luận đề tài Chương II Thực trạng công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Chương III Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Công tác QLSV mảng lớn công tác quản lý nhà trường, ln nhà nghiên cứu giáo dục nước, trường đại học, cao đẳng quan tâm 1.1.1 Ở nước Phương thức đào tạo theo hệ thống tín áp dụng nhiều nước giới từ đầu kỷ XX Nó áp dụng rộng rãi Hoa Kỳ, tiếp nước như: Canađa, Nhật Bản, Philippin, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Inđơnêxia, ấn Độ, Sênêgan, Mơzămbích, Nigêria, Uganđa, Camơrun Do đào tạo lâu đời, trình phát triển, nhiều vấn đề nộ dung, cách thức phương thức đào tạo bổ sung, sửa đổi để phù hợp với đặc điểm vùng miền, thời kỳ lịch sử Song song với việc triển khai phương thức đào tạo,công tác quản lý sinh viên trường đại học nước quan tâm, cải tiến hồn thiện quy trình Các trường đại học giới chuyển sang phương thức đào tạo gặp phải khó khăn nước ta phương thức đào tạo theo tín khơng giống với phương thức đào tạo trước để lại Do đó, khâu nghiên cứu, cải tiến quy trình đào tạo quản lý sinh viên trường thực từ đầu Trong đó, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu để tìm mơ hình QLSV hiệu quả, sát với sứ mạng trường nêu Tuy nhiên, tình hình trị, xã hội, kinh tế nước khác, đặc điểm trường đại học khác nên quy trình, cách thức nhà nghiên cứu giới làm áp dụng vào điều kiện Việt Nam 1.1.1 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, trước năm 1975, số trường đại học miền Nam chịu ảnh hưởng giáo dục Hoa Kỳ áp dụng đào tạo theo hệ thống tín như: Viện Đại học Cần Thơ, Viện đại học Thủ Đức 10 Trong trình Đổi nước ta từ cuối năm 1986 chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, GDĐH nước ta có nhiều thay đổi Hội nghị Hiệu trưởng trường đại học Nha Trang hè 1987 đưa nhiều chủ trương đổi GDĐH, có chủ trương triển khai trường đại học qui trình đào tạo giai đoạn mơdun-hố kiến thức Theo đó, học chế học phần đời thức triển khai tồn hệ thống trường đại học cao đẳng nước ta từ năm 1988 Học chế học phần có đặc điểm tích luỹ dần kiến thức, mơ đun hoá kiến thức thành học phần cách trọn vẹn khơng q lớn để lắp ghép với nhau, tạo nên chương trình đào tạo dẫn đến văn mà người học tích luỹ dần q trình học tập Để đo lường kiến thức theo khối lượng lao động học tập người học, khái niệm đơn vị học trình đưa vào Từ năm 1993, học chế tín thực Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, sau trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Thăng Long Hà Nội, Đại học Đà Lạt, Đại học Thủy sản Nha Trang, Đại học Cần Thơ Năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (số 43/2007/QĐ-BG&DĐT), thức mở hướng đào tạo theo hệ thống tín phạm vi tồn quốc Tuy nhiên, nay, Bộ Giáo dục Đào tạo chưa ban hành Quy chế HSSV đào tạo theo hệ thống tín nên cơng tác QLSV trường học áp dụng tín lại có hướng khác Và đến nay, chưa có nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu tồn diện QLSV đào tạo theo hệ thống tín mà cơng trình nghiên cứu, viết, sáng 90 phương, mặt khác rèn luyện cho sinh viên kỹ hoạt động nhóm, tăng ý thức cộng đồng, trách nhiệm với xã hội cho sinh viên Thứ tư, ưu tiên đưa hoạt động sinh viên hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, công tác xã hội hoạt động đền ơn đáp nghĩa, hoạt động cứu trợ xã hội khối phố, tổ tự quản đảm nhiệm Phấn đấu để cơng tác đồn, sinh hoạt tập thể cân đối khu vực trường với phương châm: trường động hoạt động thiên học thuật, trường hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác QLSV Các Mác khẳng định: Xét tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội Như hoạt động người nằm chịu tác động tất yếu mối quan hệ xã hội Cơng tác quản lý sinh viên vậy, chịu tác động yếu tố gia đình, nhà trường xã hội Như vậy, để làm tốt cơng tác QLSV, cần phải có phối hợp hợp tác ba lực lượng Nếu có giải pháp từ phía nhà trường, sinh viên quản lý giáo dục chưa đến 1/3 sống mình; có kết hợp gia đình nhà trường, tối đa hiệu đạt 2/3 Do đó, phối hợp nhịp nhàng ba yếu tố nhà trường - gia đình - xã hội tạo nên quản lý toàn diện sinh viên, đạt hiệu quản lý người cao + Giáo dục gia đình hạt nhân hình thành tính cách người học từ thời thơ ấu Mức sống, trình độ học vấn, đời sống văn hố, thói quen, nếp sống gia đình, mối quan hệ tình cảm thành viên gia đình, tính mẫu mực phương pháp giáo dục gia đình… có ảnh hưởng đến việc hình thành động cơ, thái độ kết q trình học tập nói chung tự học nói riêng + Nhà trường môi trường để sinh viên học tập, giao tiếp hàng ngày Những điều kiện thuận lợi nhà trường kích thích say mê, tính tự giác 91 chủ động học tập người học; ngược lại, điều kiện khó khăn tạo ỉ lại sinh viên q trình học tập Đó điều kiện phịng học, thư viện, phịng thí nghiệm, phòng thực hành, thời gian, ánh sáng, âm thanh… có tác động định đến q trình học tập nói chung tự học nói riêng sinh viên Những tập thể nhà trường: nhóm bạn bè, lớp học, đồn TNCS Hồ Chí Minh, hội sinh viên… với tư cách cộng đồng xã hội tạo điều kiện tốt cho sinh viên hoạt động chủ động tham gia vào hoạt động… + Môi trường rộng lớn xã hội với thể chế trị, pháp luật, hệ tư tưởng, trình độ dân trí, truyền thống văn hố… có ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên Trình độ sản xuất, chế độ trị, đường lối sách phát triển quốc gia…qui định chiều hướng nội dung giáo dục xã hội, qui định chiều hướng phát triển cá nhân ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành động cơ, phương pháp học tập nói chung tự học nói riêng sinh viên Ba thành phần trên: gia đình - nhà trường - xã hội có tác động đồng thời vào cá nhân sinh viên tạo giáo dục lúc, nơi Xây dựng cộng đồng trách nhiệm toàn thể quần chúng nhân dân, đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội phát triển giáo dục Điều tạo môi trường xã hội cần thiết cho cơng tác giáo dục ngồi nhà trường Làm đưa công tác giáo dục vào cộng đồng, cộng đồng thực lợi ích cộng đồng Để tăng cường phối hợp ba lực lượng trên, cần phải thực biện pháp sau đây: Thứ nhất, nhà trường phải đơn vị giữ vai trị chủ động nhất, tích cực phối hợp với lực lượng quản lý, giáo dục mặt khác sinh viên, biến việc quản lý sinh viên không trách nhiệm nhà trường, mà gia đình, tồn xã hội, “xã hội hóa” cơng tác quản lý sinh viên 92 Thứ hai, nhà trường phải chủ động phối hợp với cơng an, quyền cấp địa phương xây dựng kênh thông tin để thường xuyên trao đổi với nhau, cập nhật thông tin công tác quản lý sinh viên; xây dựng hệ thống nội quy, quy định địa bàn dân cư, ban hành có chế tăng cường cơng tác tun truyền sâu rộng chủ trương, quy định công tác QLSV, quản lý tạm trú đến sinh viên bà khối phố; xây dựng tổ chức tự quản, cụm dân phố “an toàn, văn minh”… Tiếp tục hồn thiện quy trình quản lý tạm trú; tiếp tục đẩy mạnh hoạt động “cụm liên kết bảo đảm an ninh tổ quốc khu vực giáp ranh Trường Đại học Vinh” Công an thành phố Vinh, Trường Đại học Vinh quyền phường giáp ranh nhà trường triển khai Thứ ba, xây dựng kênh thông tin nhà trường với gia đình, chủ trọ với gia đình… nhằm cập nhật thơng tin sinh viên thông báo cho bên liên quan biết để giáo dục, quản lý Thường xuyên cung cấp cho gia đình kết học tập, rèn luyện theo học kỳ sinh viên đến phụ huynh qua kênh thông tin khác như: gửi thư thông báo kết quả, gửi kết qua mạng internet… Thứ tư, tích cực vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp giúp đỡ sinh viên nghèo vượt khó, sinh viên có hồn cảnh khó khăn nguồn học bổng, trợ cấp, tặng quà, tạo điều kiện việc làm… nhằm giảm bớt khó khăn cho sinh viên Thứ năm, tạo chế để xem sinh viên công dân địa phương tạm trú, chủ trọ coi sinh viên gia đình, sinh viên coi khối phố quê hương Làm điều có ý nghĩa vơ quan trọng, giải hầu hết khó khăn công tác quản lý sinh viên tạm trú 3.2.6 Nhóm giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT QLSV Để quản lý tốt sinh viên, CNTT phải trước bước Việc ứng dụng phát triển CNTT xem công cụ động lực quan trọng việc đổi nội dung phương pháp, phương thức dạy - học đại học Vai trò 93 CNTT thiếu việc đổi quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ, khơng thể giải công việc đào tạo theo hệ thống tín phương pháp thủ cơng truyền thống Vì vậy, nhà trường cần phải đẩy mạnh việc áp dụng CNTT lên tất lĩnh vực hoạt động Các phần mềm cần xây dựng chủ yếu gồm lĩnh vực: tuyển sinh, quản lý sinh viên lớp, tạm trú, quản lý đào tạo, đăng ký lịch học, quản lý điểm, chương trình phần mềm học bổng, học phí, theo dõi khen thưởng, kỷ luật sinh viên… Nếu xây dựng vận hành có hiệu phần mềm này, hiệu quản lý nhà trường lớn, giúp trường quản lý sinh viên quản lý trình học tập sinh viên cách xuyên suốt từ lúc bắt đầu tuyển sinh đến lúc tốt nghiệp Thậm chí quản lý liệu theo dõi công việc sinh viên sau trường Muốn vậy, nhà trường cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh việc lắp đặt hạ tầng CNTT xung quanh khu vực trường Tăng cường kết nhà trường sinh viên qua mạng LAN, mạng Internet có dây khơng dây (wifi) Đặc biệt, cần phủ sóng wifi tồn khu vực trường, khu vực dân cư quanh trường để sinh viên kết nối dễ dàng, thận lợi nhất, truy cập thông tin lúc, nơi Thứ hai, cần đẩy mạnh tốc độ đường truyền nhằm đáp ứng nhu cầu kết nối ngày cao cán bộ, sinh viên Độ phức tạp công việc tăng lên nhanh số lượng sinh viên môn học chuyên ngành tăng, thời điểm đăng ký học dễ bị nghẽn mạng không nâng cấp đường truyền Thứ ba, xây dựng website nhà trường trở thành kênh thông tin chủ yếu công tác HSSV Tất thông tin, chế độ sách, thơng báo… phải đưa lên website Yêu cầu phòng ban, trung tâm, khoa trường phải sử dụng kênh thông tin để kết nối thầy với thầy, thầy với trị, nhà trường với sinh viên Vận đơng để sinh viên xem website trường kênh thông tin thường xuyên phải truy cập để nhận thông báo, hướng dẫn 94 nay, kênh thơng tin truyền thống nhà trường sinh viên khơng cịn phát huy hết hiệu Thứ tư, tiếp tục xây dựng hồn thiện phần mềm phủ kín hoạt động nhà trường Tăng thêm kết nối tiện ích với sinh viên, trọng kết nối mang tính chất nhắc nhở, cảnh báo cho sinh viên qua hộp thư cá nhân… Thứ năm, tăng cường kênh thông tin đối thoại nhà trường sinh viên để sinh viên phản ánh tâm tư, nguyện vọng lên nhà trường; đề đạt nguyện vọng hiến kế xây dựng nhà trường Tăng cường sinh hoạt dân chủ sinh viên qua qua mạng Thứ sáu, tăng cường liên kết với website đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp, sở giáo dục đào tạo Xây dựng kênh thông tin phụ huynh với nhà trường, đặc biệt liên lạc qua email phụ huynh TL QLSV khoa 3.3 KHẢO NGHIỆM VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích khảo nghiệm nhằm thu thập thơng tin đánh giá tính cần thiết tính khả thi giảI pháp QLSV đề xuất, sở giúp chúng tơI điều chỉnh giảI pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giảI pháp nhiều người đánh giá cao 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 3.3.2.1 Nôi dung khảo nghiệm: Tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết công tác QLSV không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả dối với cơng tác QLSV đào tạo theo tín Trường Đại học Vinh hiêệnnay không? 95 3.3.2.2 Phương pháp khảo nghiệm: Trao đổi câu hỏi; tiêu chí đánh gía dựa theo thang bậc Lekert 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm Gồm cán quản lý, 17 cán QLSV, công an phường, cán khối, 20 sinh viên Tổng 50 người 3.3.4 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất: Kết thống kê ý kiến đánh giá 50 người khảo sát mức độ cần thiết giải pháp QLSV tập hợp bảng sau: (n = 50) TT Các nhóm giải pháp Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên Quản lý hoạt động tự học QLSV hoạt động tập thể (lớp, đoàn, hội…) QLSV ngoại trú Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác QLSV Tăng cường ứng dụng CNTT QLSV Trung bình Mức độ cần thiết giải pháp Rất cần Cần cần Khơng cần Không trả lời 78% (39) 18% (09) 0% (0) 0% (0) 4% (2) 70% (35) 44% (22) 64% (32) 22% (11) 48% (24) 28% (14) 8% (04) 6% (03) 4% 02 0% (0) 0% (0) 4% (2) 0% (0) 2% (01) 0% (0) 62% (31) 34% (17) 2% (01) 0% (0) 2% (01) 76% (38) 65,7% 20% (10) 28,3% 4% (2) 4% 0% (0) 0,7% 0% (0) 1,3% 96 Các kết khảo sát ý kiến đánh giá cho thấy đánh giá cao cần thiết giải pháp đề xuất, số ý kiến đánh giá cần cần chiếm tỷ lệ cao: 94,0% Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết công tác quản lý sinh viên Trường Đại học Vinh (đào tạo theo hệ thống tín chỉ) Ba nhóm giải pháp tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên, tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác QLSV tăng cường ứng dụng CNTT QLSV đánh giá cần thiết so với giải pháp khác (ở mức độ cần cần có tỷ lệ 96%) Các giải pháp lại số ý kiến cho cần thiết cần thiết chiếm tỷ lệ cao: 92% Số ý kiến đánh giá mức độ không cần thiết chiếm tỷ lệ nhỏ: 0,7% Sự đánh giá đối tượng khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đề xuất thống 3.3.4.2 Mức độ khả thi giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 50 người khảo sát tính khả thi giải pháp quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh tập hợp bảng sau: (n = 50) TT Các nhóm giải pháp Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên Quản lý hoạt động tự học QLSV hoạt động tập thể (lớp, đoàn, hội…) QLSV ngoại trú Mức độ khả thi giải pháp Rất khả thi Khả thi khả thi Khơng khả thi Khơng trả lời 30% (15) 52% (26) 16% (08) 0% (0) 2% (01) 20% (10) 34% (17) 40% (20) 44% (22) 56% (28) 48% (24) 32% (16) 6% (03) 8% (04) 4% (02) 2% (01) 4% (02) 0% (0) 2% (01) 0% (0) 97 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác QLSV Tăng cường ứng dụng CNTT QLSV Trung bình 40% (20) 70% (35) 39% 54% (27) 4% (02) 2% (01) 0% (0) 30% 0% (15) (0) 47,3% 11% 0% (0) 2% 0% (0) 0,7% Các kết khảo sát ý kiến đánh giá cho thấy, so với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có thấp Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi 86,3% (đánh giá cần thiết 94%) Tuy nhiên kết cao, chứng tỏ giải pháp đưa áp dụng thực tế, đưa lại hiệu cao Giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT QLSV đánh giá khả thi so với giải pháp khác (ở mức độ khả thi khả thi 100%) Giải pháp tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác QLSV, QLSV hoạt động tập thể (lớp, đoàn, hội ) đánh giá cao (trên 90%) Các giải pháp lại số ý kiến cho khả thi khả thi chiếm tỷ lệ tương đối cao: 64% Số ý kiến đánh giá mức độ khôngkhả thi chiếm tỷ lệ nhỏ: 2% Sự đánh giá đối tượng khảo sát mức độ khả thi giải pháp đề xuất thống Như vậy, sau khảo sát 50 đối tượng liên quan, chúng tơi kết luận : Thứ nhất: việc áp dụng nhóm giải pháp nêu vào công tác QLSV Trường Đại học Vinh giai đoạn đào tạo cần thiết, đáp ứng yêu cầu công tác QLSV đào tạo theo hệ thống tín chỉ, giải tình trạng khó khăn cơng tác QLSV Thứ hai: Các nhóm giải pháp triển khai vào thực tế công tác QLSV Trường Đại học Vinh Các giải pháp phù hợp với nguyên tắc đề (nguyên tắc phù hợp với thực tiễn, ) 98 Từ kết trên, thiết nghĩ tâm đưa giải pháp vào nhà trường áp dụng cách khoa học, đồng đưa lại hiệu cao công tác QLSV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, đất nước ta đạt nhiều thắng lợi cơng đổi mới, trị ổn định, chủ quyền quốc gia giữ vững, kinh tế xã hội có bước phát triển nhảy vọt, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Song song với phát triển mặt kinh tế, xã hội, số lượng sinh viên, chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục nâng lên, dần hoà nhập với xu thế giới Tuy vậy, phát triển kinh tế giao lưu văn hoá làm nẩy sinh ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái chế thị trường tác động liên tục vào đời sống, gây nhiều tệ nạn xã hội, tác động không nhỏ đến đời sống không giới trẻ Nhiệm vụ quản lý, giáo dục sinh viên lại đặt cho trường chuyên nghiệp nói riêng cho xã hội nói chung, cơng tác quản lý sinh viên trở thành vấn đề dư luận xã hội, đông đảo phụ huynh lãnh đạo trường đại học, cao đẳng đặc biệt quan tâm Trong thời đại ngày nay, Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới việc đổi phương thức đào tạo (từ học chế niên chế sang hệ thống tín chỉ, lấy người học làm trung tâm), phương thức quản lý (từ lối “cầm tay việc” sang hình thức tự quản, từ quản lý riêng nhà trường sang xã hội hố cơng tác quản lý) xu thế, cách đắn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng đội ngũ trí thức mạnh chun mơn nghiệp vụ, có khả độc lập cơng việc, khả thích ứng 99 cao với thay đổi sống, sáng tạo, tự chủ, có lĩnh trị vững vàng sống có trách nhiệm với cộng đồng,với xã hội Từ mục tiêu nhiệm vụ đó, chúng tơi đề xuất số giải pháp quản lý có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý sinh viên Để triển khai giải pháp, thăm dò ý kiến nhà quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên, phụ huynh, quyền địa phương, đặc biệt triển khai bước đầu số nhóm giải pháp khối phố thuộc phường Bến Thủy, Trung Đô, Trường Thi… Kết bước đầu cho thấy tính khả thi giải pháp công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh lớn Chúng nhấn mạnh cách làm: - Đa dạng hố, xã hội hố cơng tác giáo dục, QLSV - Tin học hố cơng tác quản lý nhà trường - Tự chủ hoá hoạt động sinh viên theo phương châm: Tự giáo dục, tự quản lý, tự phục vụ Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp lãnh đạo Tỉnh, Thành phố Vinh, ban ngành liên quan: - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội thảo, giao ban, họp rút kinh nghiệm công tác tổ chức, quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ; ban hành Quy chế công tác sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Bộ chưa có quy định chuẩn cơng tác này, trường mị mẫm làm cơng tác theo cách thức khác - Đề nghị UBND Tỉnh Nghệ An ban hành quy chế quản lý HSSV tạm trú nhằm đáp ứng phát triển ngành giáo dục đào tạo năm tới phạm vị toàn tỉnh Thành lập Hiệp hội trường chuyên nghiệp toàn tỉnh Nghệ An tạo điều kiện để trường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm cơng tác học sinh, sinh viên nói chung, quản lý sinh viên nói riêng 100 - Đề nghị ban ngành liên quan, quan công an Tỉnh Nghệ An, Thành phố Vinh tiếp tục quan tâm rà soát địa bàn giáp ranh trường chuyên nghiệp, xoá bỏ triệt để “điểm đen”, làm lành mạnh hố mơi trường, giúp nhà trường ngăn chặn tác động xấu từ mặt trái xã hội đến đời sống sinh viên, tạo môi trường văn minh để sinh viên học tập, rèn luyện, trường giữ vững ổn định, an tâm thực nhiệm vụ đào tạo - Tăng cường kênh thông tin ban ngành với nhà trường, nhằm phối hợp để xử lý vụ việc liên quan đến sinh viên như: vi phạm luật giao thông, gây rối trật tự công cộng… - Đối với quyền địa phương, cần quan tâm tới đời sống sinh viên, phát huy tối đa sức mạnh sinh viên tạm trú vào việc xây dựng đời sống văn hoá sở 2.2 Đối với Trường Đại học Vinh: - Tiếp tục làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, xây dựng nếp sống văn hoá, tuyên truyền ý thức pháp luật, ý thức phòng chống tệ nạn xã hội nhằm trang bị cho sinh viên hiểu biết lĩnh để “sống đẹp” Xây dựng sắc sinh viên Trường Đại học Vinh “Bản lĩnh - trí tuệ - văn minh tình nguyện” - Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý sinh viên - Tiếp tục chủ động phối hợp với gia đình sinh viên, quyền cấp địa phương, chủ hộ kinh doanh phòng trọ… việc quản lý, giáo dục sinh viên, để công tác quản lý sinh viên không trách nhiệm nhà trường, mà trách nhiệm chung tồn xã hội Hồn thiện mơ hình tự quản địa bàn tạm trú - Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, nêu gương tập thể, cá nhân điển hình phong trào xây dựng đời sống văn hoá 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng CSVN (2009), Thơng báo kết luận Bộ Chính trị, việc tiếp tục thực nghị TW2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục,đào tạo đến năm 2020 (Số 242 - TB/TW) Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NĐ-CP phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Viêt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Quy chế công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo (số 1584/GD-ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (số 42/2007/QĐ-BGDĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (số 43/2007/QĐ-BG&DĐT) 102 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá kết rèn luyện HSSV sở giáo dục đại học TCCN hệ quy (số 60/2007/QĐBGDĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá kết rèn luyện HSSV sở giáo dục đại học trường TCCN hệ quy (số 60/2007/QĐ-BGDĐT) 10.Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định tổ chức hoạt động văn hóa cho HSSV sở giáo dục đại học TCCN (số 60/2008/QĐBGDĐT) 11.Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định tổ chức hoạt thể thao ngoại khóa cho HSSV (số 72/2008/QĐ-BGDĐT) 12.Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quyết định phê duyệt chương trình cơng tác HSSV trường ĐH, CĐ, TCCN giai đoạn 2009 – 2012 (số 2837/2009/QĐ-BGDĐT) 13.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, NXB Giáo dục, Hà Nội 14.Trường Đại học Vinh (2007), Quy định Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh cụ thể hóa số điều quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (số 2294/ĐT) 15 Luật Giáo dục (2005) 16.Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI chiến lược phát triển, NXB Giáo dục,Hà Nội 17.Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, NXB Giáo dục Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội 18.Thái Văn Thành (2007), Quản lý Giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, Huế 103 19.Thái Duy Tuyên (1999), Chính sách chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Quốc Bảo (1999), Cơ sở pháp lý công tác quản lý giáo dục, NXB Giáo dục,Hà Nội 21.Tất Tiểu Bình (2003), Thiết kế dánh giá công tác sinh viên, NXB Đại học Trung Sơn, Trung Quốc 22.Lâm Quang Thiệp (2007), Tạp chí hoạt động khoa học 23.Trường Đại học Vinh (2006), Nghị số 234/NQ-ĐU ngày 23/5/2006 BCH Đảng trường khố XXIX đào tạo theo học chế tín 24.Trường Đại học Vinh (2006), Báo cáo kiểm định chát lượng Trường Đại học Vinh 25.Trường Đại học Vinh (2009), Trường Đại học Vinh 50 năm xây dựng phát triển 26 Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An 27.UBND thành phố Vinh - Trường Đại học Vinh (2007), Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 10 năm công tác quản lý học sinh, sinh viên tạm trú địa bàn Thành phố Vinh 28 Học viện Hành quốc gia (2008), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (chương trình chun viên), NXB Khoa học Kỹ thuật 29 UBND Thành phố Vinh (1999), Quy định đăng ký quản lý tạm trú HSSV địa bàn thành phố Vinh (QĐ số 698/QĐ-UB) 30 UBND Thành phố Vinh (2007), Quy định đăng ký quản lý tạm trú bHSSV địa bàn thành phố Vinh (QĐ số 18/2007/QĐ-UBND) 104 ... tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 31 2.1 Khái quát Trường Đại học Vinh 31 2.2 Thực trạng công tác quản lý sinh viên Trường Đại học Vinh 38 2.3 Một số. .. động quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín thực Trường Đại học Vinh 59 2.4 Nguyên nhân thực trạng 64 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường. .. Cơ sở lý luận đề tài 8 Chương II Thực trạng công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Chương III Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2. Số lượng HSSV và HV trong các năm 1993, 1995, 1997, 1999, 2001, 2003 tại Trường Đại học Vinh.

  • Bảng 3. Số lượng HSSV và HV trong một số năm học gần đây

  • (Chưa tính số sinh viên và học viên học tại chức tại các địa phương, với số lượng hiện nay khoảng 15.000 người học)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan