Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn thi

71 525 0
Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH HONG TH SM C IM LI THOI NHN VT N TRONG TRUYN NGN NGUYN THI CHUYấN NGNH: NGễN NG HC M S: 60.22.01 TểM TT LUN VN THC S NG VN Vinh 2009 mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Xung quanh vấn đề hội thoại 1.2 Hon cảnh giao tiếp nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi 1.3 Ngôn ngữ nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi 1.4 Hành động ngôn ngữ 1.5 Lời thoại nhân vật xét theo đặc trng giới tính 1.6 Tiểu kết chơng Chơng 2: Đặc điểm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi 2.1 Thống kê định lợng 2.2 Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi 2.3 Tiểu kết chơng Chơng 3: Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi 3.1 Ngữ nghĩa ngữ nghĩa lời thoại nhân vật 3.2 Ngữ nghĩa qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi 3.3 Tiểu kết chơng Kết luận Tài liệu tham khảo Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong tác phẩm tự lời nói hành vi bộc lộ tâm lí, tính cách nhiều nhân vật, yếu tố để nhà văn cá thể hoá nhân vật Cho nên vận dụng lí thuyết Dụng học để tìm hiểu lời thoại nhân vật tác phẩm truyện việc làm cần thiết 1.2 Nguyễn Thi nhà văn lớn dòng văn học cách mạng miền Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Một số tác phẩm ông đợc đa vào giảng dạy trờng phổ thông nh Những đứa gia đình, Mẹ vắng nhà Tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học tác phẩm ông cần thiết Tuy nhiên, tác phẩm ông đợc nghiên cứu chủ yếu dới góc độ phê bình văn học, việc tiếp cận tác phẩm Nguyễn Thi bình diện ngôn ngữ mà cụ thể góc độ ngữ dụng cha đợc quan tâm ý thực Đó sở thực tiễn để lựa chọn đề tài Xuất phát từ lý đó, vào tìm hiểu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, với hy vọng phát thêm giá trị quan trọng mà Nguyễn Thi đóng góp qua sáng tác Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyễn Thi tên thật Nguyễn Hoàng Ca, sinh ngày 15 tháng năm 1928, xã Quần Phơng Thợng (nay xã Hải Anh), huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Tới tháng - 1962, Nguyễn Ngọc Tấn chiến trờng B, lấy bút danh Nguyễn Thi (theo tên trai nhà văn) Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi có tuổi đời tuổi nghề không dài, nhiên sáng tác mà ông để lại thực xứng đáng với thời đại mà ông sống - thời đại chủ nghĩa anh hùng Năm 1960, với bút danh Nguyễn Ngọc Tấn, Nguyễn Thi đánh dấu nghiệp văn học việc cho đời hai tập truyện: "Trăng sáng" "Đôi bạn" Tuy nhiên, phải đến năm 1965, tác phẩm "Ngời mẹ cầm súng" đời tài Nguyễn Thi thực đợc khẳng định Cũng kể từ đây, tác phẩm Nguyễn Thi dành đợc quan tâm giới nghiên cứu phê bình, độc giả miền tổ quốc Cho đến nay, có hàng trăm công trình với quy mô lớn nhỏ khác nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Thi đây, điểm qua số công trình tiêu biểu hai góc độ phê bình văn học ngôn ngữ học Trên phơng diện phê bình văn học, năm 1965, viết Phát nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn (Tạp chí Văn học, số 2), tác giả Ngô Thảo bớc đầu giới thiệu tác giả Nguyễn Thi, tài trẻ nhiều triển vọng Sau đó, năm 1966, Tuần báo văn nghệ (ngày 01/4), nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ sâu ngiên cứu "Tính cách điển hình "Ngời mẹ cầm súng" Nguyễn Thi" Năm 1975, công trình Sức sống ngòi bút Nguyễn Thi, nhà văn t tởng phong cách ( NXB Tác phẩm mới, Hà Nội) Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Thi qua truyện kí (Tạp chí Văn nghệ, số 2) Phong Lê tiếp tục sâu nghiên cứu tài phong cách nghệ thật nhà văn Năm 1983, hai công trình Gơng mặt lại - Nguyễn Thi Nhị Ca, NXB Tác phẩm ấn hành Nhớ Nguyễn Thi, nhà văn cầm súng Lê Phát (Tuần báo Văn nghệ số 36) khẳng định lại lần đóng góp Nguyễn Thi cho văn học cách mạng Bên cạnh công trình nghiên cứu nhà phê bình có tên tuổi, tác phẩm Nguyễn Thi nhận đợc quan tâm nhiều hệ sinh viên, học viên trờng Đại học, độc giả nớc Đã có nhiều công trình khoa học, công trình khoá luận tốt nghiệp sinh viên, luận văn thạc sĩ học viên cao học nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Thi dới góc nhìn văn học, điển hình công trình: - Văn xuôi Nguyễn Thi (Nguyễn Chí Hoà, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 1999) - Nguyễn Thi văn xuôi chống Mĩ, ( Nguyễn Minh Bằng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2005) Trên phơng diện ngôn ngữ, đợc quan tâm ý giới nghiên cứu nhng công trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Thi góc độ cha nhiều Đáng ý công trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Thi dới góc nhìn văn học dẫn đây, số tác giả nh Nguyễn Chí Hoà, Nhị Ca việc xem xét tác phẩm Nguyễn Thi phơng diện thể loại bớc đầu quan tâm đến phơng diện ngôn ngữ có nhận xét tinh tế ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thi Chẳng hạn nh nhận xét Nhị Ca Gơng mặt lại Nguyễn Thi: Chỉ phạm vi tập truyện ngắn mỏng này, chịu khó lập từ vựng ngôn ngữ tác giả, e không mỏng thân tác phẩm Ngoài giọng điệu riêng tác giả, th- ờng đoạn dẫn dắt, gối đệm cho câu chuyện, thật không đáng nói chuyện có nhân vật có nhiêu kiểu nói khác [5,167] Còn Nguyễn Chí Hoà, đánh giá truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Thi có nhận xét đáng ý ngôn ngữ Nguyễn Thi, ngôn ngữ phức điệu đa Tuy nhiên, ông đánh giá vấn đề chủ yếu thể loại tiểu thuyết, thể loại truyện ngắn tác giả sâu nghiên cứu truyện Những đứa gia đình Nhìn chung, nhận xét tơng đối đắn, xác đợc đề cập cách lẻ tẻ, cha có hệ thống Gần có số khoá luận tốt nghiệp đại học tập trung nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Thi cách tơng đối độc lập Chẳng hạn khoá luận tốt nghiệp Ngô Thanh Mai: Đặc điểm ngôn ngữ trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi (Đại học Vinh, 2005) Trong công trình này, tác giả khảo sát phân tích cách tơng đối toàn diện ngôn ngữ trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi, nhiên đối tợng phạm vi khảo sát khoá luận dừng lại phơng diện cụ thể ngôn ngữ nhân vật trẻ em dừng lại việc khảo sát 11 truyện nên cha khái quát đợc toàn phơng diện ngôn ngữ tất truyện ngắn ông Bên cạnh đó, phải kể đến khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi tác giả Phan Thị Nga, (Đại học Vinh, 2006) Trong công trình này, tác giả nghiên cứu toàn diện sâu sắc truyện ngắn Nguyễn Thi từ góc độ phong cách ngôn ngữ Luận văn phát hệ thống lại toàn đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn ông Tuy nhiên, sâu vào việc khái quát đặc điểm ngôn ngữ nên tác giả cha có điều kiện khảo sát sâu ngôn ngữ nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, đặc điểm lời thoại Nhìn chung, công trình nói gợi mở cho hớng tiếp cận, làm tiền đề cho sâu tìm hiểu đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nguyễn Thi nhà văn viết thành công nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí Tuy nhiên, đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, đối tợng mà lựa chọn để nghiên cứu lời thoại nhân vật nữ 18 truyện ngắn Nguyễn Thi (ở hai thời kỳ sáng tác miền Bắc miền Nam), đợc trích từ tập Trăng sáng (In năm 1960), tập Đôi bạn (In lần đầu 1962), (cả hai tập truyện đợc in Tập Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi toàn tập ) truyện ngắn in Tập Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi toàn tập (Nhà xuất Văn học, 1996) Dới đây, đánh số la mã thứ tự truyện tập truyện ngắn nh sau: I Quê hơng II Làm việc III Xuống núi IV Lao động quang vinh V Trăng sáng VI Về Nam VII Món quà tết VIII Mặt trận IX Đôi bạn X Cậu Huân XI Tự XII Một chuyến XIII Hai cha ngời Chính uỷ XIV Ngày XV Chuyện xóm XVI Mùa xuân XVII Những đứa gia đình XVIII Mẹ vắng nhà Những truyện ngắn hầu hết trích hai tập Trăng sáng Đôi bạn, hai tập truyện mà Nguyễn Thi kí bút danh Nguyễn Ngọc Tấn Tuy nhiên, để đảm bảo tính thống để ngời đọc tiện theo dõi gọi chung truyện ngắn Nguyễn Thi Bên cạnh truyện ngắn nêu trên, trình phân tích đề cập đến số tác phẩm thuộc thể loại khác ông tác phẩm số tác giả khác để giúp làm bật đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn tác giả Nguyễn Thi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài nhằm giải ba nhiệm vụ sau: Thứ miêu tả, phân loại hành động ngôn ngữ lời thoại nhân vật nữ nhằm nét riêng cách tổ chức ngôn ngữ lời thoại nhân vật nữ nhà văn Nguyễn Thi so sánh với lời thoại nhân vật nữ truyện tác giả thời Thứ hai nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi Thứ ba từ đăc điểm hình thức tổ chức đăc điểm ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ, rút nhận xét phong cách nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật nói chung, nhân vật nữ nói riêng Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại Chúng sử dụng phơng pháp để thống kê phân loại thoại nhóm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ 18 truyện ngắn Nguyễn Thi - Phơng pháp so sánh đối chiếu Cùng với phơng pháp thống kê phân loại, sử dụng phơng pháp để so sanh đối chiếu lời thoại nhân vật nữ với lời thoại nhân vật nam truyện ngắn Nguyễn Thi Và so sánh lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi với lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn tác giả khác thời - Phơng pháp phân tích, tổng hợp Trên sở thống kê phân loại so sánh để phân tích, tổng hợp hành động ngôn ngữ, đặc điểm ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, tổng hợp, khái quát đặc điểm để rút đặc điểm thuộc phong cách nhà văn Đóng góp đề tài Đây đề tài sâu tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi cách hệ thống Đề tài góp phần giúp ngời đọc có nhìn toàn diện hình tợng ngời phụ nữ, hiểu đợc dụng ý nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật Đồng thời thấy đợc tài năng, nét phong cách riêng Nguyễn Thi, nh đóng góp to lớn ông cho văn học nớc nhà Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chơng : Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Đặc điểm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi Chơng 3: Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi Chơng giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Xung quanh vấn đề hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại Trong sống, ngời có nhu cầu giao tiếp với Trong giao tiếp hội thoại hoạt động bản, phổ biến ngôn ngữ, hoạt động sở hoạt động ngôn ngữ khác Theo GS, TS Đỗ Thị Kim Liên: Hội thoại hoạt động ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật trực tiếp, ngữ cảnh định mà họ có tơng tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến đích định [30, 18] Hội thoại tồn dới hai dạng : - Lời ăn tiếng nói thể sinh hoạt hàng ngày ngời (biểu qua ngôn ngữ âm thanh) - Lời trao đáp nhân vật hội thoại đợc chủ thể nhà văn tái tạo, sáng tạo thể tác phẩm văn học (biểu qua chữ viết) đề tài này, đề cập đến lời thoại nhân vật nữ đợc nhà văn tái tạo lại thể tác phẩm văn học 1.1.2 Các vận động hội thoại Hội thoại thờng có ba vận động: Sự trao lời, đáp lời tơng tác a Sự trao lời Sự trao lời vận động ngời nói A nói hớng lời nói phía ngời nghe B [32, 173] Nh A B phải khác ngầm ẩn ngời nhận B tất yếu phải có mặt, vào lời A Khi trao lời, có vận động thể (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt ) hớng tới ngời nhận tự hớng (gãi đầu, gãi tai, đấm ngực ) bổ sung cho lời trao Ví dụ: (1) - Anh Thi hay nói dối ghê Anh cha có vợ mà dám nói có Rồi cô cời, gầu nớc bị giật mạnh đổ nhiều bọt trắng xoá Sơng lại nói tiếp : (2)- Em hỏi tiểu đội 1, anh bảo anh cha có vợ Tiểu đội nh Anh có em gái Đúng không nào?[III,125] b Sự đáp lời Đáp lời hay gọi trao đáp lời ngời nghe dùng để đáp lại lời ngời nói Khi lời trao lời đáp không thành thoại [32, 191] Cuộc thoại thức đợc hình thành B nói lợt lời đáp lại lợt lời A Ví dụ: l (3) - Mình đâu má theo mà lo? - Vậy ba má không theo theo ai, nhng mà phải tính cho đâu Đem bàn thờ sang gởi Năm em có không? - ! Mà hồi má dặn chị hả? - Má có biết má chết đâu mà dặn [XVII,119] Dẫn chứng cặp thoại hai nhân vật: Việt chị Chiến nhân vật Việt với vai ngời nói đa lời trao hành động hỏi, an ủi Hành động hớng vào ngời nghe (Chiến - chị gái Việt) Ngời nghe đa lời đáp với hai hành động: Hành động bác bỏ, khẳng định hành động hỏi Sự trao lời nhân vật Việt đáp lời nhân vật Chiến tạo thành cặp trao - đáp hội thoại c Sự tơng tác 10 Khi thoại diễn nhân vật giao tiếp có tơng tác Theo Nguyễn Thiện Giáp, tơng tác tác động qua lại hành động ngời tham gia hội thoại Có tơng tác lời mà có tơng tác không lời [20, 69] Nh vậy, tơng tác hội thoại tức ngời tham gia hội thoại có hành vi ngôn ngữ tơng tác, có thống mâu thuẫn, có vận động để điều hành thoại diễn tiến, từ làm cho biến đổi Trong hội thoại, trao lời, đáp lời tơng tác gắn bó chặt chẽ với Đây ba vận động đặc trng cho thoại, quy tắc, cấu trúc chức hội thoại bắt nguồn từ ba vận động trên, chủ yếu vận động tơng tác 1.1.3 Một số khái niệm liên quan đến cấu trúc hội thoại a) Cuộc thoại Cuộc thoại đơn vị hội thoại lớn nhất, bao trùm đợc xây dựng theo tiêu chí : nhân vật hội thoại (ít hai ngời); thống thời gian địa điểm; thống chủ đề; dấu hiệu định ranh giới (mở thoại, thân thoại, kết thoại) Theo C K Orcchioni: Để có thoại, điều kiện cần đủ có nhóm nhân vật thay đổi nhng không đứt quãng khung thời gian không gian thay đổi nh ng không đứt quãng nói vấn đề thay đổi nhng không đứt quãng [Dẫn theo Đỗ Hữu Châu; 12, 313 ] b) Đoạn thoại Đoạn thoại mảng diễn ngôn số cặp trao đáp liên kết chặt chẽ với ý nghĩa mục đích ngữ dụng Về ý nghĩa liên kết chủ đề: chủ đề nhất; ngữ dụng tính đích c) Lợt lời Đơn vị hội thoại lợt lời, lần nói xong ngời ngời khác không nói để đến lợt ngời nói, lợt lời đợc xây dựng sở lợt lời trớc Nh có luân phiên lợt lời, luân phiên nói hội thoại Đó nguyên lý hội thoại Ví dụ: 57 man bọn giặc sống để giữ vững trinh tiết, giữ vững tình yêu Chẳng hạn, chị út Tịch truyện ngắn Mẹ vắng nhà biểu tợng cao đẹp ngời phụ nữ anh dũng kiên cờng, ngời mẹ - chiến sỹ, ngời mẹ vừa đánh giặc giỏi vừa nuôi tốt Đây hình tợng độc đáo văn học Việt Nam Đặc biệt hơn, tác giả ngợi ca ngời mẹ qua hình ảnh ngời Đó cách tác giả để sống tự nói lên ngời đọc tự cảm thấy Những ngời chị út Tịch, ngỡng mộ mẹ nó, khao khát đợc cầm súng đánh giặc mà (con lớn chị út Tịch) leo lên dừa trớc sân nhà Nó đứng lên bẹ lá, nhìn xa Đứng thấy nơi ba má đánh giặc Có hôm báo tin nơi bị máy bay bắn cho cô bác xuống hầm Bằng nhìn say sa, ngỡng vọng, trần thuật lại cho em hành động chiến đấu ngời mẹ (73) Má đó! Mấy cô chạy theo mà đó! Má thổi tu huýt đó! Má ngoắt Má ngoặt tao nghen! Đó, má rợt tụi đó! Má leo dừa đó, thấy cha? ý, má cầm cờ thấy cha! Má bắn đùng đó, thấy cha? [XVIII,140] Hoặc hình tợng nhân vật Cầm Tự tiêu biểu cho phẩm chất Trớc cám dỗ tên lính vật chất, mụ Cầm không bị lung lay mà kiên bảo vệ nhân phẩm phản kháng dội Câu nói cuối nhân vật giá trị đến bây giờ: (74) Tao Cộng sản hết! Chồng tao xui tao hết! Chúng mày giết tao tao biết giết chúng mày Tao khai có [XI, 325] 3.2.1.4 Lời thoại thể vẻ đẹp khoẻ khoắn tự nguyện hăng hái vào kháng chiến đầy gian lao ngời gái anh hùng Bằng nét bút khoẻ đẹp, nhiều truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi xây dựng 11 nhân vật (trong 18 truyện) ngời gái với vẻ đẹp khoẻ khoắn tự nguyện, hăng hái tham gia vào kháng chiến đầy gian lao dân tộc Đó cô Hà, cô Nga, cô Chỉnh truyện ngắn Mùa xuân Ba cô gái ngời tính cách, vẻ đẹp nhng thân nhau, hăng say đánh giặc, đặc biệt mong muốn tòng quân khoái trời cuối đất nhng anh đội 58 Không sợ gian lao, không khó khăn, Chỉnh từ biệt xóm làng tòng quân tiếng pháo xuân sang tết đến : Chỉnh nghiêng nón chào xóm Trống múa lân đổ rền Quân lên đờng Trong tai bác Hai nổ phát súng chiến Đó hình ảnh đẹp, đầy sức sống Khi biết Chỉnh có giấy gọi đội, nghe đối thoại ba ngời gái nơi làng quê mang khát vọng: cầm súng chiến đấu trở thành đội Cụ Hồ (75) Bỗng dng Nga xô đầu gối bạn: - Mầy sớng nhé! Hai cô gái dòm nhau, phá cời Chỉnh chạy chỗ Hà gác máy bay, nghe tin Hà nhảy từ nhánh trâm bầu xuống - Mầy đi, tao không đợc ? - Tao đâu biết - Ba đứa ghi tên mà anh rút có ? Nếu gác có lẽ Hà tìm anh Việt xã đội để hỏi liền Chuyện từ giã Chỉnh bẻ ngang chuyện không đợc Hà Hà, cô em tổ du kích nữ, không sợ máy bay bỏ bom mà lo máy bay rớt trúng đầu - Mầy rán xin cho tao với nghen! [XVI, 30] Cuộc thoại chứng minh rõ lòng yêu nớc tha thiết, sẵn sàng cấm súng chiến đấu bảo vệ tổ quốc Thành công phải kể đến hình ảnh chị Chiến truyện Những đứa gia đình Chị nhân vật mang đầy đủ vẻ đẹp phẩm chất Ngày ba má chết rồi, ý nghĩ đội thúc chị hết, biết phải đối mặt với gian khổ, chí hy sinh nhng chị không hà mà giành trớc với Việt Chị nói với Việt: (76) Tao lớn tao đi, mày nhỏ, nhà phụ làm với Năm, qua năm [XVII, 113] Ngời đọc thật xúc động đọc đến chi tiết : (77) Trong đêm mít tinh để ghi tên niên tòng quân, trớc mặt bà xã, đèn sáng rực, anh cán huyện đội vừa dứt lời, hai chị em Việt giành chạy lên - Tôi tên Việt anh cho đội với Chị Chiến đứng sau Việt, thở: 59 - Đề nghị anh xét cho Nó em mà giành [XVII, 114] Những phẩm chất nhân vật: Hà, Chỉnh, Nga, Chiến mang đậm tính cách điển hình ngời Nam Bộ : Thẳng thắn, nhiệt huyết lòng lý tởng cách mạng Có thể nói Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi nhà văn phụ nữ nông thôn Nam Bộ, nhân vật nữ truyện Nguyễn Thi lên với vẻ đẹp tuyệt vời thời chiến, ngời vừa đảm việc nớc vừa giỏi việc nhà Quan tâm đến đời t Nguyễn Thi, ngời đọc không khỏi ngạc nhiên đời nhiều gian truân bất hạnh nhà văn Mồ côi bố từ nhỏ, mẹ bớc Lớn lên, hạnh phúc riêng t ông tan vỡ thay đổi ngang trái sống Là ngời nhạy cảm, cá tính đặc biệt, Nguyễn Thi phải chịu đựng nhiều dằn vặt đau khổ Vậy mà, tác phẩm ông, nhân vật phụ nữ lại lên tuyệt vời, với vẻ đẹp sáng, chung thuỷ Theo logíc thông thờng lẽ phải ngợc lại Thực tế, ngời cầm bút gửi vào hình tợng căm uất thù hận, khinh bỉ, chua chát Hiện tợng giải thích thái độ trân trọng ngời cầm bút có trái tim cao thợng, tâm hồn vị tha Đây ứng xử tuyệt vời tâm hồn lớn biết hoá giải nỗi đau riêng mình, biết giấu giọt nớc mắt đắng cay, xót xa để dâng tặng đời hoa nghệ thuật Ngời phụ nữ sáng tác Nguyễn Thi hoa 3.2.2 Lời thoại phản ánh nhu cầu đợc giải bày ngời phụ nữ Nếu ngời, đợc giải bày nhu cầu thờng trực ngời phụ nữ, nhu cầu thiết Không sống cô độc giữ kín niềm vui, nỗi buồn lòng Nếu nh truyện ngắn sau 1975 nhà văn khác, nhân vật nữ giải bày nhằm bộc lộ khát khao, để giải toả uẩn khúc bị đè nén lòng, họ trọng đến chia đồng điệu ngời đối thoại truyện ngắn Nguyễn Thi tâm nhân vật nữ đợc giải bày qua dòng hồi ức, kỷ niệm tràn đầy, giải bày nỗi niềm nhằm tìm kiếm ngời đối thoại cảm thông, thấu hiểu, chia Những ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, hầu hết ngời lạc quan yêu đời, họ chủ yếu nhân vật diện 60 Khảo sát 18 truyện ngắn Nguyễn Thi, nhận thấy câu thoại, lợt thoại dài chiếm số lợng không nhiều nhng câu thoại, lợt thoại dài thể rõ nét nhu cầu đợc giải bày nhân vật nữ Nó tập trung chủ yếu vào nội dung sau : 3.2.2.1 Lời thoại giải bày cảnh ngộ riêng ngời phụ nữ Đợc sống hạnh phúc bên chồng, bên ớc mơ đáng ngời vợ, ngời mẹ Nhng nhân vật chị Quê hơng lại phải sống cảnh ngộ chồng xa, chết Trong chuyến xe thăm chồng chị tâm với ngời bạn gái đồng hơng mình: (78) Chồng xa, chết, nhà mà không đứt ruột đợc, nhng giáp mặt nhà tôi, có anh bên, tình nh có chồng gánh đỡ cho nữa, anh tra mãi, lí mãi, trả lời thử rằng: vụng nuôi chết, răng? Anh lại giận, vặn lại: vụng nuôi nh nào? Tôi nói: mả bên nội nhà ta vốn nên chết Anh giận già Tôi mặc cho thông Cuối nói: thôi, để kể cho mà nghe Tội nghiệp, nghe xong anh chết lặng Lúc vừa thơng con, vừa thơng chồng, nớc mắt động tới chỗ ớt [I, 55] Cô ánh Một chuyến phép lại rơi vào cảnh ngộ khác: ánh thiếu nữ cha chồng, rời quê hơng, gia đình đến nông trờng chè để làm việc đợc đồng nghiệp tin yêu, đùm bọc Nhng quê nhà lại đồn đại tiếng xấu cô Cô tâm tiếng thở dài: (79) - Cái Bào đến ngõ nhà em gặp thầy em tát ao Thầy em gọi lại nói : Cái Ang nhà tao không ? Đ mẹ tiên nhân nó, xã ngời ta đồn phễnh bụng với thằng nên tháng không dám ló đến làng Chị em xóm bớc chân mà có mày Ông ăn dở điếu thuốc mà nghe trẻ réo tên mày từ đầu ngõ ông phát sặc lên - Nh bảo có khổ em không? Cái Bào vừa nói: Th a chị ánh Thầy em hét lên: ánh mà mả mẹ nó, tên ang, ang! - Cái Bào nói xong, thầy em bảo: Chị em chúng mày lấy nón che lại mặt nhau, ông chẳng tin Cái Bào tức bỏ ơi, đến lúc đờng nghe đủ thứ em Nó chẳng cãi đợc, khóc hộ em [XII, 337] 61 May thay cô có đợc ngời đồng nghiệp hiểu biết ngời cha tiến Vì mà cô đợc minh oan Trớc Bào bạn cô trở lại nông trờng, cha cô nhắn lại: Thầy em nhắn em in lòng mà làm, thầy em tin Hoàn cảnh cô gái Ngày - không cảnh ngộ riêng cô mà cảnh ngộ chung cô gái làng quê họ có giặc chiếm đóng Cô giải bày tình cảnh khốn khổ với anh đội - ngời mà theo mẹ cô - cứu giúp đời cô: (80) Ngày đình chiến bọn lính kéo xã em đông Thằng lại tới Nó nói phải đổi Em phải trốn bng, lều chăn vịt cậu Ba em, chờ cho đổi Ngày hai bữa, má mang cơm cho em Mới hôm tới đốt gian bếp nhà em, chặt hết chuối, đánh má em Tối, má vô gặp em, má nói: Tao nghe nói anh mày tập kết đông lắm, mày có muốn Em nói em không muốn đi, em lo cho má Má nói: Tao già rồi, quân mà làm chi đợc tao, tao sang với cậu Ba mày Má nói má nghĩ nhiều rồi, em mà chồng không Khuôn mặt mẹ mỉm cời, hình nh có giọt nớc mắt rơi xuống 3.2.2.2 Lời thoại giải bày nỗi niềm khát khao sống hạnh phúc, tình yêu chân thành, đích thực Khát khao sống hạnh phúc, tình yêu chân thành, đích thực khát vọng muôn đời ngời, dù họ phải sống hoàn cảnh chiến tranh Trong truyện ngắn Nguyễn Thi, anh đội đợc ngời yêu quý, đặc biệt cô gái Từ ngỡng mộ, tôn kính họ dành cho anh tình cảm chân thành Sơng Xuống núi, cô gái hồn nhiên sáng, từ ngày đầu gặp gỡ , cô giành nhiều tình cảm cho Thi - anh đội xóm nhỏ cô đóng quân Mặc dù Thi có vợ Thi cố gắng đem hết thành thật lòng nói lại bao nhiều lần, Sơng không tin Nụ cời hồn nhiên quen thuộc từ xa anh, cho có ẩn ý hay hay, cô nhìn vào để buộc Thi nói dối Một hôm cô nói với Thi : 62 (81) Em hỏi lại tiểu đội 3, anh nói anh có vợ rồi, nhng em không tin Anh xui ngời ta Chắc anh chê chị em xóm Cầu [III, 126] Khi biết anh thi có vợ Cô lòng trân trọng quý mến anh Cô viết th cho anh đơn vị anh chuyển đến nơi khác (82) anh Thi, em biết anh tốt, không nói dối đâu Trớc ấy, em không tin, nhng đêm em biết chắn anh có chị Thế thôi, anh đừng cời em nhá Cô gái Ngày về, không cam chịu số phận, muốn thoát khỏi vây búa, ép buộc tên lính đồn bốt giặc mà cô gái tìm đến anh đội Theo cô, nh mẹ cô, có anh đội ngời đa lại niềm hạnh phúc đích thực cho cô Cô giải bày: (83) Má em nói anh đội lỡ mà mày không đợc mày lấy thằng gần chỗ đội phải mà lấy chúng Khớc từ hôn nhân với tên lính theo Tây, cô tìm hạnh phúc đích thực cho Đó biểu lòng khao khát sống hạnh phúc, khao khát tình yêu đích thực 3.2.3 Lời thoại phản ánh triết luận nhân sinh ngời phụ nữ Triết luận quan niệm chung ngời vấn đề nhân sinh xã hội Mỗi ngời tồn xã hội có quan niệm, cách nghĩ, cách cảm, đúc kết, chiêm nghiệm riêng tất phơng diện sống Truyện ngắn Nguyễn Thi thuộc giai đoạn văn học kháng chiến, nội dung chủ yếu phản ánh cảm hứng yêu nớc, lòng căm thù giặc Tuy tác phẩm, nhân vật đợc nhà văn khai thác nhiều khía cạnh sống Chính tác phẩm Nguyễn Thi hấp dẫn ngời đọc không đơn điệu Một nguyên nhân hấp dẫn ngời đọc nội dung triết luận nhân sinh lời thoại nhân vật nữ Khác với văn học sau 1975, nội dung triết luận lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi mang tính chất lạc quan, tin tởng vào sống, tin vào chất tốt đẹp ngời 63 Vấn đề triết luận mà họ đặt đa dạng, vấn đề đời, tình yêu hôn nhân, cách nhìn nhận đánh giá ngời Sau vào cụ thể nội dung : 3.2.3.1 Quan niệm nam giới Nh nói trên, nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi thờng có nhìn lạc quan, tin yêu vào sống ngời Vì mắt họ ngời đàn ông ngời đáng tin tởng, yêu vợ thơng Trong Quê hơng, qua lợt thoại tâm nhân vật chị với bạn gái đồng hơng chuyến xe thể rõ cách nhìn đó: (84) Đàn ông mà không thơng vợ, phải không anh Cứ nghiệm nh nhà Tôi nói số cha có đợc để Anh nói ở, có Anh lo cho tuổi hăm sáu hăm bảy Một hôm làm về, mừng quýnh chạy xuống bếp tìm tôi, anh la lên xin đợc việc cho làm Hải Phòng Làm than hay làm xi măng Vậy hai vợ chồng với nhau, anh em xếp giúp đỡ cho phần u tiên [I, 60] 3.2.3.2 Quan niệm tình yêu, hôn nhân Tình yêu, hôn nhân đề tài muôn thuở nhà văn, nhà thơ Từ ngời thật đời nhân vật tác phẩm văn học, nhìn nhận đề tài họ có tiếng nói riêng Xét nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, thấy rằng, qua lời thoại họ, ngời có cách nhìn nhận khác tình yêu nhng tất thể quan niệm mang chất triết luận Những lợt thoại hai cha ngời uỷ mang đậm tính triết luận cách nhìn nhận đánh giá ngời tình yêu, hôn nhân Qua lợt thoại ngời ngời cha, hiểu đợc sâu sắc cách lựa chọn ngời yêu để đem đến hạnh phúc sau cô gái có nhan sắc nhng tàn tật bị hai tên lính giặc bắn nát hai chân Cô tâm với ngời cha : (85) - Đến anh thứ t, anh tuổi Anh học trờng kỹ thuật ấy, hàng tuần lấy báo con, nhng lại không dám nói thẳng chuyện với con, nhờ cụ hàng nớc nói hộ - Anh bảo sau lấy khỏi phải bán báo, nhà để anh dạy cho mà học văn hoá tơi chán Anh thơng Con 64 kể chuyện hai tên lính, bảo câu chuyện thật hay dã man tàn ác Sau liền làm tặng ca dao - Con nhận lời cha ? - Con bảo để hỏi ý kiến ba Ba bảo định có tơng lai tốt đẹp nhng cần gặp ngời hiểu biết vấn đề cách đắn Cha chi mắt đỏ lên Tại chứ! [XIII, 369] Cô gái từ chối anh ta, : Không phải ngời hiểu biết vấn đề tàn tật cô cách đắn Cụ hàng nớc quan điểm với cô: Việc trăm năm việc lâu dài, xét ngời cho có hậu Khác với quan điểm chín chắn cô gái trên, Ngày về, ngời mẹ nh cô gái lại có cách quan niệm đơn giản tình yêu hôn nhân Tất nhiên điều hoàn cảnh lịch sử, xã hội chi phối Khi bị tên lính theo Tây ve vãn, cầu hôn cô gái đợc mẹ giúp đỡ trốn khỏi nơi đến nơi đội đóng quân với ý nguyện: (86) Má em dặn không gặp đội mày lấy đại thằng chỗ đội vừa đóng tao lòng Bộ đội đóng đâu tốt Má sợ em phải trở [XIV, 388] Quan điểm có phần đơn giản nhng thực sở Nó bắt nguồn từ thực tế: tình yêu, lòng kính trọng anh đội - ngời dám hi sinh thân để bảo vệ nhân dân, đem lại sống ấm no, bình yên cho ngời Đích lời lợt thoại có tác động mạnh đến ngời nghe, gây nên xúc cảm tích cực ngời đọc Giúp nhận thấy, thời ngời nhìn nhận ngời sống qua lăng kính tình yêu nớc, lòng tôn kính, tin yêu anh đội cụ Hồ Đây t tởng Nguyễn Thi qua 18 truyện ngắn ông: Ca ngợi chủ nghĩa cách mạng, chủ nghĩa anh hùng, ca ngợi ngời xả thân hy sinh dân tộc, đất nớc 3.2.3.3 Quan niệm cách ứng xử ngời với ngời Cuộc sống vốn muôn màu muôn vẽ, ngời phải đối mặt với nhiều tình đa dạng đời Con ngời tổng hoà mối quan hệ xã hội Trớc mối quan hệ đa chiều đó, ngời phải đối xử với nh Đó khía cạnh hay đợc nhà văn khai thác Xét lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, 65 thấy rằng, ngời có cách quan niệm ứng xử khác nhau, từ thể triết lý nhân sinh sống Trong Trăng sáng, chị Bính có cách ứng xử thật cảm động Khi đất nớc bị chia cắt làm hai miền, o Quế ngời bên bờ Nam Ngăn cách với bờ Bắc sông Nón o Quế bị trôi sang bờ Bắc, anh Bính vớt giúp nón cho o Quế, đóng cọc sát bờ nam treo nón lên Từ bên tê sông o mỉm cời gật đầu chào anh Bính.Vì muốn trêu chị Bính (vợ anh Bính) nên tốp niên nói thêm rằng: o Quế thơng nhớ bên bờ Bắc mà cha chịu lấy chồng Trớc lời trêu chọc đó, chị Bính bày tỏ quan niệm thẳng thắn mình: (87) Ghen chi mà ghen! Nam Bắc nhà Nếu nón sau bị bọn cảnh sát tịch thu gửi tiền Ba Đồn mua cho Quế nón khác Ba cân cá nục Đàn ông nhà mần nh phải điều chớ, phải không chị em? [V, 175] Trong chiến tranh, đất nớc bị giặc chia cắt, lòng ngời vợ nh chị Bính thật bao dung vị tha Đối với họ, tình nghĩa ngời với ngời, tình cảm hai miền Nam Bắc quan trọng Và lớn tất tình yêu nớc sâu sắc họ Chính mà âm mu chia cắt đất nớc địch thực đợc Chị nói thêm với anh Bính bày tỏ mong ớc mình: (88) Eng (anh) nên viết gởi đài cho o Quế câu Nói xin trao nón lại cho o, bà bên bờ Bắc ni nhớ tới o, nhớ tới bác xóm giềng Phải chi nớc nhà thống hay đàn bà chèo ghe qua bên trao nón tận tay trả o, ngặt thôi, nói đồng bào phải thơng yêu nhau! [V, 176] Trớc ngời xấu, có ý đồ làm hại ngời khác, Phấn Về Nam nói rõ quan niệm tình bạn, tình ngời: (89) - Thằng Hân đấy! Nó hỏi cậu không đợc tức sao! Nó thấy với cậu giận nhau, sang xui phao tin, nhng gạt Thế đấy! - Thế xui mẹ Đồng Mình nghĩ ăn thẳng để may cho duyên số sau Bây nói xấu cậu, mai có ngời nói xấu mình, chồng khó khăn Mấy lại cậu với giận nhng trớc mực với [V, 216] 66 Những lợt thoại thể quan niệm đắn cách ứng xử ngời với ngời, giống nh quan niệm ông cha ta ngày xa: hiền gặp lành, ác giả ác báo 3.3 Tiểu kết chơng Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi phần lớn thuộc nhóm nghĩa tờng minh, chứa nghĩa hàm ngôn nh lời thoại nhân vật nữ nhiều truyện ngắn thuộc văn học sau 1975 Lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi thờng đề cập đến vấn đề lớn lao dân tộc nh lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc, khát vọng đợc cầm súng chiến đấu, tình yêu, tôn kính ngỡng mộ anh đội Lời thoại nhân vật nữ thể đợc điển hình diện mạo, tính cách, phẩm chất ngời phụ nữ nông thôn Nam Bộ: hồn nhiên, sáng, kiên cờng, anh dũng, đảm đang, tháo vát, son sắt thuỷ chung, đánh giặc giỏi, nuôi tốt Tóm lại, lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi phong phú, đa dạng Nó không phơng tiện để trao đáp thông tin mà khắc hoạ đợc diện mạo, tâm hồn, tính cách, phẩm chất ngời phụ nữ thời chiến Cũng nh đa dạng sống, lời thoại mang tính triết lý nhân vật nữ đề cập đến nhiều vấn đề, từ tình yêu, hôn nhân gia đình đến quan niệm nam giới, cách ứng xử ngời với ngời Khác với nội dung ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ nhà văn khác nh Lê Lựu, Chu Lai , nội dung ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi thờng mang nội dung tích cực, mang ý nghĩa hàm ngôn ca ngợi sống, ngời, ca ngợi lòng yêu nớc Đây đặc trng tiêu biểu văn học kháng chiến, văn học giai đoạn 45 -75 67 Kết luận Tìm hiểu đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, rút kết luận sau: Trong giới nhân vật đa dạng độc đáo Nguyễn Thi, nhân vật nữ có vị trí, vai trò quan trọng Cùng với nhân vật nữ tác phẩm tác giả khác thời, nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi tiêu biểu cho hệ anh hùng dân tộc Việt Nam Họ ngời mẹ, ngời vợ, ngời chị, ngời em, ngời mang vẻ đẹp tiêu biểu cho tâm hồn tính cách ngời phụ nữ Việt Nam năm kháng chiến chống Mĩ Và phơng diện thể rõ vẻ đẹp tâm hồn, tính cách lời thoại nhân vật Qua lời thoại, nhân vật có điều kiện bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, nhận thức, tính cách Và qua lời thoại, độc giả phần nhận phong cách nghệ thuật nhà văn Qua khảo sát 18 truyện ngắn Nguyễn Thi, nhận thấy, nhân vật nữ có số lợng nhân vật nam nhng lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi có tần số xuất tỉ lệ cao lời thoại nhân vật nam số lợng lợt lời phát ngôn Điều chứng tỏ nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi luôn có nhu cầu giãi bày, thổ lộ, bày tỏ tâm t tình cảm nh nhận xét đánh giá thực khách quan cao nhân vật nam Điều phải thể phần đặc tính nữ giới thực tế? Trong tổng số 905 lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, hành động ngôn ngữ nhân vật đợc thể phong phú đa dạng đây, dã phân chia thành tám nhóm hành động cụ thể Trong tám nhóm hành động này, nhóm hành động trần thuật chiếm tỉ lệ cao nhât, (41,3%) Xếp thứ hai nhóm hành động điều khiển, (25,3%) Nhóm hành động bộc lộ cảm nghĩ, nhận thức chiếm tỉ lệ cao, (18%) Tỉ lệ cho thấy, nhân vật nữ tác phẩm Nguyễn Thi dờng nh luôn có vai trò chủ động tạo lập, trì thoại đáng ý hành động đe doạ, thách thức nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi có tỉ lệ cao so với nhân vật nam Điều cho thấy tài Nguyễn Thi nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật nữ tác 68 phẩm Nguyễn Thi không đợc đặt hoàn cảnh bình thờng mà đặt hoàn cảnh chiến tranh, đối nghịch với kẻ thù Chính hoàn cảnh này, nét tính cách thờng ẩn sâu hoàn cảnh bình thờng ngời phụ nữ Việt Nam nh mạnh mẽ, dũng cảm, gan đợc bộc lộ Và lời thoại với hành động đe doạ, thách thức phơng tiện để nhân vật thể tính cách Lời thoại nhân vật nữ không đa dạng kiểu hành động ngôn ngữ mà đa dạng cách thức thể Mỗi nhân vật nữ tác phẩm Nguyễn Thi có cách sử dụng lời thoại riêng, lời thoại thể nét cá tính riêng nhân vật Về mặt ngữ nghĩa, lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi thể tinh tế, nhạy cảm tâm hồn ngời phụ nữ; lòng bao dung, nhân hậu, vị tha, đức hi sinh lớn lao nh tình cảm thiêng liêng cao đẹp cuả họ Những suy t, trăn trở, tình cảm nhân vật đợc bộc lộ cách thẳng thắn mà không phần khéo léo, phù hợp với phong cách nói ngời phụ nữ miền Nam Đó phơng diện làm nên thành công việc xây dựng nhân vật nhà văn Nguyễn Thi Nh vậy, qua tìm hiểu đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, dạng thức hoá tìm quy luật hành chức lời thoại nhân vật nữ, đồng thời, rút đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi qua đề tài này, tìm hiểu sâu tài nhà văn Nguyễn Thi sử dụng ngôn ngữ phong cách nghệ thuật ông, bớc đầu xác lập việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà văn thông qua lời thoại nhân vật Tài liệu khảo sát Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C tuyển chọn dịch từ nguyên tiếng Nga), Nxb Hội nhà văn Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Bằng (2005), Nguyễn Thi văn xuôi chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Nhị Ca (1983), Gơng mặt lại Nguyễn Thi, Nxb tác phẩm Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An Đỗ Hữu Châu (1960), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập từ vựng ngữ nghĩa, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (2000), Lôgic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1999), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội 17 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết VN đại, tài liệu lần thứ 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 20 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (1991), So thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội 23 Nguyễn Chí Hoà, (1993), Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi phát ngôn trả lời tơng tác lẫn chúng bình diện giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ, số 24 Nguyễn Thái Hoà (2005), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội 26 Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phong Lê (1990), Trên tranh ngót kỷ mới, Tạp chí T tởng Văn hoá 29 Phong Lê, Nguyễn Thi qua truyện ký, Tạp chí Văn nghệ số 1975 30 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Phơng Lựu (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Ngô Thanh Mai (2005), Đặc điểm ngôn ngữ trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Vinh 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Thị Nga (2006), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Vinh 71 37 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ, Nxb Trẻ 38 Lê Phát (1983), Nhớ Nguyễn Thi, nhà văn cầm súng, Tuần báo Văn nghệ số 36 39 Ngô Thảo (1965), Phát nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn, Tạp chí Văn học số 40 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Hoàng Phê (1989), Lôgic ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội 42 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 43 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng Miền Nam 1954 1970, Nxb Đại học THCN 46 Lê Thị Minh Tâm (2008), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ký Ngời mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Vinh 47 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Nguyễn Nh ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội t liệu khảo sát Ngô Thảo (1996), Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi Toàn Tập (tập 1, 2), Nxb Văn học [...]... Thi, chúng tôi thấy thế giới nhân vật trong truyện ngắn của ông khá phong phú Có đến 36 nhân vật phụ nữ xuất hiện trong 18 truyện ngắn (trung bình 1 truyện có 2 nhân vật nữ) với đủ các độ tuổi: thanh niên, trung niên, ngời già Số lợng này có thể nói là nhiều so với nhân vật ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Anh Đức: 42 nhân vật/ 26 truyện Về nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi, chúng tôi phân thành... xét sau: Trong 18 truyện có tất cả 115 nhân vật, trong đó nam: 65; nữ: 50 Nh vậy số lợng nhân vật nam nhiều hơn nhân vật nữ Tuy nhiên, tổng số lợt lời của nhân vật nữ lại nhiều hơn nhân vật nam (nam: 378 lợt lời; Nữ: 459 lợt lời) và tổng số phát ngôn của nhân vật nữ cũng nhiều hơn nhân vật nam (nam: 625/65 = 9,62 phát ngôn/1 nhân vật; nữ: 905/50 = 18,1 phát ngôn/1 nhân vật) Điều đó cho thấy nữ thờng... tập truyện ngắn Trăng sáng, Đôi bạn và 4 truyện ngắn (Chuyện xóm tôi, Mùa xuân, Những đứa con trong gia đình) in trong tập 1,2 cuốn Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập, chúng tôi có đợc kết quả thống kê sau: Bảng 2.1 Bảng thống kê số lợng nhân vật, số lợt lời, số phát ngôn của nhân vật nữ và nhân vật nam trong truyện ngắn Nguyễn Thi TT Tổng Nhân vật Lợt lời Phát ngôn Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ số Truyện 1... thời, chỉ ra một số hoàn cảnh giao tiếp cơ bản của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi - Thứ ba là vấn đề ngôn ngữ nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi ở vấn đề nay, chúng tôi tập trung làm rõ một số đặc điểm về nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi cũng nh một số đặc điểm ngôn ngữ cơ bản của họ - Thứ t là vấn đề hành động ngôn ngữ, trong vấn đề này, chúng tôi đa ra một số khái niệm liên... đề lời thoại nhân vật xét theo đặc trng giới tính Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đi vào làm rõ ảnh hởng của yếu tố giới tính đến việc lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ 25 Chơng 2 Đặc điểm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi 2.1 Thống kê định lợng Sau khi khảo sát 18 truyện ngắn về số lợng nhân vật, số lợt lời, số phát ngôn của nhân vật nam và nữ trong 2 tập truyện. .. nghe bị ràng buộc khi hành động ở lời đó đợc phát ra Trong ví dụ trên, ngời nói bị ràng buộc vào trách nhiệm phải thực hiện [dẫn theo 8, 117] 1.4.3 Tiêu chí nhận diện và phân loại các hành động ở lời qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi Nhận diện và phân loại hành động ở lời trong hội thoại nói chung và qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi nói riêng là một vấn đề phức... xuất hiện không nhiều trong lời thoại nhân vật nữ (70/867 chiếm 8,1%) nhng đối sánh với nhân vật nam thì hành động này ở nhân vật nữ có tần số xuất hiện cao gấp đôi (hành động này ở nhân vật nam chỉ xuất hiện 33 lần/782 chiếm tỷ lệ 4,2%) Điều này chứng tỏ nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi thờng có nhu cầu bộc lộ những tâm t tình cảm của mình nhiều hơn nhân vật nam trong hội thoại Tuỳ vào từng đối... vui Trong truyện ngắn Nguyễn Thi, nhân vật nữ thờng sử dụng loại hành động này Trong 38 hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ thì loại này xuất hiện tới 21 lần Điều này chứng tỏ ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi thờng bộc lộ trực tiếp những cảm xúc của mình và đồng thời đây cũng chính là đặc điểm tính cách nhân vật của nhà văn Nguyễn Thi: bộc trực, thẳng thắn không vòng vo, phức tạp Nhân vật Chị trong. .. lại, trong truyện ngắn Nguyễn Thi, lời thoại nhân vật nữ xuất hiện ở nhiều không gian, thời gian khác nhau Hoàn cảnh không gian, thời gian này làm nền cho lời thoại nhân vật nữ, làm cho ngôn ngữ hội thoại của nhân vật thêm gần gũi, sống động, góp phần khắc hoạ rõ rệt hình ảnh ngời phụ nữ trong thời chiến nh tám chữ vàng Bác Hồ trao tặng: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang 1.3 Ngôn ngữ nhân vật nữ. .. động ở lời của J.L.Searle để làm tiêu chí cho việc nhận diện và phân loại hành động ở lời qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Thi 1.5 Lời thoại nhân vật xét theo đặc trng giới tính 1.5.1 Xung quanh vấn đề giới tính trong ngôn ngữ Theo Từ điển Tiếng Việt, nói một cách tổng quát thì giới tính là những đặc điểm chung phân biệt nam với nữ, giống đực với giống cái, [40, 405] Theo GS, Nguyễn ... sanh đối chiếu lời thoại nhân vật nữ với lời thoại nhân vật nam truyện ngắn Nguyễn Thi Và so sánh lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi với lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn tác giả khác... tiếp nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi - Thứ ba vấn đề ngôn ngữ nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi vấn đề nay, tập trung làm rõ số đặc điểm nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi nh số đặc điểm. .. 3: Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi 3.1 Ngữ nghĩa ngữ nghĩa lời thoại nhân vật 3.2 Ngữ nghĩa qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi 3.3 Tiểu

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan