Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm hóa học mô phỏng dạy học cho học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học ở các

116 1.6K 2
Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm hóa học mô phỏng dạy học cho học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học ở các

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÝ HUY HỒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM HĨA HỌC MƠ PHỎNG DẠY HỌC CHO HỌC PHẦN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÝ HUY HOÀNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM HĨA HỌC MƠ PHỎNG DẠY HỌC CHO HỌC PHẦN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ GIÁC VINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác – Trưởng Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm TS Dương Huy Cẩn dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh ĐHSP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học – Trường Đại học Đồng Tháp, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tp Vinh, ngày tháng 10 năm 2012 Tác giả Lý Huy Hoàng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đổi phương pháp dạy học đại học 1.1.1 Phương pháp dạy học đại học [5] 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học đại học 1.1.3 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học đại học [5] 1.2 Tổng quan Macromedia Flash MX [17], [18], [19] 12 1.2.1 Giới thiệu Macromedia Flash MX 12 1.2.2 Cài đặt khởi động 13 1.2.3 Các thao tác với Flash 14 Chọn menu File\Publish Settings, hộp hội thoại xuất yêu cầu chọn kiểu định dạng xuất Thông thường ta thường chọn kiểu định dạng phục vụ cho học tập: “.swf”, “.exe” Nhấn chọn vào nút Publish, sau nhấn OK 16 1.2.4 Các công cụ Macromedia Flash MX .16 Bảng tiến trình Timeline .18 1.3 Ứng dụng Macromedia Flash MX thiết kế thí nghiệm mơ 21 1.3.1 Khái niệm mô 21 Theo từ điển tiếng Việt, mơ có nghĩa bắt chước làm theo mẫu 21 Theo TS Nguyễn Trọng Thọ, mơ (simulation) chương trình tin học, sử dụng tốn học lí luận logic để tái tạo giá trị đặc điểm chọn lọc hệ theo cách mà hiệu ứng thay đổi giá trị biến riêng biệt quan sát Thuật toán logic phải quan hệ với hệ xét không dùng để lựa chọn quan sát khác chuẩn bị trước [18] 22 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm mơ 22 Khi xây dựng thí nghiệm mơ cần đảm bảo nguyên tắc sau: 22 - Đảm bảo tính khoa học: Ngun tắc địi hỏi nội dung thí nghiệm mơ thiết kế phải đảm bảo tính xác tính đại chương trình học .22 - Đảm bảo tính sư phạm: Ngun tắc địi hỏi thiết kế phải có bố cục hợp lí, rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức sinh viên đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức sinh viên 22 - Đảm bảo tính khả thi: thí nghiệm mơ thiết kế phải có khả ứng dụng rộng rãi sinh viên hưởng ứng cao 22 - Đảm bảo tính thẩm mỹ: thí nghiệm mơ thiết kế cần phải hài hịa, kích thước, màu sắc hợp lí 22 1.4 Thực trạng dạy học học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học 23 1.4.1 Điều tra 23 1.4.2 Kết luận 23 Đối với giáo viên: 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 Chương 25 2.1 Học phần thực hành phương pháp dạy học hóa học .25 2.1.1 Mục đích yêu cầu học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học [2] 25 2.1.2 Mục tiêu nội dung học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học 25 2.2 Quy trình thiết kế thí nghiệm hóa học mơ phần mềm Flash 27 2.3 Thiết kế thí nghiệm hóa học mơ dạy học cho học phần PPDHHH 28 2.3.1 Thiết kế thí nghiệm hóa học đại cương .28 Tạo symbol mc_pucoc2: tương tự mc_pucoc1, khác ta chọn khóa Frame 160 (do thời gian phản ứng cốc xảy lâu cốc 1) .34 2.3.2 Thiết kế thí nghiệm hóa học phi kim 38 2.3.3 Thiết kế thí nghiệm hóa học kim loại .64 2.3.4 Thiết kế thí nghiệm hóa học hữu 71 80 2.4 Sử dụng thí nghiệm hóa học mơ dạy học cho học phần PPDHHH trường sư phạm .80 2.4.1 Vai trị thí nghiệm mơ giảng dạy hóa học .80 2.4.2 Sử dụng thí nghiệm hóa học mơ giảng dạy học phần PDHHH trường ĐHSP .81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 Trong chương nêu lên mục tiêu nội dung học phần PPDHHH3 Xây dựng quy trình thiết kế TNMP phần mềm Flash MX Trên sở chúng tơi thực được: 85 Chương 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Đối tượng thực nghiệm 86 3.3 Nội dung thực nghiệm 86 3.3.1 Đánh giá nhận xét thí nghiệm mô 86 3.3.2 Tổ chức dạy học học phần PPDHHH có sử dụng TNMP 86 Chúng tổ chức lớp TN học với giáo án học phần PPDHHH có sử dụng TNMP lớp ĐC học bình thường với giáo trình PPDHHH 86 3.4 Tiến hành kết thực nghiệm 86 3.4.1 Đánh giá nhận xét thí nghiệm mơ 86 3.4.2 Tổ chức dạy học học phần PPDHHH3 có sử dụng TNMP 88 Kết luận chung 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Thí nghiệm mơ thiết kế hài hịa, kích thước, màu sắc hợp lí, nội dung văn rõ ràng KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT : Công nghệ thông tin ĐH : Đại học ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giảng viên PPDH : Phương pháp dạy học PPDHHH : Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học SV : Sinh viên TC : Tiêu chí 10 TN : Thực nghiệm 11 TNMP : Thí nghiệm mô 12 TNSP : Thực nghiệm Sư phạm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển khoa học kĩ thuật nói chung bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) nói riêng đặt vấn đề phải đổi nội dung phương pháp dạy học trường đại học Việc đổi phương pháp dạy học làm cho trình dạy học trở thành q trình dạy học tích cực với mục tiêu chủ yếu tích cực hóa q trình nhận thức, trình tư người học Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X ghi: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” [8] Nghị đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, ghi: “Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học…” [9] PTDH đóng vai trị quan trọng việc giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu nội dung học tập Giúp người thầy tự nguyện từ bỏ vai trị chủ thể, tiến hành học khơng phải bắt đầu giảng giải, thuyết trình, độc thoại, mà vai trị đạo diễn, thiết kế, tổ chức, kích thích, trọng tài, cố vấn, trả lại cho người học vai trị chủ thể, khơng phải học thụ động nghe thầy giảng giải, mà học tích cực hành động nhằm mục tiêu hình thành phát triển nhân cách Trong năm gần đây, phát triển nhanh nhiều ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt lĩnh vực truyền thông đa phương tiện, thiết bị nghe nhìn máy tính, yêu cầu bách hệ thống giáo dục đào tạo phải mau chóng ứng dụng CNTT để tạo bước đột phá nhằm đổi phương pháp dạy học, giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu kiến thức áp dụng kĩ tiên tiến vào công việc hàng ngày Sự phát triển loại PTDH góp phần đổi PPDH Những năm gần đây, băng video, máy vi tính hệ thống phương tiện đa phát triển nhanh, tạo điều kiện cho cá nhân hóa việc học tập Thầy giáo đóng vai trị người hướng dẫn nhiều phải trực tiếp giảng Phương pháp trực quan gắn liền với việc sử dụng phương tiện trực quan Ngồi mơ hình, tranh vẽ, thí nghiệm phần mềm dạy học dần thể tính ưu việt Phần mềm dạy học phương tiện trực quan hữu hiệu có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học, giúp thực tốt việc phân hoá, cá thể hố dạy học Sự có mặt mơ hình thí nghiệm động trở nên cần thiết Phần mềm Flash phần mềm thể nhiều ưu điểm: Giúp tạo hình ảnh động cho tất q trình cần mơ tả; tập tin kết xuất từ Flash hiển thị hầu hết hệ điều hành máy tính, thiết bị cầm tay, điện thoại tivi Việc thiết kế sử dụng mơ hình động mơ tả thí nghiệm hóa học phần mềm Flash giúp sinh viên dễ tiếp thu, hiểu cách sâu sắc việc thu nhận thông tin vật, tượng cách sinh động, xác, đầy đủ Từ đó, nâng cao hứng thú học tập môn học, nâng cao niềm tin sinh viên vào khoa học việc giảng dạy giáo viên trở nên thuận tiện Hóa học nói chung mơn khoa học thực nghiệm, đường hình thành kiến thức, kỹ thơng qua thí nghiệm Học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học (PPDHHH 3) môn học yêu cầu sinh viên phải trực tiếp thực hành thí nghiệm hóa học khơng mặt nội dung mà cịn phương pháp dạy học Với thí nghiệm mơ giúp cho GV SV hiểu rõ cách tiến hành quan sát tượng thí nghiệm xảy cách nhanh chóng Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học mơ dạy học cho học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Mô phần mềm Flash có nhiều tác giả nghiên cứu xây dựng nhiều lĩnh vực như: Tốn, lý, hóa, sinh,… 2.2 Thí nghiệm mơ hóa học có nhiều tác giả nghiên cứu xây dựng như: TS Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Ngọc Bằng, Đặng Thị Oanh, Cao Cự Giác,… 2.3 Vấn đề thiết kế thí nghiệm hóa học mơ học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học đến chưa có tác giả nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 3.1 Thiết kế thí nghiệm hóa học mơ cho học phần thực hành phương pháp dạy học 3.2 Sử dụng thí nghiệm mơ giảng dạy học phần thực hành thí nghiệm phương phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài: lý luận đổi dạy học đại học, học phần PPDHHH 3, sử dụng phần mềm Macromedia Flash MX 4.2 Thiết kế thí nghiệm mơ có học phần PPDHHH phần mềm Macromedia Flash MX 4.3 Thực nghiệm sư phạm GV SV hiệu dạy học, học phần PPDHHH có hỗ trợ thí nghiệm mơ Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Lí luận dạy học đại học, mơ thí nghiệm, phần mềm Macromedia Flash MX 5.2 Đối tượng nghiên cứu: học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học hệ đại học Sư phạm, sinh viên giảng viên trường Sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tổng quan tài liệu, phương pháp thiết kế thí nghiệm mô phần mềm Macromedia Flash MX 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: qua tổ chức dạy học, điều tra sinh viên giảng viên Giả thuyết khoa học Nếu việc thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học mơ dạy học cho học phần PPDHHH có hiệu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên hóa học trường Đại học Sư phạm Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu thành cơng tạo hệ thống tư liệu dạy học thí nghiệm hóa học mơ có học phần PPDHHH Nó nguồn tư liệu cho giảng viên, sinh viên, giáo viên mơn hóa học việc giảng dạy học tập sau 95 c) Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student Kết điểm thi kết thúc phần PPDHHH lớp ĐHSHOA09A – Trường Đại học Đồng Tháp Ta có t1 = 8, 21 − 7, 70 0, 512 0,96 + 20 19 = 1,868 Chọn xác suất α = 0,1 (độ tin cậy p = 0,90) Tra bảng phân bố Student ứng với α = 0,1; k = 19 + 20 – = 37 ta có tα,k = 1,69 Như vậy, t1 = 1,868 > tα,k = 1,69 Kết điểm thi kết thúc phần PPDHHH lớp ĐHSHOA09B – Trường Đại học Đồng Tháp Ta có t2 = 8, 26 − 7, 79 0, 432 0, 732 + 19 19 = 1, 919 Chọn xác suất α = 0,1 (độ tin cậy p = 0,90) Tra bảng phân bố Student ứng với α = 0,1; k = 19 + 19 – = 36 ta có tα,k = 1,69 Như vậy, t2 = 1,919 > tα,k = 1,69 Kết điểm thi kết thúc phần PPDHHH lớp ĐH10H – Trường Đại học An Giang Ta có t3 = 8, 25 − 7, 75 0,512 1,142 + 20 20 = 1, 737 Chọn xác suất α = 0,1 (độ tin cậy p = 0,90) Tra bảng phân bố Student ứng với α = 0,1; k = 20 + 20 – = 38 ta có tα,k = 1,68 Như vậy, t2 = 1,737 > tα,k = 1,68 Từ kết kiểm tra cho thấy khác kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm tác động phương án thực nghiệm có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,1 (độ tin cậy 90%) Nhận xét chung: Theo kết phương án thực nghiệm giúp chúng tơi bước đầu kết luận sinh viên lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng sau sử dụng phương pháp mà đề xuất Chứng tỏ dạy học 96 phần PPDHHH có sử dụng TNMP góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường Đại học Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu nhận thấy: - Chất lượng học tập sinh viên lớp TN cao lớp ĐC: Tỷ lệ % sinh viên đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao tỷ lệ % sinh viên đạt điểm khá, giỏi lớp ĐC - Đồ thị đường lũy tích kết nhóm thực nghiệm ln phía bên phải lớp đối chứng (Đồ thị đường lũy tích hình 3.1, 3.2 3.3) - Điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng - Độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình nhóm thực nghiệm nhỏ Các giá trị V nhỏ 30%, chứng tỏ có độ dao động đáng tin cậy Từ giúp chúng tơi bước đầu kết luận: Sinh viên lớp TN có kết cao lớp ĐC sau học tập có sử dụng TNMP mà đề xuất Chứng tỏ phương pháp chúng tơi đề xuất góp phần nâng cao chất lượng thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học trường Đại học TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương chúng tơi trình bày kết thực nghiệm nghiên cứu đề tài bao gồm nội dung: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Đại học, xử lý kết thi kết thúc học phần PPDHHH theo phương pháp thống kê toán học để làm sở khẳng định hiệu việc sử dụng TNMP dạy học học phần PPDHHH Xin ý kiến nhận xét, đánh giá chất lượng TNMP có học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học Tóm lại, kết thu xác nhận giả thiết khoa học đề tài 97 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Thực mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, giải vấn đề sau: Nghiên cứu lý luận thực tiễn làm sở cho đề tài gồm: sở lí luận đổi phương pháp dạy học đại học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học đại học, lý thuyết phần mềm Macromedia Flash MX 2004 số cơng cụ có phần mềm Thực trang dạy học học phần PPDHHH3 Xây dựng quy tắc thiết kế TNMP đưa tiêu chuẩn TNMP sau đóng gói thành sản phẩm Trên sở lý thuyết chúng tơi xây dựng 50 TNMP có học phần PPDHHH3 như: thí nghiệm hóa học đại cương, hóa học phi kim, hóa học vơ hóa học hữu Xây dựng cách thiết kế số TNMP xây dựng Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Đại học, xử lý kết thi kết thúc học phần PPDHHH theo phương pháp thống kê toán học để làm sở khẳng định hiệu việc sử dụng TNMP dạy học học phần PPDHHH3 Xin ý kiến nhận xét, đánh giá chất lượng hiệu sử dụng TNMP có học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học: Đa số SV thích học thực hành thí nghiệm PPDH có sử dụng TNMP (90/117SV chiếm 76,92%); có 80/117 SV cho dạy thực hành PPDH có sử dụng TNMP dễ tiếp thu (chiếm 68,38%); 100% giảng viên cho TNMP có ích cho việc dạy học học phần PPDHHH Kết TNSP chứng tỏ đề tài có tính thực tiễn hiệu Đa số GV SV đánh giá cao hiệu TNMP thiết kế Tuy nhiên, kết đạt phạm vi nghiên cứu đề tài bước đầu Để TNMP đưa vào sử dụng áp dụng rộng rãi dạy học thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học trường Đại học cần có tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học tất trường Đại học giảng viên trực tiếp giảng dạy có am hiểu hưởng ứng cách tích cực 98 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: Cần có đổi nội dung phương pháp giảng dạy buổi thực hành thí nghiệm Cần tăng thêm thời gian cho việc rèn kĩ dạy học cho sinh viên buổi thực hành, muốn chương trình đề cần có nhiều thời lượng cho học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học Cần tăng cường mở lớp tập huấn CNTT, đặc biệt lĩnh vực chuyên nghành Các cấp quản lý giáo dục cần phải quan tâm việc cung cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học để xây dựng môi trường học tập đa phương tiện, phục vụ trình dạy học 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Phạm Ngọc Bằng, ứng dụng CNTT truyền thông (ICT), NXB Đại học Sư phạm, 2009 [2] Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh (2005), Thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy hóa học, NXB Đại học Sư phạm [3] Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học Một số vấm đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Cao Cự Giác (2010), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm [5] Trần Bá Hoành (2003), Lý luận dạy học tích cực, Tài liệu Dự án đào tạo giáo viên THCS, Bộ giáo dục đào tạo [6] Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức (2006), Lý luận dạy học Đại học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Mạnh Hùng-Phạm Quang Huy – Phùng Thị Nguyệt – Phạm Phương Hoa (2003), Thiết kế mơ hình dạy học với Macromedia Flash MX, NXB Giao thông vận tải [8] Trung tâm tin học (2007), Giáo trình đa phương tiện, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh [9] Nghị Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội [10] Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 [11] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội [12] Lê Đức Ngọc (2005), Giáo đục đại học phương pháp dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội [13] Đặng Thị Oanh (2010), Giảng dạy thiết bị thí nghiệm trường phổ thơng nào? Hóa học 10, NXB Khoa học kỹ thuật [14] Đặng Thị Oanh (2010), Giảng dạy thiết bị thí nghiệm trường phổ thơng nào? Hóa học 12, NXB Khoa học kỹ thuật 100 [15] Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục [17] Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên), Bùi Thu Giang, Lê Quang Hoàng Nhân (2006), Macromedia Flash tâp 1, Nhà xuất thống kê [18] Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên), Bùi Thu Giang, Lê Quang Hoàng Nhân (2006), Macromedia Flash tâp 2, Nhà xuất thống kê [19] Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên), Lê Minh Hoàng, Hoàng Đức Hải (2003), Macromedia FlashMX, Nhà xuất lao động - xã hội [20] Nguyễn Thị Sửu (2010), Giảng dạy thiết bị thí nghiệm trường phổ thơng nào? Hóa học 11, NXB Khoa học kỹ thuật, [21] Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao, NXB Giáo dục [23] Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 NC, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hóa học 12 NC, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Xuân Trường – Nguyễn Thị Sửu – Đặng Thị Oanh – Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học sư phạm [26] Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội II Tiếng Anh [27] Jen deHaan (2004), Animation and Effects with Macromedia Flash MX 2004, Peachpit Press [28] http://macromedia-flash-mx.soft32.com/ [29]http://www.softwaretrainingtutorials.com/flash-mx-2004-adv.php P1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục thí nghiệm mơ có học phần PPDHHH thiết kế STT TÊN THÍ NGHIỆM MƠ PHỎNG Thí nghiệm mơ hóa học đại cương 01 Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độc phản ứng 02 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 03 Ảnh hưởng kích thước hạt đến tốc độ phản ứng 04 Ảnh hưởng nồng độ đến chuyển dịch cân 05 Ảnh hưởng môi trường đến chuyển dịch cân Thí nghiệm mơ hóa học phi kim 06 Điều chế Clo phịng thí nghiệm 07 Điều chế Clo điện phân NaCl 08 Tính tẩy màu khí clo ẩm 09 Thử tính tan khí hiđroclorua (chưa) 10 Điều chế brom 11 Nhận biết muối Clorua, bromua, iotua 12 Điều chế oxi phòng thí nghiệm 13 Lưu huỳnh tác dụng hiđro 14 Tính khử hiđro sunfua 15 Điều chế khí SO2 16 Nhận biết ion S2-, SO2-4 17 Điều chế nitơ từ natri nitrit amoni clorua 18 Điều chế amoniac từ muối amoni kiểm 19 Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối hidroxit kim loại không tan 20 Tính tan amoniac 21 Điều chế nitơ peoxit từ NH3 22 Axit nitric tác dụng với đồng 23 Thí nghiệm nhận biết muối nitrat 24 Điều chế CO tính khử Thí nghiệm mơ hóa học vô 25 Kim loại tác dụng với dung dịch axit P2 26 Kim loại tác dụng với dung dịch muối 27 Sự ăn mịn điện hóa 28 Đo sức điện động pin điện hóa 29 Sắt tác dụng với axit 30 Tính khử muối sắt (II) 31 Điều chế sắt (II) hiđroxit 32 Điều chế sắt (III) hiđroxit 33 Tính chất hóa học muối Crom (III) 34 Điều chế tính chất hóa học Crom (III) hiđroxit 35 Sự biến đổi muối Cromat đicromat 36 Tính chất muối Crom (VI) 37 Đồng tác dụng với axit loãng 38 Đồng tác dụng với axit đặc 39 Đồng (II) hidroxit tác dụng với amoniac Thí nghiệm mơ hóa học hữu 40 Điều chế metan phịng thí nghiệm 41 Phản ứng metan với clo 42 Phản ứng cộng brom etilen 43 Oxi hóa etielen dung dịch KMnO4 44 Oxi hóa axetilen dung dịch thuốc tím 45 Phản ứng axetilen với dung dịch nước brom 46 Phản ứng Hiđro nguyên tử axetilen với ion kim loai 47 Phản ứng oxi hóa anđehit đồng (II) hiđroxit 48 Phản ứng glucozơ với đồng (II) hiđroxit 49 Glixeril tác dụng với đồng (II) hiđroxit 50 Phản ứng dung dịch hồ tinh bột với Iot P3 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến sinh viên thực trạng học học phần PPDHHH thí nghiệm mơ PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Thân gửi em Sinh viên! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (PPDHHH 3) với đề tài “Thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học mơ dạy học cho học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm”, mong em cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn) I Các em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: - Họ tên: ……………………………………………(Có thể khơng ghi mục này) - Tên lớp: …………………………… Trường:……………………………………… II Nội dung góp ý: Em cho biết Thầy/Cô thường giảng dạy học phần PPDHHH phương pháp nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em biết đến loại thí nghiệm mơ nào? A Mơ quy trình sản xuất  B Mô cấu trúc phân tử hợp chất hữu  C Thí nghiệm mơ chưng cất, chiết  D Mô chế phản ứng  E Khác: Xin chân thành cảm ơn góp ý em Chúc em đạt kết cao kỳ thi tới P4 Phụ lục 3: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên thực trạng dạy học học phần PPDHHH thí nghiệm mơ PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Kính gửi q Thầy/Cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (PPDHHH 3) với đề tài “Thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học mơ dạy học cho học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm”, mong quý Thầy/Cô cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: I Các em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: - Họ tên: ……………………………………………(Có thể khơng ghi mục này) - Trình độ: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  - Trường cơng tác:…………………………………………….……………………… II Nội dung góp ý: (Đánh dấu “X” vào ô Thầy/Cô lựa chọn) Trong dạy học học phần PPDHHH 3, Thầy/Cô sử dụng phương pháp dạy học nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Việc dạy học học phần PPDHHH 3, Thầy/Cơ có ứng dụng CNTT hay khơng? A Có (Trả lời câu hỏi 3)  B Không (Không trả lời câu hỏi 3)  Nếu có ứng dụng theo hình thức nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy/cơ cho biết mức độ hiểu biết thí nghiệm mơ phỏng? - Chưa nghe đến thuật ngữ “thí nghiệm mơ phỏng”  - Có nghe nói, chưa sử dụng dạy học  - Đã có tìm hiểu lý thuyết, xong chưa vận dụng  - Đã biết sử dụng giảng dạy  - Đã xây dựng thí nghiệm mơ sử dụng giảng dạy  P5 Thầy/Cô biết loại mơ dạy học hóa học? A Mơ quy trình sản xuất  B Mơ cấu trúc phân tử hợp chất hữu  C Thí nghiệm mô chưng cất, chiết  D Mô chế phản ứng  E Khác: ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn góp ý q Thầy/Cơ Rất mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy/cơ thí nghiệm mơ dạy học học phần PPDHHH P6 Phụ lục 4: Phiếu thăm dò ý kiến sinh viên, đánh giá thí nghiệm mơ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Thân gửi em Sinh viên! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (PPDHHH 3) với đề tài “Thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học mơ dạy học cho học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm”, mong em cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: (Đánh dấu X vào ô mà thầy lựa chọn) I Các em vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên: ……………………………………………(Có thể khơng ghi mục này) - Tên lớp: ……………………Trường:……………………………………………… II Nội dung góp ý: Ý kiến em thực hành thí nghiệm có sử dụng thí nghiệm mơ phỏng: - Rất thích  - Bình thường  - Khơng thích  Theo em học thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học có cần thiết phải sử dụng thí nghiệm mô phỏng: - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Chưa cần thiết  Em có nhận xét học thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học có hỗ trợ thí nghiệm mơ phỏng: - Khó tiếp thu  - Bình thường  - Dễ tiếp thu  - Rất dễ tiếp thu  P7 Em đánh giá thí nghiệm mơ mà giáo viên sử dụng giảng dạy (Đánh dấu “X” vào ô tương ứng theo mức độ Mức độ 1: kém; 2: yếu; 3: Trung bình; 4: khá; 5: tốt) Các mặt đánh Nội dung đánh giá giá Đảm bảo tính Sản phẩm mơ xác nội khoa học Mức độ dung thí nghiệm Sản phẩm chứa đựng tiềm tạo tình có vấn đề, tổ chức dạy học khám phá… Sản phẩm chứa đựng thao tác tư Đảm bảo tính thí nghiệm, rèn luyện cho SV kĩ sư phạm thực hành thí nghiệm tư Sản phẩm chuyển tải đến người học module hay kiến thức Đảm bảo tính khả thi Đảm bảo tính định Sản phẩm mơ thí nghiệm có khả ứng dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng Thí nghiệm mơ thiết kế hài thẩm mỹ hịa, kích thước, màu sắc hợp lí, nội dung văn rõ ràng Em cho biết số ý kiến khác thí nghiệm mơ phỏng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn góp ý em Chúc em đạt kết cao kỳ thi tới P8 Phụ lục 5: Phiếu thăm dị ý kiến giáo viên, đánh giá thí nghiệm mơ PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Kính gửi q Thầy/Cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (PPDHHH 3) với đề tài “Thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học mơ dạy học cho học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm”, mong quý Thầy/Cô cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: I Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên: ……………………………………………(Có thể khơng ghi mục này) - Trình độ: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  - Trường cơng tác:…………………………………………….……………………… II Nội dung góp ý: (Đánh dấu “X” vào ô Thầy/Cô lựa chọn) Thầy/cô cho biết mức độ hiểu biết mức độ sử dụng thí nghiệm mơ giảng dạy nào? - Chưa nghe đến thuật ngữ “thí nghiệm mơ phỏng”  - Có nghe nói, chưa sử dụng dạy học  - Đã có tìm hiểu lý thuyết, xong chưa vận dụng  - Đã biết sử dụng giảng dạy  - Đã xây dựng thí nghiệm mơ sử dụng giảng dạy  Thầy/cơ sử dụng thí nghiệm mơ dạy học PPDHHH nhằm mục đích gì? - Hướng dẫn sinh viên thực thí nghiệm mô  - Sử dụng mô thí nghiệm để kiểm chứng kết thí nghiệm SV  - Giải thích thí nghiệm có trình xảy phản ứng phức tạp  - Nhằm tăng hứng thú học tập sinh viên  - Thí nghiệm mơ phương tiện trực quan  - Ý kiến khác: …………………………………………………………… P9 Theo thầy/cô ưu điểm hạn chế việc sử dụng thí nghiệm mơ dạy học học phần PPDHHH là? • Ưu điêm: - Tăng hứng thú học tập sinh viên  - Giảng viên khơng phải tốn thời gian làm lại thí nghiệm  - Minh họa phản ứng khó xảy thời gian kéo dài  - Giờ dạy có hiệu cao  - Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… • Hạn chế: - Tốn thời gian  - Thí nghiệm khơng thực tế  - Khơng rèn luyện cho sinh viên kĩ thực hành thí nghiệm  - Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Đánh giá sản phẩm thí nghiệm mơ phỏng: (Đánh dấu “X” vào tương ứng theo mức độ Mức độ 1: kém; 2: yếu; 3: Trung bình; 4: khá; 5: tốt) Các mặt đánh giá Các tiêu chí Sản phẩm phải “chạy” tốt liên kết với phần mềm trình diễn Power Point, Mặt kỹ thuật Violet… Mức độ tương tác người học với đối tượng Kết hợp nhiều loại thơng tin khác chữ (text), hình ảnh (image), tranh vẽ (picture), âm (sound) để tạo thành Mặt thực tiễn đoạn phim (movie clip) đẹp Sản phẩm mơ thí nghiệm có khả ứng dụng rộng rãi cho nhiều đối Mặt sư tượng Sản phẩm phải chứa đựng tiềm tạo phạm tình có vấn đề, tổ chức dạy học khám Mức độ ... MƠ PHỎNG DẠY HỌC CHO HỌC PHẦN THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 2.1 Học phần thực hành phương pháp dạy học hóa học 2.1.1 Mục đích u cầu học phần thực hành thí nghiệm phương. .. dung học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học 25 2.2 Quy trình thiết kế thí nghiệm hóa học mơ phần mềm Flash 27 2.3 Thiết kế thí nghiệm hóa học mơ dạy học cho học phần. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÝ HUY HỒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM HĨA HỌC MƠ PHỎNG DẠY HỌC CHO HỌC PHẦN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học

      • 1.1.1. Phương pháp dạy học đại học [5]

      • 1.1.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học đại học

      • 1.1.3. Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở đại học [5]

    • 1.2. Tổng quan về Macromedia Flash MX [17], [18], [19]

      • 1.2.1. Giới thiệu về Macromedia Flash MX

      • 1.2.2. Cài đặt và khởi động

      • 1.2.3. Các thao tác cơ bản với Flash

      • Chọn menu FilePublish Settings, một hộp hội thoại xuất hiện yêu cầu chọn kiểu định dạng sẽ được xuất bản. Thông thường ta thường chọn 2 kiểu định dạng phục vụ cho học tập: “.swf”, “.exe”. Nhấn chọn vào nút Publish, sau đó nhấn OK.

      • 1.2.4. Các thanh công cụ của Macromedia Flash MX

    • Bảng tiến trình Timeline

    • 1.3. Ứng dụng Macromedia Flash MX thiết kế các thí nghiệm mô phỏng

      • 1.3.1. Khái niệm về mô phỏng

      • Theo từ điển tiếng Việt, mô phỏng có nghĩa là bắt chước làm theo một cái mẫu nào đó.

      • Theo TS. Nguyễn Trọng Thọ, mô phỏng (simulation) là một chương trình tin học, sử dụng toán học hoặc lí luận logic để tái tạo các giá trị đặc điểm chọn lọc của một hệ theo cách mà hiệu ứng đó do sự thay đổi giá trị các biến riêng biệt có thể quan sát được. Thuật toán và logic phải quan hệ cơ bản với hệ đang xét và không chỉ dùng để lựa chọn những quan sát khác nhau được chuẩn bị trước. [18]

      • 1.3.2. Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm mô phỏng

    • Khi xây dựng thí nghiệm mô phỏng cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

    • - Đảm bảo tính khoa học: Nguyên tắc này đòi hỏi nội dung của thí nghiệm mô phỏng thiết kế phải đảm bảo tính chính xác và tính hiện đại của chương trình học.

    • - Đảm bảo tính sư phạm: Nguyên tắc này đòi hỏi khi thiết kế phải có bố cục hợp lí, rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức của sinh viên đồng thời phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của sinh viên.

    • - Đảm bảo tính khả thi: thí nghiệm mô phỏng thiết kế phải có khả năng ứng dụng rộng rãi và được sinh viên hưởng ứng cao.

    • - Đảm bảo tính thẩm mỹ: thí nghiệm mô phỏng thiết kế cần phải hài hòa, kích thước, màu sắc hợp lí.

    • 1.4. Thực trạng về dạy học học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học

      • 1.4.1. Điều tra

      • 1.4.2. Kết luận

  • 1. Đối với giáo viên:

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • Chương 2

    • 2.1. Học phần thực hành phương pháp dạy học hóa học

      • 2.1.1. Mục đích yêu cầu của học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học [2]

      • 2.1.2. Mục tiêu và nội dung của học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học

    • 2.2. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học mô phỏng bằng phần mềm Flash

    • 2.3. Thiết kế thí nghiệm hóa học mô phỏng dạy học cho học phần PPDHHH 3

      • 2.3.1. Thiết kế thí nghiệm về hóa học đại cương

      • Tạo symbol mc_pucoc2: tương tự như mc_pucoc1, chỉ khác ta chọn khóa Frame là 160 (do thời gian phản ứng ở cốc 2 xảy ra lâu hơn cốc 1).

      • 2.3.2. Thiết kế thí nghiệm về hóa học phi kim

      • 2.3.3. Thiết kế thí nghiệm về hóa học kim loại

      • 2.3.4. Thiết kế thí nghiệm về hóa học hữu cơ

    • 2.4. Sử dụng các thí nghiệm hóa học mô phỏng dạy học cho học phần PPDHHH 3 ở trường sư phạm

      • 2.4.1. Vai trò của thí nghiệm mô phỏng đối với giảng dạy hóa học

      • 2.4.2. Sử dụng thí nghiệm hóa học mô phỏng trong giảng dạy học phần PDHHH 3 ở trường ĐHSP

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • Trong chương này chúng tôi đã nêu lên được mục tiêu và nội dung học phần PPDHHH3. Xây dựng quy trình thiết kế các TNMP bằng phần mềm Flash MX. Trên cơ sở đó chúng tôi đã thực hiện được:

  • Chương 3

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.3. Nội dung thực nghiệm

      • 3.3.1. Đánh giá nhận xét về thí nghiệm mô phỏng

      • 3.3.2. Tổ chức dạy học học phần PPDHHH 3 có sử dụng TNMP.

    • Chúng tôi tổ chức lớp TN học với giáo án của học phần PPDHHH 3 có sử dụng TNMP và lớp ĐC học bình thường với giáo trình PPDHHH 3.

    • 3.4. Tiến hành và kết quả thực nghiệm

      • 3.4.1. Đánh giá nhận xét về thí nghiệm mô phỏng

      • 3.4.2. Tổ chức dạy học học phần PPDHHH3 có sử dụng TNMP.

  • 1. Kết luận chung

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Thí nghiệm mô phỏng thiết kế hài hòa, kích thước, màu sắc hợp lí, nội dung văn bản rõ ràng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan