Bài tập quản lý dự án Đào tạo nghề và tạo việc làm cho nông dân mất đất của tỉnh bắc ninh

14 466 3
Bài tập quản lý dự án  Đào tạo nghề và tạo việc làm cho nông dân mất đất của tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ DỰ ÁN DỰ ÁN Đào tạo nghề tạo việc làm cho nông dân đất tỉnh Bắc Ninh Bài tập cá nhân – Quản lý dự án LOGIC DỰ ÁN 1.1 Giới thiệu Tên dự án: “Dự án đào tạo nghề tạo việc làm cho nông dân đất tỉnh Bắc Ninh” - Chủ đầu tư: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ngân sách tỉnh Bắc Ninh - với tổng số vốn đầu tư 785 tỷ VND (theo định số 2962/QĐBNN-TCCB ký ngày 4/11/2009) 1.2 Mục tiêu tổng thể Đảm bảo nâng cao đời sống người nông dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp 1.3 Mục tiêu đầu tư Mục tiêu: đào tạo nghề tạo việc làm cho người nông dân thuộc diện có đất nông nghiệp bị thu hồi để chuyển đổi sang mục đích sử dụng làm khu công nghiệp 1.4 Nhiệm vụ dự án Đào tạo kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân; Giúp người nông dân có định hướng sản xuất nhằm đưa lại hiệu kinh tế cao; - Đào tạo nghề phù hợp với trình độ nông dân điều kiện sản xuất địa phương - 1.5 - Các kết Cơ sở vật chất cho hoạt động dự án Đào tạo nghề tạo việc làm cho người dân địa phương bị thu hồi đất 1.6 Các hoạt động Lập kế hoạch dự án Mua sắm trang thiết bị Xây dựng khung chương trình, thiết kế chương trình giảng dạy Quảng bá PR cho hoạt động dự án, tạo liên kết với doanh nghiệp người dân - Hoạt động tuyển dụng nhân viên giảng viên cho dự án - 1.7 Các đầu vào Trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập Các chương trình giảng dạy thiết kế phù hợp dựa nội dung nghề đào tạo chọn - Đội ngũ nhân viên giảng viên (nhân lực) - Vốn -  Yếu tố định thành công dự án: Dự án đạt thành công có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng tất bên có liên quan Có yếu tố quan trọng cần tập trung quản lý triển khai: Quản lý sử dụng vốn: Đây dự án sử dụng vốn ngân sách, cần quản lý chặt chẽ tránh thất thoát lãng phí - Lựa chọn nghề xây dựng chương trình giảng dạy: yếu tố định dự án có thực mang lại hiệu mong muốn hay không Nghề lựa chọn phải thực phù hợp với trình độ nông dân điều kiện sản xuất địa phương phải nghiên cứu kỹ xây dựng khung nội dung chương trình giảng dạy phù hợp - - Quảng bá dự án: Đây dự án có nhiều bên liên quan, người dân, doanh nghiệp nhà nước làm nên đặc biệt cần quảng bá để người dân doanh nghiệp ý thức rõ lợi ích tham gia đạt hiệu mong muốn CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN Các bên có liên quan xác định bao gồm: - Nhà nước: bên cấp vốn (một phần) cho dự án (từ Ngân sách nhà nước) - Chính quyền địa phương: Quản lý giám sát dự án địa bàn, cấp vốn (một phần) cho dự án - Sở LĐTB&XH: Quản lý trực tiếp dự án - Các bên cung ứng đầu vào: cung cấp nguồn lực cho dự án: nguồn nhân lực, máy móc thiết bị - Người nông dân, đối tượng dự án: đối tượng thuộc diện bị thu hồi đất, đối tượng phục vụ dự án - Doanh nghiệp: đối tượng liên kết dự án: cung cấp việc làm cho người nông dân, phối hợp đào tạo nghề (theo yêu cầu doanh nghiệp) nhận lợi ích từ (được đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực) MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN Bên liên quan NSNN Mục tiêu, động lực, lợi ích Thấp Quyền lực Ảnh hưởng Vai trò tác động đến DA dự án đến DA Cao Lớn Cấp vốn Chính quyền địa phương Trung bình Cao Lớn Quản lý giám sát, cấp vốn Sở LĐTB&X H Cao Cao Lớn Quản lý trực tiếp Chiến lược quản lý Báo cáo tình hình theo yêu cầu Báo cáo tình hình theo yêu cầu Liên hệ chặt chẽ, thường Các bên cung ứng đầu vào cho DA Trung bình Trung bình Lớn Người nông dân (đối tượng DA) Cao Thấp Lớn Các doanh nghiệp địa bàn Cao Thấp Lớn xuyên báo cáo tình hình Cung cấp Lựa chọn đầu vào bên cung ứng phù hợp, thường xuyên giữ liên lạc, đôn đốc theo dõi công việc Đối tượng Giữ liên lạc cung ứng thường dịch vụ xuyên DA (tuyên truyền DA, vận động tham gia) Đối tượng Tạo liên liên kết kết giữ DA liên lạc thường xuyên WBS - CẤU TRÚC PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC 3.1 Cơ cấu phân tách công việc DA đào tạo nghề tạo việc làm Quản lý thu chi Mua sắm trang thiết bị Đào tạo nghề Xây dựng chương trình giảng dạy Tạo việc làm Tuyển chọn giáo viên LIên kết với doanh Lựa chọn nghề NC - MT Nghề tiểu thủ công nghiệp Nông dân tự làm nghiệp Nghề đào tạo Hỗ trợ vốn Nghề điện tử Nghề khí Hỗ trợ trang thiết bị MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN 4.1 Lựa chọn mô hình tổ chức quản lý Đây dự án Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh làm chủ đầu tư, với nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước Ngân sách tỉnh Bắc Ninh Dự án tiến hành hai năm (từ 2010-2012) Mô hình lựa chọn mô hình chủ nhiệm điều hành dự án, tức Sở LĐTB&XH lập Ban quản lý điều hành dự án có toàn quyền hoạt động thực dự án Bằng hình thức Sở LĐTB&XH trực tiếp giám sát hoạt động dự án, dự án tổ chức có lực chuyên môn thực việc điều hành chịu trách nhiệm kết toàn trình thực dự án Lý lựa chọn mô hình tổ chức quản lý là dự án có quy mô vốn lớn, có nhiều bên liên quan Hơn Sở LĐTB&XH với vai trò chủ đầu tư trách nhiệm giám sát theo dõi hoạt động dự án bên cạnh Sở phải tiến hành nhiều công việc chuyên trách khác khó trực tiếp điều hành 4.2 Mô hình tổ chức quản lý dự án GĐ GĐ sở sở LĐ LĐ TB TB và XH XH GĐ GĐ DA DA PGĐ PGĐ DA DA TP TP Đào Đào tạo tạo TP TP Marketing Marketing TP TP HC HC Nhân Nhân sự nhân nhân viên viên kỹ kỹ thuật thuật nhân nhân viên viên nghiên nghiên cứu cứu môi môi trường trường nhân nhân viên viên tuyển tuyển dụng dụng nhân nhân viên viên tư tư vấn vấn nhân nhân viên viên đối đối ngoại ngoại nhân nhân viên viên hành hành chính nhân nhân viên viên đào đào tạo tạo nhân nhân viên viên truyền truyền thông thông TP TP KT KT -TC -TC nhân nhân viên viên kế kế toán toán 4.3 Trách nhiệm cụ thể thành viên Ban quản lý dự án - Giám đốc sở lao động thương binh xã hội có trách nhiệm phổ biến dự án tới thành viên dự án, quản lý toàn hoạt động dự án - Giám đốc dự án: quản lý dự án, duyệt khoản thu chi, toàn ngân sách, định chương trình đào tạo nghề… - Phó giám đốc dự án nhận ủy quyền giám đốc dự án có trách nhiệm kiểm tra, giám sát dự án thời gian triển khai - TP tạo: hướng dẫn nhân viên thực công việc mua sắm trang thiết bị, lập chương trình đào tạo… kiếm tra trình thực hiện, liên kết với trung tâm dạy nghề… - TP Marketing: điều hành toàn hoạt động nghiên cứu môi trường, truyền thông tin dự án tới toàn nông dân bị đất… - Trưởng phòng hành nhân sự: Đưa tiêu chí tuyển dụng giáo viên đào tạo, định tuyển dụng giáo viến, thực thủ tục hành liên quan tới dự án - TP kế toán tài chính: tiếp nhận khoản trợ cấp từ NNSN, ngân sách tỉnh, lập kế hoạch phân phối vốn đầu tư… 4.4 10 LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN 5.1 Tài STT Lịch trình Kế hoạch ngân quỹ (Tỷ đồng) Lựa chọn nghề đạo tạo Mua sắm trang thiết bị 100 Xây dựng chương trình giảng dạy 14 Tuyển dụng giáo viên Đào tạo 300 Hỗ trợ nông dân tự làm 250 Liên kết với DN tạo việc làm cho nông dân 165 Nhân Bên cạnh đội ngũ quản lý theo cấu tổ chức (6 người) đội ngũ nhân viên dự án sau: - Nhân viên hành chính, nhân tài kế toán suốt trình thực dự án: người - Nhân viên truyền thông marketing cho dự án: người - Nhân viên phòng đào tạo: người 5.2 11 - Từ giai đoạn triển khai việc đào tạo phải tuyển dụng thêm đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy 5.3 Tiến độ - Các công việc (1) Lựa chọn nghề đào tạo (3) Xây dựng chương trình giảng dạy tiến hành trước tiên dựa việc nghiên cứu trình độ người nông dân điều kiện sản xuất, nhu cầu địa bàn - (2) Mua sắm trang thiết bị (4) Tuyển dụng giáo viên phục vụ cho việc học tập giảng dạy - Triển khai (7) Liên kết với Doanh nghiệp tạo việc làm cho nông dân; (5) Đào tạo (6) Hỗ trợ nông dân tự làm 12 TRIỂN KHAI DỰ ÁN 6.1 Các vấn đề cần quan tâm - Tài chính: Cần thường xuyên theo dõi quản lý giám sát để đảm bảo đồng vốn sử dụng hiệu quả, mục đích tránh thất thoát lãng phí Bên cạnh cần có chế độ báo cáo thường xuyên nghiêm túc để đảm bảo cho việc quản lý giám sát đồng thời tạo điều kiện cho việc giải ngân vốn diễn thuận lợi Công cụ: báo cáo dòng tiền thu – chi sử dụng - Nhân lực: Lựa chọn đội ngũ nhân lực ưu tú cho Ban quản lý dự án; Lựa chọn nhân việc đủ phẩm chất lực vận hành dự án; Tuyển dụng đào tạo đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng dự án Công cụ: Biểu đồ nguồn lực dự án - Tiến độ: thường xuyên theo dõi giám sát đảm bảo tiến độ dự án để dự án nhanh chóng phát huy hiệu thực tế - Công cụ: Biểu đồ phân tách công việc, kế hoạch tiến độ dự án (biểu đồ Gantt, sơ đồ mạng) 6.2 Đề xuất, kiến nghị - Cần phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp địa bàn, tìm hiểu nhu cầu nhân lực thực tế để có kế hoạch đào tạo phù hợp, sát với nhu cầu doanh nghiệp Đồng thời tạo mối quan hệ tốt với doanh nghiệp để đảm bảo người nông dân sau đào tạo vào làm doanh nghiệp, doanh nghiệp đào tạo lại - Đối với hỗ trợ người nông dân tự làm: (1) tạo điều kiện cho người nông dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay nhanh chóng làm thủ tục xin vay; (2) thường xuyên theo sát hỗ trợ kịp thời (về kỹ thuật, kiến 13 thức) cần trình người nông dân tự triển khai việc sản xuất kinh doanh 14 [...]... cứu về trình độ của người nông dân và điều kiện sản xuất, nhu cầu trên địa bàn - (2) Mua sắm trang thiết bị và (4) Tuyển dụng giáo viên phục vụ cho việc học tập và giảng dạy - Triển khai (7) Liên kết với Doanh nghiệp tạo việc làm cho nông dân; (5) Đào tạo và (6) Hỗ trợ nông dân tự làm 12 6 TRIỂN KHAI DỰ ÁN 6.1 Các vấn đề cần quan tâm - Tài chính: Cần được thường xuyên theo dõi quản lý giám sát để đảm... hoạch đào tạo phù hợp, sát với nhu cầu của doanh nghiệp Đồng thời tạo mối quan hệ tốt với doanh nghiệp để đảm bảo người nông dân sau khi được đào tạo có thể vào làm ngay tại doanh nghiệp, doanh nghiệp không phải đào tạo lại - Đối với hỗ trợ người nông dân tự làm: (1) tạo điều kiện cho người nông dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay và nhanh chóng làm các thủ tục xin vay; (2) thường xuyên theo sát và. ..5 LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN 5.1 Tài chính STT Lịch trình Kế hoạch ngân quỹ (Tỷ đồng) 1 Lựa chọn nghề đạo tạo 5 2 Mua sắm trang thiết bị 100 3 Xây dựng chương trình giảng dạy 14 4 Tuyển dụng giáo viên 1 5 Đào tạo 300 6 Hỗ trợ nông dân tự làm 250 7 Liên kết với DN tạo việc làm cho nông dân 165 Nhân sự Bên cạnh đội ngũ quản lý theo cơ cấu tổ chức (6 người) thì đội ngũ nhân viên của dự án như sau: - Nhân... nhân sự và tài chính kế toán trong suốt quá trình thực hiện dự án: 3 người - Nhân viên truyền thông marketing cho dự án: 3 người - Nhân viên phòng đào tạo: 3 người 5.2 11 - Từ giai đoạn triển khai việc đào tạo sẽ phải tuyển dụng thêm đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy 5.3 Tiến độ - Các công việc (1) Lựa chọn nghề đào tạo và (3) Xây dựng chương trình giảng dạy được tiến hành trước tiên dựa trên việc. .. tránh thất thoát lãng phí Bên cạnh đó cần có chế độ báo cáo thường xuyên nghiêm túc để đảm bảo cho việc quản lý giám sát đồng thời tạo điều kiện cho việc giải ngân vốn được diễn ra thuận lợi Công cụ: các báo cáo về dòng tiền thu – chi được sử dụng - Nhân lực: Lựa chọn được đội ngũ nhân lực ưu tú cho Ban quản lý dự án; Lựa chọn những nhân việc đủ phẩm chất và năng lực vận hành dự án; Tuyển dụng và đào. .. việc đủ phẩm chất và năng lực vận hành dự án; Tuyển dụng và đào tạo đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng của dự án Công cụ: Biểu đồ về nguồn lực của dự án - Tiến độ: thường xuyên theo dõi giám sát đảm bảo tiến độ của dự án để dự án nhanh chóng phát huy hiệu quả trong thực tế - Công cụ: Biểu đồ phân tách công việc, kế hoạch tiến độ của dự án (biểu đồ Gantt, sơ đồ mạng) 6.2 Đề xuất, kiến nghị - Cần... người nông dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay và nhanh chóng làm các thủ tục xin vay; (2) thường xuyên theo sát và hỗ trợ kịp thời (về kỹ thuật, kiến 13 thức) khi cần trong quá trình người nông dân tự triển khai việc sản xuất kinh doanh 14 ...1 LOGIC DỰ ÁN 1.1 Giới thiệu Tên dự án: Dự án đào tạo nghề tạo việc làm cho nông dân đất tỉnh Bắc Ninh - Chủ đầu tư: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh - Nguồn vốn đầu... phổ biến dự án tới thành viên dự án, quản lý toàn hoạt động dự án - Giám đốc dự án: quản lý dự án, duyệt khoản thu chi, toàn ngân sách, định chương trình đào tạo nghề - Phó giám đốc dự án nhận... đào tạo nghề tạo việc làm cho người nông dân thuộc diện có đất nông nghiệp bị thu hồi để chuyển đổi sang mục đích sử dụng làm khu công nghiệp 1.4 Nhiệm vụ dự án Đào tạo kỹ thuật nông nghiệp cho

Ngày đăng: 12/12/2015, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LOGIC DỰ ÁN

  • 1.1. Giới thiệu

  • 1.2. Mục tiêu tổng thể

  • 1.3. Mục tiêu đầu tư

  • 1.4. Nhiệm vụ dự án

  • 1.5. Các kết quả

  • 1.6. Các hoạt động

  • 1.7. Các đầu vào

  • 2. CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN

  • 3. WBS - CẤU TRÚC PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC

  • 4. MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN

  • 5. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

  • 6. TRIỂN KHAI DỰ ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan