Thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5 6 tuổi trong quá trình làm quen với thơ, truyện

80 1.8K 7
Thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5 6 tuổi trong quá trình làm quen với thơ, truyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khoá luận này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô bạn bè Qua xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học - Những người trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên cháu trường Mầm non địa bàn Thành phố Vinh tạo điều kiện cho hoàn thành khoá luận lần Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên, khích lệ suốt thời gian thực khoá luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn – ThS Trần Thị Hoàng Yến – người dành cho bảo tận tình Bước đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè, nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục để đề tài hoàn thiện Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên: Nguyễn Thị Xoan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ hội thoại 1.2.2 Ngôn ngữ hội thoại trẻ mầm non .8 1.2.3 Phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi .9 1.3 Quá trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5- tuổi 1.3.1 Sự hình thành phát triển ngôn ngữ hội thoại trẻ lứa tuổi mầm non 01.3.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ hội thoại trẻ - tuổi 11 1.3.3 Vai trò việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ lứa tuổi mầm non 12 1.3.4 Mục tiêu, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 13 1.4 Làm quen với thơ, truyện việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ tuổi thông qua hoạt động làm quen với thơ, truyện 15 1.4.1 Hoạt động làm quen với thơ, truyện cho trẻ 5- tuổi .15 1.4.2 Vai trò hoạt động làm quen với thơ, truyện việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi 16 1.4.3 Các hình thức tổ chức hoạt động làm quen với thơ, truyện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi nhằm phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ .17 1.4.4 Các phương pháp sử dụng trình cho trẻ – tuổi làm quen với thơ, truyện nhằm phát triển ngôn ngữ hội thoại 21 1.5 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HỘI THOẠI CHO TRẺ - TUỔI TRONG QUÁ TRÌNH LÀM QUEN VỚI THƠ, TRUYỆN Phần Thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại trẻ 5- tuổi trình làm quen với thơ, truyện 25 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi trình làm quen với thơ, truyện .25 2.1.1 Mục đích nghiên cứu .25 2.1.2 Đối tượng khảo sát 25 2.1.3 Nội dung nghiên cứu .25 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với thơ, truyện .26 2.2.1 Nhận thức giáo viên mầm non việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với thơ, truyện .26 2.2.2 Thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với thơ, truyện 28 Phần Một số hình thức, biện pháp phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5- tuổi trình làm quen truyện 37 Kết luận chương .51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM với thơ, Kết luận 52 Kiến nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHIẾU ĐIỀU TRA 73 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Usinxki nói: “Tất hiểu biết ngôn ngữ trở lại với ngôn ngữ Ngôn ngữ sở phát triển, kho tàng tri thức, tảng hoạt động sau này” Thật vậy, để trở thành người hoàn thiện với hiểu biết, khả nhận thức, đời sống tình cảm phong phú từ nhỏ đứa trẻ phải sống môi trường xã hội, môi trường ngôn ngữ định Chính vậy, “Việc dạy tiếng mẹ đẻ cách có hệ thống , việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ sở cho toàn hệ thống giáo dục mầm non” (Theo E.Tikheva – “Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ em” – NXBGD, 1977) Trẻ mầm non độ tuổi có nhiều bước phát triển tư ngôn ngữ Vì thế, việc dạy ngôn ngữ giai đoạn quan trọng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ cần thiết Bởi sống ngày, ngôn ngữ hội thoại phương tiện giao tiếp thường xuyên quan trọng Thế nên để trẻ có khả giao tiếp với người xung quanh, việc giúp trẻ giao tiếp tốt phương tiện phi ngôn ngữ ánh mắt, nụ cười, cử chỉ, hành động đẹp cần giúp trẻ biết sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ lưu loát để giao tiếp Hình thành phát triển kỹ ngôn ngữ hội thoại cho trẻ, trẻ giao tiếp cách thuận lợi, dễ dàng, hiệu thể suy nghĩ cách đầy đủ Qua giúp trẻ lĩnh hội thông tin cảm nhận tình cảm người đối thoại Như vậy, ngôn ngữ hội thoại phương tiện giúp trẻ thực tốt trình giao tiếp, vừa mục đích thu nhập thông tin có hiệu Đối với trẻ - tuổi nhu cầu giao tiếp trẻ ngày lớn, môi trường giao tiếp trẻ mở rộng Nên việc hội thoại trẻ độ tuổi cần tăng lên số lượng thoại phát triển chủ đề nội dung thoại đa dạng phong phú Quan tâm đến vấn đề này, thông qua hình thức giáo dục trường mầm non phối kết hợp với gia đình quan trọng Hiện trường mầm non việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ quan tâm, nhiên chưa thật mức Vì việc tìm hiểu “Thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo - tuổi trình làm quen với thơ, truyện ” giúp nhằm tìm số biện pháp để phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo – tuổi cách tốt nhất, tạo cho trẻ tiền đề cần thiết để trẻ có công cụ giao tiếp hoà nhập với cộng đồng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi trình làm quen với thơ, truyện nhằm đề xuất số biện hình thức, biện pháp phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi trình làm quen với thơ, truyện 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giáo viên mầm non trẻ mẫu giáo 5- tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Vinh GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu trình cho trẻ - tuổi làm quen với thơ, truyện, giáo viên mầm non nhận thức tốt ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ sử dụng biện pháp phù hợp nhằm tích cực hoá hoạt động ngôn ngữ góp phần phát triển kỹ hội thoại cho trẻ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ tuổi việc phát triển ngôn ngữ hội thoại trình làm quen với thơ, truyện 5.2 Nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại trẻ 5- tuổi trình làm quen với thơ, truyện 5.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi trình làm quen với thơ, truyện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Mục đích: Xây dựng sở lí luận liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiển - Phương pháp quan sát Mục đích: Tìm hiểu thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5– tuổi thông qua trình làm quen với thơ, truyện - Phương pháp điều tra Mục đích: Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi làm quen với thơ, truyện 6.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lí kết điều tra thực tiễn ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Góp phần hoàn thiện sở lí luận việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5- tuổi trình làm quen với thơ, truyện 7.2 Làm rõ thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5- tuổi trình làm quen với thơ, truyện 7.3 Đề xuất số biện pháp có hiệu việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi thông qua trình làm quen với thơ, truyện 7.4 Giới thiệu số giáo án thử nghiệm vận dụng biện pháp giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ - tuổi trình làm quen với thơ, truyện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ K.Mac nói: “Ngôn ngữ sáng tạo kì diệu người Ngôn ngữ cổ xưa người vậy” Ngôn ngữ song hành người phương tiện giao tiếp quan trọng Trong ngôn ngữ hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến Nó sở hoạt động ngôn ngữ khác Bởi thế, ngôn ngữ nói chung ngôn ngữ hội thoại nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: triết học, ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học, sinh lý học, xã hội học Có thể nói vấn đề có đóng góp lớn nhiều tác giả như: I.Acomenxki, I.Jrutxo, J.Hpestoloji, K.Uxinsky, J.Piegie Những công trình nghiên cứu tác giả trở thành kinh điển Và người đặt móng cho trình nghiên cứu phát triển ngôn ngữ nói chung ngôn ngữ hội thoại cho trẻ em có hệ thống nhà giáo dục tiếng bà E.Tikheeva (1867 - 1943) với tác phẩm “Phát triển ngôn ngữ trẻ em” Trong tác phẩm mình, bà đề xuất số phương pháp, hình thức giáo dục ngôn ngữ cho trẻ trước tuổi đến trường mà nguyên giá trị khoa học Vấn đề ngôn ngữ hội thoại nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục Việt Nam quan tâm Tiêu biểu phải kể đến giáo trình tiếng “Đại cương ngôn ngữ học” tác giả Đỗ Hữu Châu Tác phẩm ông nghiên cứu sâu vấn đề: đặc điểm, quy tắc dạng vận động hội thoại Với tác phẩm ông có đóng góp lớn cho ngôn ngữ học nước nhà khai sáng lý thuyết ngôn ngữ hội thoại Liên quan đến vấn đề phát triển ngôn ngữ hội thoại nói chung cho trẻ mầm non nói riêng nhóm tác giả Đinh Thị Oanh - Vũ Thị Kim Dung Phan Thị Thanh giáo trình dự án phát triển giáo viên Tiểu học Bộ giáo Đào tạo quan tâm nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ hội thoại công trình nghiên cứu:“Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học” Công trình nghiên cứu trình bày nét lý thuyết hội thoại: dạng vận động, cấu trúc, quy tắc hội thoại Điều quan trọng giáo trình đề cao việc vận dụng ngôn ngữ hội thoại dạy học phát triển ngôn ngữ hội thoại cho học sinh tiểu học Đối với lĩnh vực giáo dục mầm non có số nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ Đinh Hồng Thái giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” Tác giả viết: “Cần đặc biệt ý phát triển thói quen hội thoại cho trẻ Công việc thể trẻ học nghe hiểu lời nói người khác, trẻ trả lời câu hỏi đặt cách mạch lạc” (tr 91) Các tác giả Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Việt, Nguyễn Kim Đức giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” xây dựng hệ thống phương pháp số tập thực hành tạo sở cho việc phát triển ngôn ngữ hội thoại trẻ cách tốt Tác giả Nguyễn Xuân Khoa giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” đề xuất hệ thống phương pháp phát triển ngôn ngữ: phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành trò chơi Với góc độ nghiên cứu khác nhà khoa học, giáo dục phát “mảnh đất màu mỡ” phát triển ngôn ngữ hội thoại trẻ Đó thông qua trình cho trẻ làm quen với thơ, truyện Tác giả Ph.A.Xôkhin cộng “Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mẫu giáo” cho rằng: biện pháp dạy trẻ kể chuyện, kể lại tác 10 Giáo án 3: Kể chuyện cho trẻ nghe Truyện: “ Quả bầu tiên ” Chủ điểm: Thế giới Thực vật Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5 - tuổi) Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên chuyện, nhân vật câu chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: người tốt bụng, hiền lành hưởng hạnh phúc, người tham lam, độc ác bị trừng trị - Trẻ cảm nhận tính cách nhân vật Kỹ năng: - Phát triển kỹ nghe hiểu nội dung câu chuyện - Luyện ũy nghe, hiểu lời nói cô - Luyện kỹ trả lời câu hỏi Giáo dục: Trẻ biết thật thà, chăm chỉ, thương người II: Chuẩn bị - Bộ tranh minh hoạ Tranh 1: Chú bé én nhỏ Tranh 2: Chú bé đứng nhìn én bay theo đàn Tranh 3: Chú én bay cho cậu bé bầu tiên có nhiều vàng bạc Tranh 4: Lão địa chủ tham lam độc ác bị trừng trị - Đàn ghi nhạc hát: Bầu Bí - Bộ rối tay: “ Quả bầu tiên ” - NDTH: Âm nhạc, môi trường xung quanh III: Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu 66 - Cô cho trẻ hát bài hát: “ Bầu Bí ” Trẻ hát vận động theo cô Chúng vừa hát gì? Trẻ trả lời Trong hát nói gì? Ai cho cô bạn biết bầu dùng Trẻ trả lời để làm gì? Các ạ! Bầu, Bí loại rau tốt Trẻ lắng nghe Ăn bầu, bí giúp người khoẻ mạnh Có câu chuyện hay kể Bầu kì lạ Muốn biết Bầu kì lạ hảy lắng nghe cô kể câu chuyện “ Quả bầu tiên ” Hoạt động : Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần diển cảm Trẻ lắng nghe cô kể Vừa nghe cô kể câu chuyện “ Quả bầu tiên ” thấy câu Trẻ trả lời chuyện ? - Cô kể cho nghe câu chuyện ? Hoạt động : Kể trích dẫn kết hợp đàm Trẻ lắng nghe, quan sát tranh thoại -Cô vừa kể cho nghe câu chuyện ? - Trong câu chuyện có ? (cho lớp Trẻ kể: cậu bé, én, lão nhà kể sau gọi - trẻ nhắc lại) giàu - À cậu bé người ? Trẻ trả lời - Vì biết ? - À cậu bé lao cứu én - Thế cứu chim én cậu bé để làm Trẻ trả lời thấy chim én bị thương? - Cậu bé nói với chim én thấy chim Trẻ nói lời thoại én muốn bay theo với đàn? 67 Cô trích dẫn “ từ đầu với anh ” Trẻ lắng nghe - Mùa xuân đến bé én mang gì? - Khi bầu chín cậu bé bổ ra, thử đoán xem có gì? - À cậu bé lại hưởng Trẻ trả lời thứ đó? Bởi én nhỏ không quên ơn bé cứu Cô trích dẫn: “ tiếp châu báu, thức ăn ” Trẻ lắng nghe - Còn lão nhà giàu có bầu tiên Trẻ trả lời không? - Theo lão nhà giàu bầu tiên giống bé? - Thế bầu có gì? Và rắn rết cắn chết tên địa chủ tham lam độc ác Cô trích dẫn đoạn lại Trong câu chuyện yêu nhân vật nào? Vì sao? Các có muốn làm người tốt bụng Trẻ nói theo suy nghĩ giống cậu bé không? Muốn phải làm gì? Các ạ: Những người hiền lành, chăm chỉ, biết yêu thương người, vật cậu bé câu chuyện hưởng hạnh phúc, kẻ tham lam độc ác bị trừng trị Cô mong qua câu chuyện ngoan hơn, học giỏi hơn, nhường nhịn, 68 giúp đỡ nhau, có đồng ý không? Hoạt động 4: Củng cố Vừa cô thấy lớp ngoan, học giỏi, muốn trở thành người tốt Hôm cô Trẻ ngồi lại gần cô thưởng cho lớp kịch rối Quả Bầu Trẻ xem Tiên lớp ý đón xem Giáo án 4: Dạy trẻ kể lại chuyện Truyện: “ Sự tích bánh chưng, bánh dày ” Chủ điểm: Ngày tết Đối tượng: Mẫu giáo lớn - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung, ghi nhớ trình tự câu chuyện, phân biệt ngữ điệu khác nhân vật - Trẻ biết kể lại chuyện Kỹ năng: Luyện kỹ kể chuyện cho trẻ Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý, giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam II Chuẩn bị - Bộ tranh minh hoạ chuyện: Sự tích bánh chưng bánh dày - Bộ rối: Sự tích bánh chưng bánh dày - Bánh chưng, bánh dày thật NDTH: Âm nhạc, môi trường xung quanh, toán 69 III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu Cho trẻ xem tranh loại bánh chưng, Trẻ quan sát bánh dày - Ai có nhận xét loại bánh đó? Trẻ nhận xét - Đây bánh gì? - Bánh có hình gì? Phía có gì? Phía Trẻ trả lời bánh có gì? - À bánh chưng bánh dày có câu chuyện học? Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe Lần 1: Kể kết hợp cho trẻ xem tranh - Các vừa nghe cô kể câu Trẻ lắng nghe chuyện gì? Trẻ trả lời - Các có muốn nghe lần thật hay câu chuyện rối không? Lần 2: Kể kết hợp rối minh họa Trẻ nghe quan sát Hoạt động 3: Đàm thoại - Các vừa xem kịch rối câu chuyện gì? Trẻ trả lời - Trong câu chuyện có gì? - Lang Liêu người nào? Trẻ trả lời theo nội dung tác - Vua cha có ý định ngày hội? phẩm - Lang Liêu nghĩ phải làm để dâng lên vua cha? - Vợ chồng Lang Liêu làm bánh chưng bánh dày nào? 70 - Làm bánh phải có nguyên liệu gì? - Lang Liêu nói ý nghĩa loại bánh nào? (cho nhiều trẻ nói) - Mỗi năm tết đến gia đình có gói bánh chưng, bánh dày không? - À truyền thống cổ truyền dân tộc Việt Nam năm tết đến gia đình gói bánh chưng, bánh dày để thờ cúng tổ tiên Hoạt động 4: Dạy trẻ kể lại chuyện Cô tập cho trẻ kể đoạn nối tiếp Cô ý giọng kể trẻ, sắc thái biểu cảm, giọng nhân vật (chú ý tất trẻ ) Trẻ tập kể Sau cô cho - trẻ kể lại toàn câu chuyện Giáo án 5: Dạy trẻ đóng kịch Chuyện: “ Quả bầu tiên ” Chủ điểm: Thế giới thực vật Đối tượng: Mẫu giáo lớn - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút 71 I Mục đích yêu cầu Kiến thức : - Giúp trẻ cảm nhận tính cách đối lập nhân vật cậu bé, lão địa chủ - Trẻ cảm nhận ý nghĩa nhân văn câu chuyện : người hiền lành hưởng hạnh phúc, người chịu ơn không quên ơn, kẻ độc ác phải bị trừng trị Kỹ : - Trẻ biết thể giọng nhân vật, thể động tác tính cách nhân vật phù hợp Giáo dục Giáo dục trẻ biết sống tốt bụng, hiền lành, giúp đỡ người II Chuẩn bị: - Kịch chuẩn bị sẵn - Trang phục cho nhân vật: Cậu bé, lão địa chủ - Trang phục cho chim én - Quả bầu - Sân khấu - Tranh truyện: “ Quả bầu tiên ” - Một số chim,côn trùng làm nhựa, vải - Đàn III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cho trẻ hát hát: “ Cánh én tuổi thơ ” Trẻ hát - Trong hát nói con? Trẻ trả lời - Chim én thường bay vào mùa nào? 72 À mùa đông lạnh giá chim én bay để trú đông, đến mùa xuân chúng lại bay trở ạ? Cô nói: “ Én bay theo đàn kẻo mùa đông lạnh Đến mùa xuân ấm áp én lại trở Trẻ lắng nghe với anh ! ” - Các có biết câu nói không? - Trong câu chuyện mà cô kể cho Trẻ trả lời nghe? - Thế câu chuyện có nhân vật nào? - Ai người tốt bụng cứu chim én? - Cậu bé tốt bụng thưởng gì? - Hôm cô cho thi đua đóng nhân vật câu chuyện “ Quả bầu tiên ” Chúng có thích không nào? Hoạt động 2: Cô trẻ kể lại câu chuyện kết hợp đàm thoại - Cô kể chuyện diễn cảm theo tranh - Thấy chim én bị thương cậu bé làm gì? Trẻ lắng nghe - Cậu cứu chim én nào? (cho trẻ kể lại Trẻ trả lời đoạn ban đầu) - Chú bé nói với chim én ? - Giọng bé nào? Đóng vai Trẻ nói giọng nhân vật bé phải có thái độ nào? Cho vài trẻ Trẻ trả lời tập đóng Trẻ đóng vai - Biết chim én muốn bay theo đàn bé nói với chim én? Trẻ trả lời - Giọng bé lúc nào? Tình cảm với chim én sao? - Lúc chim én trở với bé? 73 - Chim én cho bé gì? - Vì bé hưởng bầu tiên có vàng bạc, châu báu? - Tên địa chủ biết chuyện nói với chim én? Giọng tên địa chủ nào? ( cho trẻ tập nói ) - Tên địa chủ có nhiều bầu tiên vàng Trẻ nói giọng nhân vật bạc không? Vì sao? Hoạt động 3: Tập kịch - Cô đọc kịch cho trẻ nghe giúp trẻ hình dung cảnh kịch - Cô gợi ý, nhắc nhở trẻ thể ngữ điệu Trẻ tập kịch theo hướng dẫn nhân vật, giọng nhân vật, gợi mở điệu cô nhân vật Hoạt động 4: Trẻ đóng kịch (sân khấu chuẩn bị sẵn) - Cô mời số nhóm lên biểu diễn trẻ khác xem, nhận xét góp ý - Các thấy bạn đóng vai nhân vật nào? Trẻ biểu diển - Giọng điệu phù hợp với tình cảm nhân vật chưa? Trẻ đóng góp ý kiến - Điệu bạn có giống với nhân vật không? - Con đóng bạn? À vừa cô thấy lớp học ngoan, giỏi, đóng kịch đạt Chúng có muốn làm cách én tuổi thơ chim én không? Cô trẻ hát hát “ Cánh én tuổi thơ ” - lần 74 Giáo án 6:Tổ chức cho trẻ làm quen với thơ, truyện thông qua hoạt động góc Chủ điểm: Một số luật giao thông Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) I Nội dung: - Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố - Góc phân vai: Đóng vai cảnh sát giao thông - Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu đèn tín hiệu giao thông - Góc học tập: Cho trẻ kể lại truyện theo tranh Câu chuyện: “ Qua đường” II Mục đích yêu cầu - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng nên ngã tư đường phố - Trẻ biết thể vai chơi: cảnh sát giao thông điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường - Trẻ biết vẽ tô màu đèn tín hiệu giao thông - Trẻ nhớ nội dung cốt truyện để kể diễn cảm lại câu chuyện theo tranh, trẻ biết trả lời câu hỏi cô, biết diễn đạt mạch lạc III.Chuẩn bị: - Khối xốp loại, hột hạt, cây, đèn tín hiệu giao thông - Ngã tư đường phố, trang phục cảnh sát giao thông, gậy - Màu, bút chì, giấy A4 - - tranh chuyện “Qua đường” - Bàn ghế đủ cho trẻ - Đàn ghi hát: “Em qua ngã tư đường phố” 75 IV Tiến hành: Trò chuyện, trao đổi trước hoạt động - Cho trẻ ngồi xung quanh cô lắng nghe cô kể kết hợp sử dụng tranh minh hoạ: Từ hôm hai chi em Thỏ trắng Thỏ nâu nhớ lời công an dặn: “Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi, qua qua đường phải có người lớn dắt” Cô trò chuyện trẻ: - Cô vừa kể hai nhân vật câu chuyện mà nghe kể lại?(cô hướng dẫn lớp trả lời, cá nhân trẻ trả lời câu hỏi) - Trong câu chuyện nói ai? (cho trẻ kể tên nhân vật) - Ai tự ý qua ngã tư đường phố? - Điều xẩy con? - Hai chi em gặp ai? - Ai đưa hai chị em qua đường? - Chú cảnh sát dặn hai chị em nào? - À có tự ý qua đường không? - Khi nguời lớn qua ngã tư đường phố, phải nào? Cô giới thiệu góc chơi, yêu cầu trẻ chơi góc: góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc đọc sách cô chuẩn bị tranh câu chuyện “qua đường” nhiệm vụ thi đua kể lại câu chuyện theo nội dung tranh thật diễn cảm Khi kể phải nào? (trẻ trả lời) Cô cho trẻ tự chọn góc chơi, lấy ký hiệu góc chơi chọn Quá trình hoạt động Cô đến góc chơi quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho trẻ Góc đọc sách: Trẻ ngồi xung quanh bàn tập kể chuyện theo tranh Cô đàm thoại để hướng dẫn nhóm trẻ nhìn vào hình ảnh tranh kể lại chuyện 76 - Trong tranh vẽ cảnh gì? (nhóm trẻ trả lời) - Có đây? (trẻ kể) - Chúng phải kể đoạn để phù hợp với tranh? (trẻ kể) - Thỏ nâu nói với em nào? - Giọng Thỏ nâu sao? (cá nhân trẻ thể hiện) Bằng hệ thống câu hỏi đàm thoại cô giúp trẻ kể diễn cảm câu chuyện theo ba tranh Sau cho nhóm trẻ tự hướng dẫn kể cho nghe Kết thúc hoạt động Cô đến góc chơi nhận xét kết chơi trẻ Sau cho trẻ đến góc đọc sách nghe - bạn kể lại câu chuyện “qua đường” theo tranh cho lớp nghe Cô nhận xét chung lớp, gợi ý để lần sau trẻ chơi tốt Cho trẻ hát vận động hát “Em qua ngã tư đường phố” PHIẾU ĐIỀU TRA Để giúp cho việc tìm hiểu thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 77 – tuổi thông qua hoạt động làm quen với thơ, truyện Xin chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau ( đánh dấu X vào ô lựa chọn): Họ tên: Công tác trường: Câu hỏi 1: Chị hiểu phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mầm non? Câu hỏi 2: Theo chị phát triên ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo – tuổi có ý nghĩa nào? Câu hỏi : Theo chị làm quen với thơ, truyện nhằm thực mục đích giáo dục cho trẻ mầm non? a Giáo dục ngôn ngữ b Giáo dục nhận thức c Giáo dục tình cảm xã hội, thẩm mĩ d Cả ba mặt giáo dục Câu hỏi 4: Chị thường sử dụng hình thức giáo dục để phát triên ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi? 78 a Trong tiết học b Hoạt động góc c Ngoài tiết học d Cả ba hình thức Câu hỏi 5: Theo chị phương pháp có tác dụng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo – tuổi đạt hiểu cao nhât? a Trò chuyện b Đàm thoại c Cho trẻ chơi trò chơi: Chơi tự do, ĐVTCĐ, ĐK Câu hỏi : Trong trình giáo dục trẻ, chị có ý phát triên ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen với thơ truyện không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu hỏi 7: Để phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ – tuổi chị thường sử dụng loại tiết sau cho trẻ làm quen với thơ truyện? a Đọc, kể thơ, truyện cho trẻ nghe b Dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ diễn cảm c Trò chơi đóng kịch 79 d Tất loại tiết Câu hỏi 8: Theo chị, thông qua hoạt động làm quen với thơ, truyện chị thường ý biểu khả ngôn ngữ hội thoại sau trẻ? a Khả nghe, hiểu lời nói b Khả trả lời câu hỏi c Khả diễn đạt mạch lạc d Tất biểu Câu hỏi 9: Trong trình cho trẻ làm quen với thơ, truyện nhằm phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ – tuổi chị thường gặp thuận lợi, khó khăn nào? Thuận lợi: Khó khăn: Câu hỏi 10: Những ý kiến đề xuất chị việc cho trẻ làm quen với thơ, truyện nhằm phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ – tuổi cách có hiệu nhất? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 80 [...]... TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG QUÁ TRÌNH LÀM QUEN VỚI THƠ, TRUYỆN Phần 1 Thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại của trẻ 5- 6 tuổi trong quá trình làm quen với thơ, truyện 2.1 Khái quát về tình hình nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5 - 6 tuổi trong quá trình làm quen với thơ, truyện 2.1.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng về việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5 - 6. .. phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung và phát triển ngôn ngữ hội thoại nói riêng 2.2.2 Thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện Câu hỏi 4: Chị đã sử dụng những hình thức giáo dục nào để phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với thơ, truyện? 1 Trong tiết học 2 Hoạt động... 15% giáo viên đều cho rằng việc làm quen với thơ, truyện giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong đó có phát triển ngôn ngữ hội thoại Như vậy qua số liệu điều tra, ta thấy giáo viên đã nắm được vai trò của việc cho trẻ làm quen với thơ, truyện là nhằm phát triển toàn diện cho trẻ đặc biệt là phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Vì thế làm quen với thơ, truyện là phương tiện quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho. .. Phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5- 6 tuổi Phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5 – 6 tuổi là phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ Đó là khả năng nghe - hiểu ngôn ngữ, khả năng trao - đáp lời, khả năng trình bày có lôgic, trình tự chính xác và có nội dung nhất định Trẻ tự tin khi tham gia giao tiếp Như vậy việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ tức là phát triển các thói quen hội thoại cho. .. tra, quan sát 2.2 Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt đọng làm quen với thơ, truyện 2.2.1 Nhận thức của giáo viên về việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện Câu hỏi 1: Chị hiểu như thế nào là phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mầm non? Qua điều tra chúng tôi nhận thấy... trẻ Trẻ mẫu giáo nhu cầu giao tiếp lớn và môi trường giao tiếp của trẻ ngày càng mở rộng nên việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ là rất quan trọng 1.3 Quá trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5- 6 tuổi 1.3.1 Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ hội thoại của trẻ lứa tuổi mầm non Ở lứa tuổi mẫu giáo, ngôn ngữ của trẻ phát triển với tốc độ nhanh và mạnh Sự phát triển ngôn. .. 28 Ngôn ngữ hội thoại có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) Vì thế, cần phải phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ thông qua nhiều môn học khác nhau Trong đó cho trẻ làm quen với thơ, truyện là một hình thức giáo dục có nhiều ưu thế phát triển ngôn ngữ hội thoại hơn cả Bởi cho trẻ làm quen với thơ, truyện có ý nghĩa to lớn trong. .. Các phương pháp được sử dụng trong quá trình cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với thơ, truyện nhằm phát triển ngôn ngữ hội thoại Các phương pháp, biện pháp tổ chức cho trẻ làm quen với thơ, truyện nhằm phát triển ngôn ngữ hội thoại được vận dụng khá phối hợp và linh hoạt tuỳ theo các hình thức dạy học khác nhau + Cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ, truyện bằng phương pháp dùng lời Trong nhóm phương pháp dùng... làm quen với thơ, truyện nhằm phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5 – 6 tuổi 2.1.4.2 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát để nghiên cứu thực trạng trong quá trình giáo viên mầm non tổ chức cho trẻ làm quen với thơ, truyện; quan sát về biểu hiện ngôn ngữ hội thoại của trẻ trong các hoạt động làm quen với thơ, truyện 2.1.4.3 Xử lí toán học Xử lí các số liệu thu được trong quá trình điều... tiếp Như vậy ngôn ngữ hội thoại đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ 1.3.4 Mục tiêu, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi * Mục tiêu phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi Đối với trẻ mẫu giáo lớn mục tiêu ngôn ngữ hội thoại cần đạt đó là: - Trẻ biết nghe, hiểu lời nói đối thoại - Trẻ biết trả ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HỘI THOẠI CHO TRẺ - TUỔI TRONG QUÁ TRÌNH LÀM QUEN VỚI THƠ, TRUYỆN Phần Thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại trẻ 5- tuổi trình làm quen với thơ, truyện. .. ngôn ngữ hội thoại cho trẻ tuổi việc phát triển ngôn ngữ hội thoại trình làm quen với thơ, truyện 5. 2 Nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại trẻ 5- tuổi trình làm quen với thơ, truyện. .. lí luận việc phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5- tuổi trình làm quen với thơ, truyện 7.2 Làm rõ thực trạng phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ 5- tuổi trình làm quen với thơ, truyện 7.3

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan