Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chọn lọc phần cơ học lớp 10 nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh chuyên lý

103 751 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chọn lọc phần cơ học lớp 10 nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh chuyên lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH *** TRỊNH THỌ TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỌN LỌC PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH *** TRỊNH THỌ TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỌN LỌC PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, người thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc thầy giáo, PGS.TS Hà Văn Hùng, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tổ PPGD Vật lý, khoa Sau Đại học khoa Vật lý trường Đại học Vinh Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu đồng nghiệp trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận dẫn góp ý giúp đỡ thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Trịnh Thọ Trường DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt BDTD BT BTCL BTST BTVL DH DHVL ĐLVL HQC HS HTVL NLTD NLTD PP PPDH QTDH TDST THPT TL TNSP VL Cụm từ bồi dưỡng tư tập tập chọn lọc tập sáng tạo tập vật lý dạy học dạy học vật lý đại lượng vật lý hệ quy chiếu học sinh tượng vật lý lực tư lực tư phương pháp phương pháp dạy học trình dạy học tư sáng tạo trung học phổ thông tâm lý thực nghiệm sư phạm vật lý MỤC LỤC MỤC LỤC .9 MỞ ĐẦU .11 Lí chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu .12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học .13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .13 Đóng góp đề tài .14 Cấu trúc luận văn 14 Chương .15 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Năng lực tư HS trình dạy học Vật lý 15 1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học vật lý 24 1.3 BTVL việc bồi dưỡng NLTD cho học sinh trình dạy học 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 Chương .35 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỌN LỌC 35 PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY .35 CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ 35 2.1 Mục tiêu dạy học phần học lớp 10 chuyên lý .35 2.2 Thực trạng việc dạy học BTVL lớp 10 chuyên lý trường THPT chuyên 36 2.3 Xây dựng hệ thống tập chọn lọc phần học lớp 10 nhằm bồi dưỡng lực tư cho học sinh chuyên lý 38 Trong toán mẫu giáo viên cần phải hướng dẫn HS “phát mối liên hệ” .69 2.4 Sử dụng hệ thống BTCL phần học lớp 10 nhằm bồi dưỡng lực tư cho HS chuyên lý 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 Chương .94 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 94 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .94 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .94 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 95 10 3.5 Kết thực nghiệm 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 11 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thời đại mà sống thời đại phát triển bùng nổ tri thức nhân loại, khoa học công nghệ, từ dẫn đến phát triển kinh tế tri thức, xã hội tri thức xu toàn cầu hóa lĩnh vực Sống thời đại đó, dân tộc phải tìm cách hội nhập Mức độ thành công hội nhập phụ thuộc chủ yếu vào lực tri thức sáng tạo Năng lực sáng tạo vấn đề hưng vong quốc gia kinh tế thị trường cạnh tranh liệt Muốn cạnh tranh phát triển phải sáng tạo Vì việc rèn luyện phát triển lực TDST cho người lao động phải tiến hành từ họ ngồi ghế nhà trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng nhà sư phạm Việc bồi dưỡng lực TDST cho HS cần tiến hành suốt thời gian em ngồi ghế nhà trường thông qua việc thực trình sư phạm, việc dạy môn, có môn vật lý Cũng việc học tập môn VL nói chung, việc giải BTVL nhà trường nói riêng giúp HS hiểu sâu HTVL xảy giới tự nhiên xung quanh ta, từ hiểu biết sâu sắc mà thúc đẩy HS học giải vấn đề khác đời sống công nghệ sau Các BT giáo khoa khác xa với toán mà HS gặp sống Nếu HS không hiểu thấu đáo VL học không quen với việc giải BTVL cách thông minh sáng tạo HS khó lòng giải tốt toán đời sống khoa học kỹ thuật Nội dung DH kiến thức khoa học, sở để tạo nên nhân cách, khắc phục khó khăn đường chiếm lĩnh tri thức nên nhà giáo đồng thời phải nhà khoa học Người giáo viên phải lựa chọn PP để giảng dạy giáo dục cho đối tượng HS đòi hỏi người thầy lòng nhiệt tình óc sáng tạo cao Nghị 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc Hội khóa X, kì họp thứ 10 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính 12 tích cực, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học; khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Được quan tâm Đảng Nhà nước, hệ thống trường chuyên lớp chọn hình thành phát triển nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Trong năm qua trường chuyên gặt hái nhiều thành công kỳ thi Quốc tế khu vực châu Á Đối tượng HS chuyên HS có NLTD tốt, phát tuyển chọn qua nhiều kỳ thi Thế chương trình giảng dạy trường chuyên nói chung môn VL nói riêng chưa có thống nhất, ổn định Đa phần chương trình giảng dạy xây dựng theo kinh nghiệm cá nhân giáo viên giảng dạy lâu năm sở thống nhóm chuyên môn trường Trình độ HS năm khác, năm sau tốt năm trước Yêu cầu đề thi Quốc Gia, Quốc tế ngày cao, nhiều vấn đề mang tính thời cập nhật vào đề thi Với đặc điểm đổi liên tục giáo viên thực tế Vậy làm để giải khó khăn ? Trong nội dung giáo dục, việc dạy cụ thể đơn vị kiến thức cần phải dạy cho HS PP tư khoa học Để làm việc cần có khung chương trình hợp lí với PP giảng dạy phù hợp Trong chương trình VL 10 quan trọng, đặc biệt phần BT nâng cao Vì phát triển xây dựng hệ thống BTCL lớp 10 cần thiết việc BDTD cho HS Trên sở chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập chọn lọc phần học lớp 10 nhằm bồi dưỡng lực tư cho học sinh chuyên lý” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống BTCL phần học lớp 10 vào DH nhằm bồi dưỡng NLTD cho HS chuyên lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 91 T1 O ∆θ R Q T T α ∆mg T2 Hoạt động GV Phân tích định hướng: Hình Hình Hình Hoạt động HS Nội dung -Suy nghĩ, tìm cách vận -Do bỏ qua độ dụng PP chia nhỏ dài dây nên ta chia vòng dây thành nhiều đoạn nhỏ, cho đoạn coi chất điểm khối lượng ∆m -Các lực tác dụng lên ∆m Vì lực tác dụng lên ∆m không nằm mặt không nằm mặt -Đưa lực phẳng nên ta dùng hợp lực mặt phẳng phẳng, nên sử lí nào? để thay -Yêu cầu HS giải theo -Hoàn chỉnh lời giải theo PP biết yêu cầu giáo viên Lời giải:Xét đoạn dây ngắn chắn góc tâm ∆θ có khối lượng ∆m = Hợp lực căng tác dụng lên ∆m T = 2T1 sin ∆θ ≈ T1∆θ Trong hình Khi ∆m cân bằngT = T1∆θ = ∆mgtanα = sin α = r πR = = ⇒ α = 450 R πR ∆θ M gtanα 2π ⇒ tanα = 1⇒ T1 = Mg 2π ∆θ M 2π 92 Theo định luật Húc ⇒ k= Mg 2π2 R ( T1 = ) −1 = ( Mg =k 2π ( πR − π R ) ) + Mg π2 R Kết luận PP giải: -Khi gặp toán phức tạp thay cho việc khảo sát toàn vật ta khảo sát yếu tố đặc trưng vật để thấy rõ quy luật chuyển động từ suy quy luật chuyển động toàn vật -Phương pháp vận dụng cho phần lực điện, điện trường, điện thế, cảm ứng từ … Hoạt động 5: Giải BT mục 2.3.3.5 Hoạt động 6: Công việc nhà: giải lại mục 2.3.3.5, sưu tầm thêm BT dạng 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở mục tiêu DH phần học chương trình chuyên, vận dụng nguyên tắc tuyển chọn phát triển BT trình bày chương 1, đề xuất nguyên tắc xây dựng hệ thống BT phù hợp với logic trình nhận thức, phù hợp với đặc thù HS chuyên Dựa theo nguyên tắc đề xuất phát triển xây dựng hệ thống BTCL Cơ học lớp 10 gồm 88 (39 trình bày chương II, 49 phụ lục) Với dạng tập, nội dung thứ tự trình bày sau: -BT xuất phát -BT phát triển Mỗi BT phát triển lại BT xuất phát để phát triển tiếp -Câu hỏi định hướng tư cho học sinh -Lời giải tóm tắt, hướng dẫn giải đáp số Chúng thực bồi dưỡng lực tư VL cho HS thông qua tiến trình DH Việc triển khai tiến trình DH áp dụng thử nghiệm trình thực TNSP trường THPT chuyên Lam Sơn 94 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập chọn lọc phần học lớp 10 nhằm bồi dưỡng lực tư cho học sinh chuyên lý” Cụ thể trình thực nghiệm phải xem xét: - Hệ thống BT xây dựng có hợp lí không? PP giải cho dạng BT nêu có tác dụng trình giải BT học sinh? - Khi vận dụng hệ thống BT xây dựng vào DH hiệu chất lượng DH nâng cao nào? 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Việc thực nghiệm trường chuyên gặp khó khăn việc chọn lớp đối chứng, đặc thù lớp chuyên, trình độ chương trình học không giống Các lớp chuyên xã hội học theo chương trình chuẩn; lớp chuyên Toán, Hóa, Sinh, Tin học theo chương trình nâng cao; chuyên lý học theo chương trình nâng cao chuyên đề nâng cao (trước học theo sách giáo khoa riêng) Nhưng thực tế trình bày chương 2, để HS dự thi kỳ thi HS giỏi Quốc Gia kết thúc kỳ I lớp 11 học theo tiến trình quy định mà tùy theo thời gian trình độ thực tế HS để đẩy nhanh chương trình Do nên chọn lớp chuyên tự nhiên khác làm lớp đối chứng Do chia ngẫu nhiên HS lớp 10F (năm học 2010-2011 trường THPT chuyên Lam Sơn) thành hai nhóm, gọi nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để TNSP 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Quá trình TNSP có nhiệm vụ sau: 95 - Kiểm tra thái độ khả HS việc lĩnh hội kiến thức BDTD thông qua việc giảng dạy BT hệ thống BT xây dựng Từ đánh giá sơ hệ thống BT chọn lọc - Đánh giá tính khả thi hiệu phương án DH nêu Tức kiểm tra xem phương án DH nêu có tính khả thi thật hiệu phương án DH trước thực Từ có điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chúng 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Công tác chuẩn bị Trước tiến hành thực nghiệm thực công việc chuẩn bị sau: - Soạn giáo án giảng dạy thực nghiệm - Gặp Ban Giám hiệu nhà trường trao đổi mục đích thực nghiệm xin phép triển khai kế hoạch thực nghiệm 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm Các tiết lý thuyết: Cả hai nhóm học lý thuyết BT nhà Nhưng với nhóm thực nghiệm cung cấp mang tính định hướng yêu cầu HS tìm hiểu sâu dạng BT này, tìm hiểu trước dạng BT tương ứng với phần lý thuyết học Các tiết tập: -Ở tiết BT sau phần lý thuyết, chọn BT xuất phát để củng cố lý thuyết, nhắc lại hệ thống công thức, thường BT sách giáo khoa Sau phát triển BT theo độ khó, độ phức tạp, độ sâu chất VL tăng dần Với nhóm đối chứng yêu cầu HS trình bày cách giải (hoặc lên bảng giải cụ thể), giáo viên nhận xét Với nhóm thực nghiệm yêu cầu HS nhận xét cách giải, hướng phát triển tập, phát sai lầm gặp trình giải, định hình PP giải cho dạng BT Chuẩn bị: Giáo viên phân loại BT thực giải, tìm sai sót mà HS hay gặp; lựa chọn dạng BT chữa lớp, BT giao cho HS tìm hiểu nhà 96 +Soạn tiến trình DH lớp, nguyên tắc tạo điều kiện tối đa để HS tự lực nắm vững kiến thức Các nhóm nhận xét rút kết luận PP giải chung cho toán thuộc dạng chữa Giáo viên nhận xét công việc nhóm tổng hợp ý kiến HS Trên sở nêu lên dạng BT PP giải dạng BT Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS thực công việc nhà 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm Trong tiết dạy BTVL thân nhận thấy HS nhóm thực nghiệm hẳn lớp đối chứng mặt sau đây: - Các nhóm HS hào hứng vào công việc tham gia phân dạng BT nêu PP giải BT - Khi thực công việc tự giải BT HS nhận dạng nhanh giải hiệu - Trong hợp tác nhóm để phân loại tập, HS biết vận dụng linh hoạt kiến thức học để đề xuất dạng tập, PP giải nên phát triển TDST - Trong lý thuyết giáo viên nêu BT ví dụ yêu cầu HS nhận dạng giải em thực tốt - Sau xem BT trao đổi với HS thấy HS nhóm thực nghiệm nhận dạng BT tự phát triển, sưu tầm BT tốt Những HS nhóm thực nghiệm tỏ hào hứng thực công việc phân loại, phát triển, sưu tầm BT nhà giáo viên nhận xét đánh giá, bổ sung, hoàn thiện dạng BT - Theo dõi trình làm kiểm tra học sinh, nhận thấy HS nhóm thực nghiệm làm hiệu quả, sai sót nhầm lẫn đáng tiếc 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá Đánh giá chất lượng hiệu trình Để đánh giá chất lượng hiệu trình dựa vào mức độ lĩnh hội kiến thức mức độ TDST HS thông qua chất lượng câu trả lời 97 em giáo viên phát vấn (đánh giá định tính), sản phẩm (bài tập tự sưu tấm, tự phát triển), kết kiểm tra (đánh giá định lượng) Ngoài tổ chức thăm dò, tìm hiểu ý kiến HS hai nhóm thực nghiệm việc sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý, định hướng cho công việc nhà, từ có điều chỉnh phù hợp Đánh giá thái độ học tập HS Để đánh giá thái độ học tập HS dựa vào: -Không khí lớp học -Số HS tham gia xây dựng có hiệu -Ý thức kết việc làm BT nhà HS Tính khả thi trình nêu Tính khả thi trình dựa vào tiêu chí sau đây: -Thời gian cho việc chuẩn bị dạy học: Đối với QTDH nói thời gian chuẩn bị giáo viên đảm bảo -Khả học sinh: Phù hợp với lực nhận thức, phù hợp với thời gian học tập, tăng khả tự học, tự làm việc với tài tiệu (điều cần HS chuyên) -Khả thái độ giáo viên: với hệ thống BTCL này, quan điểm xây dựng hệ thống BT giúp cho giáo viên đủ tự tin giao nhiệm vụ bồi dưỡng HS chuyên 3.5.2 Đánh giá kết Đánh giá định tính Quan sát học thực theo giáo án thực nghiệm với BT hệ thống xây dựng PP tích cực hoá tư duy, có nhận xét sau: -Đối với nhóm thực nghiệm: HS hứng khởi học tập, có tương tác tích cực với giáo viên, có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng PP nhận thức, BDTD cho HS -Đối với nhóm đối chứng: HS khó nhận biết liên hệ làm với làm trước đó, không tự nghĩ vấn đề mới, không làm 98 giáo viên tăng đột ngột độ khó (ví đốt cháy giai đoạn cung cấp BT cho học sinh) Đánh giá định lượng Các kiểm tra sau thực giáo án thực nghiệm tiến hành chấm, xử lí kết theo PP thống kê toán học Bài KT Nhóm HS 15 phút tiết Tổng ĐC TN ĐC TN ĐC TN Điểm 1 11 4 3 5 10 HS 16 17 16 17 32 34 1 3 4 Bảng 1: Tổng hợp kết kiểm tra 3.5.3 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm Kết tổng hợp hai kiểm tra TNSP xử lí PP thống kê toán học theo trình tự sau: Tính tham số thống kê Điểm trung bình (TB): x = Độ lệch chuẩn: Bảng ∑ fi x i n Phương sai: δ2 = n i (x i − x)2 ∑ n Hệ số biến thiên: V = δ = δ2 δ % x Điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên Bài kiểm tra Điểm TB Phương sai Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên 15 phút ĐC 6,34 3,16 1,78 0,56 TN 8,21 1,31 1,77 0,21 tiết ĐC 6,06 3,14 1,25 0,40 TN 8,53 0,64 0,08 0,01 99 -Lập bảng phân phối: tần số n i (bảng 3), tần suất ωi = tích luỹ fi = ni ĐC 0 11 7 10 ∑ 32 Bảng ni ( % ) (bảng 4) tần số n ∑ ni ( % ) , (bảng 5) n xi xi TN 0 0 34 0 3 11 ∑ ωi ĐC 0.00 0.00 0.00 3,13 9,38 9,38 34,38 21,88 15,63 6,25 0.00 32 Bảng fi ĐC 0,00 0,00 0,00 3,13 12,50 21,88 56,25 78,13 93,75 100,00 100,00 xi TN 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2,94 11,76 14,71 26,47 20,59 23,53 34 0 0 TN 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,94 14,71 29,41 55,88 76,47 100,00 Bảng Bảng Bảng tham số thống kê Nhóm ĐC TN Số HS 32 34 x 6,22 8,53 δ2 1,95 3,74 δ 1,40 1,93 ν(%) 22,08 23,51 100 Vẽ đường tích luỹ từ bảng tần số tích luỹ Dựa vào tham số tính toán trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 2), đồ thị phân phối tần suất phân phối luỹ tích rút kết luận sơ bộ: - Điểm trung bình kiểm tra HS nhóm thực nghiệm (8,21) cao so với HS nhóm đối chứng (6,34) - Đường lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng Như kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Kiểm định giả thiết thống kê Qua tính toán phân tích kết trên, thấy điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Kết có phải ngẫu nhiên không? Gọi Ho giả thiết thống kê: Sự khác X TN X DC (cụ thể X TN > X DC ) không thực chất (do ngẫu nhiên mà có), mức ý nghĩa α = 0,05 101 Gọi H1 đối giả thiết: Sự khác X TN X DC (cụ thể X TN > X DC ) thực chất (do tác động PP mà có, ngẫu nhiên mà có) Để tiến hành kiểm định, tính đại lượng kiểm định t Giá trị đại lượng kiểm định t tính theo công thức: SP = t= (n TN − 1)δTN + (n DC − 1)δ2DC = 1,70 n TN + n DC − X TN − X DC SP n TN n DC = 3,2 n TN + n DC Tra bảng Student dạng II thấy t2 = 2,7 < t < t3 = 3,7 ⇒ chấp nhận t > t2 nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1 Như điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình cộng nhóm đối chứng dáng tin cậy với xác suất 99% tác động mà có, ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận DH với hệ thống BT xây dựng mang lại hiệu cao so với DH thông thường KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tiến hành TNSP xử lý kết thực nghiệm kết luận: Mục đích TNSP đạt được, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Các kết thu chứng tỏ: -Định hướng tìm tòi, khái quát chương trình hóa phù hợp với loại hình kiến thức đối tượng học sinh, có tác dụng BDTD cho HS -Việc tổ chức QTDH đem lại hiệu đồng thời góp phần nâng cao chất lượng DH -Tuy nhiện sử dụng hệ thống BT gặp số khó khăn đòi hỏi nỗ lực cao độ học sinh, thời gian học tập HS 102 KẾT LUẬN Bồi dưỡng tư cho HS nhiệm vụ quan trọng DH VL trường chuyên BT sáng tạo phương tiện có hiệu nhằm thực DH sáng tạo Trong đề tài nghiên cứu việc lựa chọn tập, phát triển BT phần học phục vụ cho việc DH nhằm BDTD cho HS chuyên Đề tài giải vấn đề sau: * Về mặt lý luận: -Làm rõ vai trò việc BDTD cho HS DH BT vật lí -Phân tích vai trò BT tác dụng QTDH việc bồi dưỡng lực cho HS chuyên * Về mặt nghiên cứu ứng dụng: -Đề xuất PP tuyển chọn hệ thống BT chọn lọc -Đưa PP giải theo cách nhìn nhận -Đề xuất hình thức biện pháp DH với hệ thống BT xây dựng áp dụng hình thức, biện pháp TNSP nhằm đánh giá tính khoa học thực tiễn hệ thống BT sáng tạo xây dựng, khả hiệu hình thức, biện pháp sử dụng Một số khó khăn áp dụng vào dạy học: Thời gian để hoàn tất chương trình đảm bảo cho HS đủ kiến thức trước thi ngắn, chương trình toán không đồng với chương trình VL Do để thực đề tài đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch giảng dạy hợp lí Lựa chọn BT xuất phát, dạng BT cung cấp cho HS phải cân nhắc cẩn thận đảm bảo tiếp thu hứng khởi nơi HS 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái, Tô Giang (1996), BT học-NXBGD [2] Dương Trọng Bái (2003), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý THPT Tập 1-NXBGD [3] Dương Trọng Bái (1996), Tài liệu giáo khoa chuyên Vật lý 10-NXBGD [4] Lương Duyên Bình (Chủ biên) (1998), BTVL đại cương, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Danh Bơ, Nguyễn Đình Noãn (2006), BT chọn lọc phương pháp giải BTVL 10-NXBGD [6] Nguyễn Danh Bơ, Nguyễn Đình Noãn (2004), Tuyển tập BTVL nâng caoXB Nghệ An [7] Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý-Trường ĐH Vinh [8] D Haliday, Robert Resnick, Jearl Walker (1998), Cơ sở vật lý tập 1-NXBGD [9] Phan Dũng (1994), Phương pháp luận sáng tạo khoa học-kĩ thuật giải vấn đề định, giáo trình tóm tắt, Trung tâm sáng tạo khoa học-kỹ thuật, trường ĐHKHTN-ĐH Quốc gia Tp.HCM [10] Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Phạm Ngọc Tíên, Nguyễn Thành Tương (2001), Giải toán Vật lý 10 tập1, 2- NXBGD [11] Nguyễn Quang Học, Vũ Thị Phương Anh (2001), Các BT hay Vật lý sơ cấp, NXB Khoa học Kỹ thuật [12] Nguyễn Quang Học, Vũ Thị Phương Anh - Các BT hay vật lý sơ cấp NXBKHKT 2000 [13] Nguyễn Tố Hữu (2003), Nghiên cứu xây dựng hệ thống BTST phần Cơ học lớp 10 dạy học Vật lý trường THPT LV Thạc sĩ giáo dục- ĐH Vinh [14] Jean Piaget (1997), Tâm lí học Giáo dục học, NXB Giáo dục [15] Vũ Thanh Khiết, Tô Giang (2009), Bồi dưỡng chuyên đề học sinh giỏi Vật lý Trung học phổ thông, NXB Giáo dục [16] Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tư, Hoàng Hữu Do, Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Đức Hiệp (1998), 121 BTVL lớp 10 nâng cao-NXB Đồng Nai 104 [17] Vũ Thanh Khiết-Vũ Đình Túy (2011), Các đề thi học sinh giỏi Vật lý (20012010), NXB Giáo dục Việt Nam [18] L.X Vư-gốt-xki (1997), Tuyển tập tâm lí học-NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Nguyễn Quang Lạc (1995)-Lý luận dạy học đại trường phổ thôngĐHSP Vinh [20] Nguyễn Quang Lạc (1995)-Nghiên cứu chương trình cơ-nhiệt-điện (bài giảng chuyên đề cho khoa học)-Đại học sư phạm Vinh [21] Hoàng Phê: Từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển học, HN- ĐN-1998 [22] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước -“ BT sáng tạo vật lý trường trung học phổ thông” -Tạp chí Giáo dục số 163 Kỳ tháng 5/2007 [23] Phạm Thị Phú (1999)- Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học học lớp 10 phổ thông trung học-Luận án tiến sỹ giáo dục-Đại học sư phạm Vinh [24] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001)-Logic dạy học Vật lý-ĐH Vinh [25] Nguyễn Đức Thâm-Nguyễn Ngọc Hưng-Phạm Xuân Quế (2000), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXBGD [26] Nguyễn Đức Thâm-Nguyễn Ngọc Hưng (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường THPT ĐHSP-ĐHQG Hà Nội [27] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, (2003)- Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông-NXBGD [28] Ngô Thị Bích Thảo (2003), “Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học phần Cơ học lớp THCS”-Luận án tiến sỹ-Hà Nội [29] Nguyễn Đình Thước (2004), Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sỹ chuyên ngành LL&PPDH Vật lý, Đại học Vinh [30] Lê Công Triêm (2004), Những vấn đề Giáo dục phổ thông nay, Bài giảng cho học viên cao học, Đại học sư phạm Huế [31] Lưu Đình Tuân (1997), BTVL 10 nâng cao-NXB trẻ 105 [32] Thái Duy Tuyên, Vấn đề tái sáng tạo dạy học-Tạp chí thông tin KHGD số 83 năm 2001 [33] V.I Lê-nin (1981), Lê-nin toàn tập, tập 29, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [34] V.Grigôriev, G Miakisev - Các lực tự nhiên NXB KHKT 1982 [35] V Langue (1998), Những BT hay thí nghiệm Vật lý NXBGD Hà Nội [36] Nguyễn Thị Hồng Việt (1993), Tổ chức dạy học số kiến thức Vật lý lớp 10 THPT theo chu trình nhận thức khoa học Vật lý, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội [...]...13 Bài tập vật lý cho học sinh lớp 10 chuyên Lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài tập vật lý chọn lọc lớp 10, phần cơ học và vận dụng vào dạy học 4 Giả thuyết khoa học Bằng việc xây dựng và sử dụng vào dạy học hệ thống bài tập chọn lọc vật lý lớp 10 phần cơ học một cách hợp lí thì sẽ góp phần bồi dưỡng có hiệu quả NLTD cho học sinh chuyên lý ở trường THPT chuyên 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở... hỏi tư duy ít -Với thực trạng trên mỗi giáo viên cần phải tự xây dựng cho mình hệ thống BT và phương án sử dụng riêng để đạt hiệu quả DH cao nhất 38 2.3 Xây dựng hệ thống bài tập chọn lọc phần cơ học lớp 10 nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh chuyên lý 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng, tuyển chọn và phân loại bài tập theo logic nhận thức trong hệ thống bài tập chọn lọc Việc lựa chọn, phân loại hệ thống. .. chuyên lý 35 Chương 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỌN LỌC PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ 2.1 Mục tiêu dạy học phần cơ học lớp 10 chuyên lý 2.1.1 Phân tích nội dung cơ học trong chương trình vật lý chuyên Tổng số tiết học môn VL lớp 10 của trường THPT chuyên là 140 tiết, trong đó dành 90 tiết để học chương trình VL nâng cao THPT, còn dành 50 tiết cho. .. văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỌN LỌC PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 15 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực tư duy của HS trong quá trình dạy học Vật lý 1.1.1 Năng lực tư duy Theo... cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng năng lực TDST cho học sinh 5.1.1 Khái niệm tư duy, tư duy sáng tạo 5.1.2 Cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng NLTD sáng tạo 5.1.3 Đặc điểm phát triển NLTD của HS chuyên và HS THPT 5.2 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng hệ thống BTCL 5.3 Nghiên cứu nội dung BTVL 10 dành cho HS chuyên 5.3.1 Cấu trúc chương trình chuyên lớp 10 5.3.2 Kiến thức lớp 10 trong... BTCL phần cơ học lớp 10 nhằm bồi dưỡng NLTD cho HS chuyên lý Các biện pháp để BDTD sáng tạo cho HS bao gồm: Áp dụng rộng rãi PPDH nêu và giải quyết vấn đề ở các mức độ khác nhau, lôi cuốn HS tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập; tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học; rèn óc tư ng tư ng tư duy không gian, tư duy logic cho học sinh; cho HS luyện tập thao tác tư duy với các BT sáng tạo; bồi dưỡng. .. -Góp phần làm sáng tỏ việc bồi dưỡng năng lực TDST cho HS trong DHVL nói chung và DHBT nói riêng ở trường THPT chuyên -Bồi dưỡng NLTD cho HS thông qua hệ thống BT đã xây dựng 7.2 Về mặt thực tiễn - Xây dựng được hệ thống BTCL phần cơ học lớp 10, phục vụ cho bản thân và dùng làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp trong giảng dạy - Đề xuất được tiến trình dạy học BT hiệu quả nhất 8 Cấu trúc của luận văn. .. tự học, nêu gương sáng tạo của các nhà khoa học bộ môn Bài tập VL là một phương tiện có hiệu quả nhằm bồi dưỡng NLTD cho HS Từ những cơ sở lí luận ở chương 1, chúng tôi sẽ đánh giá thực trạng hoạt động dạy và học BTVL trong thực tiễn lớp 10 chuyên lý ở trường THPT Trên cơ sở lí luận và thực tiễn chúng tôi sẽ xây dựng một hệ thống BTCL thích hợp, phục vụ có hiệu quả hơn trong DH phần Cơ học lớp 10 chuyên. .. của môn học Vật lý, thì DH VL ở trường THPT có bốn nhiệm vụ sau: -Đảm bảo cho học sinh nắm vững hệ thống những kiến thức, kỹ năng cơ bản, hiện đại về vật lý -Phát triển tư duy khoa học cho học sinh: rèn luyện những thao tác, hành động, PP nhận thức cơ bản, nhằm chiếm lĩnh kiến thức vật lý, vận dụng sáng tạo để giải quyết vấn đề trong học tập và hoạt động thực tiễn -Bồi dưỡng cho HS thế giới quan duy vật... trường hấp dẫn Chuyên đề 6: Thuỷ tĩnh học Thuỷ động lực học Thời lượng dành cho phần Cơ học là như vậy mà hết học kỳ I lớp 11 HS đã phải tham dự được kỳ thi học sinh giỏi Quốc Gia! Nhưng khó khăn hơn nữa là phạm vi kiến thức sử dụng, đòi hỏi HS phải có vốn lý thuyết sâu rộng cùng với kiến thức toán học đáng kể 36 2.1.2 Vị trí, nhiệm vụ và nội dung phần cơ học lớp 10 chuyên Phần cơ học có vị trí đặc ... .35 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỌN LỌC 35 PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY .35 CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ 35 2.1 Mục tiêu dạy học phần học lớp 10 chuyên lý ... tiễn xây dựng hệ thống BTCL thích hợp, phục vụ có hiệu DH phần Cơ học lớp 10 chuyên lý 35 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỌN LỌC PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH *** TRỊNH THỌ TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỌN LỌC PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ LUẬN

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1. Nguyên tắc xây dựng, tuyển chọn và phân loại bài tập theo logic nhận thức trong hệ thống bài tập chọn lọc

  • 2.3.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập chọn lọc phần cơ học lớp 10 theo đặc thù chuyên lý.

  • *Dựa vào liên hệ về đường đi.

  • *Dựa vào sự chuyển hệ quy chiếu:

  • 2.4.1. Sử dụng BT trong giờ học chính khóa.

  • 3.5.1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan