Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

61 4.4K 14
Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003

Đề án LTTK GVHD: TS Phạm Đại Đồng LỜI NÓI ĐẦUTrong quá trình đổi mới kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã trở thành một hiện thực sống động nó đã tạo ra một bước ngoặt trong đời sống kinh tế xã hội. Quá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta đã đạt được những thành tựu kinh tế to lớn trên tất cả các lĩnh vực, trong quá trình đó có sự đóng góp đáng kể của sự hoạt động kinh tế đối ngoại noi chung và xuất khẩu nói riêng, đặc biệt là xuất khẩu gạo đã chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy xuất khẩu được coi là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đất nước.Các hiện tượng kinh tế xã hội luôn biến đổi không ngừng qua thời gian và không gian. Vì thế để nêu lên đặc điểm, bản chất và quy luật phát triẻn của hiện tượng kinh tế xã hội thì có rất nhiều môn khoa học nghiên cứu. Nhưng có thể nói môn Lý thuyết thống kê trang bị cho ta một phương pháp nghiên cứu chi tiết các sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội và đặc biệt nhất là qua phương pháp dãy số thời gian cho chúng ta nghiên cứu một cách sâu sắc nhất. Từ đó đề ra những chiến lược phát triển cũng như ngăn ngừa những mặt tiêu cực tác động vào hiện tượng góp phần quan trọng vào ổn định và phát triển kinh tế cũng như Đất nước.Vậy sau khi học xong môn Lý thuyết thống kê em chọn đề tài “Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm SV Nguyễn Minh Tuân 1 tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trongthời kỳ 1990-2003". Trong quá trình phân tích, do trình độthời gian còn hạn chế cho nên vẫn gặp nhiều sai sót. Em rất mong quý thầy, cô giáo góp ý giúp đỡ để em hoàn thành đề tài tốt hơn và hiểu sâu sắc hơn nữa về Phân tích dãy số thời gian.Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Đại Đồng đã giúp em hoàn thành đề tài này. Đề án LTTK GVHD: TS Phạm Đại Đồng MỤC LỤCSV Nguyễn Minh Tuân 3 ch¬ng 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN1.KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN.1.1.Khái niệm:Vật chất luôn luôn vận động không ngừng theo thời gian.Để nghiên cứu biến động của kinh tế xã hội,người ta thường sử dụng dãy số thời gian.Dãy số thời giandãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xềp theothứ tự thời gian. Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc đIểm biến động của hiện tượng theo thời gian vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự biến động, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.1.2.Kết cấu:Dãy số thì gian gồm hai thành phần:thời gian và chỉ tiêu của hiện tượng được nghiên cứu. + Thờt gian có thể đo bằng ngày ,tháng, năm,…tuỳ theo mục đích nghiên cứu.Đơn vị thời gian phải đồng nhất trong dãy số thời gian.Độ dài thời gian giữa hai thời gian liền nhau đượcgọi là khoảng cách thời gian. + Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu là chỉ tiêu được xây dựng cho dãy số thời gian. Các trị số của chỉ tiêu được gọi là các mức độ của dãy số thời gian. Các trị số này có thể là tuyệt đối, tương đối hay bình quân.1.3.Phân loại:Có một số cách phân loại dãy số thời gian theo các mục đích nghiên cứu khác nhau.Thông thường ,người ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng theo thời gian để phân loại.Theo cách này ,dãy số thời gian được chia thành hai loại: dãy số thời điẻm và dãy số thời kì. Đề án LTTK GVHD: TS Phạm Đại Đồng Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng nghiên cứu tại những thời điểm nhất định.Do vậy ,mức độ của hiện tượng ỏ thời điểm sau có thể bao gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời diểm trước đó.Dãy số thời kì biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng thờ gian nhất định.Do đó ,chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để được một mức độ lớn hơn trong một khoảng thời gian dài hơn.Lúc này, số lượng các số trong dãy số giảm xuống và khoảng cách thời gian lớn hơn.1.4. Tác dụng:1.5. Dãy số thời gian có hai tác dụng chính sau:+Thứ nhất ,cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu hướng biến động của hiện tượng theo thời gian.Từ đó ,chúng ta có thể đề ra định hướng hoặc các biện pháp xử lí thích hợp.+Thứ hai ,cho phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong tương lai.Chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể hai tác dụng này trong các phần tiếp theo.1.6.Điều kiện vận dụng.Để có thể vận dụng dãy số thời gian một cách hiệu quả thì dãy số thời gian phải đảm bảo tình chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy thời gian.Cụ thể là:+ Phải thống nhất được nội dungphương pháp tínhSV Nguyễn Minh Tuân 5 + Phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu.+ Các khoảng thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là trong dãy số thời kì.Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi các điều kiện trên bị vi phạm do các nguyên nhân khác nhau.Vì vậy, khi vận dụng đòi hỏi phải có sự điều chỉnh thích hợp để tiến hành phân tích đạt hiệu quả cao.2.CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN.Để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian người ta thường sử dụng 5 chỉ tiêu chính sau đây:2.1.Mức độ bình quân theo thời gian.Chỉ tiêu này phản ành mức độ đại diện cho tất cả các mức độ tuyệt đối trong dãy số thời gian.Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian đódãy số thời điểm hay dãy số thời kì.a.Đối với dãy số thời kì: Mức độ bình quân theo thời gian được tính theo công thưc sau: (1).Trong đó: yi(i=1,n).Các mức độ của dãy số thời kì. n: Số lượng các mức độ trong dãy số. b.Đối với dãy số thời điểm: có khoảng cách thời gian bằng nhau, chúng ta áp dụng công thức:Obj101Obj102 Đề án LTTK GVHD: TS Phạm Đại Đồng (2).Trong đó: yi(i=1,n).Các mức độ của dãy số thời đIểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.c.Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau: chúng ta áp dụng công thức: (3).Trong đó: yi(i=1,n). Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau.ti(i=1,n): Độ dài thời gian có mức độ: yi.2.2.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đốicủa chỉ tiêu trong dãy số giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngược lại mang dấu (-). Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, chúng ta có các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, định gốc hay bình quân.a.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ nghiên cứu (yi)mức độ kì liền trước đó (yi-1)Công thức : δi=yi-yi-1 (i=2,n) (4).Trong đó: δi: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. n: Số lượng các mức độ trong dãy thời gian.SV Nguyễn Minh Tuân 7Obj103 b.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Là mức độ chênh lệch tuyệt đốigiữa mức độ kì nghiên cứuyivà mức độ của một kì được chọn làm gốc, thông thường mức độ của kì gốc là mức độ đầu tiên trong dãy số (y1). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài . Gọi là lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc, ta có: (i=2,n). (5).Giữa tăng giảm tuyệt đối liên hoàn và tăng giảm tuyệt đối định gốc có mối liên hệ được xác định theo công thức: δi (i=2,n). (6).Công thức này cho thấy lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng đại số lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.Công thức tổng quát: (7).c.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân là: mức bình quân cộng của các mức tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.Nếu kí hiệulà lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân, ta có công thức: (8).Obj104Obj105Obj106Obj107Obj108Obj109Obj110 Đề án LTTK GVHD: TS Phạm Đại Đồng Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân không có ý nghĩa khi các mức độ của dãy số không có cùng xu hướng(cùng tăng hoặc cùng giảm) vì hai xu hướng trái ngược nhau sẽ triệt tiêu lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện tựơng2.3.Tốc độ pháp triển. Tốcđộ pháp triển là tương đối phản ánh tốc độvà xu hướng phát triển của hiện tượng theo thời gian.Có các tốc độ phát triển sau:a.Tốcđộ pháp triển liên hoàn( ti): phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau. ti= (i=2,n) (9) ti có thể được tính theo lần hay phần trăm(%).b.Tốc độ phát triển định gốc(Ti): phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong những khoảng thời gian daì.Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy mức độ của kì nghiên cứu ( yi )chia cho mức độ của một kì được chon làm gốc,thường là mức độ đầu tiên trong dãy số ( yi ).Công thức: Ti= (i=2,n) (10). Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các mối quan hệ sau:+Thứ nhất, tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc: SV Nguyễn Minh Tuân 9Obj111Obj112Obj113 (i=2,n) (11). +Thứ hai,thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thơì gian liền đó: (i=2,n) (12). Tốc độ phát triển định gốc cũng được tính theo số lần hay%.c.Tốc độ phát triển bình quân: là số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn,phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn trong một thời kì nào đó .Gọi là tốc độ phát triển bình quân ,ta có: (13). hay : (14).Công thức này cũng có đơn vị tính giống hai công thức trên. Tốc độ phát triển bình quân có hạn chế là chỉ nên tính khi các mức độ của dãy số thời gian biến động theo một xu hướng nhất định (cùng tăng hoặc cùng giảm).2.4.Tốc độ tăng (giảm):Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %). Tương ứng với mỗi tốc độ phát triển,chúng ta có các tốc độ tăng giảm sau:Obj114Obj115Obj116Obj117Obj118Obj119Obj120 [...]... vận dụng cho phân tích mùa vụ cho sản lượng lúa Việt Nam thời kỳ 1992-2003 phương pháp để phân tích là sử dụng bảng B.B để phân tích các thành phần của dãy số thời gian. Cũng như chúng ta chọn hàm xu thế tuyến tính đẻ phân tích dãy số thời giansản lượng lúa theo mùa vụ thời kỳ 1992-2003 Hàm xu thế = b 0 + b 1 +S t Trong đó hai tham số b 0 và b 1 là thành phần biến động chu kỳ, mùa vụ S t ... và mức độ của biến động thời vụ, chúng ta phải sử dụng số liệu trong nhiều năm theo nhiều phương pháp khác nhau .Phương pháp thông dụng nhất là sử dụng chỉ số thời vụ. Có 2 loại chỉ số thời vụ: +Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mật độ tương đối ổn định. +Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hướng biến động rõ rệt. 1. Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mật độ tương... sử dụng 5 chỉ tiêu chính sau đây: 2.1. Mức độ bình quân theo thời gian. Chỉ tiêu này phản ành mức độ đại diện cho tất cả các mức độ tuyệt đối trong dãy số thời gian. Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian đódãy số thời điểm hay dãy số thời kì. a.Đối với dãy số thời kì: Mức độ bình qn theo thời gian được tính theo cơng thưc sau: (1). Trong đó: y i (i=1,n).Các mức độ của dãy. .. cứu. + Các khoảng thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là trong dãy số thời kì. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi các điều kiện trên bị vi phạm do các nguyên nhân khác nhau.Vì vậy, khi vận dụng địi hỏi phải có sự điều chỉnh thích hợp để tiến hành phân tích đạt hiệu quả cao. 2. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN. Để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian người ta... 30432 32529 32108 34447 34519 Số liệu trong thời báo kinh tế năm 2003-2004 2.1. Phân tích biến động qua thời gian của sản lượng lúa Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 - 2003 Giá trị xuất khẩu gạo qua các năm 1990 đến 2003 là dãy số thời kỳ nên mức độ trung bình 2.1.1. Mức trung bình qua thời gian: ===27064,57 2.1.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Lượng tăng (giảm) từng kỳ.  2 =y 2 -y 1 =19622-19225=437 ... 2 19662 437 1,023 102,3 102,3 2,273 2,273 192,25 3 21590 1928 1,123 109,8 112,3 Obj240 b.Ngoại suy bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân. Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp dãy số thời gian có các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Nghĩa là, các mức độ trong dãy số tăng cấp số cộng theo thời gian. Mơ hình dự đốn: với: (37). Trong đó: :Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian. (i=1,n) :Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hồn. c.Ngoại... Nghĩa là trong thời kỳ 1992-2003 sản lượng lúa trung bình mỗi mùa vụ là 9429,5 nghìn tấn. Trong đó sản lượng lúa vụ Đơng xn cao hơn là 117750,17 nghìn tấn, sản lượng vụ Hè thu thấp hơn 85978,83 nghìn tấn , cịn sản lượng vụ mùa thấp hơn 77444,5 nghìn tấn so với sản lượng lúa trung bình chung sau mỗi năm sản lượng lúa từng vụ tăng thêm là 138,67 . 3 = 416,01 nghìn tấn. Tuy đây chỉ là con số thời kỳ 1992... tượng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong tương lai. Chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể hai tác dụng này trong các phần tiếp theo. 1.6. Điều kiện vận dụng. Để có thể vận dụng dãy số thời gian một cách hiệu quả thì dãy số thời gian phải đảm bảo tình chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy thời gian. Cụ thể là: + Phải thống nhất được nội dungphương pháp tính SV Nguyễn Minh Tuân 5 + Phải... GVHD: TS Phạm Đại Đồng (2). Trong đó: y i (i=1,n).Các mức độ của dãy số thời đIểm có khoảng cách thời gian bằng nhau. c.Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian khơng bằng nhau: chúng ta áp dụng cơng thức: (3). Trong đó: y i (i=1,n). Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian khơng bằng nhau. t i (i=1,n): Độ dài thời gian có mức độ: y i . 2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: ... trong một khoảng thời gian dài hơn.Lúc này, số lượng các số trong dãy số giảm xuống và khoảng cách thời gian lớn hơn. 1.4. Tác dụng: 1.5. Dãy số thời gian có hai tác dụng chính sau: +Thứ nhất ,cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu hướng biến động của hiện tượng theo thời gian. Từ đó ,chúng ta có thể đề ra định hướng hoặc các biện pháp xử lí thích hợp. +Thứ hai ,cho phép dự đoán các mức . tài Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm SV Nguyễn Minh Tuân 1 tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trongthời kỳ 1990-2003& quot;.. tuyệt đối trong dãy số thời gian. Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian đó là dãy số thời điểm hay dãy số thời kì.a.Đối với dãy số thời

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:55

Hình ảnh liên quan

Qua việc tớnh toỏn trờn cho kết quả ở bảng sau Bảng 2  t y i (nghỡn tấn) (nghỡn tấn)  (%) T - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

ua.

việc tớnh toỏn trờn cho kết quả ở bảng sau Bảng 2 t y i (nghỡn tấn) (nghỡn tấn) (%) T Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4 - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

Bảng 4.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5 năm  (t) sản  lượng t - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

Bảng 5.

năm (t) sản lượng t Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6 - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

Bảng 6.

Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng trờn chỳng ta tỡm được SSE của ba phương trỡnh là SSE - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

ua.

bảng trờn chỳng ta tỡm được SSE của ba phương trỡnh là SSE Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng cơ cấu sản lượng lỳa Việt Nam chia theo mựa vụ từng thời kỳtừ năm 1990 đến năm 2003 - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

Bảng c.

ơ cấu sản lượng lỳa Việt Nam chia theo mựa vụ từng thời kỳtừ năm 1990 đến năm 2003 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7 vụ - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

Bảng 7.

vụ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng trờn ta vận dụng cho phõn tớch mựa vụ cho sản lượng lỳa Việt Nam thời kỳ 1992-2003 phương phỏp để phõn tớch là sử dụng bảng  B.B để phõn tớch cỏc thành phần của dóy số thời gian - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

ua.

bảng trờn ta vận dụng cho phõn tớch mựa vụ cho sản lượng lỳa Việt Nam thời kỳ 1992-2003 phương phỏp để phõn tớch là sử dụng bảng B.B để phõn tớch cỏc thành phần của dóy số thời gian Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9 - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx

Bảng 9.

Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan