Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông luận văn thạc sĩ sinh học

119 1K 2
Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông  luận văn thạc sĩ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ THỊ VIỆT HỒNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY TỰ HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học sinh học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM VINH – 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy, cô giáo, bạn bè người thân Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, người trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, nhà khoa học, xin cảm ơn thầy cô khoa sau đại học, khoa sinh trường Đại Học Vinh, thư viện trường Đại Học Vinh tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo môn sinh học trường THPT Như Thanh, Như Thanh II, Nông Cống I, Nông Cống III, Nơng Cống IV, Như Xn tỉnh Thanh Hố cộng tác giúp thực nghiệm thành công Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Lê Thị Việt Hồng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Dự kiến đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng PHT dạy tự học 1.1 Lược sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1.Tình hình nghiên cứu giới có liên quan đến đề tài 1.1.2.Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận việc xây dựng sử dụng PHT dạy học 1.2.1 Khái niệm PHT 1.2.2 Cấu trúc PHT 1.2.3 Phân loại PHT 1.2.4 Vai trò PHT dạy học 1.2.5 Dạy tự học PHT 1.3 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng PHT để dạy học sinh học 1.3.1 Thực trạng xây dựng sử dụng PHT dạy học sinh học GV THPT 1.3.2 Thực trạng học tập sinh học HS nhà trường THPT Chương II Xây dựng sử dụng PHT để dạy tự học phần kiến thức sinh học VSV, SH 10 THPT iii 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần kiến thức sinh học VSV sinh học 10 2.2 Xây dựng PHT 2.3 Phương pháp sử dụng PHT để dạy tự học phần sinh học VSV SH 10 THPT Chương III Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt ADN ARN CHVC ĐC ĐVĐ GV HS Nxb PHT PPDH PTDH PPDHTC SH SL SGK SGV SV TBDH TN THPT VK VSV Đọc Axit đêzôxiribonucleic Axit ribonucleic Chuyển hoá vật chất Đối chứng Đặt vấn đề Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phiếu học tập Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học tích cực Sinh học Số lượng Sách giáo khoa Sách giáo viên Sinh vật Thiết bị dạy học Thực nghiệm Trung học phổ thông Vi khuẩn Vi sinh vật Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD& ĐT nêu: "phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh" Hiện chuyển biến phương pháp dạy hoc tích cực trường phổ thơng nói chung mơn sinh học nói riêng cịn chậm, phổ biến cách dạy thông báo kiến thức, cách học thụ động Do cần đổi cách dạy theo "Phương pháp dạy học tích cực" Tuy nhiên, thực tiễn để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng tích cực, người dạy cần phải có lựa chọn phương pháp phù hợp phương tiện tham gia hỗ trợ tốn nhận thức, tình có vấn đề, câu hỏi, tập, phiếu học tập,… Trong sử dụng phiếu học tập dạy học có ưu điểm lớn hiệu cao, dễ sử dụng, sử dụng nhiều khâu trình dạy học Phiếu học tập khơng phương tiện truyền tải kiến thức mà hướng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời qua rèn luyện lực tư sáng tạo xử lí linh hoạt cho người học Phiếu học tập không tổ chức theo cá nhân mà tổ chức theo nhóm cách có hiệu Vì sử dụng PHT để dạy tự học giúp học sinh tự giác học tập, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông Phần Sinh học vi sinh vật thuộc chương trình Sinh học 10 (ban bản), THPT phần kiến thức khó kiến thức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cung cấp cho học sinh kiến thức bản, phổ thơng khoa học hình dạng kích thước tế bào vi sinh vật vi rút Không dừng lại hiểu biết vi sinh vật mà sở để giải thích tượng, trình sinh học, ứng dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất để phòng ngừa số bệnh, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ mơi trường,…kích thích lịng ham hiểu biết niềm đam mê khoa học đặc biệt kỹ thuật di truyền, công nghệ sinh học Vì việc phát triển phương pháp tự học học sinh phần sinh học vi sinh vật việc làm cần thiết Với lý trên, để nâng cao chất lượng dạy học phần sinh học vi sinh vật chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy tự học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 -THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng phiếu hoạt động học tập để dạy tự học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Học Sinh lớp 10 THPT - GV dạy lớp 10 THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Bộ phiếu học tập, quy trình xây dựng sử dụng PHT dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng PHT đủ tiêu chuẩn phần sinh học vi sinh vật 10 THPT sử dụng hợp lý nâng cao chất lượng dạy, đặc biệt nâng cao khả tự học cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng sử dụng PHT q trình dạy học nói chung hướng dẫn tự học nói riêng - Điều tra tình hình sử dụng PHT dạy học sinh học số trường THPT thuộc tỉnh Thanh Hóa - Phân tích cấu trúc, thành phần kiến thức phần sinh học Vi sinh vật sinh học 10 THPT để làm sở cho việc xây dựng PHT - Thiết lập quy trình xây dựng sử dụng PHT dạy học phần kiến thức sinh học Vi sinh vật - Xây dựng phiếu học tập phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 THPT thiết kế giáo án thực nghiệm - Thực nghiệm xác định tính khả thi hiệu phiếu học tập việc tổ chức dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước qua văn kiện, thị, nghị - Nghiên cứu tài liệu: lý luận dạy học sinh học, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn tài liệu có liên quan đến đề tài làm sở lý luận cho đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 THPT - Nghiên cứu tài liệu lý luận PHT, nguyên tắc, kĩ thuật thiết kế sử dụng PHT 6.2 Phương pháp chuyên gia - Trao đổi với nhà sư phạm, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, từ có định hướng cho việc nghiên cứu đề tài - Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy học Sinh học 10 phiếu soạn làm sở chỉnh sửa hoàn thiện phiếu học tập 6.3 Phương pháp điều tra - Đối tượng điều tra: + HS lớp 10 THPT + GV dạy chương trình sinh học 10 THPT - Phương pháp điều tra: Thông qua phiếu điều tra, dự giờ, thăm lớp, trao đổi với GV giảng dạy sinh học 10 THPT để: + Tìm hiểu việc sử dụng PHT GV: Kĩ soạn Kĩ thiết kế PHT Việc sử dụng PHT dạy học + Tìm hiểu việc lĩnh hội kiến thức HS: Ý thức học tập Chất lượng lĩnh hội kiến thức Các kỹ rèn luyện học tập - Nội dung điều tra: Mức độ tiếp thu kiến thức phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 THPT 6.4 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm 6.4.1 Thực nghiệm thăm dò Sử dụng Hệ thống PHT xây dựng đưa thực nghiệm thăm dò để điều chỉnh PHT cách thức tổ chức dạy học làm sở cho thực nghiệm thức 6.3.2 Thực nghiệm thức * Mục đích: Nhằm thu thập số liệu xử lý toán học thống kê, xác định tiêu đo lường đánh giá chất lượng phiếu xây dựng * Phương pháp thực nghiệm: - Xây dựng hệ thống PHT phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 THPT - Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Lớp thực nghiệm: Giáo án thiết kế có sử dụng PHT + Lớp đối chứng: Giáo án thiết kế theo hướng dẫn SGV - Tổ chức thực nghiệm trường THPT: + Chọn trường thực nghiệm: Các trường thực nghiệm có đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy – học + Chọn GV thực nghiệm: GV dạy lớp TN GV dạy lớp ĐC + Chọn lớp ĐC lớp TN phù hợp với tiêu chí đặt + Tiến hành thực nghiệm: Quá trình TN tiến hành vào học kì II năm học 2010 – 2011 + Xây dựng hệ thống câu hỏi khảo sát chung cho lớp TN lớp ĐC - Phân tích kết thực nghiệm: + Phân tích định lượng qua tham số thống kê + Phân tích định tính dựa vào khơng khí lớp học tỉ lệ học sinh tham gia phát biểu xây dựng 6.5 Phương pháp thống kê tốn học Tính tham số đặc trưng: + Điểm trung bình X: Là tham số xác định gía trị trung bình dãy số thống kê, tính theo cơng thức sau: X = + Sai số trung bình cộng: m = 10 ∑ ni x i n i =1 S n 10 + Phương sai: S = ∑ ( xi − x ) ni n + Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S = S S + Hệ số biến thiên: để so sánh hai tập hợp có x khác nhau: Cv % = 100 x Trong đó: Cv% = 0% - 10%: Độ giao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv% = 10% - 30%: Dao động trung bình Cv% = 30% - 100%: Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Độ tin cậy (Tđ): Kiểm định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình cộng TN ĐC đại lượng kiểm định td theo cơng thức: Td = Trong đó: X TN − X DC 2 S TN S DC + nTN n DC S2TN: Phương sai lớp TN S2ĐC: Phương sai lớp đối chứng nTN: Số KT lớp TN nĐC: Số KT lớp ĐC Giá trị tới hạn td tα tra bảng phân phối student với α = 0.05 bậc tự f = n1 + n2 - Nếu ltdl> tα sai khác giá trị TB ĐC TN có ý nghĩa Các số liệu điều tra xử lý thống kê toán học bảng Excel, tính số lượng % số đạt loại điểm tổng số có điểm trở lên làm sở định lượng, đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức từ tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập Các số liệu xác định chất lượng lớp ĐC TN chi tiết hoá đáp án kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Giới hạn đề tài Xây dựng sử dụng PHT phần sinh học VSV khâu trình dạy học nhằm nâng cao khả tự học cho học sinh Dự kiến đóng góp đề tài - Xây dựng PHT phần kiến thức sinh học Vi sinh vât sinh học 10 THPT - Thiết kế soạn sử dụng PHT để dạy tự học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 THPT Phần II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHT DẠY TỰ HỌC 1.1 Lược sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới có liên quan đến đề tài Đổi PPDH theo hướng dạy HS cách tự học, áp dụng PPDH phát huy tính tích cực học tập HS, với cách thức tổ chức hoạt động tự lực, chủ động trở hình thức sinh sản vi sinh vật cách điền nội dung vào chỗ có dấu chấm hỏi (?) sơ đồ sau: Sinh sản VSV ? ? ? ? Ngoại bào tử ? ? ? Bào tử đốt Ngoại bào tử ? ? ? Bào tử trần Động bào tử ? (Thời gian hoàn thành 05 phút) PHT 4.26 So sánh hình thức sinh sản VSV nhân sơ nhân thực Đối tượng so sánh Sinh sản vi sinh vật nhân sơ Sinh sản vi sinh vật nhân thực Nội dung so sánh Khác Giống (Thời gian hoàn thành 04 phút) Bài 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Mục Nội dung PHT sử dụng PHT 1.27 Vai trò của chất dinh dưỡng vi sinh vật Nghiên cứu mục I 1, 27 SGK, tìm ý điền vào trống bảng trả lời câu hỏi sau: Các chất hóa học I Chất hóa học Chất dinh dưỡng Vai trò vi sinh vật Chất hữu (cacbonhidtrat, protein, lipit, …) Chất vô chứa nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Mo, … Axit amin, vitamin, … Câu hỏi 1: Thế nhân tố sinh trưởng? ………………………………………………………… Câu hỏi 2: Căn vào nhân tố sinh trưởng chia VSV thành nhóm nào? Đặc điểm nhóm VSV nào? ……………………………………………… (Thời gian hoàn thành 05 phút) PHT 2.27 Ảnh hưởng yếu tố vật lý VSV Nghiên cứu mục II, 27 SGK, tìm ý điền vào trống bảng sau cho phù hợp Yếu tố vật lý Ảnh hưởng Ứng dụng VSV Nhiệt độ II Các yếu tố lý học Độ ẩm Độ PH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu (Thời gian hoàn thành 10 phút) III Củng cố PHT 3.27 Bằng kiến thức học trả lời câu hỏi sau: Tại dưa, cà muối lại bảo quản lâu? Tại lại bảo quản thực phẩm nhiệt độ thấp? Khi rửa rau sống, để sát trùng người ta thường làm nào? Vì sao? (Thời gian hồn thành 07 phút) Bài 29 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VI RÚT Mục Nội dung PHT sử dụng PHT 1.29 Đặc điểm chung vi rút Nghiên cứu thông tin (Tr 114, đoạn trước mục I), 29 SGK, tìm ý phù hợp điền vào chỗ có dấu hỏi chấm (?) sơ đồ sau: Kích thước Cấu tạo Vi rút ? ? ? Hình thức sống Hệ gen ? ? (Thời gian hoàn thành 03 phút) I Cấu tạo PHT 2.29 Cấu tạo vi rút Nghiên cứu mục I, quan sát hình 29.1, 29, tìm ý phù hợp điền vào chỗ có dấu (?) chỗ chấm sơ đồ sau: Cấutạo: hoặcARN ? Cấu tạo virút gồm Chức năng: … Cấu tạo : … Vỏ Pr Chức năng: … Một số virut có thêm… Vỏ ngồi lớp kép lipit và… Mặt vỏ ngồi có các… làm nhiệm vụ … giúp virut… lên bề mặt tế bào chủ Virut khơng có vỏ ngồi gọi là… (Thời gian hồn thành 7phút) PHT 3.29 Hình thái vi rút Nghiên cứu mục II quan sát hình 29.2, 29 SGK, tìm nội dung điền vào trống bảng sau: Loại virut Hình dạng Cấu trúc Ví dụ Virut cấu trúc xoắn Virut cấu trúc khối Virut cấu trúc hỗn hợp II Hình thái PHT 4.29 Thí nghiệm Franken Conrat Quan sát hình 29.3 nghiên cứu thí nghiệm Franken Conrat (Tr 116 SGK) hồn thành u cầu sau: Hãy tìm ý phù hợp điền vào trống có số 1, 2, vào sơ đồ cho phù hợp? Chủng virut A tách h Axit Nucleic A trộn tách Pr B Nhiễm vào Phân lập Vì virut phân lập khơng phải virut chủng B? Thành phần virut có vai trị di truyền? (Thời gian hồn thành 05 phút) III Củng cố PHT 5.29 Đặc điểm cấu tạo cấu trúc virut Bằng kiến thức học ghép thông tin cột I với cột II cho phù hợp ghi kết vào cột III (III) (I) Vấn đề (II) Nội dung Lõi axit a lớp lipit kép Pr, bao nucleic ngồi vỏ capsit, mặt có P/a trả lời 1… gai glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virut bám lên bề mặt tế bào 2.Vỏ capsit chủ b Capsome xếp theo hình 2… khối đa diện với 20 mặt tam Vỏ giác c Đầu có cấu trúc khối chứa 3… axit nucleic gắn với có Cấu trúc xoắn cấu trúc xoắn d Là hệ gen virut, 4… chứa AND ARN, chuỗi Cấu trúc khối đơn chuỗi kép e Capsome xếp theo 5… Cấu trúc hỗn chiều xoắn axit nucleic f Là vỏ Pr bao quanh axit 6… hợp nucleic cấu tạo từ đơn vị capsome, bảo vệ lõi axit nucleic (Thời gian hoàn thành 05 phút) Bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ Mục I Chu trình nhân lên vi rút Nội dung PHT sử dụng PHT 1.30 chu trình nhân lên vi rút Quan sát hình 30, kết hợp với nghiên cứu mục I, 30 SGK, tìm ý điền vào trống bảng sau cho phù hợp: Các giai đoạn Diễn biến giai đoạn Hấp thụ Xâm nhập Phagơ Vi rút động vật Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích (Thời gian hồn thành 08 phút) II HIV (AIDS) PHT 2.30 Khái niệm HIV, đường lây truyền, biện pháp phòng ngừa HIV Nghiên cứu mục II 1, II 2, II 4, 30 SGK, tìm nội dung điền vào chỗ chấm (…) sơ đồ sau: Khái niệm Qua đường máu Con đường lây tryền ……………… ……………… HIV ……………… ……………… ……………… (Thời gian hoàn thành 05 phút) PHT 3.30 AIDS bệnh hội Nghiên cứu mục II, 30 SGK trả lời câu hỏi sau: AIDS gì? AIDS gây hậu gì? Tại nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch? Thế vsv hội, bệnh hội? Bệnh hội bệnh nào? PHT 4.30 Ba gian đoạn phát triển bệnh AIDS Nghiên cứu mục II.3 30 SGK, tìm ý điền vào trống bảng sau cho phù hợp: Giai đoạn Thời gian kéo dài Đặc điểm Giai đoạn sơ nhiễm Giai đoạn không triệu chứng Giai đoạn biểu triệu chứng AIDS (Thời gian hoàn thành 05 phút) PHT 5.30 giai đoạn nhân lên pha gơ Quan sát hình vẽ giai đoạn nhân lên pha gơ điền tên giai đoạn tương ứng vào chữ hình cho phù hợp: III Củng cố a c b d e (Thời gian hoàn thành 03 phút) PHT 6.30 Bằng kiến thức học HIV, AIDS, trả lời câu hỏi sau: HIV bám da lây miễn khơng? Các đối tượng xếp vào nhóm có nguy lây nhiễm HIV cao? Bạn cần có thái độ với người nhiễm HIV, AIDS? (Thời gian hoàn thành 05 phút) Bài 31: VIRUT GÂY BỆNH ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN Mục Nội dung PHT sử dụng PHT 1.31 vi rút kí sinh vi sinh vật, thực vật côn trùng Nghiên cứu mục I, 31 SGK, tìm ý phù hợp điền vào trống bảng sau: Nhóm virut I Các Virut kí sinh VSV, thực vật trùng Virut gây Viut gây Viut gây bệnh cho bệnh cho bệnh cho VSV thực vật côn trùng Đặc điểm Số loại Cách thức xâm nhập lây lan Tác hại Ví dụ Biện pháp phịng trừ (Thời gian hoàn thành 08 phút) II Úng PHT 2.31 Khái niệm, vai trị quy trình sản xuất dụng vi rút inteferon thực tiễn Nghiên cứu mục II 1, 31 SGK, tìm nội dung Trong sản điền vào chỗ chấm đánh số câu đây: xuất chế a, Inteferon ……(1)…………do nhiều loại tế bào tiết phẩm sinh học ra; b, Inteferon có khả chống vi rút, chống …(2)…… khả miễn dịch) c, Quy trình sản xuất Inteferon Tách gen IFN nhờ E cắt … (3)… ….(4)… ….(5)… (Thời gian hoàn thành 07 phút) Trong PHT 3.31 Thuốc trừ sâu từ vi rút Nghiên mục II 2, 30 SGK, tìm ý điền vào trống có dấu hỏi (?) sơ đồ sau trả lời câu hỏi: Thuốc trừ sâu từ vi rút nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ vi rút Loại vi rút dùng sx (?) Cơ sở khoa học Tính ưu việt (?) (?) (?) (?) Câu hỏi: Em đề xuất biện pháp xây dựng nơng nghiệp an tồn bền vững? III Củng cố PHT 4.31 Hãy ghép nội dung cột I với cột II cho phù hợp ghi kết vào cột III I II III 1.Vi rút kí sinh a Xâm nhập qua đường 1… vi sinh vật tiêu hóa vào tế bào 2.Vi rút kí sinh b có khả chống 2… thực vật virut, chống tế bào ung thư, tăng khả miễn dịch Vi rút kí sinh c Xâm nhập trực tiếp 3… côn trùng vào tế bào vi sinh vât Inteferon d Có tính đặc hiệu cao 4… Thuốc trừ sâu từ virút e Khơng có khả tự nhiễm vào tế bào thực vật (Thời gian hoàn thành 05 phút) 5… Bài 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Mục Nội dung PHT sử dụng PHT 1.32 Phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm Nghiên cứu mục I 2, 32 SGK, tìm ý phù hợp điền vào trống bảng sau: Tiêu chí Khái niệm I.Khái niệm bệnh truyền nhiễm Truyền ngang Truyền dọc Con đường truyền bệnh (Thời gian hoàn thành: phút) PHT 32 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virút Nghiên cứu mục II 2, 32 SGK, tìm nội dung điền vào ô trống bảng sau: Loại bệnh Nội dung Cách xâm Bệnh Bệnh đường đường Hơ Tiêu hấp hóa Bệnh hệ Bệnh Thần đường kinh Sinh dục Bệnh da nhập Bệnh thường gặp II Miễn dịch PHT 3.32 Phân biệt miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Nghiên cứu mục II.2, 32 SGK, tìm nội dung điền vào trống bảng sau: Nội dung Miễn dịch thể Miễn dịch tế dịch bào Khái niệm Cơ chế tác động (Thời gian hoàn thành 05 phút) III Củng cố PHT 4.32 Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu Hãy điền nội dung phù hợp vào ô trống bảng sau: Tiêu chí Miễn dịch khơng đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Khái niệm Điều kiện để có miễn dịch Cơ chế tác động (Thời gian hoàn thành 06 phút) Bài 33 ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT Mục I Chuyển hóa vật chất lượng Nội dung PHT sử dụng PHT 1.33 Môi trường kiểu dinh dưỡng vi sinh vật Bằng kiến thức học hoàn thành sơ đồ sau cách điền ý phù hợp vào chỗ có dấu hỏi chấm (?) sơ đồ: ? Đặc điểm ? ? MT đất MT nuôi cấy VSV ? ? ? ? ? MT nuôi cấy Kiểu dinh dưỡng ? ? ? ? ? ? (Thời gian hoàn thành 05 phút) PHT 2.33 Chuyển hóa vật chất vi sinh vật Bằng kiến thức học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa vật chất vi sinh vật cách điền nội dung vào chỗ có dấu (?) sơ đồ sau: Chuyển hoá vật chất VSV Quá trình Khái niệm:… Phân giải ? ? Hơ hấp ? ? (Thời gian hoàn thành 04 phút) PHT 3.33 Bằng kiến thức học trả lời câu hỏi sau: II Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật: Kể tên số sản phẩm sản xuất cách ứng dụng trình tổng hợp chất vi sinh vật? Kể tên số sản phẩm sản xuất cách sử dụng vi sinh vật phân giải Pr polisaccant? Tại có vị (vải, nhãn, …) để - ngày thường có vị chua? (Thời gian hồn thành 07 phút) PHT 4.33 So sánh sinh trưởng quần thể VK nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục Bằng kiến thức học sinh trưỏng VSV, so sánh sinh trưởng quần thể VK nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục cách điền ý phù hợp vào trống bảng sau: Tiêu chí Nuôi cấy liên tục Nuôi cấy không liên tục Chất dinh dưỡng Dịch nuôi cấy Sự sinh trưởng quần thể VSV Thành phần môi trường nuôi cấy Ứng dụng (Thời gian hoàn thành: phút) PHT 5.33 So sánh sinh sản nảy chồi tạo bào tử Bằng kiến thức học SS VSV, so sánh SS nảy chồi tạo bào tử, cách điền ý phù hợp vào ô trống bảng sau: Tiêu chí SS nảy chồi SS ngoại bào tử SS bào tử đốt Đặc điểm Đại diện (Thời gian hoàn thành: phút) PHT 6.33 Bằng kiến thức học sinh trưởng SS VSV, trả lời câu hỏi sau: Nêu khác biệt bào tử SS nội bào tử VK? Nêu ví dụ ứng dụng sinh sản VSV để phục vụ đời sống người? Nêu biện pháp kiểm soát sinh trưởng VSV? ( Thời gian hoàn thành: phút) PHT 7.33 So sánh cấu tạo virut trần virut có vỏ Bằng kiến thức học 29, điểm giống khác cấu tạo virut trần virut có vỏ ngồi cách điền ý thích hợp vào trống bảng sau: Điểm so sánh Virut trần Virut có vỏ III Virut Thành phần cấu tạo giống Thành phần cấu tạo khác (Thời gian hoàn thành: phút) PHT 8.33 Phân loại miễn dịch thể Bằng kiến thức học miễn dịch, điền nội dung thích hợp vào có dấu hỏi chấm (?) sơ đồ sau: Miễn dịch ? Da niêm mạc ? ? ? (Thời gian hoàn thành: phút) ? ? Tế bào ? ? ... Vi sinh vật sinh học 10 THPT để làm sở cho vi? ??c xây dựng PHT - Thiết lập quy trình xây dựng sử dụng PHT dạy học phần kiến thức sinh học Vi sinh vật - Xây dựng phiếu học tập phần sinh học vi sinh. .. học phần sinh học vi sinh vật chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy tự học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 -THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng phiếu hoạt... khả tự học cho học sinh Dự kiến đóng góp đề tài - Xây dựng PHT phần kiến thức sinh học Vi sinh vât sinh học 10 THPT - Thiết kế soạn sử dụng PHT để dạy tự học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

      • 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

      • 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

      • 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

      • Trong đề tài nghiên cứu của mình, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 3nội dung sau:

        • 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

          • 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

          • 3.2.2.3. Phương pháp tiến hành

          • 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm

          • Cuối mỗi tiết học cả lớp thực nghiệm và đối chứng chúng tôi đều tiến hành kiểm tra (đề kiểm tra ở phần phụ lục) thu được kết quả như sau:

            • *Bài kiểm tra số 2:

            • 1. Kết luận

            • 2. Kiến nghị

            • Bài 22. DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở

              • I. MỤC TIÊU

              • IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

              • 1. Ổn định tổ chức

              • 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra bài cũ mà giới thiệu phần sinh học vi sinh vật)

              • 3. Bài mới

              • Bài 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

                • I. MỤC TIÊU

                • Bài 29. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VI RÚT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan