Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo và dạy học phần điện học lớp 11 nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo ch

78 486 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo và dạy học phần điện học lớp 11 nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo ch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ĐINH TIÊN HOÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh – 2010 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình hoàn thành luâ ân văn này đã nhâ ân được sư giúp đỡ tâ ân tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiê âp và người thân: Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS Nguyễn Đình Thước, người hướng dẫn khoa học, các thầy giáo, cô giáo tổ PPDH Vâ ât lí trường Đại học Vinh, sở đào tạo Sau Đại học trường đại học Vinh và trường Đại học Sài Gòn Tôi vô cùng biết ơn gia đình đã giúp đỡ về vâ ât chất và tinh thần quá trình học tâ âp và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiê âu và các đồng nghiê âp trường THPT Trần Phú – Gia Lai đã tạo điều kiê ân và giúp đỡ hoàn thành luâ ân văn này Gia Lai, ngày tháng 11 năm 2011 Tác gia Đinh Tiên Hoàng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, thực đổi toàn diện hoạt động giáo dục theo yêu cầu phát triển chung đất nước thời kỳ Điều được khẳng định Nghị quyết hội nghị lần thứ tư ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII: “Đổi phương pháp dạy học ở tất cả cấp, bậc học…áp dụng những phương pháp giáo dục đại để bồi dưỡng lực tư sáng tạo, lực giải quyết vấn đề” Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại ở việc truyền thụ những kiến thức, kỹ có sẵn cho học sinh mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo, lực giải quyết vấn đề, để từ sáng tạo những tri thức mới, phương pháp mới, cách giải quyết vấn đề vận dụng được vào thực tiễn Vì vậy việc dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng cần phải đổi mạnh mẽ về phương pháp dạy học cho vai trò tự chủ học sinh hoạt động xây dựng nhận thức kiến thức ngày một nâng cao, để từ lực sáng tạo học sinh được bộc lộ ngày phát triển Thực tế tập giáo khoa thường khác xa với những toán mà học sinh gặp cuộc sống Nếu học sinh không hiểu sâu sắc không quen với việc giải quyết toán một cách thông minh sáng tạo học sinh khó giải quyết tốt toán thực cuộc sống Điện học phần kiến thức quan trọng chương trình Vật li phổ thông nói chung chương trình Vật li lớp 11 nói riêng Những kiến thức về Điện học gần gũi với cuộc sống hàng ngày cũng khoa học ki thuật Vì vậy việc xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần Điện học không giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức mà có vai trò to lớn việc bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, góp phần củng cố nâng cao kỹ thực hành, ứng dụng kiến thức vật lý thực tế Từ sở li luận yêu cầu thực tiễn nói chọn đề tài : “Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo vào dạy học phần Điện Học lớp 11 ban bản nhằm bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần “Điện học” chương trình Vật lý lớp 11 bản nhằm góp phần bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Phương pháp dạy học vật lý trung học phổ thông - Hoạt động dạy học phần “Điện học” lớp 11 ban bản giáo viên học sinh ở trường trung học phổ thông - Nghiên cứu sở lý thuyết về dạy học sáng tạo thực hành ứng dụng vào việc xây dựng một hệ thống tập sáng tạo Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng được hệ thống tập sáng tạo vận dụng vào dạy học một cách phù hợp góp phần bồi dưỡng lực tư cho học sinh qua nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý xu thế đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở tâm lý học sư phạm, tư lôgic dạy học vật lý sở lý luận việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh - Nghiên cứu tiêu chi tập sáng tạo kỹ thuật vận dụng vào việc xây dựng tập sáng tạo - Nghiên cứu nội dung dạy học phần “Điện học” biên soạn hệ thống tập sáng tạo phục vụ cho hoạt động dạy học - Xây dựng phương án giảng dạy với tập sáng tạo - Thực nghiệm sư phạm để xem xét tinh khả thi hiệu quả biện pháp, đồng thời xây dựng phương án khắc phục, bổ sung Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý luận về tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học vật lý liên quan đến phương pháp dạy học sáng tạo - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến tập sáng tạo - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo để phân tich cấu trúc lôgic nội dung kiến thức thuộc phần Điện học 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Thực trạng hoạt động dạy học môn vật lý giáo viên học sinh ở trung học phổ thông chương “Điện học” lớp 11 bản vật lý phổ thông - Tổng kết kinh nghiệm bản thân, tham khảo ý kiến đồng nghiệp về thực tế sử dụng tập sáng tạo dạy học đề xuất hướng xử li - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Trần Phú – Huyện Chưprông – Gia lai để xem xét tinh khả thi hiệu quả - Thống kê xử li số liệu Những đóng góp mới của luận văn - Góp phần nghiên cứu làm sáng tỏ về nội dung ứng dụng phương pháp luận sáng tạo dạy học môn vật lý ở trường phổ thông - Xây dựng một số tập sáng tạo phần “Điện Học” sử dụng hiệu quả điều kiện giảng dạy thực tế, phù hợp với mục tiêu giáo dục ở thời kỳ - Đề xuất hình thức phương án sử dụng tập sáng tạo dạy học Vật li ở trường phổ thông nhằm bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung : Gồm 03 chương Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần Điện học Vật li lớp 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục tham khảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực tư sáng tạo và những biểu hiện lực tư sáng tạo của học sinh học tập Vật lí 1.1.1 Năng lực tư sáng tạo 1.1.1.1 Khái niệm về tư Tư một trình nhận thức khái quát gián tiếp những vật tượng thực những dấu hiệu, những thuộc tinh bản chất chúng, những mối quan hệ khách quan, phổ biến giữa chúng, đồng thời cũng vận dụng sáng tạo những kết luận khái quát đã thu được vào những dấu hiệu cụ thể, dự đoán những thuộc tinh, tượng, quan hệ [10] Mục tiêu tư tìm triết li, li luận, phương pháp luận, phương pháp, giải pháp tình huống hoạt động người Hoạt động tư đồng nghia với hoạt động tri tuệ, trình phân tich, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa trừu tượng hóa Phân tich – tổng hợp [11] hai mặt một trình tư thống Phân tich phân chia toàn bộ (các vật, tượng vật li phức tạp) thành yếu tố riêng lẻ (các bộ phận, tinh chất, mối liên hệ) nhằm tìm hiểu bản chất Tổng hợp trình kết hợp tưởng tượng hay thật yếu tố riêng rẽ thành một chỉnh thể Sản phẩm tổng hợp không phải toàn bộ lúc đầu trước phân tich mà toàn bộ đã được nhận thức tới yếu tố mối quan hệ giữa yếu tố thống giữa chúng So sánh thao tác nhằm phát giống giữa đối tượng, biến đổi chúng theo thời gian không gian, điều kiện cần cho trình phát triển vật tượng Trong trình tìm so sánh một thao tác quan trọng Trong dạy học Vật li, vận dụng so sánh – tương tự giúp học sinh tìm được bản chất đại lượng vật li Trừu tượng hóa, khái quát hóa giữ vai trò chủ yếu trình nhận thức vật li Trừu tượng hóa hoạt động nhằm lựa chọn rút được những chung, bản chất một số đối tượng khái quát hóa nhằm gom những đối tượng có thuộc tinh chung bản chất vào một nhóm Trong thực tế, trừu tượng hóa khái quát hóa những hoạt động tư có quan hệ chặt chẽ với tiến hành phân loại đối tượng Việc hình thành lực khái quát hóa – trừu tượng hóa liên quan mật thiết tới việc bồi dưỡng tài Tư người được chia làm hai mức độ: Tư tái tạo tư sáng tạo Nếu tư tái tạo tư lặp lại những đã có trước tư sáng tạo tư tạo tri thức mẫu sẵn Cruxtexki đã quan niệm tư sáng tạo kết hợp cao nhất, hoàn thiện tư độc lập tư tich cực Theo giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn tư sáng tạo có hai thành phần tư biện chứng tư hình tượng Trong trình học tập, nhận thức học sinh thường ở mức độ tư tái tạo sản phẩm những người hiểu biết thế giới chứ cải tạo thế giới tư sáng tạo thường xuất trình nghiên cứu khoa học nhà khoa học Vì thế để sản phẩm trình dạy học những người động, sáng tạo, hiểu biết cải tạo được thế giới trình dạy học cần phải bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Để làm được điều phải tạo tình huống dạy học, tổ chức hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học tiếp cận với phương pháp nghiên cứu nhà khoa học 1.1.1.2 Khái niệm về lực Trong đa số hoạt động, có một thực tế người bình thường cũng tiếp thu một số kiến thức, ki Song những điều kiện bên những người khác tiếp thu những kiến thức, ki ở những mức độ với những tốc độ, nhịp độ khác Thực tế lực họ khác Ngoài có một số linh vực hoạt động có những người có lực định đạt được kết quả Theo tâm li học “ lực tổng hợp những thuộc tinh tâm li độc đáo cá nhân đáp ứng yêu cầu đặc trưng hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết quả cao” [13] Như vậy, lực những thuộc tinh tâm li riêng cá nhân, được thể ở trình độ học vấn, phát triển tri tuệ, kỹ năng, kinh nghiệm, hoạt động sáng tạo, hệ thống tri thức, trải nghiệm cuộc sống,…Người có lực về một hoạt động thường bắt tay vào thực một hoạt động dễ dàng người lực, tiến bộ hoạt động nhanh về cường độ chất lượng so với người lực Người có lực ở mức độ cao cũng thể được tinh độc lập sáng tạo hoạt động Mặc dù lực cá nhân một phần dựa sở tư chất, chủ yếu lực được hình thành, phát triển thể hoạt động người tác động học tập, giáo dục tự rèn luyện Trong yếu tố góp phần hình thành lực giáo dục hoạt động có tác động lớn, hình thành phát triển lực học sinh phải thông qua chinh hoạt động học sinh mối quan hệ với cộng đồng Dạy học nhà trường có khả tạo những hoạt động đa dạng, phong phú, tạo điều kiện phát triển lực khác ở học sinh, phù 10 hợp với khiếu bẩm sinh yêu cầu xã hội Đặc biệt, hoạt động dạy học trước phát triển thúc đẩy phát triển 1.1.1.3 Khái niệm về sáng tạo Theo định nghia từ điển tiếng Việt “ Sáng tạo tìm mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào đã có” Sự sáng tạo thường xuất trước tiên ở dạng ý tưởng, dạng tư suy diễn óc người Sau lực sáng tạo cho phép thực ý tưởng, biến ý tưởng thành thực thông qua một chuỗi hành động cụ thể Theo tâm li học “Sáng tạo, lực tạo những giải pháp cho một vấn đề thực tiễn hữu ich” [15] Sáng tạo một tiềm vốn có người, gặp dịp bộc lộ, cần tạo cho học sinh có những hội Mỗi người luyện tập để phát triển óc sáng tạo luyện tập để phát triển óc sáng tạo linh vực hoạt động Tinh sáng tạo thường liên quan đến tinh tự giác, tich cực, chủ động, độc lập, tự tin Người có tư sáng tạo không chịu suy nghi theo lề thói chung, không bị ràng buộc bởi những qui tắc hành động cứng nhắc đã được học Sáng tạo cần cho linh vực cuộc sống, lao động người từ cấp độ vi mô đến vi mô Sáng tạo có mặt mọi linh vực hoạt động vật chất tinh thần người Sáng tạo có nhiều cấp độ từ thấp đến cao, ở cấp độ cao sản phẩm sáng tạo phát minh, sáng chế 1.1.1.4 Năng lực tư sáng tạo Năng lực sáng tạo khả sáng tạo những giá trị về vật chất tinh thần, tìm được mới, giải pháp công cụ mới, vận dụng thành công những hiểu biết đã có vào hoàn cảnh Năng lực sáng tạo thể tư sáng tạo Tư sáng tạo hạt nhân sáng tạo cá nhân đồng thời cũng mục tiêu bản giáo dục, 64 dưỡng, phụ đạo thêm giáo viên đưa tập sáng tạo yêu cầu học sinh nhận dạng toán, khuyến khich học sinh nỗ lực tìm hướng giải quyết Học sinh đưa phương án giả toán trao đổi thảo luận, chữa tập cho bạn Nếu học sinh chưa tìm hướng giải quyết tập giáo viên động viên, trợ giúp hệ thống câu hỏi định hướng để học sinh suy nghi đề xuất phương án trả lời + Hoạt động giải tập sáng tạo nhà: Trong lúc học ở nhà, giáo viên cho học sinh những tập sáng tạo có nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống mà học sinh phải tực lực tìm kiếm thông tin để giải quyết Tong hình thức này, thồ gian làm tập linh động (trong tháng, tuần), giáo viên cho câu hỏi định hướng (hoặc giải toán nếu cần), học sinh giải tập nộp lại cho giáo viên + Hình thức tuyển chọn học sinh giỏi: Các cuộc thi học sinh giỏi Vật li cũng một những phương thức ngoại khóa phổ biến về giải tập sáng tạo Những cuộc thi làm phát triển ở học sinh ham hiểu biết giúp nhiều học sinh tự tìm thấy chi hướng mình, giúp lựa chọn được những học sinh có khả đặc biệt Giải tập sáng tạo không những đòi hỏi học sinh phải có kiến thức sâu rộng mà phải biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, việc đề xuất phương án hình thức thực phương án phải có tinh sáng tạo Thông qua việc giải quyết tập sáng tạo một những cách giúp phát bồi dưỡng học sinh giỏi Vật li + Hình thức tổ chức Câu lạc Vật lí: Giải tập sáng tạo đưa vào nội dung sinh hoạt Câu lạc bộ Vật li Câu lạc bộ Vật li gồm những thành viên yêu thich môn Vật li Dưới hướng dẫn tổ chuyên môn lãnh đạo nhóm trưởng, Câu lạc bộ có chương trình hoạt động cụ thể theo kế hoạch đã định sẵn Cần phải tổ chức Câu lạc bộ cho phát 65 huy được tinh hứng thú tham gia học sinh, thông qua hệ thống tập sáng tạo đưa nội dung sinh hoạt Câu lạc bộ, cho học sinh bộc lộ được lực Sau giải quyết xong tập, phân tich cách giải hay, độc đáo, đưa những điều mà học sinh dễ mắc sai lầm, qua học sinh học hỏi được kinh nghiệm thành viên Câu lạc bộ + Hình thức sử dụng báo tường, báo bảng (bản tin Vật lí): Thông qua báo tường, báo bản tập sáng tạo được chọn lọc để đăng tải Tùy theo điều kiện trường học mà số báo theo tuần theo tháng vào đợt thi đua chào mừng ngày lễ Có thể sử dụng hình thức sau: Chọn lọc đề hay để đưa lên mặt báo, những đưa ở phải có sức cuốn hút đối với học sinh, kich thich tinh tìm tòi, lòng ham hiểu biết học sinh Khuyến khich học sinh tham gia không hạn chế số lượng Sau tiếp nhận nộp học sinh, tổ chuyên môn tiếp nhận lựa chọn những giải đúng, hay, độc đáo Danh sách học sinh đạt giải cao được đăng vào số báo tiếp theo với đáp án Tổ chuyên môn giao cho giáo viên nhận xét đánh giá giải Kịp thời động viên, cổ vũ qua buổi lễ trao giải có tác dụng giáo dục học sinh lớn, khuyến khich học sinh tham gia nhiệt tình, yêu thich môn học 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đich kiểm nghiệm tinh khả thi tinh hiệu quả hệ thống tập sáng tạo đã xây dựng Trên sở đó, kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài “Có thể xây dựng được hệ thống tập sáng tạo vận dụng vào dạy học một cách phù hợp góp phần bồi dưỡng lực tư cho học sinh qua nâng cao chất lượng dạy học môn Vật li xu thế đổi giáo dục nay” Cụ thể, trình thực nghiệm sư phạm nhằm trả lời câu hỏi sau: - Hệ thống tập sáng tạo đã xây dựng có hợp li không ? Các câu hỏi định hướng tư cho học sinh hướng dẫn giải đã tối ưu chưa ? - Khi vận dụng hệ thống tập sáng tạo đã xây dựng vào dạy học cho học sinh lớp 11 ban bản có tạo hứng thú cho học sinh hay không ? có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học (về điểm số) không ? - Vận dụng hệ thống tập sáng tạo vào dạy học phù hợp với đối tượng học sinh ? 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt được mục đich đề ra, thực nghiệm sư phạm có những nhiệm vụ sau: - Sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần “Điện học” lớp 11 ban bản tiết học li thuyết tiết tập Kiểm tra thái độ khả học sinh việc linh hội kiến thức 67 - Đánh giá tinh khả thi hiệu quả phương án dạy học đã nêu Tức kiểm tra xem những phương án dạy học đã nêu có tinh khả thi thực hiệu quả phương án dạy học đã thực Từ điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chúng - Xử li, phân tich kết quả thực nghiệm sư phạm, kết luận chung 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm được tiến hành đối với học sinh lớp 11 trường THPT Trần Phú – Gia lai năm học 2010 – 2011, lớp được chọn lớp 11B lớp 11C, đó: - Lớp lớp đối chứng: 11C có 38 học sinh - Lớp thực nghiệm: 11B có 36 học sinh Cả hai lớp đều học theo chương trình bản có chủ đề tự chọn Trình độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương Thực nghiệm sư phạm được tiến hành thời gian tháng với số tiết phân phối chương trình bộ môn tiết/tuần 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm Giảng dạy phần “Điện học” bao gồm phần lý thuyết tập * Phần lý thuyết: Nội dung giảng dạy phần lý thuyết ở hai lớp thực nghiệm đối chứng được thực theo chương trình sách giáo khoa Vật li lớp 11 ban bản hành * Phần tập: - Lớp thực nghiệm: Cho học sinh sử dụng tập sáng tạo dạy học tự chọn tiết tập Sau tập về nhà bao gồm tập luyện tập lồng ghép tập sáng tạo lựa chọn hệ thống tập đề tài kèm theo hệ thống câu hỏi định hướng tư 68 - Lớp đối chứng: Trong dạy học tự chọn tiết tập không sử dụng tập sáng tạo Sau cũng tập về nhà lớp thực nghiệm không lồng ghép tập sáng tạo * Các kiểm tra cả hai lớp 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Công tác chuẩn bị - Soạn giáo án, chuẩn bị dụng cụ thi nghiệm - Trao đổi với ban giám hiệu nhà trường về mục đich thực nghiệm kế hoạch triển khai thực nghiệm 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm Ở lớp thực nghiệm, thực giảng dạy theo giáo án sau: - Giáo án (Xem phụ lục 2): Giảng dạy ở lớp thực nghiệm tiết học chinh khóa theo phân phối chương trình - Giáo án (Xem phụ lục 2): Giảng dạy ở tiết học tự chọn lớp thực nghiệm - Giáo án (Xem phụ lục 2): Dùng nội dung hoạt động câu lạc bộ Vật li (bản tin học tập tuần 10) 3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá + Đánh giá chất lượng hiệu quả trình: - Dựa vào mức độ linh hội kiến thức mức độ sáng tạo học sinh thông qua chất lượng câu trả lời, kết quả kiểm tra - Tổ chức thăm dò, lấy ý kiến học sinh ở lớp thực nghiệm về việc sử dụng tập sáng tạo với hình thức dạy học tich cực hóa tư từ điều chỉnh cho phù hợp 69 + Đánh giá thái độ học tập học sinh: Để đánh giá thái độ học sinh dựa vào: - Không lớp học - Số lượng học sinh tham gia xây dựng có hiệu quả - Ý thức tự giác làm tập về nhà học sinh + Tinh khả thi trình: việc đánh giá tinh khả thi trình được dựa vào tiêu chi sau đây: - Thời gian chuẩn bị cho hoạt động dạy học - Khả nhận thức học sinh - Điều kiện thực tế ở nhà trường phổ thông 3.6.2 Đánh giá kết quả 3.6.2.1 Đánh giá định tính Quan sát học lớp thực nghiệm lớp đối chứng trình dạy học, cứ vào tiêu chi đánh giá nhận thấy: - Đối với lớp thực nghiệm: Học sinh ở lớp 11B – Lớp thực nghiệm – có khả học tập với tập sáng tạo, không lớp học sôi Các tập sáng tạo lôi cuốn phần lớn học sinh lớp vào hoạt động giải tập với thái độ tich cực, tự giác Trong trình giải tập sáng tạo đã có tương tác tich cực giữa giáo viên học sinh nhờ giáo viên không đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức học sinh mà bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi định hướng - Đối với lớp đối chứng: Việc giải tập luyện tập thông thường mang tinh bắt buộc, không lớp học thường trầm, một số học sinh có kiến thức vững tham gia giải tập Ít có liên hệ thông tin phản hồi ngược từ phia học sinh đối với giáo viên Vì vậy giáo viên khó nắm bắt được mức độ tiếp thu kiến thức học sinh 3.6.2.2 Đánh giá định lượng 70 Sau cho làm kiểm tra tiết (cho cả lớp đối chứng thực nghiệm với đề kiểm tra) chấm điểm theo thang hệ số 10 để lấy kết quả, tiến hành xử li kết quả thu được theo phương pháp thống kê toán học sau: * Lập các bảng phân phối thực nghiệm: - Bảng 3.1: bảng phân phối thực nghiệm tần số - Bảng 3.2: Bảng phân phối thực nghiệm tần suất – Tần suất tich lũy - Bảng 3.3: Bảng tham số thống kê Trong đó: - Lớp thực nghiệm: TN - Lớp đối chứng: ĐC - Số học sinh tham gia làm kiểm tra: n - Số học sinh đạt điểm Xi (tần số): ni - Tần suất: w i = ni ; Tần suất tich lũy: Fi n - Trung bình cộng: X = - Phương sai: δ2 = ∑ ∑ n iXi n ni (X i − X)2 n - Độ lệch chuẩn: δ = δ = - Hệ số biến thiên: V = ni ∑ n (X i − X) δ 100% X Bảng 3.1: Bảng phân phối thực nghiệm tần số Lớp TN ĐC n 36 38 Xi 0 3 5 12 8 10 71 Bảng 3.2: Bảng phân phối thực nghiệm tần suất – Tần suất tích lũy Điểm Xi Đại lượng Lớp Tần số TN(36) 0 ĐC(38) ni Tần suất TN(36) 0.0 0.0 ĐC(38) 0.0 2.6 wi (%) T.suất tich TN(36) 0.0 0.0 10 3 12 8 6 2.8 7.9 2.8 7.9 2.8 5.6 13.9 11.1 22.2 22.2 16.7 8.3 21.1 31.6 10 15 0.0 2.6 19.4 30 52 39.4 71 81 lũy Fi (%) ĐC(38) 0.0 2.6 10 18 75 97.3 97.3 100 Bảng 3.3: Bảng các tham số thống kê Lớp TN ĐC 7.22 2.95 1.72 0.24 5.82 2.78 1.67 0.29 Tham số X δ2 δ V 91.7 100 72 Từ kết quả thể bảng trên, ta có đồ thị tương ứng sau đây: * Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy Phân tích kết quả thực nghiệm Từ thông số bảng đồ thị rút được nhận xét sau đây: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đồng thời đường tich lũy lớp thực nghiệm nằm bên phải phia đường tich lũy lớp đối chứng Điều chứng tỏ kết quả học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, điều chứng tỏ mức độ độ phân tán nhỏ Như vậy về mặt chất lượng linh hội vận dụng kiến thức học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tuy nhiên để đảm bảo chắc chắn kết quả học tập tác động sư phạm ở lớp thực nghiệm mang lại chứ không phải ngẫu nhiên, tiến hành kiểm định giả thiết thống kê sau: 73 Gọi H0 giả thiết thống kê: Sự khác giữa X TN X ĐC (cụ thể X TN > X ĐC ) ý nghia (do ngẫu nhiên mà có) Gọi Ht đối giả thiết: Sự khác giữa X TN X ĐC (cụ thể X TN > X ĐC ) có ý nghia (do tác động phương pháp mà có chứ không phải ngẫu nhiên) Dùng phương pháp kiểm định S-Student để kiểm định về khác giữa hai điểm trung bình học sinh ở hai lớp thực nghiệm đối chứng Đại lượng kiểm định t: t = đó: X TNĐC −X SP n TNĐC n n TNĐC +n (n TN − 1)δTNĐC + (n ĐC − 1)δ2 SP = n TNĐC +n −2 Ta đã biết: X TN = 7.22 ; X ĐC = 5.82 ; δTN = 1.72 ; δĐC = 1.67 ; n TN = 36 ; n ĐC = 38 Thay vào công thức ta tinh được: SP = 1,69; t = 3.56 Tra bảng t α với mức ý nghia α = 0,05 ta được t α = 1,65 Từ kết quả tinh ở ta thấy t > t α Vậy với mức ý nghia α = 0,05 giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết Ht được chấp nhận nghia X TN > X ÐC kết quả đáng tin cậy 74 Kết luận Chương Qua việc theo dõi diễn biến học thực nghiệm sư phạm với việc phân tich xử li kết quả thực nghiệm sư phạm đến kết luận: Mục đich thực nghiệm sư phạm đã đạt được, khẳng định giả thuyết kho học đề tài đắn Các kết quả thu được đã chứng tỏ: - Việc sử dụng tập sáng tạo vào dạy học Vật li ở lớp 11 ban bản phù hợp Học sinh có khả học tập với tập sáng tạo, em hứng thú học tập đặc biệt với học sinh giỏi việc giải tập sáng tạo thực niềm say mê đối với em - Bài tập sáng tạo đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học Việc dạy học sáng tạo với tập sáng tạo đã tạo môi trường học tập có tinh tương tác cao giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh Điều có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh - Hệ thống tập sáng tạo đã xây dựng phù hợp với hình thức dạy học hành ở trường phổ thông học chinh khóa, học tự chọn hoạt động câu lạc bộ Vật li - Việc tổ chức trình dạy học qua hình thức đã đem lại hiệu quả rõ rệt, góp phần nâng cao khả tự chiếm linh tri thức rèn luyện cho học sinh ki ki xảo cho học sinh Tuy nhiên sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học vẫn bộc lộ một số hạn chế sau: - Bài tập sáng tạo phát huy được hiệu quả học sinh nắm vững kiến thức bản nên thay thế hoàn toàn tập luyện tập Bài tập sáng tạo phát huy hiệu quả cao đối với học sinh có học lực trung bình trở lên phù hợp đối với những học tự chọn, luyện tập hoạt động câu lạc bộ Vật li 75 - Khi giảng dạy với tập sáng tạo giáo viên phải có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh việc đưa hệ thống câu hỏi định hướng hợp li phát huy được tác dụng tập sáng tạo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Dựa vào kết quả trình nghiên cứu, đối chiếu với mục đich, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đã giải quyết được những vấn đề sau: * Về mặt lý luận: Khai thác làm rõ thêm sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo dạy học Vật li * Về mặt nghiên cứu ứng dụng: - Đề xuất được phương pháp xây dựng tập sáng tạo - Xây dựng được hệ thống tập sáng tạo hệ thống câu hỏi định hướng tư chương trình lớp 11 ban bản dùng cho dạy học - Đề xuất hình thức biện pháp dạy học với tập sáng tạo đã xây dựng áp dụng vào dạy học từ đánh giá được tinh khoa học thực tiễn hệ thống tập sáng tạo đã xây dựng, khả hiệu quả hình thức, biện pháp đã sử dụng Qua việc nghiên cứu, xây dựng vận dụng tập sáng tạo vào dạy học, cũng nhận thấy: - Hệ thống tập sáng tạo tài liệu dạy học ở trường phổ thông it - Việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức - Lý thuyết về tập sáng tạo được áp dụng vào giảng dạy ở trường phổ thông vậy nhiều giáo viên chưa quen chưa tiếp cận được với lý thuyết 76 Như vậy việc giảng dạy với tập sáng tạo có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh, góp phần thực hóa định hướng đổi phương pháp dạy học ở trường phổ thông Việc cũng cần có nỗ lực giáo viên trực tiếp giảng dạy, hỗ trợ cấp quản li giáo dục Trên sở đã đạt được, thời gian tới tiếp tục hoàn thiện hệ thống tập sáng tạo phần điện học mở rộng sang phần khác chương trình giáo dục phổ thông 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết: Từ điển vật lý phổ thông - NXB Giáo dục - 2008 [2] Hà Hùng, Lê Cao Phan: Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lí tự làm trường trung học sở - NXB Giáo dục - 2003 [3] Phan Dũng: Phương pháp luận sáng tạo Khoa học - Kỹ thuật Giải vấn đề định (Giáo trình tóm tắt) - NXB Trường đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Tp HCM - 2005 [4] Lê Nguyên Long - An Văn Chiêu - Nguyễn Khắc Mão: Giải toán Vật lí trung học phổ thông - NXBGD - 2000 [5] Lương Duyên Bình – Vũ Quang (đồng chủ biên) - Bài tập vật lí 11NXB Giáo dục - 2009 [6] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) - Vũ Quang (Chủ biên): Vật lí 11 NXB Giáo dục - 2009 [7] Lê Công Triêm: Phân tích chương trình Vật lí phổ thông - ĐHSP Huế 2003 [8] Nguyễn Đình Thước: Phát triển tư học sinh dạy học vật lý - Đại Học Vinh - 2008 [9] Nguyễn Đình Thước - Phạm Thị Phú: Bài tập sáng tạo Vật Lí trường phổ thông – Tạp chí Giáo dục số 163 Kỳ tháng năm 2007 [10] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế: Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông - NXBGD - 2003 [11] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng: Tổ chức hoạt động nhận 78 thức học sinh dạy học Vật lí trường trung học phổ thông – NXB ĐHSP – ĐHQG Hà Nội – 1998 [12] Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học đại trường THPT - Đại Học Vinh - 1995 [13] Nguyễn Xuân Thức: Tâm lí học đại cương - NXB ĐHSP - 2003 [14] Phạm Thị Phú: Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lí thành phương pháp dạy học Vật lí - Đại Học Vinh - 2007 [15] Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước: Lôgic dạy học Vật lí -Đại Học Vinh - 2001 [16] Phạm Hữu Tòng: Dạy học Vật Lí trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học - NXB Đại học sư phạm - 2004 [17] Vũ Quang - Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên): Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật Lí – NXBGD – 2007 [18] ROBERT J MARZANO – Hồng Lạc (dịch): Các phương pháp dạy học hiệu quả - NXBGD – 2005 [19] Thái Duy Tuyên: Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXBGD - 2007 [20] Vũ Thanh Khiết, Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT NXB Giáo dục, 2007 [21] Vũ Thanh Khiết: Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Vật lí THPT - NXB Giáo dục - 2008 [22] V Langue - Phạm Văn Thiều (dịch): Những tập hay thí nghiệm Vật lí - NXBGD - 2006 [...]... liên hệ giữa dữ kiện đầu vào, đầu ra để tìm thấy cấu trúc bên trong của hộp đen Các bài toán “Hộp đen” ngoài chức năng giáo dưỡng còn có chức năng bồi dưỡng năng lực sáng tạo Kết luận Chương 1 Cơ sở li luận của việc xây dựng bài tập sáng tạo là tư duy sáng tạo và dạy học sáng tạo Tư duy sáng tạo là quá trình suy nghi giải quyết vấn đề và ra quyết định Việc bồi dưỡng tư duy sáng. .. tinh chất sáng tạo thì có thể chia thành hai loại là bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo Bài tập luyện tập: là những bài tập được dùng để rèn luyện cho học sinh kỹ năng áp dụng được những kiến thức xác định để giải bài tập theo một khuôn mẫu đã có Loại bài tập này không đòi hỏi tư duy sáng tạo của học sinh Tinh chất tái hiện của tư duy thể hiện ở chỗ: Học sinh so sánh bài tập... hiện đại, phát triển tư duy Vật li được đặt ngang tầm với nhiệm vụ trang bị tri thức 1.4.2 Các biện pháp bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông Theo [11, 17] để hình thành và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh cần phải thực hiện các biện pháp sau: * Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức mới:... quyết đoán trong công việc, các kỹ năng thực hành, kỹ năng phối hợp làm việc theo nhóm, sự say mê tìm tòi khám phá cái mới của học sinh 31 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 11 2.1 Vai trò và vị trí của phần “Điện học” lớp 11 ban cơ bản Điện học là một phần quan trọng của Vật li học nghiên cứu các hiện tư ̣ng và quá trình Vật li liên quan... dưỡng tư duy sáng tạo phải dựa vào quy luật hình thành và phát triển của nó Dạy học sáng tạo là dạy học nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh dựa trên cơ sở li luận dạy học, sơ sở tâm li học và cơ sở thực tiễn Bài tập sáng tạo là một phương tiện có hiệu quả nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh Bài tập sáng tạo về Vật li là bài tập mà giả thiết không có... tại, chuyển động và tư ng tác của các hạt (hoặc các vật) mang điện Trong chương trình Vật li lớp 11 ban cơ bản, Điện học bao gồm các phần: Tinh điện học (Điện tich và điện trường), Những định luật cơ bản của dòng điện không đổi (Dòng điện không đổi), Dòng điện trong các môi trường, Từ trường và Cảm ứng điện từ Tinh điện học là phần điện học nghiên cứu sự tư ng tác và điều kiện cân... với học sinh năng lực sáng tạo trong học tập là năng lực tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, năng lực phát hiện ra điều chưa biết, chưa có và tạo ra cái chưa biết, chưa có mà không bị bó buộc vào cái đã có Năng lực sáng tạo không phải chỉ là bẩm sinh mà được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động của chủ thể Bởi vậy muốn hình thành năng lực sáng tạo cho học sinh, giáo... cho việc bồi dưỡng năng 14 lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động dạy học Các yếu tố đó là: * Yếu tố thứ nhất là “hứng thú”: Đây là yếu tố quan trọng để có thể nảy sinh sáng tạo Vì vậy, muốn rèn luyện cho học sinh tư duy sáng tạo thì đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy sao cho học sinh có hứng thú học tập Đặc biệt là trong việc ra bài tập và. .. loại theo các phẩm chất của tư duy sáng tạo Tư duy sáng tạo bộc lộ các phẩm chất: Tinh mềm dẻo, tinh linh hoạt, tinh độc đáo và nhạy cảm Bốn phẩm chất này có tinh độc lập tư ng đối ở một mức độ nào đó, có thể khai thác trong dạy học các bài tập sáng tạo nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh Có thể nhận biết bài tập sáng tạo dựa vào các dấu hiệu theo [8], [9]:... bài tập đã biết, trong đề bài các dữ kiện đã hàm chứa angô-rit giải Bài tập sáng tạo: Đây là loại bài tập dùng cho việc bồi dưỡng các phẩm chất của tư duy sáng tạo: tinh linh hoạt, mềm dẻo, độc đáo, nhạy cảm Tinh chất sáng tạo thể hiện ở chỗ không có an-gô-rit cho việc giải bài tập, đề bài che dấu dữ kiện khiến người giải không thể liên hệ tới một an-gô-rit đã có Với bài ... nói cho n đề tài : Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo vào dạy học phần Điện Học lớp 11 ban bản nhằm bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng. .. khám phá học sinh 31 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 11 2.1 Vai trò và vị trí của phần “Điện học” lớp 11 ban bản Điện học một phần quan trọng... Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần Điện học” chương trình Vật lý lớp 11 bản nhằm góp phần bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo Đối tư ̣ng và phạm vi nghiên

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điện học là phần kiến thức rất quan trọng của chương trình Vật lí phổ thông nói chung và chương trình Vật lí lớp 11 nói riêng. Những kiến thức về Điện học rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày cũng như trong khoa học kĩ thuật. Vì vậy việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo phần Điện học không chỉ giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức mà nó còn có vai trò to lớn trong việc bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, góp phần củng cố và nâng cao kỹ năng thực hành, ứng dụng kiến thức vật lý trong thực tế.

  • Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo phần “Điện học” chương trình Vật lý lớp 11 cơ bản nhằm góp phần bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.

  • Có thể xây dựng được hệ thống bài tập sáng tạo và vận dụng vào trong dạy học một cách phù hợp sẽ góp phần bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh qua đó nâng cao chất lượng dạy và học môn vật lý trong xu thế đổi mới giáo dục hiện nay.

  • 7. Những đóng góp mới của luận văn

  • - Góp phần nghiên cứu và làm sáng tỏ về nội dung và ứng dụng của phương pháp luận sáng tạo trong dạy học môn vật lý ở trường phổ thông.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan