Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

107 716 7
Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Thị én Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn nguyễn huy thiệp Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thị Kim Liên Vinh- 2007 Lời cảm ơn Thực đề tài này, nhận đợc hớng dẫn tần tình, chu đáo GS TS Đỗ Thị Kim Liên, góp ý thiết thực thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, trờng Đại học Vinh, nh động viên, khích lệ ngời thân bạn bè, đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy cô giáo ngời thân Vinh, tháng 11 năm 2007 Tác giả Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trang 4 Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Chơng Những giới thuyết liên quan đến đề tài 11 1.1 Xung quanh vấn đề hội thoại 11 1.2 Hoàn cảnh giao tiếp nhân vật nữ truyện ngắn 14 Nguyễn Huy Thiệp 1.3 Ngôn ngữ nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 17 1.4 Hành động ngôn ngữ 19 1.5 Lời thoại nhân vật nữ xét theo đặc trng giới tính 23 1.6 Tiểu kết chơng 25 Chơng Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật 27 nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.1 Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ 27 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.1.1 Hành động nhận xét, đánh giá 30 2.1.2 Hành động cầu khiến 37 2.1.3 Hành động trần thuật 53 2.2 Sự khác biệt cách dùng hành động ngôn ngữ 65 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ 2.2.1 Kết thống kê định lợng 2.2.2 Một số nhận xét 2.3 Tiểu kết chơng 65 66 73 Chơng Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ 75 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3.1 Lời thoại thể thiên tính nữ 3.1.1 Lời thoại thể bao dung, lòng vị tha, đức hy sinh 3.1.2 Lời thoại thể tâm hồn nhạy cảm, thái độ nhẹ nhàng, ân cần, chu đáo ngời phụ nữ 3.1.3 Lời thoại thể thiên tính làm mẹ ngời phụ nữ 3.2 Lời thoại phản ánh nhu cầu đợc giãi bày ngời phụ nữ 3.2.1 Giãi bày nỗi khát khao có sống hạnh phúc, có tình yêu chân thành, chung thuỷ 3.2.2 Giãi bày uẩn ức, xúc ngời phụ nữ 3.3 Lời thoại phản ánh quan niệm nhân sinh mang tính triết lí 3.3.1 Quan niệm sống 3.3.2 Quan niệm ngời 3.3.3 Quan niệm vật chất- tinh thần 3.3.4 Quan niệm tự 3.3.5 Quan niệm nam giới 3.4 Hàm ngôn qua lời thoại nhân vật nữ 3.4.1 Thể lời cảnh tỉnh ngời từ mặt trái xã hội 3.4.2 Thể nỗi đau tác giả trớc huỷ diệt Đẹp 3.4.3 Thể niềm tin vĩnh Chân- Thiện- Mĩ 3.5 Tiểu kết chơng Kết luận Tài liệu tham khảo 75 75 77 80 82 83 86 89 90 91 92 93 94 95 95 98 100 101 102 104 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong tác phẩm tự sự, lời nói phơng diện quan trọng Nhờ có lời nói mà văn học tái phơng diện thực Lời nói hành vi bộc lộ tâm lí, tính cách rõ nhân vật, yếu tố để nhà văn cá thể hóa nhân vật Vận dụng lí thuyết Dụng học để tìm hiểu lời thoại nhân vật tác phẩm truyện việc làm cần thiết, đặc biệt "hiện tợng văn học" nh Nguyễn Huy Thiệp 1.2 Nguyễn Huy Thiệp - nhà văn hai lần lạ, sử dụng tối đa khả ngôn ngữ để đạt đợc cao điều muốn biểu đạt ngôn ngữ phơng tiện để biểu đạt nội dung ý nghĩa tác phẩm thông qua hình tợng nhân vật- ngời phát ngôn cho quan điểm tác giả Tập truyện Nh gió Nguyễn Huy Thiệp có gần 200 nhân vật nhng nhân vật với có ngôn ngữ riêng, thể rõ qua đoạn hội thoại Trong giới nhân vật hành động ấy, bên cạnh nhân vật nam, nhân vật nữ có biểu riêng ngôn ngữ hội thoại (thể qua hành động ngôn ngữ, nội dung ngữ nghĩa lời thoại) khác với nhân vật nam nhng cha đợc sâu tìm hiểu Vì vậy, vào thực đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài "Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp", vào nghiên cứu lời thoại nhân vật nữ 16 truyện tập truyện ngắn "Nh gió ", NXB Văn học, 1999 Cụ thể, sâu nghiên cứu hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ 16 truyện ngắn tiêu biểu Để tiện theo dõi đa ví dụ minh họa, đánh số La mã theo thứ tự truyện nh sau: I: Chảy sông IX: Những học nông thôn II: Tâm hồn mẹ X: Ma III: Tớng hu XI: Những ngời thợ xẻ IV: Cún XII: Thơng nhớ đồng quê V: Huyền thoại phố phờng XIII: Chăn trâu cắt cỏ VI: Không có vua XIV: Hạc vừa bay vừa kêu thảng VII: Con gái thuỷ thần XV: Giọt máu VIII: Chút thoáng Xuân Hơng XVI: Truyện tình kể đêm ma 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, giải nhiệm vụ sau: - Miêu tả hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ nét khác biệt cách thức tổ chức ngôn ngữ lời thoại nhân vật nữ so sánh với đặc điểm lời thoại nhân vật nữ tác phẩm tác giả thời - Phân tích nội dung ngữ nghĩa hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Rút dụng ý nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật nữ truyện ngắn Lịch sử vấn đề Năm 1987, truyện Tớng hu Nguyễn Huy Thiệp xuất gây chấn động d luận Có thể nói Nguyễn Huy Thiệp thật mới, độc đáo, anh đủ tạo nên đời sống văn học sôi động kéo dài năm trời nóng bỏng tận hôm Có lẽ, nớc ta, có tác giả mà vừa xuất đợc d luận nớc quan tâm nhiều đến nh Có nhiều viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, có nhiều đề cập đến nhân vật nữ Tựu trung có hớng ý kiến khác nh sau: - Loại ý kiến thứ nhất: đánh giá cao tài văn chơng Nguyễn Huy Thiệp, tác giả tiêu biểu nh: Đào Duy Hiệp, Vơng Trí Nhàn, Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyễn Ân, Văn Tâm, Thái Hoà - Loại ý kiến thứ hai: nặng phê phán Nguyễn Huy Thiệp, tác giả tiêu biểu nh: Đỗ Văn Khang, Đặng Anh Đào, Tạ Ngọc Liễn, Nguyễn Thuý - Loại ý kiến thứ ba: vừa ca ngợi, vừa phê phán Nguyễn Huy Thiệp, tác giả tiêu biểu nh: Nguyễn Mạnh Đẩu, Đông La, Vũ Phan Nguyên, Hồng Diệu Các ý kiến tranh cãi dù đối lập nhng xu hớng ca ngợi tài Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu Các ý kiến có điểm chung: Nguyễn Huy Thiệp tài hiếm, độc đáo Và hạt nhân sáng tác anh không nằm vấn đề tính cách số phận ngời Một điều rõ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, cảm hứng tích cực, tinh thần nhân đợc mã hóa qua hình tợng bật: hình tợng ngời phụ nữ Rải rác viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có đề cập đến nhân vật nữ Chúng tập hợp ý kiến theo hai hớng: a) ý kiến ca ngợi nhân vật nữ Về ý kiến ca ngợi nhân vật nữ, phải kể đến Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió tác giả Hoàng Ngọc Hiến Trong viết mình, tác giả nêu lên gọi "thiên tính nữ" nh đánh giá ban đầu nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: "Trong nhân vật nữ có ngời u tú, nhiều ngời đáng gọi liệt nữ Nó thân nguyên tắc t tởng tạo cảm hứng tác giả, gọi nguyên tắc tính nữ thiên tính nữ" [16, tr.15] Sau đó, ông đa luận giải "thiên tính nữ" qua phân tích số nhân vật nữ tiêu biểu Theo ông, "thiên tính nữ" trớc hết phải "tinh thần đẹp" mà đẹp phẩm giá tinh thần cao quý phụ nữ Đó lòng bao dung hào phóng với tất ngời, lòng bao la, tinh thần vị tha đức hy sinh ngời phụ nữ Hoàng Ngọc Hiến cho "thiên tính nữ" điểm tựa quan trọng Nguyễn Huy Thiệp Chính nhờ điểm tựa mà tác phẩm anh không trở thành "một thứ văn chơng vô lại" Trong T tiểu thuyết folklore đại, Hoàng Ngọc Hiến lại tiếp tục khẳng định "thiên tính nữ" qua nhân vật Ngô Thị Vinh Hoa: "Vinh Hoa thân lý tởng nhân văn tác giả Vinh Hoa thân thiên tính nữ mà thiên tính nữ quan niệm Nguyễn Huy Thiệp tinh hoa tính ngời." [17, tr.363] Nh vậy, quan niệm Nguyễn Huy Thiệp, ngời "hoa đất", "ngọc trời" mà Vinh Hoa - nhân vật trung tâm Phẩm tiết "con ngời" Có thể nói ý kiến Hoàng Ngọc Hiến ý kiến thể nhìn khái quát nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trên sở nhận xét Hoàng Ngọc Hiến, tác giả khác đánh giá Nguyễn Huy Thiệp, đề cập đến "thiên tính nữ" nh khẳng định trùng với ý kiến ban đầu Hoàng Ngọc Hiến Trong Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ, Nguyễn Đăng Mạnh đồng tình với Hoàng Ngọc Hiến "thiên tính nữ" Tác giả khẳng định: "Thiên tính nữ nh hạt nhân chủ nghĩa nhân văn Nguyễn Huy Thiệp" [28, tr 462] nhng có cách lí giải khác Ông cho có "thiên tính nữ" phụ nữ ngời sống hòa hợp với tạo hóa, với thiên nhiên, giữ đợc chất tạo hóa Và thân ngời phụ nữ coi đấng tạo hóa sinh ngời để sáng tạo nên sống" Theo Nguyễn Đăng Mạnh, Những ngời đàn bà đáng yêu Nguyễn Huy Thiệp nhiều mang"chút thoáng Xuân Hơng", nghĩa ngời đầy sức sống, đẹp phồn thực, khao khát dục tình nhng tâm hồn trẻo, trái tim giàu yêu thơng" [28, tr 463] Tuy nhiên, theo ông, nhân vật nữ truyện Nguyễn Huy Thiệp ngời tốt, ngời tốt phải ngời "vô với tạo hóa" Trong Đọc "Chút thoáng Xuân Hơng", phân tích thao tác dụng ý nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp qua ba truyện, Đào Duy Hiệp công nhận rằng: xuyên suốt ba truyện hình tợng phụ nữ vị tha, bao dung, tợng trng cho ngời Phụ nữ muôn đời- mà Hoàng Ngọc Hiến gọi "tính nữ" văn chơng Nguyễn Huy Thiệp Kết thúc viết, tác giả nêu lên cảm nhận: "Có mà nhà văn tìm đến với đời bình dị thấy điều bình dị muôn đời để "sống cho nhanh lên, có ích"? Điều ấy, với Nguyễn Huy Thiệp hình ánh ngời phụ nữ giản dị, bao dung buổi chiều làng quê đẹp buồn văn anh" [18, tr 86] Trong Có nghệ thuật ba- rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không? đăng Tạp chí Văn học, số 2/ 1989, tìm hiểu, khám phá "hiện tợng văn học lạ" để "hiểu đợc ngời đơng thời", tác giả Thái Hòa cho rằng: "Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đẹp lắng sâu vào bên tâm hồn, hòa vào tự nhiên Có cử chỉ, hành động ngời đỗi bình dị nh bé Thu, chị Thắm, chị Sinh có tâm hồn đẹp ngời lăn lộn quằn quại đời nh Xuân Hơng " [19, tr.102] Tác giả viết khẳng định Nguyễn Huy Thiệp hớng tới hình ảnh đẹp, hình ảnh chứa đựng chân lý Chân- Thiện- Mỹ, nhắc nhở ngời sống "Thật hơn, Thiện Đẹp hơn" Tác giả Văn Tâm báo Đọc Nguyễn Huy Thiệp đăng báo Văn nghệ số 48, 26/11/1988, nói tinh thần nhân truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cho cảm hứng tích cực, tinh thần nhân đợc Nguyễn Huy Thiệp mã hóa qua hình tợng tuyệt đẹp - ngời phụ nữ Ông cho tuyệt đại đa số nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có phẩm chất "u mỹ tuyệt vời"[35] Nhà nghiên cứu văn học Vơng Trí Nhàn Tởng tợng Nguyễn Huy Thiệp đăng báo Văn nghệ số 35, 36, 20/8/1988 có cảm nhận tinh tế giá trị đẹp vĩnh qua hình tợng nhân vật nữ truyện Nguyễn Huy Thiệp Giá trị đẹp vĩnh đợc tác giả đánh giá: "Giữa sống nghiệt ngã, phải phần lý để sống, hy vọng vào sống?" [31] Đào Đồng Điện khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu nhân vật nữ truyện Nguyễn huy Thiệp dới góc độ lý luận văn học, vào tìm hiểu đặc điểm bật nhân vật nữ từ góc độ tính cách xã hội góc độ cấu trúc nghệ thuật Từ nêu lên triết lý đời sống từ hình tợng nhân vật nữ b) ý kiến phủ định "thiên tính nữ" truyện Nguyễn Huy Thiệp Bên cạnh ý kiến khẳng định thiên tính nữ" truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, có vài ý kiến phủ định, phản bác quan niệm 10 "thiên tính nữ" Hoàng Ngọc Hiến Đó ý kiến Đỗ Văn Khang- tác giả phê bình Vì văn Nguyễn Huy Thiệp ngày sa sút Sau đa số dẫn chứng để bác bỏ quan niệm "thiên tính nữ" Hoàng Ngọc Hiến, tác giả viết: "Nh vậy, không rõ có phải quan niệm Nguyễn Huy Thiệp "cái đẹp" "thiên tính nữ" thuộc loại siêu thăng không?"[22, tr 412] Ông phủ nhận "thiên tính nữ" nhân vật Ngô Thị Vinh Hoa, qua phủ nhận quan điểm Hoàng Ngọc Hiến "thiên tính nữ" truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Điểm qua ý kiến trái ngợc "thiên tính nữ" truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy đa số ý kiến khẳng định "thiên tính nữ", công nhận hình tợng nhân vật đẹp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hình tợng ngời phụ nữ Quả thật nh thế, viết ngời phụ nữ, ngòi bút "cay độc", "lạnh lùng" nhà văn trở nên đằm thắm, trữ tình Phải tình cảm mà nhà văn dành riêng cho nữ giới? Đó hình tợng mà nhà văn muốn gửi gắm điều đến bạn đọc? Muốn giải mà thông điệp phải từ phơng diện ngôn ngữ- lời thoại nhân vật nữ Thế nhng, hầu hết viết mà nêu dừng lại nhận xét, đánh giá dới góc độ lý luận phê bình, cha có công trình dài sâu tìm hiểu lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bình diện Ngữ dụng học Chính vậy, vào nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ để góp thêm nhìn toàn diện hình tợng ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thống kê, phân loại: Chúng sử dụng phơng pháp để thống kê, phân loại thoại nhóm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ 16 truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp từ tập Nh gió - Phơng pháp so sánh, đối chiếu: Chúng sử dụng phơng pháp để so sánh, đối chiếu lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lời thoại nhân vật 93 ợc cha ông ta nhắc đến câu tục ngữ Hùm chết để da, ngời ta chết để tiếng Tiếng thơm hay tiếng xấu tuỳ thuộc vào cách sống ngời Sống để không xấu hổ với ngời khác nh với thân Trong Con gái thuỷ thần - truyện thứ ba, nhân vật Phợng có quan niệm chất ngời: (125) Cô Phợng bảo: Tôi thích chất hồn nhiên man rợ anh Nó vô học, vô đạo nhng lành mạnh. [VII, tr 164] Giữ đợc chất tạo hoá, chất thiên nhiên, ngời giữ đợc phần thiện căn- phần Ngời, tránh đợc tình trạng tha hoá Tuy cha thật đầy đủ, rõ ràng nhng quan niệm giúp ta nhận chân đợc giá trị ngời Mọi lai căng, pha tạp huỷ hoại phần thiện vốn có ngời 3.3.3 Quan niệm vật chất- tinh thần Vật chất - tinh thần hai mặt cần thiết sống ngời, đặc biệt thời kì kinh tế thị trờng, thời kì mà giá trị tinh thần dễ bị bào mòn Trong Tớng hu, trớc bàn cãi tâm hai ngời đàn ông- bố chồng chồng, chị Thuỷ phát biểu quan niệm mối quan hệ vật chất tinh thần (126) Vợ bảo: Nhà nói nh điên khùng Thôi ăn Hôm có cô Kim Chi, đãi ngời gà hầm tâm sen Tâm ăn hết [III, tr 47] Thuỷ quy tình cảm, ý thức ngời thành vật chất Đó quan niệm mang tính triết lí, cách sống thực dụng, thực tế, có thực vực đợc đạo, quan niệm phù hợp với kinh tế thị trờng Dới hình thức khác, quan niệm lại đợc phát biểu qua lời thoại em bé 12 tuổi (127) Cái Vi bảo: Con hiểu Đời ng ời cần tiền Chết cần tiền [III, tr 44] 3.3.4 Quan niệm tự 94 Nh phân tích mục 3.2.2, quan niệm cổ hũ giới trói buộc ngời phụ nữ Sự phản kháng qua lời bộc bạch nhẹ nhàng nh cay cú nhân vật nữ minh chứng cho ý thức tự họ Đợc sống tự khao khát cháy bỏng ngời phụ nữ Khao khát đợc ngời phụ nữ bộc lộ qua lời thoại mang tính triết lí (128) Thế anh sớng, - cô Phợng bảo tôi,- ngời ta sở hữu gợng ép, ngời ta bị trói buộc, thứ gông cùm vô hình, mặt đất hóa thành địa ngục Tôi sống địa ngục, văn hoá, pháp luật, gia đình, trờng học Còn anh, anh thiên đờng [VII, tr.167] Với chị Hiên (Những học nông thôn) quan niệm tự không đợc phát biểu cách trực tiếp, cao siêu, văn vẻ nh ngời phụ nữ thành thị có học, giàu có Quan niệm thể niềm hân hoan chị kể ngày cha lấy chồng Ngày cha lấy chồng vui vui là; băn khoăn chị đàn bà phải lấy chồng? Nh đây, chồng xa, lấy chồng nh không niềm mơ ớc hớng tự chị Quan niệm tự đợc bộc lộ qua lời than vãn chị Sinh (Không có vua): (129) Sinh úp mặt vào thành giờng, khóc nức nở: Trời Sao thân nhục nhã này? [ VI, tr 100] Câu hỏi nhng lời cảm thán, than vãn sống nhục nhã chị gia đình mà luân thờng đạo lí bị đảo lộn Trong Con gái thuỷ thần- truyện thứ ba, nhân vật Phợng triết lí kẻ mạnh yếu; (130) Cô Phợng bảo: Anh ngời làm thuê, dân đen Phải không nào? Tôi bảo: Phải Cô Phợng bảo: Nh nghĩa anh Anh kẻ yếu [VII, tr 162] Lời thoại cô Phợng không đề cập đến kẻ mạnh nhng qua cách lập luận cô, đối lập kẻ mạnh kẻ yếu đợc khẳng định cách rõ ràng Kẻ yếu kẻ cải, ngời tay trắng, dân làm thuê Đã dân đen quyền gì, kể quyền sĩ diện Ngợc lại kẻ mạnh kẻ có 95 tay tất cả: tiền tài, cải quyền lực Nh thế, tự có kẻ có tiền, có quyền Mất tự tất 3.3.5 Quan niệm nam giới Khi phân tích lời giãi bày để giải toả búc xúc trật tự nam quyền, đề cập đến quan niệm nhân vật nữ nam giới Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đàn ông nguyên bất mãn, đè nén ngời phụ nữ: quan niệm nam quyền Chính thế, lời lẽ nhẹ nhàng hay lời nặng nề cay cú, nhân vật nữ trích đàn ông (129) Thiếu phụ hớng mắt nhìn phía bờ sông bên bồi - Thôi Đàn ông anh mà chẳng thế! Anh giúp bao ngô đòi trả ơn Đàn ông anh hết.[III, tr 237] Hoặc lời nhận xét, trích nhân vật M Ma (130) Với bọn đàn ông ngời phụ nữ chẳng học đợc đâu Chúng chăm chăm việc đè giờng tỉ tê lời đờng mật Chúng tởng bở, tởng tình yêu, tính ngời Thế hết đời! [X, tr 242] Những quan niệm nhân sinh mang tính chủ quan nhân vật nữ tạo nên đa dạng, đa đời sống nội tâm phong phú họ Qua triết lí ấy, độc giả có nhìn mẻ ngời phụ nữ Tuy vậy, tính triết lí lại đặt không lời thoại nhân vật Có nhân vật nữ tuổi, học vấn không cao, sống nông thôn lại nói câu mang màu sắc triết lí thâm nho (131) Chị Hiên bảo: Thế đàn bà không Nh ng đàn ông nhiều ngời không Lấy chồng phải anh nghèo, bất tài mà lại cao thợng hãi Nó làm tan nát đời ngời đàn bà nh bỡn [IX, tr 299] Một bé gái 12 tuổi lại suy nghĩ nh ngời trải Đời ngời cần tiền Tiểu kết: Lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể quan niệm nhân sinh mang tính triết lí Triết lí sống, ngời; vấn đề có liên quan đến ngời nh vật chất tinh 96 thần, tự do, nam giới Những triết lí có khác lời thoại nhân vật nữ nhng tất thể bứt phá t tởng bị đè nén, tâm hồn khao khát sống tốt đẹp 3.4 Hàm ngôn qua lời thoại nhân vật nữ Hàm ngôn nghĩa thực phát ngôn suy cấu trúc bề mặt cụ thể, gắn với ngữ cảnh cụ thể [24, tr 219] Nghĩa hàm ngôn nghĩa câu chữ, muốn suy phải dựa vào thao tác suy ý, dựa vào ngữ cảnh, ngôn cảnh quy tắc điều khiển hành vi ngôn ngữ, điều khiển lập luận Nh vậy, hàm ngôn nói mà không nhận trách nhiệm có nói, có nghĩa vừa có hiệu lực nói năng, vừa có đợc vô can im lặng [ Dẫn theo 24, tr 218] Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, bên cạnh nội dung ngữ nghĩa tờng minh chứa lời thoại nhân vật nữ, ta bắt gặp đằng sau đó, phần ngầm lời thoại hệ tầng văn hoá, hàm ngôn Những lời thoại phản ánh quan niệm nhân sinh mang tính triết lí nhân vật nữ thờng chứa đựng nghĩa hàm ngôn sâu sắc Nghĩa hàm ngôn qua lời thoại nhân vật nữ thờng đề cập đến vấn đề sau: 3.4.1 Thể lời cảnh tỉnh ngời từ mặt trái xã hội Truyện Nguyễn Huy Thiệp viết sống Dù sống đâu, thời nào, tất lên tác phẩm ông nh nguyên mẫu chủ nghĩa thực trần trụi, không tô vẽ, không che đậy Nó nh thông điệp báo động suy vi xã hội Trong đó, chuẩn mực đạo đức, tinh thần bị vi phạm nghiêm trọng hành vi tha hoá, thói thực dụng, bảo thủ, trì trệ Dù Nguyễn Huy Thiệp viết sống, xấu, tốt sống nhng truyện ông thứ văn chơng nhằm chống tiêu cực Nó vợt lên tất để trở thành thứ văn chơng khơi dậy tình ngời Nhân vật mà nhà văn quan tâm miêu tả ngời, hay nói số phận ngời Lời cảnh tỉnh ngời từ mặt trái xã hội không nằm mục đích ngời, sống hoàn thiện hoàn mĩ ngời Nh thớc phim quay chậm, mặt trái sống thật rõ nét qua lời thoại nhân vật nữ Đó len lỏi đồng 97 tiền vào sống, vào tảng đạo dức tốt đẹp ngời Đó giả tạo gọi bình đẳng giới đè nặng lên sống ngời phụ nữ Đây mấu chốt vấn đề Qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hai mảng tối đợc đề cập đến cách cụ thể nh sau: 3.4.1.1 Tác hại đồng tiền ngời Trong thời chế thị trờng, đồng tiền len lỏi vào sống ngời, phá vỡ quan hệ tốt đẹp ngời Vì tiền ông ta cho lớn mà Mây, cô gái nông dân trẻ sẵn sàng bán rẻ trắng Vì tiền mà cô Diệu (Cún) sẵn sàng bán rẻ nhân phẩm cho kẻ không hình ngời Để kiếm tiềm, chị Thuỷ sẵn sàng xay thai nhi để nuôi chó Béc- giê Vì tiền, ông Bổng lợi dụng chết chị dâu để lèo kiếm tiềm cháu ruột Cũng tiền mà Hạnh (Huyền thoại phố phờng) sẵn sàng làm điều Đồng tiền làm cho ngời không cảm xúc trớc biến thái đời Trớc nỗi đau ngời thân, chị Thuỷ thản nhiên tính toán rạch ròi (132) Vợ bảo: Ba mơi hai mâm Anh phục em tính sát không? [III, tr 43] Đồng tiền len lỏi vào ngóc ngách sống, làm biến chất tầng lớp Để có tiền, ngời ta buôn thần bán thánh Câu nói Thánh thần sòng phẳng lắm! ngời đàn bà buôn vàng Huyền thoại phố phờng nh lỡi dao cứa vào tim gan chút tâm huyết với đời Trong xã hội thời chế thị trờng, đồng tiền trở thành lực hấp dẫn ngời, không trừ Sức công phá đồng tiền đợc khái quát cách đơn giản, tự nhiên câu nói Đời ngời cần tiền Chết cần. bé gái 12 tuổi Câu nói hồn nhiên em khiến độc giả phải suy ngẫm Đây lời báo động chi phối đồng tiền lên đời sống xã hội Nguyễn Huy Thiệp không ngần ngại phơi bày mặt trái xã hội thời kinh tế thị trờng Vạch xấu, ác để hớng tốt, thiện Những lời thoại phơi bày trần trụi mặt trái xã hội đặt vấn đề: Con ngời cần thiết phải có lòng Tiền bạc cứu cánh 98 Con ngời cần tình cảm có tình ngời vĩnh Đằng sau câu nói dì Lu, phụ nữ bị liệt Thơng nhớ đồng quê: Cô không cần tiền, cần tình cảm [XII, tr 432] chứa đựng lời nhắc nhở, cảnh tỉnh ngời nhìn lại mình, giữ vững chất lơng thiện vốn có mình, đừng để đồng tiền đánh cắp 3.4.1.2 Cần xoá bỏ bất bình đẳng giới để giải phóng phụ nữ Từ bao đời nay, phụ nữ nạn nhân lễ giáo phong kiến Quan niệm nam viết hữu, thập nữ viết vô đẩy ngời phụ nữ vào góc khuất gia đình xã hội Họ sống lặng lẽ, cô đơn gia đinh, bên cạnh ngời thân Không phải ngẫu nhiên mà truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp viết sống hôm nay, sống thời mở cửa, nhng giới nhân vật nữ ông phần lớn ngời phụ nữ nông dân số phụ nữ thành thị Không gian giao tiếp họ bó hẹp phạm vi gia đình, lênh đênh, trôi sông nớc Nh phân tích mục 3.3.2, bất bình đẳng giới đè nặng lên sống ngời phụ nữ Hình ảnh bà Diêu, cô Ninh (ni cô Huệ Liên), cô Lan, Thiều Hoa, cô Chiêm (Giọt máu) lặng lẽ bớc vào làm vợ, lặng lẽ tìm đến chết để tự giải thoát lặng lẽ cam chịu sống vô nghĩa gia đình dòng họ Phạm, dòng họ mà đến lúc chết mong ớc Mình ơi, thằng Tâm giọt máu cuối dòng họ Phạm Chỉ mong giọt máu đỏ thứ máu đen nh ông cha Phụ nữ chỗ đứng gia đình xã hội Dới mắt nhìn nam giới Đàn bà thơ đâu Thơ phải tâm lớn Đàn bà tâm [XV, tr 205] Họ bị đối xử phân biệt gia đình Trong Những học nông thôn, gia đình Lâm gia đình phong kiến, giàu có mà gia đình nông dân phát Vậy mà, qua cách xếp hai mâm cơm Mâm bng lên hè dành cho bố Lâm Mâm bày sân dành cho bà Lâm, mẹ Lâm, chị Hiên, Khanh với thằng Tiến [IX, tr 291] đủ biết vị trí ngời phụ nữ gia đình Trong đổi xã hội thời mở cửa, nhu cầu cá nhân đụơc trọng, vấn đề bình đẳng giới đợc đặt ra, phụ nữ đợc quan tâm Nhng 99 thực tế, quan tâm lí thuyết, trật tự nam quyền ăn sâu tiềm thức ngời Xã hội tồn bất bình đẳng giới Chính bất đẳng dẫn đờng cho thói h tật xấu thâm nhập vào phá vỡ mối quan hệ tốt đẹp ngời Đó dối trá, lừa lọc, hành vi đạo đức suy đồi ngời đàn ông nhân danh đạo đức nhng lại vi phạm tảng đạo đức xã hội Họ hởng lạc dấu diếm, họ có bà Cả, bà Hai, họ ăn ngồi trốc Có ngời lên án cô Phợng (Con gái thuỷ thầntruyện thứ ba) cách sống cô Tôi thởng thức anh, nhắm anh Anh ông Hai [VII, tr 164] nhng có đằng sau cách sống ấy, đằng sau câu nói ngời phụ nữ nỗi xót xa Ngời phụ nữ đay nghiến đàn ông để đay nghiến Họ vùng vẫy để thoát lới nhện trói buộc họ Nhng phá ngời phụ nữ để chống lại lừa dối, giả tạo cuối phản ứng tiêu cực Họ chống lại xấu cách vào đờng xấu Lời tuyên bố dõng dạc nhân vật Phợng Tôi ba mơi triệu ngời phụ nữ rên xiết Tôi nhà cách mạng nữ quyền để giải toả xúc chốc lát Cuối cùng, cô phải lui góc khuất gia đình cô Những lời mật đắng cô Phợng nỗi xót xa sống nhiều xiềng xích gông cùm [VII, tr 169] ngời phụ nữ Đằng sau lời thoại ấy, nhận lời nhắn gửi thiết tha: Hãy giải phóng phụ nữ! Hãy để họ phát huy hết khả mình, để họ có đợc vị trí xứng đáng gia đình xã hội Tóm lại, lời thoại nhân vật nữ nh hồi chuông đánh thức ngời để họ nhìn lại mình, nhìn lại sống để sống tốt hơn, thiện Xuất phát từ thấu hiểu, cảm thông ngời phụ nữ, Nguyễn Huy Thiệp muốn gửi gắm đến bạn đọc thông điệp: Hãy xoá bỏ bất bình đẳng giới để giải phóng phụ nữ 3.4.2 Thể nỗi đau tác giả trớc huỷ diệt Đẹp Truyện Nguyễn Huy Thiệp chất chứa suy t ý nghĩa sống, số phận ngời Nhà văn không tìm lời giải đáp trọn vẹn cho điều suy từ, trăn trở Bởi thế, nhân vật nữ ông 100 cô đơn Họ day dứt câu hỏi: Liệu ngời có hiểu đợc ngời không, tôn trọng yêu mến ngời không Tại ngời tốt thờng đau khổ, bất hạnh? Cái đẹp thật hoi xấu nhiều nh bụi bặm đờng Qua lời thoại nhân vật nữ, ngòi bút lạnh lùng Nguyễn Huy Thiệp thản nhiên phơi bày điều xấu xa, bỉ ổi ngời nhng đằng sau lạnh lùng, thản nhiên nỗi trăn trở, nỗi đau ngời cầm bút Lời nói xót xa cô gái tên M Ma tâm nhà văn nỗi đau phải tự tay mổ xẻ xấu, ác ng ời (133) Mình chẳng hiểu cả? Mình t ởng tớ kể nh lòng tớ th thái hay sao? Sẽ thản hay sao? Mình tớ rút từ tim tớ mảng thịt [X, tr 252] Nguyễn Huy Thiệp chửi đời, chửi ngời, vạch trần xấu xa, bỉ ổi ngời để phá toang đè nén, xúc nhng lách dao vào mổ xẻ xấu, ác, nhà văn thấy đau, nỗi đau đời trái tim nhân hậu Hình ảnh ngời phụ nữ cứu đợc ngời mà, cuối chết duối mà không cứu, lặng lẽ chìm vào quên lãng ngời đời chẳng có hỏi thăm nhà Thắm làm chạnh lòng Giữa vô tâm ngời đời, lòng nhân từ, vị tha chị Thắm điểm sáng Cái chết chị huỷ diệt Đẹp Nỗi đau bà cụ lái đò trớc vô tâm ngời nỗi đau ngời tạc nên số phận nhân vật nh chị Thắm- Nguyễn Huy Thiệp Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Huy Thiệp suy t nhiều chết, đặc biệt chết nhân vật nữ Đó chết ngời nhân hậu, vị tha nh chị Thắm (Chảy sông ơi); chết cô gái có tình yêu sâu sắc, thuỷ chung nh cô Xoan (Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt); chết hai em bé hồn nhiên sáng nh Minh, Mị (Thơng nhớ đồng quê); chết tâm hồn mẹ sáng nh bé Thu (Tâm hồn mẹ) Những ngời tốt lần lợt đi, Đẹp lần lợt bị huỷ diệt Cuộc đời lại xấu, ác Có khoảng lặng tê buốt lòng độc giả nghe tiếng khóc thơng chị Thắm bà lão lái đò bên bến Cốc; tiếng khóc thơng cô gái bạc mệnh 101 bà cụ hàng nớc bên bến đò Vân; tiếng khóc bé Đăng cô độc, khóc tâm hồn mẹ - bé Thu Đó hồi chuông đánh thức lơng tâm ngời, đánh thức tình ngời mà nhà văn muốn gửi đến bạn đọc Khi rung cảm trớc huỷ diệt đẹp giải mã đợc thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua lời thoại nhân vật nữ: Hãy cứu lấy ngời, cứu lấy đẹp vốn hoi đời 3.4.3 Thể niềm tin vĩnh Chân- Thiện- Mĩ Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, nhiều lúc ta thấy lo sợ trớc suy thoái tảng đạo đức, tan rã mối quan hệ ngời Nhng sống không hoàn toàn có ác, xấu mà sống có điều thiện, tâm hồn thiện Giữa tranh thực sống trần trụi điều ác, hình tợng nhân vật nữ nh lửa xua tan rét buốt ngày đông lạnh giá Sự xuất nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm ta thấy yên lòng Họ có tác dụng soi tỏ, giúp ta nhận mình, nhận ác để sống thiện Có lời nói, cử chỉ, hành động ngời đỗi bình dị nh bé Thu, chị Sinh, chị Thắm, chị Thục nhng thắp lên niềm tin, đẩy lùi ác Sống nhẫn nhục, tủi hổ gia đình Không có vua, mà chị Sinh có câu nói Nhng thơng chan chứa tình yêu thơng Lòng vị tha niềm tin vào câu chuyện trâu đen- biểu tợng đẹp, thiện- chị Thắm cội nguồn thiên lơng sáng ngời Hình ảnh bà Cẩm sống ác tin vào điều thiện, phải để đức cho cháu để gieo mầm thiện khiến độc giả tin tởng vào sống Trong sống nghiệt ngã có tâm hồn lơng thiện Nh thế, thiện tồn ngời thiên lơng Trên hành trình tìm điều thiện, Nguyễn Huy Thiệp chăm chút cho mầm thiện nhỏ bé, đốm lửa kì diệu thiên lơng, để cải tạo làm sống, ta niềm tin vào sống Đối diện với ác, nhận ác, để sống vô với tạo hoá, trung thực đến đáy, dù có sống bùn chẳng sợ không xứng ngời Câu nói nh giục giã ngời rũ bỏ vô tâm mà sống Hãy tin tởng vào sống 102 Mầm thiện dù nh đốm lửa thắp sáng niềm tin, soi đờng cho ngời đờng đến sống hoàn thiện, hoàn mĩ Tóm lại, qua hình tợng ngời phụ nữ, Nguyễn Huy Thiệp mở cho độc giả miền suy ngẫm: Hãy tin vào sống sống Đẹp, Đẹp lắng sâu vào thể ngời, hoà vào tự nhiên Cảm hứng số phận ngời gợi cảm giác đau đớn nhục thể sống hàng ngày Nhng lên giản dị, ngời đẹp, thiện chân, tâm lớn Nguyễn Huy Thiệp [30, tr 546] 3.5 Tiểu kết chơng Lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú, đa dạng Nó không nói lên thông tin cần trao mà vẽ lên diện mạo, tâm hồn, tính cách nhân vật nữ Lời thoại họ thể thiên tính nữ, bao dung, lòng vị tha, đức hi sinh; tình mẫu tử, tình cảm thiêng liêng ngời phụ nữ Cũng nh đa dạng sống, lời thoại mang tính triết lí nhân vật nữ đề cập đến nhiều vấn đề, từ tình yêu, hạnh phúc gia đình đến quan niệm ngời, vật chất, tinh thần, nam giới, tự Những triết lí có khác qua lời thoại nhng tất thể phá t tởng bị đè nén, tâm hồn khát khao sống tốt đẹp Qua ý nghĩa hàm ngôn sau lời thoại nhân vật nữ, nắm bắt t tởng, tình cảm Nguyễn Huy Thiệp, giải mã đợc tinh thần nhân văn mà nhà văn mã hoá qua hình tợng nhân vật nữ Từ đó, chiêm nghiệm sống để điều chỉnh hành vi 103 Kết luận Tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, rút kết luận sau: 1/ Trong giới nhân vật đa dạng độc đáo Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật nữ có vị trí quan trọng, góp phần làm nên mặt riêng giới nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Mỗi nhân vật có tuổi tác, hoàn cảnh sống, trình độ, nghề nghiệp khác nhng ngời đọc nhận họ Diện mạo, tâm hồn, tính nhân vật nữ đợc vẽ lên lời thoại họ Đó diện mạo ngời phụ nữ thời kì đổi đất nớc Cũng thông qua diện mạo, tâm hồn nhân vật nữ, nhận diện mạo, tâm hồn nhà văn, tâm hồn nặng trĩu suy t ngời, đời 2/ Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú, đa dạng, phản ánh đa dạng ngôn ngữ nhân vật, đa dạng thực giao tiếp ngôn ngữ xã hội Ba nhóm hành động ngôn ngữ: hành động nhận xét đánh giá, hành động cầu khiến, hành động trần thuật chiếm tỉ lệ cao tám nhóm hành động ngôn ngữ Mỗi nhóm hành động thoại nhân vật nữ có nét riêng tạo nên cá tính nhân vật, thể khác biệt cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật nữ cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật nam, nh góp phần tạo nên đặc sắc phong cách truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3/ Việc sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp qua lời thoại nhân vật nữ hệ tinh tế, linh hoạt sử dụng ngôn ngữ giao tiếp nhân vật nữ, góp phần làm phong phú đời sống nội tâm nh khẳng định nét nữ tính ngời phụ nữ Sự chênh lệch số lợng hành động ngôn ngữ gián tiếp qua lời thoại nhân vật nữ nhân vật nam truyện Nguyễn Huy Thiệp thể đa dạng lựa chọn sử dụng chiến lợc giao tiếp nhân vật nữ thoại nhằm đạt đợc đích giao tiếp 4/ Sự khác số lợng, vai trò vị trí nhân vật nữ hệ thống nhân vật, nh khác cách thực hành động ngôn ngữ nhân vật nữ ba truyện ngắn ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ nói lên khác đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả Đặc biệt, khác lời thoại nhân vật nữ ba tác giả thời góp phần làm rõ đặc điểm 104 hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp- hành động ngôn ngữ ngời phụ nữ khẳng định thời đại 5/ Nội dung ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể thiên tính nữ Họ ngời bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, tiềm ẩn thiên tính làm mẹ, tình cảm thiêng liêng, cao ngời phụ nữ Lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phản ánh khao khát đời thờng ngời phụ nữ, khao khát hạnh phúc, khao khát đợc bình đẳng giới Những khát khao đợc phản ánh lời thoại nhằm mục đích phê phán, đả kích trật tự nam quyền ngời phụ nữ Sự đả kích, phê phán thể đủ cung bậc từ lời phê phán nhẹ nhàng đến lời đả kích sâu cay, mạnh mẽ để giải toả uẩn ức, xúc, đè nén tâm hồn ngời phụ nữ Những quan niệm nhân sinh giàu tính triết lí qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chứa đựng lợng thông tin ngầm ẩn nhắc nhở, cảnh tỉnh ngời rủ bỏ xấu, ác để hớng điều thiện, hớng chất tự nhiên, sáng, lành mạnh vốn có ngời Hãy xoá bỏ bất đẳng giới để giải phóng phụ nữ; cứu lấy Đẹp ngày bị mai một; tin tởng vào sống lời nhắn gửi Nguyễn Huy Thiệp qua hình tợng nhân vật nữ tác phẩm 105 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992)), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đào Đồng Điện (2002), Tìm hiểu nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đại học Vinh 11 Edwrad Sair (2000), Ngôn ngữ dẫn luận việc nghiên cứu tiếng nói, Nxb Đại học Khoa học Xã hội- Nhân văn, TP HCM 12 Georg Yule (2003), Dụng học, số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, ĐHTH Oxford, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp 2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 16 Hoàng Ngọc Hiến (1987), Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 9- 20 17 Hoàng Ngọc Hiến (1998), T tiểu thuyết Folklore đại, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 355- 366 106 18 Đào Duy Hiệp (1989), Đọc chút thoáng Xuân Hơng, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 75- 86 19 Thái Hoà (1989), Có nghệ thuật ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 93- 106 20 Nguyễn Thái Hoà (2005), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội 22 Đỗ Văn Khang, Vì văn Nguyễn Huy Thiệp ngày sa sút, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 410- 417 23 M B Kharapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê sơn- Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Phơng Lựu (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 458- 464 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 31 Vơng Trí Nhàn (1988), Tởng tợng Nguyễn Huy Thiệp, Văn nghệ, (số 35, 36), tr 32 G N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 34 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Văn Tâm (1988), Đọc Nguyễn Huy Thiệp, Văn nghệ, (số 35) 107 36 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Thị Trang (2002), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 38 Diệp Minh Tuyền (1988), Nguyễn Huy Thiệp, tài mới, Văn nghệ, (số 36, 37) 39 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Nguyễn Nh ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội t liệu khảo sát Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Phù thuỷ, Nxb Văn học, Hà Nội Chu Lai (2005), Truyện ngắn Chu Lai, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp (1999), Nh gió, Nxb Văn học, Hà Nội [...]... của lời nói Khi tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn 16 Huy Thiệp, chúng tôi thấy cần thiết phải đặt lời thoại nhân vật trong hoàn cảnh giao tiếp, nh vậy mới lí giải đợc tại sao nhân vật nữ lại nói nh vậy và điều gì đã tác động lên lời thoại của nhân vật nữ để họ lựa chọn chiến lợc giao tiếp trong hội thoại 1.2.2 Hoàn cảnh không gian và thời gian để lời thoại nhân vật nữ. .. ngữ nghĩa lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 5 Đóng góp của đề tài Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trên cơ sở lý thuyết ngữ dụng học, có kết hợp với một số kiến thức của lý luận văn học Đề tài góp phần khẳng định thêm đặc điểm ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn hiện đại; góp phần giải mã ý... chiếu đặc điểm lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lời thoại nhân vật nữ ở những tác phẩm, tác giả khác - Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở thống kê phân loại, so sánh đối chiếu, chúng tôi tiến hành phân tích các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ (trong sự đối sánh với hành động ngôn ngữ của nhân vật nam); phân tích nội dung ngữ nghĩa lời thoại của nhân vật. .. động ở lời đó đợc phát ra 1.4.3 Tiêu chí nhận diện và phân loại hành động ở lời qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhận diện và phân loại hành động ở lời trong hội thoại nói chung và qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng là một vấn đề không dễ dàng Qua lí thuyết về Ngữ dụng học, chúng tôi xác lập tiêu chí nhận diện và phân loại hành động ở lời. .. làm cho ngôn ngữ hội thoại của nhân vật thêm gần gũi, sống động, góp phần khắc hoạ rõ nét hình ảnh ngời phụ nữ trong thời đại mới 1.3 Ngôn ngữ của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 1.3.1 Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhân vật là những con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học; là yếu tố cơ bản nhất để bộc lộ chủ đề và t tởng chủ đề Mỗi nhân vật đều có một vai trò,... tả của nhà văn Ngôn ngữ nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu ở dạng thứ nhất- tồn tại trong lời thoại nhân vật Một điều dễ nhận thấy là nhà văn rất ít miêu tả trực tiếp diện mạo, tính cách của nhân vật nữ mà để chính lời thoại của họ phát huy chức năng cá thể hoá tính cách nhân vật Ngời đọc nhận ra diện mạo, tâm hồn, tính cách của nhân vật nữ qua chính lời thoại của họ Ngôn ngữ của... hiện Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, lời thoại của nhân vật nữ xuất hiện đều gắn với thời gian của cảnh sống, sinh hoạt 18 đời thờng Đó là thời gian bắt đầu một ngày mới, một buổi tra, hay một buổi chiều, buổi tối trong khung cảnh của một buổi lao động, một bữa ăn gia đình Lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện đều khắp trong các cuộc thoại ở mọi thời điểm trong. .. truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Hành động ngôn ngữ - Lời thoại nhân vật nữ xét theo đặc trng giới tính Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thế giới nhân vật nữ khá phong phú và đa dạng, với nhiều hạng ngời, nhiều loại nghề nghiệp, nhiều kiểu quan hệ, nhiều tính cách khác nhau Các nhân vật của ông luôn thông qua đối thoại để thể hiện cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề Nền cảnh để lời thoại của nhân vật nữ. .. ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tập truyện Nh những ngọn gió của Nguyễn Huy Thiệp có gần 200 trăm nhân vật nhng những nhân vật ấy với tất cả những đặc thù riêng cũng nh sự xung đột gay gắt giữa họ đều xuất hiện trong không khí ngôn ngữ hội thoại Với Nguyễn Huy Thiệp, đối thoại là một u thế mạnh Tính cách của nhân vật cũng nh sự phân biệt đặc điểm tính cách của từng... có cuộc thoại diễn ra là có nhân vật nữ tham gia dù họ không phải là nhân vật chính của truyện Điều này cho ta thấy đợc vai trò của ngời phụ nữ trong mối quan hệ với những ngời trong gia đình cũng nh ngoài xã hội Tóm lại, trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, lời thoại nhân vật nữ xuất hiện ở nhiều không gian, thời gian khác nhau Hoàn cảnh không gian, thời gian này làm nền cho lời thoại nhân vật nữ, làm ... chiếu lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lời thoại nhân vật 11 nam So sánh, đối chiếu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lời thoại nhân vật nữ tác... đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài "Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp" , vào... đề hội thoại 27 - Hoàn cảnh giao tiếp nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Ngôn ngữ nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Hành động ngôn ngữ - Lời thoại nhân vật nữ xét theo đặc trng

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường đại học vinh

  • Nguyễn Thị én

    • Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ

      • GS.TS. Đỗ Thị Kim Liên

      • Vinh- 2007

      • Chương 1

        • TT

        • xuất

        • hiện

        • Truyện

        • Hành động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan