Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn duy

122 3.3K 7
Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh hồ thị kim hoa đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh, 2004 Lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn TS Trần Văn Minh, ngời trực tiếp tận tình, chu đáo hớng dẫn trình thực đề tài Đồng thời xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc lời góp ý, bảo chân thành quý báu thầy cô giáo giảng dạy phân ngành ngôn ngữ học, thuộc khoa Ngữ văn, trờng ĐH.Vinh, cổ vũ động viên tất bạn bè ngời thânđể luận văn đợc thành công Vinh, tháng12/2004 Tác giả Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Cái đề tài Chơng : Một số vấn đề liên quan đến đề tàI Thơ ngôn ngữ thơ 1.1 Khái niệm thơ 1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 1.3 Đặc trng ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy thơ Nguyễn Duy 2.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Duy 2.2.Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Duy 1 7 8 10 12 16 16 17 Chơng : Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Duy Đặc điểm thể thơ 1.1.Thể thơ lục bát 1.2.Thể thơ tự 1.3.Thể thơ năm chữ Đặc điểm sử dụng từ ngữ thơ Nguyễn Duy 2.1 Sử dụng từ ngữ giàu chất liệu dân gian 2.1.1 Sử dụng chất liệu ca dao 2.1.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ 2.2 Sử dụng từ láy mang lại hiệu nghệ thuật 2.3 Sử dụng từ ngữ nhỏ bé, bình dị, mong manh 2.4 Sử dụng động từ diễn tả t suy ngẫm, hớng nội 2.5 Sử dụng lớp ngôn từ dính bụi mang thở sống đại Một số kết cấu câu thơ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy 3.1 Kết cấu trùng điệp 3.2 Kết cấu đối lập - tơng phản 3.3 Kết cấu lập luận 20 20 26 31 36 37 40 45 48 54 57 61 65 65 73 77 Chơng : Đặc điểm ngôn ngữ thể nội dung thơ Nguyễn Duy Các đề tài bật thơ Nguyễn Duy 82 1.1 Đề tài chiến tranh ngời lính 1.2 Đề tài quê hơng đất nớc 1.3 Đề tài tình yêu đôi lứa 1.4 Đề tài 1.5 Đề tài miền xa trái đất Một số hình ảnh tiêu biểu thơ Nguyễn Duy 2.1 Hình ảnh hạt bụi 2.2 Hình ảnh cát trắng 2.3 Hình ảnh áo trắng Kết luận Th mục tham khảo. 82 87 93 97 102 105 106 107 109 111 113 mở đầu Lí chọn đề tài Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng trình khám phá, tìm hiểu ngôn ngữ hoạt động hành chức Đây hớng ngành ngôn ngữ học nhằm đáp ứng cho việc nghiên cứu ngôn ngữ vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành Nguyễn Duy nhà thơ đầy tâm huyết có tài thuộc ngời làm thơ giai đoạn cuối chiến tranh chống Mĩ Cùng với nhiều tiếng thơ mẻ, trẻ trung nh Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm,Thu Bồn, Bằng Việt, Xuân Quỳnh,ThanhThảo, HữuThỉnh,bằng sáng tạo độc đáo mặt ngôn ngữ qua thi phẩm mình, Nguyễn Duy tạo đợc dấu ấn riêng, giọng điệu riêng, đóng góp vào thi ca Việt Nam đại phong cách đầy ấn tợng khó quên Chính vậy, thơ ông đối tợng gây đợc ý nhiều nhà phê bình nghiên cứu văn học Song nhìn chung, công việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ ông nhiều vấn đề cha đợc khảo cứu Là tác giả có đóng góp không nhỏ tiến trình thơ ca Việt Nam đại, thơ Nguyễn Duy xứng đáng đợc quan tâm nghiên cứu cách nghiêm túc, đầy đủ toàn diện, phơng diện ngôn ngữ Với thơ đạt đến vẻ đẹp cổ điển nh Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Tiếng hát mùa gặt , thơ Nguyễn Duy đợc chọn lựa đa vào giảng dạy nhà trờng Nghiên cứu đề tài này, luận văn hi vọng góp phần thiết thực vào trình dạy học, phân tích tìm hiểu thơ Nguyễn Duy đợc tốt hơn, không bình diện nội dung mà bình diện hình thức, nghệ thuật ngôn từ phơng diện mà thực tế dạy học cha đợc ý coi trọng mức Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát nhằm tìm đặc điểm khái quát phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy sở tìm hiểu, nghiên cứu đặc trng hình thức gồm thể thơ, cách sử dụng từ ngữ, tổ chức cấu trúc câu thơ làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật ngôn ngữ việc thể nội dung xây dựng hình ảnh thơ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, phải thực nhiệm vụ sau : a) Khảo sát phơng diện hình thức đợc thể thơ Nguyễn Duy : thể thơ, từ ngữ, kết cấu câu thơ b) Tìm hiểu nghệ thuật vận dụng ngôn ngữ việc thể nội dung phản ánh, xây dựng hình ảnh thơ tiêu biểu c) Từ đặc điểm hình thức nội dung trên, khái quát đặc điểm chung ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy 2.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Duy sáng tác nhiều thể loại : thơ, ký, bút ký, kịch thơ, tiểu thuyết nhng tài ông thực đợc khẳng định thể loại thơ Để nghiên cứu vấn đề đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, văn thơ, chọn Tuyển tập thơ Nguyễn Duy NXB Giáo dục, 1998 (do nhà thơ Trần Đăng Khoa tuyển chọn giới thiệu) gồm 108 thơ Mặc dù cha đợc toàn diện nhng đánh giá thơ đợc lựa chọn tuyển tập phần lớn có giá trị nội dung nghệ thuật cao, tiêu biểu cho giọng điệu phong cách thơ Nguyễn Duy, đáp ứng đợc đầy đủ cho vấn đề mà nghiên cứu Lịch sử vấn đề Khi kể tên nhà thơ đại Việt Nam, không nhắc đến Nguyễn Duy Với khả viết đều, viết khoẻ, ông tạo dựng đợc nghiệp thơ thật đáng nể Là bút trẻ xuất sắc trởng thành từ thơ ca chống Mỹ cứu nớc, Nguyễn Duy đợc giới nghiên cứu phê bình nh đông đảo bạn đọc ý từ sớm,và theo xuất hàng loạt công trình, viết lớn nhỏ nghiên cứu, đề cập đến thơ ông Ngời có công phát đánh giá cách tài tình, xác Nguyễn Duy ngời sành thơ bậc nhất, nhà phê bình văn học uy tín Hoài Thanh Trong viết Đọc số thơ Nguyễn Duy, ông sớm cảm nhận đợc hơng vị sống từ xa toả thơ Nguyễn Duy : Thơ Nguyễn Duy đa ta giới quen thuộc : gốc sim, bụi tre, ổ rơmNguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp ngời, đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thờng hay cảm xúc, suy nghĩ trớc chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh điều ngời khác chuyện thoáng qua anh lắng sâu dờng nh dừng lại[32] Có thể nói, cảm nhận nhạy bén tinh tế, qua phê bình ngắn gọn mà sắc sảo, Hoài Thanh giới thiệu Nguyễn Duy với bạn đọc nh tiếng thơ có nhiều triển vọng Ông nhận xét thơ Nguyễn Duy đậm đà phong cách Việt Nam : Giọng thơ chân chất Tình thơ ý thơ sâu[32] Tuy nhiên, nhìn thoáng qua, cảm nhận ban đầu thơ Nguyễn Duy, đặc biệt phơng diện hình thức cha đợc nói đến Cho đến năm 1985, sau tập thơ ánh trăng đạt giải thởng Hội nhà văn Việt Nam, tên tuổi Nguyễn Duy đợc nhiều ngời biết đến qua hàng loạt viết tác giả Lê Quang Trang, Từ Sơn, Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Quang Hng, Tế Hanh, Lê Giang, Lại Nguyên ÂnCái phong cách Việt Nam mà tr ớc Hoài Thanh cảm thấy thơ Nguyễn Duy bộc lộ cách rõ nét Các nhà nghiên cứu tìm thấy đặc điểm vài phơng diện cụ thể nh : Về thể thơ, Nguyễn Duy có sở trờng sử dụng thơ lục bát [33,200], đoạn thơ lục bát nhuần nhuỵ, ngào khiến ngời ta khó phân biệt ca dao hay thơ[12] Đọc ánh trăng, tác giả Lê Quang Trang phát thấy ẩn dụ, hoán dụ mang dáng dấp ca dao nhng hiệu hoàn toàn khác cách nhìn, cách cảm hệ Nguyễn Duy[33,200] Theo Lê Quang Hng, chất dân gian ngấm cách cảm lối nghĩ, trình dàn dựng hình tợng thơ[12], tạo nên giọng thơ, hồn thơ gần gũi dân gian Tất hình thành nên phong cách vừa dân tộc, truyền thống lại vừa đại, Mặc dù có vấp váp, lúng túng trình trăn trở, tìm tòi sáng tạo nhng nhà phê bình trí đánh giá : Nguyễn Duy thực thành công ánh trăng Từ Sơn cho với thơ đậm đà chất ca dao, anh góp vào kho tàng thơ XHCN đại thơ hay mang dáng vẻ riêng : nồng nàn thở đời sống, giàu hơng vị dân tộc dạt tình yêu sống dáng hình bình dị, chân chất, dân dã[33,202] Sự đời ánh trăng đánh dấu bớc trởng thành mang tính chất định nghiệp sáng tác Nguyễn Duy điều quan trọng nhà thơ biết tìm giọng thích hợp với ngời thời [1] Những nhận xét mang tính chất tản mạn, rời rạc, cha toàn diện giới hạn phạm vi tập thơ nhng thể nhìn xác thơ Nguyễn Duy nói chung nh ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy nói riêng Trớc sức hút mãnh liệt vần thơ ấy, nhà văn Nguyễn Quang Sáng có hành trình Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy Là ngời bạn vong niên gắn bó gần gũi với nhà thơ, ông giới thiệu với bạn đọc cách rõ nét chân dung Nguyễn Duy nhìn từ hai phía : ngời thơ Cũng nh nhiều ngời khác, tác giả viết thừa nhận Nguyễn Duy vốn có u trội hẳn lên thể thơ lục bát, Thơ lục bát Nguyễn Duy không rơi vào tình trạng quen tay, có chuyển động biến đổi câu chữ[26,84], nhà thơ khéo tay điều khiển từ[26,90] Ông đa nhận xét lý thú Thơ Nguyễn Duy đợm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ, gần với ngữ T thơ đại, hình thức thơ phảng phất phong vị cổ điển phơng Đông[26,90] Dõi theo bớc đờng sáng tác nhà thơ, nhà nghiên cứu ngời yêu thơ ông nhận đợc trởng thành, định hình sắc Nguyễn Duy Vơng Trí Nhàn viết Một sắc đến lúc định hình khẳng định : Sự tìm tòi kéo dài liên tục qua tập thơ ánh trăng (1984), Mẹ em (1987), Đờng xa(1989), Quà tặng (1990) với tập thơ Về (1994), từ chỗ pha giọng chập chững, mày mò, nhà thơ tới giọng thơ có nhiều phẩm chất nhất, dân dã mà đại, trải dạn dày song lại run rẩy tinh tế, cay đắng ngậm ngùi cời cợt đắm say, lam lũ dông dài mà có nét cao sang riêng Thơ Nguyễn Duy năm 90 gợi cảm tởng sắc chín, định hình có tất phóng túng nồng nàn, lẫn ngang trái khó chịu mà yêu thơ anh ngời ta phải chấp nhận [21, 257] Ngoài ra, viết đề cập đến vài đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, cụ thể đắm đuối tìm chữ lạ, ăn chịu với truyền thống thơ lục bát nhiên cha có đào sâu nghiên cứu Càng sau, thơ Nguyễn Duy đợc nhà nghiên cứu ý nhiều phơng diện hình thức với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn, sâu phong cách thơ độc đáo Với viết Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, Phạm Thu yến chủ yếu vào nghiên cứu biểu việc tiếp thu, chịu ảnh hởng ca dao thơ Nguyễn Duy nh tợng tập ca dao, sử dụng mô típ ca dao, sử dụng nhuần nhuỵ thơ lục bát để chuyển tải suy nghĩ, tình cảm nhẹ nhàng sáng; lối kể chuyện, lối tự giản dị, tự nhiên gần với ngôn ngữ đời thờng mà giàu sức gợi cảm, khuynh hớng hài hớc, trào lộng Mặc dù phạm vi báo nhỏ lẻ vào khám phá đặc điểm cụ thể ngôn ngữ thơ nhng nói, viết nghiên cứu thơ Nguyễn Duy phơng diện hình thức Trong năm gần đây, việc nghiên cứu tợng văn học đợc gắn liền với việc vận dụng thành tựu ngành thi pháp học, vấn đề có điều kiện để đánh giá cách toàn diện, đắn, sâu sắc khoa học Theo hớng nghiên cứu này, viết Nguyễn Duy- ngời thơng mến đến tận chân thật, tác giả Vũ Văn Sỹ nhìn thấy trình vận động thống trữ tình thơ Nguyễn Duy qua giai đoạn sáng tác Cái nh giai đoạn đầu mang phẩm chất hiền lành, đằm thắm, đôn hậu thể qua giọng thơ chân quê, chân cảm đến giai đoạn cuối trở nên ngang tàng, táo bạo, mạnh mẽ, giở giọng tếu táo, đùa cợt Các đối cực ngỡ đầy nghịch lý đợc hài hoà thể suy nghĩ, trăn trở, day dứt trớc vấn đề đời sống ngời Về nghệ thuật biểu hiện, tác giả có phát biểu Trong năm gần đây, mở rộng phạm vi giao tiếp trữ tình theo hớng đại hoá không nhà thơ vào đờng hình thức, vô tình đẩy thơ vào tình trạng khó hiểu, bế tắc, Nguyễn Duy kiên trì lục bát cách có hiệu quả, khai thác nguồn mạch dân gian, tập ca dao, lẩy ca dao để mở rộng tứ thơ thiết lập tứ thơ để dung nạp đồng hoá chất liệu đa dạng tinh tế đời sống[30] Dới ánh sáng thi pháp học, nhiều ngời mạnh dạn thử nghiệm vào nghiên cứu phơng diện hệ thống hình thức tác phẩm mối liên hệ chặt chẽ với nội dung nhằm góp phần tìm hiểu, đánh giá phong cách nhà văn, nhà thơ cách xác Luận văn thạc sĩ tác giả Hồ Văn Hải lựa chọn hớng nghiên cứu với đề tài Thơ lục bát Nguyễn Duy dới góc độ ngôn ngữ Đây công trình công phu tìm hiểu, nghiên cứu thơ lục bát Nguyễn Duy hai bình diện : đặc điểm cấu trúc âm luật (âm điệu, vần điệu, nhịp điệu) đặc điểm sử dụng phơng tiện ngôn từ Tác giả nhận thấy thơ lục bát Nguyễn Duy có sử dụng chất liệu ngôn ngữ nh ngôn ngữ ca dao ngôn ngữ đời thờng (khẩu ngữ, thành ngữ, từ láy) Tuy nhiên, Nguyễn Duy không thành công thể lục bát, thể thơ khác : năm chữ, bảy chữ, thơ tự , ông có nhiều thơ hay mang sắc riêng Bởi vậy, kết luận cha thể khái quát cách đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy Nghiên cứu thơ Nguyễn Duy phải kể đến viết thành công tác giả Chu Văn Sơn với nhan đề Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân Bằng mắt thi pháp học, viết khám phá hành trình thơ Nguyễn Duy: hành trình từ Xó bếp Thế giới, Từ hạt Cát đến hạt Bụi, hành trình củaGiọt nớc lìa nguồn biển, Dòng nớc trôi giọt nớc lại rơi Trên chặng đờng ấy, Nguyễn Duy trình trọn vẹn Một thảo dân hiệu : cực nghiêm mà cực bụi, cực tình nghĩa mà cực tình tang[27] Tác giả cho Duy phải lòng lục bát nhng đàn Duy chơi điệu mới, nhịp mới, hồn mới[27], nhà thơ sử dụng phơng thức biểu khác phù hợp với tạng mình, chẳng hạn nh : thích xài thứ ngôn từ hồn nhiên, khoái lối ghẹo dân gian, đặc biệt dung nạp thứ ngôn từ dính bụi mà lấp lánh chất phônclore[27] vào thơ Với nhìn đa chiều, viết cung cấp cho độc giả nhiều phát mẻ, có giá trị thơ Nguyễn Duy Nhng phạm vi báo việc phân tích đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy qua biểu cụ thể cha có điều kiện để sâu Bên cạnh có nhiều ý kiến, bình khác Trần Đăng Khoa, Nguyễn Bùi Vợi, Vũ Quần Phơng, Văn Giá, Nhị Hà, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Nga Qua nhìn tổng quan lịch trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, thấy thơ Nguyễn Duy đợc nhiều nhà khoa học khai thác tìm hiểu phơng diện nội dung lẫn hình thức Cố nhiên ý định xếp đầy đủ th mục nghiên cứu thơ Nguyễn Duy mà điểm lại ý kiến tiêu biểu gắn với vấn đề đặt luận văn Nhìn chung, tác giả yêu thơ Nguyễn Duy Mỗi ngời từ góc độ, cảm nhận riêng song nhận phong cách thơ vừa truyền thống vừa đại thể qua cách dùng từ, dựng từ, chất liệu dân gian, sử dụng thơ lục bát nhuần nhuyễn, câu thơ mang hớng cổ điển, vừa chặt chẽ điêu luyện vừa phóng túng ngang tàng Tuy cha có hẳn công trình sâu khảo sát nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện thơ Nguyễn Duy, đặc biệt phơng diện ngôn ngữ, song qua viết trên, nhận thấy tác giả phê bình nhận đợc nét đặc sắc, đóng góp Nguyễn Duy vào thơ ca dân tộc Trên sở đánh giá ngời trớc, thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu tập trung hơn, đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy để từ có nhìn tổng quát đặc trng phong cách thơ ông, góp phần vào việc khẳng định vị trí tài hồn thơ có sức sáng tạo lay động mãnh liệt 10 Đờng ngời ảo ảnh bến bờ mờ xa Bể dâu từ độ băng hà Nỗi buồn cũ kỹ rợn qua chân trời (Đờng xa) Những thơ nặng trĩu suy t giàu chất triết lý : Mấy đời xơng trắng hoá vôi Tro tàn âm ỉ thời chiến tranh () Thôi ta với Chân trời dành để chim trời bay Trông ngời xa ngẫm ngời Đờng xa nghĩ nỗi sau nàycũng kinh (Đờng xa) Không từ bỏ thói quen chiêm nghiệm triết lý, di tích thắng cảnh xứ ngời gợi cho nhà thơ nhiều suy ngẫm để khái quát triết lý đời Quan sát tợng đài lịch sử nh Con thuyền vàng - biểu tợng kinh thành Ky- ép, tợng khổng lồ Ngời mẹ đồi khu lu niệm Cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại thành phố Ky- ép (thuộc Liên Xô cũ), Nguyễn Duy suy nghĩ bớc tiến lịch sử Ông nhận thấy bớc lịch sử, kể tiến kèm theo nỗi đau đớn, liền đánh không lấy lại đợc Đó trả giá tiến lịch sử : Lịch sử giấu tro tàn cẩm thạch Dấu ma nớc mắt thấm đồng Ngời chết trận chết oan chết đói Hồn làm hoa dại bên sông Ơi bà mẹ tìm quanh bia đá? Hiu quạnh hoàng hôn đổ dốc lng già Đi mỏi gối kiếp ngời đâu Kỳ quan không hắt bóng xót xa (Trớc tợng đài Ky ép) Hay đối diện với tờng đen (Bức tờng than khóc) Oa-sinh-tơn tởng niệm quân nhân Mỹ chết chiến tranh Việt Nam, Nguyễn Duy nghĩ đến thân phận lơng dân : Nỗi đời ngấm mai đau Cuộc phơi xơng trắng đầu dân đen 108 (washington, mùa phơi) Chính chất suy tởng khiến cho mảng thơ viết xứ ngời Nguyễn Duy thoát khỏi lối thơ giao đãi, thù tạc nhiều nhà thơ khác viết đề tài Có thể nói, mảng thơ đặc sắc, thú vị, có không hai riêng Nguyễn Duy Các thơ tởng nh mang tính chất thù tạc, giải trí song lại chứa đựng nhiều nội dung t tởng sâu sắc, nhiều khái quát triết lý nhân khiến cho ngời đọc phải giật suy ngẫm Qua hệ thống ngôn ngữ thể hiện, nhận thấy thơ Nguyễn Duy đề cập đến nhiều mảng đề tài khác nhng nơi neo thả tâm hồn thi nhân cánh rừng thời ôm súng, miền quê chập chờn nguồn cội Dù sáng tác đề tài nào, thơ ông trì phong cách: ngôn từ tự nhiên, giản dị, giọng điệu trầm lắng suy t, lời thơ chân thành, nhẹ nhàng, sâu lắng xuất phát từ lòng thơng mến đến tận chân thật Một số hình ảnh tiêu biểu thơ Nguyễn Duy Hình ảnh đợc xây dựng chất liệu ngôn từ, tồn văn nghệ thuật ngôn từ Nó không tợng đời sống chân thực mà khách thể hoá rung cảm nội để nhìn thấy Hơn nữa, hình ảnh thơ xác nhận cảm quan nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân giới, tác động chi phối đến phơng thức ngôn ngữ thể Thơ Việt Nam sau 1975 nghiêng cảm hứng đời t, thơ ca khao khát vẽ nên chân dung đích thực tâm hồn cá nhân Mỗi nhà thơ cố thiết lập cho số hình ảnh mang cá tính riêng nh mô hình giới tinh thần Thơ Nguyễn Duy giàu hình ảnh, từ hình ảnh quen thuộc, tơi sáng ca dao hình ảnh lạ, độc đáo, gây ấn tợng cảm giác mạnh thực đời sống đại Song đây, sâu vào khám phá tìm hiểu hình ảnh thơ tiêu biểu gắn liền với phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy 2.1 Hình ảnh hạt bụi 109 Cùng với việc khai thác biểu tợng truyền thống nh tre, ổ rơm, cò, Nguyễn Duy đa vào thơ hình ảnh thực đời thờng xô bồ, hỗn tạp - hình ảnh hạt bụi Hình ảnh hạt bụi nhỏ bé, mong manh, biểu trng cho tồn vừa đích thực vừa h vô số phận ngời đợc tác giả thể thật mẻ, sâu sắc : Bụi mây bụi gió bụi Bụi linh hồn lạc lao đao rối trời Bụi thần thánh nhấp nhánh rơi Bình thân làm hạt bụi ngời mà bay ( Saint Louis , 14-6-1995) Nhạc sĩ thiên tài Trịnh Công Sơn ngời bạn thân thiết Nguyễn Duy- ngâm nga : Hạt bụi hoá kiếp thân Để mai trở cát bụi Câu hát trang nghiêm nh triết lý sống, nh định lý kiếp ngời ẩn sau hình ảnh hạt bụi thô nháp đời thờng, nhà thơ Nguyễn Duy đem đến cho ta vấn đề nhìn nhận ngời, sống mang ý nghĩa triết lý nhân sinh lớn lao : Đừng chê anh khoái bụi đời Bụi dân sinh bụi ngời em Xin nghe anh nói cực nghiêm Linh hồn cát bụi miền (Cơm bụi ca) Nguyễn Duy khoái bụi bụi thuộc đời này, thuộc đời nhọc nhằn bùn đất thảo dân Nó h vô, nhỏ bé nhng lại chứa đựng giá trị bất diệt, vĩnh cửu sống nhân dân, cội nguồn giá trị đạo đức mang tính lâu bền Nguyễn Duy thấu suốt vĩ đại, cát bụi Xin nghe anh nói cực nghiêm/ Linh hồn cát bụi miền Vì nhà thơ không ngần ngại xem hạt bụi mang t tởng Để nơi xứ ngời, nhận thấy Bụi thần thánh nhấp nhánh rơi, ông cảm thấy Ta nhớ đời ta/ Bụi bặm quê nhà Trả cho chút trời xa xăm riêng phần hoàn toàn Bình tâm làm hạt bụi ngời mà bay Bởi vậy, cho dù có đâu, môi trờng nào, sáng tác nào, Nguyễn Duy cố gắng tìm cho mình, tạo cho chút 110 bụi Đã quen lem luốc bụi đời/ Tìm tuyết có bụi trời li ti ( Trắng.và trắng ) Nh vậy, hình ảnh hạt bụi ẩn dụ tự hoạ, kết hợp với số hình ảnh khác nh hình ảnh giọt nớc, hạt cát, cỏ dại để xây dựng nên hình tợng nghệ thuật mang tính trọn vẹn hình tợng thảo dân Cái trữ tình thơ Nguyễn Duy thờng ví nh hạt bụi cõi ngời, nh hạt cát dòng sông Mạ, nh giọt nớc nhỏ biệt tăm biển cả, nh cỏ dại vô danh mà hữu ích Những mong có ích cho ngời/ Dẫu làm thân cỏ dập vùi sá chi Với cảm quan nghệ thuật ấy, Nguyễn Duy trở với đơn sơ, bình dị, trở với bụi bặm đời, phải lòng thứ ngôn ngữ cơm bụi để xây dựng cho phong cách thơ độc đáo 2.2 Hình ảnh cát trắng Trở với cội nguồn quê hơng, trở với sống nhân dân xu hớng chung thơ ca biểu qua hình ảnh: dòng sông, biển, đầu nguồn, mạch nớc, ca, lửa, đặc biệt hình ảnh cát Hình ảnh cát xuất thơ Xuân Quỳnh với tập Gió lào cát trắng, thơ Ngô Minh Đứa cát nhng để lại ấn tợng rõ rệt thơ Nguyễn Duy với ám ảnh cát, cát trắng, giấc mộng trắng tập thơ cát trắng Nghĩ cội nguồn gốc rễ, nhà thơ Ngô Minh viết Hai chữ quê hơng - hạt cát Bởi vậy, thơ ông, hình ảnh cát trở thành ám ảnh không nguôi nỗi nhớ quê sâu nặng : Mẹ không dặn lời lớn lên Đi đâu nhớ làng cát Năm chiến trờng nửa đêm nóng ruột Biết gió mùa cát buốt khoai (Đứa cát) Song hình ảnh thơ Nguyễn Duy dờng nh gây ám ảnh, xót xa với màu trắng chang chang nhức mắt nhìn/ Ngời đâu để vết chân in nhập nhoà Nhà thơ hồi tởng lại năm tháng chiến trờng khói lửa chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt : Tôi qua chặng đờng miền Trung bỏng rát dai dẳng Một bên là: Trờng - Sơn xanh Bên lại: Trờng Sơn cát trắng() Đất nứt nẻ ngỡ da ngời nứt nẻ Cơn gió Lào rát ruột lắm, em ! 111 (Đánh thức tiềm lực) Hiện thực nóng bỏng, dội dải đất miền Trung nói lên thực trạng khổ cực, nghèo đói đất nớc Song không dừng lại cảm nhận bề ngoài, với trải, Nguyễn Duy vào khai thác, bồi đắp cho hình ảnh lấy từ sống thực tầng sâu ý nghĩa Ông tìm thấy cát vĩnh cửu sống nhân dân Hình ảnh cát trắng nh nhân chứng chuyển giao vĩ đại hệ sinh lớn lên, sống đời sống nhọc nhằn, vất vả nhng đầy lẫm liệt Đó đích thực dòng chảy số phận nhân dân : Thấy hạt cát có bất diệt Cát trắng mang bao khổ đau, cay đắng : Trắng đất, trắng tay, trắng vùng đai trắng ấp chiến lợc nh nấm mồ câm lặng Cát tím bầm lở loét vết dày đinh Mồ hôi chảy thấm vào cát Nớc mắt chảy thấm vào cát Máu ngời chảy thấm vào cát (Cát trắng) Hình ảnh cát trắng thể nhìn đầy nhân văn Nguyễn Duy Đau xót cho thân phận lơng dân, nhà thơ thấy cát trắng ánh lên màu đỏ Bao mồ hôi, nớc mắt máu đổ vào cát; đau thơng hy sinh, mát âm ỉ ngấm vào cát tạo nên ám ảnh nhức nhối, xót xa : Bom đạn đỏ mùa hè Quảng trị Cát trắng xèo giọt máu rơi () Gió rờn rợn mùa hè ám ảnh Cát trắng xèo giọt đỏ tơi (ám ảnh cát) Trong khốc liệt ấy, ngời hiên ngang tồn Cát trắng thể sức mạnh tiềm tàng, sức chịu đựng bền bỉ nhân dân Hoà lẫn vào cát, hình ảnh ngời mẹ nh tợng đài sừng sững, thử thách với nắng gió : Một ngời mẹ bồng trái da trọc lốc Tóc xoã xô cát bạc dợn đầu (.) Mời năm saumẹ da ếch Cát rang dây bò toài (ám ảnh cát) 112 Những câu thơ khẳng định sức sống phi thờng, ngời song gợi ta xót xa thơng cảm cho đời phải chấp nhận, cam chịu nỗi nhọc nhằn, khổ đau kéo dài triền miên, dai dẳng Hình ảnh cát trắng thể thức nhận sâu sắc Nguyễn Duy số phận nhân dân, phản ánh nhìn đầy chân thực, góc cạnh nhà thơ thực 2.3 Hình ảnh áo trắng áo trắng hình ảnh thờng thấy thơ ca lãng mạn, chủ yếu đợc sử dụng thơ ca lãng mạn : áo trắng đơn sơ, mộng trắng trong/ Hôm xa em đến mắt nh lòng (Huy Cận) , áo em trắng nhìn không (Hàn Mặc Tử) Song với tâm hồn lãng mạn, yêu đời, Nguyễn Duy sáng tạo cho số hình ảnh đẹp đẽ, thơ mộng, tình tứ Và áo trắng sản phẩm trình sáng tạo Hình ảnh áo trắng xuất nhiều thơ Nguyễn Duy nh : Nhớ bạn, Đi ngang thành Nội, Hồ Tây, Giấc mộng trắng, áo trắng má hồng Trớc hết, thấy hình ảnh áo trắng thơ Nguyễn Duy hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng cho tuổi trẻ trắng Từ hình ảnh trực tiếp đập vào mắt Thớt tha áo trắng nói cời khiến cho nhà thơ thổn thức Để ta thơng nhớ thời áo nâu Rõ ràng, áo trắng thuộc sống đại, biểu tợng tuổi trẻ hôm đợc đặt chiếu ứng với thời tuổi trẻ áo nâu, chân đất mà nhà thơ trải qua Nó cớ gợi cho nhà thơ nhớ khứ xa xa, nhớ kỷ niệm tình yêu tuổi trẻ đẹp đẽ, sáng với niềm tiếc thơng, hoài niệm áo trắng trở thành đối tợng để nhà thơ tâm tình, trò chuyện để tiếng gọi nhẹ nhàng, tha thiết cất lên từ sâu thẳm trái tim : áo trắng áo trắng Buồn phất phơ buổi ban mai tới trờng Long lanh cỏ giọt sơng Song song chân đất đờng xa xa áo trắng áo trắng Một hôm ta thấy bạn ta thẹn thùng Vở che ngực nhú ngợng ngùng Ta ngơ ngẩn ngó má hồng hây hây 113 áo trắng áo trắng Ngứa nga ngứa ngáy cỏ may lòng Bỗng dng bạn lấy chồng Bỏ ta lại mùa đông xóm trời (áo trắng má hồng) Đó tiếng gọi tuổi trẻ Tiếng gọi đánh thức kỷ niệm ngày xa Và hình ảnh áo trắng trở nên bay bổng lãng mạn khát khao nuối tiếc : áo trắng áo trắng Cho ta xin lại dáng ngời ngày xa Cho ta tý tẹo thẫn thờ ớc chi ngời (áo trắng má hồng) Trong mắt đa tình thi nhân, hình ảnh áo trắng tợng trng cho ngời gái đẹp, ngời tình thơ Bởi vậy, thơ Nguyễn Duy, ta bắt gặp áo trắng chuyển động áo em trắng từ xa vẳng lại, áo trắng biến đổi màu sắc tâm trạng thẹn thùng áo em trắng hồng nh ráng chiều Nhà thơ trở xứ Huế, trở vờn lựu để tìm lại bóng dáng ngày xa Em áo trắng đâu áo trắng biểu tợng cho sức trẻ đáng quý đất nớc Chính thế, chứng kiến ngời đồng đội ngã xuống cha qua hết tuổi xuân, Nguyễn Duy không khỏi xót xa, ngậm ngùi : Cồn Tiên áo trắng qua cầu Bạn nằm dới trắng phau Đông Hà (Giấc mộng trắng) Hình ảnh thơ mộng, lãng mạn áo trắng chủ yếu xuất thơ viết tình yêu đôi lứa Nó đối tợng nhà thơ bày tỏ tình yêu mãnh liệt cách tế nhị, kín đáo Và hình ảnh đem đến cho thơ ông duyên dáng, mềm mại, trữ tình Có thể nói, thơ Nguyễn Duy sử dụng nhiều hình ảnh phong phú có hình ảnh tiêu biểu mang dấu ấn độc đáo riêng nhà thơ nh hình ảnh hạt bụi, hình ảnh cát trắng, hình ảnh áo trắng Một đặc điểm rõ nét Nguyễn Duy không ham tạo dựng hình ảnh to lớn, kỳ vĩ nh nhiều nhà thơ khác Hình ảnh thơ ông nhỏ bé, bình dị, bắt nguồn từ sống đời thờng song chứa đựng nhiều nội dung ý nghĩa sâu sắc Các hình ảnh chân thực, thơ mộng góp phần thể phong cách thơ Nguyễn Duy: vừa giàu tính thực, vừa lãng mạn, đa tình 114 Kết luận Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung ngôn ngữ thơ ca nói riêng để khảo sát phân tích sáng tác thơ Nguyễn Duy, rút số kết luận bật đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy nh sau : Về thể thơ, Nguyễn Duy tự thể nhiều thể thơ khác nhau: thể năm chữ, thể bảy chữ, thể lục bát thể tự Mỗi thể thơ đợc nhà thơ vận dụng sáng tạo với tìm tòi, cách tân mạnh mẽ cấu trúc, ngôn ngữ, nhịp điệu để thể loại ông ghi đợc dấu ấn riêng Phổ biến đáng ý hai thể thơ có cấu trúc âm luật hoàn toàn trái ngợc nhau: thể lục bát thể tự đợc nhà thơ sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt Bởi vậy, thơ Nguyễn Duy đợc ví nh dòng nớc cuộn chảy nhịp điệu dòng sông Mã quê hơng ông Mùa nắng, xanh êm ả Mùa ma, trào Đặc biệt, Nguyễn Duy thành công với thể thơ lục bát, ông tiếp nối mặt mạnh thể thơ truyền thống Đọc thơ lục bát Nguyễn Duy, ta dễ bị nhịp điệu mợt mà, uyển chuyển nh dòng nớc xanh tơi mát ru tình Song điều hấp dẫn nhà thơ đa vào lục bát lối lí sự, tranh luận đậm chất văn xuôi, cách ngắt nhịp, đặt câu táo bạo đem lại cho thể loại sắc màu mới, mang chút bụi sống thời Thơ Nguyễn Duy sử dụng vốn từ ngữ dồi dào, phong phú tạo nên dàn đồng ca ngôn từ có nhiều bè Không cầu kỳ, trau chuốt, hệ thống từ ngữ thơ ông mộc mạc, giản dị, đậm đà màu sắc dân gian Các chất liệu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, ngôn từ vỉa hè quán xá bình dân thuộc lớp từ ngữ, thuộc lời ăn tiếng nói thờng ngày vào thơ ông cách tự nhiên, tạo nên hiệu nghệ thuật bất ngờ, thú vị Nhiều khi, dới bàn tay điều khiển khéo léo nhà thơ, lớp ngôn từ tởng nh thô mộc, cũ kỹ nh có ma lực, biến hoá linh hoạt trở thành phơng tiện ngôn ngữ đắc dụng để diễn tả giới cảm xúc mãnh liệt thi sĩ Cũng lớp ngôn từ làm nên cốt cách bình dân, bụi bặm thơ ông Vì thế, Nguyễn Duy đợc đánh giá nhà thơ đại có vai trò lớn việc nâng cao phổ biến thứ ngôn ngữ đời thờng thành ngôn ngữ nghệ thuật, đa thơ ca trở sống đầy bụi dân sinh Trong thơ Nguyễn Duy, bắt chất thơ nhẹ nhàng, hiền hậu, duyên dáng, Việt nam thể qua lớp ngôn từ gợi nhỏ bé, mong 115 manh, bình dị Cùng với việc sử dụng động từ suy ngẫm, hớng nội đem đến cho thơ ông giọng điệu đằm thắm, ân tình, trầm lắng, suy t Tất thể nỗ lực cố gắng tìm tòi, công phu lĩnh vực sáng tạo ngôn từ Nguyễn Duy để đem đến cho ngời đọc phong cách thơ độc đáo, giàu sắc Thơ Nguyễn Duy sử dụng nhiều cấu trúc câu phong phú đa dạng, bật lên ba kết cấu tiêu biểu : kết cấu trùng điệp, kết cấu đối lập - tơng phản, kết cấu mang tính lập luận, triết lí Mỗi kết cấu có vai trò chức riêng biệt song tất góp phần làm rõ nội dung t tởng quan điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy - hớng tìm đẹp khổ, tìm lớn lao nhỏ bé, bình dị, tìm bất diệt mộc mạc, đơn sơ Các kết cấu câu thơ kết hợp với đa thơ Nguyễn Duy vợt qua dễ dãi, tầm thờng để vơn tới chiều sâu ý nghĩa nhận thức tầm cao khái quát, đa thơ ông bắt nhịp với dòng chảy thơ ca đại Các hình thức ngôn ngữ nói đợc Nguyễn Duy vận dụng khéo léo, tài tình nhằm thể thành công nội dung ý nghĩa với năm loại đề tài khác nội dung đề tài, yếu tố ngôn ngữ có điều kiện phát huy tính nghệ thuật cách triệt để, giúp nhà thơ viết lên dòng thơ chân thành, trĩu nặng suy t, có ý nghĩa thời nóng hổi mà đảm bảo chất trữ tình thiết tha, sâu lắng Đồng thời, chúng phơng tiện nghệ thuật để xây dựng hình ảnh thơ chân thực, lãng mạn Bằng tìm tòi, thử nghiệm mặt ngôn ngữ với thành tựu nêu trên, Nguyễn Duy đóng góp vào thi đàn dân tộc phong cách thơ vừa đậm đà hơng vị dân tộc, vừa giàu tính xã hội Tính đa dạng cung bậc ngôn ngữ khiến cho thơ ông đủ sức để giãi bày, tâm tình, để đả kích, để sôi luận để trầm t triết lý Và với bút lực dồi nh thế, Nguyễn Duy đem đến cho bạn đọc nhiều thơ hay, xứng đáng gơng mặt tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Nhìn chung, với nghiệp cha dừng bớc, sáng tác Nguyễn Duy trở thành mối quan tâm thờng xuyên nhiều độc giả nh nhà nghiên cứu đời sống văn học đầy sôi động hôm Thơ ông cần đợc tiếp tục sâu nghiên cứu, tìm hiểu Những khám phá ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy luận văn bớc ban đầu Tuy nhiên, hy vọng phát đánh giá góp tiếng nói giúp bạn đọc hình dung rõ phong cách ngôn ngữ hồn thơ có sức lay động mãnh liệt - Nguyễn Duy 116 Th mục tham khảo Sáng tác thơ Nguyễn Duy Cát trắng ánh trăng Mẹ em Đãi cát tìm vàng Đờng xa Quà tặng Về Sáu Tám Vợ 10 Bụi 11 Tuyển tập thơ Nguyễn Duy (Trần Đăng Khoa tuyển chọn) 117 NXB Quân đội ,1973 NXB Tác phẩm ,1984 NXB Thanh Hoá, 1987 NXB Văn nghệ, 1987 NXB Trẻ ,1989 NXB Văn học ,1990 NXB Hội nhà văn ,1994 NXB Văn học ,1994 NXB Phụ nữ ,1995 NXB Hội nhà văn, 1997 NXB Giáo dục, 1998 B Sách tham khảo 1986 Tìm giọng thích hợp với ngời thời Báo Văn nghệ Số 15 Nguyễn Phan Cảnh 1987 Ngôn ngữ thơ NXB ĐH THCN, H Lại Nguyên Ân Phan Huy Dũng 2001 Hữu Đạt 1996 Hà Minh Đức 1997 Hà Minh Đức Bùi Văn Nguyên 1971 Hồ Văn Hải 2000 Lê Bá Hán (chủ biên) Đỗ Đức Hiểu 1999 10 Bùi Công Hùng 2000 2000 11 Đỗ Việt Hùng 2003 Nguyễn Thị Ngân Hoa 12 Lê Quang Hng 1986 13 Đinh Trọng Lạc 2000 14 Nguyễn Lai 1996 Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình Tạp chí Ngôn ngữ Số 16 Ngôn ngữ thơ Việt Nam NXB Giáo dục, H Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại NXB Giáo dục, H Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam NXB KHXH, H Thơ lục bát Nguyễn Duy dới góc độ ngôn ngữ Luận văn thạc sĩ ĐH.Vinh Từ điển thuật ngữ văn học NXB ĐHQG, H Thi pháp đại NXB Hội nhà văn, H Tiếp cận nghệ thuật thơ ca NXB VHTT, H Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học NXB ĐHSP, H Thơ Nguyễn Duy ánh trăng Tạp chí Văn học Số 99 phơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt NXB Giáo dục, H Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học NXB Giáo dục, H 118 15 Mã Giang Lân 1997 16 Phơng Lựu 1987 Trần Đình Sử Nguyễn Xuân Nam NguyễnThế Thái Bình 17 Nguyễn Đức Nam 1987 (chủ biên) 18 Nguyễn Xuân Nam 1985 Tìm hiểu thơ NXB Thanh niên, H Lý luận văn học (Tập II) NXB Giáo dục, H Thơ Việt Nam 1945 1985 NXB Giáo dục, H Thơ tìm hiểu thởng thức NXB Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam 19 Nguyễn Thị Bích Nga 2003 Thiên nhiên thơ lục bát Nguyễn Duy Tạp chí Ngôn ngữ Số12 20 Phan Ngọc 1995 Cách giải thích văn học ngôn ngữ học NXB Trẻ, TP HCM 21 Vơng Trí Nhàn 1999 Cánh bớm hớng dơng NXB Hải Phòng 22 Lê Lu Oanh 1998 Thơ trữ tình Việt Nam 1975 1990 NXB ĐHQG, H 23 Ngô Văn Phú 1999 Nhà văn Việt Nam kỷ XX (tập 4) Phong Vũ NXB Hội nhà văn Nguyễn Phan Hách 24 Phan Diễm Phơng 2000 Lời giãi bày văn chơng NXB KHXH, H 25 Vũ Quần Phơng 1999 Thơ với lời bình NXB Giáo dục, H 26 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) 27 Chu Văn Sơn 28 Trịnh Thanh Sơn 1998 Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy - phê bình văn học NXB Văn nghệ TP.HCM 2003 Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân Tạp chí Văn học Số 2002 Đi dọc cánh đồng thơ NXB Lao động, H 119 29 Trần Đình Sử 30 Vũ Văn Sỹ 31 Nguyễn Trọng Tạo 32 Hoài Thanh 33 Tập thể tác giả 34 Tập thể tác giả 35 Tập thể tác giả 36 Nguyễn Nh ý (Chủ biên) 37 Phạm Thu Yến 1997 Những giới nghệ thuật thơ NXB Giáo dục, H 1999 Nguyễn Duy - ngời thơng mến đến tận chân thật Tạp chí Văn học Số 10 1998 Văn chơng cảm luận NXB VHTT, H 1972 Đọc số thơ Nguyễn Duy Báo Văn nghệ Số 444 1987 Văn học 1975 1985 tác phẩm d luận NXB Hà Nội 2003 Thơ- nghiên cứu, lí luận, phê bình NXB ĐHQG, TP.HCM 2001 Vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ NXB Giáo dục, H 2001 Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học NXB Giáo dục, H 1998 a) Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy Tạp chí Văn học Số 1998 b) Những giới nghệ thuật ca dao NXB Giáo dục, H 120 Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Cái đề tài Chơng : Một số vấn đề liên quan đến đề tàI Thơ ngôn ngữ thơ 1.1 Khái niệm thơ 1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 1.3 Đặc trng ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy thơ Nguyễn Duy 2.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Duy 2.2.Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Duy 1 7 8 10 12 16 16 17 Chơng : Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Duy Đặc điểm thể thơ 1.1.Thể thơ lục bát 1.2.Thể thơ tự 1.3.Thể thơ năm chữ Đặc điểm sử dụng từ ngữ thơ Nguyễn Duy 2.1 Sử dụng từ ngữ giàu chất liệu dân gian 2.1.1 Sử dụng chất liệu ca dao 2.1.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ 2.2 Sử dụng từ láy mang lại hiệu nghệ thuật 2.3 Sử dụng từ ngữ nhỏ bé, bình dị, mong manh 2.4 Sử dụng động từ diễn tả t suy ngẫm, hớng nội 2.5 Sử dụng lớp ngôn từ dính bụi mang thở sống đại Một số kết cấu câu thơ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy 3.1 Kết cấu trùng điệp 3.2 Kết cấu đối lập - tơng phản 3.3 Kết cấu lập luận 20 20 26 31 36 37 40 45 48 54 57 61 65 65 73 77 Chơng : Đặc điểm ngôn ngữ thể nội dung thơ Nguyễn Duy Các đề tài bật thơ Nguyễn Duy 121 82 1.1 Đề tài chiến tranh ngời lính 1.2 Đề tài quê hơng đất nớc 1.3 Đề tài tình yêu đôi lứa 1.4 Đề tài 1.5 Đề tài miền xa trái đất Một số hình ảnh tiêu biểu thơ Nguyễn Duy 2.1 Hình ảnh hạt bụi 2.2 Hình ảnh cát trắng 2.3 Hình ảnh áo trắng Kết luận Th mục tham khảo. 122 82 87 93 97 102 105 106 107 109 111 113 [...]... liệu đầu tiên đi sâu vào khảo sát nghiên cứu thơ Nguyễn Duy về đặc điểm hình thức ngôn ngữ bao gồm: thể thơ, từ ngữ, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ trong thể hiện nội dung và xây dựng hình ảnh thơ, qua đó nhằm góp phần làm rõ và khẳng định bản sắc của phong cách thơ Nguyễn Duy 11 Chơng 1 : Một số vấn đề liên quan đến đề tài 1 Thơ và ngôn ngữ thơ 1.1 Khái niệm thơ Thơ là thể loại văn học ra đời từ rất sớm,... Nguyễn Duy với một số tác giả khác để làm nổi bật những đặc điểm riêng của ngôn ngữ thơ ông 4.3 Phơng pháp phân tích, tổng hợp Qua quá trình nghiên cứu, phân tích các tín hiệu ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Duy nh việc sử dụng thể thơ, cách sử dụng từ ngữ, các cấu trúc câu thơ tiêu biểuchúng tôi khái quát những đặc điểm cơ bản về phong cách ngôn ngữ thơ ông 5 Cái mới của đề tài Với một cái nhìn hệ thống... tâm, thế giới tinh thần theo xu hớng nội cảm hoá, chủ quan hoá, thơ ca có cách tổ chức ngôn ngữ riêng biểu hiện trên các mặt : ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp a) Về ngữ âm Hơn bất cứ ngôn ngữ ở thể loại nào, ngôn ngữ thơ với tính cách là một thứ ngôn ngữ giàu nhịp điệu, ngữ điệu phong phú về cách hoà âm, chính là thứ ngôn ngữ giàu tính nhạc Lời thơ khác với lời nói thờng và khác cả với câu văn xuôi về nhiều... 108 bài thơ trong tuyển tập thơ Nguyễn Duy để thống kê, phân loại những hiện tợng ngôn ngữ thờng gặp trong thơ ông 4.2 Phơng pháp miêu tả, đối chiếu, so sánh Trên cơ sở thống kê, phân loại, chúng tôi sẽ đi sâu vào miêu tả các hiện tợng ngôn ngữ tiêu biểu của thơ Nguyễn Duy Cùng với quá trình phân tích, miêu tả, luận văn tiến hành so sánh, đối chiếu giữa cách sử dụng ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Duy với... Nam- một thứ ngôn ngữ giàu có về nguyên âm, phụ âm và thanh điệu b) Về ngữ nghĩa Ngữ nghĩa trong thơ ca phong phú hơn nhiều so với ngữ nghĩa trong ngôn ngữ giao tiếp đời thờng, thậm chí khác cả ngữ nghĩa trong văn xuôi Thơ 17 là một cấu trúc rất cô đọng, hàm súc Vì vậy, ngôn ngữ thơ phải chứa đựng nhiều thông báo; một câu, một chữ có thể gợi lên nhiều nghĩa Tính đa nghĩa của ngôn ngữ thơ đợc Nguyễn Phan... ngữ nghĩa mà câu có cấu trúc bất quy tắc đa lại vợt lên cả ý đồ ngời viết Chính vì thế, ngữ pháp thơ ca đợc xem là loại ngữ pháp có cấu tạo đặc biệt, độc đáo mang tính nghệ thuật riêng, một thứ ngữ pháp bí ẩn, đầy ma lực, hấp dẫn con ngời mặc dù việc phân tích, giải mã chúng không phải đơn giản, dễ dàng 2 Nguyễn Duy và thơ Nguyễn Duy 2.1 Đôi nét về tác giả Nguyễn Duy Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy. .. những ai muốn tìm hiểu, khám phá thơ 1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ Thơ là một thể loại thuộc sáng tác văn học nghệ thuật Vì vậy, ngôn ngữ thơ trớc hết phải là ngôn ngữ văn học, có nghĩa là ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học Song do sự tổ chức ngôn ngữ trên cơ sở của hệ thống nhịp điệu, đảm bảo tính chất tối đa về nghĩa trên một đơn vị diện tích ngôn ngữ chật hẹp, lại mang sắc thái chủ... cha từng đợc nói hoặc đợc nghe Đó là ngôn ngữ đồng thời là sự phủ nhận ngôn ngữ Đó là cái vợt ra ngoài giới hạn 18 Nh vậy, trong quá trình vận động tạo nghĩa của ngôn ngữ thơ ca, cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện đã xâm nhập và chuyển hoá vào nhau tạo ra cái khoảng không ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca c) Về ngữ pháp Nếu cho rằng thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản(Phan Ngọc), thì... một mức độ cần thiết đã tạo cho ngôn ngữ thơ ca những phẩm chất đặc biệt Ngôn ngữ thơ ca là đỉnh cao của sự chắt lọc, là sự biểu hiện tập trung nhất tính hàm súc, mỹ lệ, phong phú của ngôn ngữ Quá trình sáng tạo ngôn ngữ thơ ca cũng giống nh ngời lọc quặng rađium, lọc lấy tinh chất, tìm ra trong cái bề bộn của những tấn quặng những từ đẹp, ánh sắc kim cơng Ngôn ngữ thơ phải cô đọng giàu sức biểu hiện... sâu đậm và dân dã Bởi vậy, cùng với Bằng Việt, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo , Nguyễn Duy đợc đánh giá là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của thơ ca chống Mỹ cứu nớc 23 Chơng 2 : Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Duy 1 Đặc điểm về thể thơ Để tìm hiểu dấu ấn riêng của thơ Nguyễn Duy, phong cách cá nhân của thi sĩ xứ Thanh, không thể không bàn tới một yếu tố quan trọng- thể loại ... đến đề tàI Thơ ngôn ngữ thơ 1.1 Khái niệm thơ 1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 1.3 Đặc trng ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy thơ Nguyễn Duy 2.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Duy 2.2.Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Duy 1 7... 16 16 17 Chơng : Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Duy Đặc điểm thể thơ 1.1.Thể thơ lục bát 1.2.Thể thơ tự 1.3.Thể thơ năm chữ Đặc điểm sử dụng từ ngữ thơ Nguyễn Duy 2.1 Sử dụng từ ngữ giàu chất liệu... ngôn ngữ riêng biểu mặt : ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp a) Về ngữ âm Hơn ngôn ngữ thể loại nào, ngôn ngữ thơ với tính cách thứ ngôn ngữ giàu nhịp điệu, ngữ điệu phong phú cách hoà âm, thứ ngôn ngữ

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ giáo dục và đào tạo

    • Trường đại học vinh

    • Vinh, 2004

    • Lời cảm ơn

      • 2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3. Lịch sử vấn đề

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Cái mới của đề tài

      • Chương 1 : Một số vấn đề liên quan đến đề tài

        • 1. Thơ và ngôn ngữ thơ

          • 2. Nguyễn Duy và thơ Nguyễn Duy

          • 2.1. Đôi nét về tác giả Nguyễn Duy

          • Tờ giấy chép văn thành tờ giấy bạc?

          • Nhà cửa tà tà che lá dừa lá mía

          • Hai con ong tôi xin tự nguyện nuôi

          • Giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần

          • Bắc đi tìm Nam

          • Máy cũ kỹ mua từ thời cũ kỹ

            • Lập loè ánh hoả châu

            • Mắt đăm dăm xuất thần

              • Cũ sao được cánh cò bay la đà

              • Khi sao phong gấm rũ là

              • Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng

              • Một tháng đôi lần có cũng không

              • Thân này ví biết dường này nhỉ

                • Rối ren tay bí tay bầu

                • Cái cò sung chát đào chua

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan