Phương pháp kể chuyện về bài tập vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ 4 5 tuổi

87 1.3K 1
Phương pháp kể chuyện về bài tập vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ 4   5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Khoá luận tốt nghiệp "Phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho trẻ - tuổi đợc hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình trờng mầm non, thầy, cô giáo khoa Giáo dục tiểu học, đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Trinh Tôi xin chân thành cảm ơn trờng mầm non Trờng Thi số giáo viên trờng mầm non khác giúp hoàn thành khoá luận Cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Trinh - ngời tận tuỵ giúp đỡ hoàn thành khoá luận đảm bảo chất lợng thời hạn "Phơng pháp kể chuyện tập vận động cho trẻ tuổi" đề tài khó, nên gặp không khó khăn Do đó, khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đợc thầy cô giáo nh quý độc giả đóng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 5/2003 Phần mở đầu 1-Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại văn minh với nhiều thành tựu khoa học tiến Xã hội đòi hỏi nhiều ngời - ngời phát triển toàn diện mặt: Đức - Trí - Thể - Mĩ đủ khả đ a đất nớc "tiến lên sánh vai với cờng quốc năm châu" nh Bác Hồ mong muốn Để đào tạo đợc ngời nh phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cho thấy, giáo dục trẻ từ buổi bình minh đời có hiệu cao Đúng nh lời L.N Tônxtôi nói rằng: Tất mà đứa trẻ có sau trở thành ngời lớn đợc thu nhận đợc thời thơ ấu Trong quãng đời lại mà thu nhận đợc đáng phần trăm có mà thôi.Và ông đa phép so sánh: Nếu từ trẻ tuổi đến ngời lớn khoảng cách bớc từ đứa trẻ sơ sinh đến tuổi khoảng cách dài kinh khủng.[6] Thời kỳ từ - tuổi tốc độ phát triển trẻ nhanh, nói nhanh đời ngời Tốc độ phát triển nhanh nh không thấy đợc năm tháng sau Mặc dù vậy, sức đề kháng trẻ tác động không tốt môi trờng xung quanh yếu ớt, khả hoạt động chúng cha bền, cha mạnhvì thế, giai đoạn hình thành trẻ kỹ thói quen luyện tập thể dục, thể thao hợp lý trẻ trở nên khoẻ mạnh, rắn rỏi, độc lập, tự tin sống sau Bác Hồ nói: Sức khỏe vốn quý ngời toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [2] Nhà giáo dục phải biết rõ điều để có phơng pháp tác động thích hợp Giáo dục thể chất làs phận quan trọng giáo dục toàn diện, trình tác động chủ yếu lên thể trẻ (thông qua việc rèn luyện thể hình thành, phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động tố chất vận động), tổ chức hoạt động - vệ sinh hợp lý nhằm làm cho thể phát triển cách hài hoà, cân đối Giáo dục thể chất cho trẻ em trớc tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trớc hết, thể trẻ em lứa tuổi phát triển mạnh mẽ: Hệ thần kinh, hệ xơng hình thành nhanh, máy hô hấp hoàn thiện Thứ hai: Cơ thể trẻ non yếu, dễ bị phát triển lệch lạc, cân đối Nếu không quan tâm giáo dục thể chất đắn gây nên thiếu sót phát triển thể trẻ em sau khắc phục đợc Cuối cùng, phát triển thể chất cho trẻ có ảnh hởng đến phát triển tâm lý, phát triển toàn diện nhân cách trẻ Có thể nói, thành công hoạt động trẻ (đặc biệt trớc tuổi) phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ Trẻ - tuổi không nằm quy luật đó, chúng phải đợc chuẩn bị mặt: tâm thế, kiến thức điều quan trọng sức khoẻ Trẻ phải khoẻ mạnh chúng tự tin vào mình, tham gia vào hoạt động trờng, lớp nh vui chơi, học tập Song, việc giáo dục thể chất cho trẻ - tuổi nh để đem lại hiệu cao vấn đề quan tâm trờng mầm non Theo tài liệu nghiên cứu, để giáo dục thể chất có hiệu giáo viên phải biết áp dụng đồng bộ, linh hoạt nhiều phơng pháp, biện pháp không nhắc đến phơng pháp kể chuyện tập vận động (trong nhóm phơng pháp dùng lời) Phơng pháp kể chuyện tập vận động giúp cho giáo viên dễ dàng thực nhiệm vụ mà quan trọng tính tích cực hoá hoạt động trẻ Trẻ mẫu giáo thích đợc nghe ngời lớn (giáo viên) kể chuyện Khi nghe kể chuyện tập vận động, trẻ, thích thú mà muốn tham gia hoạt động (làm) giống nhân vật chuyện kể Chính vậy, tiết học thể chất trở nên nhẹ nhàng hơn, sôi hơn, đạt hiệu cao Ngoài ra, dạy vận động khó giáo viên lồng vào câu chuyện nhấn mạnh cách kể chuyện hậu tập vận động trẻ thực không yêu cầu kỹ thuật Nh vậy, trẻ hứng thú tập trung ý Nhng trờng mầm non việc sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động hạn chế, với trẻ - tuổi Làm để phát huy đợc u điểm phơng pháp này? Đây vấn đề khiến trăn trở, mà chọn đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp là: Phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho trẻ - tuổi trờng mầm non Hy vọng tìm hiểu vấn đề có thêm nhiều hiểu biết để sau làm tốt công tác mình, góp phần xã hội chăm sóc, nuôi dỡng trẻ thơ thành ngời 2- Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu việc sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động, từ xây dựng thử nghiệm tiết học thể dục dới dạng câu chuyện kể theo chủ điểm giáo dục thể chất cho trẻ 4- tuổi 3- Giả thuyết khoa học: Nếu giáo viên mầm non biết sử dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho trẻ 4- tuổi, phát triển thể lực trẻ hiệu 4- Đối tợng nghiên cứu: Phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi 5- Khách thể nghiên cứu: 50 trẻ nhóm - lớp mẫu giáo nhỡ trờng mầm non Trờng Thi, Thành phố Vinh (25 trẻ lớp thực nghiệm - 4A; 25 trẻ lớp đối chứng - 4B) 40 giáo viên mầm non trờng: Hoa Hồng; Bình Minh;Trờng Thi hiệu phó chuyên môn trờng: Hoa Hồng; Bình Minh;Trờng Thi; Quang trung II 6- Phạm vi nghiên cứu: Trong khoá luận xây dựng thử nghiệm giáo án tiết thể dục có sử dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện tập vận động dới hình thức theo chủ đề, chủ diểm 7- Nhiệm vụ nghiên cứu: 7.1 Xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Khảo sát thực trạng sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động cho trẻ mẫu giáo nhỡ 7.3 Xây dựng giáo án dạy thể dục cho trẻ mẫu giáo nhỡ (có áp dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện tập vận động) tiến hành thử nghiệm chúng 7.4 Kết luận đề xuất khoa học 8- Phơng pháp nghiên cứu: 8.1 Nghiên cứu tài liệu lý luận Mục đích: Làm rõ vai trò, vị trí, ý nghĩa, phơng pháp kể chuyện tập vận động phát triển trẻ mầm non 8.2 Khảo sát bảng hỏi Mục đích: Khảo sát việc sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động cho trẻ mẫu giáo nhỡ trờng mầm non 8.3 Phỏng vấn sâu số giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ Mục đích: Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non phơng pháp kể chuyện tập vận động việc sử dụng chúng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo nhỡ 8.4 Quan sát tiết dạy thể dục cho trẻ mẫu giáo nhỡ trờng mầm non, tìm hiểu giáo án dạy thể dục giáo viên lớp mẫu giáo nhỡ trờng mầm non 8.5 Thực nghiệm s phạm - Thực nghiệm kiểm tra : Mục đích kiểm tra mức độ phát triển ban đầu tố chất vận động (cơ Nhanh - Mạnh - Khéo) hai lớp ĐC TN - Thực nghiệm hình thành: Mục đích: Thử nghiệm giáo án có sử dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện tập vận động tiết thể dục cho trẻ lớp thực nghiệm - Thực nghiệm kiểm chứng: Mục đích: Kiểm tra mức độ phát triển tố chất vận động (nhanh- mạnh- khéo) sau thời gian thử nghiệm việc sử dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo án thể dục 8.6 Sử dụng toán thống kê để xử lý kết thu đợc 9- Đóng góp đề tài nghiên cứu 9.1 Làm rõ khái niệm hình thức sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 9.2 Xây dựng số giáo án thể dục cho trẻ 4-5 tuổi có áp dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện tập vận động 9.3 Làm rõ tính hiệu việc sử dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện tập vận động cho trẻ - tuổi Phần II Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chơng Cơ sở lý luận 1- Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Phơng pháp kể chuyện tập vận động(PPKCVBTVĐ) nhóm phơng pháp dùng lời giáo dục thể chất (GDTC) cho trẻ Mầm non (MN) Tuy nhiên nhiều tài liệu nghiên cứu Việt Nam không đề cập đến phơng pháp mặt khái niệm nh hớng dẫn cách sử dụng GDTC cho trẻ MN, ý nghĩa tài liệu hay tài liệu khác nhiều đề cập đến Trong "Vun trồng thể lực cho đàn em nhỏ" PGS.TS Đào Duy Th nhấn mạnh " hớng dẫn trò chơi, tập thể dục theo hình thức kể chuyện qua hình tợng vật đời sống, hình ảnh lao động sinh hoạt ngời làm cho em say sa hình dung dễ dàng động tác hơn" (1994 tr 97) Hay "Thể dục phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ" Đặng Đức Thao Trần Tiên Tiến khuyến khích "trong trình luyện tập dùng thơ, ca, câu chuyện để gây hứng thú cho trẻ, dẫn dắt trẻ mô phỏng, bắt chớc hành động, động tác theo ý đồ giáo viên" (1998) Trong tài liệu nớc (đặc biệt Liên Xô cũ) có nhiều tác giả đề cập đến PPKCVBTVĐ, mức độ hạn chế, cha đủ để ngời đọc nhận thức sâu sắc sử dụng linh hoạt phơng pháp Ví dụ: Trong giáo trình giảng dạy Đại học "Lý luận phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ MN" (1985) A.V.Kenheman Đ.V.Khukhlaieva coi " PPKCVBTVĐ t ơng tự nh việc sử dụng câu chuyện cổ tích ngắn (1,5 - phút) nhằm khơi gợi trẻ tởng tợng tái tạo, phát triển khả quan sát tất b- ớc vận động tình hành động chơi, kích thích tích cực vận động trẻ Thay vào chỗ giải thích đơn điệu trò chơi, phân vai chơi, luật chơi (hay tập vận động) giáo viên trình bày nội dung luật chơi câu chuyện kể ngắn gọn" Rõ ràng, cách trình bày nh cha đủ để ngời đọc hiểu PPKCVBTVĐ hạn chế khả sử dụng phơng pháp vào thực tiễn giáo dục MN Tóm lại: Các tác giả nớc cha thực quan tâm đến PPKCVBTVĐ giáo dục thể chất cho trẻ MN 2- Ngôn ngữ vai trò ngôn ngữ phát triển trẻ em 2.1- Khái niệm chức ngôn ngữ + Khái niệm ngôn ngữ: Ngôn ngữ tợng xã hội - lịch sử Do sống làm việc (hoạt động) nên ngời có nhu cầu phải giao tiếp (thông báo) với nhận thức (khái quát hoá) thực Quá trình lao động (hoạt động) nhau, trình giao tiếp nhận thức không tách rời nhau: để lao động phải thông báo cho vật, tợng đó, nhng để thông báo lại phải khái quát vật, tợng vào lớp, nhóm vật, tợng định loại Ngôn ngữ đời thoả mãn đợc nhu cầu thống hoạt động Tóm lại: Ngôn ngữ hệ thống ký hiệu từ ngữ đặc biệt, dùng làm phơng tiện để giao tiếp làm công cụ để t duy.[1] + Chức ngôn ngữ: Con ngời truyền đạt kinh nghiệm cho ngời khác sử dụng kinh nghiệm ngời khác vào hoạt động từ nhận thức điều khiển đợc quy luật tự nhiên, xã hội thân.chính nhờ có ngôn ngữ Ngôn ngữ có chức sau đây: - Chức nghĩa: Ngôn ngữ dùng để định vật, tợng làm vật thay cho chúng Nói cách khác: ý nghĩa vật, tợng tồn tại, khách quan hoá lần di chuyển nơi khác, làm cho ngời nhận thức chúng mặt (tức phạm vi cảm tính) Các kinh nghiệm nhận thức loài ngời đợc cố định lại, đợc tồn truyền đạt lại cho hệ sau nhờ ngôn ngữ Chính vậy, chức nghĩa ngôn ngữ đợc gọi chức làm phơng tiện tồn tại, truyền đạt nắm vững kinh nghiệm lịch sử- xã hội loài ngời - Chức thông báo (giao tiếp): Ngôn ngữ đợc dùng để truyền đạt tiếp nhận thông tin để biểu cảm nhờ thúc đẩy, điều chỉnh hành động ngời - Chức khái quát hoá: Ngôn ngữ (từ ngữ) không vật, tợng riêng lẻ mà lớp, loại (một phạm trù ) vật, tợng có thuộc tính chất Chính nhờ phơng tiện đắc lực hoạt động trí tuệ (tri giác; trí nhớ; t duy.) Hoạt động trí tuệ có tính khái quát tự diễn mà phải dùng ngôn ngữ làm phơng tiện, công cụ để cố định lại kết hoạt động Chức khái quát hoá ngôn ngữ gọi chức nhận thức hay chức hoạt động trí tụê [1] 2.2 Vai trò ngôn ngữ phát triển trẻ em 2.2.1- Khái niệm phát triển phát triển thể lực trẻ em: Theo quan điểm triết học phát triển trình biến đổi vật, tợng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó trình tích luỹ dần lợng dẫn tới thay đổi chất vật, tợng, trình đấu tranh giải mâu thuẫn chất bên vật tợng Theo nhà giáo dục học phát triển trình có hình thành, hoàn thiện, đa dạng hoá, phức tạp hoá chức ngời phát triển mang tính tổng thể Hai trình giáo dục phát triển khác 10 biệt nhng phụ thuộc vào nhau, diễn suốt trình liên tục phản ứng thích ứng với điều kiện bẩm sinh môi trờng xã hội bao quanh [2] + Khái niệm phát triển thể lực trẻ em Phát triển thể lực trình biến đổi hình thức chức thể ngời dới ảnh hởng giáo dục điều kiện sống (nếu xem xét khía cạnh phát triển thể lực bị ảnh hởng yếu tố di truyền.) Phát triển thể lực đợc hiểu theo hai nghĩa -Theo nghĩa rộng: Phát triển thể lực trình phát triển tố chất thể lực, tố chất vận động: Phản xạ nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, bền bỉ hay không bền bỉ, mức độ linh hoạt, khéo léo thể thích nghi với điều kiện sống - Theo nghĩa hẹp: Phát triển thể lực mức độ phát triển thể đợc biểu số sau: Chiều cao ,cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu, vòng tay phù hợp với yêu cầu giai đoạn lứa tuổi tơng ứng [5] Trong thực tiễn ta hiểu phát triển thể lực trẻ em nh sau: Phát triển thể lực trẻ em trình biến đổi tố chất vận động nh: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền,sự khéo léo phù hợp với điều kiện sống, phù hợp với hoàn cảnh vận động yêu cầu giai đoạn lứa tuổi tơng ứng từ tạo điều kiện giúp trẻ hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động hiệu 73 Phần III Kết luận kiến nghị s phạm 1- Kết luận: Phơng pháp kể chuyện tập vận động phơng pháp quan trọng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo nhỡ Khi áp dụng linh hoạt phơng pháp vào trình giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo nhỡ, tăng cờng hứng thú, tích cực hoá hoạt động trẻ, hiệu tiết học thể dục cao Trên thực tế, trờng mầm non (trên địa bàn TP Vinh) sử dụng phơng pháp Kết khảo sát cho thấy họ sử dụng phơng pháp vào đầu tiết học thể dục, không sử dụng vào tiết học theo chủ đề, chủ điểm dạy vận động khó giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo nhỡ Nguyên nhân chủ yếu việc không áp dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động cho trẻ mẫu giáo nhỡ nhận thức giáo viên mầm non hạn chế Trong đó, họ có điều kiện đ ợc nghe, đợc đọc tài liệu nói cách thức sử dụng phơng pháp cần thiết phải sử dụng phơng pháp việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo nhỡ Hơn trờng mầm non cha thực quan tâm đến việc giáo dục thể chất cho trẻ Vì vậy, giả sử có biết sử dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện tập vận động cho trẻ mẫu giáo nhỡ đạt đợc kết cao họ cha chịu khó tìm hiểu để sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho trẻ Kết sau tuần thực nghiệm cho thấy tố chất vận động (nhanh, mạnh, khéo) trẻ lớp thực nghiệm cao trẻ lớp đối chứng nhiều.Chứng tỏ việc sử dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo án thử nghiệm thực tác động tốt đến phát triển thể lực cho trẻ 4-5 tuổi 74 - Kiến nghị s phạm Để góp phần vào việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo nhỡ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ Thông qua đề tài nghiên cứu "Phơng pháp kể chuyện tập vận động cho trẻ mẫu giáo nhỡ" xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.1-Đối với nhà quản lý bậc giáo dục mầm non - Cần tạo điều kiện để giáo viênmầm non có đợc tài liệu phơng pháp kể chuyện tập vận động cho trẻ Giúp họ hiểu rõ, hiểu phơng pháp này, để học sử dụng phơng pháp cách có hiệu nhằm phát triển tố chất vận động cho trẻ - Cần tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm giáo viên trờng khác để họ có điều kiện học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn - Khuyến khích giáo viên mầm non trao đổi với đồng nghiệp lúc nơi để góp phần nâng cao hiểu biết nh kinh nghiệm sử dụng phơng pháp 2.2-Đối với giáo viên mầm non - Tích cực đọc tài liệu, tham gia dự buổi nói chuyện, thảo luận có quy mô thờng xuyên trao đổi với đồng nghiệp vấn đề phát triển thể lực cho trẻ mẫu giáo nhỡ phơng pháp kể chuyện tập vận động - Tích cực tham gia hội thi sáng kiến kinh nghiệm môn giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo nhỡ Chúng tin rằng: Nếu nhà quản lý bậc giáo dục mầm non giáo viên mầm non thực đợc phơng pháp nh đề xuất việc áp dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động cho trẻ mẫu giaó nhỡ trở nên dễ dàng Điều có nghĩa hiệu giáo dục thể chất đem lại cao tạo điều kiện cho phát triển toàn diện trẻ, tạo đà cho phát triển trẻ tơng lai 75 tài liệu tham khảo - Nguyễn Quang uẩn (Chủ biên) "Tâm lý học đại cơng - HN - 1996 - Đào Thanh Âm (Chủ biên) - "Giáo dục học mầm non (1+ 2+ 3) trờng CĐSPHN - 1994 - Hoàng Thị Oanh (Chủ biên) "Phơng pháp phát triển ngôn ngữ: NXB CĐSP mẫu giáo TW1, 2000 - Hoàng Thị Bởi (chủ biên) "Phơng pháp phát triển thể chất trẻ em" NXB ĐHQGHN -2000 - Đặng Hồng Phơng (Chủ biên) "Phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non" NXB - CĐSPNT-MGTW - 1995 - Nguyễn ánh Tuyết (Chủ biên) "Tâm lý học trẻ em - Lứa tuổi mầm non từ - tuổi" NXB - ĐHQGHN - 1997 - Nguyễn ánh Tuyết (Chủ biên) - "Thể lực trẻ em trớc tuổi học" NXBGD - 1988 - Nguyễn ánh Tuyết (Chủ biên) - "Những điều cần biết phát triển trẻ thơ" - NXBGD - 1996 - Ngô Công Hoàn - "Tâm lý học trẻ em" (Tập 1+2) NXBHN 1995 10 - A Vkenheman, Đ.V.Khukhlaiva (bảng tiếng nga) "Lý luận phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non " -NXBGD, Mockba, 1985 11- PGS TS: Đào Duy Th - Vun trồng thể lực cho đàn em nhỏ - NXB thể dục thể thao HN 1994 76 12- Đặng Đức Thao , Trần Tiên Tiến - Thể dục phơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ - NXBGD HN 1998 13- Nghuyễn Khắc Việt Jean Piaget- Tâm lí học giáo dục học (tập 1+2+3) - NXBGD 1997 77 Phụ lục Bảng đo đầu vào Lớp đối chứng TT 10 11 12 13 Nhảy xa Tung bóng Chạy nhanh 35 cm (3 lần) 10m (s) Ngô Ngọc Anh 80 6,6 Trần Lê Khanh 69 Hà Minh Trí 81 7,1 Nguyễn Thuý Hiền 69 5,8 Hoàng Thị Hằng 60 6,3 Trần Bình Trọng 82 7,4 Ngô Đức Anh 64 6,9 Ngô Thị Hoài Thu 75 7,8 Hoàng Ngọc Thắng 70 7,5 Hồ Phơng Thảo 68 6,4 Trần Tiến Đạt 77 5,4 Cao Tiến Đức 70 6,7 Trần Mạnh Dũng 65 5,3 Họ tên 78 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nguyễn Lam Giang 84 6,2 Nguyễn Ngọc Mai 79 6,7 Huỳnh Thanh Giang 75 7,2 Nguyễn Thị Phơng Linh 55 5,9 Phan Lê Mỹ Hạnh 58 7,6 Nghiêm Đức Mạnh 80 5,6 Trơng Nhật Linh 63 6,3 Phan Hải Linh 68 7,5 Võ Thanh Hà 64 5,2 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa 72 6,6 Nguyễn Thị Thảo Huyền 64 7,7 Nguyễn Đình Văn 85 5,5 79 Bảng đầu vào Lớp Thực nghiệm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Họ tên Nguyễn Anh Quân Nguyễn Mạnh Huy Bùi Thị Khánh Huyền Đậu Hoàng An Phan Văn Huy Lơng Minh Nguyệt Mai Huyền Thơng Nguyễn Văn Minh Nguyễn Bá Bình Minh Đặng Trà My Đỗ Phơng Thảo Nguyễn Nam Anh Dơng Hữu Thắng Đậu Công Ân Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Minh Anh Hồ Sỹ Lộc Trần Đình Bình Nguyễn Thị Hạnh An Nguyễn Bá Tài Nguyễn Thị Hoài Linh Nguyễn Hồng Phong Đặng Thị Kim Anh Chu Huy Hoàng Anh Phan Lê Hùng Nhảy xa 35 cm Tung bóng (3 lần) Chạy nhanh 10m (s) 75 70 69 80 79 58 70 76 82 65 71 64 83 74 63 68 65 86 73 85 69 70 64 73 81 3 3 2 2 3 3 5,6 6,7 7,8 5,6 7,3 6,6 7,6 6,5 5,6 6,6 6,4 7,4 6,3 7,1 5,4 7,6 7,2 6,3 7,5 5,6 5,4 7,2 7,6 5,5 80 Bảng đo cuối Lớp Thực nghiệm TT 10 11 12 13 Nhảy xa Tung bóng Chạy nhanh 35 cm (3 lần) 10m (s) Nguyễn Anh Quân 80 5,1 Nguyễn Mạnh Huy 72 6,3 Bùi Thị Khánh Huyền 69 7,2 Đậu Hoàng An 84 5,2 Phan Văn Huy 80 Lơng Minh Nguyệt 60 Mai Huyền Thơng 79 6,0 Nguyễn Văn Minh 80 5,9 Nguyễn Bá Bình Minh 85 5,0 Đặng Trà My 69 6,0 Đỗ Phơng Thảo 73 6,2 Nguyễn Nam Anh 70 6,0 Dơng Hữu Thắng 86 7,1 Họ tên 81 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đậu Công Ân 79 6,7 Nguyễn Thị Minh Nguyệt 66 7,9 Nguyễn Thị Minh Anh 73 5,2 Hồ Sỹ Lộc 76 7,3 Trần Đình Bình 90 7,2 Nguyễn Thị Hạnh An 75 6,2 Nguyễn Bá Tài 90 5,1 Nguyễn Thị Hoài Linh 70 5,9 Nguyễn Hồng Phong 79 5,3 Đặng Thị Kim Anh 67 7,0 Chu Huy Hoàng Anh 87 7,8 Phan Lê Hùng 90 5,0 Nhảy xa Tung bóng Chạy nhanh 35 cm (3 lần) 10m (s) 80 6,6 Bảng đo cuối Lớp đối chứng TT Họ tên Ngô Ngọc Anh 82 Trần Lê Khanh 69 7,6 Hà Minh Trí 81 5,3 Nguyễn Thuý Hiền 64 5,3 Hoàng Thị Hằng 65 6,4 Trần Bình Trọng 83 7,0 Ngô Đức Anh 64 6,5 Ngô Thị Hoài Thu 75 7,8 Hoàng Ngọc Thắng 80 7,5 Hồ Phơng Thảo 68 6,3 Trần Tiến Đạt 75 5,1 Cao Tiến Đức 72 6,8 Trần Mạnh Dũng 67 5,3 Nguyễn Lam Giang 81 6,0 Nguyễn Ngọc Mai 80 6,0 Huỳnh Thanh Giang 63 7,2 17 Nguyễn Thị Phơng Linh 57 5,4 10 11 12 13 14 15 16 83 18 19 20 21 22 23 24 25 Phan Lê Mỹ Hạnh 60 6,9 Nghiêm Đức Mạnh 79 5,6 Trơng Nhật Linh 65 6,7 Phan Hải Linh 69 7,0 Võ Thanh Hà 65 5,4 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa 72 6,6 Nguyễn Thị Thảo Huyền 64 7,7 Nguyễn Đình Văn 86 5,5 84 Khảo sát bảng hỏi GDTC phần quan trọng trẻ mẫu giáo, để phát triển thể chất cho trẻ ngày tốt hơn, mong chị vui lòng trả lời giúp em câu hỏi dới ? Câu 1: Chị hiểu nh phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục Câu 2: Theo chị phơng pháp kể chuyện tập vận động có khác so với phơng pháp khác? Câu 3: Chị có thờng sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động vào đầu tiết thể dục không ? a) Thờng xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không 85 Câu 4: Nếu có sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động chị sử dụng nh tiết dạy thể chất sau? 1) Đi ghế băng bớc qua chớng ngại vật, chuyền bóng qua chân 2) Ném xa tay 3) Bật chụm tách chân (theo ô vẽ), ném đích đứng 4)Trờn sấp, trèo qua ghế Câu 5: Khi dạy vận động cho trẻ MGN chị có áp dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động không ? chị cảm thấy nh ? Dễ khó Bình thờng Và kết trẻ ? Rất tốt Bình thờng Không tốt Câu 6: Nếu có sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động chị dạy vận động sau ? 1) Ném xa tay 2) Bật sâu 20 - 25 cm 3) Ném trúng đích đứng Xin chân thành cảm ơn chị! 86 Mục lục Phần mở đầu 1-Lý chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu 3- Giả thuyết khoa học: 4- Đối tợng nghiên cứu: 5- Khách thể nghiên cứu: .4 6- Phạm vi nghiên cứu: 7- Nhiệm vụ nghiên cứu: .5 8- Phơng pháp nghiên cứu: 9- Đóng góp đề tài nghiên cứu .6 Phần II .7 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài .7 Chơng Cơ sở lý luận .7 1- Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 2- Ngôn ngữ vai trò ngôn ngữ phát triển trẻ em 2.1- Khái niệm chức ngôn ngữ 2.2 Vai trò ngôn ngữ phát triển trẻ em 2.2.1- Khái niệm phát triển phát triển thể lực trẻ em: 2.2.2- Vai trò ngôn ngữ phát triển tâm lý trẻ mầm non 11 2.2.3 Vai trò ngôn ngữ phát triển thể lực trẻ em 15 3-Phơng pháp kể chuyện tập vận động .17 3.2 Khái niệm, vị trí phơng pháp kể chuyện tập vận động 22 3.2.2 Vị trí phơng pháp kể chuyện tập vận động 22 3.3 Tính tự kỹ trung tâm trẻ - tuổi vai trò phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho mầm non 24 3.3.1 Tính tự kỹ trung tâm trẻ - tuổi 24 3.3.2 Vai trò phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 24 Chơng 26 Thực trạng sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi 26 1-Mục đích nghiên cứu thực trạng 26 2-Cách thức nghiên cứu thực trạng .26 3- Kết nghiên cứu thực trạng: .26 3.1-Nhận thức giáo viên mầm non phơng pháp kể chuyện tập vận động 26 3.2- Thực trạng sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động dới hình thức xây dựng tiết học thể dục theo chủ đề, chủ điểm 29 87 3.3 Thực trạng sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động dới hình thức dạy vận động khó .31 3.4-Thực trạng sử dụng phơng pháp kể chuyện tập vận động dới hình thức tập trung hứng thú trẻ vào đầu tiết học trò chơi vận động 32 4- Kết luận phần thực trạng: 32 Chơng 34 Xây dựng thử nghiệm tiết học thể dục dới hình thức kể chuyện theo chủ điểm cho trẻ - tuổi .34 3.1 Xây dựng tiết học thể dục cho trẻ mẫu giáo nhỡ dới hình thức kể chuyện theo chủ đề, chủ điểm 34 3.2 - Thực nghiệm giáo án đợc xây dựng 61 3.2.1 - Chọn mẫu: 61 3.2.2-Biểu điểm thang đánh giá 61 3.3.3 - Thực nghiệm kiểm tra nhằm đo phát triển thể lực ban đầu nhóm đối chứng thực nghiệm 62 3.3.6-Kết luận phần thực nghiệm 72 Phần III .73 Kết luận kiến nghị s phạm 73 - Kiến nghị s phạm 74 2.1-Đối với nhà quản lý bậc giáo dục mầm non .74 2.2-Đối với giáo viên mầm non .74 tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 77 [...]... phơng pháp sau: Phơng pháp gọi tên bài tập vận động Phơng pháp miêu tả bài tập vận động Phơng pháp giải thích bài tập vận động Phơng pháp chỉ dẫn bài tập vận động Phơng pháp đàm thoại về bài tập vận động Phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động Nh vậy phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động nằm trong nhóm phơng pháp dùng lời 24 3.3 Tính tự kỹ trung tâm ở trẻ 4 - 5 tuổi và vai trò của phơng pháp kể chuyện. .. giai đoạn dạy vận động cho trẻ, có thể sử dụng dạy không chỉ cho một bài tập vận động mà cả một loạt bài tập vận động (tiết thể dục; trò chơi vận động) Vì thế: áp dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động sẽ đem lại hiệu quả cao cho quá trình giáo dục thể chất mầm non 26 Chơng 2 Thực trạng sử dụng phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ 4- 5 tuổi 1-Mục đích... dụng phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo nhỡ - Phỏng vấn sâu các giáo viên mầm non để tìm hiểu sâu hơn nhận thức của họ về phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động - Qua quan sát các tiết dạy thể dục cho trẻ 4- 5 tuổi và đánh giá các giáo án dạy thể dục do các cô mầm non tiến hành nhằm tìm hiểu mức độ sử dụng phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động 3- Kết... cha hiểu đợc bản chất của phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động Ví dụ: Họ thờng trả lời rằng: + Phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động nhằm giúp trẻ phát triển về mặt thể chất + Phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động nhằm giúp trẻ phát triển cơ thể một cách tốt nhất - Có 12% giáo viên mầm non trả lời không rõ ràng Họ cho rằng: phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động cho trẻ mẫu giáo nhỡ là dùng... của giáo dục mầm non về phơng pháp kể chuyển về bài tập vận động cho trẻ còn rất hạn chế Do cha nhận thức đúng về phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động cho trẻ mẫu giáo nhỡ nên đa số giáo viên mầm non cha nhận thấy đợc sự khác biệt giữa phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động với các phơng pháp khác Cụ thể là: - Có tới 91% giáo viên mầm non không nêu rõ đợc sự khác nhau giữa phơng pháp kể chuyện về. .. hiện động tác của trẻ Vì vậy, chúng tôi đặt ra câu hỏi để tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động Câu 1: Chị hiểu nh thế nào về phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo nhỡ Câu 2: Theo chị giữa phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động có gì khác với các phơng pháp khác ? Chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: -10% giáo. .. của giáo viên mầm non về phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động -Tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động dới 3 hình thức: tiết thể dục: dạy các vận động cơ bản khó, tập trung chú ý của trẻ vào đầu tiết học -Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế việc sử dụng linh hoạt phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động dơí hình thức tiết học thể dục - hình thức giáo dục thể chất - cơ bản trong. .. hơn, tất cả các phơng pháp: gọi tên bài tập vận động; miêu tả bài tập vận động; giải thích bài tập vận động, chỉ dẫn bài tập vận động, đàm thoại về bài tập vận động chỉ dạy trẻ một bài tập vận động (Ví dụ: ném trúng đích thẳng đứng), chứ không thể dạy một loạt bài tập vận động Ngoài ra khi sử dụng chúng vào qúa trình giáo dục thể chất không thu hút sự chú ý của trẻ Tiết học thể dục trở nên cứng nhắc,... non, giáo viên thờng quan niệm rằng chỉ cần dùng các phơng pháp nh gọi tên bài tập vận động, miêu 25 tả bài tập vận động, giải thích bài tập vận động, chỉ dẫn bài tập vận động, đàm thoại về bài tập vận động là đủ để hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất vận động Vì vậy, từ trớc đến nay các giáo viên mầm non không biết và không sử dụng đến phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động. .. về bài tập vận động và các phơng pháp khác Họ cho rằng: "Câu chuyện trong bài tập vận động ngắn gọn có liên quan đến bài tập" + Các phơng pháp khác thì thì có sự tách biệt giữa 3 phần (khởi động - trọng động - hồi tĩnh) phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động phát triển thì có sự liên kết giữa 3 phần + Cả phơng pháp kể chuyện về bài tập vận động cũng nh các phơng pháp khác cũng nhằm giáo dục thể chất ... phơng pháp kể chuyện, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non không nằm quy luật 3.3.2 Vai trò phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Trong suy nghĩ trẻ mầm non, kể chuyện. .. phơng pháp kể chuyện tập vận động Nhng xem xét kỹ hơn, tất phơng pháp: gọi tên tập vận động; miêu tả tập vận động; giải thích tập vận động, dẫn tập vận động, đàm thoại tập vận động dạy trẻ tập vận. .. chuyện tập vận động Nh phơng pháp kể chuyện tập vận động nằm nhóm phơng pháp dùng lời 24 3.3 Tính tự kỹ trung tâm trẻ - tuổi vai trò phơng pháp kể chuyện tập vận động giáo dục thể chất cho mầm

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan