Điều chế xeri(IV) xitrat và ứng dụng kích thích tăng trưởng cho cây cúc vạn thọ luận văn thạc sỹ hóa học

64 411 1
Điều chế xeri(IV) xitrat và ứng dụng kích thích tăng trưởng cho cây cúc vạn thọ  luận văn thạc sỹ hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ggggggggg TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN TUYÊN ĐIỀU CHẾ XERI(IV) XITRAT VÀ ỨNG DỤNG KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG CHO CÂY CÚC VẠN THỌ Chuyên ngành: Mã số: Hóa Vô Cơ 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH HÓA HỌC VÔ CƠ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Võ Quang Mai Vinh, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị bạn học viên Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám Hiệu, khoa Hóa Học, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh Quý thầy cô khoa Hóa Học, đặc biệt quý thầy cô tổ Hóa vô trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn PGS.TS Võ Quang Mai, người thầy kính mến hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Hoa Du, TS Phan Thị Hồng Tuyết, TS Nguyễn Xuân Dũng khoa Hóa Học trường Đại học Vinh, TS Nguyễn Quốc Thắng trường Đại học Hà Tĩnh, tận tình giảng dạy, bảo cho suốt trình học tập động viện giúp đỡ góp ý cho nhiều, đặc biệt trình xây xựng đề cương để hoàn thành luận văn TS Đào Ngọc Nhiệm Phòng Vật liệu vô cơ, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ nhiều trình xác định kết thực nghiệm Ban Giám Hiệu, khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, cán quản lý phòng thực hành hóa học trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập làm thực nghiệm để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng thân nhiều hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót điểm chưa hợp lý Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô toàn thể hội đồng để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 11 1.1 Một số đặc điểm nguyên tố đất xeri 11 1.2 Axit xitric 22 1.3 Phương pháp nghiên cứu phức chất 26 1.4 Giới thiệu Cúc Vạn Thọ (Thái Lan) 31 CHƯƠNG KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 34 2.1 Thiết bị dụng cụ 34 2.2 Hóa chất 34 2.3 Thực nghiệm 34 2.4 Thử nghiệm bón vi lượng xeri(IV) xitrat cho Cúc Vạn Thọ 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Nghiên cứu tổng hợp xeri(IV) xitrat 40 3.2 Xác định phức xeri(IV) xitrat 46 3.3 Ứng dụng phức chất xeri(IV) xitrat làm chất kích thích tăng trưởng cho Cúc Vạn Thọ 50 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Từ viết tắt bđ biến đổi DTA Differential thermal analysis DTG DTGA Differential thermogravimetry or Differential thermogravimetry analysis DTPA Axit dietylentriaminpentaaxetic EDTA Axit etylendiamintetraaxetic H3Cit Axit xitric HDEHP axit di (2 etylhexyl)photphoric Ln Lantanoit m mạnh 10 NTĐH Nguyên tố đất 11 P.A Tinh khiết phân tích 12 RE Rare Earth 13 REE Rare Earth Elements 14 TA Thermal analysis 15 tb trung bình 16 TBP tri- n- butylphotphat 17 TG TGA Thermogravimetry or Thermogravimetry analysis 18 y yếu DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1: Các phân nhóm nguyên tố đất 12 Bảng 1.2 Một số số vật lý NTĐH 14 Bảng 1.3 Giá trị pH bắt đầu kết tủa Ln(OH)3 15 Bảng 1.4: Một số tính chất vật lí axit xitric 23 10 11 12 Bảng 1.5: Tần số đặc trưng nhóm số nhóm nguyên tử Bảng 1.6: Tần số hấp thụ số liên kết thường gặp Bảng 3.1: Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất tạo phức xeri(IV) xitrat Bảng 3.2: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất tạo phức xeri(IV) xitrat Bảng 3.3: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tạo phức xeri(IV) xitrat Bảng 3.4: Ảnh hưởng tỉ lệ mol Ce4+: H3Cit đến hiệu suất tạo phức xeri(IV) xitrat Bảng 3.5: Ảnh hưởng phức xeri(IV) xitrat đến chiều cao thân Cúc Vạn Thọ Bảng 3.6: Đường kính hoa Cúc Vạn Thọ thử nghiệm dung dịch phức xeri(IV) xitrat 27 28 40 42 43 45 51 54 Bảng 3.7: Đường kính hoa Cúc Vạn Thọ thử nghiệm 13 55 dung dịch phức xeri(IV) xitrat DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH Trang Hình 1.1: Công thức cấu tạo axit xitric 23 Hình 1.2: Hoa Cúc Vạn Thọ 31 Hình 2.1: Cây Cúc Vạn Thọ sau cấy chậu thí nghiệm Hình 3.1: Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất tạo phức xeri(IV) xitrat Hình 3.2: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất tạo phức xeri(IV) xitrat Hình 3.3: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tạo phức xeri(IV) xitrat Hình 3.4: Ảnh hưởng tỉ lệ mol Ce4+: H3Cit đến hiệu suất tạo phức xeri(IV) xitrat 37 41 42 44 46 Hình 3.5: Phổ hồng ngoại phối tử axit xitric (H3Cit) 47 Hình 3.6: Phổ hồng ngoại phức chất xeri(IV) xitrat 48 10 Hình 3.7: Giản đồ phân tích nhiệt DTG DTGA phức chất xeri(IV) xitrat 49 Hình 3.8: Ảnh hưởng nồng độ phức xeri(IV) xitrat đến 11 chiều cao thân Cúc Vạn Thọ sau phun dung dịch 52 phức xeri(IV) xitrat cuối giai đoạn 12 13 Hình 3.9: Cây Cúc Vạn Thọ cuối giai đoạn Hình 3.10: Cúc Vạn Thọ thử nghiệm dung dịch phức xeri(IV) xitrat giai đoạn 53 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Các nguyên tố đất (NTĐH) có tính chất đặc biệt, chúng ứng dụng hầu hết lĩnh vực khoa học kỹ thuật làm vật liệu từ, công nghiệp thủy tinh màu thủy tinh quang học, làm chất xúc tác công nghiệp hóa dầu, tổng hợp hữu cơ, làm nguyên liệu phụ gia công nghệ hạt nhân, luyện kim, chế tạo gốm, vật liệu composit, chế tạo vật liệu phát quang, chế tạo thiết bị laze… Trong thời gian gần đây, hóa học phức chất NTĐH thông qua ứng dụng rộng rãi ngày phát triển khẳng định vai trò quan trọng khoa học đời sống Các NTĐH có khả tạo phức với nhiều phối tử vô lẫn hữu Nhiều phối tử hữu có khả tạo phức tốt với NTĐH nghiên cứu hợp chất màu azo, hợp chất hữu chứa photpho, hợp chất hữu đa chức… Một phối tử hữu đáng ý amino axit Các công trình khoa học phức chất NTĐH với amino axit hoạt tính sinh học đặc biệt chúng khả ức chế phát triển loại vi trùng Aspartat đất hiếm, ảnh hưởng Glutamat Europi đến sinh tổng hợp Protein enzim chủng nấm mốc, khả kích thích tăng trưởng NTĐH với trồng [8], [10], [16], [25], [23] Trong lĩnh vực nông nghiệp NTĐH nguyên tố vi lượng cần thiết cho số loại trồng [5], [6], [18], [22], [27] Các NTĐH tồn ỏi đất khai phá lần để trồng trọt, trồng trọt loại đất phát triển tốt, chất lượng đặc biệt vụ Nhưng trãi qua vài, ba vụ gieo trồng NTĐH chất dinh dưỡng đa lượng vi lượng bị hao hụt dần qua trình sử dụng thực vật bị rửa trôi mưa, lũ Khi cần thiết phải bổ sung loại phân bón trồng phát triển tốt [1], [6], [9] Sở dĩ NTĐH gây nên ảnh hưởng định đến dinh dưỡng suất trồng chúng tham gia vào thành phần nhiều loại enzim, có khả thúc đẩy hoạt động loại enzim đó, khả tăng hàm lượng diệp lục, tăng trình quang hoá, tăng hấp thu chất dinh dưỡng đa lượng, tăng khả chống chịu điều kiện thời tiết, môi trường [12], [14], [26] Vì NTĐH cần thiết cho trồng, chiếm tỷ lệ thấp Nồng độ NTĐH dung dịch đất thấp cao quá, so với nhu cầu dinh dưỡng loại trồng, có ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng phát triển Do đó, việc cung cấp bổ sung NTĐH từ phức chất NTĐH cho trồng yêu cầu thiết đặt Các công trình trước [12], [13], [14], [15] tác giả nghiên cứu tổng hợp số phức chất NTĐH với phối tử hữu axit glutamic… ứng dụng làm chất kích thích tăng trưởng cho trà, cam, chè, cà phê… cho suất thu hoạch đáng kể Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “Điều chế xeri (IV) xitrat ứng dụng kích thích tăng trưởng cho Cúc Vạn Thọ” Mục đích đề tài: Nghiên cứu điều chế phức chất NTĐH xeri với axit xitric ứng dụng làm chất kích thích cho Cúc Vạn Thọ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: - Phức chất NTĐH theo chuyên gia Trung Quốc cho thấy tăng hàm lượng diệp lục, tăng khả kháng bệnh, tăng cường chịu đựng thời tiết khắc nghiệt - Ở Trung Quốc sử dụng rộng rãi cho nhiều loại trồng có ngũ cốc, rau, ăn quả… - Ở Châu Úc nghiên cứu sử dụng phức NTĐH cho 50 loại trồng khác Kết tăng suất từ 10-15% cho loại Táo, mía, chuối, hạt tiêu, bắp cải, nhãn… - Ở Việt Nam, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa thử nghiệm phức NTĐH cho đậu tương lạc cho suất khoảng 5-8% Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam điều chế chế phẩm vi lượng đất (Mã số ĐH93) phun cho loại trồng, kết làm tăng suất lúa 7-12%, đỗ tương 7-19%, lạc 9-14%, điều gần 30% Viện Công nghệ Xạ thử nghiệm loại phức chất chè công ty Chè sông Lô cho thấy suất tăng 10-15% chất lượng thơm ngon Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cách điều chế phức chất xeri(IV) xitrat từ xeri(IV) oxit axit xitric Tìm điều kiện thích hợp (nồng độ, chất phụ gia…) để phun cho trồng dễ dàng Thử nghiệm phức chất xeri(IV) xitrat làm chất kích thích sinh trưởng cho Cúc Vạn Thọ Đối tượng nghiên cứu: Phức chất NTĐH xeri tăng trưởng Cúc Vạn Thọ Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sách, tài liệu, tạp chí (trong nước quốc tế) Xây dựng quy trình điều chế phức chất NTĐH xeri phạm vi phòng thí nghiệm, chưa qua giai đoạn pilot sản xuất thử Thử nghiệm xeri(IV) xitrat làm chất kích thích cho Cúc Vạn Thọ 10 Nội dung nghiên cứu: Nội dung đề tài tập trung vào phần sau: 1) Khảo sát ảnh hưởng điều kiện: thời gian phản ứng tạo phức, nhiệt độ phản ứng, pH môi trường phản ứng, tỉ lệ Xeri (IV)/ axit xitric đến hiệu suất phản ứng tạo phức xeri(IV) xitrat Từ đó, tìm điều kiện tối ưu cho phản ứng điều chế phức chất xeri(IV) xitrat 2) Sử dụng phương pháp vật lý đại phổ hồng ngoại, phân tích nhiệt để đánh giá tạo thành phức chất xeri(IV) xitrat 3) Tiến hành thử nghiệm dung dịch phức chất xeri(IV) xitrat nồng độ ppm làm chất kích thích tăng trưởng cho Cúc Vạn Thọ (Thái Lan) trồng thử nghiệm phường Long Tâm, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phương pháp nghiên cứu: Để kiểm tra sản phẩm phức chất xeri(IV) xitrat thu đánh giá kết nghiên cứu, dùng phương pháp sau: – Phương pháp chuẩn độ đất – Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại – Phương pháp phân tích nhiệt Sản phẩm đề tài: Qui trình điều chế phức chất xeri(IV) xitrat qui trình phun phức chất cho Cúc Vạn Thọ 10 Ý nghĩa, hiệu đề tài: – Dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên – Ứng dụng sản phẩm cho nhà nông trồng sản xuất hoa Cúc Vạn Thọ 50 - Trên giản đồ TGA cho thấy: + Từ 50oC đến 187,46oC, khối lượng mẫu giảm 0,988 mg chủ yếu tương ứng với nước phức chất xeri(IV) xitrat + Từ 200OC đến 800OC, khối lượng mẫu giảm 2,526 mg (chiếm 30,824 %) chủ yếu tương ứng với phân huỷ đốt cháy phức chất xeri(IV) xitrat không khí Phần cặn lại sau nung chiếm: mcòn lại = 8,195 - 0,988 - 2,526 = 4,681 (mg) %mcòn lại = 100% - 12,056 % - 30,824% = 57,12 % CeO2 không cháy Như Ce4+ liên kết với axit xitric tạo thành phức chất xeri(IV) xitrat hoàn toàn xác 3.3 ỨNG DỤNG PHỨC CHẤT XERI(IV) XITRAT LÀM CHẤT KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG CHO CÂY CÚC VẠN THỌ Các thí nghiệm tiến hành cách phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat khoảng nồng độ thích hợp lên Cúc Vạn Thọ trồng chậu thí nghiệm hai giai đoạn nêu Kết thu sau: 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ phức xeri(IV) xitrat đến sinh trưởng Cúc Vạn Thọ giai đoạn Các nghiên cứu thử nghiệm phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat làm chất kích thích tăng trưởng cho Cúc Vạn Thọ non, tiến hành cách phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ 0, 50, 100, 150, 200, 250, 300, 350, 400 ppm vào lô 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Mỗi lần phun, dùng bình phun có dung tích 500 ml pha với lượng phức là: 0, 25, 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200.10-6mol Tương ứng cho lô thí nghiệm Phun lần, lần cách ngày, phun lên Cúc 51 Vạn Thọ với mục đích khảo sát khả phát triển chiều cao thân Cúc Vạn Thọ non Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ phức xeri(IV) xitrat đến sinh trưởng Cúc Vạn Thọ sau phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat giai đoạn trình bày bảng 3.5 hình 3.8 Bảng 3.5: Ảnh hưởng phức xeri(IV) xitrat đến chiều cao thân Cúc Vạn Thọ Nồng độ 50 100 150 200 250 300 350 400 (ppm) (lô 1) (lô 2) (lô 3) (lô 4) (lô 5) (lô 6) (lô 7) (lô 8) (lô 9) Chiều cao (cm) Chậu 25,0 27,5 29,4 29,8 29,9 33,5 32,1 32,3 30,1 Chậu 26,4 27,6 29,3 29,7 31,2 32,7 32,2 32,4 31,2 Chậu 27,0 27,4 29,1 29,3 30,1 33,5 32,4 32,0 31,7 Chậu 26,6 27,7 28,7 30,0 31,5 34,2 32,5 32,1 31,3 Trung bình 26,3 27,6 29,1 29,7 30,7 33,5 32,3 32,2 31,1 52 Chiều cao thân (cm) 40 33.5 35 30 26.3 27.6 29.1 29.7 30.7 32.3 32.2 31.1 25 20 15 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Nồng độ dung dịch phức xeri(IV) xitrat 450 (ppm) Hình 3.8: Ảnh hưởng nồng độ phức xeri(IV) xitrat đến chiều cao thân Cúc Vạn Thọ sau phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat cuối giai đoạn Từ kết nghiên cứu hình 3.8, thấy rằng, sau phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat làm chất kích thích tăng trưởng cho Cúc Vạn Thọ giai đoạn 1: tăng nồng độ dung dịch phức xeri(IV) xitrat từ 50 ppm 250 ppm khả sinh trưởng Cúc Vạn Thọ tăng lên đáng kể, tăng nồng độ dung dịch phức xeri(IV) xitrat lên thêm khả phát triển Cúc Vạn Thọ không tăng nữa, mà bị ức chế 53 Được phun dung dịch phức Không phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ 250ppm xeri(IV) xitrat (đối chứng) Hình 3.9: Cây Cúc Vạn Thọ cuối giai đoạn Như độ tăng trưởng Cúc Vạn Thọ mạnh phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ 250 ppm Vì vậy, chọn khoảng nồng độ dung dịch phức xeri(IV) xitrat từ 200 ppm đến 300 ppm để nghiên cứu phun vi lượng cho Cúc Vạn Thọ trưởng thành (thí nghiệm tiếp giai đoạn 2) 3.3.2 Ảnh hưởng phức xeri(IV) xitrat đến đường kính hoa Cúc Vạn Thọ giai đoạn Từ kết thử nghiệm phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat Cúc Vạn Thọ non giai đoạn 1, cho thấy phức chất có ảnh hưởng tốt đến phát triển Cúc Vạn Thọ lô (12 chậu) có nồng độ dung dịch phức xeri(IV) xitrat 200, 250, 300 ppm, lô số 5, 6, Ba lô 5, 6, 54 tiếp tục phun giai đoạn Sau kết thúc giai đoạn 2, đường kính hoa Cúc Vạn Thọ tính cho lô 5, 6, ghi bảng 3.6 Bảng 3.6: Đường kính hoa Cúc Vạn Thọ thử nghiệm dung dịch phức xeri(IV) xitrat Phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ, (ppm) Đường kính hoa (cm) Đối chứng (Lô 1) 200 (Lô 5) 250 (Lô 6) 300 (Lô 7) Chậu 7,5 7,6 7,8 7,6 Chậu 6,8 7,5 8,2 8,1 Chậu 7,0 7,7 7,9 7,6 Chậu 7,3 7,6 8,3 8,1 Trung bình 7,15 7,6 8,05 7,85 Tăng đường kính hoa (%) - 6,29 12,59 9,79 Từ kết nghiên cứu bảng 3.6, cho thấy kết thử nghiệm phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat Cúc Vạn Thọ phát triển tốt đường kính hoa hoa tăng lên 12,59% phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ vi lượng 250 ppm Đối với lô (lô 10, 11, 12) (bao gồm 12 chậu) chưa tham gia thử nghiệm giai đoạn 1, dùng để thử nghiệm giai đoạn 2, lô gieo trồng đồng thời với lô thử nghiệm giai đoạn chưa phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat để riêng (tương đương đối chứng giai đoạn 1) Các chậu lô (lô 10, 11, 12) phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat có nồng độ 200, 250, 300 ppm Sau kết thúc giai 55 đoạn 2, đường kính hoa Cúc Vạn Thọ tính cho lô 10, 11, 12 ghi bảng 3.7 Bảng 3.7: Đường kính hoa Cúc Vạn Thọ thử nghiệm dung dịch phức xeri(IV) xitrat Đường kính hoa (cm) Đối chứng (lô 1) Chậu Phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ, (ppm) 200 (lô 10) 250 (lô 11) 300 (lô 12) 7,5 7,6 7,7 7,5 Chậu 6,8 7,4 8,1 7,9 Chậu 7,0 7,6 8,1 7,8 Chậu 7,3 7,7 8,2 8,1 Trung bình 7,15 7,58 8,03 7,83 Tăng đường kính hoa (%) (%) – 6,01 12,31 9,51 Từ kết nghiên cứu bảng 3.7, cho thấy kết thử nghiệm phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat Cúc Vạn Thọ phát triển tốt đường kính hoa tăng lên 12,31% phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ vi lượng 250 ppm Thông qua số liệu hai bảng 3.6 3.7 cho thấy kết thử nghiệm phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat Cúc Vạn Thọ cho hoa đẹp có đường kính hoa tăng lên 12% phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ vi lượng 250 ppm Do cần cho hoa to đẹp, cần phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat có nồng độ 250 ppm giai đoạn đủ 56 Hình ảnh hoa Cúc Vạn Thọ thử nghiệm dung dịch phức xeri(IV) xitrat, trình bày hình 3.10 Hình 3.10: Cúc Vạn Thọ thử nghiệm dung dịch phức xeri(IV) xitrat giai đoạn a) Được phun dung dịch b) Không phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng phức xeri(IV) xitrat độ 250 ppm Hình 3.10.1: Cây Cúc Vạn Thọ cuối giai đoạn 57 a) Được phun dung dịch phức b) Không phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ 250 ppm xeri(IV) xitrat Hình 3.10.2: Cây Cúc Vạn Thọ bắt đầu nở hoa a) Được phun dung dịch phức xeri(IV) b) Không phun dung dịch xitrat nồng độ 250 ppm phức xeri(IV) xitrat Hình 3.10.3: Cây Cúc Vạn Thọ nở hoa 58 Hình 3.10.4: Hoa Cúc Vạn Thọ phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ 250 ppm (ở lô 6) Hình 3.10.5: Hoa Cúc Vạn Thọ không phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat (ở lô 1) 59 Hình 3.10.6: Hoa Cúc Vạn Thọ phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ 250 ppm (ở lô 11) Hình 3.10.7: Hoa Cúc Vạn Thọ không phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat (ở lô 1) 60 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu điều chế phức chất xeri(IV) với axit xitric ứng dụng xeri xitrat làm chất kích thích tăng trưởng cho Cúc Vạn Thọ, thu số kết sau đây: Bằng thực nghiệm tìm điều kiện thích hợp thời gian, nhiệt độ, pH, tỉ lệ chất tham gia phản ứng để tổng hợp phức chất axit xitric xeri(IV) oxit: Thời gian : Nhiệt độ : 60oC pH :7 Tỉ lệ axit xitric : Ce4+ (mol/mol) : 1:1 Bằng phổ hồng ngoại phân tích nhiệt, chứng minh phức chất xeri xitrat tạo thành Đã thử nghiệm dung dịch phức xeri(IV) xitrat làm chất kích thích tăng trưởng cho Cúc Vạn Thọ, kết cho thấy dung dịch phức xeri(IV) xitrat có nồng độ 250 ppm có ảnh hưởng rõ rệt đến: - Quá trình sinh trưởng Cúc Vạn Thọ cụ thể làm cho chiều cao thân cao (Chiều cao trung bình số phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat so với chiều cao trung bình lô đối chứng tăng 7,2 cm (27,38%) khảo sát cuối giai đoạn 1) - Đường kính hoa Cúc Vạn Thọ tăng: phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ 250 ppm đường kính hoa tăng lên đến 12,59 % - Nếu cần Cúc Vạn Thọ cho hoa to đẹp, cần phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat có nồng độ 250 ppm giai đoạn đủ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Văn Bộ (2007), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.470 Võ Phương Chi, Dương Đức Tiến (1998), “Phân loại thực vật”, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, tr.424 – 436 Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh (1999), Một số kết ứng dụng vi lượng đất nông nghiệp Báo cáo tổng kết đề tài Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc Gia, Hà Nội Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh (1999), Nghiên cứu thử nghiệm vi lượng đất cho lúa Báo cáo tổng kết đề tài thuộc chương trình vật liệu KC 05, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Dương Văn Đàn (1994), Nguyên tố vi lượng phân vi lượng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Duệ, Giáo trình kỹ thuật trồng hoa cảnh, NXB Hà Nội – 2005 Nguyễn Thanh Hùng (1999), Một số loại phân bón cách sử dụng, NXB Tp Hồ Chí Minh 10 Lê Thị Thu Hương (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa Vạn Thọ lùn 62 (Tagetespatula L.) Lộc Khảo (Phloxdrummoldi Hook.) trồng chậu phục vụ trang trí Hà Nội Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Hà Nội 11 Hồ Viết Quý (1999), Phức chất hóa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Võ Văn Tân, Võ Quang Mai (2008), Nghiên cứu tổng hợp khảo nghiệm phân bón vi lượng đất làm tăng suất, chất lượng số ăn có giá trị kinh tế cao Thừa Thiên Huế Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B 2006-DHH 03-06, trường Đại học Sư phạm-Đại học Huế 13 Võ Văn Tân (2008), Nghiên cứu tổng hợp glutamat kẽm ứng dụng làm phân bón vi lượng cho ăn Thừa Thiên Huế Tạp chí Hóa học, T46 (2A), trang 271-276 14 Võ Văn Tân, Trần Thị Khánh Vân (2008), Nghiên cứu tổng hợp glutamat lantan ứng dụng làm phân bón vi lượng cho Thanh Trà thành phố Huế Tạp chí Hóa học Ứng dụng Số (77), trang 35-38 15 Võ Văn Tân, Nguyễn Thị Phương Trang (2011), Nghiên cứu tổng hợp glutamat neodym làm phân bón vi lượng Tạp chí Hóa học Ứng dụng Số (5)/2011, trang 39-44 16 Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông, Cây hoa cúc kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 17 Đào Đình Thức (2007), Một số phương pháp phổ ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Bá Tiến, Nguyễn Yên Ninh, Nguyễn Minh Phượng, Mai Chí Thuần, Nguyễn Quang Anh, Đinh Thị Liên (2003) Sản xuất phân bón vi lượng đất kết ứng dụng chè Tuyển tập báo cáo Hội 63 nghị Hóa học toàn quốc lần thứ IV, symposium hóa học phục vụ nông lâm thuỷ sản, tr 9-13 19 Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý (tập 1,2) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Uyển, Đào Văn Chung, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Văn Tý (1998) Tổng hợp phức chất rắn số NTĐH với axit L-Glutamic bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học chúng Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ 3, tập 2, trang 612-615 21 Nguyễn Trọng Uyển, Nguyễn Quốc Thắng (1998), “Nghiên cứu tạo phức số NTĐH với axit Glutamic bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học chúng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Uyển (1999), Phân bón chất kích thích sinh trưởng, NXB Tp Hồ Chí Minh B Tiếng Anh 23.Guo Bosueng et al (1998), Rare earth elements in Agriculture, China Agri Sci-Tech, Press, Beijing 24 Guo Bosheng (1987) A new application field for Rare earth – Agriculture; Inorganica Chimica Acta, 140 25 T.H David Singh, C.H Sumitra, N Rajmuhon Singh and M Indira Devi (2004), “Spectral study of the complexation of Nd (III) with glutathione reduced (GSH) in the presence and absence of Zn (II) in aquated organic solvents”,Indian Academy of Sciences J Chem Sci, pp 303- 309 26 Tang Xike (1989), “Rare earth elements and Plant”, China Agri, Sci Tech, Press, Beijing 64 27 Wu Yang, Jinzhang Gao, Jingwan Kang and Weidong Yang (1997), “Acid Complexation and Electronic Spectra of Neodymium(III) – Amino - 1, 10- Phenanthroline Systems in Aqueous Solution”, Plenum Publishing Corporation pp.105-112 [...]... nCe4+ : số mol Ce4+ còn lại du 2.4 Thử nghiệm bón vi lượng xeri(IV) xitrat cho cây Cúc Vạn Thọ Các thí nghiệm nghiên cứu thử nghiệm phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat làm chất kích thích tăng trưởng cho cây Cúc Vạn Thọ trên các chậu cây thí nghiệm ở phường Long Tâm, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với mục tiêu kích thích chiều cao thân và đường kính hoa, được tiến hành như sau: 2.4.1 Chuẩn bị... đại ứng với hiệu ứng tỏa nhiệt, pic có cực tiểu ứng với hiệu ứng thu nhiệt Không phải tất cả các biến đổi năng lượng trên giản đồ DTA đều đi kèm với các biến đổi khối lượng trên đường TGA hay DTA Dựa vào sự khác nhau này có thể phân biệt những biến đổi vật lý với các biến đổi hóa học của mẫu xảy ra nhờ nhiệt độ [17] 1.4 GIỚI THIỆU VỀ CÂY CÚC VẠN THỌ (THÁI LAN) Hình 1.2: Hoa Cúc Vạn Thọ Tuy cây Cúc. .. vườn, làm cây cảnh, phục vụ cúng, lễ và trưng bày trong dịp Tết Nguyên đán Ngoài ra vạn thọ còn có tác dụng xua đuổi côn trùng có hại, dùng lá để chữa bệnh nấc cụt Ở Thái Lan, Ấn Độ hoa vạn thọ còn dùng trong công nghệ chế biến thức ăn gia súc, làm tăng hàm lượng Caroten trong thức ăn cho gà đẻ trứng để có lòng đỏ nhiều Hoa vạn thọ còn dùng để chiết xuất Caroten làm thực phẩm Cách đây vài năm Vạn Thọ được... hiểm chính Kích ứng da và mắt Điểm bắt lửa 1740C 1.2.3 Ứng dụng của axit xitric Năm 2007, tổng sản lượng sản xuất axit xitric trên khắp thế giới là khoảng 1.700.000 tấn Trên 50% sản lượng này được sản xuất tại Trung Quốc Trên 50% được sử dụng như là chất tạo độ chua trong các loại đồ uống và khoảng 20% trong các ứng dụng thực phẩm khác, 20% cho các ứng dụng chất tẩy rửa và 10% cho các ứng dụng phi thực... kỉ 18, cây hoa cúc mới được trồng rất nhiều và là cây 32 hoa quan trọng nhất đối với Trung Quốc, Nhật Bản Ở Hà Lan, Cúc là cây hoa quan trọng thứ hai sau Hồng 1.4.1 Đặc điểm thực vật học Cây hoa cúc loài Vạn Thọthuộc lớp hai lá mầm (Dicotylaenae), phân lớp cúc (Asteroideae), chi Chrysanthemum, loài Marigold, giống Tagetes [2],[3], có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản, du nhập sang Đài Loan và nhập... chuyển tiếp vật lý và phản ứng hóa học Sự thay đổi khối lượng có thể liên quan tới cấu trúc phân tử Đường dữ liệu TGA có liên quan tới nhiệt động học và động năng của phản ứng hóa học, cơ chế phản ứng, Dải nhiệt của TGA kéo dài từ nhiệt độ phòng tới 1200oC trong môi trường chân không hoặc khí trơ và hệ số tăng nhiệt từ 5 – 20oC Trong phương pháp TGA, mẫu được đặt trên đĩa, cân liên tục và nung nóng đến... trong đó có ngũ cốc, rau, cây ăn quả được xử lí bằng đất hiếm cho năng suất tăng từ 5 – 10% hoặc cao hơn Ở nước ta, Viện Thổ nhưỡng và Nông hóa (Bộ Nông Nghiệp và Lương thực Thực phẩm) đã phối hợp với Viện Vật Lý (Viện Khoa Học Việt Nam) nghiên cứu ảnh hưởng của đất hiếm đến tốc độ sinh trưởng của cây đậu tương, cây lạc và cây chè Kết quả sơ bộ cho thấy, dung dịch đất hiếm làm tăng sinh khối khoảng 15%... có tác dụng rõ rệt tới sự phát triển của lá và rễ, đặc biệt rõ rệt nhất đối với cây họ đậu [4] Phương pháp sử dụng đất hiếm trong nông nghiệp thay đổi tùy theo từng loại cây, loại đất và điều kiện thời tiết Đối với cây thời vụ, nồng độ 0,01 – 0,03% là thích hợp nhất Ngược lại cây ăn quả đòi hỏi nồng độ cao hơn 0,05 – 0,1% [5] Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất hiếm trong nông nghiệp: hơn 90% cây trồng... nhiệt, bền hóa học, có hoạt tính cao hơn và điều quan trọng là giá thành rẻ hơn Sau khi sử dụng một thời gian, xúc tác đất hiếm được phục hồi lại bằng cách rửa bằng HCl loãng Trong công nghiệp thủy tinh, các NTĐH được sử dụng khá nhiều để khử màu và tạo màu cho thủy tinh như: Nd2O3 (tím hồng), CeO2 (vàng chanh), Pr6O11 (xanh lá cây) , Er2O3 (hồng nhạt) Nd2O3 còn được dùng trong quang học laze và dùng làm... Trong thực tế tuỳ theo mục đích sử dụng mà người ta để một bông trên một cành hay nhiều bông trên một cành, trình tự nở hoa 33 từngoài vào trong Màu sắc của hoa Cúc Vạn Thọ thường màu màu vàng tươi, vàng chanh hay màu cam Đường kính của bông hoa phụ thuộc vào giống, giống hoa to có đường kính 10-12cm, loại trung bình 5-7cm và loại nhỏ 12cm [8], [10] [16] Quả Vạn Thọ là loại quả bế, đóng, chứa hạt, ... cam, chè, cà phê… cho suất thu hoạch đáng kể Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: Điều chế xeri (IV) xitrat ứng dụng kích thích tăng trưởng cho Cúc Vạn Thọ Mục đích đề... chất xeri(IV) xitrat hoàn toàn xác 3.3 ỨNG DỤNG PHỨC CHẤT XERI(IV) XITRAT LÀM CHẤT KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG CHO CÂY CÚC VẠN THỌ Các thí nghiệm tiến hành cách phun dung dịch phức xeri(IV) xitrat. .. phức xeri(IV) xitrat làm chất kích thích tăng trưởng cho Cúc Vạn Thọ trưởng thành Tiến hành phun lên dung dịch phức xeri(IV) xitrat nồng độ thích hợp (các nồng độ tối ưu chọn trình khảo sát Cúc Vạn

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐIỀU CHẾ XERI(IV) XITRAT VÀ

  • ỨNG DỤNG KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG

  • CHO CÂY CÚC VẠN THỌ

  • Vinh, 2012

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan