Giáo dục đạo đức sinh thái thông qua giảng dạy môn ngữ văn cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên huyện điên biên đông

32 212 0
Giáo dục đạo đức sinh thái thông qua giảng dạy môn ngữ văn cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên   huyện điên biên đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM GDTX HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI THÔNG QUA GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN - HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Tác giả: HOÀNG THU HƢƠNG Đơn vị: TRUNG TÂM GDTX HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Điện Biên Đông, tháng năm 2015 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM GDTX HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI THÔNG QUA GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN - HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Tác giả: HOÀNG THU HƢƠNG Đơn vị: TRUNG TÂM GDTX HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Điện Biên Đông, tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT……………………………… B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN …………………… C NỘI DUNG ………………………………………………… I Tình trạng giải pháp …………………………………… II Nội dung giải pháp ……………………………………… Mục tiêu giải pháp lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên dạy môn Ngữ văn ………………………… 1.1 Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn ……………………………… 1.2 Mục tiêu cần đạt từ việc lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái giảng dạy môn Ngữ văn …………………………… Bản chất giải pháp ……………………………………… Các biện pháp giải vấn đề sáng kiến đặt …………… 3.1 Nội dung áp dụng giải pháp ………………………………… 3.2 Cách thức thiết kế giảng có lồng ghép vấn đề giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên …………………………………… Kiểm tra, đánh giá …………………………………………… 26 4.1 Phát phiếu kiểm tra, đánh giá ………………………………… 26 4.2 Kết kiểm tra, đánh giá …………………………………… 27 III Phƣơng pháp áp dụng triển khai, thực giải pháp 27 Cơ sở lý luận ………………………………………………… 27 Phương pháp cụ thể ………………………………………… 27 IV Dự kiến kết bƣớc đầu ………………………………… 27 V Những đóng góp giải pháp ………………………… 28 VI Bài học kinh nghiệm ………………………………………… 28 VII Kiến nghị, đề xuất …………………………………………… 29 PHỤ LỤC …………………………………………………… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… 32 NỘI DUNG GIẢI PHÁP A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT Sự cần thiết Một vấn đề nóng bỏng, cấp bách nhân loại đặc biệt quan tâm tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên biến đổi khí hậu Vấn đề diễn biến ngày phức tạp trầm trọng, đe doạ trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội tương lai quốc gia dân tộc giới, có Việt Nam Có thể nói, bảo vệ cải thiện môi trường sống người vấn đề lớn quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm Đây trách cá nhân sống trái đất hành tinh xanh Tuy nhiên, bàn vấn đề môi trường bảo vệ môi trường, từ trước đến Việt Nam, thường quan tâm nhiều đến khía cạnh kỹ thuật, luật pháp, kinh tế, khía cạnh như: đạo đức, lối sống người việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường lại chưa trọng mức Trong thời gian qua, hành vi phá hoại môi trường thường quy trách nhiệm pháp lý bị xét xử theo pháp luật Những hành vi chưa bị lên án nhiều phương diện đạo đức, văn hoá lối sống Điều chứng tỏ, thực tế, việc bảo vệ môi trường xem việc làm mang tính bắt buộc, cưỡng chế, chưa trở thành việc làm mang tính tự giác, thói quen trách nhiệm cá nhân, tổ chức Nói cách khác chưa xuất phát từ góc độ đạo đức, văn hoá, lối sống, nếp sống người Điện Biên Đông - tỉnh Điện Biên huyện v ng cao miền núi, n m phía Đông Nam tỉnh Điện Biên, cách Thành phố Điện Biên Phủ khoảng 47km Số liệu thống kê cho thấy huyện có nhiều dân tộc sinh sống địa bàn dân tộc Thái, Mông, Kinh, ào, Khơ Mú, Sinh Mun số dân tộc khác Đóng Điện Biên Đông có Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Học viên học chủ yếu em đồng bào dân tộc thiểu số, sống địa phương Các khái niệm bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh vấn đề mẻ với em Chính lý đó, hành động nh m bảo vệ môi trường em hạn chế, mang tính tự phát chủ yếu Trang bị kiến thức, nâng cao nhận thức môi trường cho học viên trung tâm b ng việc giáo dục đạo đức sinh thái cho em với mục tiêu hình thành “những người công dân thấu hiểu môi trường”, “người công dân có trách nhiệm môi trường” vấn đề có ý nghĩa vô c ng quan trọng nghiệp phát triển bền vững huyện nói riêng tỉnh nói chung Đây trách nhiệm người làm công tác giáo dục việc thực hóa Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Trên phương diện giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trách nhiệm công dân, lựa chọn: “Giáo dục đạo đức sinh thái thông qua giảng dạy môn Ngữ văn cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Huyện Điên Biên Đông” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích đề tài Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức, hành vi bảo vệ môi trường sinh thái học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên - huyện Điện Biên Đông, đề tài đề xuất thực số giải pháp chủ yếu nh m nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, sống hợp vệ sinh, tôn trọng thiên nhiên quanh có ý thức tích cực việc tuyên truyền người xung quanh c ng chung tay bảo vệ môi trường sống cho học viên B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Thông qua giảng dạy môn Ngữ văn, giáo viên lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tôn trọng thiên nhiên cho người học Nội dung sáng kiến tập trung vào nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức sinh thái lồng ghép trình giảng dạy môn Ngữ văn Trung tâm Giáo dục thường xuyên Huyện Điện Biên Đông Diện khảo sát giới hạn tập trung chủ yếu vào học viên học lớp 12 Trung tâm Nội dung thực số tiết chương trình Ngữ văn 12 bổ túc Trung học phổ thông C NỘI DUNG I Tình trạng giải pháp Khi định lựa chọn giải pháp lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái vào môn Ngữ văn qua tiết dạy lớp, nhận thức rõ vấn đề phức tạp lý sau: Thứ nhất, phải xây dựng cho học viên quan điểm sống mang tính tích cực với môi trường quanh Sự thay đổi thực xong thời gian ngắn, thay đổi thói quen đòi hỏi phải có trình, thay đổi quan điểm, nhận thức đến thay đổi hành vi Điều đặc biệt khó chuyển thể từ hành động mang tính bắt buộc sang hành động mang tính tự giác, đầy trách nhiệm công dân cho em Thứ hai, Trung tâm Giáo dục thường xuyên Huyện Điện Biên Đông nói riêng nước nói chung, chưa có chương trình giáo dục riêng đạo đức sinh thái cho học viên Giáo dục đạo đức sinh thái lồng ghép vào số phần số môn học1 Thứ ba, khó khăn đối tượng giảng dạy chủ yếu em đồng bào dân tộc thiểu số sống v ng cao Điều kiện cho em tiếp cận với việc bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế Cách sống nhân tố ảnh hưởng lớn đến mục đích cần đạt giải pháp Thứ tư, việc giáo dục đạo đức sinh thái không thuộc phạm tr văn học học cụ thể đề cập riêng vấn đề Làm để đưa giáo dục đạo đức sinh thái vào lồng ghép tiết dạy? Thực tế cho thấy, giáo viên xử lý vấn đề dễ làm tiết học rơi vào tình trạng gò ép, khiên cưỡng, có nguy không thực mục tiêu bản, cụ thể: - Đảm bảo lượng kiến thức môn học cần thiết tiết giảng - Đảm bảo tính khoa học, tính xác, lô gic nội dung hình thức - Giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên lồng ghép giảng - Môn Địa lí lớp 10, chương X “Môi trường phát triển bền vững” - Môn Địa lí lớp 12, phần “ Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên” - Môn Sinh lớp 12, phần “Sinh thái học” - Môn Hóa lớp 12, chương IX, phần “Hóa học môi trường” Thứ năm, bảo vệ môi trường sinh thái việc làm cần thiết, cấp bách giai đoạn Nhưng vấn đề chưa quan tâm mức, trí kể nhiều cấp lãnh đạo nhà quản lý Do tạo chuyển biến mặt nhận thức hành động chắn gặp rào cản định Nên yêu cầu người giáo dục cần kiên trì, nhẫn nại thật tâm huyết II Nội dung giải pháp Mục tiêu giải pháp lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên dạy môn Ngữ văn 1.1 Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn Trên phương diện tổng quát, mục tiêu trực tiếp, chủ yếu môn Ngữ văn Trung học phổ thông hình thành rèn luyện cho học sinh lực đọc - hiểu tạo lập loại văn Chương trình tạo dựng theo hai trục tích hợp: đọc văn làm văn Phân môn Văn học, Tập làm văn tiếng Việt có chức riêng nó, xác định cụ thể chương trình môn học Đối với tiết học cụ thể, yêu cầu giáo viên phải trình bày đầy đủ trọng tâm kiến thức cung cấp nội dung kiến thức theo yêu cầu chương trình Thông qua giảng dạy môn Ngữ văn, giáo viên lựa chọn bài, lựa chọn phần để đưa vấn đề lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái cho hợp lý Các ví dụ phân tích cần đảm bảo tính thời gắn với địa phương hiệu cao 1.2 Mục tiêu cần đạt từ việc lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái giảng dạy môn Ngữ văn Một là, thông qua giảng dạy môn Ngữ văn, giáo viên cung cấp thêm kiến thức ý thức bảo vệ môi trường cho học viên, điều làm cho học môn Ngữ văn trở nên hấp dẫn phong phú Hai là, đích cuối c ng giáo dục đạo đức sinh thái giúp học viên xây dựng tính tích cực, chủ động, tự giác; thái độ thân thiện, tôn trọng mong muốn tham gia bảo vệ môi trường; có hành vi ứng xử đắn với môi trường sinh thái Ba là, giúp học viên có tinh thần đấu tranh, phê phán, khắc phục hành vi phản đạo đức sinh thái người xung quanh; đồng thời biết tuyên truyền cho người xung quanh tham gia tích cực vào việc bảo vệ môi trường Bản chất giải pháp Quá trình lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái dạy môn học Ngữ văn thực tế diễn linh hoạt, t y thuộc vào không gian, thời gian, tình có vấn đề để nội dung thực hay hơn, hiệu Chính lý đó, tiết giảng phần lồng ghép sau xem ví dụ minh họa trường hợp cụ thể Bản thân có xử lý ph hợp lớp tiết dạy Với ví dụ dẫn chứng đề tài, trọng diễn giải phần lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái Vậy nên, phần trình bày kiến thức môn Ngữ văn trình bày sơ lược với mục đích để đảm bảo tính logic vấn đề Giải pháp đạo đức việc bảo vệ môi trường có tác giả cho r ng giáo dục đạo đức sinh thái, có tác giả khác lại quan niệm giáo dục đạo đức môi trường: Đạo đức sinh thái hệ thống quan điểm, quan niệm, tư tưởng, tình cảm, nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực quy định, điều chỉnh hành vi người trình biến đổi cải tạo tự nhiên nh m phục vụ cho nhu cầu sống người Đạo đức môi trường hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi với môi trường cho ph hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội với phát triển môi trường cách bền vững Thực chất hai khái niệm thể thực đạo đức người, loài người lĩnh vực quan hệ người với tự nhiên Vậy vấn đề đây, theo làm cho học viên điều chỉnh hành vi việc ứng xử với môi trường xung quanh, với tự nhiên cách tích cực, đắn thân thiện Các biện pháp giải vấn đề sáng kiến đặt 3.1 Nội dung áp dụng giải pháp Tôi áp dụng giải pháp giáo dục đạo đức sinh thái lồng ghép vào chương trình Ngữ văn lớp 12 lựa chọn số cụ thể sau làm ví dụ minh họa cho giải pháp - Bài Nghị luận tượng đời sống - Bài kí Người lái đò sông Đà - tác giả Nguyễn Tuân - Trích đoạn tiểu thuyết Ông già biển - tác giả Hê-minh-uê 3.2 Cách thức thiết kế giảng có lồng ghép vấn đề giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên Ví dụ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv: Cung cấp ngữ liệu yêu cầu học I Cách làm nghị luận viên tìm hiểu tƣợng đời sống Gv: Từ ngữ liệu, yêu cầu học viên xây Tìm hiểu đề dựng dàn ý chung cho kiểu nghị Dàn luận tượng đời sống a) Mở bài: - Giới thiệu: tượng đời sống cần bàn luận - Nêu nội dung luận đề cần nghị luận b) Thân bài: - Bàn bạc, phân tích làm rõ tượng qua thao tác lập luận - Nêu thực trạng tượng (số liệu, kiện…) - Nêu nguyên nhân, tác động ảnh hưởng tượng - Giải pháp hiệu - Rút học nhận thức hành động cho thân c) Kết bài: - Nêu phương hướng, suy nghĩ trước tượng đời sống CH: Thế kiểu nghị luận II Khái niệm tượng đời sống? Khái niệm: - Nghị luận tượng đời sống bàn tượng có ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ - Bàn vấn đề xúc đặt đời sống + Vấn đề có tính thời + Vấn đề dư luận xã hội quan tâm CH: Yêu cầu nghị luận Yêu cầu: tượng đời sống? - Bài nghị luận cần nêu rõ tượng, phân tích mặt sai, lợi, hại, nguyên nhân bày tỏ thái độ ý kiến người viết CH: Các thao tác lập luận sử - N goài việc vận dụng t hao dụng làm nghị luận tác lập luận phân tích so sánh, tượng đời sống? bác bỏ, bình luận…người viết cần diễn đạt giản dị, ngắn gọn, sáng sủa, phần biểu cảm III Luyện tập CH: Quan điểm anh/chị trước vấn đề ô Đề bài: Anh, chị trình bày quan nhiễm môi trường Việt Nam? điểm trước vấn đề ô nhiễm (Giáo viên cung cấp hình ảnh minh môi trường Việt Nam? họa làm gợi dẫn) 10 - Hậu hành vi đó: - Thái độ, ý thức thân: Rác thải người dân - iên hệ với thực trạng dòng Nước thải nhà máy sông, dòng suối, khu du lịch địa phương Định hướng phân tích yêu cầu nhận thức, hành vi Khai thác vàng trái phép (Gv liên hệ địa phương): sông Mã Điện Biên (sông Mã có hai nguồn chính, => Gv: khẳng định người nguồn thứ từ phía Nam tỉnh Điện phận giới thiên nhiên Biên (núi Tuần Giáo) chảy theo hướng nên người phải biết tôn trọng Tây Bắc - Đông Nam qua huyện Sông thiên nhiên, tôn trọng quy luật tự Mã tỉnh Sơn a qua lãnh thổ nhiên không muốn tự nhiên trả 18 Lào Câu thơ dòng sông Mã d n thù đầy lãng mạn nhà thơ Quang Dũng in sâu tâm trí nhiều hệ người Việt “Sông Mã xa Tây Tiến ơi/ Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi…” Bên dòng sông Mã bình Nhưng ngày nay, dòng sông Mã bị “bức tử” nhiều dòng sông khác Một sở chế biến lâm sản xả nước chưa qua xử lý xuống sông Mã III Tổng kết: CH: Khái quát giá trị nội dung đoạn Nội dung: - Tiêu biểu cho phong cách nghệ trích? thuật Nguyễn Tuân - đoạn trích khắc họa sinh động hình ảnh người thiên nhiên Tây Bắc 19 CH: Khái quát giá trị nghệ thuật Nghệ thuật: đoạn trích? - Kiến thức phong phú, ngôn ngữ sinh động, liên tưởng độc đáo - "Người lái đò sông Đà" đoạn trích hay… CH: Bài học sống rút từ Ghi nhớ (SGK): văn bản? * Bài học: GV: Hướng dẫn học viên làm tập Luyện tập: Đề bài: Cảm nghĩ anh, chị nhà yêu cầu có thêm phần liên hệ dòng sông Đà ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân? Anh, chị có quan điểm trách nhiệm thân trước thực trạng báo động dòng sông bị ô nhiễm quê hương mình? Gv: Định hướng học viên giành khoảng 1/3 dung lượng kiến thức làm cho phần liên hệ - Khuyến khích quan điểm khả thi, thiết thực, gắn trực tiếp với hành động hàng ngày Với “Người lái đò sông Đà”, phần lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái thực phần hai phần nội dung Tuy nhiên khoảng thời gian cho phần liên hệ không nhiều Nội dung lồng ghép có tác dụng làm học thêm phong phú, học viên có điều kiện so sánh sông Đà trước nhằm tăng vốn kiến thức thực tế, giúp em cảm nhận văn học tốt 20 Trình tự lồng ghép đưa trước sau phần phân tích nội dung bài, trường hợp đưa vào trước nội dung dẫn dắt vấn đề khác cách thức giải nội dung khác Nội dung giáo dục đạo đức sinh thái phải giúp học viên nhận thức rõ thiên nhiên quan trọng với người; mối quan hệ khăng khít người với thiên nhiên Con người chinh phục thiên nhiên để làm chủ thiên nhiên Con người phải tôn trọng quy luật tự nhiên Khi người tàn phá thiên nhiên, hủy hoại thiên nhiên, người phải gánh lấy hậu bị thiên nhiên “trả thù” 21 Ví dụ ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích) Hê-minh-uê Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I Đọc, tiếp xúc văn bản: Gv: Hướng dẫn học viên tìm hiểu Tác giả: kiến thức phần I: - Ơ-nit Hê- minh- uê (1899-1961): - Tác giả? Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc - Tác phẩm? văn xuôi đại phương Tây Ông góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới Ông già biển (The old nam and the sea) - Tóm tắt tác phẩm (SGK.) - Tác phẩm tiểu biểu cho lối viết "tảng băng trôi": dung lượng câu chữ "khoảng trống" tác giả tạo nhiều, chúng có vai trò lớn việc tăng lớp nghĩa cho văn (Tác giả nói: tác phẩm lẽ dài 1000 trang, ông rút xuống nhiêu thôi) Đoạn trích: II Đọc hiểu văn CH: Lão Xan-ti-a-go người Hình tượng ông lão đánh cá: nào? ( ưu ý cách lão cảm nhận đối thủ 22 ão ngư phủ lành nghề, dũng mình) cảm mưu trí… CH: Diễn biến đối đầu Xan-ti-ago cá kiếm? - Diễn biến đối đầu: CH: Đối thoại ông lão với cá kiếm cho ta cảm nhận mối quan hệ - Đối thoại ông lão cá ông lão đối thủ mình? CH: Ý nghĩa biểu tượng? * Ý nghĩa biểu tượng: - Người lao động có sức mạnh, trí tuệ, ý chí tâm theo đuổi đến c ng khát vọng - Ca ngợi đề cao giá trị người sống - Thể niềm tin vào nghị lực người niềm tự hào người (Con người bị hủy diệt bị đánh bại) Hình tượng cá kiếm: CH: Hệ thống chi tiết miêu tả => Vẻ đẹp kì vĩ biển cá kiếm? Rút nhận xét cá kiếm? thiên nhiên CH: Ý nghĩa biểu tượng? * Ý nghĩa biểu tượng: - vẻ đẹp, sức mạnh phi thường thiên nhiên; đối thủ, bạn người; chông gai, thử thách đời; ước mơ, khát vọng chinh phục; đỉnh cao nghệ thuật => Tô đậm vẻ đẹp, sức mạnh tầm vóc người 23 III Tổng kết: CH: Khái quát giá trị nội dung văn bản? Nội dung: - Đề cao sức mạnh người - Thể niềm tin vào nghị lực người niềm tự hào người CH: Khái quát giá trị nghệ thuật văn bản? Nghệ thuật: - ối kể chuyện độc đáo, kết hợp kể tả, dựng đối thoại độc thoại - Ý nghĩa hàm ẩn hình tượng tính đa nghĩa ngôn từ GV: Cho học viên đọc mục ghi nhớ SGK Ghi nhớ (SGK) CH: Rút học sống từ mối quan * Bài học: hệ lão Xan–ti-a-go cá khổng -…… lồ biển khơi mênh mông? * Liên hệ thực tế: CH: Biển đem lại cho người - Học viên thảo luận lợi ích gì? - Giáo viên định hướng kết luận ích lợi từ biển như: phát triển ngành công nghiệp du lịch; đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản; giao thông đường thủy, nguồn lợi từ dầu khí Du lịch biển 24 Giao thông đường thủy Đánh bắt hải sản CH: Anh, chị có suy nghĩ trước hình ảnh sau đây? (Giáo viên cung cấp hình ảnh minh họa theo lô gic: bảo vệ hủy hoại môi trường dẫn đến hệ quả) Gv: Sau cho học viên nêu ý Hình ảnh so sánh kiến đưa gợi ý trả lời: - Hành động tích cực:… => Kết quả:… - Hành động tiêu cực:… => Hậu quả:…… Hành động Hành động hủy môi trường hoại môi trường - Suy nghĩ thân: - Giải pháp hành động (với mình, với người xung quanh): Côn Đảo Cá chết 25 (CH nâng cao yêu cầu liên kết kiến thức Gv: Khuyến khích học viên trả học): Sự tương đồng lời Có thể gợi ý thêm để học viên cách ứng xử với thiên nhiên người tham gia thảo luận học: Người lái đò sông Đà, Ai đặt tên cho dòng sông Ông già biển cả? Trong phần giảng đoạn trích “Ông già biển cả”, trình lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái kết hợp lần đoạn kết hợp lý Nội dung giáo dục đạo đức sinh thái phần liên hệ phát triển ý nghĩa sâu xa tác phẩm Trên thực tế, nội dung giáo dục đạo đức sinh thái lồng ghép giảng nhằm mục đích quan trọng làm sáng rõ bút pháp nghệ thuật tuyệt đỉnh nhà văn Hê - minh - uê phương pháp “Tảng băng trôi”- (Phương pháp yêu cầu cô đọng phản ánh thực, khả kiệm lời, đặc biệt hạn chế sử dụng tính từ động từ dùng để diễn tả hành vi giao tiếp người nói gần nghĩ) Thế nên, vấn đề liên hệ lại giúp người học hiểu chất ẩn ý tác giả tác phẩm, thành công giảng Nội dung liên hệ không đơn dừng lại việc giáo dục bảo vệ môi trường biển, mà rộng có tác dụng giúp học viên nhận thấy người có sức mạnh to lớn Con người cố gắng đấu tranh để sinh tồn Con người biết cách chinh phục tự nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên thiên nhiên ưu đãi ngược lại Việc liên hệ giúp học viên cảm nhận giàu có Việt Nam: “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”, lợi ích thiên nhiên đem lại, từ khơi dậy niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước nhận thức cần thiết hành vi chung tay bảo vệ môi trường Kiểm tra, đánh giá 4.1 Phát phiếu kiểm tra, đánh giá (Phụ lục) 26 4.2 Kết kiểm tra, đánh giá (Chấm theo thang điểm 10) - Tổng số học viên phát phiếu: 98 người - Kết quả: + 98 học viên tích cực tham gia + 98/98 đạt yêu cầu (đạt điểm trở lên), chiếm 100% III Phƣơng pháp áp dụng triển khai, thực giải pháp Cơ sở lý luận - Dựa lý luận phương pháp dạy học lý luận dạy học tích cực; Vận dụng nguyên tắc tích hợp vào phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn; Lý luận phương pháp kết hợp với thực tiễn dạy học lớp thảo luận nhóm; Nghị “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu đẩy mạnh công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường” Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp cụ thể - Tác giả vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu chủ đạo kết hợp với số phương pháp khác để thực đề tài nghiên cứu IV Dự kiến kết bƣớc đầu Học viên việc cung cấp kiến thức môn Ngữ văn cung cấp kiến thức vai trò, tầm quan trọng đặc biệt việc bảo vệ môi trường sinh thái Rèn luyện kĩ tích hợp thói quen tích hợp kiến thức văn học gắn với thực tế sống trình học tập Rèn luyện trang bị cho học viên kiến thức bảo vệ môi trường, để từ có hành vi tự giác việc ứng xử với môi trường quanh có thái độ tích cực việc ngăn chặn hành động gây hại cho môi trường Tạo nên học hấp dẫn, đầy tính thuyết phục học viên giáo viên đưa kiến thức gắn với thực tế sống xung quanh vào học Nếu sáng kiến công nhận trở thành tài liệu tham khảo cho người quan tâm, nh m mục đích chung tay bảo vệ môi trường sống tương lai tươi đẹp 27 V Những đóng góp giải pháp Đưa vấn đề xã hội quan tâm “ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” lồng ghép học cụ thể môn Ngữ văn để giúp học viên có nhìn đắn dễ hiểu Nghị Đảng Góp phần thực hóa Nghị số 24NQ/TW, ngày 03/6/2013 BCHTW Đảng Việc lồng ghép giúp học viên nhanh chóng tiếp nhận vấn đề, đồng thời khơi gợi em tình cảm, lòng trắc ẩn giới xung quanh để em tự nhận thấy cần phải có trách nhiệm với giới Đề xuất số giải pháp chủ yếu nh m góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên bổ túc Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên Huyện Điện Biên Đông Góp phần thực tốt quan điểm đạo Nhà trường cấp quản lý giáo dục toàn diện cho học viên việc đổi phương pháp giảng dạy Bài giảng có lồng ghép tạo nên hấp dẫn, không đơn điệu, nhàm chán khiến cho người học hứng khởi, dễ tiếp nhận kiến thức môn Ngữ văn VI Bài học kinh nghiệm Hiện nay, giáo dục đạo đức sinh thái chưa phải môn học riêng biệt mà thực thông qua số môn học Vì vậy, việc sử dụng phương pháp dạy học môn cần sử dụng phương pháp khác như: tham quan thực tế, khảo sát thực tế, phương pháp hoạt động thực tiễn, phương pháp giải vấn đề cộng đồng, phương pháp tiếp cận kỹ sống, phương pháp nêu gương, phương pháp học tập trải nghiệm Giáo dục đạo đức sinh thái tích hợp vào môn học theo tinh thần xuyên môn Tuy nhiên, để giáo dục đạo đức sinh thái có hiệu quả, cần phải xây dựng nội dung, chương trình giáo dục đạo đức sinh thái kết hợp ph hợp (với môn học, với đối tượng) Trong trình lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái, giáo viên cần nắm trình độ nhận thức, sở thích, tâm lý, đặc điểm riêng học viên, làm chủ giảng, tránh xa đà để từ truyền tải nội dung cho ph hợp 28 Nếu có hỗ trợ công nghệ thông tin, sử dụng giáo án điện tử trình giảng dạy hiệu tăng lên nhiều Giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên cần ý tới tính thực tiễn, thực tiễn địa phương, theo phương châm “Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phương” Từ thực tiễn làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đồng thời giúp cho học viên có khả vận dụng lý luận vào thực tiễn tốt ồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái môn học cần thực linh hoạt Các ví dụ liên hệ phong phú, đ ặc biệt phải gắn với sống hàng ngày c học viên Ba ví dụ trê n minh chứng cho cách kết hợp khác truyề n đạt đơn vị kiến thức khác giáo dục đạo đức sinh thái Các học khác người dạy thự c kết hợp Nhưng lưu ý, giáo viê n phải làm chủ giảng hoàn thành nhiệ m vụ cung cấp nội dung trọng tâm tiết d ạy VII Kiến nghị, đề xuất Với giáo viên giảng dạy môn, tổ chức đoàn thể Đoàn niên: c ng tham gia vào việc giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên t y điều kiện cụ thể Với Nhà trường: quan tâm cho giáo viên viên học tập, tham quan nghiên cứu thực tế địa phương, di tích lịch sử văn hoá để tăng thêm kiến thức thực tế Bố trí cho học viên nghe chuyên đề quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường kết hợp với buổi ngoại khoá, thực tế địa phương, buổi lao động vệ sinh trường học, khu dân cư, Mở chương trình đài phát có phần nội dung tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh thái Với Sở Giáo dục Đào tạo cấp quản lý: tăng cường bồi dưỡng thêm cho giáo viên môn như: Địa lí, Sinh học, Hóa học, Giáo dục công dân, kiến thức đạo đức sinh thái, tạo điều kiện thời gian, kinh phí để giáo viên Nhà trường thuận lợi việc triển khai thực Nghị Đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường 29 quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Khen thưởng, biểu dương gương điển hình việc bảo vệ môi trường Có việc giáo dục đạo đức sinh thái Nhà trường có khả thực thi diện rộng NGƢỜI VIẾT Hoàng Thu Hƣơng 30 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI CHO HỌC VIÊN THÔNG QUA GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Họ tên: Học viên lớp: Câu hỏi STT Đáp án Em hiểu môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên có vai trò Điểm 0,5 điểm điểm sống người? Thực trạng môi trường sao? điểm ví dụ vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên nơi em sống? Đối tượng có nghĩa vụ bảo vệ môi điểm trường? Nhận thức em ý nghĩa việc 2,5 điểm bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp? ví dụ hành vi bảo vệ môi 0,5 điểm trường cá nhân, tổ chức địa phương em? Quan điểm, thái độ, việc làm em hành động như: chặt phá rừng, làm ô nhiễm nguồn nước, sinh hoạt vệ sinh, 31 2,5 điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 24-NQ/TW, ngày 03/6/2013 BCHTW Đảng Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Trần ê Bảo (Chủ biên) (2005), Văn hoá sinh thái - nhân văn (Giáo dục môi trường) NXB Đại học sư phạm, Hà Nội ê Văn Khoa (Chủ biên) (2009), Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng uận (2001), Phương pháp dạy học văn NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Trọng uận (Chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2005), Sách giáo khoa Hóa học lớp 12 NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2011),Sách giáo khoa Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục Lê Thông (Chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Địa lí 10 NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thông (Chủ biên) (2009), Sách giáo khoa Địa lí 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 32 [...]... tốt quan điểm chỉ đạo của Nhà trường và các cấp quản lý về giáo dục toàn diện cho học viên và việc đổi mới phương pháp giảng dạy 5 Bài giảng có sự lồng ghép tạo nên sự hấp dẫn, không đơn điệu, nhàm chán khiến cho người học hứng khởi, dễ tiếp nhận kiến thức môn Ngữ văn VI Bài học kinh nghiệm 1 Hiện nay, giáo dục đạo đức sinh thái chưa phải là một môn học riêng biệt mà được thực hiện thông qua một số môn. .. môn Tuy nhiên, để giáo dục đạo đức sinh thái có hiệu quả, cần phải xây dựng được nội dung, chương trình giáo dục đạo đức sinh thái kết hợp ph hợp (với môn học, với đối tượng) 3 Trong quá trình lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái, giáo viên cần nắm chắc trình độ nhận thức, sở thích, tâm lý, đặc điểm riêng của học viên, làm chủ được giờ giảng, tránh xa đà để từ đó truyền tải nội dung cho ph hợp 28 Nếu... học sinh 3 Trần ê Bảo (Chủ biên) (2005), Văn hoá sinh thái - nhân văn (Giáo dục môi trường) NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 4 ê Văn Khoa (Chủ biên) (2009), Môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội 5 Phan Trọng uận (2001), Phương pháp dạy học văn NXB Đại học quốc gia Hà Nội 6 Phan Trọng uận (Chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 7 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) ... chủ giờ giảng và hoàn thành nhiệ m vụ cung cấp nội dung trọng tâm của tiết d ạy VII Kiến nghị, đề xuất 1 Với giáo viên giảng dạy các môn, các tổ chức đoàn thể như Đoàn thanh niên: c ng tham gia vào việc giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên của mình t y từng điều kiện cụ thể 2 Với Nhà trường: quan tâm cho giáo viên viên đi học tập, tham quan nghiên cứu thực tế ở địa phương, di tích lịch sử văn hoá... ghép sẽ giúp học viên nhanh chóng tiếp nhận được vấn đề, đồng thời khơi gợi trong các em tình cảm, lòng trắc ẩn về thế giới xung quanh để các em tự nhận thấy mình cần phải có trách nhiệm với thế giới đó 3 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên bổ túc Trung học phổ thông tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên Huyện Điện Biên Đông 4 Góp phần... dương những tấm gương điển hình trong việc bảo vệ môi trường Có như vậy việc giáo dục đạo đức sinh thái trong Nhà trường mới có khả năng thực thi trên diện rộng NGƢỜI VIẾT Hoàng Thu Hƣơng 30 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI CHO HỌC VIÊN THÔNG QUA GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Họ và tên: Học viên lớp: Câu hỏi STT Đáp án 1 Em hiểu môi trường tự nhiên là gì 2 Môi trường... 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 7 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2005), Sách giáo khoa Hóa học lớp 12 NXB Giáo dục 8 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2011),Sách giáo khoa Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục 9 Lê Thông (Chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Địa lí 10 NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thông (Chủ biên) (2009), Sách giáo khoa Địa lí 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 32 ... thông tin, sử dụng giáo án điện tử trong quá trình giảng dạy thì hiệu quả sẽ tăng lên rất nhiều 4 Giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên cần chú ý tới tính thực tiễn, nhất là thực tiễn địa phương, theo phương châm “Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phương” Từ thực tiễn sẽ làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, đồng thời giúp cho học viên có khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn tốt hơn 5 ồng ghép giáo dục. .. ghép giáo dục đạo đức sinh thái trong môn học cần được thực hiện linh hoạt Các ví dụ liên hệ phong phú, đ ặc biệt phải gắn với cuộc sống hàng ngày c ủa các học viên Ba ví dụ trê n là những minh chứng cho các cách kết hợp khác nhau và truyề n đạt những đơn vị kiến thức khác nhau của giáo dục đạo đức sinh thái Các bài học khác người dạy cũng có thể thự c hiện được sự kết hợp Nhưng rất lưu ý, giáo viê n... tương đồng về lời Có thể gợi ý thêm để học viên cách ứng xử với thiên nhiên của con người tham gia thảo luận ở các bài đã học: Người lái đò sông Đà, Ai đã đặt tên cho dòng sông và Ông già và biển cả? Trong phần giảng đoạn trích “Ông già và biển cả”, quá trình lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái kết hợp một lần ở đoạn kết là hợp lý nhất Nội dung giáo dục đạo đức sinh thái là phần liên hệ và phát triển ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM GDTX HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI THÔNG QUA GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN - HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG... giảng dạy môn Ngữ văn trách nhiệm công dân, lựa chọn: Giáo dục đạo đức sinh thái thông qua giảng dạy môn Ngữ văn cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Huyện Điên Biên Đông làm đề tài... ghép giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên dạy môn Ngữ văn ………………………… 1.1 Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn ……………………………… 1.2 Mục tiêu cần đạt từ việc lồng ghép giáo dục đạo đức sinh thái giảng dạy môn

Ngày đăng: 09/12/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan