Vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở làng thái yên đức thọ hà tĩnh

92 1.3K 1
Vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở làng thái yên đức thọ hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ====***===== trần thị ngọc hoa Vốn từ vựng nghề mộc làng thái yên đức thọ hà tĩnh Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ Mã số: 602201 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tứ mở đầu I Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt có lịch sửVinh lâu dài, 2006 gắn với chặng đờng phát triển -& lịch sử dân tộc Tới nay, tiếng Việt với t cách quốc ngữ - ngôn ngữ quốc gia thực công cụ t duy, công cụ giao tiếp thức cộng đồng dân tộc Việt Nam Vốn từ vựng tiếng Việt đại có tới hàng vạn từ đơn vị từ tơng đơng, làm thành chỉnh thể với nhiều hệ thống có quan hệ chặt chẽ với Các hệ thống từ vựng góp phần phản ánh đa dạng, phong phú ngày hoàn thiện từ tiếng Việt Đồng thời, thể đợc lực, trí tuệ, khả sáng tạo vợt bậc ngời Việt Nam trình sử dụng, giữ gìn, bổ sung phát triển tiếng nói dân tộc sống lao động sinh hoạt thờng nhật 1.2 Xét phơng diện phạm vi sử dụng, vốn từ vựng tiếng Việt đợc chia thành: vốn từ vựng toàn dân vốn từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ Trong vốn từ vựng hạn chế phạm vi sử dụng đợc chia vốn từ vựng khác nhau: vốn từ vựng địa phơng, vốn từ vựng tiếng lóng, vốn từ vựng thuật ngữ, vốn từ vựng nghề nghiệp Vốn từ vựng toàn dân vốn từ vựng chung đợc sử dụng rộng rãi phạm vi toàn quốc Vốn từ vựng hạn chế đợc dùng phạm vi hẹp địa bàn cụ thể đó, lĩnh vực riêng biệt nhóm ng ời, tổ chức cá nhân Từ nghề nghiệp vốn từ vựng phong phú, đa dạng Việt Nam tồn nhiều ngành nghề khác Tuy nhiên, lại lĩnh vực đợc quan tâm nghiên cứu mảnh đất ngôn ngữ màu mỡ Do đó, tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu vốn từ vựng nghề nghiệp giúp thấy rõ không đặc điểm vốn từ vựng cụ thể mà thấy đa dạng, phong phú, giàu có vốn từ vựng tiếng Việt 1.3 Việt Nam đất nớc rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu Con ngời Việt Nam cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo Bên cạnh nghề công nông ng thơng, thủ công nghiệp ngành nghề quan trọng gắn liền với đời sống quần chúng, đồng thời phận thiếu đợc góp phần thúc đầy kinh tế nớc nhà phát triển Nghề mộc Việt Nam có từ lâu đời với tên tuổi làng nghề tiếng: Nam Hoa, Thanh Hoa, Đạt Tài (Thanh Hoá); Đông Kỵ (Hà Nam); Thái Yên (Hà Tĩnh) Nghề mộc trở thành nghề truyền thống dân tộc Việt Về với làng nghề Thái Yên (Đức Thọ Hà Tĩnh) ta nh đợc hoà chung với niềm say mê nghề nghiệp họ, niềm tự hào nhân dân làng nghề truyền thống: Tay cày, tay thợ sớm hôm Dắt từ phía cội nguồn lên Vì thế, khảo sát vốn từ vựng nghề mộc làng nghề Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh, mong muốn thấy đợc: đặc điểm cấu tạo nh đặc trng mặt xã hội học vốn từ vựng này; mối quan hệ từ nghề nghiệp từ toàn dân; dấu ấn văn hoá tên gọi cách gọi tên công cụ, sản phẩm ngời dân thợ làm nghề mộc Từ đó, giúp hiểu đời sống tinh thần ngời Hà Tĩnh II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vốn từ vựng nghề nghiệp tiếng Việt đợc số nhà ngôn ngữ học nghiên cứu công trình sau đây: - Từ vốn từ vựng tiếng Việt đại (Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 1978) Nguyễn Văn Tu - Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb KHXH, Hà Nội 1989 Đỗ Hữu Châu - Tiếng Việt miền đất nớc Nxb KHXH, Hà Nội 1989 Hoàng Thị Châu - Từ vựng học tiếng Việt Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 2002 Nguyễn Thiện Giáp Một số công trình nghiên cứu cụ thể vốn từ nghề nghiệp nh: - Nhóm từ có liên quan đến sông nớc phơng ngữ Nam Bộ (Phụ trơng Ngôn ngữ số 2, Hà Nội 1982) Trần Thị Ngọc Lang - Về từ ngữ nghề gốm Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 1989 Phạm Hùng Việt - Văn hoá ngời nghệ qua vốn từ vựng nghề cá - Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 1, năm 1996 Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh - Vốn từ vựng nghề cá tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 1998 Lơng Vĩnh An - Vốn từ vựng nghề trồng lúa phơng ngữ Nghệ Tĩnh Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 2002 Nguyễn Viết Nhị - Khảo sát vốn từ vựng nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 2004 Nguyễn Thị Quỳnh Trang Nhìn chung, công trình nghiên cứu vào khảo sát tên gọi, nghiên cứu phản ánh thực từ, nét độc đáo vốn từ vựng nghề nghiệp địa phơng cụ thể Nh vậy, địa hạt từ nghề nghiệp thực bắt đầu đợc nhiều ngời ý, quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, theo khảo sát tìm hiểu vốn từ vựng nghề mộc làng nghề Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh cha có công trình nghiên cứu Đây công trình có tính độc lập tơng đối toàn diện Công trình khảo sát vốn từ vựng phạm vi hẹp: làng nghề truyền thống Thái Yên, song hy vọng góp thêm đợc điều có ý nghĩa thực vào kho tàng từ vựng tiếng Việt vô tận III Đối tợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, cố gắng điều tra khảo sát từ vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh với tất đặc điểm có liên quan: vốn từ vựng tên chất liệu làm mộc (các loại gỗ), vốn từ vựng tên công cụ phơng tiện sản xuất, vốn từ vựng trình làm sản phẩm mộc đơn giản vốn từ vựng tên sản phẩm mộc thông dụng Đối chiếu với ngôn ngữ văn hoá đợc đặc điểm vốn từ vựng (cơ sở đối chiếu Từ điển tiếng Việt GS Hoàng Phê, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 1996; Từ điển địa phơng Nghệ Tĩnh GS Nguyễn Nhã Bản) 3.2 Mục đích nghiên cứu 3.2.1 Điều tra, thống kê, phân loại, phân tích vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên với: tên gọi loại gỗ; tên gọi công cụ lao động phân chúng; sản phẩm mộc thông dụng nhằm bớc đầu cung cấp vốn từ vựng nghề định 3.2.2 Phân tích đối sánh vốn từ vựng nghề mộc với ngôn ngữ văn hoá nhằm rút vài đặc điểm khác biệt cấu tạo ngữ nghĩa; đặc điểm phản ánh vốn từ vựng 3.2.3 Qua vốn từ vựng nghề mộc làng nghề Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh mở hớng tiếp cận, tìm hiểu văn hoá địa phơng văn hoá Hà Tĩnh qua vốn từ vựng nghề nghiệp IV Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp điều tra, điền dã Chúng trực tiếp điều tra làng mộc Thái Yên Làng nghề truyền thống lâu đời, chọn đối tợng để vấn bậc thợ cao niên bậc thợ sành sỏi nghề, có nhiều kinh nghiệm, có nhiều tâm huyết với nghề nh có xởng sản xuất gia đình tơng đối đầy đủ sở làm mộc; bậc thợ trẻ kinh nghiệm không nhiều nhng lại hoà nhập kịp thời với chế sản xuất mới, tiếp cận với công cụ đại để vấn vốn từ vựng nghề nghiệp họ (nghề mộc) Phơng pháp thống kê, tổng hợp, phân loại Sau thống kê tập hợp đợc số lơng tơng đối đầy đủ vốn từ vựng nghề mộc làng nghề Thái Yên, phân loại chúng theo tiêu chí khác nhau, theo loại Phơng pháp so sánh, đối chiếu Đối chiếu từ nghề mộc làng Thái Yên với vốn từ vựng toàn dân, với từ nghề mộc địa phơng khác; so sánh phân biệt từ nghề nghiệp với từ toàn dân, vốn từ vựng thuộc vốn từ vựng khác hạn chế phạm vi sử dụng Phơng pháp phân tích ngôn ngữ Qua phân loại so sánh, đối chiếu, vào phân tích ngữ nghĩa số từ nh hình thức cấu tạo chúng để thấy đợc giới thực đợc phản ánh qua lăng kính chủ quan ngời dân thợ làm nghề mộc làng nghề Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh V Cái đề tài luận văn này, tiến hành khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh, mong muốn đợc làm rõ thêm đặc điểm vốn từ vựng nghề nghiệp vấn đề có liên quan đến vốn từ vựng Đặc biệt lại vốn từ vựng nghề cụ thể làng nghề truyền thống từ trớc tới cha đợc nghiên cứu Từ đó, tác giả luận văn hy vọng giúp cho ngời hiểu thêm đợc phần (dù nhỏ bé) nét độc đáo sắc văn hoá quê hơng Hà Tĩnh quê hơng giàu truyền thống cách mạng, thông qua vốn từ vựng nghề mộc địa bàn cụ thể làng Thái Yên - Đức Thọ - Hà Tĩnh VI cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm chơng, cụ thể nh sau: Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc khảo sát vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên - Đức Thọ - Hà Tĩnh Chơng II: Đặc điểm vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên - Đức Thọ - Hà Tĩnh Chơng III: Sắc thái văn hoá - qua vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên - Đức Thọ - Hà Tĩnh Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn việc khảo sát vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên - Đức Thọ - Hà Tĩnh Trong chơng này, để xác lập tiền đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, vào phân tích vấn đề sau: khái niệm vốn từ vựng nghề nghiệp; mối quan hệ vốn từ vựng toàn dân vốn từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ; vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên Đức Thọ - Hà Tĩnh Khái niệm vốn từ vựng nghề nghiệp 1.1 Khái niệm từ nghề nghiệp Từ nghề nghiệp nằm vốn từ vựng hạn chế mặt phạm vi sử dụng Việt Nam có nhiều nghề nghiệp khác Gắn với nghề có vốn từ vựng riêng để đối tợng lao động, động tác lao động, nguyên liệu, sản phẩm, công cụ lao động Tuy nhiên, điều đáng ý dễ dàng hiểu sử dụng hết vốn từ vựng cụ thể này, kể ngời nghề nhiều lúc cha hẳn nắm hiểu hết Mức độ hiểu đợc nhiều hay vốn từ vựng tuỳ thuộc vào khả quen biết, am hiểu xã hội nghề Từ nghề nghiệp đời gắn với phát triển ngôn ngữ lẽ tất yếu đòi hỏi sống ngời Khi lao động sản xuất ngời đạt đến trình độ sản xuất định, có phân hoá rõ nét lĩnh vực chuyên môn sản xuất, với xuất từ nghề nghiệp Từ nghề nghiệp sáng tạo đại đa số nhân dân lao động Nh vậy, từ nghề nghiệp cần thiết cho trình tổ chức, phân công lao động ngời; cần thiết cho giao tiếp ngời ngành nghề cần thiết cho nhu cầu sống, nh lẽ tự nhiên để gọi tên, diễn đạt cách xác, ngắn gọn hoạt động lao động diễn thờng nhật ngời Nội dung ngữ nghĩa vốn từ vựng nghề nghiệp nơi lu trữ mực mẹo, kinh nghiệm tổ chức dân gian hoạt động lao động sản xuất ngành nghề cụ thể Từ nghề nghiệp sáng tạo đại đa số nhân dân, việc có nhiều khái niệm, nhiều cách tiếp cận khác từ nghề nghiệp ngày đợc quan tâm, ý Trong xu hớng ngữ dụng học đại, việc nghiên cứu từ nghề nghiệp không dừng việc nghiên cứu ngữ nghĩa, cấu trúc mà gắn với đặc thù lao động ngành nghề cụ thể phục vụ sống ngời Khi nêu lên khái niệm từ nghề nghiệp, nhà nghiên cứu có nhìn tơng đối giống loại từ Tuy vậy, tác giả có chỗ nhấn mạnh khác nhau, nhiều đứng nhiều góc nhìn khác Cụ thể: Theo GS Đỗ Hữu Châu Từ vựng nghề nghiệp bao gồm đơn vị từ vựng đợc sử dụng để phục vụ hoạt động sản xuất hành nghề ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp ngành lao động trí óc (nghề thuốc, ngành văn th) [tr.249-250,8] Giáo s Nguyễn Thiện Giáp: Từ nghề nghiệp từ biểu thị công cụ, sản phẩm lao động trình sản xuất nghề xã hội [265,14] Nguyễn Văn Tu giáo trình: Từ vựng học tiếng Việt đại so sánh từ ngữ nghề nghiệp khác thuật ngữ chỗ đợc chuyên dùng để trao đổi miệng chuyên môn dùng để viết Từ nghề nghiệp khác thuật ngữ chỗ chúng gợi cảm, gợi hình ảnh có nhiều sắc thái vui đùa [126,23] Nh vậy, từ nghề nghiệp hiểu cách ngắn gọn là: Từ đợc sử dụng phạm vi hạn chế ngời làm nghề để gọi tên công cụ, sản phẩm lao động trình sản xuất nghề 1.2 Khái niệm vốn từ vựng nghề nghiệp Vốn từ vựng tiếng Việt có khối lợng vô lớn hàng chục vạn từ đơn vị từ tơng đơng Chúng làm thành chỉnh thể gồm nhiều yếu tố liên quan, hay làm thành hệ thống, F.de.Saussure cho rằng: Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu Vậy, hiểu hệ thống tín hiệu ngôn ngữ nh nào? Cũng nh vốn từ vựng ngôn ngữ nào, vốn từ vựng tiếng Việt hệ thống mở rõ Nó khác với hệ thống đèn giao thông, hệ thống đèn biển đờng, hệ thống quân hàmnhững hệ thống có quy ớc rõ ràng Không thể hay nhà nghiên cứu, từ điển tợng giải lớn tuyên bố đợc thu nắm hết, thu nạp hết vốn từ vựng ngôn ngữ Bởi rằng, vốn từ vựng phản ánh thức khách quan, trình phát triển lịch sử nên diễn tiến thời kỳ, tháng, địa phơng khác Đó cha nói đến việc đối chiếu, so sánh vốn từ vựng, trờng từ vựng ngôn ngữ với Theo quan điểm V.Bichsevich: khái niệm hệ thống giả định có tập hợp yếu tố ràng buộc lẫn theo cách thức định Mỗi yếu tố số thể tính xác định định tính thành phần chỉnh thể, toàn tập hợp Chính phức thể yếu tố nh đợc gọi hệ thống.[tr.24,2] Hệ thống đợc hiểu cách ngắn gọn theo quan điểm nhà ngôn ngữ học là: hệ thống tập hợp yếu tố có liên hệ qua lại quy định, nơng tựa lẫn nhau, tạo thành thể thống phức tạp Nguyễn Văn Tu Từ vốn từ vựng tiếng Việt cho rằng: vốn từ vựng làm thành hệ thống tập hợp yếu tố khác nhau, phân biệt lẫn làm thành tổ chức Hệ thống vồn từ đợc xác định yếu tố đợc liệt kê theo trật tự định đó, đặc điểm yếu tố Nh vậy, vốn từ vựng tiếng Việt khối thống toàn từ, ngữ cố định ngôn ngữ, đợc tổ chức theo quy luật định, nằm mối quan hệ hữu với Vốn từ vựng tiếng Việt chỉnh thể, tổ chức, hệ thống có nghĩa bao hàm nhiều vốn từ vựng khác gọi tiểu hệ thống Vốn từ vựng nghề nghiệp đợc xem tiểu hệ thống vốn từ vựng Vậy, vốn từ vựng nghề nghiệp toàn từ, ngữ thuộc nghề định, ngôn ngữ có quan hệ, liên hệ chặt chẽ với 1.3 Đặc trng vốn từ vựng nghề nghiệp Từ quan niệm khác từ nghề nghiệp nh thực tiễn sử dụng phản ánh chúng, ta thấy đợc đặc trng cụ thể vốn từ vựng nh sau: - Từ nghề nghiệp vốn từ vựng hạn chế mặt xã hội Nó tồn gắn chặt với nghề cụ thể Những nguời nghề biết nhng sử dụng - Từ nghề nghiệp có tính cụ thể, gợi hình ảnh cao gắn liền với hoạt động sản xuất, trình sản xuất nghề nghiệp cụ thể - Vốn từ vựng nghề nghiệp có ý nghĩa biểu vật trùng với vật, tợng có thực ngành nghề cụ thể, ý nghĩa biểu niệm đồng với khái niệm vật, tợng - Vốn từ vựng nghề nghiệp có khả diễn đạt cách xác, sinh động, ngắn gọn vật, tợng, sản phẩm, động tác ngành nghề có liên quan tới toàn sinh hoạt xã hội - Vốn từ vựng nghề nghiệp yếu đợc tồn ngữ - Vốn từ vựng nghề nghiệp dễ dàng trở thành từ vựng toàn dân khai niệm riêng nghề trở thành phổ biến rộng rãi toàn xã hội 10 - Cột dãy: hàng cột phía trớc đợc làm thêm để đỡ đuôi mái nhà làm khung thng ván - Xà dãy: đờng gỗ nối đỉnh cột dãy với theo chiều dọc nhà gỗ - Xà hiên: đờng gỗ nối đỉnh cột theo chiều dọc nhà - Xà mái: nằm dới xà hiên, song song với xà hiên - Xà cột đấu: đờng gỗ nối đỉnh cột đấu theo chiều dọc nhà - Xà lăn: phần gỗ nằm dới hạ trắm có soi rãnh để ghép ván thng - Con ngang: phần gỗ thay mỏ kẻ nối cột cột trớc sau - Mỏ kẻ: phần gỗ có hình mui thuyền, nối tiếp đuôi kẻ có tác dụng bay mái cột mở rộng nhà đồng thời làm đẹp mặt trớc đỡ mái - Nêm dằn: nêm phần đuôi mộng trắm - Bẩy: dầm nghiêng vơn khỏi hàng cột để che mái hiên kèo - Bánh chng: phần đế cột đấu làm mếng gỗ vuông có hoạ tiết giống hình bánh chng - Đế cột đấu: xem bánh chng - Tàu: đờng gỗ đợc cắt theo hình thang vuông phía vuông, phía dới vát nối phần dới kẻ - Đòn tay tàu: phần gỗ nằm tàu với xà cột đấu song song với tàu - Kẻ: phần khung mái nhà gồm hai gỗ to lồng kết đầu với để đỡ tạo độ dốc cho mái nhà - Địa thu: phần gỗ nối phía dới cột với cột tạo thành nghẹch - Địa đà: phần gỗ nằm tạo thành ngỡng cửa đợc kết nối với ván ấm địa thu - Ván ấm: phần ván nằm xà, dới phụ đầu nhà địa thu dới ngỡng cửa - Khung bảo: phận phía khung cửa gọi chung khung bảo - Khung màn: phần khung gỗ dùng để kết cấu phần cánh cửa thng nhà - Lá bảo: phần ván nằm cột khung có tác dụng để thu bớt diện tích phần cửa làm đẹp - Hồi tai tợng: phần kẻ hồi đợc gắn thêm miếng gỗ hình tai voi đỡ phía dới kẻ, phần gỗ đợc áp vào cột 78 - Hồi đấm lng: kiểu hồi có ngang đợc nối thẳng từ cột phía hồi với mỏ kẻ chụp xuống nh hình đấm lng (kiểu hồi cho phép làm tiếp gian nhà khác có điều kiện) - Dong kẻ: phần gỗ nằm kẻ có dụng giữ đòn tay - Đầu vòi: đế cột đấu nhng nhà tứ trụ đợc làm theo dáng vát hai đầu theo hình đầu rồng có nhiều hoạ tiết đẹp - Kèo: xem kẻ - Nêm đuôi hạ: gỗ ngắn dùng để chốt chặt mông hạ cột - Ván thng: phần ván đợc bào trơn soi rãnh ghép xung quanh chu vi nhà - Hồi nhà: tức hai mái phu đợc mở rộng hai bên theo chiều dọc nhà - Hiên: đợc tạo thành mỏ kẻ ngang nối từ cột xuống cột hiên cột mặt trớc mặt sau nhà - Khu đị: tức hai góc đầu hồi nhà nằm góc đỉnh mái nhà với hồi nhà + Tên gọi loại bàn ghế phận - Bàn ghế: vật dụng chung cho sinh hoạt ngời chủ yếu đợc làm gỗ, dùng để tiếp khách, làm việc, ăn uống, học tập - Bàn: đồ dùng thờng gỗ, có mặt phẳng có chân dùng để bày đồ đạc, thức ăn, làm việc - Tràng kỉ: bàn ghế có hai ghế dài từ 1,8m-2m, nằm đợc, làm gỗ tốt đợc chạm trổ công phu - Bàn ghế chân tiện: loại bàn ghế có chân đợc tiện tròn tạo thêm mẫu mã, hình dáng - Bàn ghế chân thờng: bàn ghế có chân vuông 5cm đợc đóng đơn giản tiện dụng - Salông: có mẫu mã đại, dáng thấp, đồ sộ bàn ghế thờng, có nhiều hoạ tiết, hoa văn - Salông bọc ván: phần mặt ghế vách dựa ghế tất đợc bọc ván theo kiểu hình hộp chữ nhật - Salông đệm: toàn ghế Sa lông đợc bọc nệm - Salông nan: mặt ghế, vách dựa phía sau ghế đợc ghép nan gỗ khít - Salông tầng: phần vách dựa phía sau ghế đợc ghép hai lớp song tiện - Salông đút: phần vách dựa phía sau đợc ghép song tiện ván với nhiều hoạ tiết đẹp 79 - Salông chạm: loại tay vịn ghế đợc uốn cong, vách dựa đợc chạm trổ công phu - Salông trúc: chân bàn, ghế phần tay cầm đợc tiện hình tròn giống nh thân trúc - Bàn ghế chữ U: bàn có mẫu mã hình dáng giống nh hình chữ U, ghế đợc thiết kế theo hình ghế tựa - Bàn ghế ăn (có thể đơn giản sang trọng): dùng cho hoạt động ăn uống - Bàn ghế học sinh: đóng đơn giản chủ yếu phục vụ cho học sinh học tập trờng lớp - Bàn ghế làm việc: đợc thiết kế để đặt nơi công sở, quan, văn phòng dùng để làm việc - Bàn ghế chủ tịch đoàn: thờng đặt hội trờng, văn phòng lớn phục vụ hội họp, dùng cho chủ tịch đoàn ngồi - Ghế bành: ghế to có lng dựa hai tay vịn giống nh bành voi - Ghế dài: ghế dài hẹp lng dựa, dùng cho nhiều ngời ngồi - Ghế tựa: ghế có lng tựa dùng cho ngời ngồi - Ghế đẩu: ghế nhỏ, lng tựa dùng cho môt ngời ngồi - Mặt bàn: phần mặt phẳng phía dùng để làm việc - Chân ghế: chân ghế đợc làm gỗ vuông tròn để đỡ mặt ghế vách - Chân bàn: tơng tự chân ghế dùng để đỡ mặt bàn - Vách tựa: toàn kết cấu phía sau ghế để dựa lng ngồi - Ván tựa: phận vách tựa có nhiều mẫu mã hoạ tiết khác - Bành ghế: nằm đỉnh vách tựa đợc kết cấu theo hình vách tựa - Vách ngang: tức toàn phần hai bên ghế ngồi bao gồm chân trớc, chân sau, tay vịn, hoa tay, gối - Nặm: phần gỗ trang trí nằm khoảng cách mặt ghế với phần vách sau - Tay vợn: phần gỗ đợc ghép hai bên vào với chân sau có tác dụng gác tay ngồi - Hoa tay: phần gỗ dùng trụ lực mặt ghế với tay vịn để giữ tay vịn, mẫu mã đẹp nh hình hoa - Xà gầm: phần gỗ kết nối chân bàn chân ghế có chạm trổ, có tác dụng trụ lực 80 - Xà cổ: phần gỗ nằm giữ mặt bàn, mặt ghế với chân có tác dụng trang trí, thờng đợc soi lõm - Song tiện: song gỗ tiện tròn tiện vuông có hoa văn dùng để trang trí ván vách + Tên gọi loại cửa phận - Cửa chớp: tức loại cửa đợc ghép chớp gỗ kính - Cửa chữ Z: đợc ván mỏng, có khung đợc kết cấu theo hình chữ Z đơn giản, dễ làm - Cửa ô đố ván: tức phần cửa có khung đợc thiết kế thành nhiều ô đố để tận dụng ghép ván nhỏ thay đổi mẫu mã - Cửa Hàn Quốc: loại cửa có mẫu mã đợc lấy từ Hàn Quốc đợc thiết kế hoàn toàn ván phía kính, phía dới ván - Cửa kính: toàn khung mạ gỗ, phần ván cửa chớp đợc thay kính - Cửa Panô: loại cửa thông thờng hoàn toàn gỗ kể khung ván - Cửa Panô kính: sở cửa Panô đợc cải tiến thêm mẫu mã phía gắn kính, (có thể chia thành nhiều ô đố để ghép kính nhỏ) - Cửa ván lùa: loại cửa có khung đợc soi rãnh dới để ghép ván vào, mở cửa tức tháo ván - Cửa ô gió: phần cửa phụ phía đầu cửa cửa sổ nhằm tăng thêm độ thoáng mở ô để thông gió cần thiết - Bản lề: gồm hai thép mỏng đợc ép vào khung cửa cánh cửa, để kết nối khung cánh - Cái hèm: hai gỗ có hình chữ T, đợc bào tròn, soi ghép hài hai cánh cửa nhằm che lấp khe hở chỗ tiếp nối hai cánh cửa gỗ làm đẹp - Chỉ soi: đờng đợc bào soi tạo thành mặt khung trang trí sản phẩm - Chốt ngang: đợc làm sắt dùng để giữ chặt cửa - Đai cửa: tức phần gỗ khung cánh cửa theo chiều ngang gọi mạ ngang - Đố cửa: đờng gỗ phụ để kết nối chi tiết cánh cửa - Mạ dọc: phần gỗ khung cánh cửa theo chiều đứng - Nẹp khung: phần ván mỏng có soi đợc ép vào khung gỗ tờng, nhằm mục đích để che lấp khe hở khung tờng có giá trị thẩm mỹ 81 - Nẹp kính: phần ván nằm mặt cửa để giữ chặt kính khung - Lặp là: có cửa sổ dùng để kết nối song cửa, để vừa tăng độ vừa làm đẹp - Kelamôn: chốt dọc cửa làm sắt dùng tay quay để chốt phía phía dới cửa lúc + Tên gọi cầu thang phận - Cầu thang: phận kết nối tầng nhà, gồm nhiều bậc để lên xuống - Cột trụ: cột gỗ to (đờng kính từ 15-30cm) đợc tiện tròn làm điểm tựa cho toàn phần tay vịn song cầu thang - Tay vợn: phần gỗ đợc bào tròn, lợn cong, uốn khúc theo bậc lên xuống cầu thang - Song cầu thang: gỗ đợc tiện tròn (có thể có hoa văn) để đỡ phần tay vợn - Ván dậm: ván lót bậc lên xuống để đặt chân - Ván cổ: phần ván dựng theo chiều cao bậc lên xuống - Dĩa to: đế cột trụ - Dĩa nhỏ: đế song cầu thang + Tên gọi loại giờng phận - Giờng ổ rơm: khung mạ đợc đóng gỗ nhng chiếu đợc thay rơm trải để nằm cho ấm, (giờng kiểu ngày xa) - Giờng chữ H: đơn giản, thông thờng, hai đầu vách dờng có khung đố đợc làm theo hình chữ H - Giờng re quạt: sở giờng chữ H cải tiến thêm khung đố - Giờng song tiện tròn: hai phần vách đầu giờng đợc gắn song tiện tròn - Giờng song tiện thờng: có phần vách giờng phía đợc gắn song tiện đơn giản kết hợp với phần bành giờng phía - Giờng tiện ba toa: sở giờng song tiện thờng, phần vách giờng phía đợc cải tiến thành nhiều ô đố theo ba ngăn khác - Giờng hộp cải tiến: cở sở giờng hộp Đức, ngời ta làm thêm nhiều ô đố để tận dụng ván nhỏ làm đẹp - Giờng hộp Đức: loại giờng hộp đơn giản nhất, hai đầu vách đợc bọc ván mỏng tạo hình hộp chữ nhật - Giờng mođec: hai đầu vách có cải tiến thêm khung gơng, cánh cửa ván bành 82 - Giờng cua thờng: hai đầu vách có ván dày mạ giờng, chân vuông to từ 8-10cm, góc phía sau giờng đợc lợn tròn theo hình cua - Giờng cua hộp: giống giờng cua thờng nhng vách đầu giờng có cải tiến thêm ngăn kéo, khung gơng - Giờng xoài: sở giờng cua thờng, vách đầu giờng dùng gỗ dày gấp hai lần có chạm trổ hình xoài, hoa - Giờng hồng: đợc tiến từ giờng cua giờng xoài, có mẫu mã đồ sộ hơn, hoạ tiết sắc nét đại - Bộ dong: hai phiến gỗ to, phẳng đợc bào nhẵn, đánh bóng, ghép lại với có chân đỡ có tác dụng nh giờng - Bộ phản: hình thức giống dong nhng lớn có chạm trổ - Nặm giờng: phần gỗ trang trí nằm mạ giờng xà giờng - Bành giờng: gỗ trang trí có hoạ tiết đợc ghép thêm vào vách giờng phía để làm đẹp - Chân giờng thờng: chân vuông hình chữ nhật - Chân giờng tiện: chân đợc tiện tròn theo khúc đoạn nhìn mảnh nhẹ nhàng - Lèo giờng: đờng gỗ bao quanh theo chiều dọc với chân vách tạo thành khung giờng - Vách giờng sau: phần khung ván phía sau giờng - Vách giờng trớc: phần khung ván, ô đố, phía trớc giờng - Ô đố: phận vách giờng, dùng để tạo thêm nhiều hoạ tiết vách nh tận dụng ván nhỏ - Cầu giờng: đỉnh hai vách giờng re quạt - Xà cầu: xà nằm cầu giờng mạ giờng giữ chặt khung giờng re quạt, giờng song tiện - Song giờng thờng: loại song đợc dùng bào tay bào tròn - Song tiện: dùng máy tiện với hoạ tiết - Thoen ngang: gỗ gác theo chiều ngang giờng đặt khắc xà ốp để đỡ rã chiếu - Xà ốp: phần gỗ ốp vào mạ giờng để đỡ thoen ngang - Khắc xà ốp: chỗ để gác thoen ngang xà ốp có đục vạt xuống vừa khít với bề ngang thoen, giữ chặt thoen ngang - Chắn rã: gỗ đầu vách giờng hộp mođec đợc ghép dọc với vách ngăn có tác dụng chắn không cho rã rơi - Rã: đờng gỗ ghép dọc theo giờng đặt thoen ngang tạo mặt để trải chiếu nằm 83 - Ran: xem rã giờng - Liếp: rã giờng đợc ghép lại thành hai để dễ lắp vào khung giờng, gọi liếp giờng + Tên gọi loại tủ phận chúng - Tủ ba buồng: có ba ngăn, ngăn hẹp đợc lắp gơng, hai ngăn hai bên rộng hơn, cánh đợc lắp ván, thờng đặt nhà vừa trang trí, vừa ngăn gian - Tủ bích - phê: hai cánh hai bên đợc uốn cong, phần giữ lắp khung gơng đựng đồ trang trí - Tủ bệ: giống tủ đứng nhng chân đợc thay bệ đỡ có khắc chạm trông đồ sộ đẹp - Tủ bệ hai buồng: đợc dùng gia đình, có cánh theo hai mặt sau trớc, sở tủ bệ văn phòng nhng có kích thớc đồ sộ, mẫu mã tiện dụng - Tủ bệ văn phòng: có kích thớc đơn giản, gọn nhẹ tủ bệ hai buồng, đợc đặt văn phòng để đựng tài liệu - Tủ chè: kiểu tủ nằm đợc đặt sập gụ, có bệ chân chủ yếu để trang trí - Cụi: loại tủ nhỏ đặt nhà bếp để đựng nồi, sanh, bát, đĩa - Tủ gia cóc: tủ gồm hai lớp, lớp phía dùng để làm bàn thờ trang trí, lớp phía dới để vật dụng - Tủ đai xiên: sở tủ đứng thờng nhng phía hai cánh cửa tủ đợc xiết theo hình cạnh tam giác - Tủ đứng cánh cong: giống tủ đứng thờng nhng cánh cửa đợc lợn theo hình chữ S - Tủ đứng thờng: cao 1,5m 2,2m, kết cấu đơn giản, có hai vách ngăn hai cánh cửa - Tủ lệch: có hai ngăn, ngăn thấp dùng để tivi, ngăn cao để treo quần áo, để vật dụng - Tủ ly: giống tủ bích phê nhng nhỏ gọn hơn, có cánh vuông lợn cong ít, chiều dài đợc lắp theo diện tích gian nhà - Tủ góc: thờng có kết cấu theo hình tam giác đặt góc nhà vừa để ti vi đồ trang trí vừa tiết kiệm đợc không gian nhà - Tủ trồng: giống tủ bệ gia đình nhng kết cấu, lắp ráp, thông thờng, tiện tháo lắp di chuyển, sử dụng - Tủ tờng: giống tủ bệ kết cấu dài rộng hơn, phía mặt tủ có thêm nhiều hoạ tiết, ô đố để trang trí phù hợp 84 - Tủ vòm: giống tủ đai xiên nhng phía đỉnh tủ đợc lợn vòm theo hình bán cầu, phía dới có bệ chân quỳ, bốn cánh cửa lắp theo hai phía tiện dụng - Sập: hình thức giống hình hộp chữ nhật, rộng 1,2m cao khoảng 1m, mặt trớc có chạm trổ, vừa đựng sản phẩm nông nghiệp, vật dụng, vừa làm bàn thờ - Bệ: khúc dới tủ thay chân có hoạ tiết dùng để đỡ tủ - Bệ quỳ: tức loại bệ đỡ tủ có chân đợc uốn khum hình chân quỳ (gần giống chữ S), có chạm trổ công phu - Bệ uốn lợn: loại bệ dùng cho tủ ly tủ đựng tài liệu, ớm bệ đợc bẻ cong, vát nhọn, có hoạ tiết để tạo dáng tủ - Cánh tủ: mặt trớc tủ để mở ra, đóng vào - Chân quì: chân tủ bệ đợc uốn cong gần giống hình chữ S có hoạ tiết đẹp - Chân tủ: gỗ vuông chữ nhật để trụ thân tủ - Cửa võng: phận thờng có tủ ly tủ tờng ô gơng kính, phần gỗ có hoạ tiết, đợc nối từ khung gơng kính xuống mặt kính để làm đẹp - Cổ bệ: phần ván làm khung nối tiếp giữ khung bệ khung ngang tủ để lắp ớm bệ - Chỉ soi: đờng tạo dáng lên mặt trớc tủ - Đai cửa: phần khung cánh cửa đợc ghép theo chiều ngang - Đố trớc (khung kính): phần gỗ làm khung để ghép kính phía trớc cánh cửa - Đố sau: phần ván đặt chỗ nối ván sau - ổ khoá: đợc lắp vào cánh cửa để khoá chặt cánh cửa với khung - Mạ cửa: phần khung cánh cửa đợc ghép theo chiều dọc - Rãnh kính: rãnh đợc soi khung cánh cửa để ghép kính - Rãnh ván: rãnh đợc soi khung tủ để lắp ván - Thủ: phần ván có hoạ tiết lắp phía mặt trớc tủ mang tính chất trang trí - Ván hông: ván ghép hai mặt bên tủ - Ván cửa: ván đợc ghép vào cánh cửa tủ - Ván sau: ván đợc ghép mặt sau tủ - Ván lót: phần ván lót bên tủ để đựng vật dụng - Xà dọc tủ: gỗ nối ngang phía trớc sau tủ với chân tạo khung - Xà ngang: gỗ nối dọc phía trớc sau tủ dùng để tạo khung 85 - Xà cổ: tức đờng gỗ nằm xà ngang xà mi tủ, thờng đợc bào theo hình lòng mo lõm - Xà ẩn: phần ván đợc ghép vào khung để giữ khung phía trong, để đỡ ván lót - Xà mi: đờng gỗ đặt xà ngang, xà dọc có hoạ tiết, để tạo dáng đẹp - Xà lăn: nằm bệ cổ tủ, đợc soi hình tròn nối quanh chu vi tủ - Ván khém: nằm mặt trớc cánh cửa đợc lắp dới gơng - Ướm bệ: phần ván nối tiếp giữ bệ thân tủ VI Một số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nghề Mộc - ánh mặt nhìn chuyền - Bào không trơn nh hờn không nói - Bào trơn ghép khít - Bào trơn đóng bén - Bậc thợ sành sỏi - Có duyên lấy đợc thợ ca Buổi sớm dựng gỗ buổi tra có tiền - Cầu trời sức lực dẻo dai Nghề ta thật có chuyền dài lẫn sâu Dầu đâu, dầu đâu Có nghề nh có cần câu vĩnh - Cắt ca đóng đinh - Chẻ củi bó ván - Ca đứt đục suốt - Ca tày vạt nhọn - Dầu ruộng tốt đề huề Không tay nọ, tay kỳ tài - Đục chênh rênh mộng - Đục vênh chênh kèo - Độ to vừa mắt - Mộc gia nề giảm - Nhà dăm bảy tấc Đồ vài ly - Nhanh nhiều tốt rẻ - Gỗ đỏ bò vàng - Gỗ rắn khó đẽo, đẽo nên công 86 - Gắn chặt kết cấu - Trăm hay không tay quen - Tuỳ tâm đắc chí - Ruộng đất đề huề Không có nghề cầm tay - Vội nh vội đồ mành - Vuông thành sắc cạnh - Thợng thu hạ thách - Mộc da nề giảm - Trớc tiền sau hậu - Sập gụ tủ chè - Tiền nhất, tiền nhị, tiền tam Hậu nhất, hậu nhị, hậu tam - Đời cha cho chí đời Đẽo vuông lại đẽo tròn nêm - Sớm sửa ca Tra sửa đục Cha tối rủ - Chẻ củi bó ván - Thẳng mực tàu đau lòng gỗ - Ròng lim tim ngời - Làm thầy nuôi vợ Làm thợ nuôi mẹng - Tay cày, tay thợ sớm hôm Rủ từ phía cội nguồn lên - Lớn lên cha học i tờ Đã quen với đóng vỏ ca, mụn bào Cái ren thợ Mộc thấm vào Mới 5-7 tuổi cao tay nghề - Cầu trời sức lực dẻo dai Nghề ta thật có chiều dài lẫn sâu Dầu đâu dầu đâu Có nghề nh có cần câu vĩnh - Trờng kì kháng chiến gian lao Bút máy Thái Yên đáng tự hào Cán sổ tay thêm nét đẹp Học sinh trang ánh trời 87 Thanh niên dắt túi lòng hồ hởi Phụ nữ cầm tay thoả ớc ao Đánh Pháp trờng kì bap thử thách Quê trí tuệ vợt tầm cao - Đơn sơ vần đánh tan thây Ta nhớ đừng quên súng kíp ống nớc làm nòng nguyên liệu sẵn Thuốc nhồi, cò giật đất trời bay Thái Yên xã chăm rèn giũa Nghệ Tĩnh nhiều nơi tập miệt mài Bao trận công đồn diệt viện Lập nhiều chiến tích thay 88 Tài liệu tham khảo F.de.Saussure, 1973, Ngôn ngữ học đại cơng, NXB KHXH, Hà nội V.B.Kasevich, 1998, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cơng, NXB Giáo dục Lơng Vĩnh An, 1998, Vốn từ vựng nghề cá tỉnh Quảng Nam Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học Vinh Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên, 1999, Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, NXB VH-TT, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản, 2001, Bản sắc văn hoá ngời Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An Nguyễn Nhã Bản, 2004, Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Nghệ An Hoàng Trọng Canh, 1999, Vài ghi nhận dấu ấn văn hoá ngời Xứ Nghệ qua vốn từ vựng xng hô phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Ngôn ngữ trẻ, HNNHVN, NXB Nghệ An Đỗ Hữu Châu, 1999, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB-GD, Hà Nội (tái lần 2) Đỗ Hữu Châu, 1999, Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB ĐHQG, Hà Nội (tái lần 3) 10 Hoàng Thị Châu, 2004, Phơng ngữ học Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 11 Phan Tuấn Diên (chủ biên), 2005, Lịch sử xã Thái Yên, CYCP in Hà Tĩnh 12 Phạm Đức Dơng, 2000, Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam á, NXB KHXH, Hà Nội 13 Phan Thị Mai Hoa, 2004 Thế giới thực mắt ngời Nghệ Tĩnh qua tên gọi số nhóm từ cụ thể, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Vinh 14 Nguyễn Thiện Giáp, 2003, Từ vựng học tiếng Việt, NXB-GD (Tái lần 4) 15 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), 1995, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội 16 Trần Ngọc Lan, 1982, Nhóm từ có liên quan đến sông nớc phơng ngữ Nam Bộ, Phụ trơng ngôn ngữ, số 2, Hà Nội 17 Nguyễn Viết Nhị, 2004, Vốn từ vựng nghề trồng lúa phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 89 18 Hoàng Phê (chủ biên), 1998, Từ điển tiếng Việt (Trung tâm từ điển học), NXB Đà Nẵng 19 Võ Chí Quế, 2000, Tên gọi phận Cày qua số thổ ngữ văn hoá, Ngôn ngữ học trẻ (1999), NXB Nghệ An 20 Trần Ngọc Thêm, 1999, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB GD, Hà Nội (tái lần 2) 21 Nguyễn Thị Quỳnh Trang, 2004, Khảo sát vốn từ vựng nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 22 Lê Văn Trờng, 2004, Từ nghề nghiệp nghề gốm Quế, Những vấn đề ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tu, 1978, Từ vốn từ vựng tiếng Việt đại, NXB ĐH&THCN, Hà Nội 24 Phạm Hùng Việt, 1998, Về tên gọi từ nghề gốm, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 25 Trần Quốc Vợng (chủ biên), 2001, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB GD (tái lần 3) 26 Nghề thợ mộc, 1939, Do trờng kỹ nghệ thực hành Bắc Kỳ thực hiện, (in lần thứ 1) 27 Nguyễn Nh ý (chủ biên), 2001, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB GD Hà Nội (Tái lần thứ 3) Mục lục Trang Lời cảm ơn mở đầu 1 4 5 6 Chơng I: Những giới thuyết xung quanh đề tài Khái niệm vốn từ vựng nghề nghiệp 1.1 Khái niệm từ nghề nghiệp 1.2 Khái niệm vốn từ vựng nghề nghiệp 10 1.3 Đặc trng vốn từ vựng nghề nghiệp 11 Mối quan hệ vốn từ vựng toàn dân vốn từ vựng hạn chế 12 mặt xã hội lãnh thổ I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Đối tợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu IV Phơng pháp nghiên cứu V Cái đề tài VI Cấu trúc đề tài 90 2.1 Khái niệm từ vựng 13 2.2 Vốn từ vựng toàn dân 15 2.3 Vốn từ vựng vững hạn chế mặt xã hội lãnh thổ 16 2.4 Mối quan hệ vốn từ vựng toàn dân vốn từ vựng hạn 12 chế mặt xã hội lãnh thổ Vốn từ vựng nghề mộc Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh 25 3.1 Sơ lợc nghề mộc làng nghề Thái Yên 25 3.2 Vốn từ vựng nghề mộc làng nghề Thái Yên 26 Chơng II: Đặc điểm vốn từ vựng nghề mộc Làng Thái 30 Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh Vốn từ vựng nghề mộc xét mặt nội dung ý nghĩa 30 Vốn từ vựng nghề mộc xét phơng diện cấu tạo 34 Nguồn gốc thành phần loại từ nghề mộc Thái Yên - 43 Đức Thọ Hà Tĩnh 3.1 Từ nghề đợc dùng ngôn ngữ toàn dân 44 3.2 Từ nghề có nguồn gốc vay mợn 45 3.3 Từ nghề đợc dùng phơng ngữ 46 3.4 Từ riêng nghề 48 Chơng III: Sắc thái văn hoá - qua vốn từ vựng nghề 51 mộc làng nghề Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh 3.1 Thuật ngữ văn hoá 3.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 3.3 Sắc thái văn hoá - qua vốn từ vựng nghề mộc - làng nghề Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh Kết luận PHụ LụC Tài liệu tham khảo 52 54 57 67 70 108 Lời cảm ơn 91 Bằng tỉnh cảm chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Tứ tận tình hớng dẫn giúp đỡ trình thực luận văn Nhân xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ ngôn ngữ học nh thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy Xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình bạn bè Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong lợng thứ góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để đợc học hỏi rút kinh nghiệm Vinh, tháng 12 năm 2006 Tác giả: Trần Thị Ngọc Hoa 92 [...]... mở rộng, nghiên cứu đầy đủ và toàn diện hơn ở một công trình khác thuộc bậc cao hơn Chơng II Đặc điểm vốn từ vựng chỉ nghề Mộc ở làng Thái Yên - Đức Thọ - Hà Tĩnh Có thể có nhiều cách tiếp cận về vốn từ vựng chỉ nghề nghiệp ở làng Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh, nhng ở công trình này chúng tôi chỉ dừng lại ở 3 nội dung chính sau: 1 Vốn từ vựng chỉ nghề mộc - xét về mặt nội dung ý nghĩa Khảo sát vốn từ. .. Việt Kho tàng vốn từ vựng tiếng Việt ngày càng giàu có, đa dạng hơn nhờ sự đóng góp, bổ sung của các vốn từ vựng này 3 Vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở làng Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh 3.1 Sơ lợc về nghề mộc ở làng nghề Thái Yên Thái Yên là một trong số ít những đơn vị hành chính cấp xã trên đất Hà Tĩnh có bề dày truyền thống lịch sử lâu đời Theo các nguồn sử liệu cũ, cộng đồng làng xã Thái Yên đợc thiết... Danh từ + danh từ - Danh từ + tính từ - Danh từ + động từ - Động từ + danh từ - Động từ + tính từ - Tính từ + danh từ Khi đối chiếu các kiểu ghép trên, chúng tôi thấy vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở làng Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh có các dạng ghép phân nghĩa phổ biến sau: + Từ ghép danh từ + danh từ Lim + Lào Dẻ + sồi Dẻ + hạt cau Thớc + mét Tay + ca 30 Má + cự Thân + nạo + Từ ghép danh từ + tính từ Lim... trong vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh chúng tôi bắt gặp một điều khá quen thuộc khi nghiên cứu về từ chỉ nghề nghiệp nói chung đó là số lợng từ ghép hợp nghĩa rất ít Cụ thể trong vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở Thái Yên từ ghép hợp nghĩa khoảng 10 từ chiếm 1,7% tổng số từ ghép đã thu đợc Số lợng còn lại là từ ghép phân nghĩa Điều đó, nói lên rằng, từ chỉ nghề chủ yếu là những định... cách khác nhau 2.3 Vốn từ vựng hạn chế về mặt xã hội và lãnh thổ Đối lập với từ vựng toàn dân là từ vựng hạn chế, bao gồm các vốn từ vựng: từ địa phơng; từ nghề nghiệp; từ tiếng lóng; từ thuật ngữ 2.3.1 Từ địa phơng là vốn từ vựng đợc dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phơng Từ địa phơng là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hàng ngày, ở một địa phơng nào đó chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ văn... sản phẩm mộc thông dụng và bộ phận của chúng Cụ thể: - Tên gọi các loại gỗ khoảng 170 từ chiếm gần 30% tổng số vốn từ vựng chỉ nghề Mộc - Tên gọi các dụng cụ làm mộc khoảng 190 từ chiếm gần 31% - Tên gọi các sản phẩm mộc khoảng 240 chiếm 39% Vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh có nội dung phản ánh rất cụ thể, chi tiết và hẹp Hầu hết các nội dung, các mảng hiện thực mà từ chỉ nghề phản... phờng mộc nổi tiếng đã tìm tới Thái Yên, định c ở đây và truyền nghề cho dân làng Thái Yên Từ đó, nghề mộc đã hình thành, nhân rộng và ngày càng phát triển theo thời gian Cho đến ngày nay, Thái Yên thực sự đã là một làng nổi tiếng sánh vai cùng các tên tuổi khác nh Nam Hoa, Thanh Hoa, Đạt Tài, Đông Kỵ 3.2 Vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở làng nghề Thái Yên Nghề mộc một nghề lao động thủ công trực tiếp làm... thống vốn từ vựng tiếng Việt, vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh hoàn toàn chịu sự chi phối chặt chẽ của quy luật ngôn ngữ: cấu tạo từ, quy luật ngữ âm, quy tắc ngữ pháp tiếng Việt Nói cách khác, dù vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở Thái Yên có phong phú, đa dạng đến đâu thì khi sáng tạo hay sử dụng chúng vẫn phải tuân theo các quy luật chung của tiếng Việt Chẳng hạn, khi so sánh với các từ. .. có 5 âm tiết là 9 từ chiếm tỷ lệ gần 1,7% trong vốn từ vựng ghép chính phụ trong từ vựng chỉ nghề mộc ở Thái Yên: - Nhà tiền bông hậu bẩy - Bàn ghế chủ tịch đoàn - Gỗ cồng cà ổi xanh + Loại có 4 âm tiết là 57 từ chiếm tỷ lệ gần 9,1% trong vốn từ vựng ghép chính phụ trong từ vựng chỉ nghề mộc ở Thái Yên: - Gỗ ràng ràng mỡ - Gỗ ràng ràng hom - Bào lau soi chỉ - Tủ đứng cánh cong - Nhà kẻ tứ trụ - Bào... vào kho tàng từ vựng văn hoá, góp phần làm tròn thiên chức của mình là hiện thực trực tiếp của t tởng, là phơng tiện giao tiếp chung của toàn xã hội 28 2 Vốn từ vựng chỉ nghề mộc xét về phơng diện cấu tạo Trong số lợng 600 đơn vị từ ngữ mà chung tôi thu thập đợc, số từ đơn chiếm 4,4% (26 từ) trong bảng từ vựng chỉ nghề mộc ở Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh, số còn lại là từ ghép Nh vậy, số lợng từ ghép chiếm ... I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc khảo sát vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên - Đức Thọ - Hà Tĩnh Chơng II: Đặc điểm vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên - Đức Thọ - Hà Tĩnh Chơng III: Sắc thái văn... khái niệm vốn từ vựng nghề nghiệp; mối quan hệ vốn từ vựng toàn dân vốn từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ; vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên Đức Thọ - Hà Tĩnh Khái niệm vốn từ vựng nghề nghiệp... dạng nhờ đóng góp, bổ sung vốn từ vựng Vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên - Đức Thọ Hà Tĩnh 3.1 Sơ lợc nghề mộc làng nghề Thái Yên Thái Yên số đơn vị hành cấp xã đất Hà Tĩnh có bề dày truyền thống

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở làng

    • II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • VI. cấu trúc luận văn

  • Chương I

    • Trường kì kháng chiến mấy gian lao

  • Nghệ Tĩnh nhiều nơi tập miệt mài

    • Kết luận

  • V. Vốn từ vựng gọi tên các sản phẩm Mộc thông dụng

  • VI. Một số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao về nghề Mộc

    • Thái Yên cả xã chăm rèn giũa

    • Nghệ Tĩnh nhiều nơi tập miệt mài

      • Tài liệu tham khảo

        • 3.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá

          • Trần Thị Ngọc Hoa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan