Đặc điểm về ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

54 1.7K 10
Đặc điểm về ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Nguyễn Huy Thiệp t ợng văn học bật văn xuôi Việt Nam đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Tác phẩm ông có giá trị cao nhiều mặt Chúng xin đ ợc phép chọn vấn đề truyện ngắn ông ngôn ngữ để tiến hành làm khoá luận Để hoàn thành đ ợc luận văn biết ơn thầy cô giáo khoa ngữ văn , thầy cô giáo tổ ngôn ngữ, tận tình dạy dỗ giúp đỡ Đặc biệt xin đ ợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Đoàn Mạnh Tiến - ng ời trực tiếp h ớng dẫn làm khoá luận Luận văn b ớc tập d ợt nghiên cứu khoa học Vì chăc chắn nhiều thiếu sót cần bổ sung Tác giả luận văn kính mong đ ợc dạy, đóng góp ý kiến thầy cô giáo tất bạn Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2005 Sinh viên thực Hoàng Khánh Hng Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Thiệp xuất văn học đại Việt Nam gây nên chấn động lớn "Thật văn chơng Việt Nam xa nay, dám cha có nhà văn vừa xuất gây đợc d luận, viết d luận mạnh, truyện cha ngời ta kháo nhau, truyện đăng tranh tìm đọc, đọc gặp bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn nh chốn vỉa hè cung kháo chuyện. (Phạm Xuân Nguyên) Nguyễn Huy Thiệp đợc ngời ta quan tâm nhiều trớc hết cách tân mẻ nghệ thuật Đề tài ông không hoàn toàn Nó có Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, Ma Văn Kháng, Dơng Thu Hơng, Nguyễn Thị Thu Huệ Tuy hấp dẫn ngời đọc Có đợc điều nhờ cách tân nghệ thuật tác giả, đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt tỉ mỉ, kỹ lỡng cách miêu tả biến động sống "Tác giả không ngần ngại nêu lên bê tha nhếch nhác sống, kể thật rùng rợn, khủng khiếp " "Dẫu kể chuyện cổ tích, Nguyễn Huy Thiệp trớc sau viết sống ngày hôm Và tác giả nhìn thẳng vào thật đời sống tại" (Hoàng Ngọc Hiến) Cốt truyện ông không giật gân, mà sống bình thờng ngời dân lao động Cuộc sống "thao thiết" chảy, chảy vào nhịp văn chơng Cuộc sống hỗn loạn, xô bồ Văn Thiệp tổng thể hỗn loạn kiện, nằm "lới nhện" ngôn từ hút ngời đọc mãnh liệt Ngời đọc đọc truyện nh đánh vật với ngôn từ Nói theo cách nói Đông La "đọc văn chơng họ nặng nhọc nh lao động sản xuất vậy" Mà lao động thật, lao động nghệ thuật nghiêm túc Theo chúng tôi, ma lực hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mắt nhìn sử dụng ngôn từ Con mắt nhìn sống đầy triết lý, ngôn từ riêng Hai vấn đề quan hệ biện chứng với tác phẩm Phải có mắt nhìn mẻ, đầy phát sử dụng từ ngữ cách xuất sắc, sáng tạo Ngợc lại phải có cách sử dụng từ ngữ đặc biệt diễn đạt hết đợc cách nhìn nhận sống đầy triết lý lạ Ngôn ngữ truyện ngắn ông vừa dửng dng lạnh lùng, vừa "xăm xoi" khó chịu Nó khiến cho ngời đọc có lúc thấy hê, sung sớng, có lúc thấy xấu hổ e thẹn, có lúc lại bứt rứt khó chịu Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đặc sắc từ cách dùng từ, dùng kết cấu câu, đoạn văn đến Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn Luận văn tốt nghiệp biện pháp tu từ nghệ thuật Nó lôi ngời đọc cách sử dụng đối thoại, độc thoại lời dẫn chuyện tác giả Nó diễn tả "vừa thờng xót lại vừa đau đớn" Nó hệt nh gã khùng bất mãn cay cú với đời Có số ý kiến cho "văn Nguyễn Huy Thiệp có vấn đề" Tôi không dám "vấn đề" mà họ đề cập đến nh Chúng không cho nh Nguyễn Huy Thiệp nhà văn viết lên thật sống Văn học tôn thờ thật có tính chất đào thải, loại bỏ tự nhiên Văn Thiệp ăn lạ miệng, vật kỳ dị để ngời hiếu kỳ thởng thức Trớc sau văn Nguyễn Huy Thiệp hớng đến sống, hớng vào thiện, sống Nguyễn Huy Thiệp luôn đặt niềm tin hớng ngời đến tính thiện vốn có Vì lý đặc biệt truyện ngắn ông nói chung ngôn ngữ ông nói riêng, xin đợc chọn đề tài "Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp" Chúng mong đóng góp phần đó, giúp ngời đọc, ngời nghiên cứu có thêm cách nhìn tiếp cận với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp II Mục đích yêu cầu đề tài: Đề tài nhằm thực mục đích sau: Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài phòng cách nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Tìm hiểu khảo sát phát đặc điểm tiêu biểu ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Qua thấy đợc đóng góp mẻ nhà văn cách sử dụng ngôn ngữ hiệu nghệ thuật việc sử dụng ngôn ngữ Khẳng định Nguyễn Huy Thiệp ngòi bút "táo bạo: với cách tân mẻ, quan trọng đáng đợc trân trọng việc sử dụng ngôn ngữ Góp phần làm đại hoá văn học Việt Nam đại III Giới hạn đề tài: Về t liệu khảo sát Toàn t liệu khảo sát tiến hành khảo sát tập truyện ngắn "Nguyễn Huy Thiệp" Nxb Văn học.2003 Tập truyện gồm 37 truyện (tính cụm "Những gió Hua Tát" truyện) Về phạm vi nghiên cứu Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn Luận văn tốt nghiệp Chúng bớc đầu tìm hiểu đặc điểm chúng ngôn ngữ Tuy thời gian có hạn, cha thể tìm hiểu hết đợc mà dừng lại số vấn đề ngôn ngữ mà Từ bớc đầu đa số ý kiến đánh giá nhận xét ngôn ngữ IV Lịch sử vấn đề Nguyễn Huy Thiệp nhà văn gây xôn xao d luận, ông xuất nên công trình nghiên cứu ông cha nhiều Ông tác giả xuất văn đàn hai thập kỷ nay, ông tạo dựng đợc phong cách riêng, nhng cần đợc khẳng định thời gian dài Bên cạnh đó, Nguyễn Huy Thiệp tợng văn học đặc biệt, "có nhiều phức tạp" "nhạy cảm" nên nhà ngôn ngữ dè dặt vào Phần lới viết Nguyễn Huy Thiệp viết nhỏ lẻ, đăng rải rác số báo, tạp chí nớc Nó đợc tập hợp đầy đủ "Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp" Phạm Xuân Nguyên su tầm biên soạn Tuy viết hầu hết dừng lại suy nghĩ mang tính chất cảm tính số tác giả, độc giả không chuyên, nghiên cứu, nhận xét nhỏ vấn đề nhỏ, cha nghĩa công trình khoa học Ngoài có số khoá luận tốt nghiệp số sinh viên vấn đề khác Đáng ý luận văn thạc sĩ Lê Thanh Nga (Đại học Vinh) Trên phơng diện văn học nói chung tác giả hầu hết đề cập đến số tác phẩm định nh: "Tớng hu" tác phẩm có tính nghệ thuật Trần Đạo; "về cách Truyện ngắn "Vàng lửa" Thuỳ Sơng; "mơ mộng" "nghiêm khắc" truyện ngắn "Phẩm tiết" Đỗ Văn Khang; "Đoán thiên Nguyễn Thị Lộ Nguyễn Huy Thiệp" Đỗ Văn Khang; "Biển thuỷ thần" Đặng Anh Đào Cũng có viết đánh giá tổng quát toàn tác phẩm ông nh: "Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp" Evelipe Pieller; "Về ma lực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp" Đông La; "Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió" Hoàng Ngọc Hiến; "Xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp" Hồng Diệu Những viết góp phần tìm hiểu phong cách, đặc điểm lớn tác giả Tuy "một tợng văn học phức tạp" nêu ý kiến tác giả cha đến thống Rất nhiều vấn đề đặt đợc bỏ ngỏ Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn Luận văn tốt nghiệp Vấn đề ngôn ngữ theo chỗ đợc biết đến cha có công trình đề cập đến cách trọn vẹn Các viết đặc vấn đề tác phẩm nh: "Lời thoại truyện ngắn "Tớng hu" Nguyễn Thị Hơng Hoặc vấn đề ngôn ngữ nh: "Độc thoại - định hớng hành động nhân vật Nguyễn Huy Thiệp" Lê Sao Chi Các viết khác dành phần nhỏ viết công trình để nói ngôn ngữ nh viết của: Đông La, Filimônôva, Trần Đạo, Hoàng Ngọc Hiến, luận văn thạc sĩ Lê Thanh Nga Nh vậy, hầu nh vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đợc bỏ ngỏ Nó cha xứng tầm với đóng góp mà tác giả đem lại vấn đề ngôn ngữ Ngôn ngữ vấn đề quan trọng (nếu không muốn nói định) tạo nên phong cách nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Các tác giả trớc dừng lại việc nghiên cứu số mặt, số vấn đề ngôn ngữ Thực đề tài này, tham vọng ngôn ngữ toàn đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tác giả luận văn tìm hiểu số vấn đề nh: cách dùng từ, đặt câu, đoạn văn, số biện pháp tu từ mong bớc đầu dựng lên khung toàn diện ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mà V Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phơng pháp sau: Phơng pháp thống kê t liệu Với phơng pháp, này, thống kê tìm dấu hiệu, yếu tố đặc sắc ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phơng pháp phân tích xứ lý t liệu Tác giả luận văn phân tích, xử lý nhiều cách phân loại t liệu khảo sát đợc Phơng pháp so sánh - đối chiếu Sau bớc xử lý t liệu, sử dụng phơng pháp so sánh - đối chiếu để từ tìm nét tơng đồng khác biệt loại Đây sở để quy nhóm, phân loại đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phơng pháp phân tích tổng hợp Về phân tích tợng ngôn ngữ riêng lẻ nh việc lý giải mối quan hệ tợng với tợng loại hay khác loại đợc tiến Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn Luận văn tốt nghiệp hành đồng thời với trình tổng hợp để rút nhận định phổ quát, quy tợng riêng lẻ nhằm đến kết luận chung cách phù hợp Tuy nhiên phơng pháp không tiến hành cách riêng lẻ mà sử dụng đồng thời trình tiến hành làm luận văn VI Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần luận văn gồm chơng: Chơng I: Một số vấn đề giới thuyết chung liên quan đến đề tài Chơng II: Một số đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chơng III: Vài cảm nhận nét độc đáo ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tơng quan với tác phẩm khác Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn Luận văn tốt nghiệp Phần nội dung Chơng I Một số vấn đề giới thuyết chung liên quan đến đề tài Trớc nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xin đợc đề cập đến số vấn đề giới thuyết liên quan đến đề tài Đặc điểm ngôn ngữ vấn đề phong cách Vì chơng đề cập đến phong cách I Phong cách Từ "phong cách" đợc sử dụng rộng rãi đời sống, nhiều lĩnh vực khác Hầu nh lĩnh vực ngời ta sử dụng từ "phong cách" nh : phong cách ăn mặc; phong cách sống; phong cách làm việc; phong cách ngoại giao; phong cách nói Trong trờng hợp "phong cách"đồng nghĩa với "tác phong" tác phong ăn mặc, tác phong làm việc, tác phong ngoại giao Không đời sống hàng ngày mà khoa học từ "phong cách" đợc sử dụng rộng rãi Phong cách đợc xem thuật ngữ khoa học Trong ngôn ngữ "phong cách" đợc sử dụng rõ Ngôn ngữ mang tính chất xã hội, cá nhân, xã hội, lĩnh vực khác đợc vận dụng khác dẫn đến phong cách khác Trong ngôn ngữ học, "phong cách" dạng ngôn ngữ sử dụng theo mục đích, hoàn cảnh, đối tợng cụ thể đó, phân biệt với đặc điểm từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp Chẳng hạn nh: phong cách ngôn ngữ luận, phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành chính, phong cách ngôn ngữ báo chí Nh vậy, niệm phong cách phong phú Hiện tồn nhiều khái niệm khác phong cách, cha đến đợc thống Bên cạnh khái niệm phong cách tồn khái niệm gần gũi nh khái niệm phơng pháp khuynh hớng nghệ thuật II Phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật "Một phạm trù thẩm mĩ thống nhất, tơng đối ổn định hệ thống hình tợng, phơng tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn. Phong cách nghệ thuật đợc hiểu nhiều khía cạnh khác văn học: - Phong cách tác giả - Phong cách thể loại văn học Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn Luận văn tốt nghiệp - Phong cách trờng phái, trào lu, khuynyh hớng văn học, trào lu nghệ thuật - Phong cách thời đại nghệ thuật - Phong cách ngôn ngữ nhà văn Các dấu hiệu phong cách dờng nh lên bề mặt tác phẩm nh thể thống hữu hình tri giác đợc tất yếu tố hình thức nghệ thuật Từ ta thấy, dựa vào phong cách nhận đợc, phân loại đợc nhà văn với nhà văn khác, trào lu văn học với trào lu văn học khác, chí dân tộc với dân tộc khác Cái tạo nên thống nhà văn trào lu, dân tộc thể tập trung cách đánh giá, nhìn nhận thể giới khách quan hệ thống thủ pháp nghệ thuật phù hợp với cách nhìn nhận Đặc trng phong cách tính thống phận chỉnh thể, hay đợc gọi tính cấu trúc Tính chất cấu trúc thể chỗ nhìn nhận đánh giá phận đánh giá đợc toàn cấu trúc Chính điều mà có định nghĩa cho rằng: "Phong cách cấu trúc hữu tất kiểu lựa chọn tiêu biểu, hình thành cách nhìn lịch sử chứa đựng giá trị lịch cho phép ta nhận diện thời đại, thể loại, tác giả hay tác phẩm" (Phan Ngọc) Phong cách nghệ thuật có tính bền vững Tuy nhiên có biến đổi đòi hỏi đổi văn học để phù hợp với đời sống Nói chung biến đổi nhìn chung theo chiều hớng tích cực, kế thừa phát huy điểm tích cực cũ III Phong cách ngôn ngữ Phong cách quy luật yếu tố chỉnh thể nghệ thuật Có yếu tố cấu thành tác phẩm có nhiêu phơng diện biểu phong cách nghệ thuật nhà văn Phong cách biểu qua đề tài, qua hệ thống nhân vật, qua việc lựa chọn thể loại, qua hệ thống biện pháp nghệ thuật, qua hệ thống cảm hứng, đặc biệt qua ngôn ngữ Nh phong cách ngôn ngữ nằm phong cách nghệ thuật, thể việc cá thể hoá ngôn ngữ tác giả Một tác phẩm nghệ thuật thống nhiều yếu tố Trong quan trọng yếu tố ngôn ngữ Nhà văn phải dùng ngôn ngữ để thể ý tởng, suy nghĩ Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn Luận văn tốt nghiệp Ngôn ngữ không tự nhiên mà có Ngôn ngữ có tính toàn dân mang tính xã hội Nó tồn phát triển lân đới Ngời nghệ sĩ chọn lọc ngôn ngữ để sử dụng tác phẩm cho đạt hiệu nghệ thuật cao Nh tổng thể ngôn ngữ, tuỳ vào nhà văn tác phẩm khác sử dụng ngôn ngữ khác Dĩ nhiên ngôn ngữ lúc đợc sử dụng mang tính chất cá thể, mang phong cách cá nhân rõ nét Đứng phơng diện đó, nhà văn ngời điều hành, tổ chức ngôn ngữ theo cách riêng Ngôn ngữ chất liệu để thể hình tợng thẩm mĩ Mỗi nhà văn nhiều yếu tố nh t tởng, phong tục tập quán, cá tính sáng tạo mà sử dụng ngôn ngữ theo cách riêng, hình thành giọng điệu riêng Giọng điệu riêng quan trọng tạo nên thành bại đời văn, tạo nên phong cách ngôn ngữ riêng cho tác giả Ngời đọc đọc câu văn nhận biết đợc nhà văn nhờ phong cách ngôn ngữ riêng Mỗi nhà văn tạo cho giọng điệu riêng, phong cách riêng Tuy nhiên phải nhà văn xuất sắc làm đợc điều Hồ Xuân Hơng với giọng điệu sắc sảo, chì chiết nhng thiết tha, Nam Cao với giọng văn dửng dng lạnh lùng nhng sắc lẹm Vũ Trọng Phụng với giọng điệu mỉa mai châm chọc sâu cay, Nguyễn Bính với câu thơ man mác nhẹ nhàng đồng quê Việt Nam Phong cách ngôn ngữ thể toàn cách sử dụng ngôn ngữ từ việc đợc lựa chọn từ ngữ đến việc sử dụng đặt câu, liên kết cấu, biện pháp tu từ Các nhà văn tạo cho phong cách riêng qua cách vận dụng ngôn ngữ mà xác lại vừa độc đáo Nghĩa vừa thể đợc xác điều cần diễn đạt, vừa diễn đạt cách đặc biệt lại vừa nằm tổng thể ngôn ngữ dân tộc, Tất phá cách, chệch chuẩn đợc toàn dân hiểu chấp nhận Chính điều mà nhà văn góp phần làm đại hoá phong phú thêm cho ngôn ngữ dân tộc Việc xác định phong cách ngôn ngữ nhả văn việc làm đối chiếu ngôn ngữ nhà văn sử dụng tác phẩm với ngôn ngữ nhà văn khác với ngôn ngữ dân tộc Khi đối chiếu ta thấy đợc nhà văn vừa có điểm chung vừa có điểm riêng, điểm riêng phong cách nghiên cứu nhà văn IV Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ chất liệu văn học Văn học loại hình nghệ thuật, sử dụng ngôn ngữ Nh văn học nghệ thuật sử dụng ngôn Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn Luận văn tốt nghiệp ngữ Ngôn ngữ nghệ thuật đợc bắt nguồn từ ngôn ngữ toàn dân Dới tài nghệ sĩ Ngôn ngữ đợc vận dụng, sử dụng khác Nó đợc "chế biến" vào tác phẩm đạt đợc hiệu nghệ thuật cao Nhà văn góp phần làm phong phú thêm cho ngôn ngữ Ngôn ngữ nghệ thuật thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài ngời nghệ sĩ Thuộc tính ngôn ngữ nghệ thuật tính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình tính biểu cảm Căn để phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật với loại hình ngôn ngữ khác chỗ ngôn ngữ nghệ thuật thứ ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ Tính hình tợng thuộc tính bán chất xuyên suốt, quy định thuộc tính khác ngôn ngữ nghệ thuật Trong mối quan hệ với văn hoá, hoá thân vào nghệ thuật ngôn ngữ vợt khỏi chức sơ đẳng ban đầu, phát huy tối đa tiềm để dựng lên tranh tổng hợp sinh động mặt tinh thần xã hội Ngôn ngữ nghệ thuật vừa công cụ t duy, vừa phơng tiện chuyển tải hình tợng nghệ thuật ngời nghệ sĩ sáng tạo Ngôn ngữ không đơn có nghĩa mà ngôn ngữ mang nét văn hoá, chiều sâu thẩm mĩ Muốn chiếm lĩnh đợc ngời đọc cần có tri thức văn hoá, xã hội Nh ngôn ngữ nghệ thuật đợc chọn lọc kết tính từ ngôn ngữ toàn dân, biểu đầy đủ rõ nét ngôn ngữ văn hoá Nó có khả khơi gợi cho ngời đọc đem lại giá trị thẩm mĩ cao Ngôn ngữ nghệ thuật mang sắc thái cá nhân chủ thể sáng tạo Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ hoạt động mở, nhiều nghĩa phải sinh sắc thái nghĩa tâm lý V Phong cách thể loại Phong cách thể loại nét khu biệt thể loại với Mỗi thể loại văn học có đề tài riêng, nhân vật riêng, cách kết cấu riêng, sử dụng ngôn ngữ riêng Nếu nh sử thi nói đến đề tài mang tính chất lịch sử trọng đại, nhân vật ngời anh hùng dân tộc tiểu thuyết đề cập đến số phận cá nhân ngời, nhân vật ngời bình thờng Nếu tác phẩm lịch đề cao tình truyện truyện ngắn sâu vào chi tiết tác phẩm Nếu thơ tình cảm suy nghĩ tác giả đợc bộc lộ trực tiếp truyện ngắn đợc bộc lộ qua hình tợng nhân vật Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 10 Luận văn tốt nghiệp Tuy vậy, dù nhng tác phẩm ông có lúc tin tởng vào sứ mệnh cao văn học "Thơ phải tâm lớn Thơ phải cao cả" (Giọt máu) Có lẽ, ông buồn cho số phận văn học nớc nhà không tìm đợc ngời đồng cảm Nhà văn nhà thơ "gầy rộc" cô đơn loài ngời (Đa sáo sang sông; Thơng cho đời bạc) Nhà thơ tìm cho đợc chỗ trú chân xô bồ sống Nhà thơ mờ nhạt vận động ạt đời: "Cũng qua sông hôm thi sỹ Thi sỹ làm việc lạ thờng, đuổi theo vẻ đẹp kỳ ảo, vẻ đẹp huyền bí Chỉ có điều vết chân thi sỹ để lại thờng nhỏ" (Thiên văn) Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp Một đặc điểm dễ nhận thấy văn ông có nhiều thơ Thơ xin phép đợc hiểu theo nghĩa rộng Nó ca dfao, đồng giao, tác giả tiếng thân tác giả Ngôn ngữ thơ Nguyễn Huy Thiệp theo khảo cứu có viết tác giả T.N Phinimonova, phần luận án thạc sỹ Lê Thanh Nga Ngoài ra, đợc tìm hiểu rải ráctg viết khác (Nhng phần nhỏ) Thơ tác phẩm ông có đồng dao dễ độc, dễ thuộc kiểu: "Xổ số đặc biệt Giải bảy trăm nghìn Món quà phẩm hạnh Lộc thần linh Số trời may mắn Đâu đến Đỏ đen nhân Hữu hữu tình (Huyền thoại phố phờng) Nhng có lời lẽ rối rắm khó đọc khó hiểu: "Ta nhổ lông chân Đem so xem có giống lông trâu không? Ta ký hợp đồng Và sức lùa gió Trong phòng trống trải ta " (Ma) Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 40 Luận văn tốt nghiệp Cũng thơ bọn "bợm rợu", không rõ xuất xứ, lời lẽ tầm thờng: "A Không có vua Sớm đến chiều say sa Tháng với ngày thoi đa Ta với dây da Tình với tính hay cha" (Không có vua) Hoặc: "Thời anh hùng Ngời tri âm Mỹ nhân đêm vỗ gối Gạt nớc mắt thơng thầm" (Đời mà vui) Cũng tác giả lớn nh: Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Đồng Đức Bốn, Nguyễn Bình, Nguyễn Gia Thiều: "Chữ trinh đáng giá nghìn vàng Chữ trinh chút Chữ trinh có bay bảy đờng" (Phẩm tiết) Theo Lê Thanh Nga thơ đợc dùng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với ba mục đích là: Thơ nh gợi ý cảm hứng sáng tạo; thơ nh phát ngôn nhân vật; thơ nh thành phần trần thuật Chúng ta nhận thấy hiệu việc đa thơ vào tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp cao Chúng rôi xin đợc trích lơqì Philimonova để thay cho lời nhận xét phần này: "có thể nói rằng, gốc anh, chịu ảnh hởng văn xuôi cổ điện vùng viễn đông, văn học cổ Trung Quốc, nhng sử dụng tài nghệ nhà văn sử dụng thủ pháp cũ làm cho văn anh trở nên đặc biệt, dễ nhận Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 41 Luận văn tốt nghiệp Chơng III Vài cảm nhận nét độc đáo ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tơng quan với số tác phẩm khác Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có nét riêng sáng tác mình, đặc biệt ngôn ngữ Tuy nhà văn có kế thừa phát triển tinh hoa văn học dân tộc Ngôn ngữ ông có nhiều nét tơng đồng với tác giả khác bên cạnh khác biệt mang phong cách riêng I Nét tơng đồng ngôn ngữ thông tục Khi so sánh hai tác giả hay hai trào lu, khuynh hớng nên dùng chữ tơng đồng để đảm bảo tính khoa học xác Ngôn ngữ thông tục chiếm phần lời ăn tiếng nói nhân dân lao động Nó sần sùi, ô trọc mang nguyên thở sống Trong ca dao tục ngữ nhân dân lao động đặc biệt thờng sử dụng ngôn ngữ thông tục "L em bu rùa Cho anh đ nợ đến mùa trả khoai" (Ca dao xứ Nghệ) Lúc câu châm chọc tạo nên tiếng sảng khoái buổi lao động mệt nhọc Đó câu đố tục giảng văn hoá ngời Việt Nam, tạo đợc thú vị riêng câu Toàn dạng nằm khuôn khổ văn hoá Việt Nam Đó phồn thực học, thờ sinh thực khí Lời ăn tiếng nói nhân dân lao động vốn tổng thể nhng đợc tạo muôn bàn lộn xộn, hỗn độn Mọi hỗn độn nằm khuôn mẫu Bên cạnh văn học dân gian, tác giả văn học viết sử dụng từ ngữ, ngôn ngữ thông tục Đó dân Hồ Xuân Hơng: "Đôi gò bổng đảo sơng ngậm Một lạch đào nguyên suối chửa thông Quân tử dùng dằng chẳng dứt Đi giở, không xong" Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 42 Luận văn tốt nghiệp hay là: "Chành ga góc da thiếu Khép lại đôi bên thịt thừa" Tất miêu tả phận tế nhị ngời phụ nữ, nhng không gợi cho cảm giác nhục dục Ngợc lại gợi lên đẹp, cho ngời đọc thú vị diễn tả xuất sắc điều mà tác giả muốn nói Tú Xơng miêu tả cách "chân thực" để đem lại cho ngời đọc tiếng cời sâu cay chua chát Tạo nên giá trị biểu cảm xuất sắc hiệu "Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dới sân ông Cử ngỏng đầu rồng" Trong văn học đại, nhiều tác giả đề cập đến vấn đề sinh hoạt tình dục, dâm với lớp từ ngữ cụ thể phong phú nh Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan Nguyễn Huy Thiệp nàh văn gọi đích thân vật tợng Ông không ngần ngại sử dụng ngôn ngữ xác để thẳng điều muốn nói Ví dụ: "Một tay dí chim vào đít Lợc" Hay "Thằng tiến đòi: cho em làm cụ với!" Mẹ Lâm gạt "Hỗn nào! Chim ớt làm cụ sao?" Cái Khanh bụm miệng cời Tôi đỏ mặt Bà Lâm thở dài: "Các cụ toàn chim to " Chữ "chim" lời mẹ Lâm hoàn toàn bình thờng, từ "chim" kèm theo lời thở dài bà Lâm mang hiệu nghệ thuật Nó giống nh triết lý vừa buồn cời lại vừa đau đớn Các cụ đạo mạo thôi, hình thức nhng thực chất mang đầy nhục dục bần tiện, tiểu nhân đáng khinh bỉ Khi sử dụng ngôn ngữ thông tục, Nguyễn Huy Thiệp không qua mơ mơ ảo ảo nh Nguyễn Du: "Rõ ràng ngọc trắng ngà Dày dày sẵn đúc toàn thiên nhiên" (Truyện Kiều) Cũng không miêu tả đầy tính chất giống mái đạt tiêu chuẩn nh "Trò đùa tạo hoá" (Nguyễn Thị Thu Huệ) Cũng không sâu vào miêu tả tỉ mỉ hành động làm tình nh tiểu thuyết A.Roy (Nhà văn ấn Độ) với tựa đề "Chúa trời chuyện vụn vặt" Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 43 Luận văn tốt nghiệp Nó nét chấm phá đặc biệt Có hiến dâng đón nhận thiêng liêng "Họ trao thân cho đêm yên tĩnh Ngọn nên để góc phòng kiên nhân cháy Nguyễn Thị Lộc biết Nguyễn kiên nhẫn cháy nhe bóng nàng nằm tim ông " " Ngàng quay lng phía Nguyễn, cởi xiêm áo lộn qua đầu Thân hình dài dài, mảnh nàng lấp loáng bóng tối Khi nàng luồn vào nằm nép bên Nguyễn, ông lặng ngời lòng ngập tràn tình cảm biết ơn vô hạn" (Nguyễn Thị Lộ) Nhng đoạn nh thờng Đó ham muốn tình dục thú vật nhng ngời Cô Phợng bảo tôi: "Khi ngủ với anh hùng phụ nữ khác có kêu rên không?" Tôi bảo: "Có đôi ngời" Cô Phợng bảo "những tiếng kêu ngôn ngữ nguyên thuỷ tinh khiết Nó sáng tiếng ru, thơ phú nhã nhạc Tôi cảm thấy tiếng kêu tựa nhu tiếng kêu ngời tiền sử hang động " (Con gái thuỷ thần) Những vật dợc Nguyễn Huy Thiệp gọi thẳng kiểu nh: "Tao chẳng cần, đàn ông chẳng nên xấu hổ b " (Không có vua) hay "nớc từ cung Xuân Vinh Hoa chảy thơm nh hoa sữa" (Phẩm tiết) Vừa đem lại đợc hiểu hiệu nghệ thuật lại vừa tạo cho tác phẩm đợc chân thực, nhiều trần trụi rờn rợn II Nét tơng đồng với ngôn ngữ cổ tích, truyền thuyết, lịch sử Ngôn ngữ cổ tích ngôn ngữ văn học dân gian Ngôn ngữ văn học dân gian thờng bắt đầu mô típ: "Ngày xửa ngày xa làng nọ", "thửa xa "; "thời ấy" Đấy hoàn toàn thời gian không gian phiếm Ngày xửa ngày xa ngày không biết, làng làng không hay Truyện ngắn viết theo cổ tích Nguyễn Huy Thiệp vậy: "Ngày Hua Tát có cô gái tên Pùa" (Trái tim hổ); "Ngày Hua Tát có gia đình ngụ c từ mờng chuyển đến" (Con thú lớn nhất) Tuy thời gian không gian không gian dẫn ngời đọc vào "miền" cổ tích, nhng không phiếm Không giản không Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 44 Luận văn tốt nghiệp gian có thực "ở Tây Bắc có ngời Thái đen nằm cách chân đèo Chiềng Đông chừng dặm đờng Bản tên Hua Tát" Tất câu chuyện diễn Điều khiến ta thấy đợc không khí cổ tích có lẽ thời gian phiếm không xác định Nó giống nh cụ già kể cho cháu nghe mờng bên bếp lửa: "Những ngời sống chuyện cổ không Hua tát họ biến thành đất bụi tro than Tuy linh hồn họ bay thấp thoáng khau cút nhà sàn" Cụm "Những Hua Tát" sáng tác vào loại sớm Nguyễn Huy Thiệp (từ năm 1971 - 1986) Vì truyện dù có nhiều nét phá cách so với truyện cổ tích mang lại không khí cổ tích rõ rệt Đó có lẽ Nguyễn Huy Thiệp ca ngợi, đề cao vẻ đẹp tâm hồn ngời Cho dù họ chết linh hồn họ Trong truyện ngắn "Trơng Chi" Nguyễn Huy Thiệp làm sống dậy không khí truyền thuyết hai câu thơ cổ: "Ngày xa có anh Trơng Chi Ngời thị xấu hát hay" Tuy toàn truyện nói ngôn ngữ đợc sử dụng hoàn toàn mẻ Trong truyền thuyết, cổ tích có câu nh "cuộc sống thật cứt" đợc Nguyễn Huy Thiệp giữ lại khung cốt truyện, hệ thống nhân vật Qua Nguyễn Huy Thiệp khoác lên cho áo ngôn từ mới, trở nên mẻ Qua lớp vỏ ngôn từ mẻ ta nhận đợc nội dung khác, cách nhìn, t tởng triết lý khác Trơng Chi trở thành ngời nghệ sĩ cô đơn, lạc lõng "bầy, đàn" Bằng ngôn ngữ mà Nguyễn Huy Thiệp sử dụng, Trơng Chi trở thành nhân vật có tính cách nhân vật "mặt nạ" nh truyền thuyết Nội dung chuyện biến động Nguyễn Huy Thiệp thổi vào truyện cổ luồng không khí, áo ngôn ngữ đem lại nội dung mẻ sâu sắc Chuyện ngày xa chuyện ngày đợc đan cài vào để nói chuyện ngày hôm Ví dụ: truyện ngắn "Không có vua" "Ngày 23 tháng Chạp ăn tết ông Táo lên trời Sinh nấu miến ngời ăn căng bụng Khám hỏi "sao gọi ông Táo?" Đoài bảo: "Chuyện Ông Táo ba ông đầu rau Ngày xa có hai anh em lấy vợ Ngời hôm ngủ với anh, hôm ngủ với em Khi họ chết, Ngọc Hoàng cảm động mối tình khăng khít họ, biến ngời thành ông đầu rau Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 45 Luận văn tốt nghiệp để lúc gần gũi Ta gọi thần bếp hay ông Táo" Sinh bng mâm cơm xuống bếp Khám bảo "Ngày xa phong thần dễ nhỉ?" Câu chuyện ba ông đầu rau đợc Đoài kể cách "xuyên tạc" Càng có giá trị châm biếm mỉa mai câu hỏi Khám "ngày xa phong thần dễ nhỉ?" Nó thể loạn luân, loạn luân lại đợc xã hội chấp nhận Trong truyện ngắn khác "Không khóc Caliphonia" truyện cổ tích đợc kể xen vào lời bình luận tắt ngang, chèn ngang triết lý đem lại cho câu chuyện cổ tích xa giá trị sâu sắc Ngày ấy, rừng có giếng Tiên Giếng nơi khuất nẻo Nhng đêm trăng, vui vẻ, phiền muộn thờng phiền muộn nhiều vui vẻ Các cô tiên thờng xuống giếng tắm Khi xuống tắm, cô tiên thờng phải trút bỏ cánh để lại bờ Đúng rồi, ớt cánh không bay đợc Tựa nhu mơ mộng phiêu lu chí làng cao thợng Rất sợ định kiến vớng bận cồng kềnh Bấy giờ, cõi trần có chàng trai làm ăn chăm chỉ, sống (giời ạ, chẳng sống mình, từ xửa từ xa rồi) Liên tiếp câu bình luận kiểu nh làm cho câu chuyện trở nên lạ lẫm, đặc biệt Thỉnh thoảng ông sử dụng đối thoại thuộc câu chuyện cổ tích khác, cách nói văn vẻ dân gian để đặt vào truyện "Thập thò không lo chết" sau câu bình luận "Chàng trai ngời sợ chết? Chết có đâu (vèo xong, đảm bảo 100%), sống khó?" Cho dù viết chuyện cổ tích nhng Nguyễn Huy Thiệp đề cập đến sống hôm nay" Điều khiến ta đọc câu chuyện cổ Nguyễn Huy Thiệp viết lại vừa lẫm thú vụ lại vừa chua xót đau đớn Hoà vang "Sự tích ngày đẹp trời" dùng t tởng nhận thức ngời hôm để nhận định lại, để viết lại câu chuyện cổ tích Tôi không bàn nội dung nó, dám nói mẻ, tạo cho nhận thức mới, nhận thức mới, nhận thức đầy lý trí III Nét tơng đồng với ngôn ngời dân tộc thiểu số với tác giả khác Nguyễn Huy Thiệp dành số lợng lớn để viết ngời dân tộc thiểu số Đáng ý "Những gió Hua Tát" gồm có 10 Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 46 Luận văn tốt nghiệp chuyện nhỏ Ngoài có tác phẩm khác nh "Chuyện tình kể đêm ma", "Thổ cẩm" Ngời dân tộc thiểu so với lớp từ ngữ riêng, sử dụng biệt lập so với từ tiếng Việt Tuy nhiên vào tác phẩm văn học phần nhiều nhà văn họ dùng từ ngữ phổ thông Họ cha năm thật đợc từ phổ thông nên sử dụng họ thờng sử dụng từ đơn nghĩa, lớp nghĩa mà Ví dụ: xng hô họ dừng lại số 1, số 2, số 3, số số thờng "tao", thứ số thờng "mày" Dù xng hô hoàn cảnh với ngời lớn tuổi hay tuổi họ xng hô nh Cũng vốn từ hạn chế nên cách nói hoa mĩ họ thờng dừng lại mức độ so sánh Cách so sánh đặc biệt thờng dựa vào vật tợng xung quanh họ: Ví dụ: "Hiếm có ngời xinh đẹp nh E.Lng nh lng kiến vàng, mắt long lanh nh Khun Lú" Nàng Ưu, tiếng nàng dịu dàng" (Tiệc xoè vui nhất) Trớc Nguyễn Huy Thiệp có nhiều nhà văn sử dụng cách diễn đạt đồng bào thiểu số để nói đồng bào thiểu số Tiêu biểu có lẽ Tô Hoài "Một đội nói tiếng Bắc Ninh, vừa đảo thịt bò, vừa đáp chuyện cụ chủ nhà, đôi lúc pha lõi tiếng Thổ: Bao độc lập cấn ké (ngời già) làm lờm (nhà) cải lai, cải lai (to lắm, to lắm) có sớng không nào? (Du kích huyện) hay là: "Kim ngủ, hai tay ôn vòng giữ lấy lng mẹ, mẹ ngồi đọc lại phong th Xuân nữ, bioc đào phông (Xuân hoa đào nở anh ơi) (Xuống làng) là: "Húi dà, khổ lắm, đau lắm, thằng pháp làm ngời ta khổ lắm, đau lắm" (Tào Lờng) Đó cách tác giả Tô Hoài sử dụng với ngôn ngữ đồng bào thiểu số để sử dụng lời văn, cách miêu tả mình: "A Phủ khoẻ, nhanh nh ngựa, gái làng nhiều ngời mê, nhiều nhà nói: đứa có đợc A Phủ đợc trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu" (Vợ chồng A Phủ) Nguyễn Huy Thiệp vừa sử dụng vốn từ ngời dân tộc, lại vừa sử dụng cách nói ngời dân tộc Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 47 Luận văn tốt nghiệp "Hếch hù khóc " Tôi sống bà? Đi làm nơng lấy đun nớc cho rửa mặt? Săn đợc hoẵng làm lạp cho " (Nạn dịch) cách so sánh: "Nàng không đợc ăn miếng ngon mặc váy đẹp Thân phận hơn, nàng sống thui thui nh chim cút" (Nàng Sinh) Và "Ngày ấy, Hua Tát có cô gái tên Pùa" Một điều đáng quan tâm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân xng không dùng nh cách dsùng đồng bào thiểu số vừa Nó đợc gọt dũa, sử dụng vào vai vế thái độ Khi tôn trọng ngời ta gọi "mình"; "tôi", "nàng" Khi căm ghét ngời ta gọi "nó" "Hãy tránh xa nó" (Nàng Bua) Ngoài cách diễn đạt, sử dụng vốn từ, Nguyễn Huy Thiệp đa vào truyện ngắn cách sử dụng địa danh đặt tên riêng với số lợng lớn nh: Hà Văn Nó, Hà Thị E, Lô Thị Bua, Khó, Pùa Điều vừa đem lại không khí ngời thiểu số, vừa cho thấy đợc vốn sống, vốn văn hoá phong phú Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp tợng văn học đặc biệt nhng không dị biệt Nó nằm truyện hệ thống văn học Việt Nam Giữa nhà văn với Nguyễn Huy Thiệp gặp nhiều điểm chung Tuy nhiên trình độ có hạn, đa so sánh ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp với số nhà văn số khía cạnh định Hy vọng đề tài khác khai thác rộng kỹ Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 48 Luận văn tốt nghiệp Phần kết luận Nguyễn Huy Thiệp tài năm thấy văn học Việt Nam sau 1975 Xung quanh tác giả ngời ta cha thống đợc với t tởng nh giá trị tác phẩm Hiện nay, ông thời kỳ "nhạy cảm" dần mờ nhạt làng độc giả Tuy vậy, húng ta phủ nhận đợc đóng góp lớn lao ông văn xuôi Việt Nam đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Độc giả kỳ vọng mốc khởi đầu cho thời kỳ văn học mới, đầy sức bật ạnh mẽ, giá trị nhân văn sâu sắc Trong luận văn mình, cố gắng dựng lên khung ngôn ngữ truyện ngắn ông I Luận văn tiến hành tìm hiểu số giới thuyết chung liên quan đến đề tài nh: phong cách, phong cách nghệ thuật, phong cách nghiên cứu, phong cách thể loại, phong cách nhà văn, thể loại truyện ngắn, ngôn ngữ truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp với thể loại truyện ngắn chơng II tìm hiểu phân tióch cách toàn diện đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đó là: đặc điểm từ loại, cách sử dụng câu, đoạn văn, biện pháp tu từ Đến chơng III tiến hành so sánh đối chiếu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với số thể loại khác, thể loại nhng tác giả khác để nhận đợc đặc điểm ngôn ngữ riêng biệt ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp III Trong trình thực đề tài nhận thấy đợc nét độc đáp tác giả việc sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp tỏ rõ xúc, ông thờng xuyên sử dụng từ ngữ thông tục Tuy từ ngữ thông tục mà ông sử dụng lại đem lại hiệu nghệ thuật cao, đầy tính nhân văn sâu sắc Ngoài từ ngữc thông tục ông sử dụng nhiều lớp từ Hán Việt, từ lịch sử , từ địa phơng Đặc biệt ông sáng tạo cách kết hợp mẻ đem lại hiểu nghệ thuật cao Câu mà ông sử dụng thờng câu ngắn Câu ngắn tạo cho tác giả phong cách, đặc điểm riêng Những câu ngắn đợc đan cài vào tạo nên lới bao trùm làm bật chủ đề tác phẩm Câu mà ông sử dụng câu đối thoại, độc thoại, câu hỏi Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 49 Luận văn tốt nghiệp Bên cạnh việc sử dụng câu ngắn đoạn văn ông sử dụng ngắn Đôi đoạn văn ông gồm từ, câu Một đặc điểm không nhắc đến thơ truyện ngắn ông Hầu nh truyện có thơ Thơ ông đồng dao, thơ tác giả khác coss thơ tác giả Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiều thành công biện pháp tu từ nh phép điệp, lập, thể, so sánh III Nguyễn Huy Thiệp đem đến cho văn học Việt Nam đại diện mạo mới, cách nhìn đời sống Ngôn ngữ mà ông sử dụng vừa đại vừa cổ điển, vừa phơng tây lại vừa phơng đông Ông tạo cho truyện ngắn Việt Nam đại phong cách ngôn ngữ đặc sắc Ngôn ngữ gần với đờig sống nhân dfân nhng uyên bacs, áo điệu Nhiều trần trụi (thậm chí thi) nhng nhiều lúc đẫm đầy chất thơ Điều thể đợc sinh động sống xô bồ với cung bậc khác Cách dùng ngôn ngữ đem lại gần gũi cho độc giả, tạo cho tác phẩm có nhiều lớp nghĩa Nó nh "tát" giáng mạnh vào thứ vănn chơng "nhàn nhạt", "ngòn ngọt" IV Đề tài dã bớc đầu dựng lên khung ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong đề tài ý nhỏ nghiên cứu kỹ hơn, cụ thể thành đề tài riêng lẻ Chúng hy vọng có điều kiện đợc gặp lại đề tài (hoặc vấn đề đề tài này) bậc đào tạo cao Chắc có điều kiện tìm hiểu kỹ vấn đề Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 50 Luận văn tốt nghiệp tài liệu tham khảo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2000 Phạm Xuân Nguyên - Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp NXB Văn hoá thông tin 2001 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà - Phong cách học tiếng Việt NXB Giáo dục, 1993 Đinh Trọng Lạc - Phong cách học tiếng Việt NXB Giáo dục 1999 Đinh Trọng Lạc - 99 phơng tiện phơng pháp tu từ tiếng Việt NXB Giáo dục 1995 Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ pháp Tiếng Việt NXB Giáo dục 1999 Đỗ Thị Kim Liên - Bài tập ngữ pháp Tiếng Việt NXB Giáo dục 2002 Tập thể tác giả - Những vấn đề lý thuyết lịch sử ngôn ngữ NXB Giáo dục 2001 Tập thể tác giả - Những vấn đề lý thuyết lịch sử ngôn ngữ NXB Giáo dục 2004 Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 51 Luận văn tốt nghiệp Tài liệu trích dẫn Tô Hoài - Tập truyện Tây Bắc Văn Nghệ 1951 Tô Hoài - Tào Lờng (tập truyện) Văn Nghệ 1955 Thơ Hồ Xuân Hơng NXB TP Hồ Chí Minh 1999 Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp NXB Phụ nữ 2001 Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp NXB Văn học 2003 Ninh Viết Giao - Kho tàng xứ Nghệ NXB Nghệ Tĩnh 1980 http://Nguyenhuythiep.Free.Fr Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 52 Luận văn tốt nghiệp Mục lục Lời nói đầu Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Trang II Mục đích đề tài III Giới hạn đề tài IV Lịch sử vấn đề V V Phơng pháp nghiên cứu VI Bố cục luận văn Nội dung đề tài: Chơng I Một số vấn đề giới thuyết chung có liên quan đến đề tài I Phong cách II Phong cách nghệ thuật III Phong cách ngôn ngữ 10 IV Ngôn ngữ nghệ thuật 11 V Phong cách thể loại 12 VI Phong cách nhà văn 13 VII Về thể loại truyện ngắn 14 VIII Ngôn ngữ truyện ngắn 15 IX Nguyễn Huy Thiệp với thể loại truyện ngắn 16 Chơng II Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp I Đặc điểm từ ngữ 20 II Đặc điểm câu 31 III Đặc điểm đoạn văn 38 Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 53 Luận văn tốt nghiệp IV Những biện pháp tu từ 39 V Những đặc điểm khác ngôn ngữ 45 Chơng III Một số cảm nhận nét độc đáo ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tơng quan với tác phẩm khác I Nét tơng đồng ngôn ngữ thông tục 51 II Nét tơng ngôn ngữ cổ tích, truyền thuyết, lịch sử 54 III Nét tơng đồng ngôn ngữ dân tộc thiết số với tác giả khác 57 Phần kết luận 60 Tài liệu tham khảo trích dẫn 63 Mục lục 65 Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 54 [...]... giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ của nhà văn Nh vậy, ngôn ngữ truyện ngắn măng đặc điểm của cả ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ tiểu thuyết, ngôn ngữ kịch Tuy vậy nó mang những đặc điểm rất riêng để không lẫn với đặc điểm ngôn ngữ của các thể loại khác IX Nguyễn Huy Thiệp với thể loại truyện ngắn 1 Nguyễn Huy Thiệp sinh năm 1950 tại Hà Nội Ông sinh ra trong một gia đình không mấy hạnh phúc Bố của Nguyễn Huy Thiệp. .. văn tốt nghiệp VIII Ngôn ngữ truyện ngắn Truyện ngắn bao gồm những chuyện trong đời sống Những mẩu chuyện vụn vặt đợc nhà văn nhào nặn, sử dụng ngôn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật để sáng tạo ra truyện Ngôn ngữ truyện ngắn nh vậy trớc hết là ngôn ngữ đời sống, bắt nguồn từ đời sống Tuy vậy ngôn ngữ truyện ngắn cũng khác với ngôn ngữ của các thể loại khác nh thơ, trờng ca, tiểu thuyết, kịch Thơ thờng... góp của Nguyễn Huy Thiệp đối với nền văn học Việt Nam hiện đại Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 16 Luận văn tốt nghiệp chơng II đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp i đặc điểm về từ ngữ 1 Sử dụng nhiều từ ngữ thông tục 1.1 Ngôn ngữ thông tục là lời ăn, tiếng nói của nhân dân lao động hàng ngày Nó có thể là tiếng la hét, lời cảm thán thể hiện thái độ (ái, ôi, a ) những từ ngữ mang... hơn) Nghiên cứu về lời thoại đáng kể nhất là bài viết của Nguyễn Thị Hơng "Lời thoại trong truyện ngắn Tớng về hu của Nguyễn Huy Thiệp" và rải rác có một số khoá luận tốt nghiệp Những bài viết khác cũng chỉ dành một phần nhỏ nói về lời thoại, hoặc chỉ tập trung trong một tác phẩm nh của tác giả Trần Đạo Lời thoại trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp rất đặc biệt Câu dẫn lời thoại rất ngắn, có khi là... cha thật khoa học nhng vì trình độ cha thể phân định đợc một cách rành mạch giữa ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ thông tục nên chúng tôi đề xuất phơng án này để đảm bảo tính chính xác khi tìm hiểu ngôn ngữ thông tục trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 1.2 Nguyễn Huy Thiệp là một nhà văn thờng xuyên sử dụng từ ngữ thông tục trong tác phẩm của mình Từ loại mà ông sử dụng hầu hết là các thực từ nh danh từ,... đông đảo bạn đọc, nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm Điều này chứng tỏ ông rất thành công trong thể loại truyện ngắn "truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp khuấy động tâm can chúng ta, về nhiều phơng diện, đời sống, suy t, văn học nghệ thuật, triết lý, thân phận con ngời" (Đỗ Đức Hiếu) và chính Đỗ Đức Hiếu cũng khẳng định rằng "Nhịp mạnh trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là tình yêu Tình yêu con... thuật "thần thánh" của ngôn từ khiến cho văn học trở về đúng nghĩa với đời sống Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn 24 Luận văn tốt nghiệp 2.5 Sáng tạo mới, cách nói mới Nguyễn Huy Thiệp cha đến mức "làm xiếc với ngôn từ" nh Nguyễn Tuân, nhng trong các truyện ngắn của mình nhà văn cũng đã có rất nhiều sáng tạo trong cách dùng từ hay sáng tạo ra từ mới Nguyễn Huy Thiệp thổi vào trong tác phẩm của mình... gian, Ngôn ngữ truyện ngắn phải thật sự cô đọng, thật sự đa nghĩa để diễn tả hết đợc ý đồ nghệ thuật của tác giả Nếu kịch là xâu chuỗi các đối thoại và độc thoại của nhân vật thì truyện ngắn lại vừa có đối thoại, độc thoại, vừa có những phần miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật, miêu tả thiên nhiên, không gian Ngôn ngữ kịch chủ yếu là ngôn ngữ của nhân vật, rất ít ngôn ngữ của tác giả Ngôn ngữ truyện ngắn. .. chiều dài của cuộc sống thì truyện ngắn là một nhát cắt ngang của cuộc sống Truyện ngắn có thể kể cả về một cuộc đời con ngời nh "Chí Phèo" (Nam Cao) hay một đoạn đời: "Tớng về hu" (Nguyễn Huy Thiệp) hay một sự kiện trong cuộc sống nh: "Mảnh trăng cuối rừng" (Nguyễn Minh Châu) Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn và toàn vẹn của nó, truyện ngắn đi sâu vào khám phá... một sự kiện Vì vậy thời gian của truyện ngắn ngắn hơn tiểu thuyết Số lợng nhân vật và sự kiện cũng ít hơn tiểu thuyết Nếu mỗi nhân vật trong tiểu thuyết là một thế giới với bao biến cố lớn lao thì nhân vật của truyện ngắn là một mảnh nhỏ trong thế giới ấy Cốt truyện của nó cũng thờng đơn giản hơn tiểu thuyết Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết đặc sắc, đợc chọn lựa một cách kỹ ... truyện ngắn đan xen ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ nhà văn Nh vậy, ngôn ngữ truyện ngắn măng đặc điểm ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ tiểu thuyết, ngôn ngữ kịch Tuy mang đặc điểm riêng để không lẫn với đặc. .. loại truyện ngắn, ngôn ngữ truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp với thể loại truyện ngắn chơng II tìm hiểu phân tióch cách toàn diện đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đó là: đặc điểm từ... đối chiếu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với số thể loại khác, thể loại nhng tác giả khác để nhận đợc đặc điểm ngôn ngữ riêng biệt ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp III Trong trình

Ngày đăng: 15/12/2015, 05:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vinh, tháng 5 năm 2005

    • Hoàng Khánh Hưng

    • IV. Lịch sử vấn đề

    • V. Phương pháp nghiên cứu

    • Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:

    • VI. Bố cục của luận văn

      • Chương I

        • Một số vấn đề giới thuyết chung liên quan đến đề tài

          • I. Phong cách

          • II. Phong cách nghệ thuật

          • III. Phong cách ngôn ngữ

          • V. Phong cách thể loại

          • VI. Phong cách nhà văn

          • VII. Về thể loại truyện ngắn

          • VIII. Ngôn ngữ truyện ngắn

          • IX. Nguyễn Huy Thiệp với thể loại truyện ngắn

          • II. Đặc điểm về câu

          • Trong đề tài này, chúng tôi chọn định nghĩa về câu của Đỗ Thị Kim Liên vì nó tỏ ra khoa học và đầy đủ hơn cả: "Câu là đơn vị dùng tà đặt ra trong quá trình suy nghĩ được gắn với ngữ cảnh nhất định nhằm mục đích thông báo hay thể hiện thái độ đánh giá. Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc".

          • III. Đặc điểm về đoạn văn

          • IV. Những biện pháp tu từ

          • I. Nét tương đồng về ngôn ngữ thông tục

          • II. Nét tương đồng với ngôn ngữ cổ tích, truyền thuyết, lịch sử

            • "Ngày xưa có anh Trương Chi

            • NXB Văn hoá thông tin 2001

            • NXB Giáo dục 1999

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan