Tình hình kinh tế, chính trị xã hội của pakistan trong thập niên đầu thế kỷ XXI luận văn thạc sĩ lịch sử

136 635 0
Tình hình kinh tế, chính trị   xã hội của pakistan trong thập niên đầu thế kỷ XXI  luận văn thạc sĩ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THU HÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PAKISTAN TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Nghệ An - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THU HÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PAKISTAN TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC TÂN Nghệ An - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nỗ lực thân, đề tài “Tình hình kinh tế, trị - xã hội Pakistan thập niên đầu kỷ XXI” hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Phạm Ngọc Tân, Trường Đại học Vinh Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Phòng Sau đại học trường Đại học Vinh Bộ môn Lịch sử giới tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang A.MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .7 B NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PAKISTAN TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Nhân tố khách quan .8 1.1.1 Nhân tố quốc tế 1.1.2 Nhân tố khu vực 13 1.2 Nhân tố chủ quan 18 1.3 Nhân tố lịch sử 18 Tiểu kết chương 33 Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PAKISTAN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010 35 2.1 Tình hình kinh tế 35 2.1.1 Nông nghiệp 35 2.1.2 Công nghiệp 41 2.2 Tình hình trị sách đối ngoại Pakistan 47 2.2.1 Tình hình trị 47 2.2.2 Chính sách đối ngoại Pakistan từ năm 2000 đến 2010 .64 2.3 Tình hình xã hội 88 2.3.1 Vị trí người phụ nữ xã hội Pakistan 89 2.3.2 Hệ thống giáo dục Pakistan 91 2.3.3 Tình trạng nghèo đói Pakistan .93 2.3.4.Nạn khủng bố Pakistan 95 Tiểu kết chương 96 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PAKISTAN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010 98 3.1 Thành tựu hạn chế kinh tế, trị- xã hội Pakistan từ năm 2000 đến 2010 98 3.1.1 Thành tựu 98 3.1.2 Hạn chế .102 3.2 Mối quan hệ Việt Nam Pakistan .106 Tiểu kết chương 112 C KẾT LUẬN .113 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 E PHỤ LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ACD ANP ARF ASEM ASEAN CICA Diễn đàn đối thoại châu Á Đảng Quốc gia Awami Diễn đàn khu vực ASEAN Diễn đàn hợp tác Á - Âu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hội nghị phối hợp hành động biện pháp củng cố lòng tin châu Á ECO Khối hợp tác kinh tế nước Hồi giáo EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FBR Hội đồng Liên bang GDP Tổng sản phẩm quốc nội IDA Hiệp hội phát triển quốc tế IMF Qũy tiền tệ quốc tế KLB Cơ quan lập pháp Kerry – Lugar - Berman LHQ Liên Hợp Quốc MMA Liên minh Đảng tôn giáo MQM Phong trào Muttahida Qaumi NATO Khối quân Bắc Đại Tây Dương NDT Nhân dân tệ OIC Tổ chức hợp tác Hồi giáo PML - N Liên đoàn Hồi giáo Pakistan PML - Q Liên đoàn Hồi giáo Pakistan PTI Đảng phong trào công lý PPP Đảng Nhân dân Pakistan SAARC Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SEATO Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á SCO Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (Trung Quốc) VAT Thuế giá trị gia tăng UAE Các tiểu vương quốc Ả Rập thống USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pakistan đất nước nằm phía Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ Về phía Đông Đông Nam Pakistan Ấn Độ, phía tây Iran phía Bắc Afghanistan Trung Quốc Những dãy núi trải dài xuống thấp tới biển Ả Rập bên chúng vùng thung lũng rộng lớn sông Indus (sông Ấn) Pakistan đất nước đặc biệt, nôi sản sinh loài người, có nguồn tài nguyên thiên nhiên với trữ lượng dầu mỏ khoáng sản lớn Có văn hóa tiêu biểu với đặc trưng quốc gia theo đạo Hồi Con người Pakistan bền bỉ gan họ toát lên tâm cao độ độc lập Thế lịch sử lại gắn liền với lịch sử nước Ấn Độ Pakistan biết đến quốc gia độc lập từ năm 1947 tới ngày Trước Pakistan vùng đất Ấn Độ thuộc Anh Đã 60 năm trôi qua, kể từ ngày Pakistan giành độc lập, di chứng chủ nghĩa thực dân tồn đất nước Đó hậu chia cắt mà thực dân Anh cố tình tạo Những xung đột tôn giáo, tộc người, mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, nạn khủng bố tiếp diễn Pakistan Vấn đề Kashmir mối quan hệ căng thẳng Pakistan - Ấn Độ điểm nóng khu vực Nam Á Sự đối đầu hai quốc gia có vũ khí hạt nhân khiến cho nguy chiến tranh dễ xảy Nó đe dọa trực tiếp đến hòa bình an ninh khu vực Nam Á nói riêng giới nói chung Thêm vào đó, nay, Pakistan vũ đài tranh giành ảnh hưởng quyền lực cường quốc lớn như: Mỹ, Trung Quốc Ấn Độ Tìm hiểu phát triển mặt Pakistan có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc mang tính thời cao, giúp hình dung cách tổng quát đất nước Pakistan với nhiều biến cố thăng trầm đẹp thơ mộng Nam Á vùng đất có tầm quan trọng mặt chiến lược Phía Tây khu vực giáp với vịnh Pecxic - nơi sản xuất nhiều dầu lửa giới; Phía Bắc lại giáp với khu vực Trung Á - khu vực có ý nghĩa chiến lược lớn, nơi diễn tranh giành hai khối Đông - Tây thời kỳ Chiến tranh lạnh; Phía Nam Ấn Độ Dương, phía Đông gần eo biển Malaca - vốn coi yết hầu chiến lược, đường giao thông quan trọng liên kết với tuyến đường giao thông phương Đông phương Tây Vì thế, Nam Á coi khu vực có ý nghĩa quan trọng Là nước khu vực Nam Á đương nhiên Pakistan có vị trí quan trọng khu vực giới Đánh giá vai trò tầm quan trọng đất nước Pakistan khu vực cần thiết, giúp tìm hiểu rộng nước châu Á nói chung khu vực Nam Á nói riêng Từ có đánh giá khách quan Pakistan Đối với thân giáo viên, việc nâng cao, bổ sung thêm kiến thức nhằm phục vụ giảng dạy điều cần thiết Hơn Pakistan Việt Nam nước thuộc châu Á, Pakistan nước thuộc địa giành độc lập thời điểm lịch sử với Việt Nam Việc tìm hiểu tình hình kinh tế, trị - xã hội Pakistan nói chung giai đoạn từ năm 2000 đến 2010 nói riêng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Giúp cho thân tác giả có thêm tầm hiểu biết lịch sử nước châu Á từ truyền đạt thêm kiến thức đầy bổ ích lý thú cho học sinh Nghiên cứu trình xây dựng đất nước, mặt kinh tế, trị - xã hội vấn đề mẻ song nghiên cứu tình hình kinh tế, trị - xã hội quốc gia trẻ tuổi Pakistan Việt Nam chưa có để tài đề cập đến Chính chúng tôi, công việc khó khăn không phần thú vị Với lý nêu trên, cộng với niềm yêu thích ham muốn tìm hiểu đất nước Pakistan, chọn đề tài “Tình hình kinh tế, trị - xã hội Pakistan thập kỷ đầu kỷ XXI” làm đề tài luận văn thạc sỹ lịch sử, với hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu tình hình kinh tế, trị - xã hội Pakistan vòng 10 năm từ năm 2000 đến năm 2010 Và hi vọng qua đề tài góp phần bổ sung kinh nghiệm phát triển kinh tế, trị - xã hội cho nước châu Á có Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Pakistan quốc gia trẻ tuổi, nên công trình nghiên cứu đất nước chưa có nhiều Tuy nhiên có học giả nước viết Pakistan số lĩnh vực sau: Cuốn A short History of Pakistan tác giả Ishtiaq Hussain Qureshi bao gồm tập Đây sách viết lịch sử hình thành đất nước Pakistan từ thời tiền sử đến đời nhà nước Pakistan năm 1947 trình chia cắt Pakistan thành Pakistan Bangladesh năm 1971 Nhìn chung sách mô tả toàn lịch sử đất nước Pakistan khứ Cuốn Benazir Bhutto: Hòa giải Hồi giáo, dân chủ phương Tây tác giả Benazir Bhutto sách mang tính thời cao bổ ích, giúp người đọc tham khảo Hồi giáo, vùng Vịnh, Trung Đông Nam Á Qua sách người đọc tìm hiểu phần đạo Hồi, lý giải nguyên nhân xảy xung đột quốc gia Hồi giáo Mỹ phương Tây vừa nguyên nhân vừa nạn nhân chủ nghĩa khủng bố trào lưu chống phương Tây vvv… Năm 2002, Nhà Xuất Trẻ cho đời sách Đối thoại với văn hóa Pakistan tác giả Trịnh Huy Hóa Cuốn sách đề cập đến vấn đề lịch sử, địa lý, ngôn ngữ, lối sống, tập quán Pakistan Cuốn Benazir Buttto từ tù nhân đến người đứng đầu đất nước tác giả Libby Hughes, Nhà Xuất Trẻ dịch xuất năm 2008 đề cập 115 mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc sản sinh phần tử Hồi giáo cực đoan mà sau trở thành hiểm họa cho hòa bình nhân dân Pakistan nói riêng nhân dân giới nói chung Những vụ khủng bố đẫm máu đất Mỹ, Ấn Độ, Pakistan hay Afghanistan, Trung Quốc minh chứng lịch sử kết tội cho lực Hồi giáo cực đoan Và cuối di chứng mà thực dân Anh để lại - mâu thuẫn người hàng xóm khổng lồ Ấn Độ với Pakistan - mâu thuẫn chi phối hoàn toàn mối quan hệ đối ngoại Pakistan sau này, nguyên nhân thúc đẩy Pakistan lại gần với Mỹ, nguyên nhân khiến nhà lãnh đạo Pakistan liên tiếp mắc phải sai lầm, sử dụng lực lượng Hồi giáo cực đoan công cụ để chèn ép Ấn Độ, dung dưỡng lực lượng Taliban - lực lượng khủng bố tàn bạo - cuối ngăn chặn lực lượng tội ác mà chúng gây trở thành mối đe dọa khôn lường nhân dân Pakistan nguy hiểm giới loài người Tình hình kinh tế, trị - xã hội Pakistan từ năm 2000 đến 2010 có bước phát triển vượt bậc: Nền kinh tế, trị - xã hội Pakistan có thay đổi tích cực so với khoảng thời gian trước Tuy nhiên 10 năm tới năm dài Tổng thống, kiêm Tổng tư lệnh quân đội Pakistan, tướng Musharraf thiết lập chế độ độc tài Pakistan Sau lên nắm quyền tướng Musharraf thay đổi hiến pháp, đặt đất nước cai trị lâu dài quân nhân thân ông nắm tay quyền điều hành đất nước Phải đến năm 2008 Musharraf bị lật đổ lên thay ông Asif Ali Zardari, dân chủ thực trở lại Pakistan Cũng 10 năm đó, đất nước Pakistan phải hứng chịu nhiều tổn thất đau thương khủng bố, lũ lụt, hạn hán… Tuy nhiên cố gắng phủ đem lại thành tựu to lớn kinh tế, khắc phục tình trạng đói nghèo khủng hoảng Trong 10 năm đầu kỷ XXI, kinh 116 tế Pakistan khắc phục phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực, công nghiệp, nông nghiệp, khoa học vv… Từ nước nghèo sau ngày lập quốc đến Pakistan đưa vào danh sách nước phát triển giới Tuy nhiên bên cạnh tồn nhiều hạn chế, đòi hỏi phủ Pakistan phủ ông Asif Ali Zardari khắc phục sửa đổi Có vậy, đời sống nhân dân Pakistan ổn định phát triển D TÀI LIỆU THAM KHẢO Benazir Bhutto (2008), Benazir bhutto - Hòa giải: Đạo Hồi, dân chủ phương Tây, NXB Văn hóa - Thông tin Nguyễn Đức Bình (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Đỗ Thanh Bình (1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ tài liệu Hồi giáo,(2003), Các nước Hồi giáo xung đột sắc tộc vấn đề có liên quan Viện Thông tin Khoa học Xã hội Lý thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Trịnh Huy Hóa (2002), Đối thoại văn hóa Pakistan, NXB Trẻ Học viện Quan hệ Quốc tế, (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đặng Ngọc Hùng, (2004), Hòa giải Ấn Độ Pakistan Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 56 Nguyễn Quốc Hùng (2008) Thế giới sau chiến tranh lạnh - Một số đặc điểm xu thế, Thư viện tài liệu.Vn 10 Minh Hương, (1999), Chính quyền Pakistan trước thách thức kinh tế, Báo Kinh tế Việt Nam Thế giới 11 Libby Hughes,(2008), Benazir Bhutto từ tù nhân đến người đứng đầu đất nước, NXB Trẻ 12 “Mấy vấn đề mang tính chiến lược khu vực Nam Á”, (2001), Tạp chí Sự kiện nhân vật nước ngoài, số 13 Trần Thị Như Nguyệt (2011), Phong trào giải phóng dân tôc Ấn Độ từ năm 1917 đến 1945, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Vinh 14 NXB Lao Động Hà Nội, Khủng bố chống khủng bố, tập (2001) 15 Vũ Dương Ninh (CB - 1995), Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên, Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 “Pakistan sau bầu cử kép”(2008), Báo Nhân Dân, ngày 28/2 17 Văn Tân, (1946) Ấn Độ đế quốc Anh, Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam 18 Thomas L.Friedman,(2005), Chiếc Lexus ô liu, NXB Khoa học Xã hội 118 19 Tổng cục Chính trị, (2002), Vấn đề Casơmia quan hệ căng thẳng Ấn Độ - Pakistan nay, Hà Nội 20 “Tổng quan sách Mỹ khu vực Nam Á” (2005) Tạp chí Sự kiện nhân vật nước ngoài, số 21 “Triển vọng quan hệ Ấn Độ - Pakistan”, (2005) Tạp chí Sự kiện nhân vật nước ngoài, số 22 TTX Việt Nam,(1998) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 Pakistan, Tin giới ngày 11/2/1998 23 TTX Việt Nam, (10.2.1998), Kinh tế Pakistan chưa thoát khỏi tình trạng hôn mê, Minh Lý 24 TTX Việt Nam, (2000), Kinh tế Pakistan có dấu hiệu phục hồi, Tin kinh tế 25 TTX Việt Nam, (2000),Kinh tế Pakistan chưa ổn định nông nghiệp tăng trưởng, Tin kinh tế 26 TTX Việt Nam, (2000), Tình hình kinh tế Pakistan, Tin kinh tế 27 TTX Việt Nam, (2000), Phong trào pakistan, Toheed Ah 28 TTX Việt Nam, ( 2001),Trung Quốc/Pakixtan khẳng định lại mối quan hệ thân thiết (Bắc Kinh 20/12/2001) (tr10-12) 29 TTX Việt Nam, (2001), Pakistan: phản ứng trước việc tướng Pe-vet musa-rap lên làm Tổng thống- Ấn Độ đón ông Mu-sa-rap nguyên thủ quốc gia, Tin giới 30 TTX Việt Nam, (2001), Pakistan: giá dầu mỏ tăng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, tin giới 31 TTX Việt Nam, (28/12/2001), Pakistan/Trung Quốc, Tin tham khảo giới 32 TTX Việt Nam, (6/7/2002), Pakistan: lệnh cho dân chủ, Tin đặc biệt 33 TTX Việt Nam, (7/7/2002), Musharraf hạn chế nhiệm kỳ cựu thủ tướng, Tin tham khảo 119 34 TTX Việt Nam, (16/11/2002),Ông Musharraf nhậm chức tổng thống nhiệm kỳ mới, Tin giới 35 TTX Việt Nam, (27/1/2005),Nam Á đối mặt với khủng hoảng nước Báo Phụ nữ Việt Nam 36 TTX Việt Nam, (15/11/2005), SAARC -13 tâm trở thành khu vực động 37 TTX Việt Nam, (9/10/2005), Động đất mạnh Nam Á Báo Quân đội nhân dân 38 TTX Việt Nam, (18/4/2005), Ấn Độ Pakistan thỏa thuận tăng cường thương mại nỗ lực hòa bình, Tin tức 39 TTX Việt Nam, (19/2/2006), Pakistan thử thành công tên lửa tầm ngắm mang đầu đạn hạt nhân, Tin tham khảo 40 TTX Việt Nam (23/2/2006), Pakistan- Trung Quốc: “Đối tác chiến lược tình huống, Báo Quốc tế 41 TTX Việt Nam, (2006), Những tiết lộ động trời hồi ký tổng thống Pakisatan, Tin tức (tr25.26), 42 TTX Việt Nam, (29/7/2006), Nguy chạy đua vũ trang Nam Á, Báo Quân đội nhân dân 43 TTX Việt Nam, (25/8/2006) Nam Á trước nguy chạy đua vũ khí hạt nhân, Tin tham khảo 44 TTX Việt Nam, (21/5/2007), Tình hình Pakistan Tin tham khảo đặc biệt 45 TTX Việt Nam, (2/12/2007), Pakistan nhìn toàn cảnh, Báo Giáo dục Thời đại, Chủ nhật, số 48 46 TTX Việt Nam, (2007), Pakistan năm 2007 chìm trị bạo lực Tin giới 47 TTX Việt Nam, (2007), Hành lang thương mại Pakistan Tin kinh tế 48 TTX Việt Nam, (14/1/2008) Vì Pakistan có tầm quan trọng Tạp chí Time, số ngày 14/1 120 49 TTX Việt Nam, (25/3/2008), Ông Yousuf Raza Gilani tuyên thệ nhậm chức thủ tướng Pakistan, Tin giới 50 TTX Việt Nam, (9/4/2008) Toan tính Tổng thống Pakixtan chuyến thăm Trung Quốc, Tin giới 51 TTX Việt Nam, (13/6/2008) Một trường chinh chống Mhusarraf, Tin tức (tr8) 52 TTX Việt Nam, (6/7/2008), Pakistan: Một bước lùi, Tin tham khảo đặc biệt 53 TTX Việt Nam, (31/7/2008), Sự can dự Mỹ Trung Quốc Pakistan, Tin giới 54 TTX Việt Nam, (09-9-2008), Về tân Tổng thống Pakixtan A A Zardari Những thách thức dư luận giới, Tin giới 55 TTX Việt Nam, (9/9/2008), Trung Quốc - Điểm đến tân Tổng thống Pakixtan, Tin giới 56 TTX Việt Nam, (16/10/2008), Trung Quốc Pakistan ký kết loạt thỏa thuận hợp tác, Tin giới 57 TTX Việt Nam, (23/11/2008), Về vụ đánh bom khách sạn Marriott vụ đánh bom Pakistan Tin giới 58 TTX Việt Nam, (2008), Mặt trận chiến chống khủng bố, Tin tức, (tr30) 59 TTX Việt Nam, (27/10/2008), Khủng hoảng tài Trung Quốc cứu Pakistan?, Tin tức 60 TTX Việt Nam, (23/12/2008), Pakistan tuyên chiến với lực lượng Hồi giáo cực đoan, (tr39), Tin tức 61 TTX Việt Nam (2009), Thủ tướng Gilani thăm Trung Quốc (tr 18) 62 TTX Việt Nam,(2009), Tổng thống Pakistan cam kết tiến hành chiến tranh tổng lực chống Taliban, Tin tức (tr28 -29) 121 63 TTX Việt Nam, (2009): Pakistan lại rơi vào khủng hoảng trị, Tin tức 64 TTX Việt Nam, (19/4/2010), Tổng thống Pakixtan phê chuẩn dự luật giảm bớt quyền lực, Hà Nội 65 TTX Việt Nam, (9/7/2010), Xung quanh kế hoạch “Tây Tiến” 10 năm lần thứ hai Trung Quốc, Hồng Công 66 TTX Việt Nam, Về chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Pakixtan A.A.Zardari mối quan hệ Trung Quốc - Pakixtan, Phước Sang 67 TTX Việt Nam, (24/3/2010), Đối thoại chiến lược cấp cao Mỹ Pakixtan, Nguyễn Hữu Chung 68 TTX Việt Nam, (20/5/2010), Mỹ đẩy mạnh quan hệ đối tác số lĩnh vực quan trọng Pakixtan Nguyễn Hữu Chung 69 Trần Thị Thanh Vân (2011), Chính sách thực dân Anh Ấn Độ từ kỷ XVII đến kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Sử học, ĐHSP Hà Nội Tài liệu tiếng Anh : 70 Prof Ishtiaq Hussain Qureshi 1992, A short History of Pakistan, University of Karachi Press 73 India - Pakistan Relation, (2004), Courting peace from the corvidoes of war, Edited by P.M Kamath 74 Using Kashmir, Hindustan Time (Thursday, June, Aprl 2.2005) 75 Pakistan pendulum, Hindustan Time (Monday, May 2005) 76 http://www.indexmundi.com/facts/pakistan/industry Mạng Internet 77 en.wikipedia.org/wiki/Zulfikar_Ali_Bhutto 78 http://www.nationsencyclopedia.com/Asia-and-Oceania/Pakistan 122 79 http://www.indexmundi.com/facts/pakistan/industry 80 http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_Pakistan 81 http://en.wikipedia.org/wiki/Constitution_of_Pakistan 82 www.riazhaq.com/ /brief-history-of-pakistani-econo trang2 83 vietbao.vn/The-gioi/Tổng thống pakistan muốn cải cách giáo dục./162/ 84.http://en.rrttian.ru/mlitary_news/20100312/158177001.html E PHỤ LỤC I CÁC DIỄN BIẾN CHÍNH TRỊ LỚN TẠI PAKISTAN KỂ TỪ NĂM 1947 ĐẾN NĂM 2008 - Năm 1947: Nhà nước Hồi giáo Pakixtan đời, sau vùng tiểu lục địa tách tuyên bố độc lập khỏi Anh Khi bao gồm hai vùng riêng biệt phía Bắc ấn Độ là: Tây Pakixtan Đông Pakixtan (nay Băngla Đét) - Năm 1948: Nhà sáng lập Pakixtan, thống tướng Mohammad Ali Jinnah qua đời; Nổ chiến tranh Pakixtan-ấn Độ khu vực tranh chấp Casơmia - Năm 1954: Thống tướng Ghulam Muhammad giải tán Hội đồng Lập hiến trước Hiến pháp thông qua - Năm 1956: Bản Hiến pháp tuyên bố Pakixtan nhà nước cộng hòa Hồi giáo; Cựu tướng lĩnh Sikandar Mirza trở thành Tổng thống - Năm 1958: Mirza bãi bỏ Hiến pháp, áp đặt tình trạng thiết quân luật lần Pakixan đưa huy quân đội tướng Muhammad Ayub Khan lên nắm quyền Khan sau trở thành Tổng thống - Năm 1965: Nổ chiến tranh lần hai Pakixtan-ấn Độ - Năm 1969: Tướng Agha Muhammad Yahya Khan áp đặt tình trạng thiết quân luật lần thứ hai Pakixtan, sau nổ biểu tình đường phố dẫn đến sụp đổ người tiền nhiệm Ayub Khan năm 1968 - Năm 1970: Pakixtan tổ chức Tổng tuyển cử lần Cuộc bầu cử kết thúc tình trạng đất nước bị phân rã đảng Đông Pakixtan giành chiến thắng với đa số không chấp nhận đặt Tây Pakixtan Quân đội điều tới để trấn áp dậy Đông Pakixtan - Năm 1971: Sau chiến tranh Pakixtan-ấn Độ lần thứ 3, Đông Pakixtan tuyên bố độc lập trở thành nhà nước Băngla Đét phần Tây Pakixtan, Zulfikar Ali Bhutto tiếp quản chức Thủ tướng Pakixtan - Năm 1973: Quốc hội Pakixtan thông qua Hiến pháp, mà nhiều người Pakixtan mong muốn đưa áp dụng trở lại - Năm 1977: Chỉ huy quân đội, tướng Mohammad Zia-ul-Haq lật đổ Bhutto đảo đẫm máu áp đặt tình trạng thiết quân luật lần thứ Pakixtan - Năm 1979: Bhutto bị treo cổ; Haq trở thành đồng minh Mỹ sau quân đội Liên Xô có mặt ápganixtan - Năm 1985: Tình trạng thiết quân luật lệnh cấm đảng phái hoạt động dỡ bỏ; Một Tổng tuyển cử tổ chức cở sở không đảng phái - Năm 1986: Con gái Zulfikar Ali Bhutto Benazir Bhutto trở nước sau sống lưu vong để lãnh đạo đảng PPP - Năm 1988: Sau giải tán Quốc hội Chính phủ, Tướng Zia chết vụ rơi máy bay bí hiểm; Đảng Nhân dân Pakixtan (PPP) giành thắng lợi bầu cử Benazir Bhutto trở thành Thủ tướng - Năm 1990: Tổng thống Ghulam Ishaq Khan giải tán phủ bà Bhutto, sau bà bị cáo buộc tham nhũng; Nawaz Sharif, người đứng đầu Đảng Liên đoàn Hồi giáo Pakixtan (PML-N) giành thắng lợi bầu cử - Năm 1993: Khan giải tán Chính phủ Thủ tướng Sharif, phán Tòa án Tối cao lật ngược định Tình trạng bế tắc khiến cho Khan Sharif từ chức; bà Bhutto giành thắng lợi bầu cử - Năm 1996: Tổng thống Faroop Ahmed Khan Leghari giải tán phủ bà Bhuto lần thứ hai cáo buộc tham nhũng - Năm 1997: Nawaz Sharif trở lại cương vị Thủ tướng sau đảng ông giành thắng lợi bầu cử - Năm 1998: Pakixtan trở thành quốc gia có vũ khí hạt nhân - Năm 1999: Bà Bhutto chồng bị buộc tội tham nhũng sống lưu vong nước ngoài; Tướng Pervez Musharraf lật đổ phủ dân Sharif; Pakixtan bị đình tư cách thành viên Khối Thịnh vượng chung - Năm 2001: Tướng Musharraf tự bổ nhiệm làm Tổng thống trì việc nắm giữ chức Tổng tư lệnh quân đội; Sau vụ công 11-92001 vào nước Mỹ, Pakixtan trở thành đồng minh Mỹ “cuộc chiến chống khủng bố” cho dù trước ủng hộ Taliban; Căng thẳng tiếp tục gia tăng với ấn Độ - Năm 2002: Sau tổ chức thành công trưng cầu ý dân quyền lực mình, ông Musharraf bắt đầu nhiệm kì Tổng thống năm - Năm 2004: Musharraf giành thắng lợi bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, bắt đầu tiến trình hòa bình với ấn Độ Ông Musharraf không thực lời hứa từ bỏ chức Tổng tư lệnh quân đội - Năm 2005: Một trận động đất khiến 73.000 người thiệt mạng tây bắc Pakixtan khu vực Casơmia Pakixtan kiểm soát - Năm 2007: Với việc công Hồi giáo gia tăng đặc biệt khu vực biên giới với ápganixtan, quân đội Pakixtan bao vây công thánh đường bị lực lượng Hồi giáo cấp tiến chiếm giữ Ixlamabát Tổng thống Musharraf đình Hiến pháp, áp đặt tình trạng khẩn cấp Ông từ bỏ chức vụ tổng tư lệnh quân đội trước tuyên thệ nhậm chức Tổng thống dân Bà Benazir Bhutto trở nước sau sống lưu vong bị ám sát chiến dịch vận động tranh cử Rawalpindi Cuộc bầu cử vốn dự định vào 8-1 bị hoãn lại đến 18-2 - Ngày 18-2-2008: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội thứ Pakixtan Trận động đất năm 2005 Cuộc sống đói nghèo người dân Pakistan Thành phố Lahore Cuộc chuyển cư người dân Pakistan Cảnh đẹp Bolochistan Pakistan Cảnh đẹp phía Bắc Pakistan Bản đồ quốc kì Pakistan [...]... dung Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của Pakistan trong thập niên đầu của thế kỷ XXI Chương 2: Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của Pakistan từ năm 2000 đến 2010 Chương 3 Một số nhận xét về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của Pakistan từ năm 2000 đến 2010 8 B NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH... tài luận văn đặt ra một số nhiệm vụ sau: - Luận văn đi vào tìm hiểu khái quát những nhân tố tác động đến tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của Pakistan trong thập niên đầu thế kỷ XXI - Luận văn đi sâu vào tìm hiểu cụ thể tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của Pakistan, khái quát về chính sách ngoại giao của Pakistan đối với các nước trong khu vực và trên thế giới từ năm 2000 đến năm 2010 - Luận. .. Luận văn đưa ra những nhận xét về mặt đạt được và hạn chế của Pakistan trong 10 năm đầu thế kỷ XXI trên các lĩnh vực về kinh tế và chính trị - xã hội 4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của Pakistan từ thời gian từ năm 2000 đến năm 2010 Đây là thời kỳ ở Pakistan chịu sự ảnh hưởng bởi những biến động về nền chính trị trong nước và thế giới Đó chính. .. cho Luận văn nguồn tư liệu bổ ích, gợi mở cho chúng tôi nhiều vấn đề để hoàn thành luận văn này 3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1 Mục đích Tìm hiểu Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của Pakistan từ năm 2000 đến 2010, từ đó dựng lên bức tranh tổng thể về đất nước Pakistan trong thập niên đầu thế kỷ XXI Qua đó khẳng định tầm quan trọng, vị trí và vai trò của đất nước Pakistan ở khu vực và trên thế. .. Nam vv… Nhìn chung, trong nhiều năm gần đây những tiến triển mới trong đời sống kinh tế, chính trị - xã hội của Pakistan thu hút được nhiều sự quan tâm 5 nghiên cứu của những học giả trong và ngoài nước Các bài viết chúng tôi nêu trên ít nhiều có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn Tuy nhiên chưa có một công trình nào bao quát về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của Pakistan giai đoạn... trị - xã hội của Pakistan trong những năm đầu thế kỷ XXI 7 Phân tích đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại của Pakistan trong giai đoạn này và qua đó xác định nguyên nhân của sự phát triển cũng như bất ổn của Pakistan hiện nay Đưa ra một vài kinh nghiệm trong quá trình phát triển của Pakistan đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài... đổi trong nội bộ chính phủ là nhân tố chủ yếu tác động trực tiếp đến sự bất ổn của nền chính trị Pakistan trong những năm tiếp theo của thế kỷ XXI Về mặt kinh tế: Mặc dù Pakistan là một đất nước với nhiều biến động chính trị, nhưng những năm đầu sau khi giành độc lập Pakistan đã được đánh giá là một trong những nước đứng đầu thế giới về tốc độ phát triển kinh tế và chỉ lâm vào cuộc khủng hoảng trong. .. Pakistan bắt kịp với nền kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI Về mặt văn hóa xã hội: Đất nước Pakistan bản thân nó đã tồn tại rất nhiều mâu thuẫn, trong đó có mâu thuẫn về tôn giáo, mâu thuẫn về sắc tộc, dân tộc Mâu thuẫn về tôn giáo là mâu thuẫn chủ đạo chi phối toàn bộ chính sách đối nội và đối ngoại của Pakistan là nguyên nhân làm cho tình hình chính trị, xã hội của Pakistan luôn trở nên rối ren và phức tạp... chính trị, xã hội Tiếp đó sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, và khái quát để làm nổi bật các vấn đề cần nghiên cứu 6 Đóng góp của luận văn Luận văn có những đóng góp sau: Sưu tầm, tập hợp, hệ thống hóa các nguồn tài liệu mà chúng tôi có khả năng tiếp cận trong hoàn cảnh rất khan hiếm tài liệu Pakistan ở Việt Nam Từ nguồn tài liệu này, dựng lên bức tranh toàn diện về tình hình kinh tế, chính trị - xã. .. nước Pakistan, trở thành nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước này sau ngày độc lập và cả những thập kỷ tiếp theo Những di chứng ấy bao gồm: * Di chứng của chủ nghĩa thực dân trong các vấn đề về kinh tế: Dưới chính sách cai trị của thực dân Anh, nền kinh tế thủ công truyền thống của cả Ấn Độ và Pakistan bị phá vỡ, nền nông nghiệp thì trì trệ và bị phá hoại, ... VINH PHẠM THỊ THU HÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PAKISTAN TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa... Pakistan, chọn đề tài Tình hình kinh tế, trị - xã hội Pakistan thập kỷ đầu kỷ XXI làm đề tài luận văn thạc sỹ lịch sử, với hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu tình hình kinh tế, trị. .. tác động đến tình hình kinh tế, trị - xã hội Pakistan thập niên đầu kỷ XXI - Luận văn sâu vào tìm hiểu cụ thể tình hình kinh tế, trị - xã hội Pakistan, khái quát sách ngoại giao Pakistan nước

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Pakistan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan