TÌM HIỂU tác ĐỘNG của BIẾN đổi KHÍ hậu đến sản XUẤT NÔNG NGHIỆP và các GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG tại HUYỆN hải hậu, TỈNH NAM ĐỊNH

84 865 11
TÌM HIỂU tác ĐỘNG của BIẾN đổi KHÍ hậu đến sản XUẤT NÔNG NGHIỆP và các GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG tại HUYỆN hải hậu, TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - š&› - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : LÊ THỊ TRANG : MTE : 56 : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG : ThS TRẦN NGUYÊN BẰNG Hà Nội – 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - š&› - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn Địa điểm thực tập : LÊ THỊ TRANG : MTE : 56 : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG : ThS TRẦN NGUYÊN BẰNG : HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp vận dụng tổng hợp kiến thức thu trình học tập, thực đề tài: Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giải pháp thích ứng Hải Hậu, tỉnh Nam Định Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo động viện khích lệ gia đinh, bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ Cám ơn ban giám đốc, thầy cô giáo Khoa Môi Trường, Trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Các cán bộ, công nhân viên Phòng NN&PTNT huyện Hải Hậu, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hải Hậu, UBND xã Hải Nam, UBND xã Hải Lý; trạm trưởng Trạm khí tượng Văn Lý; gia đình toàn thể bạn bè Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GVHD, thầy giáo Th.S Trần Nguyên Bằng người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình phương pháp nghiên cứu cách thức thực nội dung đề tài Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học toàn thể bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Lê Thị Trang i năm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.3 Biểu biến đổi khí hậu 2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.1 Trên giới .7 2.2.2 Tại Việt Nam 2.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 10 2.3.1 Hiện trạng biến đổi khí hậu .10 2.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến việc sản xuất nông nghiệp 23 PHẦN 30 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 30 NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng 30 3.2 Phạm vi 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 ii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 31 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 32 3.4.3 Phương pháp thống kê, phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hải Hậu - Nam Định 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hải Hậu 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Hải Hậu 36 4.2 Diễn biến yếu tố khí hậu huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 39 4.2.1 Xu hướng thay đổi nhiệt độ .39 4.2.2 Xu hướng thay đổi lượng mưa 43 4.2.3 Xu hướng thay đổi bão lũ 45 4.2.4 Xu hướng mực nước biển tượng xâm thực mặn 47 4.3 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 51 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 51 4.3.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Hải Hậu 53 4.4 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định 53 4.4.1.Các tượng thời tiết cực đoan huyện Hải Hậu 53 4.4.2 Các ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Hải Hậu 54 4.5 Đề xuất số giải pháp thích ứng nông nghiệp bối cảnh BĐKH64 4.5.1 Sự thích ứng người dân BĐKH SXNN 64 4.5.2 Những yếu tố gây trở ngại cho người dân thực thích ứng với BĐKH SXNN 65 4.5.3 Đề xuất số giải pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp bối cảnh BĐKH 66 iii PHẦN 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận .70 5.2 Kiến nghị .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các danh sách văn pháp luật luật liên quan đến BĐKH .9 Bảng 2.2: Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ châu lục kỷ 20 (oC) .12 Bảng 2.3: Mức tăng nhiệt độ thay đổi lượng mưa 50 năm qua .16 vùng khí hậu Việt Nam .16 Bảng 2.4: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 - 1999 17 theo kịch phát thải thấp (B1) 17 Bảng 2.5: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 - 1999 17 theo kịch phát thải trung bình (B2) .17 Bảng 2.6: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao (A2) 19 Bảng 2.7: Diện tích nguy bị ngập theo mực nước biển dâng .21 (% diện tích) 21 Bảng 4.1: Một số tiêu nguồn nhân lực thời kỳ 2005 - 2010 37 Bảng 4.2: Cơ cấu GTSX nông, lâm nghiệp thủy sản qua năm theo giá hành 38 Bảng 4.3: Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá cố định 2010) 38 Bảng 4.4 : Nhận thức người dân thời gian xuất bão, tần số xuất bão cường độ bão địa bàn xã (% số hộ vấn xã) 46 Bảng 4.5 : Nhận thức người dân thủy triểu tác động 49 iv nước biển dâng đến xâm thực mặn địa bàn (% số phiếu) 49 Bảng 4.6 : So sánh xâm nhập mặn sông Ninh Cơ năm 2009 so với 2008 .51 Bảng 4.7 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 huyện Hải Hậu 52 Bảng 4.8 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua năm (%) 53 Bảng 4.9 : Các tượng thời tiết cực đoan huyện Hải Hậu 54 Bảng 4.10 : Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến trồng trọt địa bàn nghiên cứu (% số phiếu điều tra) 55 Bảng 4.11: Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến chăn nuôi (%) .57 Bảng 4.12: Sản lượng suất số loại trồng huyện Hải Hậu (năm 2000 – 2013) 60 Bảng 4.13: Sản lượng số vật nuôi ngành chăn nuôi huyện Hải Hậu .62 (năm 2000-2014) 62 Bảng 4.14: Các giải pháp thích ứng người dân với BĐKH SXNN .64 Bảng 4.15: Những khó khăn người dân thực thích ứng SXNN trước BĐKH (% số phiếu xã) 65 Bảng 4.16: Các giải pháp thích ứng với BĐKH áp dụng cho hộ chuyên .66 trồng lúa, trồng màu 66 Bảng 4.17: Các giải pháp thích ứng với BĐKH áp dụng cho hộ chuyên NTTS .67 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sự thay đổi nhiệt độ Trái đất qua năm .12 Hình 2.2: Sự thay đổi lượng mưa Trái đất qua năm 14 Hình 2.3: Xu hướng gia tăng mực nước biển trung bình toàn cầu 15 (2000 - 2100) .15 Hình 4.1: Bản đồ huyện Hải Hậu 33 Hình 4.2: Sự phân bố lao động ngành kinh tế huyện Hải Hậu, 2011 36 Hình 4.3 : Nhận thức người dân xu hướng thay đổi tần suất xuất nhiệt độ bất thường năm (n=45) 40 Hình 4.4: Nhận thức người dân xu hướng thay đổi thời gian xuất nhiệt độ bất thường năm (n=45) 41 Hình 4.5: Diễn biến nhiệt độ huyện Hải Hậu giai đoạn 1980-2014 (oC) .42 Hình 4.6: Nhận thức người dân thay đổi lượng mưa (n=45) 43 Hình 4.7: Nhận thức người dân xu hướng thay đổi lượng mưa, số ngày mưa bất thường năm tình trạng hạn hán hai xã .44 Hình 4.8: Diễn biến lượng mưa huyện Hải Hậu giai đoạn 1985- 2014 45 Hình 4.9: Nhận thức người dân thay đổi mực nước biển .47 Hình 4.10: Biến động mực nước biển trung bình Nam Định giai đoạn 19612002 50 Hình 4.11: Nhận thức người dân xã Hải Lý ảnh hưởng BĐKH đến nghề làm muối 58 Hình 4.12: Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Hải Hậu giai đoạn (2000 2014) 59 vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu không khái niệm xa lạ với người giới Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng trực tiếp tới người sinh vật Trái Đất Cùng với phát triển hoạt động người làm gia tăng việc gây ô nhiễm môi trường, làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng dần lên Đến năm 2100 nhiệt độ toàn cầu tăng thêm từ 1,4 oC tới 5,8oC Sự nóng lên bề mặt trái đất làm băng tan hai cực vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm trung bình khoảng 90 cm (theo kịch phát thải cao), nhấn chìm số đảo nhỏ nhiều vùng đồng ven biển có địa hình thấp (IPCC, 2010) Theo cảnh báo IPCC (2007), Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, đặc biệt vùng đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long vùng ven biển miền Trung bị ngập lụt, nhiễm mặn nước biển dâng Nam Định tỉnh đồng ven biển, nằm phía Nam đồng sông Hồng, có diện tích tự nhiên 1651,42 km đất sản xuất nông nghiệp 936,33 km2, đất lâm nghiệp 42,405 km 2, đất nuôi trồng thủy sản 141.638 km2, đất làm muối đất nông nghiệp khác 12,792 km (Niên giám thống kê tỉnh Nam Định, 2010) 0,5% so với nước Tỉnh có 72 km đê biển có lợi biển điều kiện phát triển nông nghiệp, làm muối nuôi trồng khai thác thuỷ hải sản (Sở NN&PTNN tỉnh Nam Định, 2010) Hải Hậu huyện ven biển nằm phía Đông Nam tỉnh Nam Định, có diện tích tự nhiên 228,9559 km2 với diện tích đất nông nghiệp 156,3587 km2, diện tích đất sản xuất đất nông nghiệp chiếm 68,29% diện tích đất tự nhiên huyện, phần lớn nguồn thu nhập người dân huyện từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện thời tiết yếu tố khí hậu thay đổi gây ảnh hưởng không nhỏ đến sử dụng đất nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp, trồng chất lượng sản phẩm huyện (Phòng TNMT huyện Hải Hậu, 2013) Là huyện ven biển nên huyện bị chịu tác động không nhỏ biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp? Biến đổi khí hậu tác động tới sản xuất nông nghiệp huyện Hải Hậu? Để trả lời câu hỏi định thực đề tài: “Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giải pháp thích ứng huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” với mục đích tìm hiểu mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nông nghiệp đồng đưa số giải pháp thích ứng để góp phần nâng cao chất lượng sống người dân huyện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu ảnh hưởng BĐKH đến SXNN từ đề xuất biện pháp giảm thiểu huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, KTXH huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định - Tìm hiểu diễn biến yếu tố khí hậu huyện Hải Hậu giai đoạn (1985-2015) - Tìm hiểu trạng SXNN địa bàn huyện - Tìm hiểu ảnh hưởng BĐKH đến SXNN địa bàn huyện - Đề xuất số biện pháp khả thi cho việc giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến SXNN huyện Hải Hậu né tránh điều kiện bất lợi thời tiết hạn hán, lũ lụt Khi lũ lụt kết hợp với bão phá hủy nghiêm trọng công trình thủy lợi, tốn chi phí lớn để khắc phục hiệu Tuy nhiên, sản lượng nông nghiệp năm gần tăng dù diện tích đất nông nghiệp giảm đáng kể người dân biết thay đổi loại, giống trồng phù hợp có sức chống chịu cao (như sử dụng giống lúa ngắn ngày, chịu hạn/úng tốt, suất cao hơn…) người dân sử dụng hợp lý loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phù hợp Đồng thời, giúp đỡ cán xã, huyện, đơn vị Khuyến nông mặt kỹ thuật gieo trồng, đầu tư vào hệ thống thủy lợi, kênh mương trọng, nâng cấp khơi thông hệ thống cung cấp nước tưới cho trồng phần tiêu thoát nước kịp thời ngập úng Ngành chăn nuôi NTTS địa bàn huyện có biến động vòng 15 năm (năm 2000 – 2014) Bảng 4.13: Sản lượng số vật nuôi ngành chăn nuôi huyện Hải Hậu (năm 2000-2014) 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 1356 925 608 627 518 517 506 710 1371 691 725 545 495 487 81320 126579 126086 130875 128566 126795 139191 792 1445 910 2695 1033 5129 1077 5822 1173 5985 1222 7107 1315 8150 (Nguồn: Phòng NN&PTNT, 2014) Các vật nuôi: trâu bò sản lượng giảm qua năm vào năm 2000 trâu: 1356 con, 710 bò, 506 trâu vào năm 2014, bò 487 Theo 62 người dân cho biết, sản lượng trâu, bò vốn đầu tư cao, thời gian nuôi trâu bò dài, lượng thức ăn tự nhiên ngày giảm Sản lượng gia cầm lợn lại tăng vượt so với năm 2000 (Bảng 4.13) Nguyên nhân vốn đầu tư gia cầm (chủ yếu gà) lợn thấp hơn, đặc biệt người dân sử dụng kỹ thuật nuôi trồng tốt hơn, nhiều hộ gia đình mở thành trang trại gia trại gà, trang trại lợn với quy mô vừa nhỏ Trong vòng 15 năm số lượng lợn tăng lên 57871 con, gia cầm tăng 523 nghìn con, người dân tìm hiểu kiến thức kỹ thuật chăn nuôi đưa biện pháp tốt để tăng suất chăn nuôi: sử dụng nguồn thức ăn đa dạng hơn, giàu dinh dưỡng, nâng cấp chuồng trại, có hệ thống xử lý rác thải, hệ thống thu gom biogas tận dụng tối đa nguồn lượng… nên nhiều hộ gia đình đầu tư vào ngành chăn nuôi lợn gà Người dân cho biết khí hậu không thay đổi thất thường sản lượng họ thu cao so với số Trong đợt rét đậm, rét hại dịch bệnh thường tăng lên nhiều, ví dụ dịch: H5N1 dịch cúm gia cầm gây thiệt hại lớn cho người dân đặc biệt hộ nuôi gà với quy mô trang trại, gây tổn thất lớn mặt kinh tế; hay dịch bệnh tai xanh làm chết hàng nghìn lợn… Vào đợt giao mùa, thời tiết trở lên lạnh đột ngột làm số lượng lớn gia súc gia cầm bị nhiễm bệnh chết Đối với ngành NTTS diện tích tăng lên năm gần sản lượng ngành NTTS tăng lên điều dễ nhận thấy Người dân nhận thấy NTTS mang lại lợi nhuận cao tăng nguồn thu nhập lớn cho gia đình nên nhiều hộ chuyển mục đích sử dụng đất trồng trọt làm muối sang thành đất NTTS Người dân trang bị nhiều kiến thức kỹ thuật nuôi trồng, có đầu tư sở hạ tầng nên suất thủy sản tăng mạnh Tại địa bàn huyện NTTS vùng nước chủ yếu nuôi tôm, cá (Chép, Mè, Trắm, Trôi) tận dụng tối đa diện tích mặt nước bờ trồng màu kết hợp với chăn nuôi gia súc gia cầm Ở vùng nước lợ có nuôi số loại có giá trị kinh tế cao như: Tôm sú, 63 Tôm thẻ chân Trắng, cua biển, cá Vược, cá Song… Tuy nhiên, điều kiện thời tiết không thuận lợi: mưa nắng thất thường, kéo dài số hộ quản lý môi trường chăn nuôi chưa tốt chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật nên xảy dịch bệnh gây thiệt hại lớn cho người dân Ví dụ hội chứng chết sớm tôm thẻ chân trắng diễn nhiều diện tích Đặc biệt, vào đợt bão lũ có cường độ lớn, biện pháp kịp thời lượng thủy sản lớn chết bị ngập úng nước nước tràn qua bờ nuôi lượng thủy sản mất… Như vậy, theo đánh giá người dân thực tế cho thấy BĐKH gây ảnh hưởng lớn đến SXNN huyện Hải Hậu đặc biệt mưa lơn bão lũ Tuy nhiên, người dân huyện có biện pháp thích ứng phù hợp kịp thời để tăng suất trồng, giảm thiểu dịch bệnh giảm thiểu tối đa hậu nặng nề BĐKH gây 4.5 Đề xuất số giải pháp thích ứng nông nghiệp bối cảnh BĐKH 4.5.1 Sự thích ứng người dân BĐKH SXNN Trước thay đổi nhiệt độ, để nâng cao suất cho nông nghiệp người dân sử dụng nhiều biện pháp thích ứng Khi tổng hợp lại số liệu điều tra, trồng trọt 56,7% số phiếu điều tra hai xã sử dụng giải pháp thay đổi loại trồng 47,8% số phiếu điều tra hai xã lựa chọn thay đổi giống trồng Người dân cho biết thêm trước chủ yếu trồng giống lúa dài ngày nên thường phải cấy trước tết chuyển sang giống lúa ngắn ngày nên sau tết bắt đầu cấy, tạo thời gian tránh rét cho lúa Có nhiều giống lúa trước trồng nhiều (Q5, mục tuyền , Nam Định 1,…) dài ngày, suất không cao nên thay vào vụ xuân lúa BC15, Bắc Thơm, tám… giải pháp thực đồng thời để tăng hiệu sản xuất Chỉ có 8,9% số hộ dân biện pháp thích ứng (Bảng 4.14) Bảng 4.14: Các giải pháp thích ứng người dân với BĐKH SXNN Thích ứng cho thay đổi nhiệt độ 64 Thích ứng cho thay đổi lượng (%) 12,2 8.9 14,4 56,7 24,4 47,8 12,2 12,2 mưa (%) 12,2 6,7 20 40 24,4 48,9 12,2 12,2 Thay đổi diện tích trồng trọt Thay đổi diện tích chăn nuôi Thay đổi thời gian trồng Thay đổi loại trồng Trồng nhiều loại khác Thay đổi giống trồng Trồng nhiều giống khác Chuyển đổi đất trồng trọt sang mục đích sử dụng khác Thay đổi giống vật nuôi 18,9 18,9 Thay đổi nguồn thức ăn 15.6 14,4 Nuôi nhiều loại thủy sản lúc 4.4 33,3 Không có thích ứng 8.9 7,8 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2015) Qua bảng 4.14 để thích ứng với thay đổi lượng mưa người dân hai xã tập trung vào thay đổi vào giống trồng (chiếm 48,9% số phiếu điều tra xã), thay đổi loại trồng (chiếm 40% số phiếu điều tra xã) Đối với lúa họ thay đổi giống giống chịu hạn/úng, kèm theo khả kháng sâu bệnh, thích nghi tốt với điều kiện thời tiết Các giống lúa người dân lựa chọn cấy cho vụ mùa BC15, tạp giao… Và 7,8% số phiếu thích ứng Như vậy, người dân bước đầu ý thức ảnh hưởng BĐKH đến nông nghiệp kịp thời có biện pháp thích ứng để tăng suất trồng, vật nuôi 4.5.2 Những yếu tố gây trở ngại cho người dân thực thích ứng với BĐKH SXNN Mặc dù nhận thức thay đổi khí hậu đưa số giải pháp thích ứng nông nghiệp bà nông dân huyện gặp khó khăn, có 58% số người hỏi xã không hài lòng với cách thay đổi Những khó khăn cụ thể bảng 4.15 Bảng 4.15: Những khó khăn người dân thực thích ứng SXNN trước BĐKH (% số phiếu xã) 65 BĐKH không ảnh hưởng đến SXNN Không cần thiết có thích ứng việc SXNN trước BĐKH Có nhiều vấn đề khác đáng quan tâm BĐKH Lợi nhuận nông nghiệp thấp không đáng để có đầu tư thích ứng với BĐKH Sẽ thuận lợi có nhiều kiến thức để ứng phó với BĐKH Sẽ thuận lợi hỗ trợ tài cho việc ứng phó với BĐKH Khác 3,7 3,7 19,8 45,7 6,2 20,9 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2015) Bảng 4.15 cho thấy 45,7% số phiếu điều tra xã cho lợi nhuận nông nghiệp thấp không đáng để có đầu tư thích ứng với BĐKH thuận lợi hỗ trợ tài cho việc ứng phó với BĐKH chiếm 20,9% số phiều điều tra Có thể thấy thích ứng với BĐKH SXNN địa bàn nghiên cứu chịu ảnh hưởng yếu tố chính: nguồn thu từ nông nghiệp thấp khiến người dân không bận tâm đến vấn đề BĐKH thiếu tài cho việc thực biện pháp 4.5.3 Đề xuất số giải pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp bối cảnh BĐKH Sau tổng hợp kết phiếu điều tra hộ dân phiếu vấn nhóm thực hai xã Hải Nam Hải Lý dựa vào công cụ đàm phán ICRAF (Simelton et al, 2014) Do tính đặc thù mặt tác động nên giải pháp thích ứng tổng hợp theo hình thức sản xuất: hộ chuyên lúa rau màu, hộ NTTS, hộ làm nghề muối, hộ đánh bắt hải sản Bảng 4.16: Các giải pháp thích ứng với BĐKH áp dụng cho hộ chuyên trồng lúa, trồng màu Các vấn đề Bão Ngập úng Giải pháp Thu hoạch sớm Trồng ngắn ngày Nâng cấp đê điều Kiên cố hệ thống kênh mương Chuyển đổi mục đích sử dụng Nắng nóng kéo Phun tưới hợp lý cho trồng 66 Giải pháp tương lai Trồng ngắn ngày Nâng cấp hệ thống kênh tiêu Xây dựng hệ thống dài Rét đậm rét hại Xâm nhập mặn Che chắn gió cho mạ, làm mạ sân, bón lân (có thể giữ ấm cho mạ tro, trấu ) Lót nhiều lân Theo dõi dự báo thời tiết ([...]... khái niệm định nghĩa về biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu là sự biến đổi cơ bản của khí hậu được quy trực tiếp hoặc gián tiếp do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và sự thay đổi này cộng thêm khả năng biến động tự nhiên của khí hậu quan sát được trong những thời kì có thể so sánh được (UNFCCC, 1992) BĐKH là sự biến đổi về trạng thái của hệ thống biến đổi khí hậu, có... chất lượng và tốc độ sinh trưởng của thủy sinh Đồng thời làm mất nơi sinh sống thích hợp của một số loài thủy sản nước ngọt trong các rừng ngập mặn Ao hồ cạn kiệt trước thời kỳ thu hoạch, sản lượng nuôi trồng giảm đi rõ rệt 2.3.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp 2.3.3.1 Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Viện Khoa học Khí tượng... hoặc thay đổi không đáng kể ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa mùa mưa (tháng V - X) giảm từ 5 đến hơn 10% trên đa phần diện tích phía Bắc nước ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam Xu thế diễn biến của lượng mưa năm tương tự như lượng mưa mùa mưa, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc Khu vực Nam Trung... sự biến đổi trung bình và sự biến động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian đủ dài điển hình là hàng thập kỉ hoặc dài hơn Biến đổi khí hậu có thể do các quá trình tự nhiên bên trong hệ thống khí hậu, hoặc do những tác động từ bên ngoài, hoặc do những tác động thường xuyên của con người làm thay đổi thành phần cấu tạo của khí quyển hoặc sử dụng đất (IPCC, 2007) 2.1.1.3 Thích ứng. .. 2007) 2.1.1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu 3 Thích ứng với biến đổi khí hậu là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do giao động và biến đổi khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại (Bộ TNMT, 2008) 2.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.2.1 Biến đổi khí hậu trong thời kỳ địa chất... cao nhất trên các vùng khí hậu phía Bắc và các vùng khí hậu phía Nam (IMHEN, 2010) Có thể nhận định như sau về tốc độ xu thế của nhiệt độ các mùa và năm trong khoảng 50 năm của thời kỳ nghiên cứu: 15 Mùa đông Nhiệt độ tăng với tốc độ phổ biến 0,1 - 0,4oC mỗi thập kỷ, tương đối cao ở các vùng khí hậu phía Bắc, cao nhất ở Tây Bắc và tương đối thấp ở các vùng khí hậu phía Nam, thấp nhất ở Nam Bộ Tốc độ... thế biến đổi của số ngày mưa lớn trên các vùng khí hậu phía Nam (Bộ TNMT, 2012) 19 Xu thế của lượng mưa năm phổ biến là giảm trên các vùng khí hậu phía Bắc gồm: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và tăng trên các vùng khí hậu phía Nam, rõ rệt nhất ở Nam Trung Bộ Tốc độ xu thế phổ biến là 2 – 10 mm/năm cá biệt lên đến 15 mm/năm như Trà My, Bảo Lộc, hai trung tâm mưa lớn ở Nam Trung Bộ và. .. ảnh hưởng tới khu vực Nam Bộ có phần tăng lên trong những năm gần đây (Bộ TNMT, 2008) 2.3.2 Tác động của biến đổi khí hậu đến việc sản xuất nông nghiệp 2.3.2.1 Ảnh hưởng tới diện tích đất nông nghiệp Nước biển dâng sẽ làm diện tích đất bị thu hẹp do ngập lụt Theo dự báo của IMHEN (2010): Ở Việt Nam, theo kịch bản phát thải cao hay kịch bản phát thải trung bình vào những năm đầu của nửa thập kỷ 2040... nông nghiệp Đầu tiên phải dự kiến tác động của BĐKH đến sản xuất lúa, các loại cây trồng và nhu cầu tưới tiêu theo cơ cấu mùa vụ mới Để đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống các phương tiện tưới tiêu nhằm điều chỉnh hệ thống tưới tiêu và thay thế mới một số phương tiện tưới tiêu hiệu suất cao hơn Hơn thế nữa phải tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán: Dự kiến tác động của BĐKH đến điều kiện thời tiết và. .. trên thế giới đã đưa ra các văn bản pháp luật và hiệp định quốc tế nổi bật là: Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (với 26 điều khoản) Mục tiêu cuối cùng của Công ước này và bất kỳ các văn bản pháp lý liên quan mà Hội nghị các Bên có thể thông qua là nhằm đạt được, phù hợp với những điều khoản thích hợp của công ước, sự ổn định các nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ... đến sản xuất nông nghiệp? Biến đổi khí hậu tác động tới sản xuất nông nghiệp huyện Hải Hậu? Để trả lời câu hỏi định thực đề tài: Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giải. .. VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - š&› - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI HUYỆN HẢI HẬU,... khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định 53 4.4.1 .Các tượng thời tiết cực đoan huyện Hải Hậu 53 4.4.2 Các ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện

Ngày đăng: 14/12/2015, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội – 2015

  • Hà Nội – 2015

  • LỜI CẢM ƠN

  • Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp và vận dụng tổng hợp những kiến thức đã thu được trong quá trình học tập, tôi đã thực hiện đề tài: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp và các giải pháp thích ứng tại Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

  • Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và sự động viện khích lệ của gia đinh, bạn bè. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Cám ơn ban giám đốc, các thầy cô giáo trong Khoa Môi Trường, Trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. Các cán bộ, công nhân viên Phòng NN&PTNT huyện Hải Hậu, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hải Hậu, UBND xã Hải Nam, UBND xã Hải Lý; trạm trưởng Trạm khí tượng Văn Lý; gia đình và cùng toàn thể bạn bè của tôi.

  • Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GVHD, thầy giáo Th.S Trần Nguyên Bằng người đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tôi tận tình phương pháp nghiên cứu và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài.

  • Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và toàn thể bạn đọc.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • Hà Nội, ngày tháng năm

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 3

  • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan