Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển bền vững nông, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh an giang

144 412 0
Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển bền vững nông, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI oOo TRẦN THẾ ĐỊNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Hà Nội – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI oOo TRẦN THẾ ĐỊNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số : 60.44.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS TSKH PHẠM HỒNG HẢI Hà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp thạc só kết trình học tập nghiên cứu năm Khoa Địa lý – trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy bảo tận tình thầy cô khoa, trường Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy, cô Khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hết lòng truyền đạt kiến thức cho hai năm qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TSKH Phạm Hoàng Hải – Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo suất trình nghiên cứu, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới Quý thầy, cô Bộ môn Địa lý; Quý thầy, cô Khoa Sư Phạm Ban giám hiệu Trường Đại học An Giang tạo điều kiện tốt để tham gia khóa học Cao học Tôi xin gửi cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Do thời gian, tài liệu kiến thức hạn chế nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội ngày 02/11/2010 Tác giả Trần Thế Định MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu .2 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp luận: .3 4.1.1 Quan điểm tổng hợp .3 4.1.2 Quan điểm hệ thống .3 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững .4 4.2 Các phƣơng pháp thực 4.2.1 Phƣơng pháp thu thập, xử lý số liệu, tài liệu 4.2.2 Phƣơng pháp đồ GIS (Geographical information systems) 4.2.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 4.2.4 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 4.2.5 Phƣơng pháp đánh giá thang điểm tổng hợp có trọng số Những đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan .7 1.1.1 Các công trình nghiên cứu theo hƣớng địa lý tự nhiên tổng hợp 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu An Giang 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan .9 1.2.1 Quan niệm cảnh quan 1.2.2 Lý luận nghiên cứu cảnh quan 12 1.2.3 Lý luận đánh giá cảnh quan 14 1.2.3.1 Bản chất hoạt động đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên 14 1.2.3.2 Quy trình đánh giá ĐKTN phục vụ phát triển KTXH 15 1.2.4 Phát triển bền vững 17 1.3 Cơ sở thực tiễn lãnh thổ nghiên cứu 19 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH AN GIANG 21 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan .22 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.1.2 Địa chất .23 2.1.1.2 Địa hình .25 2.1.1.3 Nhân tố khí hậu 27 2.1.1.4 Nhân tố thủy văn 30 2.1.1.5 Nhân tố thổ nhƣỡng 31 2.1.1.6 Thảm thực vật .37 2.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội .40 2.1.2.1 Dân cƣ lao động .41 2.1.2.2 Hiện trạng phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh An Giang 42 2.1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất 48 2.1.2.4 Đánh giá chung tác động nhân tố nhân sinh tới hình thành biến đổi cảnh quan .49 2.2 Phân tích đặc điểm cảnh quan tỉnh An Giang 51 2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh An Giang 51 2.2.1.1 Tổng quan hệ thống phân loại cảnh quan giới Việt Nam 51 2.2.1.2 Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh An Giang .60 2.2.1.2 Bản đồ cảnh quan bảng giải .62 2.2.2 Phân tích cấu trúc, chức động lực cảnh quan tỉnh An Giang 64 2.2.2.1 Đặc điểm cấu trúc không gian 64 2.2.2.2 Đặc điểm cấu trúc chức 73 2.2.2.3 Đặc điểm động lực 76 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN TỈNH AN GIANG 81 3.1 Những vấn đề phƣơng pháp luận đánh giá cảnh quan .81 3.2 Đánh giá cảnh quan tỉnh An Giang 82 3.2.1 Xây dựng thang đánh giá .82 3.2.1.1 Đối với sản xuất nông nghiệp 84 3.2.1.2 Đối với ngành lâm nghiệp: 87 3.2.1.3 Đối với ngành thủy sản .89 3.2.2 Các kết đánh giá riêng phân hạng mức độ thuận lợi loại cảnh quan ngành sản xuất tỉnh An Giang 93 3.2.2.1 Đối với sản xuất nông nghiệp .94 3.2.2.2 Đối với ngành lâm nghiệp 95 3.2.2.3 Đối với ngành thủy sản .97 3.2.3 Kết đánh giá tổng hợp loại cảnh quan cho phát triển ngành sản xuất 99 3.3 Một số đề xuất kiến nghị định hƣớng bố trí hợp lý khơng gian sản xuất theo hƣớng phát triển bền vững 104 3.3.1 Cơ sở đề xuất 104 3.3.2 Định hƣớng bố trí hợp lý khơng gian sản xuất tỉnh An Giang theo hƣớng PTBV 111 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ hệ thống tự nhiên hệ thống KT – XH 15 Hình 1.2: Quy trình đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên KTXH 17 Bảng 2.1: Các đặc trƣng khí hậu trung bình tháng, năm 2009 tỉnh An Giang 28 Biểu đồ 2.1: Nhiệt độ lƣợng mƣa trung bình tháng An Giang 28 Bảng 2.2: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2009 phân theo huyện, thị 38 Bảng 2.3: Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 39 Bảng 2.4: Tổng sản phẩm theo giá hành theo khu vực kinh tế từ 2000-2009 40 Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang 41 Bảng 2.6: Giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành 43 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành 44 Bảng 2.8: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh An Giang 45 Bảng 2.9 Hệ thống phân loại cảnh quan A.G Isachenko 49 Bảng 2.10 Hệ thống phân loại cảnh quan N.A Gvozdetsky 50 Bảng 2.11 Hệ thống phân loại cảnh quan V.A Nikolaev 51 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống phân loại nhiều cấp Vũ Tự Lập 53 Bảng 2.12: Hệ thống phân loại áp dụng cho xây dựng đồ cảnh quan Việt Nam tỉ lệ : 1.000.000 (Phạm Hoàng Hải nnk) 55 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh An Giang 58 Bảng 2.13 Hệ thống tiêu phân loại cảnh quan áp dụng cho đồ cảnh quan tỉnh An Giang tỉ lệ : 100.000 58 Hình 2.3 Mơ hình đơn hệ thống (V.X Preobrajenxki) 60 Hình 2.4 Mơ hình đa hệ thống (V.X Preobrajenxki) 63 Bảng 2.15: Đặc điểm loại cảnh quan An Giang 66 Bảng 3.1 Thang điểm trọng số đánh giá 77 Bảng 3.2 Đánh giá riêng tiêu loại cảnh quan ngành sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang 82 Bảng 3.3 Đánh giá riêng tiêu loại cảnh quan phát triển lâm nghiệp tỉnh An Giang 84 Bảng 3.4 Đánh giá riêng tiêu loại cảnh quan ngành thủy sản tình An Giang 87 Bảng 3.5 Đánh giá riêng mức độ thuận lợi loại cảnh quan ngành nông nghiệp tỉnh An Giang 89 Bảng 3.6 Đánh giá riêng mức độ thuận lợi loại cảnh quan ngành lâm nghiệp tỉnh An Giang 91 Bảng 3.7 Đánh giá riêng mức độ thuận lợi loại cảnh quan ngành ngƣ nghiệp tỉnh An Giang 92 Bảng 3.8 Kết đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi loại cảnh quan tỉnh An Giang ngành sản xuất 93 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đánh giá mức độ thuận lợi loại cảnh quan ngành sản xuất 98 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CQ NCCQ ĐGCQ TN ĐKTN TNTN KT-XH BVMT PTBV : : : : : : : : : cảnh quan nghiên cứu cảnh quan đánh giá cảnh quan tự nhiên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững CSVC, HT ĐBSCL KH & CN nnk : : : : sở vật chất, hạ tầng đồng sông Cửu Long khoa học cơng nghệ ngƣời khác MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất nói riêng, tiến xã hội nói chung làm phong phú, đa dạng thêm mối quan hệ nhiều chiều hệ thống "tự nhiên - xã hội" Các dạng tài nguyên thiên nhiên ngày đƣợc khai thác triệt để, mạnh mẽ cho nhiều mục đích khác Tuy nhiên, thực tế, khai thác nhiều lại mạnh, vƣợt khả tự điều chỉnh phục hồi dạng tài nguyên, dẫn đến hậu to lớn suy thoái tự nhiên điều kiện môi trƣờng hành tinh Vì vậy, vấn đề khai thác, sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên rõ ràng trở thành vấn đề thiết, có tầm quan trọng to lớn Điều địi hỏi cần có đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ, xây dựng sở khoa học sử dụng hợp lý chúng An Giang tỉnh biên giới phía Tây Nam, thuộc đồng sông Cửu Long, nơi bắt đầu sông Tiền sơng Hậu, với tổng diện tích tự nhiên 3.536,2 km2, dân số 2,144 triệu ngƣời Vị trí tạo cho An Giang vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng nƣớc nói chung Bên cạnh đó, lãnh thổ có mạng lƣới sơng ngịi dày đặc, địa hình phẳng với phần diện tích thuộc vùng trũng Tứ giác Long Xuyên quy định cảnh quan tự nhiên An Giang nét đặc trƣng riêng, độc đáo nhƣng dễ bị phá vỡ ngƣời cách khai thác cách hợp lý Do việc nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhằm khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ vấn đề có ý nghĩa to lớn mặt lí luận thực tiễn Hơn nữa, xuất phát từ nhu cầu thân muốn nâng cao hiểu biết tiềm tự nhiên tỉnh việc phát triển số ngành kinh tế mà không làm phá vỡ tổng thể, đảm bảo cho phát triển bền vững Đồng thời, vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học làm sáng tỏ lý luận qua thực tế, góp phần bổ sung, nâng cao kiến thức, phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ Với lý trên, lựa chọn “Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển bền vững nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh An Giang” làm đề tài luận văn Cao học Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhằm làm sáng tỏ tiềm tự nhiên, tài nguyên khu vực nghiên cứu phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh An Giang Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên quan điểm phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: + Xác lập cở sở lý luận sở thực tiễn đề tài nghiên cứu + Nghiên cứu điều tra, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - yếu tố thành tạo cảnh quan + Thử nghiệm việc áp dụng hệ thống phân loại cảnh quan đƣợc công nhận sử dụng rộng rãi để xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, thành lập đồ cảnh quan riêng cho tỉnh An Giang + Phân tích cấu trúc, chức động lực cảnh quan, từ đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên phƣơng pháp thang điểm có trọng số Xây dựng đồ đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng + Trên sở kết đánh giá tổng hợp đƣa đƣợc ý kiến kiến nghị nhằm phân bố không gian lãnh thổ hợp lý cho mục đích phát triển ngành sản xuất Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào toàn lãnh thổ tỉnh An Giang theo đơn vị hành (bao gồm cồn, cù lao diện tích mặt nƣớc sơng thuộc phạm vi tỉnh An Giang), có xét đến đơn vị có mối liên hệ xung quanh 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 40 Nguyễn Khanh Vân, Đỗ Thị Vân Hƣơng – Đánh giá cảnh quan huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện Địa lí, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội 2010 Trang 106 ÷ 115 41 Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Mạnh Hùng, Hà Trƣờng Giang - Cảnh quan học, sinh thái học cảnh quan – quan niệm ứng dụng Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện Địa lí, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 2010 Trang 505 ÷ 509 42 Phạm Thế Vĩnh - Nghiên cứu cảnh quan sinh thái dải ven biển đồng sông Hồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ, Luận án Tiến sĩ Địa lý Hà Nội, 2004 43 Võ Tịng Xn, Lê Quang Trí, Trần Kim Tính nnk – Nâng cấp đồ đất phèn ĐBSCL, tỉ lệ 1:100.000 Tạp chí Khoa học Đất, N0, tr – 1994 44 Võ Tòng Xuân, Lê Quang Trí, Võ Tịng Anh, Trần Kim Tính Nguyễn Bảo Vệ – Phân loại đất phèn ĐBSCL theo hệ thống dẫn đồ đất giới FAO/UNESCO Tạp chí Khoa học Đất, N0, tr – 1994 Tiếng Anh 45 Olaf Bastian, Matthias Ro Èder - Assessment of landscape change by land evaluation of past and present situation Landscape and Urban Planning 41 (1998) 171–182 46 Hubert Gulinck, Marta Múgica, José Vicente de Lucio, José Antonio Atauri - A framework for comparative landscape analysis andevaluation based on land cover data, with anapplication in the Madrid region (Spain) Landscape and Urban Planning 55 (2001) 257–270 122 123 124 125 126 Bảng 127 2.14 Bảng giải đồ cảnh quan tỉnh An Giang Nền tảng nhiệt - ẩm Nền tảng rắn Phụ Lớp CQ Núi Đồng Đồng Hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á Phụ hệ cảnh quan Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa khơng có mùa đơng lạnh Kiểu Cảnh quan Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới mƣa mùa Loại CQ lớp CQ Núi thấp Hệ cảnh quan Lớp phủ TV Loại đất Cây hàng Rừng tự nhiên Rừng trồng Lúa ba vụ Lúa hai vụ năm ăn Cây bụi, thảm cỏ Sinh vật thủy sinh Đất xói mịn trơ sỏi đá E - - - Đất feralit đỏ nâu Fđ - - - - - Đất xám phù sa cổ Xb - 10 11 - Đất phù sa đƣợc bồi thƣờng xuyên Pb - - 12 13 14 - 15 Đất phù sa không đƣợc bồi thƣờng xuyên Pc - 16 17 18 19 20 21 Đất phù sa glêy Pg 22 23 24 25 - 26 - Đất phèn hoạt động Sj - 27 28 29 - 30 Đất than bùn chứa phèn tiềm tàng Ts - - - 31 - - - - - - - - - 32 thấp Mặt nƣớc Ghi chú: Cảnh quan nhân sinh thể bẳng điểm đồ 128 129 130 131 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Cánh đồng lúa (huyện Chợ Mới) Hình 2: Thu hoạch lúa mùa lũ 132 Hình 3: Sinh vật thủy sinh rừng tràm (Tịnh Biên) Hình 4: Rừng tràm Trà Sƣ (huyện Tịnh Biên) 133 Hình 5: Cảnh quan rừng núi (Tri Tơn) Hình 6: Vƣờn trái cù lao ơng Hổ (Mỹ Hịa Hƣng, Long Xun) 134 Hình 7: Ni cá bè sơng Hậu (Mỹ Hịa Hƣng, Long Xun) Hình 8: Thu hoạch cá nhà bè 135 136 ... tế tỉnh Đây sở để thực đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển bền vững nơng, lâm nghiệp tỉnh An Giang? ?? 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan 1.2.1 Quan niệm... 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN TỈNH AN GIANG 81 3.1 Những vấn đề phƣơng pháp luận đánh giá cảnh quan .81 3.2 Đánh. .. quan trọng mặt lý luận đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển bền vững nơng, lâm, nghiệp thủy sản tỉnh An Giang? ?? nhƣ lựa chọn 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan