Trung quốc trong thời kì đại cách mạng văn hoá vô sản 1966 1976

68 582 10
Trung quốc trong thời kì   đại cách mạng văn hoá vô sản  1966   1976

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đôn Thanh - ngời thầy gợi ý đề tài tận tâm hớng dẫn suốt trình làm khoá luận Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Ngọc Tân, TS Văn Ngọc Thành giúp đỡ mặt t liệu, nh ý kiến xây dựng quý báu mặt nội dung khoa học Tôi nhận đợc giúp đỡ thầy cô khoa lịch sử, thầy cô tổ lịch sử giới Một lần nữa, xin cảm ơn thầy hớng dẫn, thầy cô giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên hoàn thành khoá luận Vì thời gian khả có hạn nên tránh khỏi hạn chế đề tài Tác giả mong muốn đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn sinh viên Vinh, ngày tháng năm 2004 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền A Mở đầu I Lý chọn đề tài: Ngày 1/10/1949, mít tinh lớn đợc tổ chức quảng trờng Thiên An Môn thủ đô Bắc Kinh, Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố với giới đời nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Sự kiện đánh dấu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thắng lợi có ý nghĩa vô to lớn không đất nớc Trung Quốc mà có ý nghĩa quốc tế sâu sắc Thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc kiện lịch sử vĩ đại cách mạng giới từ sau chiến tranh giới thứ II Thắng lợi kết thúc 100 năm Trung Quốc bị ách thống trị t nớc ngoài, chấm dứt 30 năm nội chiến, đa Trung Quốc bớc vào ngỡng cửa kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội Dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc giành đợc thắng lợi công khôi phục kinh tế, cải cách dân chủ xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu, điều chứng tỏ đắn sức mạnh vĩ đại chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời, thắng lợi chứng minh sức mạnh đoàn kết giai cấp công nhân quốc tế Nhng từ năm 1959, sách đối nội, đối ngoại nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đột ngột thay đổi, nhà lãnh đạo Trung Quốc liên tục phạm phải sai lầm ý chí nh đề thực sách: " Ba cờ hồng", " Đại cách mạng văn hoá vô sản " Đặc biệt, " Đại cách mạng văn hoá vô sản" làm cho Trung Quốc lâm vào thời kỳ rối ren, hỗn loạn kinh tế, xã hội, bất lợi đối ngoại Tởng chừng Trung Quốc không vợt qua đợc thời kỳ đen tối đó, nhng Đảng Cộng sản Trung Quốc sớm nhận sai lầm đó, nhanh chóng sửa chữa để đa Trung Quốc dần trở lại bình thờng, tiến hành công cải cách mở cửa đa đất nớc Trung Quốc trở thành cờng quốc xã hội chủ nghĩa Ngày đất nớc Trung Quốc giành đợc nhiều thắng lợi to lớn đờng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thành cờng quốc kinh tế giới Có đợc điều cho thấy lãnh đạo tài tình Đảng Cộng sản Trung Quốc kịp thời nhận khuyết điểm, sai lầm rút đợc nhiều học kinh nghiệm từ sau " Đại cách mạng văn hoá", để sáng suốt đa sách đờng lối riêng mang đặc sắc Trung Quốc để lãnh đạo cách mạng Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, việc nghiên cứu lịch sử Trung Quốc, nghiên cứu "Đại cách mạng Văn hoá" có ý nghĩa to lớn Qua giúp Đảng Cộng sản Việt Nam tránh đợc sai lầm, rút học kinh nghiệm trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Là sinh viên khoa Sử - chuyên ngành Lịch sử giới, việc nghiên cứu Lịch sử Trung Quốc vốn nhiệm vụ niềm đam mê thân trình học tập, qua giúp làm quen với kinh nghiệm, phơng pháp nghiên cứu khoa học lịch sử nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử sau Với lý nh trên, chọn: vấn đề " Trung Quốc thời kỳ Đại cách mạng văn hoá vô sản ( 1966 - 1976 )", làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học II Lịch sử vấn đề: Trung Quốc quốc gia có lịch sử lâu đời, nơi đợc xem "nôi" loài ngời, quê hơng văn minh cổ xa nhân loại - văn minh Trung Hoa ( văn minh Hoàng Hà) Nền văn minh để lại nhiều thành tựu rực rỡ mà đến nhân loại phủ nhận Thời trung đại, Trung Quốc quốc gia phong kiến điển hình phơng Đông Đến thời cận đại Trung Quốc đợc ngời ta biết đến với cách mạng tiêu biểu châu nh Cách mạng Tân Hợi năm 1911 - mà thành đời nớc Trung Hoa dân quốc Tiếp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giành thắng lợi việc thiết lập nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, đa Trung Quốc lên chủ nghĩa xã hội, trở thành cờng quốc xã hội chủ nghĩa ngày Lịch sử đại Trung Quốc đợc đánh dấu việc đời nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (01 - 10 - 1949) Từ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân Trung Quốc Dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc gặt hái đợc thành to lớn Tuy nhiên trình lãnh đạo, Đảng Cộng sản Trung Quốc mắc phải số sai lầm khuyết điểm, "Đại cách mạng văn hoá vô sản " 1966 - 1976 đỉnh cao sai lầm đó, đẩy lùi lịch sử Tiến trình phát triển lịch sử Trung Quốc có ảnh hởng tác động đến phát triển lịch sử giới, đặc biệt nớc hệ thống xã hội chủ nghĩa Do việc nghiên cứu lịch sử Trung Quốc đợc nhiều nhà sử học quan tâm nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử Trung Quốc thời kỳ "Đại cách mạng văn hoá vô sản" 1966 - 1976, giúp nhận thức đầy đủ hậu nặng nề sai lầm Đảng Cộng sản Trung Quốc đa lại Cho đến có nhiều công trình, viết nhà sử học Trung Quốc nớc đề cập, quan tâm Đặc biệt số phải kể đến công trình, tác phẩm tiêu biểu sau : Trớc tiên công trình, tác phẩm tác giả Trung Quốc - "Mời năm Đại cách mạng văn hoá Trung Quốc" gồm tập Lý Vĩnh, Ôn Lạc Quần, Hách Thụy Đình, Phong Đảo dịch Tập : Những ngời có công bị hại Tập : Những kẻ hội đợc thăng tiến Tập : Những bình luận cách mạng văn hoá Tập : Viết ngời bị nạn cách mạng văn hoá - Cuốn "Cha Đặng Tiểu Bình thời kỳ cách mạng văn hoá " Mao Mao Lê Khánh Trờng dịch, tác phẩm dựng lại toàn diện mạo, kiện Đại cách mạng văn hoá mà Đặng Tiểu Bình nhân vật quan trọng, nhân chứng, chí nạn nhân Đảng, Nhà nớc Trung Quốc - Cuốn " Chu Ân Lai - điều cha biết cách mạng văn hoá " S Đông Binh Lê Khánh Trờng dịch, sách mạnh dạn lột tả chân dung tính cách Chu Ân Lai nhà trị cao cấp nguyên Thủ tớng Trung Quốc " Đại cách mạng văn hoá" lúc Việt Nam có nhiều công trình, tác phẩm viết Trung Quốc thời kỳ nh : - " Mao - Tấn thảm kịch Đảng Cộng sản Trung Quốc" (1985 ), tập Nhà xuất Thông tin Lý luận Tác phẩm chủ yếu gồm câu chuyện viết Mao Trạch Đông, kiện lịch sử Trung Quốc liên quan tới Mao Trạch Đông có đề cập đến thời kỳ " Đại cách mạng văn hoá" - Cuốn " Lịch sử Trung Quốc " Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý giành hẳn chơng II phần để viết phong trào "Đại nhảy vọt" " Cách mạng văn hoá" Cuốn sách khái quát diễn biến "Đại cách mạng văn hoá" hậu - Trong " Lịch sử giới đại " Nguyễn Anh Thái chủ biên viết lịch sử Trung Quốc thời đại, đề cập đến " Đại cách mạng văn hoá" - Cuốn "Sử Trung Quốc" II Nguyễn Hiến Lê giành trang định viết "Đại cách mạng văn hoá" Phải thừa nhận công trình, tác phẩm nêu dù dù nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến khía cạnh đề tài tác giả lựa chọn Song tất công trình nghiên cứu đợc đề cập sở ban đầu vô quý giá cho tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống khách quan "Đại cách mạng văn hoá vô sản" (1966 - 1976) III Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đúng nh tên đề tài khoá luận chọn "Trung Quốc thời kỳ Đại cách mạng văn hoá vô sản ( 1966 - 1976 )" Do đối tợng khoá luận lịch sử Trung Quốc thời kỳ " Đại cách mạng văn hoá" (1966 - 1976) Về giới hạn khoá luận đợc tính từ tháng - 1966 Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động " Đại cách mạng văn hoá" đến kết thúc vào tháng 10 - 1976, nhiên để làm rõ lịch sử Trung Quốc giai đoạn tác giả có khái quát, so sánh tình hình Trung Quốc thời kỳ trớc ( 1949 - 1959) thời kỳ sau để có nhìn rõ lịch sử Trung Quốc giai đoạn IV Phơng pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu khoa học nói chung, đặc biệt khoa học xã hội mà khoa học Lịch sử phận việc lựa chọn phơng pháp nghiên cứu vấn đề quan trọng Nó định thành công hay thất bại đề tài Trong trình thực khoá luận này, tác giả vận dụng đầy đủ phơng pháp môn, phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgích hai phơng pháp Bên cạnh tác giả vận dụng phơng pháp chuyên ngành bổ trợ khác nh : phơng pháp mô tả, so sánh, xác minh phê phán t liệu, phơng pháp su tầm, liệt kê, liên hệ v.v V bố cục khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Tình hình Trung Quốc năm trớc " Đại cách mạng văn hoá vô sản" Chơng 2: Trung quốc thời kỳ " Đại cách mạng văn hoá vô sản" (1966 - 1976) B Nội dung Chơng tình hình Nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trớc " Đại cách mạng văn hoá vô sản" Có thể nói tình hình nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trớc "Đại cách mạng văn hoá vô sản", diễn tơng đối đặc biệt Điểm mốc đợc tính từ nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời (1 - 10 - 1949), diễn " Đại cách mạng văn hoá vô sản" (5 - 1966) Nó đặc biệt khoảng thời gian ( 1949 - 1966 ), tình hình Trung Quốc đợc diễn làm giai đoạn đối ngợc thành tựu Giai đoạn từ 1949 - 1959: Đây giai đoạn khôi phục cải tạo thành phần kinh tế bớc đầu xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, đợc diễn theo quỹ đạo giành đợc thành tựu to lớn Giai đoạn từ 1959 - 1966: Là giai đoạn gắn liền với phong trào " Đại nhảy vọt", song kết lại trái ngợc Kết làm cho kinh tế Trung Quốc bị đảo lộn hỗn loạn, đời sống nhân dân vô khó khăn Trung Quốc lâm vào thời kỳ bất ổn định kinh tế, trị xã hội Đây mầm mống để phát sinh " Đại cách mạng văn hoá vô sản" 1.1 Tình hình Trung Quốc năm 1949 - 1959: 1.1.1 Kinh tế: Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, Trung Quốc bớc vào thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa Để tiến hành xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Trung Quốc phải thực khôi phục kinh tế quốc dân, hoàn thành nhiệm vụ lại cách mạng dân chủ nhân dân Tuy nhiên quyền nhân dân phải thừa hởng di sản tồi tàn xã hội cũ để lại Do lực phong kiến, địa chủ áp bóc lột lâu đời, bị t nớc khống chế 100 năm sách phản động Tởng Giới Thạch, nên trình độ phát triển lực lợng sản xuất Trung Quốc thấp Hơn nữa, kinh tế Trung Quốc bị tàn phá nặng nề ách thống trị phát xít Nhật nội chiến kéo dài Năm 1949, tỷ trọng công nghiệp chiếm 17% kinh tế Trung Quốc, công nghiệp nằm tay bọn t quan liêu Thêm vào tổ chức lũng đoạn Mỹ chi phối tất xí nghiệp Trung Quốc hầu nh nắm quyền xuất nguyên liệu sang Mỹ Ngày 30 - - 1950, " Luật cải cách ruộng đất" nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đợc thức ban hành Cải cách ruộng đất đợc tiến hành toàn quốc, trừ vùng thiểu số, xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ, thực quyền sở hữu ruộng đất nhân dân, giải phóng sức sản xuất nông thôn Đờng lối cải cách ruộng đất là: "Dựa vào bần nông, cố nông, đoàn kết với trung nông, tiêu diệt chế độ bóc lột phong kiến bớc, có phân biệt đối xử, phát triển sản xuất nông nghiệp" [17, 304] Các đội công tác cải cách ruộng đất đợc cử nông thôn phát động quần chúng, xác định thành phần giai cấp, tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho nông dân Đến cuối năm 1952 cải cách ruộng đất hoàn thành nớc Ngay sau cách mạng thắng lợi, Chính phủ Trung Quốc tiến hành tịch thu tài sản bọn t sản mại nh: nhà máy, hầm mỏ, 10 ngân hàng, bu điện, giao thông vận tải tổ chức lũng đoạn thơng nghiệp.v.v Tất tài sản đợc quốc hữu hoá chuyển thành thành phần kinh tế quốc doanh Mọi đặc quyền, đặc lợi c ờng quốc đế quốc bị xoá bỏ, nhà nớc hoàn toàn nắm ngành ngoại thơng Nhờ biện pháp nêu trên, đến cuối năm 1952, công khôi phục kinh tế hoàn thành Qua năm, Trung Quốc thu đợc thành tựu đáng khích lệ Về công nghiệp: Tính đến cuối năm 1952, Trung Quốc có 9.500 xí nghiệp quốc doanh, với triệu công nhân viên chức, tổng giá trị tài sản lên đến 10,8 tỷ NDT Công thơng nghiệp t doanh đợc điều chỉnh theo hớng hợp lý Chính phủ Trung Quốc không chủ trơng " Tiêu diệt chủ nghĩa t kinh tế, mà điều chỉnh mối quan hệ xí nghiệp quốc doanh xí nghiệp t doanh để hai phát triển" [17, 306 ] Điều cho thấy đắn Đảng Cộng sản Trung Quốc việc phát triển kinh tế thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhờ đến năm 1952, giá trị tổng sản phẩm công nghiệp Trung Quốc đạt 34,9 tỷ NDT, tăng 149 % so với năm 1949 Công nghiệp quốc doanh ngày chiếm tỷ lệ cao nên công nghiệp ( năm 1949 34,7%, năm 1952 56%) Về nông nghiệp: Sau cải cách ruộng đất, nhiều nơi, nông dân tổ chức tổ đổi công ( tính đến cuối năm 1952 có 40% hộ nông dân nớc tham gia tổ đổi công) Nhà nớc tổ chức xây dựng, tu bổ công trình thuỷ lợi, phổ biến kỹ thuật nông nghiệp, nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Năm 1952, giá trị tổng sản lợng nông nghiệp đạt 48,4 tỷ NDT, (tăng 15,8 tỷ NDT so với năm 1949 ) Về giao thông vận tải: nớc nhanh chóng khôi phục bớc đầu xây dựng hệ thống đờng giao thông Riêng năm 1949 sửa chữa 8.300 km đờng sắt, 2.713 cầu Trong năm 1952, Trung Quốc xây dựng thêm 1.277 54 vừa liên kết với giới thứ nhất, giới thứ ba gồm 100 quốc gia á, Phi, Mỹ latinh Nam Âu, chiếm 2/5 diện tích 3/4 dân số giới nớc bị siêu cờng áp bức, bóc lột, khống chế Trung Quốc thuộc giới thứ ba, nớc á, Phi, Mỹ latinh chống lại siêu cờng Xô - Mỹ Trong năm " Đại cách mạng văn hoá" mâu thuẫn Trung- Xô phát triển sâu sắc, gay gắt, dẫn đến chiến tranh biên giới năm 1969 Sáng ngày - - 1969 bùng nổ xung đột vũ trang quy mô lớn quân đội Trung Quốc quân đội Liên Xô tranh chấp chủ quyền đảo Trân Bảo sông Uxuri ( Thuộc đoạn biên giới Liên Xô với tỉnh Hắc Long Giang - Trung Quốc ) Cuộc xung đột kéo dài cuối tháng Xe tăng, máy bay đợc huy động tham chiến Hai bên chịu tổn thất nặng nề Ngày 10 - - 1969, xung đột vũ trang Trung - Xô lại nổ khu vực biên giới Tân Cơng Tháng 7, tháng - 1969, xung đột vũ trang tiếp tục xẩy số vùng biên giới khác Tân Cơng Hắc Long Giang Ngày 11 - 9, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên Xô Côxghin đờng từ Việt Nam nớc có gặp với Thủ tớng Chu Ân Lai sân bay Bắc Kinh Hai bên đồng ý đình chiến biên giới mở đàm phán để giải vấn đề tranh chấp Ngày 20 - 10 - 1969, đàm phán Trung - Xô biên giới hai nớc bắt đầu tiến hành Bắc Kinh, nhng qua thời gian dài, vấn đề cha đợc giải Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc nhân dân Việt Nam, chế độ Ngô đình Diệm bị sụp đổ Trung Quốc bật đèn xanh cho Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam, đồng thời đa quân Mỹ trực tiếp xâm lợc miền Nam Việt Nam Khi Việt Nam muốn ngồi vào thơng lợng với Mỹ để phối hợp ba mặt trận quân sự, trị, ngoại giao Trung Quốc ngăn cản Khi nhân dân Việt Nam đà đến thắng lợi hoàn toàn Trung Quốc bắt tay với quyền Ních-xơn, dùng xơng máu nhân dân Việt Nam để đa nớc 55 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa lên địa vị "siêu cờng thứ ba" đổi chác lấy việc giải vấn đề Đài Loan Sau nhân dân Việt Nam giải phóng hoàn toàn miền Nam khỏi ách thống trị thực dân đế quốc Mỹ thống nớc nhà, Trung Quốc dùng thủ đoạn trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao để làm suy yếu nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hòng khuất phục nhân dân Việt Nam, tiến đến dùng lực lợng quân tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xa ry xâm lợc Việt Nam phía Tây Nam lực lợng quân Trung Quốc trực tiếp xâm lợc Việt Nam phía Bắc Những ngời cầm quyền Trung Quốc huy động 60 vạn quân, gồm nhiều quân đoàn nhiều s đoàn độc lập, nhiều đơn vị binh chủng kỹ thuật với gần 800 xe tăng xe bọc thép, hàng ngàn pháo, hàng trăm máy bay loại Trung Quốc Trung Quốc điên cuồng phát động chiến tranh xâm lợc Việt Nam ngày 17/2/1979 toàn biên giới dài 1000 km Quân bọn phản động Trung Quốc đến đâu tàn sát dân thờng, kể phụ nữ, trẻ sơ sinh, ngời già, phá huỷ triệt để làng, chùa chiền, nhà thờ, trờng học, vờn trẻ, bệnh viện, nông trờng, lâm trờng v.v Lực lợng phản động Trung Quốc hành động với man rợ đạo quân ăn cớp thời Trung cổ kết hợp với thủ đoạn tinh vi đội quân xâm lợc đế quốc ngày Đối với nhân dân Lào nhân dân Cam pu chia, ngời cầm quyền Trung Quốc phản bội cách độc ác bẩn thỉu Trung Quốc hy sinh lợi ích dân tộc nhân dân Lào nhân dân Cam pu chia Hội nghị Giơ ne vơ năm 1954 Trong thời kỳ sau Hội nghị Giơ ne vơ, Trung Quốc ngăn cản nhân dân Lào nhân dân Cam pu chia đấu tranh cho độc lập dân tộc, hoà bình, trung lập Khi nhân dân Cam pu chia hoàn toàn giải phóng đất nớc ngày 17/4/1975, Trung Quốc dùng tập đoàn Pôn Pốt - Iêng xa ry để thực sách diệt chủng tàn sát khoảng 1.700.000 ngời dân Cam phu chia, biến 56 Cam pu chia thành nớc ch hầu kiểu mới, quân để từ công nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phía Tây Nam Đối với nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Trung Quốc phá hoại công xây dựng hoà bình nhân dân Lào, trang bị giúp đỡ lực lợng phản động Lào gây rối loạn, đa nhiều s đoàn áp sát biên giới Lào - Trung, hòng ép nhân dân Lào vào quỹ đạo Trung Quốc Trung Quốc chia rẽ nhân dân ba nớc Việt Nam, Lào, Cam pu chia, hòng làm suy yếu thôn tính nớc Trong quan hệ Trung - Xô phát triển theo chiều hớng gay gắt, quan hệ Trung - Mỹ tiến triển theo chiều hớng hoà dịu Trung Quốc ngày xích lại gần với Mỹ, Nhật Trong năm 50 - 60, hai nớc Trung - Mỹ cha thiết lập quan hệ ngoại giao nhng tiếp xúc không thức cấp đại sứ diễn thờng xuyên Sau Nich-xơn lên làm Tổng thống, phủ Mỹ có chuyển hớng sách nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Tháng - 1969, Ních-xơn thị cho cố vấn an ninh Kitxingiơ " Tìm khả hoà giải với Trung Quốc " Ngay sau Nichxơn nhờ Tổng thống Pháp Đờgôn chuyển nguyện vọng muốn đối thoại phủ Mỹ Chính phủ Trung Quốc Ngày 18 - - 1970, phát biểu Quốc hội Mỹ sách đối ngoại, Nich-xơn cho Trung Quốc quốc gia đầy sinh khí, không nên tiếp tục cô lập để Trung Quốc đứng "Đại gia đình quốc tế" Ních-xơn cam kết cố gắng tìm biện pháp cải thiện quan hệ với Trung Quốc, lợi ích quan hệ quốc tế, thơng mại song phơng nhằm phục vụ cho sách Mỹ Liên Xô chiến lợc Mỹ chiến tranh Việt Nam Đầu tháng 10 - 1970, buổi tiếp chuyện với phóng viên tuần báo "Thời đại" ( Mỹ), Ních-xơn tỏ ý muốn thăm Trung Quốc Tín hiệu Ních-xơn phát đợc phía Trung Quốc nhanh chóng đón nhận Trong buối tiếp ngời bạn Mỹ Etga Xnâu ngày 18 - 12 - 1970, Chủ tịch Mao Trạch Đông nói Ních-xơn đến với t cách khách du lịch đợc, đến với cơng vị Tổng thống 57 đợc, vấn đề quan hệ Trung - Mỹ phải ông ta giải Tháng - 1971, Trung Quốc mời đội bóng bàn Mỹ sang thăm Bắc Kinh (sự kiện đợc d luận quốc tế gọi " Ngoại giao bóng bàn") Lời mời nh xuất phát từ tình hữu nghị thể thao, nhng thực tế, cử trị quan trọng hớng phía Hoa Kỳ Theo cách nói tạp chí thời đại " Quả bóng bàn bay vào làm vang dội giơi" [12; 294] Đầu tháng - 1971, Chính phủ Trung Quốc nhờ Chính phủ Pakixtan chuyển cho Chính phủ Mỹ th ( Không có chữ ký ngời gửi) ngỏ ý Bắc Kinh sẵn sàng công khai tiếp đón Đại sứ Tổng thống Mỹ Ngay sau Níchxơn viết th trả lời, thông qua Pakixtan, gửi tới Thủ tớng Chu Ân Lai, ngỏ ý muốn nhận lời mời sang thăm Bắc Kinh, đề nghị trớc chuyến thăm có tiếp xúc bí mật Kitxingiơ Chu Ân Lai quan chức cấp cao khác Trung Quốc Phía Trung Quốc đồng ý với đề nghị Ních-xơn Ngày - - 1971, Kitxingiơ bí mật bay sang Bắc Kinh mật đàm với Chu Ân Lai, chuẩn bị cho chuyến thăm Ních-xơn Từ ngày 21 đến ngày 28 tháng năm 1972, Tổng thống Ních-xơn sang thăm Trung Quốc Ngay chiều ngày 21, Mao Trạch Đông đón tiếp Ních-xơn Hai bên trao đổi ý kiến cách thẳng thắn vấn đề quan hệ Trung - Mỹ vấn đề quốc tế khác Sau đó, hội đàm diễn hai đoàn đại biểu Trung Quốc Mỹ Chu Ân Lai Ních-xơn dẫn đầu, bàn bình thờng hoá quan hệ hai nớc vấn đề quốc tế khác mà hai bên quan tâm Ngày 28 - - 1972, hai bên Trung - Mỹ thông cáo chung Thợng Hải ( gọi Thông cáo Thợng Hải) Trong thông cáo chung Thợng Hải phía Trung Quốc nhấn mạnh " Vấn đề Đài Loan vấn đề then chốt cản trở việc bình thờng hoá quan hệ Trung Mỹ giải phóng Đài Loan công việc nội Trung Quốc toàn lực l ợng vũ trang thiết bị quân Mỹ phải rút khỏi Đài Loan " Phía Mỹ tuyên bố : " nớc Mỹ nhận thức tất ngời Trung Quốc hai bên bờ eo biển Đài Loan 58 cho có nớc Trung Quốc, Đài Loan phận Trung Quốc Trong thời gian này, n ớc Mỹ tuỳ thuộc vào tiến trình hoà dịu, tình hình căng thẳng khu vực để giảm bớt lực lợng vũ trang thiết bị quân Đài Loan" Bản thông cáo chung Thợng Hải chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Mỹ Ních-xơn năm 1972 bất ngờ quan hệ quốc tế lúc Sự cải thiện quan hệ Trung - Mỹ việc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa gia nhập Liên Hợp Quốc tác động tới quan hệ Trung Quốc với nớc T chủ nghĩa khác Ngày 25/9/1972, Thủ tớng Nhật Bản Tanaca thăm Trung Quốc, ngày 29/9/1972 công bố Tuyên bố chung Trung - Nhật, thức thiết lập quan hệ ngoại giao hai nớc Ngày 29/9/1972, phủ Nhật Bản tuyên bố cắt quan hệ ngoại giao với quyền Đài Loan Nh Mỹ mở cánh cửa Trung Quốc, nhng Nhật vào trớc Năm 1978, Trung Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ ký kết hiệp ớc hữu nghị với Nhật, hình thành liên minh Mỹ - Trung Quốc - Nhật Bản Nh thời kỳ " Đại cách mạng văn hoá" sách đối ngoại Trung Quốc liên tục thay đổi 180 sách đối ngoại theo kiểu "Hồng vệ binh" Từ chỗ dựa hẳn vào Liên Xô quay sang chống đối kịch liệt cho Liên Xô kẻ áp bóc lột quốc tế Trong lại Liên minh, bắt tay với Mỹ để chống Liên Xô phá hoại phong trào cách mạng giới C Kết luận Lịch sử Trung Quốc từ cổ đến kim chứng kiến nhiều kiện tàn bạo nh: thời Chiến Quốc, đêm Bạch Khởi chôn sống 40 vạn dân binh Đến thời phong kiến Tần Thuỷ Hoàng danh sử sách tên bạo chúa, biết kẻ ngai vàng, danh vị mà giết bố nh Tuỳ Dạng Đế, giết vợ nh Ngô Khởi, giết nh Lu Bang, Triệu Khuông Dẫn Trong " Đại cách mạng văn hoá", để giành giật giữ vững " báu" nắm 59 quyền thao túng Đảng Cộng sản Trung Quốc, chống phá cách mạng Trung Quốc cách mạng giới, Mao Trạch Đông không từ âm mu, thủ đoạn Ông ta trung thành tiếp thu truyền thống tàn bạo dã man bậc " tiền bối" mà vợt xa họ nhiều mặt Mao Trạch Đông tiếng ngời có nhiều tham vọng, đẻ chủ nghĩa bành trớng Đại Hán, Mao không dừng lại chỗ muốn giữ yên "hoàng đế " đất nớc Trung Hoa, ông ta ôm ấp cuồng vọng muốn biến Trung Quốc thành " siêu cờng" thời gian ngắn nhất, hòng làm bá chủ giới Tự tôn lên ngang hàng với Mác, Ăngghen, Lênin, Mao Trạch Đông cho thực thi đất nớc Trung Quốc nhiều trò đợc xem lố bịch Những "phát minh" trị kinh tế Mao nh sách " Đại nhảy vọt", "Công xã nhân dân " gây thiệt hại nghiêm trọng cha thấy cho đất nớc Trung Quốc, đặt đất nớc trớc muôn vàn khó khăn mà nghĩ tới phải rùng Việc áp đặt " cảm nghĩ thiên tài" "lãnh tụ" vào đời sống xã hội Trung Quốc nh kiểu " phong trào toàn dân luyện thép" trở thành bi kịch nhân dân Trung Quốc, đặc biệt "đại cách mạng văn hoá vô sản" thảm hoạ lớn lịch sử Trung Quốc, gây thiệt hại khổng lồ tinh thần, vật chất cho nhân dân Trung Quốc mà gây thiệt hại nặng nề cho Trung Quốc vũ đài quốc tế, cho uy tín Trung Quốc phong trào cách mạng giới Với gọi " tự lực cánh sinh" Mao, thực tế biến Trung Quốc thành đảo cô độc lạc lõng biển phong trào cách mạng sôi động giới Trong thập kỷ nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, cách mạng Trung Quốc giành đợc thành tựu định nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc giành đợc nhiều thắng 60 lợi Đảng Cộng sản Trung Quốc không bị Mao Trạch Đông thao túng, Mao Trạch Đông không tìm cách tách Trung Quốc khỏi quỹ đạo xã hội chủ nghĩa phong trào cách mạng giới Những thành tựu bớc đầu mà Đảng nhân dân Trung Quốc xây dựng nên, nhiều hạn chế nhng bị Mao Trạch Đông phần tử hội kế tục Mao huỷ hoại Dới lãnh đạo phần tử, tổ chức này, cách mạng Trung Quốc vào ngõ cụt, họ trợt dài đờng chống lại chủ nghĩa xã hội, chống lại phong trào cách mạng giới Tuy nhiên, cách mạng nghiệp quần chúng, tơng lai đất nớc Trung Quốc nhân dân Trung Quốc dới lãnh đạo ngời Cộng sản chân định, bàn tay nhào nặn Mao Trạch Đông ngời, tổ chức theo Mao Trạch Đông Những tổ chức, phần tử dù có xảo quyệt, tàn bạo đến mức quay ngợc đợc bánh xe lịch sử Nhân dân Trung Quốc chịu nhiều đau khổ, họ thấy cần phải hành động Đảng, Nhà n ớc nhân dân Trung Quốc cha ngừng đấu tranh, im lặng lâu dấu hiệu báo trớc bão táp cách mạng hình thành Cuộc " Đại cách mạng văn hoá" thực chất đấu tranh nội điên cuồng đẫm máu làm đảo lộn toàn xã hội Trung Quốc, nhằm xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, phá vỡ Đảng Cộng sản Trung Quốc cấu nhà nớc, khôi phục vị trí độc quyền lãnh đạo Chủ tịch Mao Trạch Đông đờng lối Mao Trạch Đông nớc, chống Liên Xô, phá hoại cách mạng giới, cấu kết với đế quốc Mỹ nớc ngoài, đẩy mạnh việc thực sách bành trớng đại dân tộc bá quyền nớc lớn Mời năm " Cách mạng văn hoá" kiện " Độc vô nhị" lịch sử Trung Quốc Trong 10 năm cách mạng văn hoá bộc lộ sai lầm cực đoan mang tính đại bột phát, trình lịch sử phức tạp, giai đoạn phát triển khách quan lịch sử khác Cái mà 61 cách mạng văn hoá để lại đau khổ thơng tích, mà học lịch sử quan trọng đáng để hệ soi xét, học cảnh báo sai lầm mà 10 năm " Đại cách mạng văn hoá " để lại cho ngời vô quan trọng Có thể nói, học bi thảm "Đại cách mạng văn hoá", có lẽ Đảng, đất nớc, nhân dân Trung Quốc cha dễ từ mây mù bớc đợc, cha dễ hạ tâm cải cách, có lẽ mò mẫm tìm kiếm đờng phát triển phù hợp với Trung Quốc Việc tổng kết học "Cách mạng văn hoá" không luận công, tội, hay sai cá nhân mà phải xuất phát từ góc độ vật lịch sử, tổng kết học nhằm mục đích để tiến lên Điều quan trọng đa cách đánh giá lịch sử toàn diện, đầy trách nhiệm Mao Trạch Đông , ngời mà vào cuối đời phạm sai lầm nghiêm trọng, nh Mao Trạch Đông chịu ảnh hởng t tởng truyền thống nhiều năm, kiên trì bảo vệ địa vị đợc thần thánh hoá Khi xã hội phát triển có cởi trói tinh thần, nhng lại phủ định Lịch sử dân tộc, quốc gia từ xa tới luôn kế thừa, cho dù có đúng, có sai, có vinh có nhục Lịch sử thứ tuỳ tiện thay đổi, thứ cắt xén Tổng kết lịch sử cách xác, khách quan toàn diện, tổng kết học làm cho ngời trút bỏ gánh nặng lịch sử, giải thoát khỏi trói buộc t tởng trớc đó, giúp cho Đảng, nhà nớc, nhân dân có tinh thần mới, phấn khởi bớc vào chặng đờng lịch sử Trong thời kỳ "Cách mạng văn hoá", thể chế trị đơng thời Trung Quốc bộc lộ nhiều bệnh Trung Quốc nớc có lịch sử chuyên chế phong kiến hai ngàn năm, nhng đến năm 1911, Tôn Trung Sơn lãnh đạo đất nớc tiến hành cách mạng dân chủ t sản, cách mạng cuối thất bại, bị nhanh chóng thay hỗn chiến quân phiệt độc tài cá nhân Mãi đến trớc ngày thành lập nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc cha thực chủ nghĩa dân chủ đại với nghĩa 62 Trong điều kiện lịch sử khách quan đó, sau ngày thành lập nớc ( - 10 - 1949 ) Trung Quốc bớc sang thời kỳ lịch sử hoàn toàn mới, nhng tiến trình dân chủ hoá, chế độ hoá pháp luật hoá Đảng Nhà nớc không đợc hoàn thiện phát triển, ảnh hởng nhiều yếu tố bất lợi nớc nh quốc tế nớc sai lầm bắt đầu xuất không ngừng đợc tăng thêm, dân chủ Đảng ngày yếu đi, cá nhân độc đoán sùng bái cá nhân phát triển tới mức cực đoan, dẫn đến hàng loạt sai lầm nghiêm trọng Các phần tử, tổ chức chống đối chủ nghĩa xã hội lăm le đe doạ đến hoà bình, an ninh Trung Quốc nh giới Nhng với lãnh đạo Đảng nhà nớc với nỗ lực toàn thể nhân dân, Trung Quốc tiến hành cải cách lĩnh vực, song song với việc cải cách kinh tế, Đảng nhà nớc nhân dân Trung Quốc coi trọng việc cải cách thể chế trị Có thể nói đến lúc Trung Quốc thật bớc vào tiến trình lịch sử đại hoá, thiết lập thể chế trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, phù hợp với xã hội phát triển đại, đồng thời phù hợp với tình hình Trung Quốc Ngày dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc đạt đợc nhiều thành tựu đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội Cuộc "Đại cách mạng văn hoá" thực học kinh nghiệm không Đảng Cộng sản Trung Quốc mà Đảng Cộng sản giới, có Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo đất nớc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 63 Tài liệu tham khảo: [1] Đặng Đức An ( 2000), Những mẫu chuyện lịch sử giới, tập II Nhà [2] xuất Giáo dục A.A.Cô - Dơ - Lốp ( 1984 ), Hoạt động phá hoại bọn Maoít [3] Đông Nam Nhà xuất Thông tin Lý luận S Đông Binh ( 2000 ), Chu Ân Lai - điều cha biết cách [4] mạng văn hoá Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thế Hải ( 2000), Đặng Tiểu Bình - nhà cải cách kinh tế đầu kỷ XX [5] Nhà xuất Thanh niên Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, tập II Nhà xuất Văn hóa [6] Thông tin Nguyễn Hiến Lê ( 1997), Sử Trung Quốc, tập III Nhà xuất Văn hoá Thông tin 64 [7] Diệp Vĩnh Liệt ( 2001 ), Những nhân vật lịch sử Trung quốc đại, [8] tập II Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội Thái Nguyễn Bạch Liên ( 1999 ), Lu Thiếu Kỳ ân oán Trung Nam [9] Hải Nhà xuất Trẻ Thái Nguyễn Bạch Liên ( 2001 ), 28 ngày đêm định vận mệnh [10] lịch sử Trung Quốc Nhà xuất Mũi Cà Mau Mao - Tấn thảm kịch Đảng Cộng sản Trung Quốc (1984 ), tập II [11] Nhà xuất Thông tin Lý luận, Hà Nội Mao - Tấn thảm kịch Đảng Cộng sản Trung Quốc ( 1984), tập III Nhà [12] xuất Thông tin Lý luận, Hà Nội Mao - Tấn thảm kịch Đảng Cộng sản Trung Quốc ( 1984 ), tập IV [13] Nhà xuất Thông tin Lý luận, Hà Nội Mao Mao (2002), Cha Đặng Tiểu Bình Nhà xuất Văn hoá [14] Thông tin Mời vị đại Nguyên Soái - điều cha biết ( 1996 ) Nhà xuất [15] Công an nhân dân, Hà Nội Vũ Dơng Ninh ( 2001), Một số chuyên đề lịch sử giới Nhà xuất [16] Đại học Quốc gia Hà Nội Ô.VLa - Đi - Mi - Rốp, V.Ri - A - Đon - Xep ( 1983 ), trang tiểu sử trị Mao Trạch Đông Nhà xuất thật Hà Nội [17] Nguyễn Gia Phu (2001), Lịch sử Trung Quốc Nhà xuất Giáo dục [18] Nguyễn Anh Thái (2001), Lịch sử giới đại Nhà xuất Giáo dục [19] Văn Ngọc Thành ( 2000 ), Lịch sử nớc Châu á, Châu Phi Mỹ [20] La tinh từ 1945 đến Tủ sách đại học Vinh Lý Vĩnh, Ôn Lạc Quần, Hách Thuỵ Đình ( 1997 ), Mời năm đại cách mạng văn hoá Trung Quốc Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh [21] Tập I: Những ngời có công bị hại Lý Vĩnh, Ôn Lạc Quần, Hách Thuỵ Đình ( 1997 ), Mời năm đại cách mạng văn hoá Trung Quốc Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh [22] Tập II: Những kẻ hội đợc thăng tiến Lý Vĩnh, Ôn Lạc Quần, Hách Thuỵ Đình ( 1997 ), Mời năm đại cách mạng văn hoá Trung Quốc Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh Tập III: Những bình luận cách mạng văn hoá 65 [23] Lý Vĩnh, Ôn Lạc Quần, Hách Thuỵ Đình ( 1997 ), Mời năm đại cách mạng văn hoá Trung Quốc Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh [24] Tập IV: Viết ngời có bị nạn cách mạng văn hoá Khuất Thạch ( 2003), Những kiện quan trọng nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Nhà xuất Thanh Hoá mục lục A Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Đối tợng phạm vi nghiên cứu IV Phơng pháp nghiên cứu V Bố cục khoá luận B Nội dung Chơng : Tình hình nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trớc " Đại cách mạng văn hoá vô sản " 1.1 Tình hình Trung Quốc năm 1949 - 1959 1.1.1 Kinh tế 1.1.2 Chính trị - xã hội 1.1.3 Đối ngoại 1.2 Trung Quốc năm 1959 - 1965 1.2.1 Đờng lối " Ba cờ hồng" 1.2.2 Hậu đờng lối " Ba cờ hồng" 1.2.2.1 Hậu kinh tế 1.2.2.2 Hậu trị - xã hội Chơng : Trung Quốc thời kỳ " Đại cách mạng văn hoá vô sản" (1966 - 1976) 2.1 Cuộc " Đại cách mạng văn hoá vô sản " 2.1.1 Quá trình tiến hành " Đại cách mạng văn hoá vô sản " 2.1.2 Thực chất " Đại cách mạng văn hoá vô sản " 2.2 Trung Quốc năm 1966 - 1976 2.2.1 Tình hình kinh tế 2.2.2 Tình hình trị - xã hội 2.2.3 Văn hoá - giáo dục Trang 1 5 7 7 10 13 14 14 19 19 23 29 29 29 37 41 41 46 48 66 2.2.4 Chính sách đối ngoại Trung Quốc năm 1966 - 1976 C kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 52 58 63 Phần Phụ lục Bảng: Tỷ lệ phát triển ngành kinh tế then chốt Trung Quốc thời kỳ 1952 - 1975 ( Đơn vị: % bình quân hàng năm ) 1952 1959 1959 1961 1961 1965 1965 1970 1970 1975 1952 1975 Sản lợng công nghiệp 20,52 -21,6 16,32 9,5 8,79 10,51 Sản lợng lơng thực 4,44 -14,44 5,92 3,56 2,51 2,01 Thơng mại 19,62 -16,61 5,49 -0,19 12,1 5,57 Tổng sản phẩm quốc dân 17,46 -16,45 5,76 4,39 4,58 6,71 Tổng sản phẩm quốc nội 6,69 -12,4 13,28 6,08 6,43 5,79 Tổng vốn đầu t 24,37 -16,25 9,3 7,16 10,72 10,93 1,9 -2,15 Mức tăng dân số Nguồn: Handbook of Economic Indicators ( 1976 ), p3; NR Chen, Chinese Economic statisties, 1975, p.441 ( Dẫn theo: Nguyễn Anh Thái ( CB ), Lịch sử giới đại, tập IV, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 1996, trang 26 ) 67 69 Bảng: Những số kinh tế quốc dân Trung Quốc từ 1952 đến 1978 Dân số Đơn vị 1952 1965 1978 Nghìn 574820 725380 962590 Tổng sản phẩm quốc dân Triệu NDT Thu nhập quốc dân Triệu NDT 58900 138700 301000 Tổng sản phẩm xã hội Triệu NDT 101500 269500 684600 Tổng giá trị sản lợng nông nghiệp Triệu NDT 46100 83300 139700 Tổng giá trị sản lợng công nghiệp Triệu NDT 34900 140200 423700 Nghìn 160 761 1856 Số giờng bệnh 358800 [...]... bố chính trị khốc liệt những năm sau đó, nấp dới chiêu bài "Cách mạng văn hoá vô sản" 30 Chơng 2 Trung quốc trong thời kỳ " Đại cách mạng văn hoá vô sản" ( 1966 - 1976 ) 2.1 Cuộc " Đại cách mạng văn hoá vô sản" : 2.1.1 Quá trình tiến hành " Đại cách mạng văn hoá vô sản" : Cho đến nay việc phân chia giai đoạn của cuộc " Đại cách mạng văn hoá" vẫn còn nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau Song dựa vào diễn... của toàn Đảng Cộng sản Trung Quốc, toàn quân và nhân dân các dân tộc toàn Trung Quốc sau một thời gian đấu tranh lâu dài Vậy, tại sao cuộc " Đại cách mạng văn hoá vô sản" Trung Quốc lại có thể tồn tại trong một quãng thời gian dài trong lịch sử Trung Quốc mặc dù trong quá trình đó những ngời lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã 35 nhận thức đợc những sai lầm "Đại cách mạng văn hoá" sở dĩ kéo dài... động " Đại cách mạng văn hóa" cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 4 - 1969 Dấu hiệu của việc phát động " Đại cách mạng văn hoá vô sản " thể hiện qua hội nghị mở rộng của Bộ chính trị tháng 5 năm 1966, đến cuộc họp toàn thể trung ơng lần thứ XI, khoá 8 tháng 8 năm 1966 đã thông qua " thông tri 16 tháng 5 " và quyết định về "Đại cách mạng văn hoá vô sản "... tiêu cực Đại hội khoá IX của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã hợp pháp hoá lý luận và thực tiễn của " Đại cách mạng văn hoá" , củng cố thêm địa vị ở Trung ơng Đảng cho nhóm Lâm Bu, Giang Thanh, Khang Sinh "Phơng châm chỉ đạo về t tởng, chính trị, và tổ chức của Đại hội Đảng khoá IX, đều hoàn toàn sai lầm" [ 21,15 ] Giai đoạn thứ hai : Từ Đại hội Đảng lần thứ IX đến Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ... căn nguyên của những bi kịch trong lịch sử Trung quốc trong suốt 20 năm sau đó Tháng 11 - 1957, Mao Trạch Đông dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc sang thăm Liên Xô và dự Hội nghị các Đảng Cộng sản và Công nhân quốc tế ở Matxcơva Trong thời gian hội nghị, Mao Trạch Đông đã tuyên bố: Trong khoảng thời gian 15 năm, Trung Quốc sẽ vợt nớc Anh về sản lợng thép và những sản phẩm công nghiệp chủ yếu... Đờng ( trong Trung Nam Hải ) để dự cuộc họp thì lần lợt bị bắt, Hoa Quốc Phong nhân danh Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc tuyên bố bắt chúng để xét hỏi về tội chống Đảng, âm mu tiếm quyền, ngay sau đó Giang Thanh cũng bị bắt tại nhà riêng Ngày 14 tháng 10 năm 1976, Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc chính thức công bố tin " bè lũ 4 tên " đã bị đập tan, kết thúc nớc tai hoạ do " Đại cách mạng văn hoá" ... diện, đều phải tranh thủ phóng "Vệ tinh", sáng tác văn nghệ và phê bình đều phải phục vụ phong trào quần chúng Trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 10 năm 1958, Bộ Văn hoá lần lợt triệu tập Hội nghị cục trởng văn hoá tỉnh và Hội nghị văn hoá toàn quốc tại An Huy và Trịnh Châu để sắp xếp " Đại nhảy vọt" trong công tác văn hoá Hội nghị đề xuất, hoạt động văn hoá quần chúng phải làm đợc, ngời ngời đều đọc... ngày càng ăn sâu trong Đảng Cộng sản Trung Quốc dẫn tới việc tranh luận bình thờng đa ra những ý kiến khác nhau của những ngời trong Đảng Cộng sản Trung Quốc đợc xem là biểu hiện của sự đấu tranh chống đờng lối chủ nghĩa xét lại, hoặc biểu hiện thành cái gọi là đấu tranh về đờng lối, làm cho mối quan hệ trong nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày một căng thẳng Nh vậy, Đảng Cộng sản Trung Quốc rất khó chống... dân tộc Với những thành tựu to lớn trên đây, cuối năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc tuyên bố "Đờng lối chung" của Đảng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đa nhân dân Trung Quốc bớc vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong thời gian này Trung Quốc có mối quan hệ chặt chẽ với Liên Xô Liên Xô đã tích cực giúp đỡ Trung Quốc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc Những hiệp ớc mà hai... vọt" Ngày 13 đến 20 tháng 9 năm 1958, Bộ Văn hoá Trung Quốc dựa vào tinh thần Hội nghị Bắc Đới Hà (tháng 8 - 1958 ) triệu tập một cuộc toạ đàm về sáng tác văn nghệ, nhằm thảo luận công tác văn nghệ trong thời kỳ "Đại nhảy vọt" và nhiệm vụ sáng tác văn nghệ chào mừng quốc khánh lần thứ 10 Các đại biểu đều biểu thị phải giống nh sản xuất 1970 triệu tấn gang, văn học, điện ảnh, ca kịch, âm nhạc, mỹ thuật, ... khoá luận chọn "Trung Quốc thời kỳ Đại cách mạng văn hoá vô sản ( 1966 - 1976 )" Do đối tợng khoá luận lịch sử Trung Quốc thời kỳ " Đại cách mạng văn hoá" (1966 - 1976) Về giới hạn khoá luận đợc... Đảng Cộng sản Nhà nớc Trung Quốc, dẫn tới khủng bố trị khốc liệt năm sau đó, nấp dới chiêu "Cách mạng văn hoá vô sản" 30 Chơng Trung quốc thời kỳ " Đại cách mạng văn hoá vô sản" ( 1966 - 1976 )... hồng", " Đại cách mạng văn hoá vô sản " Đặc biệt, " Đại cách mạng văn hoá vô sản" làm cho Trung Quốc lâm vào thời kỳ rối ren, hỗn loạn kinh tế, xã hội, bất lợi đối ngoại Tởng chừng Trung Quốc không

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. Néi dung

  • Ch­¬ng 1

    • t×nh h×nh N­íc Céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa tr­íc cuéc

    • " §¹i c¸ch m¹ng v¨n ho¸ v« s¶n".

    • Ch­¬ng 2

      • Trung quèc trong thêi kú " §¹i c¸ch m¹ng v¨n ho¸ v« s¶n"

      • ( 1966 - 1976 )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan