skkn một số KINH NGHIỆM dạy và bồi DƯỠNG học SINH GIỎI môn LỊCH sử ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN

61 823 3
skkn một số KINH NGHIỆM dạy và bồi DƯỠNG học SINH GIỎI môn LỊCH sử ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘN G HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ************ BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2015 TÊN SÁNG KIẾN: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN” Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THÙY HƯƠNG Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy CỘN G HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ************ BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2015 TÊN SÁNG KIẾN: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN” Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THÙY HƯƠNG Chức danh: Giáo viên Học vị: Cử nhân Sư phạm Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ************ BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2015 I TÊN SÁNG KIẾN: “Một số kinh nghiệm dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT Chuyên” - Lĩnh vực áp dụng: dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử II TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Nguyễn Thùy Hương - Chức danh: Giáo viên môn Lịch sử - Học vị: Cử nhân sư phạm Lịch sử - Địa chỉ: Tổ Sử - Địa, trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, TP Ninh Bình - ĐT: 01254071980 - Đ/c mail: ngthuyhuonglvt@gmail.com III NỘI DUNG SÁNG KIẾN THỰC TRẠNG CỦA DẠY VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ HIỆN NAY - Trong lịch sử dân tộc ta, vấn đề giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước từ lâu đóng vai trò quan trọng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia…” - Hiện nay, tỉnh, thành phố nước có trường THPT chuyên Điều thể Đảng Nhà nước ta từ Trung ương đến địa phương quan tâm đến công tác phát hiện, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, phục vụ công công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Nhiệm vụ trường chuyên vừa phải thực giáo dục toàn diện, vừa phải bồi dưỡng để phát triển khiếu học sinh môn học Nhiệm vụ phát triển khiếu học sinh môn học định nói ngắn gọn công tác dạy chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trị thường xuyên, quan trọng trường chuyên - Công tác dạy chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi mà kết có học sinh đạt kết cao kì thi học sinh giỏi, cấp Quốc gia không mục tiêu, nhiệm vụ Bộ Giáo dục-Đào tạo, trường chuyên khắp nước mà nhiệm vụ, trách nhiệm, danh dự nghề nghiệp giáo viên dạy chuyên Chính vậy, giáo viên dạy chuyên thường phải chịu áp lực lớn tỉ lệ, số lượng học sinh giỏi đạt giải Quốc gia Ở tỉnh ta, giáo viên dạy lớp 10, 11 chuyên lại thêm áp lực đến khoảng đầu năm học lớp 11, học sinh phải trang bị đầy đủ kiến thức chương trình toàn cấp, để em tham dự đạt giải kì thi Học sinh giỏi cấp Tỉnh lớp 12 Học sinh giỏi cấp Quốc gia - Trong bối cảnh nay, vị trí xã hội môn Lịch sử thấp Mặc dù môn Lịch sử có vai trò “ôn cố tri tân” – học khứ để hiểu biết hướng tới tương lai; đồng thời góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Nhưng lâu nay, môn Sử bị coi “môn phụ” trường từ tiểu học đến trung học Hơn nữa, thực tế không phủ nhận học sinh chuyên tâm vào môn Lịch sử hội tốt em ít, ngành khác kinh tế, kĩ thuật… lại đảm bảo cho em tương lai tốt Vì vậy, nhiều học sinh dù có lực môn không muốn thi vào lớp chuyên Sử, không muốn tham dự kì thi học sinh giỏi môn Sử; em lực học khá, giỏi mà chọn chuyên Sử đam mê hiếm; đa phần học sinh chọn thi vào lớp chuyên Sử không đủ khả thi vào lớp chuyên khác - Trong khung chương trình THPT Bộ GD-ĐT số dạy Lịch sử (lớp 10 có 1,5 tiết/tuần, lớp 11 có tiết/tuần, lớp 12 có 1,5 tiết/tuần), mà đa phần dạy lí thuyết, số tiết dạy thực hành làm tập lịch sử không đáng kể Bên cạnh đó, số lượng giáo viên Lịch sử trường ít, giáo viên phải dạy nhiều lớp, nhiều khối, thời gian để đầu tư cho chuyên môn không nhiều - Tài liệu tham khảo dành cho dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử không nhiều, thường tích hợp với ôn thi Đại học, Cao đẳng nên tập trung vào kiến thức Lịch sử lớp 12, mà trọng tâm cung cấp kiến thức chưa đề cập đến phương pháp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi - Giáo viên dạy chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử chủ yếu dạy kinh nghiệm thực tiễn đúc rút từ năm qua năm khác: sở khung chương trình, giáo viên phải lựa chọn nội dung kiến thức, tự tìm tài liệu để phục vụ việc giảng dạy ôn luyện Thực tế gây khó khăn, lúng túng cho giáo viên trẻ phân công dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử - Thời gian gần đây, Bộ Giáo dục-Đào tạo có nhiều thay đổi qui chế thi tốt nghiệp THPT thi Đại học, Cao đẳng, cho thí sinh phép lựa chọn môn thi; Bộ Giáo dục-Đào tạo xây dựng đề án Đổi Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, môn Lịch sử tích hợp với số môn khác thành môn khoa học xã hội Thực tế tạo thêm nhiều khó khăn cho công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử GIẢI PHÁP CŨ Công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường chuyên có nhiệm vụ đào tạo học sinh giỏi môn Lịch sử, cần phải đạt mục tiêu chính: giáo dưỡng (cung cấp kiến thức khoa học, xác có xác thực), giáo dục (đạo đức, phẩm chất, tư tưởng, tình cảm dựa sở kiến thức khoa học) phát triển kỹ (khả tư hành động) Do đó, học sinh giỏi môn Lịch sử không học sinh nắm vững kiến thức khoa học Lịch sử mà cần phải hiểu sâu sắc biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn đặt sống Tuy nhiên, việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lâu thường theo phương pháp truyền thống: - Giáo viên: + Việc giảng dạy chủ yếu truyền đạt, cung cấp kiến thức, nên gây hứng thú học tập môn học sinh + Việc hướng dẫn học sinh kĩ học làm có ý chưa thường xuyên + Việc sử dụng hệ thống câu hỏi thường tập trung giai đoạn ôn luyện, kiểm tra - Học sinh: + Phải học nhiều kiến thức, phải nhớ nhiều kiện lịch sử theo lối thụ động, “học vẹt”, thày dạy – học nên chưa có mục tiêu, động cơ, hứng thú học tập + Không thường xuyên hướng dẫn kĩ học làm môn Lịch sử + Đến giai đoạn ôn luyện trang bị hệ thống câu hỏi nên choáng ngợp trước khối lượng kiến thức đồ sộ, dễ “học tủ”, “học lệch” Công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử theo phương pháp cũ có ưu điểm hạn chế sau: - Ưu điểm: bảo đảm thời gian tiến độ thực chương trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn - Nhược điểm: lệ thuộc nhiều vào kiến thức người thày, không kích thích khả tư duy, sáng tạo học sinh; học sinh phải học nhiều kiến thức nên có tâm lí sợ, ngại học lịch sử Để góp phần nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, sở kinh nghiệm thân đúc rút qua trình phân công dạy chuyên Sử tham gia bồi dưỡng Học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử, chọn đề tài sáng kiến: “Một số kinh nghiệm dạy bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT chuyên” Với sáng kiến này, muốn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, với giáo viên môn Lịch sử trẻ bước vào nghề; mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử tăng cường vị giáo dục - đào tạo tỉnh nhà GIẢI PHÁP MỚI 3.1 Nội dung giải pháp - Học tập nói chung học tập môn Lịch sử nói riêng trình tiếp thu kiến thức Kiến thức lịch sử lại phong phú tăng lên với mức độ nhanh chóng mà trường chuyên không truyền thụ hết Trong đó, khả hiểu biết khả học tập người đời có giới hạn Cho nên, việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trường chuyên cần phải phù hợp với đặc điểm tâm lí khả nhận thức học sinh khiếu, cần phải làm cho trình học tập học sinh trở thành trình chủ động, tiến dần lên trình tự nghiên cứu độc lập - Nhiệm vụ tư đặt cho học sinh chuyên phần lớn vấn đề lịch sử tổng hợp, sâu rộng Nếu vốn tri thức phong phú, không thông hiểu nắm vững tri thức có, lòng ham muốn hiểu biết, ham muốn học hỏi, tự học, tự tìm tòi, suy nghĩ, vận dụng kiến thức học để hiểu biết kiến thức học sinh giải vấn đề đặt đề thi học sinh giỏi cấp Muốn học sinh có phẩm chất trên, vai trò người thày lớn Trong năm phân công giảng dạy lớp chuyên Sử tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử, tiến hành số biện pháp sau: 3.1.1.Biện pháp 1: Phải xác định mục tiêu, động cơ, hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Về mặt lí luận, xác định mục tiêu học tập hình thành học sinh động đắn học tập Động động lực bên thúc đẩy trực tiếp người ta hoạt động Mọi động người biểu nhu cầu Nhu cầu lại biểu nhiều hình thức hứng thú, ý định, ham muốn… Hứng thú biểu tình cảm, nhu cầu nhận thức người Nếu động học tập, học sinh nhu cầu tham gia tích cực vào học, hứng thú với học, không học tập cách tích cực, không trở thành học sinh giỏi Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử nói riêng phải hình thành mục tiêu, động cơ, thái độ học tập đắn, tức người thày phải khơi gợi hứng thú học sinh việc học tập, giúp em xác định mục đích học tập Công việc thường tiến hành mở đầu, tiết học đầu tiên, nhắc lại nhiều lần suốt trình giảng dạy lớp chuyên Sử Động học tập môn Lịch sử học sinh tạo sức mạnh nội dung học: Trong mở đầu, giáo viên giúp học sinh thấy mục đích, yêu cầu học kì, năm học, chí cấp học đồng thời biết nêu số vấn đề nội dung học tập có khả khêu gợi hứng thú học sinh, khiến em khao khát muốn biết, muốn chiếm lĩnh tri thức, từ kích thích tính tích cực học tập học sinh Động học tập môn Lịch sử học sinh tạo quyền lợi hưởng em (được khen thưởng, cộng điểm vào thẳng số trường Đại học, Cao đẳng…) Thông qua việc giáo viên truyền cảm hứng tiết học đầu tiên, học sinh xác định mục tiêu học tập, có động cơ, hứng thú học tập môn Lịch sử, khởi nguồn để phát huy tính tích cực em học tập, tiền đề để có học sinh giỏi môn Lịch sử (Xem thêm phụ lục trang 28, 29) 3.1.2.Biện pháp 2: Phải trang bị cho học sinh kĩ học làm thi môn Lịch sử Lâu nay, theo quan niệm nhiều người, chí phận giáo viên dạy Lịch sử cho rằng: Lịch sử môn học thuộc, cần học nhiều, đọc nhiều, nhớ nhiều kiện trở thành người giỏi sử Đây quan niệm sai lầm Tất nhiên, học môn học (Toán, Lí, Hóa, Văn, Ngoại ngữ, Lịch sử…), yếu tố phải học thuộc, phải nhớ Có nhớ công thức (của môn tự nhiên), có nhớ tác phẩm văn học, có nhớ từ cấu trúc câu (của môn ngoại ngữ), có nhớ kiện thời gian diễn kiện (của môn Lịch sử)… làm kiểm tra, thi môn Muốn trở thành học sinh giỏi môn Lịch sử, yếu tố phải học, phải nắm kiến thức lịch sử Tuy nhiên, học sinh nhớ nhiều kiện, thời gian trở thành giỏi sử, đạt giải cao kì thi học sinh giỏi môn Lịch sử Các đề thi học sinh giỏi, đề thi Quốc gia không đòi hỏi thí sinh học thuộc lòng sách giáo khoa để làm chép lại sách mà phải: sở nắm xác kiện bản, phù hợp với trình độ học sinh, em phải hiểu giải vấn đề thực tiễn đặt Thực tế dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử nhiều năm, thấy: muốn trở thành học sinh giỏi môn Lịch sử, thi đạt giải cao, học sinh phải có kĩ học làm thi môn Lịch sử Những kĩ tự nhiên, hai mà có Những kĩ phải thày, cô giáo dạy Lịch sử hình thành, bồi dưỡng cho học sinh từ em học lớp 10 trường THPT chuyên 3.1.2.a Kĩ ghi nhớ kiến thức lịch sử Trí nhớ có vai trò quan trọng đời sống người học tập Trong học tập Lịch sử, việc ghi nhớ kiến thức vô quan trọng, sở để học sinh sâu, tìm hiểu chất kiện, tượng lịch sử; tảng để học tập môn có hiệu quả, để vận dụng cách linh hoạt học tập sống Lịch sử cụ thể Mỗi kiện, tượng lịch sử luôn gắn liền với không gian, thời gian, nhân vật lịch sử định, mà tách yếu tố hiểu Lịch sử Vì vậy, trình dạy học, để học sinh có kĩ ghi nhớ kiến thức lịch sử hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sử dụng thường xuyên rèn luyện cách nhớ, dạng nhớ khác bao gồm: Ghi nhớ kiện, tượng lịch sử điển hình; Ghi nhớ thời gian xảy kiện, tượng lịch sử; Ghi nhớ không gian xảy kiện, tượng lịch sử; Ghi nhớ nhân vật lịch sử 3.1.2.a.1 Để ghi nhớ kiện, tượng lịch sử điển hình: giáo viên rèn luyện cho học sinh cách như: - Tìm ý, diễn đạt ý ngôn ngữ để ghi nhớ: Sách giáo khoa thường viết theo trật tự định, gồm phần kiến thức trọng tâm – “từ khóa”, “từ nối” Để ghi nhớ nội dung bản, học sinh cần kết hợp đọc sách giáo khoa với giảng giáo viên để tìm xem nội dung có ý, cần nhớ ý mà không cần nhớ trọn vẹn câu chữ Trên sở ý chọn, học sinh tự diễn đạt (nói viết) ngôn ngữ mình, không thiết phải lặp lại câu chữ sách giáo khoa Việc không khó phải luyện nhớ nhiều lần Ví dụ: Khi học diễn biến cách mạng, thiết phải chọn mốc mở đầu, đỉnh cao, kết thúc, số kiện quan trọng khác để nhớ Khi học ý nghĩa thắng lợi cách mạng lớn có ý nghĩa dân tộc ý nghĩa quốc tế; ý nghĩa dân tộc thường kết thúc mở gì, ý nghĩa quốc tế thường tác động đến bạn thù lực lượng làm cách mạng - So sánh kiện với kiện khác tìm điểm tương đồng khác biệt Kĩ giúp học sinh dễ nhớ kiến thức lịch sử Kiến thức lịch sử có cặp kiện tiếp xúc tưởng giống nhau, học không kĩ, 10 Nông nghiệp, công-thương nghiệp ngày sa sút; tài khó khăn… Một số chủ trương, sách nhà nước gây bất lợi cho phát triển kinh tế… + Xã hội: Đời sống nhân dân ngày cực khổ… Hàng loạt khởi nghĩa nông dân nổ ra… -> đất nước khủng hoảng, tiềm lực suy yếu, tạo thuận lợi cho xâm lược tư Pháp - Nhà Nguyễn thi hành sách “bế quan tỏa cảng”, “cấm đạo”, xích đạo Thiên Chúa … tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Câu 7: Vì khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) coi khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? - Về thời gian: khởi nghĩa kéo dài phong trào … - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng văn thân tiếng, đỗ Tiến sĩ, đại quan triều đình… - Lực lượng tham gia: huy động ủng hộ, tham gia đông đảo nhân dân từ miền xuôi đến miền ngược (dẫn chứng…) - Địa bàn: lan rộng khắp tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh-Bình, sang Lào… - Tổ chức: chặt chẽ…, có đại doanh, xây dựng nhiều liên lạc với nhau… - Chiến thuật: linh hoạt, chủ động sáng tạo, gây cho địch nhiều tổn thất… - Tinh thần chiến đấu: kiên cường, bền bỉ, lập nhiều chiến công lớn (dẫn chứng…) c.3 Mức độ Vận dụng (cấp độ thấp cấp độ cao): Câu 8: Chứng minh Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược nửa sau kỉ XIX tất yếu * Khẳng định: Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược nửa sau kỉ XIX tất yếu… 47 * Chứng minh: - Từ kỉ XV-XVI, sau phát kiến địa lí, nước thực dân phương Tây tiến hành xâm lược thuộc địa… - Trong nửa sau kỉ XIX, nước tư phương Tây chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu thuộc địa, thị trường tăng mạnh, đua xâm chiếm thuộc địa… - Các nước phương Đông quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, đông dân, kinh tế phát triển, chế độ phong kiến khủng hoảng… đối tượng xâm lược tư phương Tây… - Nhiều nước phương Đông bị xâm lược biến thành thuộc địa tư phương Tây… - Trong nước: Đến kỉ XIX, thống trị nhà Nguyễn: + Kinh tế lạc hậu, phát triển… + Chính trị: khủng hoảng… + Xã hội: mâu thuẫn gay gắt, nhiều khởi nghĩa nổ ra… ->tiềm lực đất nước suy yếu, khối đoàn kết dân tộc rạn nứt * Kết luận: bối cảnh giới, khu vực nước thế, Việt Nam bị xâm lược tất yếu… Câu 9: Phân tích hoàn cảnh lịch sử đặc điểm kháng chiến chống Pháp xâm lược từ 1858 đến 1884? * Hoàn cảnh lịch sử: - Giữa kỉ XIX, nước phương Tây đua xâm chiếm thuộc địa… - Các nước phương Đông đứng trước nguy bị xâm lược: + Một số nước tiến hành cải cách, canh tân giữ vững độc lập, chủ quyền… + Nhiều nước trì đường lối cũ nên bị thôn tính… - Trước Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia độc lập, đạt số thành tựu văn hóa, trị khủng hoảng, kinh tế lạc hậu, mâu thuẫn xã hội gay gắt… 48 - Khi thực dân Pháp xâm lược, triều Nguyễn có kháng chiến dè dặt, không dám đứng hẳn phía nhân dân, hòa hoãn bước đầu hàng… * Đặc điểm: - Mục tiêu-nhiệm vụ: lúc đầu chống đế quốc, sau kết hợp với chống phong kiến đầu hàng… - Lãnh đạo: lúc đầu có lãnh đạo triều đình, sau phong trào tự động chống Pháp nd… - Lực lượng tham gia: phong phú (quan quân triều đình…, sĩ phu…, nông dân đông đảo nhất…) - Hình thức đấu tranh: đấu tranh vũ trang chủ yếu… - Qui mô: khắp nước… - Tính chất: mang tính dân tộc nhân dân sâu sắc… Câu 10: Hãy đánh giá thái độ nhà Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp (1858-1884) thông qua Hiệp ước triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp vào năm 1862, 1874, 1883 1884 * Hiệp ước Nhâm Tuất (1862): - Sơ lược hoàn cảnh lịch sử: + Đến tháng 3/1862, Pháp chiếm tỉnh Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long)… + Phong trào kháng chiến nhân dân ngày phát triển… + Triều đình muốn thương lượng với Pháp để dồn lực lượng đàn áp phong trào nông dân Bắc… -> ngày 5/6/1862, Hiệp ước kí kết… - Nội dung: gồm 12 điều khoản, điều khoản là: + nhượng hẳn cho Pháp tỉnh miền Đông Nam kì đảo Côn Lôn + bồi thường 20 triệu francs + mở cửa biển cho thương nhân Pháp Tây Ban Nha vào tự buôn bán + Pháp trả thành Vĩnh Long triều đình Huế ngừng hẳn phong trào chống Pháp tỉnh miền Đông 49 =>NX: Hiệp ước thắng lợi lớn Pháp…; Hiệp ước bán nước triều đình Huế… * Hiệp ước Giáp Tuất (1874): - Sơ lược hoàn cảnh lịch sử: + Chiến thắng Cầu Giấy (12/1873) làm nhân dân ta nức lòng; làm quân Pháp Hà Nội tỉnh hoảng sợ; làm thực dân Pháp Nam kì hoang mang-> thời thuận lợi để đánh đuổi quân giặc… + Các đội quân triều đình lệnh rút lên Sơn Tây để tạo không khí thuận lợi cho đàm phán… -> ngày 15/3/1873, Hiệp ước kí kết… - Nội dung: + Pháp rút khỏi Hà Nội tỉnh đồng Bắc kì + Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền Pháp tỉnh Nam kì; mở cửa Thị Nại (Quy Nhơn), Ninh Hải (Hải Phòng); tỉnh lị Hà Nội sông Hồng cho Pháp vào buôn bán + Ở nơi đó, Pháp có quyền mở mang công nghệ, xây dựng kho tang, thuê mướn nhân công, đặt lãnh có quân bảo vệ + Nền ngoại giao nước ta phụ thuộc vào đường lối ngoại giao nước Pháp -> NX: Hiệp ước thắng lợi lớn Pháp…; Hiệp ước bán nước thứ hai triều đình Huế… * Hiệp ước Hác-măng (1883): - Sơ lược hoàn cảnh lịch sử: + 7/1883, vua Tự Đức mất, nối dõi… + 8/1883, Pháp công chiếm cửa biển Thuận An, triều đình hoảng sợ xin đình chiến… -> ngày 25/8/1883, Hiệp ước kí kết… - Nội dung: 50 + Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ nước Pháp, công việc trị, kinh tế, ngoại giao Pháp nắm + Tại Huế đặt chức Khâm sứ để thay mặt Chính phủ Pháp, viên có quyền gặp nhà vua lúc xét thấy cần thiết + Tại Hà Nội, Hải Phòng số nơi khác đặt chức Công sứ có quân đội bảo vệ có quyền kiểm soát việc tuần phòng, quản lí việc thuế vụ, giám sát thu chi, phụ trách thuế quan + Khu vực triều đình cai trị lại từ Khánh Hòa tới Đèo Ngang, việc thương chính, công Pháp nắm + Quân Pháp đóng Thuận An Huế + Mọi việc giao thiệp Việt Nam với nước Pháp nắm + Về quân sự: phải nhận huấn luyện viên sĩ quan huy Pháp; phải triệt hồi quân lính đưa Bắc kì; để Pháp đóng binh dọc sông Hồng nơi xét thấy cần thiết; Pháp có quyền xử trí đội quân Cờ đen -> NX: Hiệp ước đánh dấu phản bội triều đình Huế với nhân dân nước… * Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) - Sơ lược hoàn cảnh lịch sử: + Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), quân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến… + Nhiều quan lại địa phương không chịu kinh, lại mộ binh đánh giặc… + Đầu 1884, chiến ác liệt Bắc kì… 5/1884, Mãn Thanh-Pháp kí Quy ước Thiên Tân, theo quân Thanh rút khỏi Bắc kì -> Trên đà thắng thế, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884) - Nội dung: gồm 19 điều khoản, dựa Hiệp ước Hác-măng (1883), trả lại tỉnh Bình Thuận, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh cho triều 51 đình cai quản nhằm xoa dịu công phẫn nhân dân mua chuộc thêm quan lại triều đình nhà Nguyễn -> NX: Hiệp ước đánh dấu đầu hàng hoàn toàn triều đình Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp… * Đánh giá: Thông qua Hiệp ước mà nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp (trong năm 1862, 1874, 1883, 1884), ta thấy: - Khi đối diện với xâm lược thực dân Pháp, nhà Nguyễn thi hành đường lối kháng chiến sai lầm: từ bỏ đường đấu tranh vũ trang truyền thống, theo đường đấu tranh ngoại giao, cầu hòa… - Khi tiến hành đấu tranh ngoại giao với kẻ thù đầy dã tâm, nhà Nguyễn tiếp tục mắc sai lầm: đấu tranh ngoại giao yếu… - Những sai lầm nhà Nguyễn xuất phát từ tâm lí: khiếp nhược trước sức mạnh kẻ thù lại sợ dân sợ giặc, sẵn sàng bắt tay với kẻ thù để đàn áp nhân dân… - Hậu quả: nhà Nguyễn từ chủ chiến đến chủ hòa, nhượng bước, tiến tới đầu hàng giặc… Câu 11: Phân tích trách nhiệm nhà Nguyễn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp cuối kỉ XIX * Trước năm 1858: thi hành đường lối, sách lạc hậu, phản động kìm hãm phát triển đất nước: - Không chăm lo phát triển kinh tế đất nước, chí có sách kìm hãm phát triển kinh tế (dẫn chứng…) - Không chăm lo giải mâu thuẫn xã hội mà tăng cường tính chuyên chế, bóc lột, đàn áp nhân dân (dẫn chứng…) - Chính sách đối ngoại bế tắc (dẫn chứng…) -> Nhà Nguyễn tự cô lập, không đủ sức tập hợp, lãnh đạo quần chúng nhân dân… * Từ năm 1858-1884: 52 - Đề cao quyền lợi giai cấp, không dám cải cách, canh tân đất nước (dẫn chứng…)-> đất nước ngày suy yếu… - Tiến hành kháng chiến mắc sai lầm tha thứ: + Từ bỏ đường đấu tranh vũ trang, theo đuổi đường ngoại giao, thương lượng yếu (dẫn chứng…) + Không biết chớp thời để phản công (dẫn chứng…) + Ngăn cản nhân dân kháng chiến (dẫn chứng…) =>Kết luận: Nhà Nguyễn phải chịu phần trách nhiệm việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối kỉ XIX Câu 12: Chứng minh Việt Nam bị nước cuối kỉ XIX tất yếu * Khẳng định: Việt Nam bị nước cuối kỉ XIX tất yếu … * Chứng minh: - Trước nguy xâm lược, có số nước khu vực kịp thời cải cách, đưa đất nước trở nên cường thịnh giữ độc lập (dẫn chứng…) - Khi đương đầu với xâm lược thực dân phương Tây, có quốc gia kháng chiến liệt giữ vững độc lập, chủ quyền (dẫn chứng…) - Khi đối diện với xâm lược thực dân Pháp: + Nhân dân ta đứng lên chiến đấu với tinh thần “giặc đến nhà đàn bà đánh” (dẫn chứng…) + Nhiều lúc chiến đấu quân, dân ta dồn thực dân Pháp vào vòng khốn đốn (dẫn chứng…) + Nhà Nguyễn coi trọng lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc nên thi hành đường lối, sách sai lầm: không cải cách, canh tân đất nước (dẫn chứng…); không kiên kháng chiến (dẫn chứng…); ngăn cản nhân dân kháng chiến (dẫn chứng…); từ chủ chiến đến chủ hòa đầu hàng (dẫn chứng…) 53 =>Kết luận: Việc nước không tất yếu tránh được; nhà Nguyễn với đường lối, sách phản động làm cho việc nước từ không tất yếu trở thành tất yếu Câu 13: Phân tích hoàn cảnh lịch sử kết cục đề nghị cải cách, tân nước ta cuối kỉ XIX * Hoàn cảnh lịch sử: - Kinh tế tiếp tục lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng: + Nông nghiệp sa sút… + Thủ công nghiệp thương nghiệp bế tắc… + Tài cạn kiệt… - Chính trị: + Triều đình tăng cường bóc lột nhân dân… + Bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương trở nên sâu mọt… + Địa chủ, cường hào đục khoét, nhũng nhiễu dân lành… - Xã hội: + Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị gay gắt… + Nhiều khởi nghĩa, bạo loạn chống triều đình nổ bị đàn áp… - Đối ngoại: thực dân Pháp riết mở rộng xâm lược nước ta… -> NX: Vận nước nguy nan tác động tới quan lại, sĩ phu yêu nước tiến bộ, nhiều đề nghị cải cách- tân đưa ra… * Kết cục: - Nhà Nguyễn có cho tiến hành số cải cách nhỏ giọt, lẻ tẻ, bỏ dở chừng… - Hầu hết đề nghị cải cách-duy tân không thực hiện… Câu 14: Phân tích hoàn cảnh lịch sử đặc điểm phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX? * Hoàn cảnh lịch sử: 54 - Cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đẩy mạnh việc xâm chiếm, khai thác thuộc địa… - Sau hai hiệp ước 1883, 1884, thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam chuyển sang bình định… - Nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng, phận quan lại triều đình-phe chủ chiến nuôi chí hành động… - Phái chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng khôi phục lại độc lập, chủ quyền có thời cơ… - Thực dân Pháp âm mưu loại bỏ phái chủ chiến… - Đêm ngày 4/7/1885, quân đội phái chủ chiến công quân Pháp kinh thành Huế… - Cuộc công thất bại, Tôn Thất Thuyết hộ giá vua Hàm Nghi đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)… - 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương… - 20/9/1885, chiếu Cần Vương lần phát … -> phong trào Cần Vương bùng nổ, kéo dài 10 năm… * Đặc điểm: - Mục tiêu-nhiệm vụ: chống Pháp chống phong kiến đầu hàng để khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập có vua hiền giỏi… - Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước (dẫn chứng…) - Lực lượng tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân (văn thân, sĩ phu, nông dân, dân tộc thiểu số…) - Qui mô: gồm nhiều khởi nghĩa lớn nhỏ, tập trung Bắc kì, Trung kì… - Tính chất: phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến… Câu 15: Từ nội dung chiếu Cần Vương, phân tích thái độ quần chúng nhân dân văn thân, sĩ phu chiếu * Sơ lược việc xuống chiếu Cần vương… * Nội dung chiếu: 55 - Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, phản bội số quan lại, tính bất hợp pháp triều đình Đồng Khánh thực dân Pháp dựng nên… - Khích lệ sĩ phu, văn thân nhân dân nước tâm kháng chiến đến cùng… * Phân tích: - Thái độ quần chúng nhân dân: + Bộ phận đông đảo nông dân… + Có truyền thống yêu nước, chiến đấu chống ngoại xâm … + Trước có chiếu Cần Vương chiến đấu dũng cảm để bảo vệ độc lập dân tộc… + Ít nhiều bị chi phối tư tưởng “trung quân”… nên có chiếu Cần Vương đứng dậy hưởng ứng, trở thành động lực phong trào … - Thái độ văn thân, sĩ phu: + Là trí thức, quan lại xã hội phong kiến Việt Nam… + Kế thừa truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm dân tộc… + Bị chi phối nặng nề tư tưởng “trung quân quốc”… + Trước có chiếu Cần Vương có mâu thuẫn tư tưởng… + Khi có chiếu Cần Vương, giải tỏa tâm lí…-> hăng hái hưởng ứng, trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào… Câu 16: Phân tích điểm giống khác phong trào Cần Vương (1885-1896) phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913) * Giống nhau: - Là phong trào yêu nước chống Pháp… - Nổ thực dân Pháp hoàn thành xâm lược, chuyển sang bình định nước ta… - Lực lượng tham gia: đông đảo nông dân… * Khác nhau: - Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể: 56 + Phong trào Cần Vương: chống Pháp chống phong kiến đầu hàng để khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập có vua hiền giỏi… + Phong trào Yên Thế: chống Pháp, bảo vệ sống tự nông dân vùng Yên Thế… - Lãnh đạo: + Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu yêu nước (dẫn chứng…) + Phong trào Yên Thế: nông dân (dẫn chứng…) - Thời gian: + Phong trào Cần Vương: 10 cuối kỉ XIX… + Phong trào Yên Thế: từ cuối kỉ XIX đến 10 năm đầu kỉ XX… - Qui mô: + Phong trào Cần Vương: gồm nhiều khởi nghĩa lớn nhỏ, tập trung Bắc kì, Trung kì… + Phong trào Yên Thế: khởi nghĩa có địa bàn nhỏ hẹp (từ Bắc Giang, sau lan xuống Hà Nội)… - Lực lượng tham gia: + Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu yêu nước; nông dân + Phong trào Yên Thế: nông dân, đầu kỉ XX có thêm sĩ phu yêu nước tiến (dẫn chứng…) - Tính chất: + Phong trào Cần Vương: phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến… + Phong trào Yên Thế: phong trào đấu tranh tự phát nông dân… Câu 17: Phân tích hoàn cảnh lịch sử đặc điểm khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) * Hoàn cảnh lịch sử: - Tình trạng sa sút nông nghiệp thời Nguyễn khiến nhiều nông dân Bắc kì bỏ làng mạc kiếm sống, kéo lên Yên Thế… 57 - Từ kỉ XIX, họ quy tụ thành làng xóm, khai hoang, đấu tranh bảo vệ sống… - Sau hai Hiệp ước Hác-măng (1883) Pa-tơ-nốt (1884), triều đình Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, thực dân Pháp hoàn thành xâm lược, chuyển sang bình định Việt Nam… - Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc kì, Yên Thế trở thành đối tượng bình định Pháp… -> Để bảo vệ sống, nông dân đứng lên đấu tranh tự vệ, phong trào Yên Thế bùng nổ năm 1884, kéo dài đến 1913… * Đặc điểm: - Mục tiêu, nhiệm vụ: chống Pháp, bảo vệ sống tự nông dân vùng Yên Thế… - Lãnh đạo: nông dân (dẫn chứng…) - Qui mô: khởi nghĩa có địa bàn nhỏ hẹp (từ Bắc Giang, sau lan xuống Hà Nội)… - Lực lượng tham gia: nông dân chủ yếu, sang đầu kỉ XX có thêm sĩ phu yêu nước tiến (dẫn chứng…) - Tính chất: phong trào đấu tranh tự phát nông dân… Câu 18: Từ việc so sánh phong trào Cần Vương (1885-1896) phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913), rút tính chất hai phong trào này? * So sánh: - Mục tiêu, nhiệm vụ: + Phong trào Cần Vương: chống Pháp chống phong kiến đầu hàng để khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập có vua hiền giỏi… + Phong trào Yên Thế: chống Pháp, bảo vệ sống tự nông dân vùng Yên Thế… - Lãnh đạo: + Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu yêu nước (dẫn chứng…) + Phong trào Yên Thế: nông dân (dẫn chứng…) 58 - Thời gian: + Phong trào Cần Vương: 10 cuối kỉ XIX… + Phong trào Yên Thế: từ cuối kỉ XIX đến 10 năm đầu kỉ XX… - Qui mô: + Phong trào Cần Vương: gồm nhiều khởi nghĩa lớn nhỏ, tập trung Bắc kì, Trung kì… + Phong trào Yên Thế: khởi nghĩa có địa bàn nhỏ hẹp (từ Bắc Giang, sau lan xuống Hà Nội)… - Lực lượng tham gia: + Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu yêu nước; nông dân + Phong trào Yên Thế: nông dân, đầu kỉ XX có thêm sĩ phu yêu nước tiến (dẫn chứng…) * Tính chất: - Do hai phong trào khác lãnh đạo, mục tiêu-nhiệm vụ, nên tính chất hai phong trào khác nhau: + Phong trào Cần Vương: phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến… + Phong trào Yên Thế: phong trào đấu tranh tự phát nông dân… -> Vì vậy, phong trào Yên Thế có thời gian diễn song song với phong trào Cần Vương không qui tụ vào phong trào Cần Vương… Câu 19: Phân tích nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước chống thực dân Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX? * Sơ lược phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX: - Khi triều đình đầu hàng khởi nghĩa nổ liên tục, thời gian dài, địa bàn rộng lớn, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia ( dẫn chứng phong trào đấu tranh…) - Gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất…, gây khó khăn cho công bình định chúng… 59 * Phân tích nguyên nhân thất bại: - Khách quan: + Đến cuối kỉ XIX, giới, chế độ phong kiến trở nên phản động (dẫn chứng…) + Hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời nên không khả tập hợp sức mạnh toàn dân tộc (dẫn chứng…) + Kẻ thù mạnh ta, lại đặt ách thống trị lên khắp Việt Nam (dẫn chứng…) - Chủ quan: + Chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo (dẫn chứng…) + Là đấu tranh mang tính tự phát, nổ lẻ tẻ, chưa trở thành phong trào toàn quốc (dẫn chứng…) + Những đấu tranh chưa tổ chức chặt chẽ, không xây dựng lực lượng cách mạng hùng hậu, yếu lực lượng, thiếu vũ khí (dẫn chứng…) 60 61 [...]... sử: một môn học khô khan, khó học, khó nhớ … - Giáo viên trang bị cho học sinh hệ thống câu hỏi khoa học, vừa cơ bản, vừa nâng cao trong quá trình dạy và ôn tập, góp phần củng cố kiến thức cơ bản và bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Như vậy, những cách thức, biện pháp sư phạm về dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT chuyên thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả dạy và bồi dưỡng học sinh. .. sử các cấp 2 Hiệu quả xã hội: - Những biện pháp dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi nói trên có tác dụng khơi gợi hứng thú, hình thành những kĩ năng học và làm bài môn lịch sử có hiệu quả, qua đó bồi đắp tình yêu môn Lịch sử cho học sinh, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi nhiều học sinh chán học, học kém môn Lịch sử - Các biện pháp dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi nói trên góp phần hình thành tư duy lôgic,... mới phương pháp dạy và học môn Lịch sử trong thời điểm hiện nay 25 - Đây là những biện pháp đổi mới tư duy, thay đổi cách thức dạy, học và bồi dưỡng học sinh giỏi một cách có hiệu quả, có tính ứng dụng cao, có thể vận dụng phù hợp với tình hình thực tiễn và đạt hiệu quả tốt trong giảng dạy, học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi của tất cả giáo viên môn Lịch sử và học sinh cấp học THCS và THPT, đặc biệt là... trò 27 truyện với học sinh, tôi khéo léo giới thiệu về lịch sử trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, về lịch sử Đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử của trường, về quyền lợi mà các em được hưởng nếu đạt thành tích cao Cụ thể: - Từ khi thành lập trường Chuyên (năm 1992) đến nay, nhiều thế hệ học sinh của trường đã được bồi dưỡng và đạt nhiều thành tích cao trong các kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh, Quốc... mỗi lớp chuyên Sử khoảng 30 học sinh, mỗi năm sẽ tốn: 250.000đ x 30 = 7.500.000đ/lớp (Bảy triệu năm trăm nghìn đồng)… Ngoài ra, việc áp dụng những giải pháp mới của đề tài còn mang lại một số hiệu quả khác: - Tiết kiệm được nhiều công sức và thời gian của giáo viên trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử - Đạt hiệu quả cao trong việc giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử các... và tự hào đã là người trực tiếp dạy và bồi dưỡng (từ năm lớp 10) của hai học sinh đạt giải Nhất Quốc gia môn Lịch sử, đó là hai em: Nguyễn Xuân Hải và Hoàng Nhật Minh Đặc biệt, đây là hai giải Nhất quốc gia duy nhất của môn Lịch sử tính từ năm 1997 đến nay (2015) IV HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC 1 Hiệu quả kinh tế: Công tác giảng dạy lớp chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi nhất là học sinh. .. sử, học sinh mới hiểu được lịch sử, say mê lịch sử và bộ môn Lịch sử mới phát huy hết giá trị “ôn cố tri tân” của mình - tức là học quá khứ để hiểu biết hiện tại và dự đoán tương lai Nếu không có kĩ năng tư duy lịch sử thì đối với học sinh, môn Lịch sử chỉ là một môn học khô khan, chán ngấy, với một tập hợp khổng lồ những sự kiện cùng ngày, tháng khó học, khó nhớ, giá trị thực tiễn không cao Khi học sinh. .. dạy, truyền đạt kiến thức mà còn biết khơi gợi được hứng thú của học sinh đối với việc học tập; giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, có động cơ học tập, từ đó kích thích tính tích cực học tập của học sinh - Giáo viên trang bị và rèn luyện cho học sinh những kĩ năng học và làm bài thi môn Lịch sử giúp cho việc học tập bộ môn trở nên thuận lợi, dễ dàng hơn; từ đó xóa đi mặc cảm về môn Lịch sử: ... mến học sinh 3.3 Kết quả thực hiện giải pháp Từ tháng 6 năm 2010, tôi chuyển về công tác tại trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, được phân công giảng dạy ở lớp chuyên Sử và tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, khi áp dụng các biện pháp nói trên tôi đã đạt được 23 những kết quả bước đầu đáng khích lệ: học sinh các lớp chuyên Sử do tôi làm chủ nhiệm luôn đạt thành tích cao khi tham dự kì thi học sinh giỏi môn. .. bài học kinh nghiệm rút ra từ sự kiện, nhất là những sự kiện lớn, quan trọng; xác định động cơ hoạt động của những tầng lớp, tập đoàn, cá nhân trong lịch sử; biết liên hệ, so sánh, đối chiếu sự kiện lịch sử với đời sống và rút ra bài học kinh nghiệm Theo tôi, đối với học sinh nói chung và học sinh chuyên Sử nói riêng, rất cần thiết phải được phát triển kĩ năng tư duy lịch sử Có kĩ năng tư duy lịch sử, ... lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, sở kinh nghiệm thân đúc rút qua trình phân công dạy chuyên Sử tham gia bồi dưỡng Học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử, chọn đề tài sáng kiến: Một số kinh. .. NĂM 2015 I TÊN SÁNG KIẾN: Một số kinh nghiệm dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT Chuyên - Lĩnh vực áp dụng: dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử II TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ... khác thành môn khoa học xã hội Thực tế tạo thêm nhiều khó khăn cho công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử GIẢI PHÁP CŨ Công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường chuyên có

Ngày đăng: 11/12/2015, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan