Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn đình thi

93 1.9K 7
Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn đình thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu 1-Lý Do Chọn Đề Tài : Trong luận văn này, chọn đề tài Ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi lý sau : 1.1 Về mặt lý luận : Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng mảng đề tài nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động ,nhất lại lĩnh vực hoạt động đặc thù: hoạt động nghệ thuật Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác giả hớng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ học vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành Nguyễn Đình Thi nghệ sĩ đa tài nhiều lĩnh vực, có nhiều tác phẩm tiếng thuộc nhiều thể loại Trong đó, với t cách nhà thơ, qua thi phẩm mình, ông có tìm tòi, đóng góp lớn, tạo nên phong cách, giọng điệu thơ khác lạ thơ Việt Nam đại Bởi vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi không góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ tác giả lớn mà góp phần tìm hiểu ngôn ngữ thơ ca Cách mạng nói riêng suốt chục năm qua 1.2 Về mặt thực tiễn: Thơ văn Nguyễn Đình Thi đợc đa vào giảng dạy nhà trờng Việc nghiên cứu thơ ông góp phần phân tích thơ tác giả không bình diện nội dung mà bình diện hình thức, nghệ thuật ngôn từ , lĩnh vực mà cha có nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu tơng xứng với đóng góp tầm cỡ ông thơ ca Cách mạng Việt Nam - Mục Đích , Nhiệm Vụ Nghiên cứu : 2.1- Mục đích : Luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề sau : a-Đặc điểm thơ Nguyễn Đình Thi từ phơng diện: cách sử dụng ngôn từ , cách tổ chức nội dung, cấu tạo đơn vị thơ b- Các đặc trng phong cách tiêu biểu đóng góp nhà thơ phơng diện nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ thơ 2- Nhiệm vụ : Tuyển tập thơ Nguyễn Đình Thi gồm 107 , tập hợp từ tập thơ : Ngời chiến sĩ (1956, 1958), Bài thơ Hắc Hải (1959, 1961), Dòng sông xanh (1974), Tia nắng (1983), Trong cát bụi (1990), Sóng reo (1998) Nhiệm vụ luận văn : a Điểm qua lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Đình Thi, ý mảng nghiên cứu phát triển ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi chục năm qua b Tìm hiểu phơng diện hình thức, cấu tạo câu thơ, thơ Nguyễn Đình Thi c Tìm hiểu nội dung phản ánh, loại ngữ nghĩa, hình ảnh thơ tiêu biểu tác giả 3- Lịch Sử Vấn Đề : 3.1 Nguyễn Đình Thi nghệ sĩ đa tài Sự nghiệp sáng tác văn chơng ông bắt đầu lên từ ngày đầu kháng chiến chống Pháp Lĩnh vực nào, thể loại ông có đóng góp thành công xuất sắc Bao trùm lên tất sáng tác ông, dù ca nhạc, nghiên cứu phê bình, kịch, văn xuôi hay thơ, phong cách độc đáo cách suy nghĩ, cách cảm nhận, đặc biệt cách dùng hình ảnh, liên tởng, cách thức sử dụng ngôn từ Nhìn chung, giới phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam nh nớc ngoài, cách nhìn khác nhau, nhng đánh giá cao tác phẩm ông Sức mạnh bút Nguyễn Đình Thi sức mạnh nhà văn có trình độ kiến thức nhiều mặt (chính trị, triết học, mỹ học, âm nhạc, thi ca ), có khả tổng hợp, nêu bật lên đợc t tởng chủ đề lớn với chiều sâu tầm khái quát cao (47; tr.51) 2- Nguyễn Đình Thi làm thơ không nhiều nhng đặn, trải dài suốt thời gian từ ngày đầu kháng chiến (1948) đến tận hôm (2002) Thơ ông gắn bó với sống, chiến đấu, lao động, thể tình cảm sáng, đẹp đẽ quê hơng đất nớc, thể niềm vui, nỗi buồn ngời đời, vất vả , đau thơng nhng tơi thắm vô ngần giai đoạn đầu, thơ ông (đợc in tập Ngời chiến sĩ Bài thơ Hắc Hải có nhiều ý kiến phê bình đánh giá khác Đáng ý tranh luận thơ Nguyễn Đình Thi Việt Bắc năm 1949 Trong tranh luận có hai loại ý kiến : - Loại ý kiến thứ nhất: Phê phán loại thơ không vần Nguyễn Đình Thi: trúc trắc, khô khan, từ ngữ tiết kiệm nên khó hiểu Thơ phải có vần, thơ không vần thơ (Cực đoan hơn, có ý kiến đề nghị loại bỏ thơ Nguyễn Đình Thi khỏi thơ kháng chiến) Có nhận xét cho thơ (ở giai đoạn đầu) ông đề cập đế điều, việc xa rời thực tiễn, cha hoà vào đợc tâm hồn đại chúng Thơ anh nh hạt ngọc lung linh, dòng suối lôi ngời ta (47; tr 222) - Loại ý kiến thứ hai: Tán đồng tìm tòi, thử nghiệm Nguyễn Đình Thi Đánh giá thơ ông thành công Kết tội thơ Nguyễn Đình Thi không vần không Miễn thơ phải có tâm hồn, nhạc điệu rung cảm đợc ngời ta , tức thơ (47; tr.222) Qua ý kiến khác ấy, ta thấy: Thơ Nguyễn Đình Thi tạo phong cách khác lạ, nhà thơ ngời nhiều tài, nhiều thông minh, thích tìm (47; tr 224) Đồng thời, nhiều ý kiến chỗ cha đợc thơ ông Sau hội nghị ấy, nhà thơ nhìn lại sáng tác Thơ ông gắn bó, gần gũi với đời sống xã hội nỗi niềm quần chúng Những thơ đợc sáng tác sau hôm nay, đợc đánh giá cao, tạo phong cách, giọng điệu không lẫn với Thơ Nguyễn Đình Thi kiểu thơ đại đích thực từ nội dung đế hình thức Làm thơ việc khó khăn vô Đó đờng mà ngời ta có mà đến Nhng nhà văn hoá lớn Nguyễn Đình Thi đến với t cách nhà thơ đại có diện mạo sắc thái riêng biệt thi đàn Việt Nam (7; tr 248 ) 3.3- Trong nhận xét, đánh giá ngời nghiên cứu, phê bình, đọc thơ Nguyễn Đình Thi, có nhiều ý kiến nhận xét liên quan đến số phơng diện ngôn ngữ thơ ông Các nghiên cứu, ý kiến thảo luận thơ Nguyễn Đình Thi lên điểm : a-Loại thơ không vần: ngôn ngữ tiết kiêm mạch thơ trúc trắc b-Ngôn ngữ thơ, hình thức thơ có tìm tòi, đổi mới, sáng tạo c-Ngôn ngữ thơ giản dị (điệu nói) giàu hình ảnh, hình thức câu thơ phóng khoáng Trên đây, tóm lợc điểm chủ yếu trình nghiên cứu thơ Nguyễn Đình Thi Nhìn chung, ý kiến nêu số đặc điểm khái quát nhiều phơng diện dừng lại phân tích số thơ tiêu biểu Luận văn tiếp thu sâu vào khảo sát khía cạnh ngôn ngữ nh mục đích đề Phơng Pháp Nghiên Cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu thơ Nguyễn Đình Thi từ góc độ ngôn ngữ học Hớng tiếp cận đề tài từ vấn đề lý luận soi vào vấn đề cụ thể; kết hợp phân tích tổng hợp, tổng hợp phân tích để tìm điểm phổ quát riêng biệt đặc trng phong cách ngôn ngữ tác giả Để thực đợc mục tiêu đề ra, trình khảo sát, sử dụng phơng pháp thống kê , phân loại nguồn t liệu , phơng pháp phân tích chứng minh luận điểm; phơng pháp đối chiếu để làm rõ đặc điểm chung riêng đối tợng nghiên cứu 5- Cái đề tài : 5.1 Nêu cách có hệ thống đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi từ sáng tác ban đầu thời gian gần Khẳng định số liệu, dẫn chứng đặc trng ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi -Bố cục luận văn : Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm : Chơng : Thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi Chơng : Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Đình Thi Chơng : Đặc điểm ngôn ngữ thể nội dung thơ Nguyễn Đình Thi Chơng Thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi -Thơ ngôn ngữ thơ 1.1- Một số đặc điểm thơ Theo nhà nghiên cứu, thơ ca loại hình nghệ thuật đời từ sớm, xã hội loại ngời thời kỳ hoang sơ Trong hình thái cổ sơ nhất, thơ ca tồn dới dạng hát lễ nghi, lời phù chú, đợc sử dụng hội hè tôn giáo Thơ ngày ngời cảm thấy cần phải tự bộc lộ (Hê- ghel) Thơ ca, hình thức phổ biến (còn thi sĩ, lại hình thức chủ yếu ) để bộc lộ tâm tình dân tộc thời đại Thơ ? câu hỏi đặt từ lâu Bằng trực quan cảm tính dễ thấy nhng để đa lời giải đáp rõ ràng, có sở khoa học, không đơn giản chút Trong nghiên cứu, việc xác định quan niệm, định nghĩa thơ cần thiết Ngời ta bàn nhiều thơ Các ý kiến thật đa dạng, chí đối lập Điều phần quan điểm, đứng nhiều góc độ khác nhau, phần thơ loại hình nghệ thuật độc đáo đặc sắc nhng vô phức tạp nhiều phơng diện Điểm qua số công trình nghiên cứu thơ, thấy điểm thờng đợc nêu lên : Thơ tiếng nói tình cảm ngời, sợi dây thơng mến ràng buộc ngời, bộc lộ tình cảm ngời Thơ hành động giao cảm, hành động tín nhiệm (Solmi & Cadoresi); (Dẫn theo 17 ; tr.17) Thơ điệu hồn tìm hồn đồng điệu Thơ tiếng nói tri âm (Tố Hữu) Thơ tiếng nói tâm hồn, niềm mong ớc đặc điểm này, ý kiến phát biểu dới dạng khác Thơ ca đáp ứng nhu cầu mơ ớc (J Gaucheron) Thơ giấc mơ qua ngời ta mơ ớc đời tốt đẹp (S Prudhomme) Thơ thể ngời thời đại cách cao đẹp (Sóng Hồng) Cái chỗ đến cuối thơ phải đem đến nâng sống lên (Huy Cận ) Thơ phơng diện tinh hoa ngời tạo vật Nhiều ý kiến nhìn nhận thơ góc độ Thơ nhuỵ sống (Tố Hữu) Thơ lọc lấy tinh chất, vật đợc phản ánh vào tâm tình (Xuân Diệu) Thơ hoa tiểu thuyết (Nguyễn Đình Thi ) Thơ tinh hoa thể chất cô đọng trí tuệ tình cảm (Thanh Tịnh) Thơ sống tập trung cao độ, lõi sống (Lu Trọng L ) Thơ ca sáng tạo Bản chất nghệ thuật sáng tạo Thơ ca sáng tạo sáng tạo (P Gamara) Thi sĩ ngời sáng tạo quy tắc thi ca (Maiacôpxki) ( Dẫn theo17; tr 18 ) Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có lần phát biểu rằng: Thơ ông tìm tòi Nói đến thơ, tha thiết tôi" (tuy có vui ) (47; tr 225 ) Trên lợc dẫn số quan niệm, số định nghĩa thơ Qua rút nhận xét chung rằng: Thơ ca loại hình nghệ thuật liên quan đến nhiều mặt đời sống, sản phẩm đặc biệt lao động nghệ thuật, có tính đặc thù sáng tạo 2- Ngôn ngữ thơ Mọi ý tởng, cảm xúc ngời trở nên rõ ràng, mạch lạc thể qua ngôn ngữ Ngời ta thờng nhắc đến luận điểm: Tác phẩm văn chơng nghệ thuật ngôn từ , nói đến vai trò ngôn ngữ sáng tạo nghệ thuật Quả nh Thơ ca có hình thức tổ chức đặc thù Trớc hết nhìn vào hình thức, trang in, yếu tố ngôn ngữ thơ không dày đặc nh văn xuôi Thơ có nhiều khoảng trống Câu thơ củng khác câu văn xuôi, ngắt nhịp ngắt dòng khác Đó hình thức mà ngời ta nhận thấy Trên tổ chức hữu hạn, đặc thù ấy, thể yếu tố vần điệu, nhịp điệu , ý nghĩa tạo cho ngôn ngữ thơ phẩm chất đặc biệt Thơ kiến trúc đầy âm vang (Hê- ghel) Ngôn ngữ thơ ca trớc hết thứ ngôn ngữ đợc trau chuốt, tinh luyên từ ngôn ngữ nguyên liệu lời nói hàng ngày Maiacôpski cho rằng: Quá trình sáng tạo ngôn ngữ thơ ca giống nh ngời lọc quặng, lọc tinh chất Thơ ca tinh hoa tối cao ngôn ngữ, ánh ngời phi thờng nó. Nội dung phản ánh thơ ca khác đời sống xã hội, nhng quan trọng tạo cảm xúc, tạo nên rung động tâm hồn với liên tởng theo nhiều chiều hớng khác Thơ chọn điểm chính, bấm vào điểm toàn thể động lên theo (Nguyễn Đình Thi ) Vì mà bầu trời xanh, sóng vỗ bờ, ánh vũng nớc đêm, tiếng còi tàu thi liệu thơ , qua mà nảy nở cảm xúc vốn ẩn tàng ngời Nhng đặc trng cách thức biểu ngôn từ hình thức tổ chức thơ Với thơ, ngời ta không tiếp nhận hình thức đặc thù Có nghĩa với thơ, ngời ta không thấy đợc suy nghĩ khác thờng, cảm xúc khác thờng mà cách diễn đạt khác thờng Giáo s Phan Ngọc nhận xét: Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc phải suy nghĩ hình thức tổ chức ngôn ngữ (35; tr 29, 30 ) Quả thực, giao tiếp hàng ngày, không lại tổ chức ngôn ngữ nh Hình thức làm nên sức sống lâu bền cho thơ, dễ nhớ, dễ thuộc Do mà văn xuôi có thứ ngữ pháp riêng, thơ lại có thứ ngữ pháp riêng, không giống văn xuôi Trong thơ, yếu tố âm tiết, vần, nhịp, dòng thơ, khổ thơ niêm luật khác làm nên diện mạo hình thức riêng cho nó, (nh thể lục bát Đờng luật) Tuy vậy, với phát triển đời sống xã hội, thơ ca ngày mở rộng nội dung phản ánh, hình thức biểu Nhiều biến đổi, cách tân hình thức làm cho ngày phía đại chúng, thế, hớng tự nhiên hơn, diễn tả đợc muôn mặt tế vi đời thờng Thể thơ tự đời, không phá vỡ cú pháp thơ tồn hàng ngàn năm, mà mở cho thơ hớng diễn đạt truyền thống Chính nhờ hình thức có tính uyển chuyển linh hoạt mà thơ diển tả dễ dàng điều mà ngời ta nghĩ , ngỡ nói đợc văn xuôi: Ma ! Ma ! Ma cho mãnh liệt Ma lèm nhèm chẳng thích đâu Nhng chẳng có ma rào ma ngâu Hạt ma bụi ma li ti đợc Mặt ngửa lên hứng nớc Một giọt nhỏ , cát dịu nhiều (Đợi ma đảo Sinh Tồn Trần Đăng Khoa ) Sự phát triển thơ theo hớng giản nở vần nhịp, tiến tới câu thơ tự do, tự nhiên nh lời nói thông thờng: Anh không lại yêu hoa đợc Thiêu xong, anh trời khác đầy hoa Chỉ tiếc tình yêu Anh thành nhúm xơng gio bình Em đừng khóc Ngoài vờn hoa cỏ mọc Cho dù trái đất không anh Anh nguyên trái đất Tặng cho (Di cảo thơ - Chế Lan Viên ) Trong thơ Việt Nam đại, bên cạnh sáng tác theo thể thơ truyền thống, nhiều tìm tòi đổi hình thức làm cho câu thơ gần với câu văn xuôi: Xe kính xe kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất , nhìn trời ,nhìn thẳng (Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật ) Trong nhà thơ Việt Nam đại, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm, Chính Hữu, Phạm Tiến Duật ngời góp phần sáng tạo câu thơ gần gũi với văn xuôi nhng giàu chất thơ Nguyễn Đình Thi ngời nêu ý kiến mạnh mẽ thơ tự do, thơ không vần: Nhiều nhà thơ đập vỡ để xây dựng, thơ tìm tòi trăm ngàn phía nhng lúc sức lớn lên nh thổi Vần lợi khí đắc lực cho truyền cảm Nhng hết vần hết thơ Khi bỏ luật lệ rồi, đủ cảm xúc tự nhiên nói, thành vần đợc, không Nói nh lời nói thờng ( 47; tr.227) Bằng thực tiễn sáng tác mình, Nguyễn Đình Thi có thơ tự không vần, nhng giàu chất thơ Những tợng có dịp khảo sát chơng sau Một yếu tố quan trọng tạo chất thơ liên quan đến tổ chức ngôn ngữ, mà cụ thể tổ chức tiếng vốn đơn vị câu thơ- nhịp điệu Nhịp điệu thuật ngữ đợc nói đến nghiên cứu văn học, nhng khái niệm nhiều cách hiểu rộng hẹp khác (47; tr.14) Có thể hiểu rằng: Nhịp điệu cách ngắt nhịp dòng thơ (có thể đoạn thơ, thơ) Nhịp điệu có chức vừa biểu thị ý tởng vừa biểu thị cảm xúc Trong văn xuôi, nhịp điệu buông thả tự nhiên, vai trò ngữ nghĩa lấn át, bao trùm, nhịp diệu thờng không đợc cảm nhận rõ nét Tuy vậy, ta thấy rõ có nhà văn sử dụng nhịp điệu làm cho câu văn có sức truyền cảm Ví dụ: Dân tộc ta, / nhân dân ta, / non sông đất nớc ta, / sinh Hồ Chủ Tịch, / ngời anh hùng dân tộc vĩ đại / Ngời làm rạng rỡ Tổ quốc ta / nhân dân ta /và non sông đất nớc ta / (Điêú văn đồng chí Lê Duẩn đọc lễ truy điệu Chủ Tich Hồ Chí Minh ngày 9-9-1969) Tuy nhiên, so với văn xuôi, nhịp điệu thơ lại lên rõ nét Maiacôpxky nhấn mạnh: Nhịp điệu sức mạnh bản, lợng câu thơ Còn N Tinianôp phân biệt rõ nhịp điệu văn xuôi thơ: Trong văn xuôi, (nhờ đồng thời lời nói), thời gian đợc cảm thấy rõ, hiển nhiên tơng quan thời gian có thực kiện mà tơng quan có tính ớc lệ Trong thơ thời gian cảm giác đợc Các tiểu tiết chủ đề đơn vị lớn chủ đề đợc cân cấu trúc thơ (Dẫn theo 14; tr 42) cấp độ tổ chức thơ, đơn vị để thể nhịp (ngắt nhịp ) tiếng dòng thơ (câu thơ) Trong dòng thơ lại có cách ngắt nhịp phụ thuộc vào thể thơ Từ nhịp điệu chung luật thơ ấy, ngời sáng tác có cách sử dụng linh hoạt, thơ tự do, rõ loại thơ không vần Một yếu tố không phần quan trọng thơ nhạc điệu Nhạc điệu đợc hình thành yếu tố ngắt nhịp, phối thanh, gieo vần tiếng dòng thơ thơ Paul Valery định nghĩa: Thơ phân vân kéo dài âm ý nghĩa (Dẫn theo 14; tr.45) Âm tính nhạc thơ Thơ không vần, nhng có nhịp điệu nhạc điệu làm nên chất thơ, chất nhạc Ví dụ : Có buổi vui Cả nớc lên đờng Xao xuyến bờ tre Từng hồi trống giục (Chính Hữu) Nhiều thơ Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hoàng Cầm, Phạm Tiến Duật vần, không nệ vào vần nhng giàu chất thơ, có sức truyền cảm mạnh nhịp điệu nhạc điệu đợc thể Chính Nguyễn Đình Thi nói rõ nhịp điệu thơ không nhịp điệu bằng, trắc trắc, lên bổng xuống trầm nh tiếng đàn bên tai ( ) Thơ có thứ nhạc nữa, thứ nhịp điệu bên trong, thứ nhịp điệu hình ảnh, tình ý, nói chung tâm hồn ( ) Đó nhịp điệu thành hình cảm xúc, hình ảnh liên tiếp hoà hợp mà tiếng chữ gợi ngân vang dài; khoảng lung linh chữ, khoảng im lặng nơi trú ngụ kín đáo xúc động (49; tr.50 ) Tóm lại, từ điều trình bày trên, nhận xét rằng: Thơ phản ánh sống biểu thị tâm trạng thông qua hình thức đặc thù, khác thờng Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, điểm tạo nên tính đặc thù thơ phản ánh biểu thị tâm trạng ngờì Nói đến thơ - khái niệm đặc điểm xung quanh thuật ngữ nhiều vấn đề phức tạp Trong khuôn khổ luận văn, vào nhấn mạnh vài khía cạnh mà theo thực có liên quan đến thơ Nguyễn Đình Thi liên quan đến việc phân tích thơ Nguyễn Đình Thi từ góc độ ngôn ngữ Nguyễn Đình Thi thơ Nguyễn Đình Thi 2.1- Một vài nét nghiệp văn chơng Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi thuộc hệ mà nghiệp văn chơng đợc hình thành phát triển từ sau Cách mạng Tháng Tám Trớc đến với văn chơng, ông tham gia tích cực vào phong trào học sinh sinh viên yêu nớc hội văn hoá cứu quốc (19411943) Hoà nhập vào không khí đấu tranh cách mạng dân tộc, Nguyễn Đình Thi sớm khẳng định sâu sắc t cách công dân, t cách ngời tri thức cách mạng Những năm tháng hoạt động góp phần hình thành lĩnh, vốn sống tài sáng tác ông Ông viết triết học, lý luận phê bình Những vấn đề trị văn nghệ đợc soi sáng từ góc độ triết học, tạo ấn tợng mạnh, chất trí tuệ sắc sảo Ông tác giả hát tiếng: Diệt phát xít, Ngời Hà Nội Ông viết nhiều kịch gây kiệntrong đời sống sân khấu Việt Nam: Con nai đen, Rừng trúc, Nguyễn Trãi Đông Quan Các truyện ngắn ông đợc đánh giá cao (Giải thởng báo văn nghệ 1951-1952) Ông nhà văn tiếng với tác phẩm mang tính sử thi (Vỡ Bờ) đề cập đến vấn đề nóng bỏng chiến tranh (Xung kích (1951), Vào lửa (1966), Mặt trận cao (1967) Ông tác giả sáu tập thơ kết tinh suy nghĩ cảm xúc mãnh liệt ông đất nớc, ngời thời đại năm tháng quên Có thể nói, lĩnh vực sáng tác nào, ông để lại thành tựu bật Ông chứng nhân nhiều hoàn cảnh lịch sử mà đời sống nghiệp văn chơng cuả ông song hành với đời hoạt động cách mạng, đời kháng chiến Tất hình thành phát triển ông lĩnh vững vàng, trình độ văn hoá sâu rộng, trí tuệ sắc sảo đặc biệt giàu tính sáng tạo Điều in dấu rõ tác phẩm ông, thơ mà có dịp tìm hiểu phần 2 Một số quan niệm Nguyễn Đình Thi thơ Nguyễn Đình Thi không ngời sáng tác tiếng mà ông nhà lý luận phê bình sắc sảo Ngời ta nhận thấy sáng tác lý luận ông quán, hài hoà Quan niêm ông nghệ thuật nói chung, thơ nói riêng đợc phát biểu hệ thống rõ ràng Điều giúp cho ngời nghiên cứu thơ văn ông có chổ dựa đáng tin cậy, góp phần lý giải đặc điểm nội dung hình thức tác phẩm ông Để vào tìm hiểu thơ Nguyễn Đình Thi, thiết nghĩ cần nêu số quan niêm ông thơ đợc trình bày dới dạng viết nói, hay lời tâm vấn từ năm 1948 đến Trong lần nói chuyện, Nguyễn Đình Thi bộc bạch : Tôi sinh gia đình dòng dõi nho học, tuổi nhỏ chữ Hán Khi học tiểu học thời Pháp thuộc, đợc học tuần chữ Hán ba năm sơ học Sau làm nghề cầm bút, phải tự học thêm chút để hiểu nghĩa từ gốc Hán dùng đến Do vậy, từ ngữ gốc Hán âm hởng trí tởng tợng xúc cảm tôi, từ ngày nhỏ Ví dụ: nghe lâm tuyền, viễn phố không cảm thấy nhiều nhng nghe rừng suối, phố xa gợi động lên nhiều thứ Cái vốn sâu tiếng nói 10 Đó câu hỏi, vấn đề thời đại Cách lý giải ông thờng dùng từ ngữ giản dị , câu thơ nh câu đơn , câu ghép bình thờng văn xuôi,nhng sâu sắc tầm khái quát kiểu thơ trí tuệ Nguyễn Đình Thi có nói đến tiếng cời dài chó sói ( Với lý Bạch đêm nay) ác, hèn, tham (Cách Mạng), mũi dao găm tẩm độc, ngón tay mọc vuốt dài ( Ngõ tối ) Nhng nói chung, phổ biến hơn, suy nghĩ, suy t nhà thơ thờng tợng bình dị , cao thấm sâu tình nhân đạo Đó khía cạnh giàu sức gợi nh: vui buồn nỗi h vô mai sau Trong Từ bên trông về, nhà thơ giả định cõi h vô nhìn lại đời ông cảm thấy: Những anh thu vén Những anh chăm chăm giành giật Nào mang theo đợc đâu Chỉ niềm yêu anh Nh mạch nớc không thấy Mỗi ngày nuôi anh lặng lẽ ( Từ bên trông ) Nói buồn giới hạn đời ngời, nhà thơ dùng từ bạc đầu nớc mắt vô tận Nớc ma đọng đầy my mắt Ngoảnh trông lại bạc đầu Thoáng đời ngời tiếng cời khóc Bay vào vô tận sóng reo (Đêm ma ) thơ sau, nỗi suy t sâu đậm Năm mơi năm nh bóng mây Gió thu lại thổi suốt đêm dài Vẳng nghe khúc hát ngời năm Chén rợu bên đèn nớc mắt đầy ( Gió thu ) Không lý luận văn xuôi, thơ Nguyễn Đình Thi thấm đẩm chất triết học, bên cạnh chất suy t, giàu liên tởng chất triết lý Một số nghiên cứu thơ Nguyễn Đình Thi nói đến số khía cạnh tính chất triết lý Hà Minh Đức cho viết đề tài chiến đấu, tác giả triết lý thân lớn lao ngời đấu tranh triết lý lớn , triết lý hành động Nguyễn Đình Thi thờng khai thác ý nghĩa triết học thơ từ quan hệ bình dị , quen thuộc đời sống hàng ngày lao động xây dựng hạnh phúc (16; tr.246 ) 79 Quả thực, ý nghĩa triết lý thờng đợc thể rõ nói quan hệ sống Chẳng hạn Nơi dựa tác giả nói hai loại quan hệ: Ngời mẹ nơi dựa cho đứa bé lẫm chẫm; ngời chiến sĩ chỗ dựa cho bà cụ lng còng già nua bớc đờng Ngời mẹ trẻ, ngời chiến sĩ trẻ (nói chung tuổi trẻ) chổ dựa cho tuổi thơ tuổi già Nhng nhà thơ lại muốn nói đến mặt thứ hai mối quan hệ ấy: đứa bé, bà cụ già - lớp ngời tởng nh cần che chở dìu dắt lại điểm tựa cho tuổi trẻ Đó hai mặt mối quan hệ hai hệ số thơ khác, tác giả trở lại ý này: Nớc mắt ngời mẹ Làm đứng dậy ngời Giọt máu ngời ngả xuống Thành dẫn đờng (Cách mạng ) Cũng nói mối quan hệ, nhng khía cạnh khác, cần thiết phải giao cảm đời : Một niềm vui nỗi buồn Nếu phải giữ suốt đời Bạn chết Một điều hiểu ý nghĩ Nếu phải giấu suốt đời Có thể làm bạn điên ( Một niềm vui nỗi buồn ) Tuy nhiên, có bài, câu ta biết Nguyễn Đình Thi nêu suy nghĩ đời nhng thật khó nắm bắt chủ đề thực (nh : Có lẽ , ánh biếc , Hoa chua me đất ) Có thể , nhà thơ bộc lộ nỗi niềm sâu kín , liên tởng sâu xa nhiều điều thái , nhân tình * * * Tóm lại, xét phơng diện nội dung, qua hệ thống ngôn từ ta thấy thơ Nguyễn Đình Thi có nhiều đặc điểm bật Tính cụ thể, chân xác quán xuyến tất thơ Nhng thơ Nguyễn Đình Thi không sa vào hình ảnh , chi tiết , mà giàu tính khái quát , giàu sức liên tởng tập sau, thơ Nguyễn Đình Thi nặng chất suy tởng triết lý , thấm sâu tình nhân đạo Thơ Nguyễn Đình Thi có buồn vui xen kẽ nhng mạch ngầm chung lòng thiết tha yêu suộc sống , tin tởng ngời , ý thức trách nhiệm với đời - Các hình ảnh tiêu biểu thơ Nguyễn Đình Thi 80 Nh biết , thơ Nguyễn Đình Thi nhiều chi tiết , giàu hình ảnh ( nội dung này, đợc đề cập phần nói từ ngữ , đề tài nội dung ) đây, sâu phân tích tổng hợp hình ảnh tiêu biểu có ý nghĩa tợng trng thể chủ đề, đồng thời tạo nguồn cảm hứng chủ đạo xuyên xuốt thơ Nguyễn Đình Thi 4.1- Hình ảnh đất nớc : Đất nớc thơ Nguyễn Đình Thi hình ảnh đợc thể rỏ xuyên xuốt thơ theo cách trực tiếp hoạc gián tiếp qua biểu cụ thể miền quê đất nớc Tác giả thể cảm nghĩ đất nớc nhiều khía cạnh khác : Đất nớc đẹp cách tự nhiên ( Cánh cò bay lả rập rờn , mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều Đất nớc ta làm chủ ( Trời xanh ) Đất nớc có truyền thóng lịch sử ( Đêm đêm rì rào tiếng đất , Những buổi ngày xa vọng nói ) Đất nớc ngời giản dị, anh hùng, yêu chuộng hoà bình ( Ôm đất nớc ngời áo vải Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa ) Đất nớc vất vả đau thơng : ( Nớc non quằn quại bóng cờ đồn Tây ) nhng quật cờng ( Rũ bùn đứng dậy sáng loà ) tới tơng lai ( Trán cháy rực nghĩ trời đất , Lòng ta bát ngát ánh bình minh ) Đất nớc gắn liền với miền quê yêu dấu ( Quê hơng ta núi sông lộng lẫy / Mỗi lần vùng dậy lại đẹp ) Đất nớc gắn liền với lãnh tụ kính yêu : ( Nghe thân yêu vọng tiếng ngời / Mây hòng chim vút cánh bay / Sông xa dải dâng đầy nhớ thơng Trên , hình ảnh tiêu biểu đất nớc , nhà thơ viết cách mạng, kháng chiến , tình yêu , niềm vui nỗi buồn (về mát , đau thơng) , hạnh phúc ngời Vì vậy, dù thơ Nguyễn Đình Thi nói đến riêng , cụ thể , thờng ta thấy chung ,điển hình khái quát , quy luật hoà quyện vào cảm hứng chung quê hơng , đất nớc thời đại Điều làm nên tính quán , tạo phong cách riêng Nguyễn Đình Thi 4.2- Hình ảnh ngời lính Ngời lính đợc xem nhân vật tung tâm nhà thơ viết đề tài chiến tranh Có hẳn tập thơ Ngời chiến sĩ Trong thơ Nguyễn Đình Thi , ngời lính đợc gọi 38 cách khác Có tên gọi ngời lính thời kháng chiến chống pháp Chàng vệ quốc (Bát ngát ma bay ớt áo anh chàng vệ quốc ( Lá cờ Khi đợc gọi tên chung : Ngời chiến sĩ ( Gió cháy 81 mặt ngời chiến sĩ Ngời chiến sĩ bớc phơi phới ( Quê hơng Việt Bắc ) hay anh đội ( Bộ đội rẽ cỏ ào) (Chiều qua đờng số ) Có đợc dùng với tên quen thuộc , gần gũi : Ngời lính ( Hạt vàng rơi / Trên ngực vai chàng lính trẻ , Mấy anh lính trẻ dáng hiên ngang ( Chiều qua đờng số ) Và nhiều tên gọi khác : đoàn quân , đại đoàn , ngời trai ,v v Hình ảnh ngời lính đợc nhà thơ thể nhiều khía cạnh khác , Ngời lính sức mạnh chủ lực , đầy khí kháng chiến ( hàng quân áo toả lên bờ ( Đêm ), Đại đoàn lại đại đoàn /Súng nhỏ lại súng to (Chào ) Ngời lính tợng trng cho kháng chiến đầy gian khổ ( Gió cháy mặt ngời chiến sĩ / áo rách phơi sờn tím lạnh ( Lá cờ ) , đầy hy sinh ( Ngày nắng đốt theo đêm ma dội / Mỗi bớc đờng bớc hy sinh ( Đất nớc ) Họ nghĩa lớn ( Còn em bé rách / Lòng ta bồn chồn ) (Chào) Họ có tình yêu nh ánh soi sáng đờng tới , tình yêu nh lửa sởi ấm lòng ngời trận Và cao tình yêu hoà quyện vào tình yêu đất nớc ( Anh yêu em nh anh yêu đất nớc / Vất vả đau thơng, tơi thắm vô ngần ( Đất nớc ) Mặc dầu gian khổ, chịu nhiều mát hy sinh , nhng hình ảnh ngời lính lại lên thật thơ mộng ( Giữa súng đạn ngổn ngang bờ núi Đoàn quân nằm ngủ dới mây trời ( Bài thơ viết cạnh đồn Tây ) đầy lạc quan (Những tiếng nói vang sông / Những mũi sắt san sát / Một đoàn đội đông Nắng chiều mặt đỏ hồng / Các anh cời ( Chiều vui ) Buổi lên đờng anh nhìn hớn hở / Lá cờ tiểu đoàn đầy phấp phới tung bay (Lá cờ ) Trong hai kháng chiến trờng kỳ ác liệt , ngời lính luôn có mặt tuyến đầu, làm chắn cho tổ quốc ta sống Ngay năm hoà bình, nhà thơ nhớ nghĩ ngời lính với bao kính trọng cảm thông (Tôi cất tiếng ca hoà muôn tiếng thét / Vui khúc hành quân chíến trờng / Bỗng đốm hoa ven đồi tím ngát / Làm rơi nớc mắt đờng / ( Tâm với ngời bạn cũ ) Trong thơ Nguyễn Đình Thi bên cạnh ngời lính có nhữg chị dân công , anh du kích , chị áo chàm, em quàng súng trờng đêm chia tay Hà Nội , Em gái vai áo bạc quàng súng trờng Trờng Sơn đỏ , bụi nhoà trời lửa Tất làm thành đội ngũ trùng điệp có mặt tuyến đầu chiến đấu , bảo vệ xây dựng nớc non muôn vàn lần yêu quý 4.3- Hình ảnh dòng sông : Trong thơ Nguyễn Đình Thi , dòng sông hình ảnh xuất nhiều (58 lần ) có tính biểu trng mang nhiều ý nghĩa liên tởng , khơi gợi 82 Quả thật, dòng thơ dễ liên tởng đến dòng chảy lịch sử , chứng kiến bao hng vong đất nớc, liên tởng đời ngời với bao khúc quanh buồn vui nhân Hình ảnh dòng sông thơ Nguyễn Đình Thi tợng trng cho nguồn sống tràn đầy dân tộc Việt Nam kiên cờng bất khuất Đó sông Hồng đỏ nặng phù sa dòng sông Thao hiền từ cuộn đỏ / Ta chiến thắng huy hoàng , Sông Kỳ Cùng ào sóng đổ / Những ngày mải miết hành quâ", Sông Lô, Sông Chảy, / Đại bác gầm lên tiếng tự hào với "Phố Ràng, phố Lu cháy / Bến Bình Ca sóng vỗ xôn xao"(Quê hơng Việ Bắc) Những tháng năm trận , đất nớc , quê hơng với bao lớp ngời chiến sĩ , đồng bào cán gắn bó với dòng sông Đò bơi tíu tít mặt sông Ngời sang vô tận đêm Rầm rập rừng tối Ta bớc dòng ngời nh trảy hội ( Đêm ) Những dòng sông Việt Nam vốn gắn liền với truyền thống đánh giặc với chiến công hiển hách Dòng sông nh dòng chảy lịch sử nối kết truyền thống chống ngoại xâm với kháng chiến cứu quốc ngày nay, gắn liền với niềm tin hy vọng Những tiếng nói vang sông Sông Hồng vỗ sóng cời Chân trời xa rực đỏ Ngôi chiều (Chiều vui ) Những năm sau chiến tranh, xây dựng đất nớc, dòng sông Nguyễn Đình Thi lại tợng trng cho vẽ đẹp , cho bình hạnh phúc Ngô xanh ngắt bãi phù xa Gió mát rợi sóng Hồng Hà Buổi chiều bên sông dịu yên Cánh chim rợp bến thuyền Hỡi em gánh nớc bên sông Đẹp tuơi nh hoa hồng Trăm nghìn ớc mơ đập cánh Bay quanh em buổi chiều ( Chim én ) Tợng trng cho sức sống dựng xây đất nớc : Nhà máy rì rầm không ngủ Lập loè đèn hàn điện bên sông ( Chia tay đêm Hà Nội ) 83 Tợng trng cho lòng nhớ thơng lãnh tụ : Mây hồng chim vút cánh bay Sông xa dải dâng đầy nhớ thơng ( Chiều thu nhớ Bác Hồ ) Có mảng thơ Nguyễn Đình Thi chứa đầy tâm bâng khuâng bao tháng nam vỗ sóng Và dòng sông nh nhắc gợi nỗi niềm , chứa đầy tâm : Nửa đêm sông dài im lặng Bến phà man mác đờng xa Sóng vỗ bốn bề sáng Lòng bay theo dải Ngân Hà ( Đã bao năm tháng ) Lòng sông in bóng vui buồn ( Em bảo anh ) Dòng sông trở thành nơi nhà thơ gửi gắm tâm hồn , bộc lộ cảm xúc, nh ngời bạn chân thành : Tôi Bên dòng sông xanh Qua bao năm tháng Sơng mù gió lửa Trải buồn vui đắng Những phen qua bên cõi chết Cho đến chiều Bên bờ sông Đã hai mơi năm Buổi chiều có phải Lòng dòng sông nhỏ In bóng mây trời Dòng sông xanh ( Dòng sông xanh ) Trong thơ Nguyễn Đình Thi, nhà thơ nhắc nhiều đến ngời yêu , ngời yêu thơng nh dòng sông, bí ẩn đầy xao động : Em niềm thơng anh lo lắng anh Dòng sông không yên anh ( Trên đờng nhỏ ) Và đời anh, tình yêu anh , nh dòng sông, không ngừng tìm nơi yêu mến Nh dòng sông trôi qua muôn nơi Không ngừng chảy cuộn biển Anh sống tìm em mà chẳng hẹn 84 Qua bao tháng năm qua bao chặng đờng đời Nh dòng sông mang theo mây trời Ôm mặt đất tơi hồng cuộn chảy Đời anh bao nỗi buồn vui Đang rì rào gọi anh đêm ( Nh dòng sông ) Trong thơ tập sau (Trong cát bụi , Sóng reo ) nhà thơ thờng nghĩ đời, giới hạn cõi ngời Dòng sông dù rì rào trôi có giới hạn đến đích cuối , hoà với biển Cũng nh thế, đời ngời trôi Qua bao tháng năm qua bao chặng đờng đời không mãi, Đờng dài khoảng hoàng hôn Dòng sông chảy qua bao nẻo Hôm trông thấy biển Gió cuộn bốn bề cời với sóng Có nh muốn gọi ( Trời chiều ) Nh vậy, Trong thơ Nguyễn Đình Thi dòng sông hình ảnh mang nhiều ý nghĩa khác Nó mang ý nghĩa biểu trng nhng mạch nguồn khơi gợi nỗi niềm tâm , cũ hoá thân, bồi hồi vỗ sóng nh đời thi sĩ 4.4- Hình ảnh đôi mắt Đôi mắt hình ảnh xuất nhiều ( 42 lần ) mang nhiều ý nghĩa khác Đôi mắt để nhìn, dĩ nhiên, nhng thơ Nguyễn Đình Thi, đôi mắt thể nhìn chứa nhiều tâm trạng Nhà thơ nói nhiều đến đôi mắt chiến tranh : đôi mắt ngời em gái nhỏ ngã xuống Mắt em nhìn /Nghìn muôn xa cách / Mùa thu vàng hoe đôi mắt xa ( Đôi mắt ) Là đôi mắt em bé Vân Đình mở nh ngơ ngác không hiểu chiến tranh lại tàn khốc dội nh ( Em bé gái Vân Đình ) Là đôi mắt căm hờn , dũng cảm ngời chiến sĩ pháp trờng Xuống ô tô anh / Mắt nhìn thẳng điềm nhiên ( Ai biết tên anh) Đôi mắt ngời dân : Quê hơng ta đau xót / Đôi gầy mắt nhìn thiêu đốt / Trên luống cày khô nứt nẻ ( Lúa ) Đôi mắt ngời lính vợt qua bao nỗi gian lao : Tôi hát hát tặng anh trận / Mắt anh cời chăm / áo rách phơi sờn tím lạnh ( Lá cờ ) Họ sống dũng cảm , chết thản nhiên hiểu đợc mục đíchcủa đời : 85 Nhớ đồng chí chiều qua trúng đạn / Giữa vờn lê anh nhắm mắt thản nhiên / An châu anh không / Nụ cời tơi nguyên ( Bài thơ viết cạnh đồn Tây) Đôi mắt nh để giao tiếp , giao cảm ngời với ngời: Dẫu không tiếng nói / Mắt hiểu Ta đôi mắt sáng dần Mà lòng nguyên vẹn đỏ tơi /.Lòng ta phơng trời Việt Nam ( Bài thơ Hắc Hải ) Động viên ngời vơn lên : Những vất vả thành niềm an ủi / Giọt nớc mắt thành giọt mặt trời ( Trên đòng nhỏ ) Đôi mắt hay ngời đời làm thành điểm tựa , hành trang để sống, dù ngời xắp xa : Hỡi ngời xắp xa , ngời có muốn đem theo không ? Tôi mong đợc vài ánh mắt nhìn quyến luyến ( Niềm nhỏ ) Khi nói đôi mắt thơ Nguyễn Đình Thi ta thờng thấy thấp thoáng hình ảnh ngời gái : Buổi chiều sông dịu yên Dới sông gánh nớc lên Ngớc mắt nhìn đàn chim lợn Trăm nghìn ớc mơ đập cánh Bay quanh nhìn em buỏi chiều ( Chim én ) Ngời chiến sĩ đờng mặt trận nhớ quê hơng ngời thân , nhớ đôi mắt ngời yêu : Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt ngời yêu ( Đất nớc ) Nhớ em đôi mắt hay cời Em từ ánh bớc xuống Tới tìm anh qua đêm lạnh xa xôi ( Bài thơ viết cạnh đồn Tây ) Đối với ngời yêu gần hay xa cách , lặng lẽ , đôi mắt nói lên tất : Mắt bồi hồi em bên anh ( Chia tay đêm Hà Nội ) Em mắt nhìn bỡ ngỡ Gặp lại anh qua đời Hai xa Bao nhiêu năm lặng im hai ngả Đờng đời lửa thiêu băng giá 86 Hôm bên nh mơ ( Anh tìm em ) * * * Trên phân tích số hình ảnh tiêu biểu thơ Nguyễn Đình Thi Dĩ nhiên , hình ảnh thơ có nhiều, nhà thơ thể nhiều hình ảnh đậm khác ( nh hình ảnh mùa thu, hình ảnh mái tóc bạc ) nhng cho hình ảnh tiêu biểu Hình ảnh đất nớc tiêu biểu cho thơ viết đất nớc, nhân dân, cách mạng ; hình ảnh ngời chiến sĩ tiêu biểu cho đề tài chung đất nớc, tình yêu, ; hình ảnh đôi mắt tiêu biểu cho đề tài viết tình yêu, chiến tranh Các hình ảnh tiêu biểu , với hình ảnh khác làm thành chủ đề cảm hứng chủ đạo xuyên xuốt thơ mức độ dcậm nhạt khác Tiểu kết Nội dung ngữ nghĩa tác phẩm văn học phạm trù phức tạp , thơ Thơ Nguyễn Đình Thi nằm chung đây, tìm hiểu thơ ông, chọn số phần mà theo tiêu biểu , nỗi rõ thể qua cách tổ chức hình ảnh, lặp lại từ ngữ qua thơ tập thơ Tổng kết lại , nội dung gồm : 1- Mảng đề tài tiêu biểu xuyên suốt tập thơ Nguyễn Đình Thi : đất nớc, chiến tranh , tình yêu suy nghĩ đời ( đề tài ) Những đề tài trở thành nguồn cảm hứng để tác giả bộc lộ cảm nhận, suy nghĩ đất nớc , cách mạng nhiều phơng diện khác sống Những đề tài phản ánh chặng đờng sáng tác 50 năm kiên trì , bền bỉ nhà thơ Đất nớc, chiến tranh đậm nét tập thơ đầu , tình yêu, trở thành cảm xúc chủ yếu tập sau Nó phù hợp với tâm lý , cảm xúc đời ngời nhà thơ 2- Nội dung thể thơ Nguễn Đình Thi phong phú , đa dạng nhng lên đặc điểm : vừa cụ thể , xác thực lại vừa mang tính khái quát cao Thơ Nguiễn Đình Thi giàu chất suy tởng , suy ngẫm triết lý Đó điểm mạnh , làm nên phong cách Nguyễn Đình Thi 3-Thơ Nguyễn Đình Thi nhiều chi tiết, giàu hình ảnh Cảm xúc đợc thể qua hình ảnh Các hình ảnh đất nớc, ngời chiến sĩ, dòng sông , đôi mắt vừa phản ánh sống vấn đề lớn , vừa có ý nghĩa biểu trng cho liên tởng xâu xa vợt khuôn khổ câu thơ vốn kiệm lời Nguyễn Đình Thi 87 88 Kết luận Trong luận văn này, tìm hiểu 107 (trong tập thơ) Nguyễn Đình Thi đợc sáng tác từ năm 1948 lại Luận văn từ khảo sát t liệu, tổng hợp phân tích hai mặt hình thức nội dung nhằm rút đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi Những đặc điểm bao gồm: 1.Thơ Nguyễn Đình Thi có nhiều thể (lục bát, Đờng luật, tự do), nhng dấu ấn để lại, đáng ý thể thơ tự đáng ý không câu thơ tự chiếm tỷ lệ chủ yếu xuyên suốt tập thơ mà Nguyễn Đình Thi tạo cho thể thơ phong cách, sắc điệu độc đáo riêng biệt Trong thể thơ tự nhà thơ sáng tác nhiều dạng: dạng có vần luật nhiêm ngặt, nhng có nhiều bỏ vần, có lại dạng phối xen (có vần lẫn không vần, tự lẫn lục bát) kiểu thơ làm theo lối tự nhiên, câu thơ "tràn bờ" (Thơ - văn xuôi) thể thơ nào, điểm quán lối thơ tụ nhiện, không lệ thuộc chặt chẽ niêm luật nhng giữ đợc phẩm chất thơ nhiệp điệu, nhịp điệu bên 2-Ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi nói chung giản dị, "nh lời nói thờng", nhng đảm bảo tính súc tích, truyền cảm Thơ ông thờng kiệm lời chữ (ít dùng từ biểu thị quan hệ cụ thể ) thiên tạo hình, dựng cảnh Câu thơ, thơ nói chung gọn, từ ngữ tinh tế, định danh vật tâm trạng cần thể Nét bật thơ Nguyễn Đình Thi tác giả sử dụng nhiều định ngữ nghệ thuật, nhiều cấu trúc lặp so sánh Kết cấu thơ (cũng giống nh niêm luật) thờng tự nhiên, vừa thể đợc ý tởng, vừa tạo dựng rung động bất ngờ 3.Nội dung thể thơ Nguyễn Đình Thi phong phú, đa dạng chung cảm hứng dân tộc cách mạng, số phận , niềm vui hạnh phúc ngời; Thơ ông tạo dựng thành công sắc nét nhiều hình ảnh mang tính biểu tợng Tổ Quốc, nhân dân, kháng chiến, tình yêu đời Trong số đó, hình ảnh bật xuyên suốt thơ là: hình ảnh đất nớc, hình ảnh ngời chiến sỹ Đó "gam" màu chủ đạo Bên cạnh đó, hình ảnh dòng sông, hình ảnh đôi mắt nhiều hình ảnh khác xuất thấp thoáng, vừa xen kẽ, vừa làm cho hình ảnh Chúng tạo cho thơ Nguyễn Đình Thi bảng màu phong phú, vừa mang tính thực, vừa mang đậm chất trữ tình thơ mộng Bên cạnh qua hệ thống ngôn từ, thấy thơ ông hội đủ nhiều yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật: tính cụ thể, xác thực tính biểu trng Thơ Nguyễn Đình Thi mang đậm dấu ấn suy t, triết lý giàu chất suy tởng, liên tởng 89 4.Cũng cần phải thấy thơ Nguyễn Đình Thi câu thành công (nhiều câu cha tạo đợc hài hoà ý, cảm xúc nhạc điệu, nhiều khó đọc khó hiểu) Nhng nhìn chung thơ Nguyễn Đình Thi thể giọng điệu, phong cách độc đáo tổ chức thơ, từ ngữ, lối diễn đạt nội dung thể Nó phù hợp với quan niệm ông nghệ thuật: giản dị, tự nhiên, giàu cảm xúc giàu tính khái quát; thơ phải có ích cho đời Từ thực tiễn sáng tác, Nguyễn Đình Thi có đóng góp quan trọng mặt hình thức thơ, góp phần khẳng định phát triển thơ tự thơ ca Việt Nam đại 5.Qua bớc đầu tìm hiểu thơ Nguyễn Đình Thi, nhận thấy thơ ông khẳng định phơng cách riêng, không trộn lẫn với thơ tác giả khác, loại thơ không tạo rung động đến ta cảm xúc mà tác động ta lý trí, tính hớng nội sâu Bởi thơ Nguyễn Đình Thi gợi vấn đề mặt lý luận thơ, vai trò thiên chức ngời cầm bút, đặc biệt ý thức nghệ thuật tổ chức, nội dung ngôn từ mà khuôn khổ luận văn, nêu đợc số đặc điểm bật, Nhiều phơng diện khác thơ Nguyễn Đình Thi cần đợc tìm hiểu nh : ngữ pháp câu thơ, cấu tứ thơ, cách thức tạo nội dung ngữ nghĩa thơ, đối sánh phong cách thơ Đó vấn đề phức tạp nhng lý thú mà mong muốn đợc tiếp tục nghiên cứu sau Hơn nửa kỷ sáng tác Đó chặng đờng dài đời ngời năm tháng đất nớc, xã hội , ngời thăng trầm , biến đổi Nhìn cách tổng quát, thơ Nguyễn Đình Thi có thành công bật, đóng góp quan trọng nhiều mặt Thơ ông đờng hớng, dòng mạch chung, khởi phát từ quan niệm đớng năm đầu, thơ đầu kiên trì bền bỉ lao động sáng tạo hôm Ông ví " đời nh dòng song chảy rì rào trôi đi" Nếu ví thơ ông nh dòng sông dòng sông đời dòng sông thơ ông rì rào miết trôi song hành với Riêng thơ, "một dòng sông " vừa điềm đạm, vừa đằm thắm, say mê, vừa đậm chất suy t, vừa lạ, vừa thân quen, vừa đại dân tộc " (22) Quả thật, dòng sông thơ với thi pháp lạ với âm hởng riêng, giàu sức hút, âm ảnh Cuối cùng, xin nhắc lại ý Hoàng Cát (đã nêu chơng luận văn này) : '"Làm thơ công việc khó khăn vô Đó đờng mà ngời ta có mà đến Nhng nhà văn hoá lớn Nguyễn Đình Thi đến -với t cách nhà thơ đại có diện mạo sắc thái riêng biệt thi đàn Việt Nam" (7; tr.251) 90 91 tài liệu tham khảo Aristôte M.Bakhtin Diệp Quang Ban Nguyễn Nhã Bản, & Đỗ Thị Kim Liên Nguyễn Phan Cảnh Phan Mậu Cảnh Hoàng Cát Đỗ Hữu Châu, & Bùi Minh Toàn Lê Thị Chính 10 Mai Ngọc Chừ 11 Phan Huy Dũng 12 Triều Dơng 13 Hữu Đạt 14 Nguyễn Đăng Điệp 15 Đinh Văn Đức 16 Hà Minh Đức 17 Hà Minh Đức 18 Hà Minh Đức & Bùi Văn Nguyên 19 Lam Giang 20 Đỗ Đức Hiểu 21 Bùi Công Hùng 22 Mai Hơng 23 Tô Hoài 24 R.Jakobson 25 R.Jakobson 26 Đinh Trọng Lạc & Nguyễn Thái Hoà 27- Đinh Trọng Lạc & Lê Xuân Thại 28- Nguyễn Lai 29- Tôn Phơng Lan 30- Nguyễn Thế Lịch - Nghệ thuật thơ ca -H-1964 - Những vấn đề thi pháp ĐôtXtôi.epxky -NXBGD, H 1993 - Ngữ pháp Tiếng Việt (2 tập) - NXBGD, H, 1992 - Ngôn ngữ học đại cơng - Vinh, 1995 - Ngôn ngữ thơ - NXB ĐH THCN, H, 1987 - Ngôn ngữ học văn - ĐH Vinh, 2002 - Nguyễn Đình Thi, nhà thơ đại (trong "Nguyễn Đình Thi tác giả tác phẩm"), NXBGD, H - 2000 - Đại cơng ngôn ngữ học - NXBGD, H - 2001 - Một vài đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thì (trong "Nguyễn Đình Thi tác giả tác phẩm"), NXBGD, H-2000 - Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học - NXB ĐH THCN, H-1991 - Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình - TC ngôn ngữ, số 16/2002 - Từ "Không nói" đến "Lá đỏ" (trong "Nguyễn Đình Thi tác giả tác phẩm"), NXBGD, H - 2000 - Ngôn ngữ thơ Việt Nam - NXBGD, H - 1996 - Giọng điệu thơ trữ tình - NXBVH, H- 2002 - Tìm hiểu ngữ trị từ loại thực từ Tiếng Việt - TC ngôn ngữ, 5/2001 - Những chặng đờng thơ Nguyễn Đình Thi (trong "Nguyễn Đình Thi tác giả tác phẩm"), NXBGD, H - 2000 - Thơ vấn đề thơ VN đại - NXBGD,H-1997 - Thơ ca Việt nam, hình thức thể loại - NXB KHXH, H 1971 - Khảo Luận thơ - NXB Đồng Nai, 1994 - Thi pháp thơ đại - NXB Hội nhà văn, H-2000 - Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca - NXBGD, H-1983 - Nguyễn Đình Thi, từ quan niệm đến thơ (trong "Nguyễn Đình Thi tác giả tác phẩm")-NXBGD, H-2000 - Tâm chữ nghĩa - TCVH, 12-1998 -Về khoa học nghệ thuật thơ ca _NXB Hội nhà văn 4,2001 -Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ -TCVH, 12/1998 -Phong cách học tiếng Việt -NXBGD, 4,1993 -Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học - -NXBGD, 4,1993 -Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXBGD, 4,1993 - Thơi Nguyễn Đình Thi (Trong " Nguyễn Đình Thị tác tác giả tác phẩm"), -NXBGD, 4,1993 -Ngữ pháp thơ -TL ngôn số 11,12/2000 92 31- Đỗ Thị Kim Liên 32- Nguyễn Đăng Mạnh 33343536373839404142434445464748495051- -Yếu tố tình thái thơ -NN ĐS,2/1995 -Nguyễn Đình Thị nh biết ( " Nhà văn tác phẩm" nhà trờng phổ thông") -NXBGD, 4,1998 Trần Văn Minh -Tiết kiệm -một quy luật tổ chức hoạt động tiếng Việt , Hội nghị KH " Ngôn ngữ văn hoá " 4.1991 Nguyễn Xuân Nam -Thơ Nguyễn Đình Thi ( " Nhà văn tác phẩm" nhà trờng phổ thông") -NXBGD, 4,1998 Phan Ngọc -Cách giải thích văn học ngôn ngữ học NXB trẻ TPHCM ,2002 Phan Đăng Nhật -Từ ngôn ngữ thông thờng đến ngôn ngữ thơ ca -TCVH,12/1998 Hoàng Trọng Phiến -Ngữ pháp tiếng Việt (câu)- NXB ĐH THCN, 1978 Phan Diễm Phơng -Lời giãi bày văn chơng -NXB KHXH, 4.2000 Chu Văn Sơn - Nguyễn Đình Thị hớng tìm tòi thơ đại ( " Nhà văn tác phẩm" nhà trờng phổ thông") -NXBGD, 4,1998 Trần Đình Sử -Những giới nghệ thuật thơ - NXBĐH 4.2001 V.Shktovski - Nghệ thuật nh thủ pháp -NXB Hội nhà văn, 4.2001 Trần Hữu Tá - Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thị (Trong " văn hoạc Việt Nam 1945-1975" , tập 2) NXB VH , 4.1997 Hoài Thanh -Thơ Nguyễn Đình Thi ( " Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học zzzz Việt Nam đại ") , NXB GD , 4.2001 Đào Thản -Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật -NXBKHXH , 4.1988 Lý Toàn Thắng -Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cơng NXBKHXH, 4.2002 Nguyễn Đình Thi -Viết từ ngôn ngữ sống tâm hồn TCVH , 12/1998 Nguyễn Đình Thi -Tác giả tác phẩm (nhiều tác giả) -NXB GD 4.2000 Đỗ Lai Thuý -Con mắt thơ -NXB GD, 4.1997 Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (Tập 3) -NXB VH, 4.1997 Hoàng Trinh -Từ ký hiệu học đến thi pháp học -NXB Đà Nẵng , 1997 Nguyễn Nh ý -Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học -NXBGD,4.1996 (Chủ biên ) 93 [...]... của biện pháp điệp trong thơ Nguyễn Đình Thi Biện pháp điệp để tạo các hình ảnh tiêu biểu trong thơ Nguyễn Đình Thi sẽ đợc đề cập đến ở chơng 3 của luận văn 4.2- Cấu trúc so sánh trong thơ Nguyễn Đình Thi Khảo sát các kiểu so sánh trong thơ Nguyễn Đình Thi , chúng tôi nhận thấy mấy đặc điểm sau đây : 4.2.1 Về cấu trúc so sánh Cấu trúc so sánh phổ biến trong thơ Nguyễn Đình Thi là mô hình A nh B Ví... đất ) nh các thể thơ khác Tóm lại ,Thơ Nguyễn Đình Thi có nhiều loại khác nhau: lục bát, Đờng luật, thơ tự do, thơ văn xuôi Thể thơ lục bát, Đờng luật tuy có số lợng ít nhng rất nhuần nhị, tinh tế Phổ biến nhất trong thơ Nguyễn Đình Thi vẫn là thơ tự do Thơ tự do 22 (dù là có vần hay không vần) làm nên giọng điệu, diện mạo của thơ ông Vì vậy, khi tìm hiểu các đặc điểm về thơ Nguyễn Đình Thi, ở phần sau,... loại thơ này 3 Một số đặc điểm trong tổ chức câu thơ Nguyễn Đình Thi 3.1 Vần trong thơ Nguyễn Đình Thi Vần là gì ? Đó là sự hoà âm, sự cộng hởng âm thanh giữa các đơn vị ngôn ngữ trên những vị trí nhất định nhằm liên kết các vế tơng đơng: bớc thơ, dòng thơ, khổ thơ Vần có tác dung liên kết và tạo nên hiện tợng hoà âm ( 27; tr 177 ) Khảo sát vần trong thơ Nguyễn Đình Thi có thể nêu ra một số điểm. .. thể thơ nào Thơ Nguyễn Đình Thi đợc gạn chắt tinh tế, đợc viết một cách chắc chắn, nhọc nhằn, kỷ lỡng và đầy trách nhiệm (7; tr.251) Lý giải về thơ không vần của Nguyễn Đình Thi, có ý kiến nhận xét chính vì chú trọng đến hình ảnh trong thơ, Nguyễn Đình Thi không chú trọng nhiều đến chức năng tạo nhạc, ngợc lại thi n về chức năng tạo hình của ngôn ngữ ( ) Thơ Nguyễn Đình Thi thờng kiệm lời, đọc thơ. .. trong câu thơ (vần, nhịp điệu), đặc điểm về từ ngữ và một số cấu trúc điển hình của bài thơ Qua những đặc điểm này, ta có thể thấy rõ hơn về phong cách, diện mạo riêng của thơ Nguyễn Đình Thi trong thơ ca nói chung, thơ Việt Nam hiện đại nói riêng 2 Thể thơ : 2.1- Nhận xét chung : Trong những khái niệm liên quan đến thơ, thuật ngữ thể thơ cha đợc định nghĩa rõ ràng Nhng qua phân loại về thể thơ, ngời... 3.3 - Về hình thức ngôn ngữ Nhiều ý kiến đánh giá sự mới lạ, cách tân trong hình thức, ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi ý kiến khen cũng nhiều và chê cũng không ít Một số ý kiến cho rằng: Thơ Nguyễn Đình thi trúc trắc, khó đọc Có những bài ở giai đoạn đầu cha nói đợc nỗi niềm của quần chúng Có nhiều câu thơ khó hiểu, một số bài còn có sự u uất , gò bó 13 Nhng nhìn chung thơ Nguyễn Đình Thi đợc đánh giá... các bài thơ tự do không vần của Nguyễn Đình Thi 19 Nh vậy, khi văn học phơng Tây tràn vào Việt Nam, dòng thơ mới xuất hiện Bên cạnh các thể thơ khác là sự lên ngôi của thơ tự do với nhiều tìm tòi sáng tạo mới 2.4.2 Thể thơ tự do trong thơ Nguyễn Đình Thi: Qua thống kê các thể thơ của Nguyễn Đình Thi, ta thấy tình hình nh sau:Trong tổng số 107 bài (tất cả các thể thơ) thì thơ tự do có đến 94 bài (chiếm... Suy ngẫm thật sâu thơ ông, ta dễ dàng thấy rằng, ngay từ những ngày đầu xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, Nguyễn Đình Thi đã ráo riết chủ trơng cách tân triệt để hình thức câu thơ, cách tân sâu sắc lối biểu cảm của thơ, đặc biệt đối với thể thơ thất ngôn Câu thơ Nguyễn Đình Thi, thờng biến ảo bất kỳ Câu thơ dài ngắn, ngắt dòng hoàn toàn tuỳ thuộc hơi mạch bên trong của tứ thơ, hồn thơ chứ không cố định,... Nguyễn Đình Thi làm thơ không nhiều Nhng ngay những bài thơ đầu tay, thơ ông đã có một giọng điệu riêng và cứ thế rỉ rả cho đến tận bây giờ, góp vào thi ca Việt Nam một thi pháp lạ, một vẻ đẹp sang trọng (12) 12 Điểm qua các ý kiến đánh giá về thơ Nguyễn Đình Thi, chúng ta thấy có mấy điểm đợc nhiều bài viết chú ý sau đây : 3.1 -Về phong cách nghệ thuật Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định thơ Nguyễn Đình. .. (tiết tấu), đặc trng của thơ, vẫn đợc dảm bảo, nó giữ cho thơ không rơi vào lối diễn đạt của văn xuôi Và chính loại câu thơ dài ngắn không đều trong một bài thơ đã tạo ra những bài thơ không vần , một trong điểm nổi bật trong thơ Nguyễn Đình Thi 3.1.2.2 Ngắt nhịp và phối thanh trong thơ Nguyễn Đình Thi Sự ngắt nhịp (phân nhịp) các tiếng trên một dòng thơ tạo nên bớc thơ B ớc thơ thể hiện tiết tấu (nhịp ... Nguyễn Đình Thi Chơng : Đặc điểm ngôn ngữ thể nội dung thơ Nguyễn Đình Thi Chơng Thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi -Thơ ngôn ngữ thơ 1.1- Một số đặc điểm thơ Theo nhà nghiên cứu, thơ ca loại hình nghệ... ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi -Bố cục luận văn : Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm : Chơng : Thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi Chơng : Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Đình Thi. .. liên quan đến việc phân tích thơ Nguyễn Đình Thi từ góc độ ngôn ngữ Nguyễn Đình Thi thơ Nguyễn Đình Thi 2.1- Một vài nét nghiệp văn chơng Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi thuộc hệ mà nghiệp văn

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi

  • Sương hồng lan nhẹ trên sóng biếc

    • - Cọp dữ nanh dài vuốt nhọn

    • Trăm ngàn ước mơ đập cánh

    • Nắng chiều / trên lúa / xôn xao

      • Tuyết vẫn bay / tơi tả đầy trời

      • Người ra đi đầu không ngoảnh lại

        • Sau lưng thềm / nắng lá rơi đầy

          • Người lên / như nước vỡ bờ

          • Súng nổ rung trời giận dữ

          • Người lên như nước vỡ bờ

          • Tiếng hát ai trên nương

          • Ngây ngất sương mây

            • (Lá đỏ)

            • Em đi bên anh tóc xoà bay rối

            • Những dòng sông đỏ nặng phù sa

              • Chỉ có mây trời và gió lớn

              • Anh như chiếc thuyền con trên biển tối

              • Lá rụng đầy

              • Sông Kỳ Cùng ào ào sóng vỗ

              • Dòng sông không bao giờ yên của anh

              • Trên cao lấp lánh nghìn ô cửa

              • Gặp em trên cao lộng gió

              • Nhưng thanh gươm dài

                • Trong mắt người yêu thành ngôi sao

                  • Gió thổi rừng tre phấp phớỉ

                  • Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

                  • Bến Bình Ca sóng vỗ xôn xao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan