Phong cách nghệ thuật hồng đức quốc âm thi tập

119 1.4K 3
Phong cách nghệ thuật hồng đức quốc âm thi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XV nước ta kỷ huy hồng; nửa đầu kỷ chứng kiến thành cơng khởi nghĩa Lam Sơn phục hưng dân tộc, tự dân tộc ta sau ngót hai chục năm thời thuộc Minh; nửa sau kỷ chứng kiến hùng mạnh nhà nước quân chủ tập trung vua Lê Thánh Tông đứng đầu đạt đỉnh cao lịch sử nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa Về mặt văn học, mặt tích cực phong trào sáng tác nửa thứ hai kỷ thành tựu văn thơ Nơm Nói cách khác, văn thơ Nôm nửa cuối kỷ XV phát triển sở kế thừa thành tựu nửa đầu kỷ, mà tiêu biểu Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thời kỳ này, Lê Thánh Tông sáng tác văn thơ Nơm khuyến khích triều thần tham gia Do việc sáng tác văn thơ Nơm trở thành phong trào Như vậy, văn học Nôm có bước tiến đáng kể lĩnh vực trau dồi nâng cao sức biểu ngôn ngữ văn học dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập trở thành tập thơ tiếng Lê Thánh Tông tác giả thờ Hồng Đức Tập thơ tiếng Việt ba trăm phiên âm xuất năm 1962, nhiều tập văn học sử, giáo trình đại học có nhiều trang viết tìm tịi, phát đóng góp Những giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ nhiều nhà nghiên cứu ý tìm hiểu Nhưng vấn đề phong cách nghệ thuật tập thơ lại chưa nghiên cứu cách tập trung hệ thống Đó lý mà chúng tơi vào tìm hiểu luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Loại cơng trình sách giáo trình Đại Học Giáo trình Văn học Việt nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII) nhóm tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên) Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương - Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội - 1998 (Tái lần 3) Ở chương XV “ Nhiều tác giả tiêu biểu Lê Thánh Tông” Mai Cao Chương viết, dành gần 12 trang giới thiệu phân tích nghiệp văn học Lê Thánh Tông Viết thơ nôm Lê Thánh Tơng, Mai Cao Chương tập trung phân tích thơ “Vịnh Làng Chế” nhấn mạnh nội dung bật thơ tư tưởng thân dân Tác giả giáo trình viết “Trong thơ nôm Vịnh làng Chế tác giả Lê Thánh Tông ca ngợi cảnh non nước hữu tình, chợ búa tấp nập, đồng thời liên hệ đến sách huệ dân, với ý nghĩa nhân tố định đời sống nhân dân…” Lòng tự hào đất nước giầu đẹp, quan tâm đến đời sống no đủ nhân dân biểu chủ nghĩa yêu nước có bao hàm nội dung “thân dân”, tư tuởng “thân dân”của Lê Thánh Tơng cịn thể thông cảm với khổ người dân [16, 317] Như Mai Cao Chương chưa thật ý đến tập thơ “Hồng Đức quốc âm thi tập” tập thơ nơm có giá trị lớn thời Hồng Đức mà vua Lê Thánh Tơng có đóng góp tích cực Tuy nhiên, trang giáo trình có nhận xét khách quan có giá trị mà gợi ý để chúng tơi thực luận văn Nhận xét sau: “Văn học nửa thứ hai kỷ XV bị chi phối quan điểm văn nghệ cung đình, cịn có nội dung u nước Diện mạo văn học thời kỳ đa dạng, có văn học cung đình nhà vua triều thần (trong hội Tao Đàn), có văn học ly ảnh hưởng cung đình nhà thơ có thi tập riêng; có văn học ca tụng chế độ phong kiến, có văn học ca tụng sống nhân dân Phong cách nghệ thuật có đa dạng định Có phong cách thơ cung đình thiên từ chương, có phong cách điền viên trọng tính cụ thể sinh động đời sống lại có phong cách thơ triết lý” [16, 319] Ở chương XIV “Đóng góp đáng kể nửa thứ hai kỷ XV thúc đẩy bước tiến văn học chữ nôm” Mai Cao Chương viết phân tích tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Qua phân tích, Mai Cao Chương khẳng định: “Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ nôm cỡ lớn kỷ XV” [16, 237] “Hồng Đức quốc âm thi tập gồm 328 thơ chia làm năm môn loại, lối chia mơn loại có phần gần gũi với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” [16, 274] “Hồng Đức quốc âm thi tập phong phú số lượng thơ lại thể khuynh hướng sáng tác cung đình nặng “ngâm hoa vịnh nguyệt” mượn thơ văn làm trò tiêu khiển cho lớp người sống đài phong lưu… Thơ thiên nhiên Hồng Đức quốc âm thi tập có nhiều mang tính chất ngâm vịnh tiêu khiển với đề tài công thức, có câu đẹp , lời hay phần nhiều sáo rỗng giá trị…” [16, 275] “Hồng Đức quốc âm thi tâp có phần ngợi ca tổ quốc giàu đẹp, ngợi ca sống bình dân tộc” [16, 277] “Bên cạnh chủ đề thiên nhiên, tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập có nhiều lấy từ vấn đề xã hội” [16, 279] “cũng Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, thể thơ chủ yếu Hồng Đức quốc âm thi tập thể thơ thất ngôn Hàn luật…câu thơ Hồng Đức quốc âm thi tập uyển chuyển linh hoạt…” [16, 280] “ Trong Hồng Đức quốc âm thi tập thể thơ Hàn luật đạt đến mưc linh hoạt uyển chuyển thể thơ thất ngơn xen lục ngôn thành thục ” [16, 281] “ Hồng Đức quốc âm thi tập sử dụng từ ngữ điêu luyện Một biểu đáng ý nghệ thuật ngôn ngữ tập thơ việc sử dụng vốn từ lấp láy đặc sắc riêng ngôn ngữ Việt” [16, 283] “ Hồng Đức quốc âm thi tập cho thấy phong phú, đa dạng phong cách bút pháp Tính ước lệ tương trưng phổ biến, lại có xu hướng tả thực” [16, 284] 2.1.2 Giáo trình Văn họcViệt nam từ kỷ X đến kỷ XVIII nhóm tác giả Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Nguyễn Sĩ Cẩn, Hồng Ngọc Trì Nxb giáo dục Hà Nội 1989 dành trọn chương (chương 5) viết Lê Thánh Tông mục III “ Lê Thánh Tông, vị nguyên súy sáng tác văn học đạo việc sáng tác văn học” tác giả giáo trình viết: “Đặc biệt có Hồng Đức quốc âm thi tập, chắn người đời sau sưu tập, có số thơ nhà vua, cịn lại số nhiều thơ văn thần khơng ghi tên cả, nên hóa khuyết danh Đây tập thơ quốc âm kỷ XV lại với Quốc âm thi Nguyễn Trãi ” [34, 246] Nói Hồng Đức quốc âm thi tập, tác giả giáo trình nhấn mạnh: - “Trong Hồng Đức quốc âm thi tập, có chùm thơ với nhan đề “vịnh năm canh”, coi chùm thơ xướng nhà vua Ở đây, tác giả muốn thông qua biến chuyển thời khắc đêm mĩ lệ bình, để nói lên tình đẹp người dân thời đại ấm no, tâm hồn cởi mở, chan hòa thiên nhiên…Tác giả khắc họa biến chuyển thời khắc qua năm canh với tất tâm hồn thơ mộng mình, nhà thơ, người…” [34, 261] Như so với giáo trình trước giáo trình ý đến tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, chưa đề cập đến phong cách tập thơ 2.1.3 Giáo trình Lịch sử Văn học Việt nam tập - Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam- Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội - 1980” Ở phần thứ giáo trình (chương III) Đinh Gia Khánh viết có tiêu đề “Văn học Việt Nam nửa sau kỷ XV Lê Thánh Tơng có nhiều nhận định vừa có tính khái qt, vừa có tính cụ thể tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Đinh Gia Khánh cho “Mặt tích cực phong trào sáng tác thứ hai kỷ XV thành tựu văn thơ nôm”… …Lê Thánh Tơng sáng tác thơ văn nơm khuyến khích triều thần tham gia sáng tác Những tác phẩm Nôm thời đời sau chép gộp lại tập Hồng Đức quốc âm thi tập …Hồng Đức quốc âm thi tập nhiều tác giả viết nội dung nghệ thuật thơ biểu trình độ khác Những miêu tả thiên nhiên, đất nước với lòng chân thành có nhiều câu hay” Cũng theo Đinh Gia Khánh thơ “Vịnh làng Chế” thơ Lê Thánh Tông chép sách “Thiên nhàn đàm”; không nằm tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập [34, 230] Tiếp tục phân tích Hồng Đức quốc âm thi tập, Đinh Gia Khánh cịn có nhận định sau: “Trong Hồng Đức quốc âm thi tập, có nhiều câu thơ phản ánh nét chân thật sinh hoạt nhân dân…”; “Nói chung ngơn ngữ văn học dân tộc Hồng Đức quốc âm thi tập thành thục hình tượng nhiều điêu luyện Thể thơ Hồng Đức quốc âm thi tập thể thơ thất ngôn thơ lục ngôn Việc áp dụng niêm luật thơ Hàn luật nói chung vững vàng” [34, 232] Nói chung giáo trình viết cách tóm tắt, nhận định Đinh Gia Khánh mang tính tóm tắt chưa đề cập đến vấn đề phong cách tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 2.1.4 Cuốn giáo trình (sách tham khảo) Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - tập - văn học lịch triều Việt văn” Phạm Thế Ngũ Nhà xuất Đồng Tháp xuất năm 1997 Trong thiên thứ chương có tiêu đề “ Lê Thánh Tơn thơ đời Hồng Đức” có phần viết tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Theo Phạm Thế Ngũ viết sách thì: Đọc thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, nhận thấy đặc tính sau + Tính cách luân lý: “Những thơ Nhân Đạo Môn, phê bình nhân vật lịch sử, mang tâm tác giả vấn đề luân lý Nhà thơ nêu cao gương giáo, cương thường theo thuyết lý Khổng Mạnh” [30, 128] + Tính cách triết lý: nhiều phần mơn thiên đạo phẩm vật nói thời tiết hay cỏ thường mang tư tưởng triết lý đạo nho vũ trụ, xã hội, nhân sinh…[30, 129] + Đề tài dân tộc: Bên cạnh thơ vịnh người, vịnh cảnh vịnh việc có tính chất sử sách Trung Hoa, ta thấy nhiều lần thi gia hướng đề tài đất nước: Như vịnh nhân vật lịch sử nước: Phù Đổng Thiên Vương, Lý Ông Trọng, Trưng Vương, Triệu Ẩu Ở nhiều tác giả tỏ rõ lập trường quốc gia, thái độ chống đối Trung Hoa [30, 130] + Ảnh hưởng thơ Tàu: Tuy nhiên nói chung thơ Hồng Đức quốc âm thi tập phải chịu nhiều ảnh hưởng Hán học, Hán văn thời Tàu… [30, 131] Những nhận xét Phạm Thế Ngũ đơn giản đề cập tương đối toàn diện nội dung nghệ thuật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Nhưng vấn đề tìm hiểu phong cách tập thơ chưa đặt 2.1.5 Cuốn giáo trình Lược khảo lịnh sử Văn học Việt Nam (từ khởi thủy đến kỷ XX) Bùi Đức Tịnh – Nhà xuất văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh - năm 2005 có nhận xét ngắn tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập sau “Thi tập gồm 328 Đường luật thất ngôn bát cú tứ tuyệt có xen vào câu lục ngơn thể (chia làm phần: Thiên địa môn gồm 59 bài, Nhân đạo môn 40 bài, Phong cảnh môn 66 bài, Phẩm vật môn 69 bài, Nhàn ngâm chư phẩm 88 bài) Các tác phẩm ghi chép khơng có tên tác giả, gồm thơ Lê Thánh Tông (1442-1497) văn thần Hội Tao đàn, tác phẩm thời trước truyền lại (hoặc người đời sau chép thêm vào) Đề tài tác phẩm thuộc cảnh thiên nhiên, thời tiết, nhân vật lịch sử, thú tiêu khiển người nhàn dật, biểu lộ tâm trạng thoải mái dân tộc thái bình thịnh trị …Về phương diện hình thức, có nhiều từ ngữ ngày khơng cịn thơng dụng tiếng kép, lấp láy xuất để mô tả màu sắc, động tác, âm thanh; mặt có diễn tả theo lối ước lệ khuôn sáo đến khô khan, mặt khác nhiều nghệ thuật mô tả đến mức tinh vi để có khả gợi cảm sâu sắc” [44, 141] Tuy nhận xét tóm tắt, rõ ràng Bùi Đức Tịnh qua giáo trình ơng đề cập đến vấn đề phong cách tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 2.1.6 Nguyễn Phạm Hùng với giáo trình “ Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX”- Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - 1999 có nhận định sau: “Một phận văn học nửa sau kỷ XV vào xu hướng cung đình hóa rõ rệt Có lẽ khơng thời kỳ văn học cung đình gặt hái nhiều thành tựu thời kỳ Văn học cung đình, mặt thể trì trệ máy móc nghệ thuật sâu vào tán tụng tiểu xảo, mặt tự xác lập giá trị định nội dung tư tưởng nghệ thuật phản ánh, mà khơng thời có được, phẩm chất đặc định cho văn học thời kỳ Tác gia tiêu biểu Lê Thánh Tông” [15, 56] Cũng theo Phạm Mạnh Hùng thì: “ Lê Thánh Tơng thành công thơ nôm Tác phẩm tiếng ông tập Hồng Đức Quốc âm thi tập, gồm 328 thơ, viết theo luật Đường có số viết theo thể thất ngơn xen lục ngôn Tập thơ thể tâm trạng hào sảng vị vua thời thịnh mang niềm tự hào trước lịch sử dân tộc, trước non sông gấm vóc, ca tụng vương quyền, ca tụng sống thái bình, bày tỏ lịng quan tâm tới đời sống mn dân… Nghệ thuật thơ trau chuốt điêu luyện, có tính dân tộc, giàu sắc thái dân dã Song nhiều thơ ông cầu kỳ, đơn điệu, sáo rỗng Song dù sao, tập thơ lớn, đánh dấu trình độ phát triển cao nghệ thuật tiếng Việt, việc phô diễn không đời sống thông tục, mà đời sống cao nhã, sang quý bên trên.” [44, 72] Phải thừa nhận ý kiến Nguyễn Phạm Hùng khái quát có nhận xét xác phong cách tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Đó ý kiến hay tham khảo q trình làm luận văn 2.2 Loại cơng trình sách chuyên luận, chuyên khảo 2.2.1 Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên( phiêm âm - giải - giới thiệu) Hồng Đức quốc âm thi tập- Nhà xuất văn hóa Viện văn học - 1962 Nhận xét: “ Sau tập thơ nôm đời Trần đặc biệt sau tập thơ nôm Nguyễn Trãi, Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ nơm có giá trị, đánh dấu bước trưởng thành văn học ngôn ngữ dân tộc ta kỷ XV.” [ 7, 7] “Đây tập thơ nhiều tác giả, ý thơ nhiều khía cạnh, nhiều chi tiết khác Tuy vậy, tất thơ xoay quanh chủ đề định: Tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh vật đất nước lòng tự hào dân tộc cảnh thái bình thịnh trị Cố nhiên đọc ý tự phụ Lê Thánh Tông văn thần thời đại Hồng Đức vai trị lịch sử họ, thơng qua lịng tự phụ đó, họ nói lên nhiều nét truyền thống tốt đẹp văn hiến dân tộc” [7, 14] Có thể nói sách có nội dung khám phá đầy đủ mặt tập thơ tài liệu quan trọng để chúng tơi tham khảo q trình làm luận văn 2.2.2 Cuốn sách chuyên luận Lê Thánh Tông, tác gia tác phẩm Nhà xuất giáo dục - Hà Nội - 2007 Ở phần có tiêu đề “Lê Thánh Tông - Thơ văn quốc âm” có viết sau đề cập đến tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập: + Lê Thánh Tông “Hồng Đức quốc âm thi tập” Trương Chính [45, 526] + “Hồng Đức quốc âm thi tập” “ Thập giới cô hồn quốc ngữ văn” Nguyễn Hồng Phong [45, 530] + Lời giới thiệu “ Hồng Đức quốc âm thi tập” Bùi Văn Nguyên [45, 566] + “ Hồng Đức quốc âm thi tập” - Một tác phẩm lớn văn học tiếng Việt kỷ XV Bùi Duy Tân [45, 582] + Về giai đoạn khai sáng thơ nôm Đườngluật: Cảm hứng lịch sử qua thơ Lê Thánh Tông Đặng Thanh Lê [45, 599] + Cảm hứng dân tộc- cảm hứng nhân văn qua thơ nôm vịnh sử Lê Thánh Tông Bùi Duy Dân [45, 604] +Những người phụ nữ Hồng Đức quốc âm thi tập Hồng Hồng Cẩm [45 631] + Về thơ nơm Mai Xuân Hải [45, 613] + Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ Hồng Đức quốc âm thi tập Vương Lộc [45, 650] + Tác phẩm chữ Nôm Thanh Lãng [45, 679] Trong số viết phải cơng nhận viết Trương Chính, Bùi Văn Nguyên, Bùi Duy Tân, Vương Lộc nghiên cứu toàn diện tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập nhiều đề cập đến phong cách tập thơ 2.2.3 Nguyễn Hữu Sơn chuyên luận Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển - Nhà xuất Khoa hoc xã hội Hà Nội-2005 Ở phần sách này, số 12, với tiêu đề “Lê Thánh Tông -Đời thơ dấu hiệu trữ tình” có nhận xét đặc biệt sau: “Con người Lê Thánh Tơng phân hóa thơ rõ nét: Ơng vừa hướng thượng đóng vai vị hồng đế để có thơ thắng thưởng vịnh đề mang đầy tính khoa trương, kiểu Quỳnh uyển cửu ca nhiều xướng họa Hồng Đức quốc âm thi tập…; vừa phần bộc lộ tâm riêng qua loạt Tự thuật, Ngẩu thành, Cảm hoài; bày tỏ thái độ cảm thông với tầng lớp chúng sinh Thập giới cô hồn quốc ngữ văn, Ngư, Tiều, Canh, Mục, anh lính thú nhớ nhà, chết oan nghiệt nàng chinh phụ Vũ Nương’’[41, 181] Đề cập đến phong cách thơ văn Lê Thánh Tơng (trong có tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập) Nguyễn Hữu Sơn có nhận định xác, tinh tế “lúc tư chất người tư nhân thức tỉnh, ông gián cách với cõi đời trần tục, để lòng thích thản với thiên nhiên, với “xuân sắc”, “hạ thi” “thu tứ”, “cành mai”, “bơng cúc”, “cành hịe”, để lòng trầm mặc trước cảnh chùa Trấn Quốc, Quang Khánh, núi Dục Thúy, Động Lục Vân, dịng sơng Bặch Đằng cửa bể Thần Phù mênh mang sông nước Tất dường nằm quỹ đạo thi ca Đông phương truyền thống, song xét kỹ thấy thấp thống cách nhìn, kiểu nhìn riêng.” [41, 182] Ý kiến Nguyễn Hữu Sơn không gợi ý, mà củng cố niềm tin cho chúng tơi vào tìm hiểu vấn đề phong cách tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập cách mạnh mẽ luận văn 2.3 Các sách tham khảo lịch sử 2.3.1 “Sách Các triều đại Việt Nam” Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng- Nhà xuất Thanh Niên- Hà Nội - 2006 mục triều Lê Sơ có cách giới thiệu Hồng đế Lê Thánh Tơng Các tác giả có sử dụng đoạn thơ Nơm để minh họa cho đặc điểm đạo đức cao tuyệt vời Hồng đế sau: “chính thân Lê Thánh Tông tự ý thức cần mẫn chăm lo trau dồi trí thức bỏ cơng sức vào việc cai trị đất nước Ơng viết: Lịng thiên hạ sơ âu Thay việc trời dám trễ đâu Trống dời canh đọc sách Chiêng xế bóng chửa thơi chầu… Nhờ mà thời trị ơng vua quốc gia Đại Việt đạt thành tựu rực rỡ mặt” [3, 184] 2.3.2 Nguyễn Tá Nhi, Mai Xuân Hải biên soạn- “Những giai thoại vua Lê Thánh Tông”- Nhà xuất bảnVăn học dân tộc- Hà Nội 1998 Trong giai thoại số có tiêu đề “Rộng cửa dùng người tài”, người biên soạn sách chép thơ chữ nôm Lê Thánh Tông viếng trạng nguyên Nguyễn Trực ông qua đời 10 Giai thoại số 28 có tiêu đề “Thơ điếu Vũ Nương”, người biên soạn khơng kể lai lịch mà cịn chép đầy đủ hai thơ Nôm vua Lê Thánh Tông viếng nàng Vũ Thị Thiết” Những người biên soạn khơng bình luận cả; việc sưu tầm chép thơ nơm nói lên tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập có vị trí đặc biệt nghiệp sáng tác văn học vị Hoàng đế anh minh lỗi lạc 2.4 Các luận văn tốt nghiệp Đại học: 2.4.1 Luận văn Phạm Mai Hương với đề tài “Tìm hiểu giá trị phần “phong cảnh môn” Hồng Đức quốc âm thi tập” Ở luận văn tác giả vào tìm hiểu phần tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập phần “Phong cảnh mơn” mà vấn đề phong cách nghệ thuật chưa đề cập cách cụ thể 2.4.2 Luận văn Trần Thị Sáng với đề tài “Lý tưởng thẩm mỹ Hồng Đức quốc âm thi tập qua phần “Nhân Đạo Môn”ở luận văn tác giả vào phần tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập “Nhân đạo mơn” vấn đề phong cách nghệ thuật tập thơ chưa đặt 2.5 Những viết tạp chí 2.5.1 Cuốn Tạp chí Văn học số 4-1983 có viết “Hồng Đức quốc âm thi tập tác phẩm lớn văn học tiếng Việt kỷ XV” Bùi Duy Tân Ông nhận xét tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập sau: “Tập thơ tiếng Việt 300 phiên âm xuất năm 1962, nhiều tập văn học sử, giáo trình đại học có nhiều trang viết tìm tịi, phát đóng góp Song ấn tượng chung cịn mờ nhạt tập san, tạp chí ngữ văn học chưa có nghiên cứu thật chững chạc Người ta đề cập đến nhiều so với tác phẩm xem cịn thấp thua nhiều phương diện” 2.5.2 Cuốn Tạp chí Văn học số 8- 1997 có viết: “ Về số thơ nơm Lê Thánh Tơng” Vũ Đức Phúc có nhận xét sau: “…Thời Lê Thánh Tông thơ quốc ngữ phát triển có tập thơ quốc ngữ quan trình đến tận tay vua Lê Thánh Tơng muốn thơ 105 Hoặc nói Hoa cúc: Hương nhiều, vàng có Tuyết đà nhiễm, bạc phai (Cúc hoa, 15, Phẩm vật môn) Viết Hoa mẫu đơn tác giả lại nghĩ đến thân phận người phụ nữ đoạn trường Dẫu thêm hay hay cười Thấy mặt lòng đoạn trường (Mẫu đơn, 16, Phẩm vật mơn) Trong tập thơ này, giọng hồi cổ lên rõ nét loại thơ vịnh sử, có Bắc sử Nam sử Bắc sử có nhân vật Hán Cao Tổ, Hạng Vũ, Trương Lương, Tiêu Hà, Hàn Tín, Tơ Vũ, Tào Tháo, Gia Cát Lượng….Tuy nhiên điều mẽ có giá trị thơ Nôm vịnh Nam sử Nhũng thơ tác giả viết với mục đích giáo hóa văn chương nhà nho Song, cảm hứng dân tộc, cảm hứng nhân đạo, cảm hứng thời đại, xứng đáng ca yêu nước, thương người, tự hào văn hiến bền lâu phong phú đất nước Mác dài trỏ vẩy tan đàn giặc Ngôi lăm le học họ Trưng Ví có anh hùng dun định Thì chi Đông Hán dám hăng ( Triệu Ẩu, 88, Thơ vịnh đền miếu, nhân vật) Với cảm xúc hào hùng tư huyền thoại, tác giả có nét bút kỳ vĩ, sáng tạo hình tượng nữ anh hùng vệ quốc hiên ngang lẫm liệt, lời thơ vừa khí phách vừa, bình dị, phảng phất giọng điệu anh hùng ca Thơ điếu phúng Lê Thánh Tông Điếu Cao Hương Lương Trạng nguyên tức Lương Thế Vinh, vị trạng nguyên, có quan hệ nhiều với Lê Thánh Tơng Khuất ngón tay than tài Lấy làm trạng nước Nam ta (Điếu Cao Hương Lương Trạng nguyên, 13) Bài thơ kết hợp tư huyền thoại với thực tiễn để vừa thể lòng thương tiếc khách văn chương qua đời, vừa để nhấn mạnh phương diện 106 quốc gia nhân tài kiệt xuất, nhà thơ biết dùng thơ thể lòng chiêu hiền đãi sĩ Đối với Trạng nguyên Nguyễn Trực, ông làm thơ viếng, với lời thơ thống thiết: Từ đường thuở niềm riêng lạnh Dấu cũ thơm xạ có hương (Điếu nghĩa bang Trạng nguyên, bài14, Nhân đạo mơn) Hoặc thơ Lý Ơng Trọng: Chàng Cao, gã Triệu chiêm bao rõ Càng sợ An Nam có thánh nhân (Lý Ơng Trọng, 86, Thơ vịnh đền miếu, nhân vật) Tô Định hồn bay vang trận Lĩnh Nam mỡ cõi vững trăm thành (Trưng Vương, 87, Thơ vịnh đền miếu, nhân vật) Triệu Việt nạn xong nên nghiệp Ức Trai mộng tỏ phỉ lời nguyền (Chử Đồng Tử, 85Thơ vịnh đền miếu, nhân vật) Qua số thơ đề vịnh nhân vật lịch sử, tác giả muốn nói lên niềm tự hào lịng ngưỡng mộ người làm cho non sông, đất nước rạng rỡ, kẻ thù phải kinh hồn bạt vía: “vì sợ An Nam có thánh nhân” Tập thơ Hồng đức quốc âm thi tập xen lẫn đậm đà tính chất trữ tình, bật tính trào phúng, lẫn thơ hay, ý đẹp, dở ý sáo Nghệ thuật thơ không quán dễ hiểu, tập thơ nhiều tác giả, nên phong cách thơ có khác nhau, trình độ khác Nhưng nhìn cách tổng qt, hình thức nghệ thuật thơ có bước tiến so với tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đầu kỷ XV Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ đa giọng điệu Tuy nhiên, nhận giọng điệu tập thơ giọng ngợi ca, ngợi ca vẻ đẹp non sông đất nước, ngợi ca người có cơng làm nên nghiệp lớn, ngợi 107 ca người có lịng chung thủy trung trinh, ngợi ca anh hùng có cơng dựng nước giữ nước 3.3 Những nguyên nhân tạo nên phong cách nghệ thuật tập thơ Tìm hiểu nghệ thuật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập yêu cầu để xác định phong cách tác phẩm Qua hệ thống hình tượng phương tiện biểu nghệ thuật, phát nhìn độc đáo tác giả tập thơ Về cảnh đẹp đất nước: Từ đền chùa, miếu mạo cảnh sông núi hùng vĩ , tươi đẹp loài hoa …đều miêu tả phong phú sinh động Về người, từ bậc vua quan, nhân vật lịch sử nước nước (Nam sử Bắc sử) đến người nông dân, tầng lớp người xã hội, người phụ nữ có cảnh ngộ éo le sống gia đình(Vũ Nương), người “hi sinh” đất nước (Chiêu Quân) Tất miêu tả với lịng ngưỡng mộ cảm thơng sâu sắc Về đồ vật vật Từ loại yêu chuộng loài hoa đẹp: Mai, Cúc, Mẫu đơn…cho đến vật tầm thường: hoa chuối, rau cải … vật : Con cóc, rận, người bù nhìn…đều tái tập thơ sinh động Về khơng gian, thời gian: có trăng, sao, bầu trời bao la với dịng sơng ngân hà (Ngưu Lang –Chức Nữ) Các phương tiện biểu nghệ thuật ngôn ngữ, thể loại, bút pháp, giọng điệu yếu tố quan trọng để tạo nên phong cách tập thơ Về ngôn ngữ: Tác giả sử dụng ngôn ngữ dân tộc để sáng tác vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca vào thơ, tập thơ sử dụng nhiều từ lấp láy, từ tính chất mức độ, từ màu sắc, âm thanh, hình ảnh sinh động… Đây bước tiến sáng tác văn học cuối kỷ XV mà trước thấy thơ Về thể loại; Thể thơ chủ yếu Hồng Đức quốc âm thi tập thất ngôn Đường luật Nhưng tập thơ này, ta thấy nhiều thơ theo thể Thất ngôn chen lục ngôn Nhịp điệu câu thơ lục ngôn linh hoạt, có tới lối 108 ngắt nhịp khác (2/2/2; 4/2; 2/4; 1/3/2; 3/3; 1/2/3) Điều tạo kiểu câu khác làm cho tập thơ phong phú nhiều so với kiểu câu thất ngôn Đường luật (Trung Quốc) (4/3) Về bút pháp: Trong tập thơ tác giả dùng bút pháp ước lệ tượng trưng theo đề tài muôn thuở ; Ngâm hoa vịnh nguyệt; Cầm, kỳ, thi, tửu; Ngư, tiều, canh, mục Ngoài cịn có bút pháp trữ tình xen lẫn với bút pháp trào phúng, bút pháp “thi trung hữu họa”, “thi trung hữu nhạc” tạo cho tập thơ có nhiều bút pháp khác phong phú, đa dạng Về giọng điệu Trong tập thơ có nhiều giọng điệu khác nhau: Có giọng điệu trang trọng, cao sang; có giọng thơ khí; có giọng thơ trào phúng; có giọng cảm thơng chia sẻ; có giọng thơ hồi cổ Tất điều góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật cho tập thơ Rõ ràng tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập có đa phong cách Phong cách cung đình thiên từ chương gồm từ cổ, điển tích lấy từ sách Trung Hoa, thơ có tính chất xướng họa Vua xướng họa, ngâm hoa vịnh nguyệt, cầm, kỳ, thi, tửu … ngợi ca chế độ phong kiến, ngợi ca triều đình, ngợi ca hồng đế Phong cách thơ điền viên trọng tính cụ thể sinh động đời sống qua chùm thơ Ngư, Tiều Canh Mục Vịnh năm canh, Vịnh mười hai tháng, đề tài phong cảnh thiên nhiên…Ngồi cịn có phong cách triết lý (triết lý trực tiếp, triết lý gián tiếp) Phong cách phần nhiều phần Thiên địa môn Phẩm vật mơn nói thời tiết hay cỏ thường mang tư tưởng triết lý đạo nho vũ trụ xã hội nhân sinh Ta thấy rõ quan niệm “âm dương biến dịch” “Thiên nhân tương dữ”: Âm dương hai khí mặc xoay vần Nên thời đông đến tiết xuân (Lại tết nguyên đán, 2, Thiên địa môn) Cây cỏ thiên nhiên nhà thơ thường nguyên cớ để suy tư triết lý, biểu tượng nói lên thái độ sống người, thơ Mai thụ, Tùng thụ 109 Ngoài yếu tố trên, cịn có ngun nhân khách quan ngun nhân chủ quan quan trọng, tạo nên phong cách nghệ thuật cho tập thơ Sự khởi đầu thơ Nôm Nguyễn Trãi đầu kỷ XV tiền đề phát triển tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi văn học Nôm bước đầu khẳng định vị trí đời sống văn học dân tộc Triều hậu Lê, phát triển đến cực thịnh, tạo nên nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà thơ Vai trị Lê Thánh Tơng hội Tao đàn tạo nên khơng khí cho tập thơ đời Lúc đất nước bình, nhân dân no đủ, văn võ bá quan triều hết lòng phò vua giúp nước, nhờ có ơng vua sáng biết lo cho dân cho nước Và điều quan trọng nhà vua lại người khởi xướng phong trào sáng tác thơ triều đình chiêu tập hiền sĩ sáng tác theo Vì mà việc sáng tác thơ trở thành phong trào Về nguyên nhân chủ quan: Tư tưởng nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ, cá tính sáng tạo Lê Thánh Tông hội Tao đàn thời Hồng Đức quán, cúng đa dạng Vì đọc thơ Lê Thánh Tông không bắt gặp suy nghĩ, dằng xé nội tâm, phản ánh mâu thuẫn lý tưởng cao đẹp xã hội công bằng, khát vọng tự cá nhân xã hội phong kiến với quyền người bị bóp nghẹt cách ngặt nghèo Thơ Lê Thánh Tông hội Tao đàn khác hẳn với số nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Nhiều người nhận xét thơ Lê Thánh Tông tiêu biểu cho khuynh hướng cung đình: ca ngợi cơng đức vua chúa, thiên ca tụng thưởng ngoạn, hạn chế Điều khơng phải khơng có yếu tố thời đại, yêú tố xã hội tạo nên diện mạo riêng văn học thời kỳ này, mà Lê Thánh Tông tiêu biểu 110 KẾT LUẬN Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ hình thành phong trào sáng tác thơ tiếng Việt Tác phẩm chứng, thời kỳ phát triển mạnh, bước tiến thơ tiếng Việt sau Nguyễn Trãi Trong đó, khơng Lê Thánh Tơng viết nhiều, mà cịn khuyến khích triều thần tham gia, lơi nho sĩ cung đình nho sĩ ngồi cung đình sáng tác Điều chứng tỏ quan niệm phong kiến thống xích chữ Nơm văn học viết chữ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ tiếng Việt có qui mơ tương đối lớn, số lượng, chất lượng, giá trị, ý nghĩa thời đại Tác phẩm cịn có khuynh hướng sáng tác cung đình, ngâm hoa vịnh nguyệt, mượn thơ văn để tiêu sầu khiển muộn, ca ngợi chế độ phong kiến, ca ngợi triều đình, ca ngợi Lê Thánh Tơng , hình thức ý thơ có phần cầu kỳ, khn sáo, có nhiều yếu tố tượng trưng ước lệ Song, điều khơng làm mờ giá trị vị trí tập thơ cỡ lớn Tác phẩm thể lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc tổ quốc độc lập bình Hồng Đức quốc âm thi tập có cống hiến đích thực, độc đáo Đây tác phẩm kết tinh cố gắng hệ thi sĩ lĩnh vực trau dồi nâng cao sức biểu ngôn ngữ văn học dân tộc, điều thể chỗ: Lê Thánh Tông tác giả dùng thơ Nôm viết địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử nước nhà đầy ắp cảm hứng lịch sử cương vực, cảnh quan, danh lam, thắng tích Hồng Đức quốc âm thi tập có nhiều thơ vịnh vật tầm thường như: vịnh dưa, củ khoai, rau cải, nón, rế, đó, cối xay, đánh đu, cóc, rận, voi, kiến, 111 muỗi; người nhỏ bé người ăn mày, người bù nhìn… Đây tập thơ có nhiều coi thơ khí, tính chất ý nghĩa thẩm mỹ loại thơ đề vịnh bác học theo khuynh hướng bình dị, dân dã, thường lấy việc nhỏ nói điều to, lấy vật người bình thường nói đạo lý Thơ Nôm Lê Thánh Tông tác giả thời Hồng Đức có nhiều sáng tạo nghệ thuật non sông, đất nước anh hùng, liệt nữ người phụ nữ bình dân, người lính thú Đặc biệt, Lê Thánh Tông kế tục Nguyễn Trãi, đẩy mạnh khuynh hướng dân tộc, dân chủ hóa lĩnh vực ngơn từ văn học Hồng Đức quốc âm thi tập khơng tiếp tục Việt hóa từ ngữ, điển cố văn học mà cịn Việt hóa thơ Đường ngơn ngữ tồn dân ngữ hàng ngày, có lúc biến hóa ngơn ngữ thần tình đến mức cần lặp lặp lại hai từ quen thuộc mà âm hưởng thơ sinh động hẳn lên, dáng dấp đài lời thơ không thay đổi, việc sử dụng nhiều từ lấp láy tạo nên nhịp vang chênh lệch, trầm bổng đầy ấn tượng tạo cho thơ có giọng điệu riêng cho thơ, từ đồng âm, lớp từ có giọng điệu hài hước, trào lộng Hồng Đức quốc âm thi tập cột mốc lớn tiến trình văn học Việt Nam trung đại Trước Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi cột mốc đứng vị trí mở đầu, vị trí khai sáng với 254 thơ Tiếp Bạch vân quốc ngữ thi, cột mốc lớn với non 200 thơ, có phần dạng Quốc âm thi tập, song có quy mơ tầm cỡ, diện mạo, tính chất, đặc thù, phát huy thành tựu thơ văn thời Hồng Đức cuối kỷ XV 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [2] Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Văn hóa Thơng tin [3] Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2006), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên [4] Contact @ Bách khoa toàn thư Gov Vn Hồng Đức quốc âm thi tập [5] Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển Thành ngữ Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học [6] Hữu Đạt (2000), Phong cách phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [7] Phạm Trọng Điềm- Bùi Văn Nguyên (Phiên âm- giải- giới thiệu) (1962) Hồng Đức quốc âm thi tập , Nxb Văn hóa Viện Văn học [8] Mai Xuân Hải (1986) Thơ văn Lê Thánh Tông , Nxb Khoa học Xã hội [9] Mai xuân Hải (1994), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông , Nxb Khoa học Xã hội [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Hồ Sĩ Hiệp tác giả khác, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1997), Nxb Văn học Thành phố Hồ Chí Minh [14] Phạm Mai Hương (1998), Tìm hiểu giá trị phần “ Phong cảnh môn” Hồng Đức quốc âm thi tập , Luận văn tốt nghiệp Đại học,Đại học Vinh [15] Nguyễn Phạm Hùng (1999) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 113 [16] Đinh Gia Khánh (Chủ bên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam ( từ kỷ X đến đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục Hà Nội [17] Đinh Gia Khánh (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [21] Tôn Phương Lan (2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Lộc (1984), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học Hà Nội [23] Phương Lựu (1986), Lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục [24] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà (đồng chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận Văn học, Nxb Văn học Hà Nội [26] L.I Timơphiép (1962), Ngun lý luận Văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giứo nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu văn học đại, Nxb Bộ giáo dục Đào tạo [29] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [30] Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 2), Nxb Đại học Đồng Tháp [31] Nguyễn Tá Nhi- Mai Xuân Hải (biên soạn)(1998), Những giai thoại vua Lê Thánh Tông, Nxb Văn học dân tộc Hà Nội [32] Nguyễn Tá Nhi (Chủ biên), Lưu Đình Tăng, Hồng Thị Ngọ, Lã Minh Hằng, Đỗ Thị Bích Tuyển, Trần Thị Giáng Hoa (2008), Tổng Tập văn học Nôm- Thơ Nôm Hàn luật, (tập 1, 2), Nxb Khoa học Xã hội 114 [33] Bùi Văn Nguyên- Phan sỹ Tấn (1963), Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội [34] Bùi Văn Ngun, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hồng Ngọc Trì(1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục Hà Nội [35] Bùi Văn Nguyên -Hà Minh Đức(1968), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca Văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội [36] Bùi Văn Nguyên (Chủ biên)(1995), Tổng tập Văn học Việt Nam(tập V), Nxb Khoa học Xã hội [37] Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [38] Vũ Đức Phúc (1997), “Về số thơ Nôm Lê Thánh Tông”, Tạp chí Văn học, (8) [39] Trần Thị Sáng (1998), Lý tưởng thẩm mỹ “ Hồng Đức quốc âm thi tập” qua phần “ Nhân Đạo môn”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh [40] Nguyến Khắc Sính(2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NxbVăn học, Hà Nội [41] Nguyễn Hữu Sơn(2005), Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội Hà nội [42] Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội [43].Bùi Duy Tân (1983), “Hồng Đức quốc âm thi tập tác phẩm lớn văn học tiếng Việt kỷ XV”, Tạp chí Văn học (4) [44].Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam(từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [45] Lê Thánh Tơng (2007) tác gia tác phẩm (tái bản), Nxb Giáo dục Hà Nội [46] http// Cong Hung- Tao đàn thi tập Com [47] Hà Huy Tuấn( 2008), Le Thanh Tong /evan-“Đao ngươi” thơ Le Thanh Tong (phần 3).htm 115 [48] Hà Huy Tuấn (2008), Le Thanh Tong /evan- “Đao ngươi” thơ Le Thanh Tong (phần cuối).htm [49] Tập san Văn học số 2( 10- 2001) Liên chi đoàn – Hội sinh viên- Khoa Ngữ văn, Đại học Vinh [50] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam(1980), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập1),Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [51] Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [52] Vi.wikipedia org /wiki /Lê Thánh Tông [53] http//.w.w.w.Chúng ta Com…/Lê Thánh Tông vị vua hiền tài nhà văn hóa lớn dân tộc [54] http//w.w.w Vien van hoc.org Vn Thơ Nôm Hồ Xuân Hương [55] http//w.w.w Hán Nôm.org Vn Tổng tập văn học Nôm- Thơ nôm HànViện nghiên cứu Hán Nôm [56] http//w.w.w Cpv Org.Vn- Chữ Nơm di sản văn hóa dân tộc 116 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Phong cách nghệ thuật Hồng Đức quốc âm thi tập”, cố gắng nổ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn TS Trương Xuân Tiếu, đóng góp ý kiến thầy giáo chun ngành Văn học Việt Nam, khoa Sau Đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân hết lịng động viên khích lệ để tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng năm 2010 Tác giả 117 MỤC LỤC Mở đầu Trang 1- Lý chọn đề tài 2- Lịch sử vấn đề 3- Mục đích nghiên cứu 12 4- Phương pháp nghiên cứu 12 5- Đóng góp luận văn 12 6- Cấu trúc luận văn 13 Chương Khái lược phong cách nghệ thuật Hồng Đức quốc 14 âm thi tập 1.1 Khái lược phong cách nghệ thuật 14 1.2 Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 20 1.2.1 Tác giả tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 20 1.2.2 Hoàn cảnh đời 24 1.2.3 Số lượng chất lượng tập thơ (Đề tài,chủ đề,nội dung, tư tưởng) 28 Chương Phong cách tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập qua 38 giới hình tượng 2.1 Giới thuyết khái niệm hình tượng giới hình tượng 38 2.2 Thế giới hình tượng Hồng Đức quốc âm thi tập 39 2.2.1 Thế giới thực khách quan xã hội người(khách thể đời 39 sống) thể tập thơ 2.2.1.1 Thế giới thực khách quan xã hội người thể 39 đa dạng phong phú tập thơ 2.2.1.2 Hình tượng người thể tập thơ 49 2.2.1.3 Hình tượng đồ vật, vật miêu tả Hồng Đức quốc 57 âm thi tập 2.2.2 Cấu trúc hình tượng nghệ thuật Hồng Đức quốc âm thi tập 59 2.2.3 Quan niệm nghệ thuật người giới khách quan qua hệ 65 thống hình tượng tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 118 2.2.4 Những điểm thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng 69 tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Chương Phong cách tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập qua 72 phương tiện biểu nghệ thuật 72 3.1 Chất liệu nghệ thuật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 72 3.1.1 Ngôn ngữ 85 3.1.2 Thể loại 92 3.2 Các phương thức thể tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 92 3.2.1 Bút pháp 100 3.2.2 Giọng điệu 107 3.3 Những nguyên nhân tạo nên phong cách nghệ thật tập thơ 110 Kết luận 112 Tài liệu tham khảo ... Thơ văn quốc âm? ?? có viết sau đề cập đến tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập: + Lê Thánh Tông ? ?Hồng Đức quốc âm thi tập? ?? Trương Chính [45, 526] + ? ?Hồng Đức quốc âm thi tập? ?? “ Thập giới cô hồn quốc ngữ... thi tập Chương 2: Phong cách tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập qua giới hình tượng Chương 3: Phong cách tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập qua phương tiện biểu nghệ thuật 14 Chương KHÁI LƯỢC PHONG. .. trọng phong cách nghệ thuật hoạt động sáng tạo nhà văn đề cao tính chủ thể phong cách nghệ thuật? ?? 1.2 Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập 1.2.1 Tác giả tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Hội Tao đàn,

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan