Tiểu luận môn quản trị xuất nhập khẩu. Đề tài Tìm hiểu Incoterm 2000.doc

28 2.1K 9
Tiểu luận môn quản trị xuất nhập khẩu. Đề tài Tìm hiểu Incoterm 2000.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn quản trị xuất nhập khẩu. Đề tài Tìm hiểu Incoterm 2000

Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU (SỬA LẠI XEM CÓ LỖI J HOK NGEN, ND THI OK RUI! NHỚ THÊM MỤC LỤC, MỞ ĐẦU+ KẾT LUẬN) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ INCOTERM 2000 I- Giới thiệu sơ lược về INCOTERM 2000: 1) Lịch sử hình thành: Để giúp người mua người bán nước khác có phong tục tập quán, luật lệ, ngôn ngữ… khác dễ dàng quy định quyền lợi nghĩa vụ trình giao dịch mua bán hàng hóa, năm 1936 Phịng Thương mại quốc tế (Tổ chức Thương mại giới) ban hành điều kiện thương mại quốc tế ( international commercial term- incoterm) Bản chất Incoterms luật buôn bán quốc tế mà thực chất văn có tính chất khun nhủ, khuyến khích người mua người bán giới tự nguyện áp dụng tính khoa học phổ biến Incoterm Một bên mua bán tự nguyện áp dụng, dẫn chiếu vào hợp đồng Incoterms trở thành văn có tính pháp lý buộc bên phải thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Incoterms Từ năm 1936 đến nay, Incoterms qua lần sữa đổi: 1953, 1967, 1980, 1990 2000 Tuy nhiên, Incoterms sau khơng phủ định nội dung Incoterms trước ban hành, tùy theo phong tục tập quán bên bán bên mua mà tùy ý áp dụng Incoterms thống áp dụng Incoterms cần phải dẫn chiếu GVHD: Trần Hoàng Giang Page Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 vào hợp đồng xuất Hiện nay, Incoterms 2000 sử dụng phổ biến lần sửa đổi gần nhất, ban hành dựa kinh nghiệm, tập quán buôn bán nước khắc phục nhược điểm Incoterms ban hành trước 2) Khái niệm INCOTERM 2000: a Vì phái có INCOTERM : Điều kiện thương mại quốc tế là sở quan trọng để xây dựng hợp đồng thương mại quốc tế, nó chỉ rõ: Vận chuyển hàng hóa thế nào và thuê phương tiện vận chuyển?  Ai và làm thủ tục hải quan ?  Ai mua bảo hiểm hàng hóa ?  Cấu thành của giá cả hàng hóa?  Giao hàng ở đâu ?  Chi phí được phân chia thế nào ?  Ai gánh chịu rủi ro các chặng vận chuyển b Khái niệm: Incoterms (viết tắt International Commerce Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế) quy tắc thương mại quốc tế công nhận sử dụng rộng rãi toàn giới Incoterm quy định quy tắc có liên quan đến giá trách nhiệm bên (bên bán bên mua) hoạt động thương mại quốc tế Incoterm quy định điều khoản giao nhận hàng hoá, trách nhiệm bên: Ai trả tiền vận tải, đảm trách chi phí thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, chịu trách nhiệm tổn thất rủi ro hàng hoá trình vận chuyển , thời điểm chuyển giao trách nhiệm hàng hố 3) Nợi dung chính Incoterms 2000 : Bao gồm có 13 điều kiện giao hàng mẫu, chia thành nhóm: C, D, E, F Trong đó, nhóm E gồm điều kiện (EXW), nhóm F gồm điều kiện (FCA, FAS, FOB), nhóm C gồm điều kiện (CFR, CIF, CPT, CIP) nhóm D gồm điều kiện (DAF, DES, DEQ, DDU, DDP) • Phần dẫn giải • Phương thức vận tải điều kiện tương ứng Incoterms 2000 GVHD: Trần Hoàng Giang Page Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 • EXW: Giao xưởng • FCA: Giao cho người chuyên chở • FAS: Giao dọc mạn tàu • FOB: Giao lên tàu • CFR: Tiền hàng cước • CIF: Tiền hàng, bảo hiểm cước • CPT: Cước phí trả lời • CIP: Cước phí bảo hiểm trả lời • DAF: Giao biên giới • DES: Giao tàu • DEQ: Giao cầu cảng • DDU: Giao chưa nộp thuế • DDP:Giao nộp thuế II- Tìm hiểu về INCOTERMS 2000: Mục đích phạm vi áp dụng Incoterms a) Mục đích: - Mục đích Incoterms cung cấp quy tắc quốc tế để giải thích điều kiện thương mại thơng dụng ngoại thương Từ tránh được, giảm đáng kể, khơng chắn cách giải thích khác điều kiện nước khác b) Áp dụng: Phạm vi áp dụng Incoterms giới hạn vấn đề có liên quan tới quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng việc giao hàng hoá bán ( với nghĩa " Hàng hố vật chất hữu hình ", khơng gồm " hàng hố vơ hình " phần mềm máy tính chẳng hạn) - Thường có hai hiểu nhầm Incoterms o Thứ nhất, Incoterms nhiều hiểu áp dụng cho hợp đồng vận tải hợp đồng mua bán hàng GVHD: Trần Hoàng Giang Page Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 o Thứ hai, người ta hiểu sai điều kiện quy định tất nghĩa vụ mà bên muốn đưa vào hợp đồng mua bán hàng Như ICC lưu ý, Incoterms quy định quan hệ người bán người mua thuộc hợp đồng mua bán hàng, nữa, quy định số khía cạnh cụ thể mà thơi - Một điều thiết yếu nhà xuất nhà nhập phải xem xét mối liên quan thực tế nhiều hợp đồng khác cần thiết để thực vụ giao dịch mua bán hàng quốc tế khơng cần có hợp đồng mua bán hàng,mà hợp đồng vận tải, bảo hiểm tài – đó, Incoterms liên quan tới số hợp đồng này, hợp đồng mua bán hàng - Thứ hai, Incoterms quy định số nghĩa vụ xác định cụ thể bên nghĩa vụ người bán phải đặt hàng hoá quyền định đoạt người mua chuyển giao hàng cho người chuyên chở giao hàng tới địa điểm quy địnhvà với nghĩa vụ phân chia rủi ro bên trường hợp - Incoterms khơng có ý định thay điều khoản điều kiện cần phải có hợp đồng mua bán hàng hoàn chỉnh việc đưa vào điều kiện chuẩn điều kiện thoả thuận riêng biệt - Nhìn chung, Incoterms khơng điều chỉnh hậu vi phạm hợp đồng miễn trừ nghĩa vụ nhiều trở ngại gây Các vấn đề phải giải quy định khác hợp đồng mua bán hàng luật điều chỉnh hợp đồng - Incoterms luôn chủ yếu sử dụng hàng hoá bán giao qua biên giới quốc gia: Incoterms điều kiện thương mại quốc tế Tuy nhiên, thực tế có Incoterms đưa vào hợp đồng mua bán hàng thị trường nội địa tuý Dẫn chiếu Incoterms vào hợp đồng mua bán hàng Do sửa đổi với Incoterms thời kỳ khác nhau, nên điều quan trọng cần lưu ý bên muốn đưa Incoterms vào hợp đồng mua bán hàng cuả họ cần phải có dẫn chiếu rõ ràng Incoterms Điều dễ bị bỏ qua nhiều trường hợp, ví dụ, nhà kinh doanh sử dụng mẫu hợp đồng tiêu chuẩn cũ mẫu đơn hàng dẫn chiếu tới Incoterms cũ trước GVHD: Trần Hoàng Giang Page Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 Việc không dẫn chiếu tới Incoterms hành dẫn đến tranh chấp ý định bên lấy Incoterms hành hay lấy Incoterms trước làm phận cấu thành hợp đồng Do vậy, thương nhân muốn sử dụng Incoterms 2000 phải nêu rõ ràng cụ thể hợp đồng họ điều chỉnh " Incoterms 2000 " Thuật ngữ - Từ " người gửi hàng " ( "shipper" ) vừa mang nghĩa người gửi hàng vừa mang nghĩa người ký hợp đồng vận tải với người chuyên chở Tuy nhiên, lại hai người khác nhau, hợp đồng ký theo điều kiện FOB người bán người gửi hàng người mua người ký hợp đồng vận tải - Thuật ngữ " giao hàng " ( " delivery " ) sử dụng với hai nghĩa khác Incoterms Thứ nhất, sử dụng để quy định thời hạn mà người bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hang Thứ hai, thuật ngữ " giao hàng " ( " delivery " ) sử dụng để nói lên nghĩa vụ người mua chấp nhận việc giao hang - "Lệ phí " ( " charges " ) Những " lệ phí " phải trả loại phí cần phải nộp để nhập hàng hoá theo quy định áp dụng việc nhập Bất kỳ khoản phụ phí tổ chức tư nhân thu, có liên quan đến việc nhập khơng tính vào lệ phí - " cảng ", "nơi- địa điểm ", " điểm", "cơ sở "( " ports ", " places ", " points " " premises "): Những cụm từ " cảng gửi hàng " " cảng đến " sử dụng điều kiện áp dụng cho vận tải biển, FAS, FOB, CFR, CIF, DES,và DEQ Trong tất điều kiện khác cụm từ " nơi địa điểm " sử dụng Trong số trường hợp phải sử dụng từ "điểm " cảng địa điểm quy định - " tàu " " tàu biển " ( " ship " " vessel " ) : Trong điều kiện áp dụng cho vận tải biển, từ " tàu " " tàu biển " (" ship " " vessel " ) dùng hai từ đồng nghĩa - " kiểm tra " " giám định"("checking " and " inspection" ): Mặc dù từ " kiểm tra " ("checking " ) " giám định " ( " inspection " ) hai từ đồng nghĩa, phù hợp dùng từ " kiểm tra " ("checking " ) cho nghĩa vụ giao hàng người bán, " giám định " ( " inspection " ) cho trường hợp đặc biệt tiến hành việc "giám định " trước giao hang Nghĩa vụ giao hàng người bán: GVHD: Trần Hoàng Giang Page Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 Incoterms trọng vào nghĩa vụ giao hàng người bán Việc phân chia cách rõ ràng xác trách nhiệm phí tổn liên quan đến việc giao hàng người bán thơng thường khơng khó khăn trường hợp bên có mối quan hệ thương mại thường xuyên Khi bên xây dựng tập quán hai bên với (" chu trình giao dịch" ) mà hai bên áp dụng vụ giao dịch với cách thức tương tự tiến hành trước Tuy nhiên, mối quan hệ thương mại thiết lập hợp đồng lập thông qua người môi giới trung gian - thường xảy vụ giao dịch mua bán hàng hoá - bên cần phải sử dụng quy định hợp đồng mua bán hàng và, trường hợp Incoterms 2000 dẫn chiếu đưa vào hợp đồng đó, phải áp dụng phân chia trách nhiệm, phí tổn rủi ro theo Incoterms 2000 Chuyển rủi ro phân chia phí tổn liên quan đến hàng hố.: Những rủi ro mát hư hại hàng hoá, nghĩa vụ phải chịu phí tổn liên quan tới hàng hố, chuyển từ người bán sang người mua người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Do người mua khơng thể trì hỗn việc chuyển giao rủi ro phí tổn, điều kiện quy định rõ việc chuyển giao rủi ro chi phí xảy trước diễn việc giao hàng, người mua không chấp nhận việc giao hàng quy định không thông báo hướng dẫn( thời gian gửi hàng và/ địa điểm giao hàng ) mà người bán yêu cầu để thực nghĩa vụ giao hàng Trong trường hợp đó, việc chuyển giao rủi ro chi phí hàng hố đặc định hoá dành cho người mua hoặc, quy định điều kiện Incoterms để dành riêng cho người mua ( cá biệt hoá- appropriation ) III Các điều khoản chủ yếu Incoterms 2000: A Incoterms có 13 điều khoản chia thành nhóm Nhóm E (Nơi đi) (1) EXW – Ex works (nơi đi) - Giao xưởng Nhóm F (phí vận chuyển chưa trả) GVHD: Trần Hoàng Giang Page Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 (1) FCA – Free Carrier (cảng đi) - Giao cho người chuyên chở (2) FAS – Free Alongside Ship (cảng đi) - Giao hàng dọc mạn tàu cảng (3) FOB – Free On Board (cảng đi) - Giao hàng qua lan can tàu cảng Nhóm C (phí vận chuyển trả) (1) CFR – Cost And Freight (vảng đến) - Tiền hàng cước phí (2) CIF – Cost, Insurance and Freight (cảng đến) - Tiền hàng, bảo hiểm cước phí (3) CPT – Carriage Paid To (cảng đến) - Cước phí trả tới (4) CIP – Carriage and Insurance Paid To - Cước phí bảo hiểm trả tới Nhóm D (nơi đến) (1) DAF – Delivered At Frontier (biên giới) - Giao biên giới (2) DES – Delivered Ex Ship (cảng đến) - Giao tàu (3) DEQ – Delivered Ex Quay (cảng đến) - Giao cầu cảng (4) DDU – Delivered Duty Unpaid (điểm đến) - Giao hàng chưa nộp thuế (5) DDP – Delivered Duty Paid (điểm đến) - Giao hàng nộp thuế GVHD: Trần Hoàng Giang Page Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 “Mô hình vận dụng INCOTERM” GVHD: Trần Hoàng Giang Page Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 “Mô hình mức độ trách nhiệm và rủi ro của người mua và người bán” B Giải thích điều khoản Incoterms 2000: Nhóm E - EXW Trong thương mại quốc tế giá xuất xưởng gọi EX Works (EXW) Tất nhiên, tùy theo địa điểm giao hàng mà người ta gọi điều kiện “giá giao nhà máy” (Ex Factory), “giá giao mỏ” (Ex Mine), “giá giao đồn điền” (ex plantation), “giá giao kho” (Ex Warehouse) tên gọi tiêu biểu “giá xuất xưởng” hay “giá giao xưởng” (Ex works) Theo điều kiện EXW bên bán phải đặt hàng hoá quyền định đoạt bên mua thời hạn địa điểm hợp đồng quy định để bên mua xếp hàng lên phương tiện vận tải mình, cịn bên mua phải nhận hàng địa điểm (xưởng, mỏ, kho, đồn điền,…) bên bán, chịu rủi ro phí tổn để lo liệu việc chuyên chở địa điểm đích GVHD: Trần Hoàng Giang Page Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 Đối với giao dịch ngoại thương theo điều kiện bên mua phải có khả hồn thành thủ tục hải quan quốc gia cung cấp hàng hóa, điều mà ngày gần thực Do phần lớn trường hợp mà thuật ngữ đề cập tới EXW thực tế có nghĩa bên bán phải thực thủ tục xuất phải điều kiện FCA (giao cho người chuyên chở) Chi phí Rủi ro Đóng gói NB NB Chi phí vận tải nội địa nước xuất NM NM Thủ tục xuất NM NM Bốc hàng lên phương tiện vận chuyển NM NM Vận tải NM NM Bảo hiểm hàng hóa chuyên chở NM NM Dở hàng hóa khỏi phương tiện vận chuyển NM NM Thủ tục hải quan nước NK NM NM Chi phí vận chuyển nội địa nước NK NM NM nhóm F 2.1 FCA - Free Carrier - (Giao cho người chuyên chở) dùng cho phương thức vận chuyển, bao gồm vận tải đa phương thức, vận tải cơngtenơ lan can tàu khơng đóng vai trị có liên quan tới xác định điểm vận tải FCA thuật ngữ sử dụng thay cho FOB vận tải hàng khơng Theo điều kiện người bán phải: • Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế lệ phí xuất • Giao hàng địa điểm thời gian quy định cho người vận tải cộng cộng thứ người mua định GVHD: Trần Hoàng Giang Page 10 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 3.3 CPT - Carriage Paid To - (cước phí trả tới) sử dụng phương thức vận tải bao gồm vận tải đa phương thức Theo điều kiện CPT bên bán tốn cước phí vận tải tới điểm đến định, bên mua tốn phí bảo hiểm Mọi rủi ro hàng hóa chuyển từ bên bán sang bên mua hàng hóa giao cho bên vận tải 3.4 CIP – Carriage and Insurance Paid To – (cước phí bảo hiểm trả tới) Theo điều kiện CIP người bán phải: • • • • • Ký hợp đồng chuyên chở trả cước đến địa điểm đích quy định Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế lệ phí xuất Giao hàng cho người vận tải Ký hợp đồng bảo hiểm cho hàng trả phí bảo hiểm Cung cấp cho người mua hóa đơn, chứng từ vận tải thường lệ đơn bảo hiểm chứng khác để thể hàng bảo hiểm Người mua phải: • Nhận hàng hàng giao cho người vận tải đầu tiên, hóa đơn, bảo hiểm chứng từ vận tải giao cho • vận tải giao cho • chịu rủi ro tổn thất kể từ hàng giao cho người vận tải Chi phí Rủi ro Đóng gói NB NB Chi phí vận tải nội địa nước xuất NB NB Thủ tục xuất NB NB Bốc hàng lên phương tiện vận chuyển NB NB NM* Vận tải NB NM Bảo hiểm hàng hóa chun chở NB NM GVHD: Trần Hoàng Giang Page 14 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 Dở hàng hóa khỏi phương tiện vận chuyển NB NM* NM Thủ tục hải quan nước NK NM NM Chi phí vận chuyển nội địa nước NK NM NM Nhóm D 4.1 DAF - Delivered At Frontier - (giao biên giới) điều kiện Incoterms thường sử dụng hàng hóa vận chuyển đường hay đường sắt Theo điều kiện DAF người bán phải: • Giao hàng biên giới quy định địa điểm quy định trước biên giới đó, sau hồn thành thủ tục xuất lơ hàng hố nộp thuế xuất thuế, phí, lệ phí khác liên quan tới xuất lơ hàng • Cung cấp cho bên mua chứng từ cần thiết cho người mua nhận hàng biên giới Người mua phải: • Nhận hàng biên giới quy định địa điểm quy định biên giới • Trả tiền cước chun chở tiếp từ biên giới tới kho hàng • Hồn thành thủ tục nhập khẩu, nộp thuế nhập thuế phí, lệ phí khác liên quan đến nhập lơ hàng • Chịu rủi ro tổn thất kể từ hàng đặt quyền định đoạt địa điểm giao hàng biên giới 4.2 DES - Delivered Ex Ship - (Giao tàu) nghĩa người bán giao hàng hoá đặt quyền định đoạt người mua boong tàu chưa làm thủ tục thông quan nhập cảng đến quy định Người bán phải chịu phí tổn rủi ro liên quan đến việc đưa hàng hoá tới cảng đến quy định trước dỡ hàng Điều kiện sử dụng hàng hoá giao hàng đường biển đường thuỷ nội địa vận tải đa phương thức tàu cảng đến GVHD: Trần Hoàng Giang Page 15 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 4.3 DEQ - Delivered Ex Quay - (giao cầu cảng) điều kiện Incoterm Nó tương tự điều kiện DES, ngoại trừ rủi ro hàng hóa chuyển từ bên bán sang bên mua hàng hóa bốc dỡ khỏi tàu đặt cầu cảng Theo điều kiện DEQ người bán phải: • • Đặt hàng hóa quyền định đoạt bên mua cầu cảng cảng đích Cung cấp vận đơn hay lệnh giao hàng chứng từ cần thiết khác cho bên mua nhận hàng từ cầu cảng • Trả tiền chi phí bốc dỡ hàng • Lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế, thuế quan lệ phí thuế nhập hợp đồng quy định "trên cầu cảng nộp thuế" Bên mua phải: • Nhận hàng cầu cảng cảng đến • Lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế phí, lệ phí nhập hợp đồng quy định bên mua phải nộp • Chịu rủi ro hàng hóa hàng hóa đặt quyền định đoạt 4.4 DDU - Delivered Duty Unpai - (giao chưa nộp thuế) có nghĩa bên bán hàng có trách nhiệm tốn cước phí xếp dỡ, giao nhận, làm thủ tục xuất khẩu, vận chuyển chịu rủi ro hàng hóa hàng giao địa điểm định bên mua hàng (thường nhà xưởng bên mua), nộp thuế nhập khoản thuế, phí, lệ phí nhập khác (nếu có) Bên mua có trách nhiệm làm thủ tục nhập khẩu, nộp khoản thuế, phí, lệ phí nhập (nếu có) bố trí nhận hàng, dỡ hàng từ phương tiện vận tải xuống (tại địa điểm định bên mua hàng) Điều kiện giao hàng Việt Nam chủ yếu áp dụng cho doanh nghiệp hoạt động theo chế xuất - nhập nội địa Nghĩa doanh nghiệp hoạt động có đăng ký theo loại hình ĐT (đầu tư), GC (gia cơng) số loại hình khác, nằm ngồi khu chế xuất, khu công nghiệp mua bán hàng hóa với danh nghĩa hoạt động xuất - nhập đối ứng cho dù hàng hóa thực chưa vượt qua ranh giới lãnh thổ quốc gia GVHD: Trần Hoàng Giang Page 16 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 4.5 DDP - Delivered Duty Paid - (giao nộp thuế) có nghĩa bên bán hàng phải tốn cước phí vận chuyển gánh chịu rủi ro hàng hóa giao cho bên mua hàng phải nộp thứ thuế (nếu có) trước hàng giao cho bên mua: chẳng hạn thuế nhập Bên mua phải chịu chi phí bốc dỡ hàng hàng vận chuyển đến nơi nhận Chi phí Rủi ro NB NB Chi phí vận tải nội địa nước xuất NB NB Thủ tục xuất NB NB Bốc hàng lên phương tiện vận chuyển NB NB Vận tải NB NB Bảo hiểm hàng hóa chuyên chở NB* NB* Dở hàng hóa khỏi phương tiện vận NB chuyển NB Thủ tục hải quan nước NK NB NB Chi phí vận chuyển nội địa nước NK NB NB Đóng gói IV trường hợp đặc biệt POB CIF FOB: FOB under tackle – FOB cần cẩu: Khi áp dụng điều kiện người bán chịu mỏi rủi ro cần cẩu tàu / sà lan móc vào hàng FOB stowed/trimmed – FOB dan xếp hàng: Điều kiện người bán chịu trách nhiệm xếp/san hàng hầm tàu Nếu khơng có thỏa thuận khác, rủi ro từ GVHD: Trần Hoàng Giang Page 17 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 người bán chuyển sang người mua việc xếp hàng hồn thành hàng hóa an tồn hầm tàu FOB shipment to détination – FOB chở hàng đến: Người bán có nghĩa vụ phải thuê phương tiện vận tải chuyên chở hàng hóa đến địa điểm đến chi phí thuê tàu người mua chịu FOB liner terms – FOB tàu chợ: Theo điều kiện này, người bán khơng phải chịu chi phí bốc dỡ hàng cước tàu bao gồm chi phí bốc dỡ hàng FOB LME (London Metal Exchange) + cảng đi: Giá FOB theo điều kiện chuyển dao rủi ro qua lan can tàu giá hàng tính theo giá thị trường thị trường kim loại Lôn Đôn CIF: CIF, FO (CIF free out): Người bán không chịu trách nhiệm chi phí cho việc dỡ hàng lên bờ cước vận tải chưa bao gồm chi phí dỡ hàng CIF, FIO (CIF free in and out): Người bán chịu chi phí bốc hàng lên cịn chi phí dỡ hàng người mua chịu CIF, CFS – CIF container freight station (CIF trạm gửi hàng container): Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hàng gửi vào trạm gởi hàng CFS CIF CV – CIF container yard – CIF bãi container: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng gởi hàng gởi hàng bãi container CIF under ship’s tackle (CIF cần cẩu): Rủi ro từ người bán chuyển sang người mua cần cẩu tàu/sàn lan móc vào hàng GVHD: Trần Hoàng Giang Page 18 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 CIF ASWP (Any Safe World Port): Người bán chịu chi phí rủi ro để giao hàng đến cảng đến an toàn V Lưu ý: A Để tránh mắc khỏi lỗi lầm người ý phạm vi áp dụng loại điều khoản Incoterms sau: DAF áp dụng hình thức vận chuyển đường CFR, CIF, DES, DEQ, FAS, FOB áp dụng vận chuyển đường biển đường thủy nội địa CPT, CIP, DDP, DDU, EXW, FCA áp dụng tất hình thức vận chuyển B Nếu tính mức chi phí phải trả Bên mua Bên bán xếp theo chiều sau: EXW: người bán trả chi phí nào; người mua trả hết loại chi phí (cost) chịu rủi ro (risk) FOB: người bán tốn chi phí lúc hàng hóa lên phương tiện vận chuyển, phần cịn lại người mua chịu CFR - CIF: người bán chịu khoản chi phí (cũng rủi ro, CIF) hàng hóa cập cảng người mua định, chi phí cịn lại người mua trả DDP - DDU: người bán trả tất loại chi phí hàng tới kho người mua, người mua trả thêm loại chi phí khác GVHD: Trần Hoàng Giang Page 19 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 C Incoterms mang tính tham khảo khuyến khích áp dụng, khơng bắt buộc áp dụng D Incoterms áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng nội địa không áp dụng Incoterm E Incoterms áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa dạng vật chất (hữu hình) khơng áp dụng cho hàng hóa phi vật chất (vơ hình) F Tính chất pháp lý Incoterms: Incoterms đời năm 1936 qua lần sửa đổi, có giá trị Khi áp dụng Incoterms bên thỏa thuận thêm qui định khác trái với Incoterms Incoterms ICC ban hành bên thỏa thuận dẫn chiếu hợp đồng khơng có nghĩa ICC trọng tài phân xử tranh chấp G Incoterms thay cho hợp đồng mua bán quốc tế, phần hợp đồng mua bán quốc tế VI.CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN INCONTERMS Đối với cơng ty có kinh nghiệm xuất khẩu, thực thủ tục giao nhận hàng đơn giản nên chọn điều kiện EXW, FOB FCA tốt chọn điều kiện thương mại mà người bán có nhiều nghĩa vụ Đối với cơng ty có nhiều kinh nghiệm hoạt động xuất khẩu, điều kiện Inconterm nhóm C ưu tiên lựa chọn Điều cho phép kiểm sốt phương tiện vận chuyển chính, khó khawncos thể làm trì hoản việc giao hàng điều kiện giao hàng Nhóm C khơng bao gồm chi phí điểm đến rũi ro trình giao hàng làm thủ tục hải quan nước người mua (nếu có) Bên cạnh đó, vào giá bán theo điều kiện GVHD: Trần Hoàng Giang Page 20 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 nhóm C người mua có sở để so sánh với giá hàng thị trường nước nhập Trong trường hợp toán theo L/C, nên tránh sử dụng điều kiện EXW phần lớn điều kiện tốn phụ thuộc vào chứng từ giao hàng Người xuất nên kiểm sốt hình thức vận chuyển (ngoại trừ trường hợp bán hàng nhà máy toán vào thời điểm hàng hóa nhận địa điểm đến) Lựa chọn giúp cho người bán có kiểm sốt mặt tài giao dịch Chương II: Các trường hợp áp dụng INCOTERMS 2000 tại Việt Nam Bản chất INCOTEMRS luật thương mại quốc tế mà thực chất văn có tính khun nhủ, khuyến khích người mua người bán giới tự nguyện áp dụng tính khoa học phổ biến incotemr Một bên mua bán tự nguyện áp dụng, dẫn chiếu vào hợp đồng incoterm trở thành văn có tính pháp lý buộc bên phải thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ incotemr Từ năm 1936 đến nay, incotemr qua năm lần sữa đỗi: 1953,1967,1980,1990,2000 Tuy nhiên incotemr khơng phủ định nội dung incotemr trước ban hành, tùy theo phong tục tập quán bên bán bên mua mà áp dụng tùy ý incotemr thống áp dụng incotemr phải dẫn chiếu vào hợp đồng xuất incotemr 2000 sử dụng phở biến lần sữa đổi gần nhất, sửa đỗi dựa kinh nghiệm tập quán nước khắc phục nhược điểm incotemr ban hành trước I- Áp dụng INCOTERMS cho doanh nghiệp: Tùy vào từng loại hình và điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà ta áp dụng INCOTERMS cho thích hợp Xét qua từng ví dụ cụ thể sau: Ví dụ 1: Công ty Việt Nam Phú Thọ bán vải sấy ép khô cho Trung Quốc qua cửa Lạng GVHD: Trần Hoàng Giang Page 21 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 Sơn, điều kiện Trung Quốc yêu cầu giao hàng cho Trung Quốc xe tải biên giới , việc chuyên chở, thuê xe đến điểm quy định biên giới cty Việt Nam đảm nhận, việc bốc dỡ hàng từ xe tải xuống điểm giao hàng, phía Trung Quốc lo Vậy ta kiểm tra xem, áp dụng điều khoản nào: -Nhóm E :Chắc chắn khơng, u cầu giao hàng cửa Lạng Sơn, mà vải thu gom Phú Thọ, theo E cty Việt Nam giao hàng Phú Thọ thơi Nhóm F: -FCA :Khơng được, phìa Trung Quốc khơng đồng ý thuê ô tô vào tận PHÚ ThỌ lấy vải -FAS:Không được, điều kiện áp dụng với phương tiện vận tải thủy -FOB:Không được, điều kiện áp dụng với phương tiện vận tải thủy Nhóm C: -CFR:Không được, điều kiện áp dụng với phương tiện vận tải thủy -CIF:Không được, điều kiện áp dụng với phương tiện vận tải thủy -CPT: được, CPT người mua thuê phương tiên vận tải chuyển hàng đến kho cho người bán từ cảng dỡ hàng phía Trung Quốc yêu cầu giao hàng biên giới, không cần chuyên chở đâu cả, việc dỡ hàng chuyển đến kho họ lo -CIP :Cũng tương tự CPT khơng áp dụng Ví dụ 2: GVHD: Trần Hoàng Giang Page 22 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 Một công ty Việt Nam xuất hàng thủy sản tơm đơng lạnh sang cho Nhật, phía Nhật yêu cầu giao cảng Kobea cho họ, việc bốc hàng xuống họ tự lo, phía Việt Nam cần đưa tàu chở hàng đến cảng Kobe an toàn đuợc Trong truờng hợp này, rõ ràng áp dụng điều kiện CFR , Với CFR , người bán phải đảm bảo cho hàng an toàn sau qua lan can tàu cảng đến Còn trường hợp này, doanh nhiệp Nhật tự lo, anh Việt Nam cần đưa hàng an toàn đến cảng đảm bảo hàng nằm tàu an tòan Vậy, muốn áp dụng CFR, phải ký thêm thỏa thuận phía Việt Nam chịu đưa hàng an toàn đến cảng đảm bảo hàng nằm tàu an tòan Vậy hợp đồng ngọai thương phải ghi Gỉả định: 1.Tham chiếu điều kiện CFR, Incoterms 2000 2…… 3…… Các điều khỏan khác: 1.Phía Việt Nam chịu đưa hàng an toàn đến cảng đảm bảo hàng nằm tàu an tòan 2……… Như điều khỏan điều khỏan khác mâu thuẫn lẫn nhau, nguyên tắc hợp đồng điều khỏan không phủ định lẫn Qua ví dụ trên, ta xét đến cách sử dung và cần thiết của nhóm D Nhóm D -DAF Bí chữ F-Frontier, nghĩa giao hàng biên giới, việc dỡ hàng phía mua lo Trong bn bán mậu dịch đường biên, điều khỏan thường áp dụng GVHD: Trần Hoàng Giang Page 23 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 -DES Giao hàng an tòan tàu cảng dợ hàng, việc dỡ hàng phía mua lo.Rõ ràng địa điểm chuyển rủi ro so với FOB,CFR,CIF không phãi lan can tàu cảng đến mà boang tàu DES :Nhớ đến chữ ES :Ex Ships -DEQ DEQ hàng phải đặt an tòan cầu cảng quy định.Vậy có khác với CFR đâu ?, yêu cầu chuyển hàng đến cảng đích, chịu chi phí dỡ hàng Vấn đề khác biệt chuyện rủi ro:CFR địa điểm chuyển rủi ro lan can tàu, nghĩa sau cần cẩu quay qua lan can tàu, chẳng may hàng bị rơi xuống, đỗ vỡ….thì với CFR, người bán khơng cịn chịu trách nhiệm Cịn với DEQ người bán phải chịu trách nhiệm hàng đặt an tòan lên cầu cảng So với DES DEQ =DES +Chi phí dỡ hàng + Risk q trình dỡ hàng Và chữ EQ –Ex Quay –tại cầu cảng, nói lên ý nghĩa -DDU Chịu trách nhiệm đưa hàng tới điểm đích quy định.Thực DDU giống CFR giống CPT, DEQ VẪN CÓ NHỰNG SỰ KHÁC BIỆT : CFR :Áp dụng cho đường biển -DEQ:Thì phương tiện giao hàng cầu cảng -CPT :Thì áp dụng với phương tiện vận chuyển đến đích ln , trơng giống với DDU với DDU người bán chưa làm thủ tục thông quan nhập chưa dỡ hàng khỏi phương tiện vận chuyển đến người mua gặp rủi ro làm thủ tục thông quan nhập người mua chịu phí tổn rủi ro phát sinh - DDP :Giống hệt DDU , ngọai trừ người bán phải chịu rủi ro người mua gặp rủi ro làm thủ tục thông quan nhập Gỉa sử thuế xuất tăng lên, người mua chịu GVHD: Trần Hoàng Giang Page 24 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 Đến ta thấy vấn đề thật rõ, giả sử cty Việt Nam nhập lô hàng thuốc trừ sâu thực vật từ Mỹ, công ty Việt Nam khơng có kinh nghiệm tổ chức vận chuyển mặt hàng nguy hiểm này, nên yêu cầu nhà xuất phải vận chuyển đến sở công ty Đồng Nai Nếu lô hàng thuốc trừ sâu nằm danh mục hàng nhập nhiều doanh nghiệp nhập trước đó, cty biết chắc việc làm thủ tục đơn giản Trong truờng hợp cty ký CPT Nhưng lô hàng này, trước chưa nhập, tình hình kinh doanh khiến cty muốn nhập gấp về, thời gian hàng về, cty chạy lo thủ tục hải quan.Tất nhiên, người bán chịu rủi ro, lỡ không nhập Tất nhiên, doanh nghiệp VN chịu rủi ro đó, khơng lo thủ tục hải quan.Trường hợp làm thủ tục DDU Còn cty Việt Nam muốn nhập lô hàng lại e ngại việc không làm thủ tục hải quan không muốn gánh rủi ro Trong nhà xuất Mỹ lại có quan hệ với cty khác Việt Nam mạnh quan hệ tốt để làm giấy tờ nhập họ chắn lo thủ tục, có rủi ro họ chịu cty Việt Nam ký hợp đồng theo điều kiện DDP Trong thực tế, vận tải đường thủy thường áp dụng DEQ hay DES tùy giao cầu cảng hay boang cho DDU DDP II- Thực trạng áp dụng INCOTERMS ở VN và giải pháp thích hợp: Mặc dù incotemr 2000 trước chia thành nhóm Việt Nam nhà xuất thường chọn nhóm F điều kiện FOB áp dụng phổ bieebs nhất, nhà nhập chọn nhóm C điều kiện CIF áp dụng phổ biến Các doanh nghiệp Việt Nam thường bán giá FOB mua giá CIF Nguyên nhân là sau: Thứ nhất: GVHD: Trần Hoàng Giang Page 25 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 Là giải thích lại có thơng lệ Nguyên nhân doanh nghiệp VN thường muốn chuyển rủi ro nhanh chóng cho người mua (Khi xuất khẩu) kéo dài trách nhiệm người bán (Khi nhập khẩu) Thường có quan điểm FOB-Free on board giao hàng lên boang tàu hết trách nhiệm Thực khơng phải, free on board có nghĩa người bán phải chịu trách nhiệm trả cước phí để vận chuyển hàng đặt lên boang tàu thơi, cịn trách nhiệm với hàng kéo dài hàng qua lan can tàu cảng giao hàng FOB,CIF,CFR quy trách nhiệm địa điểm chuyển rủi ro cho người bán lan can tàu cảng bốc hàng Như mặt trách nhiệm địa điểm chuyển rủi ro Thứ 2: Là cho doanh nghiệp hiểu điều vẩn xuất giá FOB nhập giá CIF: Nguyên nhân doanh thu doanh nghiệp VN không ổn định, kim ngạch xuất thấp nên hãng tàu thường chiết khấu cho DN Việt Nam ít, nên bán giá CIF hay CFR, làm tăng giá thành, không cạnh tranh Khả cạnh tranh yếu, lợi xuất nhỏ nên không áp đặt giá CIF ký hợp đồng Tuy nhiên xét góc độ kinh tế vi mơ vĩ mơ việc xuất theo nhóm C có lợi nhóm F, lợi ích bao gồm : - Thứ nhất, nguồn thu ngoại tệ gia tăng, điều kiện nhóm C người bán chịu trách nhiệm chi phí nhiều nhóm F nên giá bán điều kiện nhóm C cao nhóm F nên nguồn thu ngoại tệ gia tăng Trong quý I năm 2008 nhập siêu mức 7,4 tỷ USD, đạt mức kỷ lục nhiều năm qua Do đó, nhà xuất chọn điều kiện nhóm C thay nhóm F góp phần bình ổn cán cân tốn hạn chế tình trạng nhập siêu -Thứ hai, tạo điều kiện cho công ty vận tải Việt Nam phát triển: thời gian qua công ty vận tải Việt Nam phát triển chưa mạnh so với nước khu vực Thái Lan, Singapore…nguyên nhân chủ yếu cầu chưa tăng Do đó, nhà xuất chọn điều kiện nhóm C thay nhóm F “cầu” tất GVHD: Trần Hoàng Giang Page 26 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 yếu tăng C nhà xuất chịu chi phí vận tải nên chủ yếu thuê công ty vận tải Việt Nam vận chuyển, cơng ty vận tải Việt Nam có điều kiện phát triển mạng lưới vận chuyển quốc tế, góp phần khẳng định vị cơng ty vận tải Việt Nam thị trường giới -Thứ ba, tạo điều kiện cho công ty bảo hiểm Việt Nam phát triển: kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước ta tăng liên tục hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập cịn thấp Do đó, nhà xuất chọn điều kiện nhóm C (CIP CIF) thay nhóm F cơng ty bảo hiểm Việt Nam có hội nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập -Thứ tư, tạo thêm việc làm cho người lao động: trình bày điều kiện nhóm C góp phần tăng nguồn ngoại tệ tạo điều kiện để công ty vận tải, bảo hiểm…ở Việt Nam phát triển Khi cơng ty vận tải bảo hiểm thuê thêm lao động Hơn để thực điều kiện nhóm C, nhà xuất cần thêm cán giỏi nghiệp vụ vận tải bảo hiểm Do việc chọn điều kiện nhóm C, nhà xuất Việt Nam góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển -Thứ năm, nhà xuất chủ động việc giao hàng: điều kiện nhóm C, nhà xuất chọn phương tiện vận tải nên biết rõ thời gian phương tiện vận tải sẵn sàng nên nhà xuất chủ động việc thu gom tập kết hàng hóa Trong nhà xuất chọn điều kiện nhóm F bị lệ thuộc việc điều phương tiện người nhập định chậm trễ làm hư hỏng hàng hóa tập kết cảng kho Ngồi ra, nhà xuất cịn có lợi ích khác như: lượng ngoại tệ thu nhiều hơn, thiếu vốn, nhà xuất tài trợ nhiều hơn, tiền giảm giá hay hoa hồng công ty vận tải công ty bảo hiểm… Như vậy, xét mặt lợi ích xuất theo điều kiện thương mại nhóm C có nhiều lợi ích chọn nhóm F Tuy để chuyển từ bán FOB qua bán CFR, CIF mua CIF sang mua FOB, DN cần : -Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập GVHD: Trần Hoàng Giang Page 27 Tiểu luận Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2010 -Nâng cao lực kinh doanh xuất nhập để áp đặt giá thương lượng hợp đồng -Hiểu Incoterms có khả ngoại ngữ tốt KẾT LUẬN GVHD: Trần Hoàng Giang Page 28 ... (vơ hình) F Tính chất pháp lý Incoterms: Incoterms đời năm 1936 qua lần sửa đổi, có giá trị Khi áp dụng Incoterms bên thỏa thuận thêm qui định khác trái với Incoterms Incoterms ICC ban hành bên... công ty bảo hiểm Việt Nam phát triển: kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước ta tăng liên tục hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập cịn thấp Do đó, nhà xuất chọn điều kiện nhóm C (CIP CIF) thay nhóm... ngữ đề cập tới EXW thực tế có nghĩa bên bán phải thực thủ tục xuất phải điều kiện FCA (giao cho người chun chở) Chi phí Rủi ro Đóng gói NB NB Chi phí vận tải nội địa nước xuất NM NM Thủ tục xuất

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan