Về mô hình đặc khu kinh tế trong quá trình cải cách mở cửa ở trung quốc

74 452 0
Về mô hình đặc khu kinh tế trong quá trình cải cách   mở cửa ở trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Vinh Khoa lịch sử === === Trần thị kim phơng Khóa luận tốt nghiệp đại học mô hình đặc khu kinh tế trình cải cách - mở cửa trung quốc chuyên ngành lịch sử giới Khóa: 2001 - 2005 Lớp: 42A2 Giáo viên hớng dẫn: ts phạm ngọc tân Vinh 2005 = = Lời cảm ơn Qua thời gian su tầm, tìm hiểu, nghiên cứu với giúp đỡ tận tình thầy Phạm Ngọc Tân, hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Với thời gian kiến thức có hạn nên trình hoàn thành khoá luận nhiều thiếu sót Kính mong nhận đợc góp ý thầy, cô giáo để khoá luận đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo Khoa Lịch sử - Trờng đại học Vinh tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Ngọc Tân, ngời trực tiếp hớng dẫn tôi, gợi mở cho hớng nghiên cứu mang tính khoa học, góp ý, sửa chữa để khoá luận đợc hoàn chỉnh Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đến Th viện Quốc gia, Th viện Quân đội, Th viện trờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, nhiệt tình giúp đỡ trình su tầm, xử lý tài liệu Qua xin đơc cảm ơn gia đình, bạn bè động viên,giúp đỡ trình thực khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Mục lục Phần 1: Mở đầu Phần : Nội dung Chơng 1: Khái quát công cải cách - mở cửa Trang 10 10 Trung Quốc 1.1 Hoàn cảnh lịch sử công cải cách - mở cửa 10 Trung Quốc 1.2 Vài nét khái quát tiến trình công cải cách - 17 mở cửa Trung Quốc 1.3 Một số sách cải cách thể chế kinh tế Chơng : Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc 2.1 Đôi điều khái quát đặc khu kinh tế Trung Quốc 2.2 Các đặc khu kinh tế Trung Quốc 2.3 Một số sách biện pháp đặc khu kinh tế 23 30 30 37 44 Trung Quốc Chơng 3: Một số nhận xét bớc đầu mô hình đặc khu kinh 50 tế Trung Quốc 3.1 Thành tựu 3.2 ý nghĩa đặc khu kinh tế phát triển 50 56 trung Quốc nói chung công cải cách - mở cửa nói riêng 3.3 Nguyên nhân thành công khó khăn 3.4 Một số học kinh nghiệm Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo 59 64 71 73 Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Tháng 10 năm 1949, sau cách mạng Trung Quốc thành công, chủ nghĩa xã hội đợc thiết lập đất Đại Lục Ngay sau Trung Quốc bắt tay vào việc thực kế hoạch năm nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, đa Trung Quốc trở thành cờng quốc giới Các kế hoạch năm làm biến đổi mặt đất nớc Trung Quốc, nhng sai lầm kế hoạch không đợc giải dẫn đến khủng hoảng sâu sắc Đặc biệt 10 năm tiến hành "Đại cách mạng văn hoá vô sản", đẩy Trung Quốc đến bên bờ sụp đổ Nhng ngời Trung Quốc có câu "qua bĩ cực tới ngày thái lai" "Đại cách mạng văn hoá" kết thúc, nhà lãnh đạo Trung Quốc nhận Trung Quốc đóng cửa coi trung tâm, Trung Quốc muốn phát triển phải mở cửa giao lu với bên Công cải cách mở cửa Trung Quốc đợc thực Sau 1/4 kỷ tiến hành cải cách - mở cửa, Trung Quốc vơn lên trở thành cờng quốc kinh tế với mức tăng trởng bình quân 20 năm trở lại 9,8% dự đoán sau 1/2 kỷ Trung Quốc vợt qua Mỹ, trở thành cờng quốc số kinh tế Nếu nói phát triển Nhật Bản sau Minh Trị tân "thần kỳ", thuật ngữ hoàn toàn đợc sử dụng nói phát triển Trung Quốc 20 năm trở lại Sự phát triển vợt bậc Trung Quốc - nớc xã hội chủ nghĩa (trong hoàn cảnh chủ nghĩa xã hội thực sụp đổ Liên Xô Đông Âu) thu hút ý toàn giới, đặc biệt nhà kinh tế, trị, sử học Việc nghiên cứu thành công công cải cách - mở cửa Trung Quốc góp phần vào việc nhìn nhận cách khách quan, khoa học đờng độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt lí luận kinh tế thời kỳ độ Nói đến thành công công cải cách kinh tế Trung Quốc không nói đến lĩnh vực kinh tế đối ngoại Với phơng châm tận dụng văn minh nhân loại phục vụ dân tộc mình, Trung Quốc tiến hành xây dựng khu vực "cửa sổ" để vơn giới Có thể nói rằng, thành công mà "cửa sổ" đem lại góp phần khẳng định đắn đờng lối cải cách - mở cửa, đồng thời nhân tố thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc thời gian qua Những thành công Trung Quốc việc thực cải cách kinh tế, đặc biệt sách cải cách kinh tế đối ngoại, mà cụ thể việc thực xây dựng đặc khu kinh tế học kinh nghiệm quý báu cho nớc xã hội chủ nghĩa tiến hành cải cách, đổi đất nớc, đối tợng nghiên cứu nhiều học giả giới Đặc biệt Việt Nam, nớc có nhiều tơng đồng trị, văn hoá thực công đổi mới, mở cửa giao lu với bên học có giá trị Bởi vậy, nghiên cứu mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốcvà học từ việc xây dựng mô hình kinh tế đặc biệt diều cần thiết nhà nghiên cứu Việt Nam Là sinh viên chuyên ngành lịch sử, từ lâu tìm hiểu lịch sử Trung Quốc niềm đam mê Mặt khác, cất cánh mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc để lại ấn tợng mạnh, phát triển nhanh chóng đặc khu kinh tế Từ lâu muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi: Tại vùng đất nghèo nàn, xơ xác nh Thẩm Quyến nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế sầm uất? Hơn nữa, vấn đề mang tính thời thực tiễn cao, hiểu biết sinh viên vấn đề nhiều hạn chế Với lý đó, chọn vấn đề "Về mô hình đặc khu kinh tế trình cải cách - mở cửa Trung Quốc" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề Ngời Trung Quốc tỉnh táo đắn định tiến hành cải cách - mở cửa, song điều kiện lịch sử lúc giờ, đắn cha đợc nớc xã hội chủ nghĩa khác thừa nhận Do gần 10 năm đầu kể từ thời điểm Trung Quốc định tiến hành cải cách, hầu nh cha có công trình nghiên cứu công cải cách Trung Quốc Có số viết số tạp chí, song nhìn nhận đánh giá lại cha thực mang tính khách quan Chỉ sau đất nớc ta bắt tay vào tiến hành công đổi đề tài công cải cách - mở cửa Trung Quốc thực thu hút học giả, nhà nghiên cứu nớc ta Năm 1988, Viện kinh tế đối ngoại xuất "Trung Quốc cải cách mở cửa", tập hợp viết nghiên cứu khía cạnh khác cải cách Trung Quốc nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc Về sau, ngày có nhiều công trình viết vấn đề nh: Nguyễn Đức Sự "Trung Quốc đờng cải cách" (Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội, 1991); Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên) "Trung Quốc cải cách - mở cửa" (Nhà xuất Thông tin lý luận - Hà Nội,1992); Nguyễn Thế Tăng (chủ biên) "Trung Quốc cải cách mở cửa" (Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội, 2000) Một số công trình nghiên cứu tác giả Trung Quốc đợc dịch sang tiếng việt nh: Mã Hồng - Tôn Thợng Thanh "Tình hình triển vọng kinh tế Trung Quốc" (Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1998) Các công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu công cải cách - mở cửa Trung Quốc, đặc biệt sách thành tựu công cải cách kinh tế Riêng vấn đề đặc khu kinh tế Trung Quốc, đợc tiến hành xây dựng sau Trung Quốc tiến hành cải cách thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, song công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Việt Nam vấn đề khiêm tốn, chủ yếu viết số tạp chí chuyên ngành nh: Nguyễn Minh Hằng "Việc thành lập đặc khu kinh tế Trung Quốc" (Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, 1996); Bùi Đờng Nghiêu "Tính bất biến tính khả biến hoạch định điều hành sách vĩ mô: kinh nghiệm Thâm Quyến" (Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4, 1999); Trịnh Tất Đạt "Đa dạng hoá hình thức thu hút đầu t nớc Trung Quốc" (Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6, 1991); V.Si Tốp "Khu công nghiệp xuất tự do" (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3, 1990) Năm 1989, kỷ niệm 10 năm thành lập đặc khu kinh tế Thẩm Quyến thành phố diễn hội thảo nhằm đánh giá thành tựu rút kinh nghiệm việc xây dựng đặc khu Tuy nhiên kỷ yếu hội thảo cha có điều kiện để biên dịch sang tiếng việt Đáng kể "Một số vấn đề đặc khu kinh tế ", Viện thông tin khoa học xã hội xuất năm 1993 Công trình đề cập nhiều vấn đề đặc khu kinh tế nhng chủ yếu mang tính chất gợi ý cho việc nghiên cứu Năm 1997, Nhà xuất Thanh niên cho biên dịch "Bí ẩn đặc khu Thẩm Quyến" tác giả Trần Bỉnh An, Hồ Qua, Lơng Triệu Tùng Nhìn chung, công trình vào khía cạnh khác cải cách kinh tế Trung Quốc, đặc biệt đặc khu kinh tế, đa gợi ý thiết thực cho công việc nghiên cứu vấn đề Đó nguồn t liệu quý để tiếp cận thực đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu Với đề tài "Về mô hình đặc khu kinh tế trình cải cách - mở cửa Trung Quốc", xác định phạm vi nghiên cứu từ 1978 đến Từ phạm vi nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Khái quát công cải cách Trung Quốc -Tìm hiểu sách đặc thù đặc khu kinh tế - Những thành tựu kinh nghiệm việc xây dựng đặc khu kinh tế Do hạn chế mặt thời gian, thân sinh viên nên khả tiếp cận t liệu hạn chế khoá luận dừng lại nghiên cứu bớc đầu mô hình đặc khu kinh tế Tôi hi vọng, có điều kiện đề tài đợc thực cách hoàn chỉnh Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Nghiên cứu mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc, chủ yếu dựa vào sách viết Trung Quốc đợc xuất thời gian gần số viết tạp chí chuyên ngành 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh tế Trung Quốc 20 năm trở lại đây, chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp thống kê Bên cạnh đó, sử dụng phơng pháp tổng hợp, phơng pháp logic, phơng pháp so sánh để phân tích vấn đề rút kết luận Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Khái quát công cải cách Trung Quốc Chơng 2: Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc Chơng 3: Một số nhận xét bớc đầu mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc Thực đề tài hạn chế t liệu, thời gian lực cá nhân, nên chắn nhiều thiếu sót khiếm khuyết, mong muốn nhận đợc hớng dẫn, góp ý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện Phần 2: nội dung Chơng1 Khái quát công cải cách - mở cửa Trung Quốc 1.1 Hoàn cảnh lịch sử công cải cách - mở cửa Trung Quốc 1.1.1 Hoàn cảnh nớc Công cải cách - mở cửa Trung Quốc việc ngẫu nhiên, mà kết tất yếu phát triển lịch sử xã hội Trung Quốc Đó tợng lịch sử tránh khỏi yêu cầu phát triển bên thân chủ nghĩa xã hội Trung Quốc Vậy chủ nghĩa xã hội Trung Quốc xuất tồn nh nào, tình hình xã hội Trung Quốc từ ngày thành lập nớc cuối thập kỷ 70 (thế kỷ XX) diễn biến sao? Tháng 10 năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, chấm dứt chế độ phong kiến nửa thuộc địa thành lập chế độ xã hội chủ nghĩa đại lục Trung Quốc Trong bảy năm đầu sau ngày thành lập (1949 - 1956), Trung Quốc tập trung sức lực vào việc khôi phục kinh tế thực kế hoạch năm lần thứ Đồng thời, thời gian này, Trung Quốc hoàn thành công cải tạo xã hội chủ nghĩa chế độ t hữu t liệu sản xuất Trên sở quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đợc xác lập, tình hình xã hội Trung Quốc ổn định, lực sản xuất ngành kinh tế tăng với nhịp độ cao Từ 1953 đến 1956, giá trị tổng sản phẩm công nghiệp nớc bình quân năm tăng 19,6%, nông nghiệp 4,8% Năm 1956, tổng giá trị sản phẩm xã hội đạt 163,9 tỷ NDT, tổng thu nhập quốc dân đạt 88,2 tỷ NDT tăng 50% so với năm 1952 [13;19] Chính điều bớc đầu thể đợc tính u việt chế độ Trung Quốc Tuy nhiên giai đoạn này, Đảng Cộng sản Trung Quốc mắc phải số khuyết điểm Công cải tạo xã hội chủ nghĩa hoàn thành cách vội vàng, khiên cỡng, không tôn trọng nguyên tắc tự nguyện; xây dựng chủ nghĩa xã hội rập khuôn, mô cứng nhắc mô hình Liên Xô; sùng bái cá nhân, tập trung quyền lực, thiếu dân chủ tới mức trầm trọng bộc lộ rõ rệt Năm 1957, Trung Quốc bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội cách đại quy mô Trong vòng mời năm kể từ năm 1956, kinh tế Trung Quốc có tăng trởng đáng kể Riêng tài sản cố định công nghiệp nớc tăng gấp lần Có thể nói, sở vật chất kỹ thuật mà Trung Quốc có trớc thực cải cách phần nhiều đợc xây dựng thời kỳ Nhng thời kỳ này, Mao Trạch Đông đa đờng lối chung xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc "dốc lòng hăng hái, tranh thủ vơn lên hàng đầu, xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều, nhanh, tốt, rẻ"[13;19] Để thực đờng lối đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động cao trào "Đại nhảy vọt" "Công xã nhân dân" Chủ tịch Mao Trạch Đông chủ trơng tăng vọt tiêu kế hoạch năm lần thứ hai lên nhiều lần Về mặt công nghiệp, Chủ tịch Mao Trạch Đông đặt vấn đề "chúng ta phải giá vòng năm, năm năm biến tổ quốc thành cờng quốc công nghiệp"[13;20] Để làm đợc điều đó, Trung Quốc dấy lên phong trào "toàn dân làm công nghiệp, toàn dân làm gang thép" nông thôn, công xã nhân dân, thực chế độ phân phối bình quân bao cấp "cộng sản chủ nghĩa" Mỗi công xã nhân dân đơn vị sản xuất đóng kín tự cấp, tự túc, thiếu hẳn mối liên hệ kinh tế theo chiều ngang Các quan tuyên truyền sức cổ vũ nhân dân "khổ chiến năm, hạnh phúc muôn đời" Tuy nhiên, nóng vội, ý chí, bất chấp quy luật 10 địa kiếm lời, sở nội địa móc ngoặc với doanh nghiệp đặc khu tuồn hàng xấu vào nội địa, trốn thuế Tuy Chính phủ Trung Quốc ban hành nhiều u đãi t nớc đặc khu kinh tế để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, nhng phận sản phẩm đợc sản xuất đặc khu kinh tế thâm nhập thị trờng nội địa Trung Quốc, gây khó khăn nhiều cho doanh nghiệp nội địa Bên cạnh đó, mục đích thu hút công nghệ, kỹ thuật tiên tiến gặp nhiều khó khăn, xu hớng chung công ty t nớc chuyển nhợng kỹ thuật công nghệ thấp hơn, giữ lại u kỹ thuật công nghệ cho nớc Một số ngành công nghiệp truyền thống, sử dụng nhiều nhân công di chuyển sang đặc khu kinh tế Việc nhập kỹ thuật, thiết bị thiếu tính khoa học nên nhiều lúc xảy tình trạng nhập thừa, nhập trùng lặp, thiết bị khác lại thiếu, không đáp ứng đợc nhu câù sản xuất Thứ ba, hệ thống pháp luật đặc khu kinh tế cha hoàn thiện, đồng Nhà nớc Trung Quốc quyền cấp tỉnh, thành phố phê chuẩn nhiều điều lệ, qui định đầu t, song tác dụng thiết thực hạn chế Nạn quan liêu, hối lộ nặng nề làm nản lòng doanh nhân nớc Nhà nớc định số sách u tiên cho đặc khu kinh tế, nhng sách không đợc thực triệt để, chí thực sai Bên cạnh luật lệ Trung ơng đa ra, lại có luật lệ đặc khu đa bổ sung, nhiều nới lỏng khuyến khích tuỳ tiện việc đầu t, gây "ô nhiễm môi trờng đầu t" Thủ tục hành xuất nhập cảnh hàng hoá nh đầu t rờm rà, gây lãng phí thời gian, chí cản trở hợp đồng đầu t Thứ t, đặc khu kinh tế nơi gặp gỡ hai chế độ, nơi truyền bá lối sống thực dụng, nơi "xuất khẩu" ạt tệ nạn xã hội nh trộm cắp, lừa đảo vào nội địa Đây nơi nuôi dỡng bọn ngời lợi dụng chức quyền, tham ô, hối lộ với qui mô lớn Mặt khác lực lợng thù địch với 60 Trung Quốc lợi dụng đặc khu làm sở chống đối Ví dụ, kiện Thiên An Môn mùa hè năm 1989, phần lớn tiền bạc, tài liệu cung cấp cho phong trào chống đối đợc tuồn vào từ đặc khu kinh tế Bên cạnh khó khăn vấn đề nói trên, trình thực chủ trơng thành lập đặc khu kinh tế cho thấy rõ mâu thuẫn phải vợt qua không nhỏ Đó mâu thuẫn ba mặt chủ yếu sau đây: - Mâu thuẫn mục tiêu Trung Quốc mục tiêu t nớc Nh biết, nhân tố định hiệu đặc khu kinh tế kết hợp lợi ích nớc sở với lợi ích t nớc Đó lợi ích đối lập nhau, bên muốn thành lập đặc khu để thu hút t nớc vào ngành sản xuất xuất khẩu, nhằm thu hút đợc nhiều ngoại tệ tốt, phục vụ cho phát triển kinh tế Còn bên khác, lại muốn dùng vốn công nghệ để thâm nhập thị trờng nội địa Trung Quốc, chiếm lĩnh thị trờng có nhiều triển vọng Mâu thuẫn tránh khỏi thực tế xảy nh - Mâu thuẫn hai xu hớng cải cách bảo thủ nội Ban lãnh đạo Trung Quốc cải cách kinh tế Mâu thuẫn biểu tất lĩnh vực hoạt động Đảng Cộng sản Nhà nớc Trung Quốc, đặc biệt vấn đề đặc khu kinh tế, mâu thuẫn biểu gay gắt Mặc dù mâu thuẫn đợc giải nhng tiếp tục tồn - Những mâu thuẫn thân trình phát triển đặc khu kinh tế, gọi mâu thuẫn kinh tế - kỹ thuật Về mặt này, lên hàng đầu mối quan hệ Trung ơng địa phơng việc quản lý điều hành đặc khu kinh tế Ngời ta coi đặc khu kinh tế Trung Quốc "điểm đỏ muôn xanh" không sai Điều đợc chứng minh thực tế Những mâu thuẫn, khó khăn đặc khu kinh tế có thật nặng nề, 61 song điều tránh khỏi quốc gia bắt đầu công cải cách - mở cửa; đòi hỏi phải có thời gian tổng thể biện pháp giáo dục, quản lý, kinh tế, xã hội Nếu so sánh thấy mà đặc khu kinh tế gặt hái đợc lớn nhiều, nhiều so với mát Những kinh nghiệm mặt xây dựng đặc khu kinh tế học tốt để nớc phát triển nh Việt Nam tham khảo, rút kinh nghiệm tiến hành xây dựng khu chế xuất nớc 3.4 Một số học kinh nghiệm 3.4.1 Xác định rõ chức Đặc khu kinh tế Hội nghị Trung ơng khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc định thực đờng lối cải cách mở cửa, đại hoá kinh tế đất nớc, đa Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo lạc hậu Để thực mục tiêu trên, Trung Quốc gặp phải khó khăn to lớn nan giải thiếu trầm trọng nguồn vốn công nghệ, kỹ thuật tiên tiến Bởi thế, mở cửa giao lu quốc tế, thu hút đầu t nớc nhu cầu cấp bách, yếu tố quan trọng Trung Quốc, quốc gia đóng cửa "tự lập, tự cờng" nhiều thập kỷ Tuy nhiên, Trung Quốc mở cửa ạt lúc vùng kinh tế, đất nớc khổng lồ khép sau cánh cửa qua quãng thời gian dài, ra, mạnh yếu, điều kiện, hoàn cảnh sao.Thành công Trung Quốc chỗ thực bớc mở cửa vùng ven biển - nơi hội tụ đầy đủ yếu tố giao lu với bên ngoài, xây dựng đặc khu kinh tế đợc coi bớc đột phá Trung Quốc xác định rõ chức đặc khu kinh tế - vừa "cửa sổ" thu hút vốn, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nớc ngoài, vừa "cầu nối" vùng kinh tế nội địa với giới hoạt động kinh tế thơng mại Bên cạnh đó, đặc khu kinh tế có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ, lôi kéo vùng kinh tế phát triển 62 lên Việc xác định rõ chức vai trò đặc khu kinh tế giúp nhà lãnh đạo Trung Quốc định sách, biện pháp xây dựng, vận hành đặc khu cách đắn hiệu Đây mối quan hệ biện chứng, khoa học, nguyên nhân tạo nên thành công đặc khu kinh tế Trung Quốc Việc xác định rõ chức vùng kinh tế đặc thù nh đặc khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghiệp vấn đề quan trọng, không riêng với Trung Quốc mà với nớc phát triển khác Nếu không làm đợc điều đó, chắn tìm đợc phơng thức vận hành mục tiêu yếu đặc khu kinh tế, hạn chế tới hiệu tác dụng chúng Hiện nay, Việt Nam, vấn đề thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc vấn đề quan trọng, góp phần định thành bại công đổi Việt Nam thị trờng đầu t đầy tiềm năng, luật đầu t nớc Việt Nam nhìn chung thông thoáng, cởi mở, có sức hấp dẫn với nhiều doanh nhân nớc Tuy nhiên, hạn chế môi trờng đầu t, nên có nhiều cố gắng, Việt Nam cha thu hút đợc khối lợng đầu t nớc nh mong muốn Trong khu chế xuất, khu công nghiệp Việt Nam, nhiều diện tích đất, nhà xởng cha đợc doanh nghiệp đầu t nớc lấp kín Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, song có lẽ lý quan trọng cha xác định thật chuẩn xác, chí cha thực triệt để vai trò, chức loại hình khu vực kinh tế 3.4.2 Thực có hiệu thể chế quản lý linh hoạt sách u đãi Nh trình bày, để phát huy đầy đủ mạnh mẽ vai trò đặc khu kinh tế, Trung quốc mạnh dạn cải cách thực thể chế mới, khác biệt với thể chế quản lý truyền thống Chính quyền xí nghiệp đặc khu đợc trao quyền tự chủ lớn việc hoạch định 63 chơng trình, kế hoạch phát triển vận hành khu vực kinh tế Cơ chế tự chủ yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho đặc khu phát huy tối đa tính sáng tạo, linh hoạt chủ động, đạt hiệu cao hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt hoạt động thu hút đầu t nớc Song song với việc thực chế quản lý mới, Trung Quốc áp dụng hệ thống sách u đãi đặc biệt đặc khu lĩnh vực thuế, tài đầu t xây dựng Những sách vừa giúp đơn vị kinh tế đặc khu giảm bớt khó khăn tài chính, vừa tạo sức hấp dẫn điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đến đầu t đặc khu Có thể nói, chế sách khâu then chốt đầu tiên, có tác dụng định thành công bớc cải cách nói chung, hoạt động kinh tế nói riêng Từ cách làm Trung quốc, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm quan trọng, cách thức tổ chức, thực cải tổ thể chế thực thi hệ thống sách đợc hoạch định Đặc khu kinh tế Trung Quốc đạt đợc thành tựu rực rỡ nh ngày máy quản lý gọn nhẹ, thông thoáng, khoa học Dù số tồn tại, hạn chế cần khắc phục, song nói đặc khu kinh tế Trung Quốc hoạt động hiệu điều kiện chế hệ thống sách Sau thời gian dài đợc hởng sách, chế độ u đãi, đặc khu kinh tế Trung Quốc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lớn mạnh Để bớc giảm thiểu tình trạng chênh lệch, cân đối đời sống kinh tế - xã hội vùng, Trung Quốc xoá bỏ dần u đãi đặc biệt đặc khu kinh tế Với lớn mạnh mình, đặc khu kinh tế phải tự vận hành, tự cân đối định kế hoạch phát triển mình, lĩnh vực tài Thay vào đó, Trung Quốc tập trung u tiên đầu t cho vùng khó khăn, chậm phát triển Mặc dù vậy, với tiềm lực khả sẵn có sau quãng thời gian dài phát triển, cộng với thể chế hoạt động quản lý linh hoạt, rộng 64 mở đợc trì hai chục năm qua, đặc khu kinh tế Trung Quốc tiếp tục bớc ổn định, phát huy vai trò đầu tàu công cải cách mở cửa đại hoá đất nớc 3.4.3 Lựa chọn loại hình phát triển kinh tế phù hợp với mục tiêu xây dựng đặc khu kinh tế Trớc hết cần khẳng định, mô hình bao trùm toàn đặc khu kinh tế Trung Quốc mô hình hớng ngoại, mục tiêu mở rộng thị trờng quốc tế thu hút đầu t nớc Điểm đáng ý Trung Quốc chủ trơng xây dựng loại hình kinh tế tổng hợp đặc khu, bao gồm ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, tài Mô hình độc đáo - không tuý gia công hàng xuất nh khu chế xuất, không hoạt động theo chế khu mậu dịch tự Bớc vào giai đoạn đầu cải cách - mở cửa, Trung Quốc mang đặc điểm bật lãnh thổ rộng lớn phát triển vùng chênh lệch Do vậy, Trung Quốc đơn xây dựng khu gia công xuất khẩu, trông chờ vào nguồn hàng từ khu vực chậm phát triển Cách hiệu Trung Quốc xây dựng đặc khu kinh tế thành khu vực đa ngành nghề, tích cực thu hút đầu t nớc ngoài, trở thành nhân tố nòng cốt toàn kinh tế đất nớc Đối với Việt Nam, không thiết phải rập khuôn mô hình Trung Quốc, song thể chế linh hoạt sách u đãi áp dụng khu chế xuất, khu công nghiệp Nhng nên Việt Nam cần xây dựng đôi khu kinh tế tổng hợp, tuỳ theo đặc điểm địa hình u vùng cụ thể Chẳng hạn, Hải Phòng thành phố có lợi nhiều lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, ng nghiệp, giao thông đờng thuỷ Vì thế, phát triển Hải Phòng thành khu kinh tế tổng hợp bao gồm ngành công nghiệp, nông nghiệp, ng nghiệp, du lịch, dịch vụ đờng biển.Vấn đề chỗ cần lựa chọn ngành nghề có giá trị kinh tế có khả tìm kiếm, mở rộng thị trờng quốc tế 65 Mô hình phát triển điều quan trọng kinh tế, dù phạm vi rộng hay hẹp, định tới bớc thành phát triển khu vực, quốc gia Tại đặc khu kinh tế, Trung Quốc lựa chọn mô hình phát triển tổng hợp, kết hợp cân đối ngành nghề, đặc khu nhằm vào vài ngành nghề trọng điểm, dựa u riêng Kinh nghiệm trung Quốc điều đáng lu tâm tham khảo 3.4.3 Chọn địa điểm thích hợp để xây dựng đặc khu kinh tế Lựa chọn địa điểm xây dựng đặc khu kinh tế nhân tố góp phần vào thành công đặc khu kinh tế Trong năm đặc khu kinh tế Trung Quốc, trừ Hải Nam, bốn đặc khu lại có vị trí liền kề với ba khu vực kinh tế động Hồng Công, Đài Loan Ma Cao, Hồng Công Đài Loan đối tợng lý tởng nguồn vốn, công nghệ kỹ thuật kinh nghiệm quản lý kinh doanh Bên cạnh u khả giao tiếp, Đại Lục, Hồng Công, Đài Loan, Ma Cao có chung nguồn gốc văn hoá, đồng ngôn ngữ Đó điều kiện có không hai Trung Quốc, không riêng lĩnh vực xây dựng đặc khu kinh tế, mà toàn công cải cách - mở cửa Đây lý giải thích Trung Quốc lại chọn vùng đất sình lầy, nghèo nàn, lạc hậu Thẩm Quyến làm nơi xây dựng đặc khu kinh tế Với việc thực thể chế sách u đãi, Thẩm Quyến nhanh chóng trở thành nơi hội tụ dày đặc nhà đầu t Hồng Công, Đài Loan Bộ mặt kinh tế - xã hội Thẩm Quyến khởi sắc thay đổi ngày, trở thành sáng kinh tế Trung Quốc Bên cạnh đầu t, buôn bán hai chiều Đại Lục với Hồng Công tăng trởng không ngừng, góp số đáng kể tổng kim ngạch mậu dịch đối ngoại Trung Quốc Sau Hồng Công Ma Cao trở Trung Quốc vào tháng năm 1997 tháng 12 năm 1999, đặc khu kinh tế nh toàn kinh tế Trung Quốc có điều kiện phát triển thuận lợi Đặc biệt, để lợi dụng thu hút ngày 66 nhiều nguồn vốn công nghệ tiên tiến Đài Loan, Chính phủ Trung Quốc đề nhiều biện pháp qui chế u đãi doanh nghiệp Đài Loan đến làm ăn Đại Lục Hiện nay, Đài Loan đối tác đầu t hàng đầu Trung Quốc, tập trung nhiều hai khu vực Quảng Đông Phúc Kiến Tuy không nằm kề khu vực có lợi vốn công nghệ nh đặc khu nói trên, song đặc khu kinh tế Hải Nam lại nằm trọn tỉnh, với vị trí biển đảo thuận lợi cho trình giao lu mở rộng hoạt động du lịch, dịch vụ quốc tế Với đờng bờ biển chạy suốt chiều dài đất nớc, khoảng cách vùng kinh tế lại nhỏ nhiều so với Trung Quốc, Việt Nam có nhiều lợi xây dựng mô hình tơng tự nh đặc khu kinh tế Các khu vực dễ dàng phát huy vai trò "cầu nối", có điều kiện hỗ trợ, lôi kéo mạnh vùng kinh tế khác Ngợc lại, vùng kinh tế bên dễ dàng bổ sung nguồn lực cần thiết, góp phần nâng cao mạnh đặc khu, Việt Nam lại có mạng lới giao thông đờng thuỷ rộng lớn thuận tiện Từ nội dung đợc trình bày, khẳng định Trung Quốc thành công chiến lợc xây dựng đặc khu kinh tế Hơn hai mơi năm cải cách - mở cửa, đặc khu kinh tế góp phần lớn quan trọng lĩnh vực, đặc biệt kinh tế thơng mại Theo tạp chí "Khoa học xã hội Quảng Đông", thành tựu xây dựng đặc khu kinh tế bật có nhiều nhất: tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất, sử dụng vốn nớc tập trung nhất, xí nghiệp liên doanh dày đặc nhất, khả xuất thu ngoại tệ nhanh nhất, phạm vi liên hệ với kinh tế nội địa rộng nhất, mức độ điều tiết thị trờng lớn Trớc mắt lâu dài, đặc khu kinh tế đóng vai trò quan trọng thiếu nghiệp đại hoá đất nớc Trung Quốc Phần 3: Kết luận 67 Ra đời đợc tiến hành xây dựng song song với công đổi mới, gần 1/4 kỷ qua đặc khu kinh tế thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, xét từ nhiều góc độ Tất mục tiêu mà nhà lãnh đạo Bắc Kinh đa bắt tay vào xây dựng đợc đặc khu hoàn thành Với vai trò "cửa sổ", đặc khu kinh tế thực trở thành khu vực kinh tế động liên kết kinh tế nội địa Trung Quốc với kinh tế giới; với vai trò "phòng thí nghiệm", thành công đặc khu chứng tỏ đắn đờng lối cải cách mở cửa kinh tế, góp phần khẳng định rằng: kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế đóng kín Điều quan trọng phát triển đặc khu góp phần không nhỏ cất cánh kinh tế Trung Quốc Nói đến đặc khu kinh tế nói đến khu vực kinh tế đặc biệt với sách đặc thù Chính sách quản lý thông thoáng với u đãi đặc biệt cộng với lợi khác mặt địa lý tạo nên hấp dẫn đặc khu kinh tế nhà đầu t nớc Chính điều tạo nên "kỳ diệu", biến đặc khu kinh tế từ vùng nghèo nàn, xơ xác thành khu kinh tế động sầm uất Nói nh nghĩa Trung Quốc trả giá, chí để có đợc "kỳ diệu" Trung Quốc phải trả giá đắt Những yếu công tác quản lý, hoạch định sách, chí tính toán sai lầm đem lại kết không xứng với mong đợi giai đoạn đầu xây dựng Cũng có ý kiến cho đặc khu kinh tế khu vực t chủ nghĩa lòng chế độ xã hội chủ nghĩa, có cán lãnh đạo tỉnh khác đến thăm Thẩm Quyến than rằng: Thẩm Quyến, cờ đỏ xã hội chủ nghĩa Những thành công mà đặc khu kinh tế đạt đợc, mặt trái học quí báu nớc xã hội chủ nghĩa tiến hành công cải cách kinh tế, đặc biệt Việt Nam Đối với chúng ta, học từ đặc khu kinh tế 68 mang tính thời sự, với kinh tế "đổi mới", tiến hành xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất Vì học kinh nghiệm quí báu từ Trung Quốc hoàn toàn đợc áp dụng khu vực kinh tế đặc biệt chúng ta, nhng tất nhiên phải có tính toán cân nhắc phù hợp với thực tế Vừa vừa dò, sách mà đặc khu kinh tế Trung Quốc thực Tất nhiên mò mẫm không tránh khỏi sai lầm phát triển đặc khu đặt hàng loạt vấn đề khó khăn Nhng quan trọng thành tựu mà đạt đợc triển vọng phát triển tơng lai Tơng lai đặc khu kinh tế vẫn khu vực kinh tế có sức hấp dẫn lớn Và chừng Ban lãnh đạo Trung Quốc thực sách mở cửa cải cách kinh tế, đặc khu với t cách "những cửa sổ" công nghệ, kiến thức, quản lý, sách kinh tế đối ngoại tiếp tục đóng vai trò quan trọng Tài liệu tham khảo 69 Nguyễn Minh Hằng (1996), Kinh nghiệm xây dựng phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, trang 3- 11 Mã Hồng - Tôn Thợng Thanh (1998), Tình hình triển vọng kinh tế Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách - mở cửa, học kinh nghiệm, Nxb Thế giới Issues and Studies (1993) - T.V.Đ (dịch), Các đặc khu kinh tế Trung Quốc, kết quả, vấn đề triển vọng, tạp chí Quân nớc ngoài, số 4, trang 39 - 54 Trần Khang (dịch) (1981), Nhận xét số vấn đề đặc khu kinh tế nớc ta , tạp chí Nghiên cứu kinh tế (Trung văn), số 6, trang 62 Hoàng Xuân Long (1998), Bài học phát triển vùng kinh tế ven biển Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, trang 12 - 14 Nguyễn Thị Luyến (1993), Một số vấn đề đặc khu kinh tế, Viện thông tin Khoa học Xã hội Tiêu Thi Mỹ (1996), Mu lợc Đặng Tiểu Bình, Nxb Chính trị Quốc gia Bùi Đờng Nghiêu (1999), Kinh nghiệm xây dựng phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, trang 13 - 17 10 Bùi Đờng Nghiêu (1999), Tính bất biến khả biến hoạch định điều hành sách vĩ mô , tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4, trang 19 - 25 11 Vũ Dơng Ninh (2000), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử đại Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia 70 13 Nguyễn Đức Sự (1991), Trung Quốc đờng cải cách, Nxb Khoa học Xã hội 14 Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc cải cách mở cửa, Nxb Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc thành tựu triển vọng, Nxb Khoa học Xã hội 16 Đinh Công Tuấn (2004), Những học kinh nghiệm trình thực cải cách mở cửa Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, trang 58 - 66 17 V.Sitôp (1990), Khu công nghiệp xuất tự do, tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3, trang 56 - 62 18 Viện kinh tế đối ngoại (1998), Trung Quốc cải cách mở cửa Phụ lục 71 Bảng 1: Những số kinh tế đặc khu kinh tế Trung Quốc năm 1990 Đơn Thẩm Chu Sán Hạ Hải Tên vị Tổng giá trị sản lợng công tỷ tệ Quyến 16,13 Hải 4,2 Đầu 1,5 Môn 6,45 Nam 2,75 10,57 1,6 1,23 3,22 0,29 4,943 1,009 0,68 0,468 2,2 2,8 0,488 0,419 0,722 757 411 174 272 220 tỷ đôla 0,671 0,303 0,148 0,513 0,156 tỷ đôla 0,51 0,108 0,084 0,073 0,175 nghiệp Tổng giá trị sản lợng công tỷ tệ nghiệp xí nghiệp nớc tài trợ Tổng đầu t xây dựng tỷ tệ Tổng giá trị xuất Số xí nghiệp nớc tỷ đôla cấp vốn 0,41 Tổng số vốn đầu t thơng lợng Tổng số vốn nớc sử dụng (Nguồn: đặc khu kinh tế: xây dựng phát triển, tạp chí Beijing Review,1991, trang 19) 72 Bảng 2: Sự phát triển kinh tế Thẩm Quyến từ 1981 - 1990 362 267 720 1981 1982 1983 1554 975 1670 1984 563 2761 1670 2670 1985 915 1914 2265 3560 1986 1414 2157 3670 5760 1987 18550 3473 5432 8881 1988 2174 4354 6861 11646 1989 2800 4943 10570 16130 1990 Đơn Tổng giả trị sản lợng công Triệu 243 100 886 265 Tên 73 633 211 Tổng giá trị sản lợng cảu xí nghiệp Tổng đầu t vào xây dựng Tổng giá trị tệ Triệu tệ Triệu tệ vị 270 16 Triệu đôla 73 nghiệp 17 xuất Tổng số hợp 671 757 489 711 487 591 649 306 514 224 787 282 646 334 335 253 ký 180 66 Triệu đôla 804 70 đồng dùng vốn nớc Tổng số đầu t nớc thơng lợng (Nguồn: tạp chí quân nớc số 4, 1993, trang 44) 74 [...]... sản Trung Quốc 27 Chơng 2 Mô hình đặc khu kinh tế ở Trung Quốc 2.1 khái quát về quá trình hình thành đặc khu kinh tế ở Trung Quốc 2.1.1 .Về khái niệm Đặc khu kinh tế Chính sách mở cửa của Trung Quốc trong hơn hai thập kỷ qua đã mang lại những thành tựu to lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại với việc thành lập các đặc khu kinh tế Thực ra đặc khu kinh tế không phải là sáng kiến của ngời Trung. .. các đặc khu kinh tế của Trung Quốc ra đời với những nhiệm vụ cụ thể nh nhà lãnh đạo Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình đã nói là: phải mở đợc bốn "cửa sổ" để giao lu với thế giới về kỹ thuật, quản lý, tri thức và chính sách đối ngoại 2.1.3 Quá trình xây dựng các Đặc khu kinh tế ở Trung Quốc Chỉ sau một năm kể từ sau hội nghị Trung ơng 3 khoá XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc, các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc. .. [7;56] Khi nói về đặc khu kinh tế Trung Quốc, nhà nghiên cứu Nguyễn Minh Hằng trong bài viết "Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc" cho rằng: "Đặc khu kinh tế nh tên gọi của nó, mang ý nghĩa là những vùng kinh tế đặc biệt Tuy không phải là những vùng biệt lập hoàn toàn mà vẫn chịu sự chỉ đạo của Nhà nớc Trung Quốc, nhng chúng có thể chế kinh tế và chính sách kinh tế khác hẳn... dựng đặc khu kinh tế không chỉ là một khâu quan trọng của mở cửa đối ngoại mà còn là một khâu đột phá lớn Chủ trơng thành lập các đặc khu kinh tế trong cải cách - mở cửa của Trung Quốc là một sự sáng tạo đúng đắn Sự phát triển của đặc khu trong suốt mấy thập kỷ qua đã là minh chứng thuyết phục cho sự thành công của Trung Quốc Có thể nói tất cả các đặc khu, ở mức độ khác nhau, đã đạt đợc yêu cầu mà Trung. .. dịch vụ, kinh doanh theo mô hình hớng ngoại Để phù hợp với tình hình thực tế của Trung Quốc, các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc mang những đặc điểm sau: Thứ nhất: đặc khu kinh tế chủ yếu nhằm thu hút vốn đầu t của nớc ngoài Thứ hai: hoạt động kinh tế của đặc khu chủ yếu dựa vào điều tiết của thị trờng (dới sự chỉ đạo của kế hoạch Nhà nớc) Thứ ba: thơng gia nớc ngoài đến đầu t ở đặc khu đợc hởng chính... tiến hành cải cách trên đất nớc mình 1.2 Vài nét khái quát về công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc 1.2.1 Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc Công cuộc cải cách ở Trung Quốc đợc mở đầu bằng giải phóng t tởng, chuyển trọng điểm công tác xây dựng kinh tế và dốc lòng thực hiện bốn hiện đại hoá Điều đó đợc nêu ra nh là chủ đề của Hội nghị công tác Trung ơng và Hội nghị Trung ơng... đại hoá của Trung Quốc cần tới, nhất là vốn và kỹ thuật Một trong những biện pháp thành công nhất của việc thực hiện chính sách mở cửa kinh tế đối ngoại là việc thành lập các đặc khu kinh tế, đó thực sự là những "cửa sổ" để Trung Quốc giao lu với bên ngoài, là chiếc cầu nhảy để đa Trung Quốc tiến ra thế giới và là hình mẫu của cải cách Cải cách - mở cửa là một trong những sự kiện vĩ đại nhất trong lịch... bất cứ ai có đặc quyền vợt lên trên pháp luật Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI là một sự kiện lịch sử quan trọng đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc và là một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, mở đầu giai đoạn cải cách mở cửa, tiến hành hiện đại hoá đất nớc 1.2.2 Về kinh tế Công cuộc cải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc đợc bắt đầu từ nông thôn, cụ thể là ở vùng nông... Đầu, Hạ Môn đợc thành lập (năm 1988 có thêm đặc khu Hải Nam), các "thành phố mở cửa" ven biển và "khu vực mở cửa" ven biển cũng đợc hình thành nhanh chóng và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại Tháng 10 năm 1984, Hội nghị Trung ơng 3 khoá XII của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thông qua "Nghị quyết về cải cách thể chế kinh tế" , nhằm đẩy nhanh tốc độ cải cách thể chế kinh tế lấy thành... Quốc Ngoài ra đặc khu kinh tế còn có vai trò là tấm gơng có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế nội địa Trung Quốc Đặc khu kinh tế không chỉ thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế hớng ngoại ở vùng kinh tế ven biển, thu hút vốn, kỹ thuật, cung cấp thông tin, mở ra các kênh xuất khẩu cho công cuộc xây dựng kinh tế hiện đại hoá toàn Trung Quốc, mà quan trọng hơn là đã có những tìm tòi bổ ích về các mặt ... Cộng sản Trung Quốc 27 Chơng Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc 2.1 khái quát trình hình thành đặc khu kinh tế Trung Quốc 2.1.1 .Về khái niệm Đặc khu kinh tế Chính sách mở cửa Trung Quốc hai thập... công cải cách - mở cửa 10 Trung Quốc 1.2 Vài nét khái quát tiến trình công cải cách - 17 mở cửa Trung Quốc 1.3 Một số sách cải cách thể chế kinh tế Chơng : Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc 2.1... khái quát đặc khu kinh tế Trung Quốc 2.2 Các đặc khu kinh tế Trung Quốc 2.3 Một số sách biện pháp đặc khu kinh tế 23 30 30 37 44 Trung Quốc Chơng 3: Một số nhận xét bớc đầu mô hình đặc khu kinh

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan