Trường liên tưởng trong thơ hàn mạc tử

140 473 0
Trường liên tưởng trong thơ hàn mạc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Trong tìm chân dung nghệ thuật nhà văn, nhà phê bình nghiên cứu thờng cố gắng khái quát chân dung nghệ thuật từ, cụm từ mang tính bao quát, cô đúc đặc trng phong cách nhà văn Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân có loạt khái quát thâu tóm đợc thần thái nhà thơ lãng mạn Việt Nam thời kì 19321945 [124, 42] Và, Hàn Mặc Tử đợc đánh giá hồn thơ kì dị Những ngời đến sau lại tiếp tục tìm kiếm, khai phá tầng vỉa mới, với cách gọi khác nhau, nhng không ám ảnh bí ẩn (Bích Thu), lạ (Chu Văn Sơn), dị biệt (Ngô Văn Phú), [38] Hiện tợng Hàn Mặc Tử chứa đựng điều vợt khuôn khổ, thoát khỏi biên độ thông thờng, trở thành khác thờng ? Điều lôi cuốn, mê ngời yêu mến văn chơng nghệ thuật mải miết tìm ? Mặc dù đời sống ngắn ngủi thời gian dâng hiến cho thơ ỏi, nhng Hàn Mặc Tử trở thành tác giả độc đáo, đặc sắc, đợc giới nghiên cứu quan tâm, đợc ngời đọc yêu mến, trân trọng, đợc đa vào chơng trình giảng dạy nhiều bậc học, Không thế, đời, nghiệp thơ ca ông trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều loại hình nghệ thuật khác: âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh, Trong đời sống văn học (không nớc), Hàn Mặc Tử trở thành đối tợng nghiên cứu đầy lôi cuốn, mê dẫn dụ bớc chân ngời yêu mến văn chơng Từ nguồn gốc gia đình, dòng họ đến đời bất hạnh, ngắn ngủi, từ bệnh quái ác đến bóng dáng khuynh thi, từ phơng pháp sáng tác đến cảm hứng nghệ thuật, từ yếu tố tôn giáo đến dấu ấn phơng Đông, phơng Tây thơ ông, đợc tín đồ văn học say sa tìm kiếm, khám phá, mong giải nghĩa cho ám ảnh hồn thơ kì dị vào bậc thi ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Tuy nhiên, nghiên cứu Hàn Mặc Tử cha phải hoàn tất Nhiều vấn đề bỏ ngỏ, nhiều vỉa tầng chờ tay ngời đánh thức Trong trờng liên tởng mĩ cảm, t sáng tạo nghệ thuật thi nhân hớng tiếp cận đầy hứa hẹn Sự minh định trờng liên tởng sáng tác thơ Hàn Mặc Tử góp phần lí giải hành trình tinh thần thơ ca nhà thơ tài hoa, bất hạnh cách có sở 1.2 Một vấn đề quan trọng việc đổi thi pháp, cách tân thể loại, thúc đẩy văn học vận động, vận động t nghệ thuật, quan niệm ngời, không gian thời gian, Văn học Việt Nam bốn mơi lăm năm đầu kỷ XX, đặc biệt giai đoạn 1930 - 1945 hoàn tất trình đại hoá, chuyển từ hệ hình t văn học trung đại sang văn học đại Thơ ca Hàn Mặc Tử phản ánh cô đọng trình diễn biến mau lẹ Và nh thế, tìm hiểu t sáng tạo nghệ thuật Hàn Mặc Tử góp phần giúp hiểu rõ diễn biến t nghệ thuật văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, lí giải sở "một cách mạng thơ ca" (Huy Cận, Hà Minh Đức) 1.3 T sáng tạo nghệ thuật phạm trù rộng lớn, phức tạp trình nghiên cứu Lao động nhà văn (Xâylin) Cùng với việc phát triển mĩ học tiếp nhận, tính chất đồng sáng tạo độc giả lại làm cho giới nghệ thuật đợc mở rộng biên độ nhiều mặt T sáng tạo nghệ thuật Hàn Mặc Tử vốn phức tạp, trình tiếp nhận, nghiên cứu lại tạo sinh giá trị mới, vỉa tầng mới, vợt khỏi khuôn khổ luận văn Thạc sĩ Mong muốn lí giải cách triệt để vấn đề đặt ra, lựa chọn thao tác t nghệ thuật Hàn Mặc Tử làm đề tài nghiên cứu: Trờng liên tởng thơ Hàn Mặc Tử 1.4 Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực công tác nghiên cứu, phê bình, tiếp nhận không riêng tợng Hàn Mặc Tử 1.4.1 Về mặt lí luận lịch sử văn học, nghiên cứu trờng liên tởng sáng tác thơ Hàn Mặc Tử góp phần xác lập mô hình nghiên cứu t sáng tạo nghệ thuật chủ thể văn học Từ có để lí giải vận động thơ ca Việt Nam tiến trình đại hoá Mở rộng ra, ta thấy đợc quy luật phát triển nội văn học xuất phát từ khía cạnh chủ thể sáng tạo gắn với thời đại, xã hội, dân tộc hệ t tởng trị, triết học, mĩ học, 1.4.2 Về mặt thực tiễn tiếp nhận giảng dạy tác giả, tác phẩm văn học nhà trờng, vấn đề nghiên cứu giúp giáo viên, học sinh có tài liệu tham khảo để dạy tốt, học tốt thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chơng trình Ngữ văn THPT (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, Nhà xuất Giáo dục) Ngời đọc hiểu đồng cảm với hồn thơ Hàn Mặc Tử, từ yêu thiên nhiên, sống, ngời, bồi dỡng tâm hồn, tình cảm, vun đắp giá trị nhân văn, thẩm mĩ Lịch sử vấn đề Nếu tính từ ngày Hàn Mặc Tử mãi nằm xuống, tạp chí Ngời số 5, ngày 23/11/1940 - chuyên đề đặc biệt Hàn Mặc Tử - đời, lịch sử nghiên cứu thi nhân tài hoa bạc mệnh có gần hai phần ba kỉ Do tác động thời đại, quan điểm đánh giá Thơ nói chung Hàn Mặc Tử nói riêng có khác dựa phơng pháp luận khác Mặt khác, đất nớc bị chiến tranh chia cắt từ sau 1954, vấn đề Hàn Mặc Tử nh sáng tác ông chủ yếu lu hành Huế Sài Gòn Sau ngày đất nớc thống (1975), đặc biệt sau Đổi (1986), nhiều vấn đề văn học đợc nhìn nhận kĩ lỡng, toàn diện, khách quan có vấn đề Hàn Mặc Tử Theo quy luật vận động tất yếu đời sống văn học, phê bình, lí luận, tợng Hàn Mặc Tử ngày thu hút đợc quan tâm độc giả nhà nghiên cứu không nớc Gần bảy mơi năm nghiên cứu tợng Hàn Mặc Tử, giới nghiên cứu có tay hàng trăm công trình, viết lớn nhỏ: chuyên luận, luận án, luận văn, khoá luận, báo, su tầm, khảo cứu, dịch thuật, điêu khắc, hội hoạ, điện ảnh, âm nhạc, Điều cho thấy sức hấp dẫn khó cỡng lại tợng văn học Hàn Mặc Tử đợc nghiên cứu nhiều phơng diện: Thi pháp học, Phong cách học, Ngôn ngữ học, Phân tâm học, Văn hoá học, Văn học so sánh, liên ngành ngành nghệ thuật, khoa học, Mỗi hớng đờng mong tiếp cận đợc gần với giới "bí ẩn" Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, nay, băn khoăn, hoài nghi Hàn Mặc Tử đó, thi nhân ẩn sâu giới đầy khói sơng, huyền Những thành tựu nghiên cứu có Hàn Mặc Tử khiến ngời sau vững tâm dấu chân tiền nhân hành trình vô minh, đầy khó khăn nhng thật lí thú Trên tinh thần đề tài nêu ra, chia lịch sử nghiên cứu Hàn Mặc Tử thành hai phận: nghiên cứu chung nghiên cứu trờng liên tởng thơ Hàn Mặc Tử Sự phân chia mang tính chất thao tác tơng đối, nhằm có nhìn biện chứng, mạch lạc lịch sử nghiên cứu Hàn Mặc Tử 2.1 Lịch sử nghiên cứu chung Hàn Mặc Tử Có nhiều ý kiến cho Hàn Mặc Tử mang tầm vóc thiên tài nghệ thuật Một đời bất hạnh, ngắn ngủi, di sản tinh thần to lớn cha thể bao quát hết giá trị, "kì dị", "bí ẩn" xung quanh đời thơ Hàn Mặc Tử mê hoặc, lôi bớc chân ngời yêu mến tìm đến với thi nhân Có thể kể đến số hớng nghiên cứu Hàn Mặc Tử nh: 2.1.1 Kiểu phê bình tác giả tác phẩm Năm 1941, công trình nghiên cứu, phê bình mang tên: Hàn Mặc Tử, thân thi văn, tác giả Trần Thanh Mại đợc đời Dù có tranh cãi Quách Tấn Trần Thanh Mại, nhng lần Hàn Mặc Tử đợc nghiên cứu "những phơng pháp xa cha có lịch sử văn học Việt Nam" nhà phê bình có tiếng thời [99, 25] Cũng nhờ tập sách mà thơ văn Hàn Mặc Tử đợc phổ biến rộng rãi, đến đợc với đông đảo công chúng bạn đọc Ngoài việc nhận tài nghệ thuật Hàn Mặc Tử, tập sách Trần Thanh Mại tiên đoán xác "hậu vận" của nhà thơ tài hoa bạc mệnh Năm 1942, công trình phê bình Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân đời, tiếp tục có nhận định, khám phá Hàn Mặc Tử Với phơng pháp phê bình ấn tợng chủ quan, Hoài Thanh, Hoài Chân cảm nhận đợc "kì dị" hồn thơ Hàn Mặc Tử Dù mĩ cảm hai nhà phê bình có phần bó hẹp phạm trù thơ lãng mạn, nhng tác giả tinh tế nhận thơ Hàn Mặc Tử bối, quẫy đạp, "vợt vòng nhân gian" [124, 291] để bung thoát đến giới hạn rộng xa thi ca Cũng năm 1942, Vũ Ngọc Phan hoàn thành tập tiểu luận phê bình Nhà văn đại Bài viết Hàn Mặc Tử tập sách dù có khách quan nhng xuất phát từ cảm nhận thân tác giả Vũ Ngọc Phan có lý cho rằng: điên thơ Hàn Mặc Tử mang ý nghĩa khác, "không phải điên nh ngời ta tởng" [105, 141] Năm 1963 - 1965, Phan Cự Đệ viết Phong trào "thơ mới", năm 1978 1981 tác giả sửa lại tái lần thứ hai (1982) [37] Đây công trình nghiên cứu công phu "thơ mới" Trên tinh thần phản ánh luận Mác xít, tác giả soi chiếu vào nhiều vấn đề "thơ mới" có tợng Hàn Mặc Tử Đánh giá mặt tích cực tiêu cực "thơ mới" Phan Cự Đệ có suy xét xác đáng bối cảnh xã hội mĩ học lúc Tình yêu thiên nhiên, sống, tình yêu tiếng Việt, tâm yêu nớc thầm kín, khía cạnh tích cực "thơ mới" Theo thời gian với Đổi đất nớc, giới hạn khuôn thớc cũ dần đợc nới rộng, ta lại bắt gặp Hàn Mặc Tử cách nhìn mẻ Phan Cự Đệ trang viết sau, Do hoàn cảnh đặc biệt đất nớc, từ sau 1945, đặc biệt sau 1954 đến 1975, nghiên cứu vấn đề Hàn Mặc Tử nh việc xuất thơ tác giả chủ yếu diễn Huế Sài Gòn Trong giai đoạn ta thấy xuất viết Thái Văn Kiểm (Một thi hào Việt Nam: Hàn Mặc Tử, 1960), Huỳnh Phan Anh (Hàn Mặc Tử hữu thơ, 1967), Nguyễn Tấn Long (Hàn Mặc Tử, 1969), Đào Trờng Phúc (Hàn Mặc Tử, trăng thơ, 1971), [38] Sau ngày đất nớc thống nhất, giới nghiên cứu ngời yêu mến lại có điều kiện để bàn tới Hàn Mặc Tử cách khách quan, công Luồng gió Đổi đem theo quan niệm mẻ ngời, chuẩn mực, giá trị, thị hiếu thẩm mĩ, mở rộng giới hạn nghiên cứu Hàn Mặc Tử Giai đoạn ta bắt đầu thấy công trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử Hoàng Ngọc Hiến (Tiếp cận "siêu"trong thơ Hàn Mặc Tử, 1990), Lê Đình Kỵ (Hàn Mặc Tử, 1993), Hà Minh Đức (Hàn Mặc Tử hồn thơ lạ mà quen, 1997), Vũ Quần Phơng (Hàn Mặc Tử, 1997), Hơn ba mơi năm qua sau ngày công trình Phong trào "thơ mới" đời, Phan Cự Đệ có dịp nhìn lại đại diện tiêu biểu Thơ Việt Nam 1932 - 1945 Công trình Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình tởng niệm, xuất năm 1993 Phan Cự Đệ thể nhãn quan mẻ Hàn Mặc Tử mà giai đoạn trớc hoàn cảnh "cha thuận" để tác giả nói tới phần nghiên cứu tác giả nhận Thế giới nghệ thuật độc đáo Hàn Mặc Tử, tiếp tục bàn đến vấn đề tranh luận Hàn Mặc Tử: yếu tố tợng trng, siêu thực, tôn giáo, dấu ấn phơng Đông, phơng Tây, không gian, thời gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử [39, - 110] Quả thực, vấn đề cha có minh định thoả đáng Trên phơng diện loại hình học tác giả văn học, năm 2006, tác giả Đàm Thị Ngọc Ngà luận văn Thạc sĩ Ngữ văn có tên: Loại hình tác giả thơ 1932 - 1945 số đặc trng (Đại học Vinh), nhận xét xác bàn vấn đề cách tân thể loại thơ Hàn Mặc Tử Tác giả viết: "Đặc sắc Hàn Mặc Tử cách tân thể loại Thơ điên, phát minh hoàn toàn thể loại, thơ với đặc trng nhất, nhng sáng tạo độc đáo Hàn Mặc Tử với nỗ lực tích hợp nhiều yếu tố thi ca (lãng mạn, tợng trng, siêu thực) để tạo diện mạo có ý nghĩa loại hình mới" [89, 80] Với loại hình thơ mang nhiều yếu tố cách tân ấy, Hàn Mặc Tử làm cho thơ ca Việt Nam tiến xa vào phạm trù thơ đại, cách nhìn nhận thể giới mà phong phú, đa dạng Tháng năm 2008, kỉ niệm 96 năm ngày sinh Hàn Mặc Tử, Tạp chí văn hoá quân Đà Nẵng, Tạp chí giới ảnh Miền Trung - Tây Nguyên tổ chức Hội thảo Hàn Mặc Tử mang tên: Gọi trăng với sông Hàn Nhiều ý kiến tham luận nhà nghiên cứu, giảng viên, giáo viên, linh mục, nhà văn, nhà thơ, đợc trình bày Hội thảo Trong lời khai mạc có tính chất tổng quan, nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn cho đời thơ Hàn Mặc Tử gắn với số số Hàn Mặc Tử nhà thơ bất hạnh nhất, phức tạp nhất, kì lạ nhà thơ phải chịu ba chết: chết bị kì thị, chết cô đơn tải, chết sinh mệnh Tại hội thảo, Chu Văn Sơn nêu lên năm vấn đề Hàn Mặc Tử đợc nghiên cứu nay: vấn đề tình cảm cảm xúc thơ, chất trạng thái điên, đau thơng cội nguồn cảm xúc sáng tạo, vấn đề khuynh hớng thi ca cuối tích hợp tôn giáo để biểu đạt tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Đó "ngũ hành" tạo nên vũ trụ thơ Hàn Mặc Tử 2.1.2.Dới góc nhìn thi pháp học Từ góc độ thi pháp tác giả, viết Tiếp cận "siêu" thơ Hàn Mặc Tử Hoàng Ngọc Hiến sớm có quan điểm mẻ nhìn nhận đánh giá tợng phức tạp Trong bài, tác giả sử dụng khái niệm "siêu thức" "siêu ngã" với ý nghĩa trình độ "siêu" nhận thức thi sĩ [53, 199] Lối t biện hoá lại đến gần đợc với giới kì bí Hàn Mặc Tử Là nhà nghiên cứu có nhiều năm tìm hiểu vấn đề Hàn Mặc Tử, năm 2001 luận án Tiến Sĩ Ngữ văn: Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Chu Văn Sơn có khái quát trữ tình thi nhân Đó "Một bốc lửa, khao khát nhng dằn lòng khắc chế", "Một khao khát trần giới mà phải lìa bỏ trần gian" [116] Bớc vào giới nghệ thuật Hàn Mặc Tử ta cảm nhận đợc thống đối cực mang tính nghịch dị làm nên trữ tình Hàn Mặc Tử Đó phải "Cảm xúc đối nghịch" mà L.X.Vgôtxki nêu công trình Tâm lý học nghệ thuật [138] Cũng bàn Cái thi nhân thơ Phan Huy Dũng nhận "Cõi trời cách biệt" đầy nhạc, đầy hơng lênh lang màu trăng phi thực, có khả đồng hoá tuyệt đối vật hữu hình vô hình, có trọng lợng lẫn vô lợng" tiêu biểu cho giới thi nhân Hàn Mặc Tử" [32, 146] Nh thế, giới khách quan vào thơ Hàn Mặc Tử đợc nội cảm hoá tâm hồn phong phú, ảo diệu thi nhân, giới "bản tổng phổ" trăng, hoa, nhạc, hơng đầy mê ly Hàn Mặc Tử trụ cột, "đỉnh cao"(chữ dùng Chu Văn Sơn) phong trào thơ Việt Nam Nghiên cứu Thơ mới, ngời ta không nhắc đến, chí phải nhắc nhiều đến Hàn Mặc Tử "Quang phổ" "hành tinh" bí hiểm bao trùm Thơ mới, quỹ đạo quỹ đạo Thơ Năm 2002, chuyên luận Giọng điệu thơ trữ tình tác giả Nguyễn Đăng Điệp sâu nghiên cứu giọng điệu thơ trữ tình nh phơng thức để đánh giá phong cách nghệ thuật lí giải tiến trình văn học Lấy Thơ Việt Nam 1932 - 1945 làm đối tợng khảo sát, tác giả giúp ngời đọc có đợc hình dung đại hợp xớng đa thanh, phức điệu thời đại thơ ca rực rỡ Quy chiếu hệ thống giọng điệu Thơ Việt Nam điểm hội tụ điển hình, tác giả chuyên luận "điểm huyệt" thể Thơ bốn "huyệt đạo" chủ yếu: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính Từ tác giả nhận giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử "giọng thơ đau thơng, rên siết, rạn vỡ thời đại thơ mới" [40, 307] Đánh giá Đau thơng tập thơ quan trọng, tiêu biểu cho phong cách thơ tập thơ giá trị Hàn Mặc Tử, Chu Văn Sơn tập tiểu luận phê bình Ba đỉnh cao thơ phác thảo khuôn hình thi pháp Thơ điên Hàn Mặc Tử Theo tác giả, Thơ điên "thi học cùng" [114, 226] Thi học đợc kiến tạo năm yếu tố: đau thơng nguồn gốc cảm xúc, li hợp bất định, kênh hình ảnh kì dị, lớp ngôn từ cực tả, liên kết siêu lôgíc Từ thi pháp đặc biệt ấy, Chu Văn Sơn gợi hớng nghiên cứu Hàn Mặc Tử sở "tột cùng" đối cực Đó cốt lõi, trục thống khối rubich, dù mảng miếng bên có rời rạc châu tuần xung quanh trục thống kì diệu Bàn đến vấn đề màu sắc thơ thực bàn đến khía cạnh thuộc phạm trù thi pháp học Năm 2008, Tạp chí khoa học, trờng Đại học Vinh, số 3B, tập XXXVII, có viết Nguyễn Thanh Tâm: Màu sắc "cõi trời cách biệt" thơ Hàn Mặc Tử Trong viết tác giả nhận vận động tinh tế màu sắc thơ Hàn Mặc Tử Màu sắc đợc nội cảm hoá tâm hồn thi sĩ đỗi phong phú nên có độ phân giải cao Màu sắc "cõi trời cách biệt" màu sắc tâm tởng, ớc ao thi nhân Một điều nữa, qua khảo sát tác giả thấy màu đỏ sắc độ màu đỏ chiếm u thơ Hàn Mặc Tử, sau màu vàng đến màu trắng Điều làm thay đổi thói quen lâu số ngời đọc cho màu trắng khiết, trinh trắng chiếm u thơ Hàn Mặc Tử Thực màu đỏ ấm áp, thân tình, gần gụi, màu đỏ chín, màu đỏ máu huyết đau thơng, nỗi ớc ao, ám ảnh lớn thi nhân, sau đến màu vàng sang trọng quý phái, giàu có giới giải thoát, màu vàng ánh trăng vừa êm dịu mợt mà vừa ma quái phiêu linh, Đọc thơ Hàn Mặc Tử, hiểu ngời đời ông ta thấy bảng màu nói lên nhiều điều tinh thần nhà thơ thể qua cảm nhận giới 2.1.3 Tiếp cận từ phơng diện Ngôn ngữ học Năm 1991, với cảm nhận có phần đợc khơi mở từ trực giác, Lại Nguyên Ân nêu lên mối liên hệ Khí chất Miền Trung nhà thơ Hàn Mặc Tử Dải đất miền Trung khổ nghèo ôm trọn đời thi nhân từ lúc sinh mãi nằm xuống Ngôn ngữ, văn hoá, khí chất ngời nơi nh lẽ tự nhiên, "di truyền" hình thơ ca Hàn Mặc Tử Trên tinh thần kết trình chuẩn hoá ngôn ngữ văn học dân tộc, ý đến sắc thái địa phơng ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử, Phan Huy Dũng cho thủ pháp đắc dụng việc gây dựng "xa lạ, hoang dã, bí hiểm" Hàn Mặc Tử dùng ngôn ngữ địa phơng nh thủ pháp làm "lạ hoá" cảm nhận mình, tạo hiệu ứng cảm giác đặc biệt cho độc giả bớc vào giới riêng thi nhân Chính sắc thái địa phơng ngôn ngữ, cách nói phần máu thịt làm nên độc đáo, hấp dẫn riêng Hàn Mặc Tử Rất đáng ý hớng nghiên cứu viết Âm điệu thơ Hàn Mặc Tử tác giả Lý Toàn Thắng Từ đối chiếu với mô hình âm điệu thơ thất ngôn bát cú Đờng luật, tác giả phát chế ngữ âm thơ Đây thôn Vĩ Dạ - thi phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ Hàn Mặc Tử Bài thơ nhạc cổ điển Bằng với âm sắc cao, trẻo, thiết tha [125] Không thể tách văn chơng khỏi ngôn ngữ, tách t khỏi vỏ vật chất Trong trình tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử, ngôn ngữ thơ thi nhân đợc bàn đến Theo Phan Cự Đệ, ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử giàu tính nhạc, sử dụng nhiều bình Yến Lan lại cho ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử mang hớng cung văn, đồng bóng, Nguyễn Bá Tín lại chất giọng Nam ai, Nam bình - hai điệu dân ca xứ Huế - vang vọng ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử [38, 32] Có thể nói ngôn từ nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử vấn đề cha đợc nghiên cứu cách hệ thống Trên phơng diện nghiên cứu t nghệ thuật Hàn Mặc Tử để tâm đến ngôn ngữ thơ nh biểu trờng liên tởng - vấn đề mà luận văn tập trung nghiên cứu 2.1.4 Từ góc độ su tầm, biên khảo góc độ su tầm, khảo cứu, năm 1997, Nhà xuất Văn học cho mắt sách Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử Phạm Xuân Tuyển [131] Cuốn sách thành ba mơi năm tìm tòi, khảo cứu vấn đề liên quan đến Hàn Mặc Tử tác giả Có thể nói công trình su khảo công phu Hàn Mặc Tử Nhiều t liệu có sở, khác với lâu biết góp phần giải toả bớt ngộ nhận "bạch hoá" số hoài nghi thơ đời Hàn Mặc Tử Năm 2005, nhà khảo cứu Phạm Xuân Tuyển dù sức khoẻ yếu bệnh tai biến mạch máu não, nhng tình yêu niềm say mê Hàn Mặc Tử đến quên thân anh cố gắng hoàn thành công trình su khảo: Phan Thiết Hàn Mặc Tử [132] Phan Thiết thực địa danh gắn bó mật thiết với đời thơ Hàn Mặc Tử Đây nơi thăng hoa rung động tình, nơi vũ trụ vỡ toang thảm cảnh ngày tận tình yêu không trọn vẹn, nơi khóc, gào, "đã kêu rên thống thiết", "nơi chôn hận nghìn thu" giấc mộng tình trầm luỵ, tang thơng Hiểu rõ điều giúp ngời nghiên cứu Hàn Mặc Tử lí giải cặn kẽ đời sống tinh thần thi nhân, niềm mê say đau đớn tình yêu Nguyện gắn bó đời với thơ Hàn Mặc Tử, ba mơi năm qua Dzũ Kha sống niềm thuỷ chung "goá phụ" bên mộ Hàn Mặc Tử Anh thắp tình yêu thơ Hàn Mặc Tử thành lửa, miên du th pháp để trở thành "Ngời giữ lửa thơ Hàn" Bằng niềm đam mê ấy, Dzũ Kha biên soạn sách nhỏ Hành trình đến với Hàn Mặc Tử [65] Cuốn sách nh lời giới thiệu khái quát đời thơ Hàn Mặc Tử Đáng lu ý số hình ảnh bạn bè, ngời thân, đặc biệt nàng thơ thời Hàn Mặc Tử Hiện Dzũ Kha sở hữu ảnh quý liên quan đến việc nghiên cứu Hàn Mặc Tử: Khung cảnh ga Quy Nhơn lúc Hàn Mặc Tử vào Sài Gòn làm báo 1934, Quang cảnh Ghềnh Ráng năm 1959 (Cải táng mộ Hàn Mặc Tử từ Quy Hoà đồi Thi Nhân, ghềnh Ráng) 2.1.5 Từ góc nhìn tôn giáo, văn hoá Trên tinh thần đức tin tôn giáo, Đặng Tiến cho rằng: "Thơ Hàn Mặc Tử nh lòng lê thứ hoài vọng bất lực hạnh phúc sơ khai, tráng lệ phôi pha" [38, 396] Tác giả dựa hẳn vào tín niệm tôn giáo để khẳng định kết hợp đức tin bệnh trạng ghê gớm "tạo nên linh thị cho nhà thơ" Linh thị thực giới quan thi nhân, dẫn dắt liên tởng, tởng tợng kiến tạo giới nghệ thuật Hàn Mặc Tử Quan điểm Đặng Tiến không xa rời cách lý giải Võ Long Tê Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mạc Tử [38, 377] Võ Long Tê nhận thấy chuyển hoá nghệ thuật đau thơng nhiệm cục Thiên chúa giáo hình thành vũ trụ thi ca Hàn Mặc Tử Tác giả cho đau thơng tôn giáo chất liệu cho sáng tạo nghệ thuật Hàn Mặc Tử Trên Website: http://www.khoahoc.net, tác giả Lê Văn Lân có viết Hàn Mặc Tử vần thơ mang dấu Chúa Tác giả dựa hẳn vào thánh kinh để lý giải thơ Hàn Mặc Tử từ cảm hứng hình ảnh, hình tợng thơ Theo Lê Văn Lân, giới sáng, đầy hào quang, lộng lẫy thơ Hàn Mặc Tử xuất phát từ việc thi nhân đem vào thơ thị kiến Thánh Gio-an thành Thánh Giêrusalem Đó giới Khải Huyền tái sinh sau Ngày phán xét [74] Từ góc độ văn hoá, Đoàn Thị Đặng Hơng cho giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử đợc kiến tạo qua "con mắt tâm linh văn hoá phơng Đông" [38, 607] Con mắt tâm linh, điểm nhìn đậm sắc thái văn hoá phơng Đông tạo nên "thế giới thơ kì diệu ảo hoá thơ Hàn Mặc Tử" Thế giới nhìn qua mắt văn hoá phơng Đông bị ảo hoá sơng khói tâm linh, miên man giấc mộng liêu trai Theo tác giả, thơ văn Hàn Mặc Tử "việc đem hệ thống thi pháp t tởng văn hoá, văn học phơng Tây để giải mã hoàn toàn xa lạ" [38, 615] Chất siêu thực thơ Hàn Mặc Tử sản phẩm bút pháp siêu thực phơng Tây mà lung linh ảo huyền tâm linh văn hoá phơng Đông Trên Tạp chí Văn học số năm 2006, Nguyễn Văn Hạnh có viết Quan hệ tôn giáo thơ ca giới biểu tợng Tác giả báo nhận định: "Trong thơ Hàn Mặc Tử, giới biểu tợng không mang màu sắc tôn giáo khiết Hầu hết biểu tợng gần gũi với đời, đợc linh hoá, đợc bổ sung nhiều nét nghĩa thầm kín" [48, 62] 2.1.6.Tiếp cận từ góc độ so sánh văn học Đặt Hàn Mặc Tử tơng quan với tác giả Thơ khác (Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên), năm 2001, Vơng Trí Nhàn mắt tập tiểu luận phê bình mang tên Nghiệp văn Việc so sánh trụ cột phong trào thơ điều không đơn giản, giải viết 10 nhỏ Tuy nhiên, qua cách giải tác giả ta thấy năm nhân vật kiệt xuất Thơ Việt Nam không bị nhoà lẫn họ đứng bên cạnh Nếu hồn thơ Xuân Diệu bay bổng nh cánh diều nhng bám chặt vào mặt đất Hàn Mặc Tử nh diều đứt dây quay cuồng, lồng lộn không nơi níu giữ tâm hồn Nếu hồn thơ Huy Cận hiền lành, cúi đầu cầu mong Thợng đế vỗ an ủi nỗi cô đơn sầu tủi Hàn Mặc Tử "rợt nà" truy đuổi Thợng đế sẵn sàng Thánh hoá để đợc gặp Thợng đế Bởi có Thợng đế ngời tri âm, tri kỉ hồn thơ "dị biệt" Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên đến tiềm thức quay để chiêm nghiệm nó, Hàn Mặc Tử "dừng lại vĩnh viễn tiềm thức" Chế Lan Viên "kinh dị nửa" Hàn Mặc Tử tan vào giới kinh dị mênh mang, thành niềm kinh dị hoàn toàn So sánh Hàn Mặc Tử với nhà thơ "chân quê" Nguyễn Bính, tác giả giúp ta hình dung hai trạng thái đời sống tinh thần ngời Thơ Nguyễn Bính "hàng ngày" thơ Hàn Mặc Tử lúc ta xuất thần, lúc ta "thánh hoá" [100, 157-158] Nghiên cứu vấn đề khoa học phải tuân thủ nguyên tắc toàn diện, tránh cực đoan, phiến diện Chính điều đó, đặt Hàn Mặc Tử tơng quan với nhà thơ thuộc nhóm Bình Định việc cần thiết có ý nghĩa Năm 2007, chuyên luận Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định Nguyễn Toàn Thắng đời tinh thần [126] Tập sách đề cập đến nhiều vấn đề nh ảnh hởng Chủ nghĩa lãng mạn, Tợng trng, Siêu thực thơ Hàn Mặc Tử Trờng thơ loạn, chất đạo chất đời, trữ tình, không gian, thời gian nghệ thuật, giọng điệu, Tuy nhiên, chuyên luận cha thể lí giải cách thoả đáng vấn đề nêu Nguyên lý lý luận văn học so sánh không đề vấn đề thua đặt văn học bên cạnh Mục đích việc so sánh văn học nhằm tìm tơng đồng, khác biệt, dấu ấn giao lu, ảnh hởng văn hoá, văn minh biểu văn học Trên sở đó, năm 2007, chuyên luận Thơ với thơ Đờng tác giả Lê Thị Anh có nghiên cứu sâu sắc hài hoà thơ đờng với thơ Tợng trng Pháp tiếp thu thơ Việt Nam 1932 - 1945 [5] Trên cấp độ nhà thơ, tác giả thơ Hàn Mặc Tử minh chứng điển hình cho xuyên thấm, hoà quyện Đông Tây Thơ Việt Nam Không phủ nhận yếu tố siêu thực thơ Việt Nam thơ Hàn Mặc Tử, Hoàng Nhân viết André Breton Hàn Mặc Tử nhận gặp gỡ chất siêu thực đậm màu sắc phơng Đông thơ Hàn Mặc Tử với Chủ nghĩa siêu thực phơng Tây mà đại diện André Breton [92] Cũng tinh thần thi học so sánh, Thuỵ Khuê nhận thấy ảnh hởng thơ Pháp Thơ thơ Bích Khê, Hàn Mặc Tử [71] Theo tác giả, 126 mặt giận tràn hông / Khi xa "cai kiếc" tri huyện / Vừa "lon ton" hội đồng / Xuất xứ công danh nhiều lối thiệt / Ai đời mua tớc dễ nh không ! (Tuồng đời) Phong vị cổ điển thơ Hàn Mặc Tử rõ ràng đậm đà ta bắt gặp dáng nét Xuân Hơng nữ sĩ Ghẹo cô bán chè cỏ Hàn Mặc Tử: Đẩy đa mời bác: ngon ngon / Thỏ thẻ tha anh: ngọt ghê / Tấm lòng mà nh / Cha nếm nhng biết khê Bên cạnh giọng điệu châm biếm, đả phá, Hàn Mặc Tử thành thực tự trào cảnh túng quẫn, bí bách kẻ sĩ: Ai mua ta bán túi thơ / Để lấy tiền tiêu với tháng ngày / Vay non sông coi hổ mặt / Mợn hoài trời đất quen tay / Xuân bố thí dăm ba chữ / Tết lại tiêu pha sáu bảy / Nhắc khách văn chơng bố bể / Bằng lòng mua lấy trả tiền (Bán túi thơ, Tài liệu Dzũ Kha cung cấp) ta thấy thấp thoáng kiêu bạc kiểu Tản Đà, đem văn chơng bán phố phờng Điều làm ta ý xa hóm hỉnh pha chút ngông ngạo giọng điệu thơ Giọng điệu cha xa khỏi tâm thức Nguyễn Công Trứ Hàn nho phong vị phú, Cao Bá Quát Tài tử đa phú Cốt cách "nhà nho tài tử", bắt gặp luồng gió thời đại chuyển hoá, lột xác trở thành cá nhân thơ Hàn Mặc Tử thi sĩ thời Chuyển biến nhanh từ khuynh hớng cổ điển sang khuynh hớng lãng mạn, tợng trng vơn chớm đến siêu thực, Hàn Mặc Tử làm hội ngộ phơng Đông phơng Tây thơ qua liên tởng mẻ Trong thơ Hàn Mặc Tử ta thấy dấu ấn Baudelaire rõ rệt Thiên đờng địa ngục, đẹp xấu, ác, ghê rợn, sống chết, đoạ đầy siêu thoát, nguồn cảm hứng sống lại thơ Hàn Mặc Tử để minh chứng gặp gỡ tín niệm thẩm mĩ nằm ý thức thi nhân Bài Hớng thợng Baudelaire có chút vang vọng, xuyên chiếu đến giới Thợng khí thơ Hàn Mặc Tử [57]: Hãy bay lên thật xa khỏi ám khí bệnh hoạn Hãy lọc tầng thợng khí Chỉ vợt lên tầng Thợng khí ngời tìm đợc giải thoát cho khổ ải, tầm thờng đời Trên "vùng cao lý tởng" nhà thi sĩ tìm thấy nơi c trú đích thực mình" [18, 384] Cả Baudelaire Hàn Mặc Tử quằn quại vũng đau thơng, văng vọt máu lệ linh hồn Do vậy, bi thơng trục xúc cảm liên tởng chủ đạo tập thơ ghê gớm hai tác giả (Hoa ác - Baudelaire, Đau thơng - Hàn Mặc Tử) Trong tận thảm kịch sống, thơ nh lời rên siết, réo gào bi thiết, nh tiếng nguyện cầu tuyệt vọng bên bờ nỗi chết, ý thức khiếp đảm dạt nép để lời "mê 127 man", "điên loạn" ngự trị thơ dòng cảm xúc Mở đầu số thơ ta bắt gặp thảng thốt, hoang mang thi nhân: Lòng giếng lạnh ! Lòng giếng lạnh ! (Trăng tự tử) kết thúc nỗi chơi vơi, chìm ngập âm u sợ hãi: Ta hoảng hồn, hoảng vía, ta hoảng thiên/ Nhảy ùm xuống giếng vớt xác trăng lên (Trăng tự tử) Về đờng, đạo pháp, Giê-su khác Thích Ca Mâu Ni, nhng họ gặp niềm tin vào giải thoát Hàn Mặc Tử thấy khác Baudelaire phơng diện đạo đức, khoa học, luân lý, tôn giáo, nhng thảm kịch thân phận đa họ gặp tri nhận xúc cảm đời, ngời để cất lên tiếng thơ làm kinh hồn ngời đọc Cũng khảo sát nghiên cứu cách kỹ lỡng hình thức t duy, liên tởng sáng tạo thơ Hàn Mặc Tử phát hình tợng giai nhân nh mạch cảm xúc tập Duyên kỳ ngộ có mối liên hệ mật thiết với "những hát hay nhất" Kinh Thánh, ca ngợi tình yêu thiêng liêng, cao Đức Maria Chúa Ki tô, mà rộng tình yêu Thiên Chúa Dân Chúa Những hát hay đợc gọi Tuyệt diệu ca [15, 1217-1228] Tuyệt diệu ca khúc hát ca ngợi vẻ đẹp ngời yêu niềm mê say ngây ngất Điều đáng lu ý tình yêu diễn bối cảnh tơi đẹp, bình yên nơi Dân Chúa sinh sống - cõi trần Ta bắt gặp hình ảnh "ngời yêu tôi" (Tuyệt diệu ca) tái sinh vần thơ tuyệt diệu Hàn Mặc Tử: Anh van em anh quỳ san sát / Cho mùi xuân ngâm ngấm tâm hồn anh / Thơ anh nh trầm hơng ngào ngạt / Tỏa lên cao lồng lộng trời xanh / Là muôn năm no khoái lạc / Anh run phút chia ly / áo xiêm em phập phồng mát / Sao đôi môi ngon yêu (Duyên kỳ ngộ - Hàn Mặc Tử) Còn khúc Tuyệt diệu ca đầy mê li: Hỡi em, ngời vợ cha cới !/ Tình yêu cô thơm rợu nho/ hơng thơm cô / thứ thuốc thơm/ Hỡi ngời vợ cha cới / môi cô sóng sánh mật ong / lỡi cô tràn đầy mật ong óng ánh sữa ngọt/ Quần áo cô thơm nh mùi thơm rừng Li - Băng Đôi uyên ơng Tuyệt diệu ca yêu tình yêu thiêng liêng, sáng vô ngần, tín niệm Hàn Mặc Tử Hàng loạt hình ảnh suối mát, rợu thơm, hoa tơi, ngọt, mộc dợc, bá hơng, Tuyệt diệu ca đầu thai vào thơ Hàn Mặc Tử không Duyên kỳ ngộ điều cho thấy mối liên hệ rõ nét nguồn xúc cảm thơ Hàn Mặc Tử với lời ca linh thiêng sách Thánh: Hoa nở mặt đất, mùa ca hát / Trên đất nớc ta, nghe tiếng chim cu gáy / Quả vả chín cành xanh tơi (Tuyệt diệu ca - Kinh Thánh), Ngoài không gian mát / Chim tớc đời / Nêu cao tiếng nhạc / Mùa hát xanh tơi (Điềm lạ - Hàn Mặc Tử) 128 Một điểm lý thú mà nói đến hình thức kịch thơ Duyên kỳ ngộ Thực tác phẩm thơ trữ tình dài, không mang đặc trng thể loại kịch Duyên kỳ ngộ thực sự hoá thân Tuyệt diệu ca hình hài kịch Cách trình bày, đối thoại nhân vật, bối cảnh, hai văn tơng đồng làm cho Duyên kỳ ngộ nh khúc Tuyệt diệu ca tình yêu Hàn Mặc Tử Trong tâm linh Hàn Mặc Tử, "Đức tin kiều diễm" nguồn "trợ lực" quan trọng cho đấu tranh giành giật sống với tử thần Đức tin đem đến xúc cảm sáng tác nghệ thuật lẽ tự nhiên thi nhân Ki tô hữu đạo hạnh Tuy nhiên, vợt lên biên giới tôn giáo, hình tợng đẹp thơ Hàn Mặc Tử ớc ao kiếp sống khác, nơi tâm hồn, tâm linh, xác thể đợc hợp niềm mê say sống Liên hệ tới văn khác để khơi tạo trì mạch cảm xúc thơ đờng để Hàn Mặc Tử sáng tạo nên vần thơ Đó quy luật chung nhận thức liên tởng thẩm mĩ chủ thể sáng tạo văn học Chúng cho "liên văn bản" khái niệm mà ngời nghiên cứu dùng để gọi tợng xuất yếu tố văn có văn hình thành sau Trong trình sáng tác, có nhà văn không ý thức đợc điều này, đặc biệt với nhà thơ cảm xúc cá nhân "ngời dẫn đờng đầy cực đoan" Với Hàn Mặc Tử, có gặp gỡ lại bắt nguồn từ nguyên nhân nội sinh đứng phán lý trí Có thể nói rằng, liên tởng thẩm mĩ Hàn Mặc Tử biểu phong phú phơng diện hình thức thơ Do hạn chế khuôn khổ luận văn cha thể trình bày số khảo sát dấu ấn trờng liên tởng thơ Hàn Mặc Tử cấp độ kết cấu khác văn ngôn từ nghệ thuật nh: vần, nhịp, câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, Tuy nhiên, việc khảo sát dấu ấn trờng liên tởng cách sử dụng biện pháp tu từ kiến tạo hình ảnh, hình tợng thơ nh đờng khơi tạo, khai phóng, trì mạch thơ ta có điều kiện nhận thức rõ vận động phong phú mỹ cảm t sáng tạo nghệ thuật Hàn Mặc Tử kết Luận 129 Trờng liên tởng thẩm mĩ phạm trù t sáng tạo nghệ thuật Trên sở phân biệt với tởng tợng, suy tởng, trí nhớ, chế hoạt động, trờng liên tởng mở hệ quy chiếu rộng lớn cho t sáng tạo dựa mối liên hệ mĩ cảm đối tợng thẩm mĩ cảm nhận chủ thể sáng tạo Trờng liên tởng bị chi phối tính chủ quan chủ sáng tạo liên hội với tác động từ yếu tố dân tộc thời đại Là tập hợp mang tính chỉnh thể liên tởng thành phần, trờng liên tởng góp phần biểu đạt giới nghệ thuật nhà nghệ sĩ sáng tạo Liên tởng góp phần phát triển ý thơ, hình thành tứ thơ, tạo lập hình ảnh, hình tợng, khai phóng, trì mạch cảm xúc, mở rộng giới hạn không gian, thời gian, làm loé sáng nhận thức chật chội, mơ hồ, đem đến "khải thị" giới tác phẩm Nghiên cứu trờng liên tởng thơ Hàn Mặc Tử việc tìm hiểu thao tác t sáng tạo nghệ thuật sở khám phá khả nối kết giới mối liên hệ mĩ cảm nhà thơ Lịch sử nghiên cứu Hàn Mặc Tử có bề dày thời gian công trình nghiên cứu, điều cho thấy tính phức tạp hấp dẫn, lôi đối tợng với ngời yêu mến văn chơng nghệ thuật Dù đợc nhắc đến, đợc gọi tên, nhng trờng liên tởng thơ Hàn Mặc Tử cha đợc nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống lý thuyết thực tiễn sáng tác cụ thể Có thể nói, trờng liên tởng thơ Hàn Mặc Tử xoay quanh trục "cảm xúc đối nghịch" Tính chất phức tạp trờng liên tởng đợc tạo nên liên kết mĩ cảm có nguồn gốc từ ý thức, vô thức, tiềm thức Những dấu ấn ấu thơ, gia đình, quê hơng, thời đại, dân tộc, tôn giáo, tình, biến kinh hoàng thân phận, làm cho trờng liên tởng thơ Hàn Mặc Tử phức tạp, đa dạng phong phú Trên bình diện lớn, thi nhân cảm nhận giới ba đối tợng bản: không gian, thời gian ngời Hình tợng không gian liên tởng Hàn Mặc Tử lên hai thái cực đối nghịch Mê say, ngây ngất men tình, thi nhân thấy thiên nhiên mang dáng dấp giai nhân xuân tình, rạo rực Một giới lên thiên nhiên nh kẻ yêu, quyến luyến men say tình Hớng đến giới siêu thoát, vợt lên tục luỵ, khổ đau cõi đời tăm tối, liên tởng thi nhân nối kết tất hơng thơm, nhạc quý, vàng son lộng lẫy, vơng giả, ánh sáng, màu sắc âm, để hình thành "cõi trời cách biệt" dờng nh có ớc mơ, đức tin thi nhân Đồng hành liên tởng thi nhân không gian hình ảnh kinh hoàng nh chốn địa ngục Liên tởng xuất phát từ thảm kịch thân phận Hàn Mặc Tử Thân xác bị vò xé bệnh vô phơng cứu chữa, bị lãng quên bên đời cô độc, bị tình phụ rẫy, thiên nhiên trở thành 130 gơng phản chiếu bi kịch tinh thần Hàn Mặc Tử Thiên nhiên rã rợi, sầu thảm đau tình tan vỡ, thiên nhiên rên siết, réo gào nỗi tuyệt vọng bên miệng vực chết Xuất giới này, thiên nhiên tan tác, chia lìa, đầy máu, đầy lệ, đầy thơng đau nh thảm kịch Hàn Mặc Tử Hình tợng thời gian thơ Hàn Mặc Tử đợc cảm nhận ba phơng diện lớn gắn với diễn biến tâm lý, tình cảm thi nhân Hàn Mặc Tử thấy thời gian nh gió thoảng, mây bay, làm phai tàn vẻ xuân sắc tuổi trẻ, tình yêu, đẩy vật đến bên bờ diệt vong Thời xuân đẹp nhng mong manh, dễ úa tàn cảm nhận Hàn Mặc Tử thời gian Cảm nhận làm nảy sinh khát vọng vĩnh hoá thời gian Tâm dờng nh hệ lo sợ trôi chảy vô tình thời gian Xuất liên tởng thi nhân đại lợng mang tính phiếm chỉ, tợng trng cho vĩnh hằng, bất biến thời gian: thiên thu, muôn đời, muôn xuân, ngàn, vạn, Tuy nhiên, tình yêu, khát vọng không đủ để xoá ám ảnh ghê gớm tâm hồn thi nhân sống đắm chìm "muôn năm sầu thảm" Thời gian chuỗi ngày tháng triền miên đau khổ, miết dần sống đến thời khắc diệt vong Cảm nhận ngời, liên tởng Hàn Mặc Tử lên hai hình tợng bản: hình tợng trữ tình Hàn Mặc Tử hình tợng giai nhân, ngời tình Cái trữ tình Hàn Mặc Tử lên với hai diện mạo đối nghịch Một kẻ đa tình, khát yêu, khát sống, với vẻ tài hoa lịch lãm phong vận ngời thơ Kẻ đa tình Hàn Mặc Tử xứng đáng với bậc giai nhân tuyệt "pho tình sử", hay nàng tiên nữ, ngời ngọc cõi Đào Nguyên Mang nhìn đầy luyến kẻ đa tình, Hàn Mặc Tử thấy giới cõi yêu đầy mê đắm, giai nhân dờng nh ấp ủ lời yêu với thi nhân mà cha có dịp thổ lộ ám ảnh không nguôi phía đối nghịch, liên tởng Hàn Mặc Tử vẽ "dung nhan h hoại kiếp ngời", biểu đầy bi thảm đau thơng Hàn Mặc Tử hớng liên tởng xuất hàng loạt hình ảnh xác, hồn, máu, lệ, trạng thái rơi rụng, vỡ tan, đau đớn, tê dại, nh thân nỗi đau tận đời Hàn Mặc Tử Đau thơng trở thành cảm xúc chủ đạo chi phối liên tởng thi nhân, h hoại trạng cảm nhận Hàn Mặc Tử hình hài kiếp sống Xúc cảm làm nên phần thơ quan trọng, tiêu biểu cho phong cách thơ Hàn Mặc Tử tiếng thơ bi thiết thơ Việt Nam đại Bên cạnh thức nhận tự biểu mình, thơ Hàn Mặc Tử xuất hình tợng giai nhân nh tâm điểm ý thẩm mĩ đối ảnh đa tình, khát yêu, khát sống Hàn Mặc Tử Giai nhân trở thành 131 thân giới xuân tình, thời xuân rực rỡ, trinh trắng Mọi biểu tơi tắn, sinh động, rực rỡ, khiết đợc thi nhân dồn chứa biểu hình tợng đầy lực Vẻ xuân tình trinh trắng giai nhân ánh qua đôi mắt mơ màng nh thơ, đôi má hồng đào ửng chín, đôi môi tơi mọng xuân thì, da trắng, tóc xanh, áo xiêm rực rỡ sắc hơng, Đặc biệt, giai nhân liên tởng Hàn Mặc Tử ngời ngọc, tiên nữ mà lòng xuân nh thơ ngát hơng Liên tởng làm nên tứ thơ, hình tợng thơ say sa Hàn Mặc Tử Liên tởng Hàn Mặc Tử không diễn ý thức Những gò bó, chật chội, bế tắc ý thức đợc khai phóng, đợc giải toả không gian, thời gian giấc mơ, chiêm bao, trực nhận nằm kiểm soát lý trí Điều làm cho trờng liên tởng thi nhân phong phú, linh diệu Những mối liên hệ vật tợng giới đợc thiết lập cách bất ngờ, tạo nên khoái cảm thẩm mĩ cho ngời đọc tiếp cận giới nghệ thuật nhà thơ Sự chuyển hoá nhanh cảm giác, nối kết xa vật, tợng làm cho trờng liên tởng vận động, kêu gọi liên hội nhiều đối tợng, nhiều liên tởng thành phần Dù vận động theo hớng nào, dù phong phú đến đâu, trờng liên tởng thơ Hàn Mặc Tử có cội rễ từ tinh thần nhà thơ với nhiều trạng thái khác nhau, đau thơng cảm xúc tiền đề, cốt Những vận động tinh thần Hàn Mặc Tử nhằm nối kết giới, vạch mối liên hệ đối tợng thẩm mĩ đợc biểu phong phú hình thức nghệ thuật tác phẩm Để sáng tạo hình ảnh, hình tợng thơ, Hàn Mặc Tử sử dụng đắc lực hiệu biểu đạt biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh, điển cố, bí tích tôn giáo, hệ thống từ ngữ địa phơng, Các biện pháp tu từ cho thấy tính u việt việc biểu đạt mối liên hệ mĩ cảm thi nhân Tuy nhiên, hình thức nghệ thuật đợc lấp đầy, đợc dồn chứa thông tin giàu có khả liên tởng kì diệu Hàn Mặc Tử Cùng với liên tởng sáng tạo hình ảnh, hình tợng thơ liên tởng khơi tạo, trì phát triển mạch cảm xúc, tổ chức thành văn ngôn từ nghệ thuật Những liên tởng làm nên tính chỉnh thể hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử Hớng liên tởng bị chi phối cảm nhận Hàn Mặc Tử ba giai đoạn tinh thần: giai đoạn bình yên, giai đoạn đau th ơng, giai đoạn bình lặng Đó mạch nguồn xuyên suốt hành trình thơ Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, quãng khác nhau, liên tởng lại mang hình sắc khác Trong thơ Hàn Mặc Tử, liên tởng biểu qua việc gia tăng yếu tố tự Đây không thủ pháp nhằm trì, phát triển mạch cảm xúc trữ tình mà 132 phơng tiện để thi nhân có hội soi ngắm, chiêm nghiệm tồn độc lập cá nhân, cá thể phân biệt với Hàn Mặc Tử sống "mãnh liệt đầy đủ" với giây phút phận Vì thế, thơ Hàn Mặc Tử, nối kết Thực - Mộng - ảo trở thành biểu việc tổ chức mạch cảm xúc thơ ca Từ thực sang ảo chìm vào mộng hay tỉnh mộng chập chờn ảo ảnh phi thực, trạng thái tinh thần phổ biến Hàn Mặc Tử Điều làm cho văn ngôn từ có đứt đoạn, rời rạc bề mặt, nhng thực lại thống tính "toàn nguyên" thực sống mà Hàn Mặc Tử trực tiếp thể nghiệm Liên tởng để khai phóng cảm xúc thơ Hàn Mặc Tử đợc thực việc nối kết với văn có Liên văn trở thành đờng liên tởng để phát triển, trì cảm xúc Hàn Mặc Tử Chính ta thấy đợc nối kết mĩ cảm Hàn Mặc Tử với khứ tại, phơng Đông phơng Tây, Do điều kiện thân, dân tộc thời đại, thơ Hàn Mặc Tử bao chứa đợc hành trình đại hoá thơ ca Việt Nam Bởi vậy, thơ Hàn Mặc Tử ta thấy biểu thơ bớc chuyển vào quỹ đạo đại Đồng thời, trờng liên tởng Hàn Mặc Tử cho ta cảm nhận gần gũi đức nh hồn quê Việt Nam, quý phái, cổ kính Đờng thi, đại, táo bạo phơng Tây xa xôi - ba khuynh hớng chủ đạo thơ 1932 - 1945 Ngời ta đề cập đến việc Hàn Mặc Tử ngời tiên phong thơ Việt Nam 1932 - 1945 tác giả xa hành trình Nhắc đến Thơ tác giả tiêu biểu phong trào hẳn có độc giả cho vấn đề cũ mòn với nửa kỷ nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu trờng liên tởng thơ Hàn Mặc Tử vừa kế thừa thành tựu ngời trớc vừa cố gắng khai mở hớng nhằm bổ sung nhận thức thời đại rực rỡ thi ca Việt Nam mà Hàn Mặc Tử "đỉnh cao" đầy "bí ẩn" Dù lịch sử nghiên cứu lâu dài với nhiều công trình nớc, nhng nhiều vấn đề Hàn Mặc Tử cha có minh định thoả đáng Tầm vóc đóng góp Hàn Mặc Tử cho thơ ca Việt Nam to lớn biết Mọi dờng nh bắt đầu Tài liệu tham khảo 133 Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, Nhà xuất Lao Động, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội M Arnaudov (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Hoài Lam, Hoài Ly dịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Âu Dơng Anh (2003), Thập đại tùng th - Mời nhà hội hoạ lớn giới, Phong Đảo dịch, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội Lê Tuấn Anh (2005), Cuộc đời trang viết, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội Lê Thị Anh (2007), Thơ với thơ Đờng, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Đào Tuấn ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (su tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên ân, Vơng Trí Nhàn dịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C tuyển chọn, dịch giới thiệu, Bộ văn hoá thông tin thể thao, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 10 Lê Bảo (tuyển chọn biên soạn) (1999), Nguyễn Khuyến, Nhà văn tác phẩm nhà trờng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc tuyển chọn giới thiệu (2001), Thẩm bình tác phẩm văn chơng nhà trờng, Tập - Đây thôn Vĩ Dạ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 12 Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tởng văn chơng, Nguyễn Thế Công dịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Albert Camus, Andrre Gide, Martin Heidegger (2007), Sơng tỳ hải (tiểu luận tuỳ bút), Bùi Giáng dịch, Nhà xuất Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội 15 Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn (1985), Kinh Thánh, Toà tổng giám mục Hà Nội 16 Nguyễn Duy Cần (2000), Trang Tử tinh hoa, Nhà xuất Thanh Niên 17 Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội 18 Trần Mai Châu (Tuyển dịch) (1996), Thơ Pháp kỷ XIX, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng - Ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 134 20 Jaen Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tợng văn hoá giới, ngời dịch: Phạm Vĩnh C (chủ biên), Nguyễn Xuân Giao, Lu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng, Nguyễn Văn Vỹ, Nhà xuất Đà Nẵng, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan Chi (2008), Những cách tân thi pháp Lê Đạt chùm thơ Chiều Bích Câu tập Bóng chữ (1994), Tạp chí khoa học, Trờng Đại học Vinh, (1B) 22 Văn Chinh (2006), Hai giọt nớc biển chân lý, Văn Nghệ, Hội nhà văn Việt Nam, (3, 4, 5) 23 Phạm Thị Chỉnh (2007), Lịch sử mỹ thuật giới (Giáo trình Cao đẳng s phạm), Nhà xuất Đại học s phạm, Hà Nội 24 Lơng Minh Chung (2007), Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 25 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Văn Dân (2006), Phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Du (1999), Truyện Kiều, Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim hiệu khảo, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội 28 Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phạm Đức Dơng (2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam á, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phan Huy Dũng (2003), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 31 Phan Huy Dũng (2004), "Tứ thơ - Hạt nhân kết cấu hình tợng thơ trữ tình", Những vấn đề Văn học Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 32 Phan Huy Dũng (2001), "Cái thi nhân thơ mới", Những vấn đề lý thuyết Lịch sử văn học Ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Huy Dũng, Sắc thái địa phơng ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử (tài liệu đánh máy trờng Đại học Vinh) 34 Vũ Dzũng (1998), Những tác phẩm lớn văn chơng giới, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 35 Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời thơ, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Trần Xuân Đề (2000), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 135 37 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào "thơ mới" 1932 - 1945, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn giới thiệu), (2003), Hàn Mặc Tử Tác giả Tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình tởng niệm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 42 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 43 S Freud, E Fromm, A Schopenhauer, V Soloviev, Đỗ Lai Thuý (2003), "Đi tìm ẩn ngữ thơ Hoàng Cầm", Phân tâm học tình yêu, Nhà xuất văn hoá thông tin, Hà Nội 44 S Freud, C Jung, E Fromm R Assagioli (2002), Đỗ Lai Thuý biên soạn, Phân tâm học văn hoá tâm linh, Nhà xuất văn hoá thông tin, Hà Nội 45 S Freud, C Jung, G Bachelard, G Tucci, V Dundes (2000), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nhà xuất văn hoá thông tin, Hà Nội 46 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Hoàng Hải (2007), Trờng liên tởng sáng tác thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng Tám 1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học s phạm Hà Nội 48 Nguyễn Văn Hạnh (2006), Quan hệ tôn giáo thơ ca giới biểu tợng, Tạp chí nghiên cứu văn học (6) 49 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 50 Chimyo Horioka, Siewart W Holmes (2004), Thiền hội hoạ, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 51 Đông Hoài, Quỳnh Th Nhiên (1994), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỷ XX (Nghiên cứu - tuyển - dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 52 Mai Văn Hoan (1999), Cảm nhận thơ Hàn Mặc Tử, Nhà xuất Thuận Hoá Huế 53 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần xa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 54 Hồ Sỹ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Nam Trần Tuấn Khải, Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 136 55 Lu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích, Nhà xuất Lao Động, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 56 Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nhà xuất văn hoá thông tin, Hà Nội 57 Hoàng Hng (2008), "Luồng run rẩy mới" thơ Baudelaire, http://www.webwarper.net 58 Lê Quang Hng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trớc 1945, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 59 Bùi Thị Thu Hơng (2002), Thế giới mộng thơ nhà thơ 1932 - 1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh 60 R Jakovson (2008), Thi học Ngữ học (Lý luận văn học phơng Tây đại), Trần Duy Châu biên khảo, Nhà xuất Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học 61 O.V Kecbicốp, M.V Cóckina, R.A Nátgiarốp, A.V Xnhegiơnhépxki (1975), Tâm thần học, Phạm Văn Đoàn, Nguyễn Văn Siêm dịch, Nhà xuất Y học, Hà Nội 62 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nhà xuất Đà Nẵng 63 M.B Kharápchencô (2002), Những vấn đề lý luận phơng pháp luận nghiên cứu văn học, nhiều ngời dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 64 Nguyễn Thuỵ Kha (1999), Nguồn cảm hứng sáng tạo văn học nghệ thuật ngời nghệ sĩ, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 65 Dzũ Kha (2008), Hành trình đến với Hàn Mặc Tử, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 66 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng (2006), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - Nửa đầu kỷ XVIII), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 67 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Nguyễn Thạch Giang, Kiều Thu Hoạch, Vơng Lộc, Bùi Nguyên, Nguyễn Ngọc San, Đặng Đức Siêu, Chu Thiên, Hoàng Hữu Yên (2008), Điển cố văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Thuỵ Khuê (2009), Hàn Mặc Tử hơng thơm, nguồn thơ hạnh phúc, http://thuykhue.free.fr 69 Thuỵ Khuê (2009), Thơ Hàn Mặc Tử, Mật đắng, Máu cuồng hồn điên, http://thuykhue.free.fr 70 Thuỵ Khuê (2009), Tởng tợng, h ảo vũ trụ luận thơ Hàn Mặc Tử, http://thuykhue.free.fr 137 71 Thuỵ Khuê (2009), ảnh hởng thơ Pháp Thơ thơ Bích Khê, Hàn Mặc Tử, http://www.thuykhue.free.fr 72 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (2004), Phong cách học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 73 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 74 Lê Văn Lân (2007), Hàn Mặc Tử vần thơ mang dấu Chúa, http://www.khoahoc.net 75 Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Hiến Lê (2006), Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Quang Thắng su tầm, tuyển chọn, giới thiệu, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, (4) 77 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 78 Huyền Li (2008), Bùi Giáng qua 99 giai thoại, Nhà xuất Lao Động, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 79 Thảo Linh (1998), Thơ tình sinh viên, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 80 Đoàn ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 82 IU Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, ngời dịch: Trần Ngọc Vơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ, ngời hiệu đính: Trần Ngọc Vơng, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 83 Phơng Lựu (2001), Tiếp tục khơi dòng, Nhà xuất Văn học, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 84 Phơng Lựu (1999), Mời trờng phái lý luận phê bình văn học phơng Tây đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 85 Phơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 86 Claudio Magris (2006), Không tởng thức tỉnh, Nhà xuất Hội nhà văn, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 87 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 138 88 L Nguyên Minh (2003), Cảm thức thời gian thơ thiền Lý - Trần, Tuyển tập mời năm tạp chí Văn học tuổi trẻ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 89 Đàm Thị Ngọc Ngà (2006), Loại hình tác giả thơ 1932 - 1945 số đặc trng bản, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 90 Phan Ngọc (2005), Thử tìm hiểu trờng hợp nhà thơ Tế Hanh, Văn Nghệ, Hội nhà văn Việt Nam, (5, 6, 7) 91 Lữ Huy Nguyên (2003), Hàn Mặc Tử thơ đời, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 92 Hoàng Nhân (2006), André Breton Hàn Mặc Tử, http://www.thivien.net 93 Nhà xuất Âm nhạc (2004), Thuyền Biển (Những ca khúc đợc phổ nhạc từ thơ tình tiếng), Hà Nội 94 Nhà xuất Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh (2006), Đêm Trắng (Sáng tác - tiểu luận - văn chơng nghệ thuật),(1) 95 Nhà xuất Hội nhà văn (2004), Thơ 1932 - 1945, Tác giả tác phẩm, Hà Nội 96 Nhà xuất Giáo dục (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Hà Nội 97 Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (1996), Tân ớc 98 Nhà xuất Lý luận trị (2006), Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) 99 Vơng Trí Nhàn (su tầm biên soạn) (1996), Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 100 Vơng Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn (Tiểu luận phê bình), Nhà xuất văn hoá thông tin, Hà Nội 101 Lê Lu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nhà xuất Đại học s phạm, Hà Nội 102 Octavio Paz (1998), Thơ văn Tiểu luận, Nguyễn Trung Đức dịch, Nhà xuất Đà Nẵng 103 Konxtantin Pautopxki (2002), Bông hồng vàng Bình minh ma, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 104 Marcel Proust (2006), Đi tìm thời gian mất, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 105 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, 3, Nhà xuất văn học, Hà Nội 106 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 107 Hoàng Phê (chủ biên), tập thể tác giả (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 139 108 Lê Thiều Quang (2007), Cảm tởng đọc Chế Lan Viên, Điêu tàn, tác phẩm lời bình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 109 Lê Thị Hồ Quang (2004), Thơ tình Hàn Mặc Tử (Qua tập Gái quê, Đau thơng, Xuân nh ý), Những vấn đề Văn học Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 110 Nguyễn Quân, Vơng Trí Nhàn (biên soạn) (1982), Mời nhà thơ lớn kỷ (Tập chân dung văn học), Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 111 Lê Minh Quốc su tầm tuyển chọn (2006), Rơi lệ ru ngời, Nhà xuất Phụ Nữ, Hà Nội 112 Lê Hồng Sâm (chủ biên), Đặng Anh Đào, Đặng Thị Hạnh, Trần Hinh, Lộc Phơng Thuỷ, Cao Vũ Trân (1990), Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX, tập 4, Nhà xuất Ngoại văn 113 Hoàng Xuân Sính (2001), Đại số đại cơng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 114 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 115 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 116 Chu Văn Sơn (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học s phạm Hà Nội 117 Chu Văn Sơn (2005), Hoàng Cầm - Gã phù du Kinh Bắc, http://www.talawas 118 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 119 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, Bộ giáo dục đào tạo, Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa 120 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 121 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 122 Tạp chí văn hoá Quân Đà Nẵng, Tạp chí giới ảnh Miền Trung Tây Nguyên (2008), Hội thảo: Gọi trăng với sông Hàn, Đà Nẵng 123 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đờng, Nhà xuất trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 124 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 125 Lý Toàn Thắng (2006), Âm điệu thơ Hàn Mặc Tử, http://www.vienvanhoc.org.vn 126 Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 140 127 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 128 Hoàng Trinh (1998), Tuyển tập Văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 129 Võ Gia Trị (2001), Văn chơng nghệ sĩ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 130 Nguyễn Bá Tín, Hàn Mặc Tử riêng t, http://www.dunglac.org 131 Phạm Xuân Tuyển (su khảo) (1997), Đi tìm chân dung Hàn Mạc Tử, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 132 Phạm Xuân Tuyển (su khảo) (2005), Phan Thiết - Hàn Mạc Tử, Hội văn học nghệ thuật Bình Thuận 133 Đỗ Lai Thuý (1997), Con mắt thơ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 134 Lơng Duy Thứ (2005), Thi pháp thơ Đờng (Bài giảng chuyên đề), Nhà xuất Đại học s phạm, Hà Nội 135 Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 136 Phùng Văn Tửu (1991), Rembô "Con thuyền say", Tạp chí nghiên cứu Văn học, (6) 137 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (2007), Từ điển tâm lý, Nhà xuất Thế giới, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội 138 L.X.Vgôtxki (1995), Tâm lý học nghệ thuật, Hoài Lam, Kiên Giang dịch, Phạm Vĩnh C, Hoàng Ngọc Hiến hiệu đính, Hoàng Ngọc Hiến giới thiệu, Phạm Vĩnh C thích, Nhà xuất khoa học xã hội, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 139 A Xâylin (1967), Lao động nhà văn, Hoài Lam, Hoài Ly dịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [...]... sinh chi phối trờng liên tởng và những biểu hiện của trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử 3.2 Trong quá trình nghiên cứu chỉ ra cách liên tởng xây dựng hình ảnh, hình tợng thơ Hàn Mặc Tử 3.3 Tìm hiểu dấu ấn của trờng liên tởng trong một số phơng diện hình thức nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, chỉ ra cách liên tởng để khơi tạo, phát triển mạch thơ của tác giả 3.4 Từ việc nghiên cứu trờng liên tởng thấy đợc... nay đã trở thành tài liệu hiếm, khó tìm Mặc dù vậy, với những gì đã có trong tay, chúng tôi nhận thấy sự phong phú, đa dạng trong việc nghiên cứu Hàn Mặc Tử Các công trình 14 nghiên cứu, bài viết này đã gián tiếp, xa gần đề cập đến vấn đề trờng liên tởng trong sáng tác thơ Hàn Mặc Tử 2.2 Lịch sử nghiên cứu trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử Liên tởng và tởng tợng là phẩm chất hàng đầu trong quá trình... Dấu ấn của trờng liên tởng trong một số phơng diện hình thức Cuối cùng là phần Tài liệu tham khảo 19 Chơng 1 Trờng liên tởng và cơ sở của trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử 1.1 Giới thuyết về liên tởng và trờng liên tởng 1.1.1 Liên tởng và trờng liên tởng trong đời sống tâm lý con ngời Liên tởng là hoạt động tâm lý thông thờng, phổ biến ở con ngời Không ai trong chúng ta lại không liên tởng khi bắt... xây dựng hình ảnh, hình tợng thơ, liên tởng tạo dựng mạch thơ, các dấu hiệu của trờng liên tởng trên phơng diện hình thức nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử, vẫn cha có sự nghiên cứu sâu rộng dựa trên cơ sở lý thuyết liên tởng và thực tiễn sáng tác của thi nhân Mặc dù vậy, các ý kiến, nhận định ấy đã giúp chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử từ một góc nhìn bao quát... quại đau thơng Hà Minh Đức đã nói rất đúng về sự biện chứng ấy của tâm hồn Hàn Mặc Tử: "Bên trong cấu trúc của bài thơ là những liên hệ, những đờng dây liên tởng chìm sâu, biến hoá theo mạch t tởng, tình cảm của tác giả Bên trong những đứt nối là sự liên tục phát triển của tình thơ, tứ thơ" [77, 241] Khá nhạy cảm và tinh tế, Vũ Quần Phơng cảm nhận đợc sự sáng tạo nghệ thuật của Hàn Mặc Tử diễn ra trong. .. điên loạn, của Hàn Mặc Tử, cũng nh ảnh hởng đến liên tởng nghệ thuật của nhà thơ (Phan Huy Dũng cũng đã có những nghiên cứu khá cụ thể về sắc thái ngôn ngữ địa phơng và hiệu quả nghệ thuật của nó trong thơ Hàn Mặc Tử) Nh vậy, hớng nghiên cứu phân tâm học và tâm linh đã mở ra khả năng tìm hiểu trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử không chỉ ở phần ý thức mà cả trong vô thức, tiềm thức, trong tín ngỡng... biểu tợng máu trong thơ Hàn Mặc Tử Theo tác giả, huyễn tởng chim bồ nông đã sống dậy trong nỗi đau thơng và niềm thành kính đức tin của Hàn Mặc Tử Hình ảnh loài thuỷ điểu này đợc chạm khắc trên cánh cửa Nhà Tạm đựng Thánh Thể của Chúa hẳn đã tác động mãnh liệt vào tâm linh tín hữu Hàn Mặc Tử Phải chăng thi nhân đã thấy nhiệm cục của mình trong sứ mệnh Thánh Chúa ? [74] Nghiên cứu Hàn Mặc Tử từ góc độ... Huy Dũng trong bài viết Đây thôn Vĩ Dạ và nỗi niềm của Hàn Mặc Tử đã nhận ra: "Cõi thơ cõi lòng Hàn Mặc Tử thật gần gũi thân quen mà cũng thật lạ lùng" Cõi riêng ấy của Hàn Mặc Tử có những nét siêu việt bởi "trờng liên tởng của thi nhân hết sức rộng xa" [11, 47] Dới góc độ thi pháp học, đánh giá Thơ điên là phần quan trọng nhất của đời thơ Hàn Mặc Tử, Chu Văn Sơn đã khái quát thi pháp của Thơ điên:... vào Thơ mới, Hàn Mặc Tử tác giả chuyên luận khẳng định: "Thơ Hàn Mặc Tử chính là thơ trực giác phi lý tính, không còn nghi ngờ gì nữa" [5, 217] Từ góc độ của phân tâm học và văn hoá tâm linh các nhà nghiên cứu cũng đã tìm ra một số mật mã ẩn sâu trong tâm hồn, tâm linh Hàn Mặc Tử Chiêm nghiệm về hiện tợng Hàn Mặc Tử theo hớng này, Phan Cự Đệ thành thật nhận ra: "Giải thích những thời kỳ khác nhau trong. .. thấy đợc sự độc đáo, tiên phong trong việc đổi mới thi pháp, hình thành một phong cách thơ rất riêng biệt của Hàn Mặc Tử 6 Cấu trúc của luận văn Trên cơ sở nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1 Trờng liên tởng và cơ sở của trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử Chơng 2 Trờng liên tởng trong sáng tạo hình tợng không gian, ... Hàn Mặc Tử Giai đoạn ta bắt đầu thấy công trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử Hoàng Ngọc Hiến (Tiếp cận "siêu "trong thơ Hàn Mặc Tử, 1990), Lê Đình Kỵ (Hàn Mặc Tử, 1993), Hà Minh Đức (Hàn Mặc Tử hồn thơ. .. giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử "giọng thơ đau thơng, rên siết, rạn vỡ thời đại thơ mới" [40, 307] Đánh giá Đau thơng tập thơ quan trọng, tiêu biểu cho phong cách thơ tập thơ giá trị Hàn Mặc Tử, Chu Văn... bên mộ Hàn Mặc Tử Anh thắp tình yêu thơ Hàn Mặc Tử thành lửa, miên du th pháp để trở thành "Ngời giữ lửa thơ Hàn" Bằng niềm đam mê ấy, Dzũ Kha biên soạn sách nhỏ Hành trình đến với Hàn Mặc Tử [65]

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan